1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định thành phần và một số hoạt tính sinh học của lá trầu không (piper betle l )

80 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Trần Duy Phong NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LÁ TRẦU KHÔNG (PIPER BETLE L.) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Công nghệ sinh học Hà Nội, 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Trần Duy Phong NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA LÁ TRẦU KHƠNG (PIPER BETLE L.) Chun ngành: Cơng nghệ sinh học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hồng Đình Hịa Hà Nội, 2008 Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn quan tâm giúp đỡ thời gian qua Viện đào tạo Sau đại học, Viện Công nghệ Sinh học Công nghệ Thực phẩm trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Hóa học hợp chất tự nhiên, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS TS Hồng Đình Hịa PGS.TS Phạm Quốc Long, người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Học viên - Trần Duy Phong Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết cơng bố luận văn trung thực, xác, nghiên cứu thân Các số liệu trích dẫn ghi rõ nguồn gốc Tơi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn số liệu, nội dung trình bày luận văn Học viên - Trần Duy Phong Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .2 Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG I - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan trầu không 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Mô tả 1.1.3 Phân bố, sinh thái 1.1.4 Cách trồng phận sử dụng 1.1.5 Thành phần hóa học 1.1.6 Hoạt tính sinh học .10 1.1.7 Tính vị, công năng, công dụng 12 1.1.8 Bài thuốc có trầu khơng 13 1.2 Các phương pháp chiết xuất tinh dầu .14 1.2.1 Phương pháp trích ly dung môi dễ bay .15 1.2.2 Phương pháp chưng cất nước .17 1.2.3 Vi sóng .21 1.2.4 Siêu âm 24 1.3 Các kết nghiên cứu tinh dầu trầu không 25 1.3.1 Về thành phần tinh dầu trầu không .25 1.3.2 Nghiên cứu hoạt tính sinh học trầu không 29 CHƯƠNG II – NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Nguyên liệu .35 2.2 Sơ đồ thực nghiệm 36 2.3 Phương pháp chiết xuất 36 2.3.1 Chưng cất 36 2.3.2 Trích ly .36 2.4 Phương pháp GC/MS 37 Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 2.5 Phương pháp xác định khả kháng VSV kiểm định 37 2.6 Phương pháp thử hoạt tính chống Oxi hóa 39 2.6.1 Phương pháp thử với enzym peroxidaza 39 2.6.2 Phương pháp thử hoạt tính DPPH 40 2.7 Phương pháp thử hoạt tính độc tế bào 41 CHƯƠNG III – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Kết thu mẫu chưng cất mẫu trích ly .44 3.2 Kết phân tích GC/MS .45 3.2.1 Kết GC/MS mẫu chưng cất 45 3.2.2 Kết GC/MS mẫu trích ly MeOH .48 3.2.3 Kết GC-MS mẫu trích ly n - hexan 50 3.3 Kết thử hoạt tính kháng Vi sinh vật kiểm định .53 3.4 Kết thử hoạt tính chống oxy hóa 54 3.5 Kết thử hoạt tính độc tế bào 56 3.6 So sánh thành phần tìm thấy mẫu thí nghiệm 62 3.7 So sánh thành phần tìm thấy kết nghiên cứu 65 3.7 Tổng hợp kết thử hoạt tính sinh học 70 3.8 Bàn luận liên hệ thành phần hoạt tính sinh học trầu không 71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 Tài liệu tham khảo 73 PHỤ LỤC - Một số hình ảnh thiết bị sử dụng 75 PHỤ LỤC - Kết thử nghiệm GC/MS mẫu thí nghiệm .77 Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 Danh mục bảng STT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Thành phần tinh dầu trầu không (Hà Nội) 27 Bảng 1.2 Các hợp chất có hàm lượng lớn sáu loại trầu không (Sri Lanka) xác định GLC 28 Bảng 1.3 Thành phần hóa học tinh dầu trầu không (Philippine) 29 Bảng 1.4 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC vi sinh vật tinh dầu trầu không (Sri Lanka) 30 Bảng 1.5 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) vi sinh vật kiểm định tinh dầu trầu khơng (Phillipine) 31 Bảng 1.6 Hoạt tính kháng khuẩn tinh dầu trầu không (Thái Lan) 32 Bảng 1.7 Hoạt tính chống oxy hóa tinh dầu trầu không (Thái Lan) 34 Bảng 3.1 Thành phần tinh dầu trầu không từ mẫu chưng cất 44 Bảng 3.2 Thành phần mẫu trích ly MeOH 47 10 Bảng 3.3 Thành phần mẫu trích ly n - hexan 49 11 Bảng 3.4 Kết thử hoạt tính kháng Vi sinh vật kiểm định 52 12 Bảng 3.5 Kết thử hoạt tính chống oxy hóa 53 13 Bảng 3.6 Kết thử hoạt tính độc tế bào 55 14 Bảng 3.7 So sánh thành phần trầu không mẫu chiết xuất 63 15 Bảng 3.8 So sánh thành phần mẫu thí nghiệm với nghiên cứu trước 66 16 Bảng 3.9 Các thành phần khơng xuất mẫu thí nghiệm 67 17 Bảng 3.10 Các thành phần không xuất nghiên cứu trước 68 18 Bảng 3.11 Tổng hợp kết thử hoạt tính sinh học 71 Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 Danh mục hình STT Tên hình Trang Hình 1.1 Trầu khơng – Piper betle L Hình 2.1 Lá trầu quế dùng nghiên cứu 36 Hình 3.1 Kết thu mẫu chưng cất mẫu trích ly 43 Hình 3.2 Phổ GC MS mẫu chưng cất 44 Hình 3.3 Phổ GC MS mẫu trích lý MeOH 47 Hình 3.4 Phổ GC/MS mẫu trích ly n - hexan 49 Hình 3.5 Ảnh chụp mẫu thử phương pháp DPPH 54 Hình 3.6 Ảnh chụp mẫu thử phương pháp thử Peroxidaza 54 Hình 3.7 Ảnh chụp tế bào ung thư phát triển bình thường 55 10 Hình 3.8 Ảnh chụp tế bào KB xử lý với mẫu trích ly MeOH 56 11 Hình 3.9 Ảnh chụp tế bào KB xử lý với mẫu trích ly n-Hexan 56 12 Hình 3.10 Ảnh chụp tế bào KB xử lý với mẫu chưng cất 57 13 14 Hình 3.11 Ảnh chụp tế bào HepG2 xử lý với mẫu trích ly nhexan Hình 3.12 Ảnh chụp tế bào HepG2 xử lý với mẫu trích ly MeOH 57 58 15 Hình 3.13 Ảnh chụp tế bào HepG2 xử lý với mẫu chưng cất 58 16 Hình 3.14 Ảnh chụp tế bào Lu xử lý với mẫu trích ly n-hexan 59 17 Hình 3.15 Ảnh chụp tế bào Lu xử lý với mẫu chưng cất 59 18 Hình 3.16 Ảnh chụp tế bào Lu xử lý với mẫu trích ly MeOH 60 19 Hình 3.17 Ảnh chụp tế bào MCF7 xử lý với mẫu trích ly MeOH 60 Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 MỞ ĐẦU Trầu khơng (Piper betle L.) lồi trồng phổ biến Việt Nam [4], gắn với tục ăn trầu người dân Ngoài việc nhai trầu để bảo vệ răng, trầu khơng cịn sử dụng thuốc dân gian để chữa cảm mạo, chữa vết thương, vết bỏng, sai khớp, bong gân [2]… Hiện nay, giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu thành phần hoạt tính sinh học trầu không, nhiên, nghiên cứu Việt Nam thường tách rời xác định thành phần hoạt tính sinh học [1, 3, 16] nên khó định hướng ứng dụng hoạt tính sinh học trầu không vào sản phẩm cụ thể Thực tế cho thấy Việt Nam có sản phẩm ứng dụng từ hoạt tính trầu khơng, ngồi ra, hoạt tính gây độc tế bào (chống ung thư) trầu không số tài liệu nhắc đến [1, 4] chưa có nghiên cứu cụ thể vấn đề Tình hình thực tế trên, đề tài “Nghiên cứu xác định thành phần số hoạt tính sinh học trầu khơng (Piper Betle L) tiến hành với mục đích: (1) Nghiên cứu cách hệ thống thành phần hoạt tính sinh học trầu khơng; (2) Xác định hoạt tính sinh học quan trọng trầu khơng, có hoạt tính gây độc tế bào (chống ung thư) Kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa định việc định hướng ứng dụng trầu không vào sản phẩm thực tế, phục vụ thiết thực cho sống Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 CHƯƠNG I - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan trầu không 1.1.1 Tên gọi Trầu không – Piper betle L Tên khác: Trầu cay, trầu lương, thổ lâu đằng Tên nước ngoài: Betel pepper, betel – leaf, vine pepper (Anh); poivrier bétel, bétel, chavique bétel (Pháp) Họ: Hồ tiêu (Piperaceae) Hình 1.1 Trầu khơng – Piper betle L Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 23 Eucalyptol 3,20 - - 24 β-farnesene 0,53 - 0,08 25 Geraniol 0,60 - - 26 Globulol 0,95 - - 27 α-humulene 1,03 - - 28 Humulane-1,6-dien-3-ol 0,48 - - 29 Linalool 0,53 - 0,10 30 (+)-leden 1,60 - - 31 α-methylpentenal - - 0,05 32 menthol 1,26 - 0,15 33 γ-muurolene 4,17 - 0,50 34 Naphthalene,1,2,4a,5,6,8ahexahydro-4,7-dimethyl-1-(1methylethyl)-,(1α,4aα,8aα)- 0,69 - - 35 Ocimene 0,16 - 0,06 36 Octadec-9-enoic acid 2,28 - - 37 Octadecanoic acid 1,01 - - 38 Butyl phthalate - 0,14 vết 39 isooctyl phthalate - - 0,39 40 Phytol - 1,28 4,11 41 α-pinene - - 0,16 42 α-terpineol 1,38 - 0,16 43 Veridiflorol 0,93 - - 44 Zingiberene 0,68 - 0,78 63 Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 Ở mẫu, eugenol cho hàm lượng lớn (mẫu chưng cất 42,09%; mẫu chiết MeOH 24,43%; mẫu chiết n-hexan 50,69%), số cấu tử khác xuất mẫu thí nghiệm 4-allyl-1,2diacetoxybenzene, eugenol acetat chavicol Cấu tử 4-Chromanol xuất với hàm lượng lớn mẫu chiết MeOH (61,78%) khơng thấy có mặt mẫu lại Một số cấu tử xuất với hàm lượng cao hai mẫu chưng cất chiết n-hexan khơng có mặt mẫu chiết MeOH Caryophyllene, γ-muurolene, β-bisabolene… 64 Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 3.7 So sánh thành phần tìm thấy kết nghiên cứu Bảng 3.8 So sánh thành phần mẫu thí nghiệm với nghiên cứu trước STT Tên chất Engenol/Eugenol Linalool Bicyclogermacrene Germacrene-d Farnesene β-farnesene (Z)-β-farnesene Chavicol Ethylchavicol Caryophyllene α-Caryophyllene β-Caryophyllene β-Cadinene γ-cadinene δ-cadinene Copaene α-copaene Humulene α-humulene Humulane-1,6-dien-3-ol α-pinene β-Pinene 10 Mẫu thí nghiệm Lá trầu không ở HN Ở Chưng Chiết Chiết n- ethyl diethyl n- Philippin cất MeOH hexan acetatte ether hexan 42,09 24,43 50,69 43,79 41,69 59,82 0,53 0,10 0,15 0,15 0,17 1,46 0,69 vết vết vết 3,37 1,65 1,8 1,88 0,08 0,53 2,58 1,25 2,40 0,11 0,10 0,10 0,17 5,44 1,76 0,59 2,55 2,59 2,40 16,43 15,98 16,53 0,51 0,58 3,14 3,31 3,35 0,59 1,33 0,06 0,06 0,04 1,03 0,48 0,16 0,37 0,41 0,39 1,42 0,40 0,36 0,37 65 Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 Bảng 3.9 Các thành phần khơng tìm thấy mẫu thí nghiệm STT Tên chất 10 11 (Z)-Calamenene Cedrene (Z)-Carvone Neryl acetate Nonyl acetate Santalene α-Terpinene Terpinen-4-ol Valence 1-methyl-4-(1-methyl ethyl) benzene 1-methyl-5-(1-metheyletenyl)cyclohexene 1-methyl-4-(1-methylethyl)-1,4cyclohexadiene 3,7-dimethyl-1,6-octadien-3-ol 4-methyl-1(1-methylethyl)-3-cyclohexen-1-ol 4-(2-propenyl)phenol 5-(2-propenyl)-1,3-benzodioxole Eugenol isomer 2-methyl-5(1-methyllethyl)bicyclo[3.1.0]hex-2-ene α-phellandrene β-phellandrene β-myrcene camphene 2-carene 3-carene 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Mẫu thí nghiệm Chưng Chiết Chiết ncất MeOH hexan Lá trầu không ở HN ethyl diethyl nacetatte ether hexan 6,98 7,96 7,73 0,03 0,04 0,06 vết vết vết vết vết vết 0,04 0,02 0,01 vết vết vết 0,08 0,07 0,07 0,08 0,07 0,07 vết vết vết Ở Philippin 1,56 1,03 0,51 0,18 2,12 2,92 48,47 22,10 1,99 0,17 3,44 0,41 2,83 0,08 7,83 66 Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 Bảng 3.10 Các thành phần không xuất nghiên cứu trước STT Tên chất 5 Eucalyptol 4-Chromanol Eugenol acetate iso-eugenol 4-allyl-1,2-diacetoxybenzeze (+)-aromadendrene α-bergamotene bezoic acid, 2,5-dimethylβ-bisabolene BisaboleneDB5-1721 BisaboleneD85-1721 β-bourbonene 2,3-butanedione α-cadinol Chavicyl acetate p-cineole Citronella β-citronellol citronellyl isobutyrate Trans-cinnamic acid α-cubebene 2-cyclopentene-1-carboxylic acid, 1,3dimethyl-2ethyl-,ethyl ester 1-cyclopropyl-3,4dimethyloxyeugenol I-dodecanol β-elemene 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 67 Mẫu thí nghiệm Chưng Chiết Chiết ncất MeOH hexan 3,20 61,78 8,72 6,63 0,95 0,12 0,25 1,64 6,00 0,92 0,36 0,20 0,05 18,62 1,06 1,12 1,60 0,43 0,20 vết 2,84 1,01 0,69 0,91 0,48 0,10 0,47 0,09 0,30 0,11 0,23 0,79 Trần Duy Phong 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 Công nghệ sinh học 2008 - 2010 methyl eicosanoate Geraniol Globulol Hexadecanoic acid, methyl ester dl-limonene (+)-leden α-methylpentenal menthol I-(-)-menthol metholene 2-ethylhexyl trans-4-methoxycinnamate γ-muurolene Naphthalene,1,2,4a,5,6,8a-hexahydro-4,7dimethyl-1-(1-methylethyl)-,(1α,4aα,8aα)Ocimene z-β-ocimene Octadec-9-enoic acid Octadecanoic acid methyl-8,11-octadecadienoate 2-pentanol, 3-methylethyl palmitate Butyl phthalate isooctyl phthalate Phthalol Phytol α-terpineol Torreyol Veridiflorol Zingiberene 68 vết 0,60 0,95 0,16 0,04 1,60 0,05 0,15 1,26 0,38 0,05 0,50 4,17 0,69 0,16 0,06 2,28 1,01 0,14 0,15 1,28 1,38 0,34 0,93 0,68 0,38 0,10 0,22 vết 0,39 4,11 0,16 0,78 Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 So sánh thành phần trầu không xác định 03 mẫu thí nghiệm với thành phần biết nghiên cứu trầu không Hà Nội Philippin, có khoảng 10 loại cấu tử xuất tất nghiên cứu, hàm lượng nhiều eugenol; 22 cấu tử xác định thành phần trầu không Hà Nội Philippin khơng thấy xuất mẫu thí nghiệm; 44 cấu tử mẫu thí nghiệm khơng thấy xuất nghiên cứu trầu không Hà Nội Philippin 69 Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 3.7 Tổng hợp kết thử hoạt tính sinh học Các giá trị mẫu thử cho điểm tính tổng điểm để đánh giá hoạt tính sinh học chúng Thang điểm cho sau: (1) Đối với hoạt tính kháng VSV kiểm định, MIC = 50 µg/ml cho điểm; 100 µg/ml cho điểm; 200 µg/ml cho điểm >200 µg/ml cho điểm.; (2) Đối với hoạt tính chống oxi hóa gây độc tế bào, giá trị EC 50 /IC 50 cho theo khoảng giá trị sau: EC 50 /IC 50 Điểm 12,8 25,6 38,4 51,2 64,0 76,8 89,6 102,4 115,2 128 10 Bảng 3.11 Tổng hợp kết thử hoạt tính sinh học Chưng cất Chiết MeOH Chiết n-hexan Chất thử VK Gr + 12 08 08 20 VK Gr - 06 06 06 20 Nấm mốc 14 08 08 20 Nấm men 08 14 08 20 Tổng 40 36 30 80 Peroxidaza 10 DPPH 8 Tổng 16 13 17 19 KB 10 Hep G2 10 Lu 10 MCF-7 10 Tổng 10 20 24 40 Tổng hợp KQ 66 69 71 x Chỉ tiêu VSV Oxi hóa Độc tế bào 70 Trần Duy Phong Cơng nghệ sinh học 2008 - 2010 Theo kết tổng hợp: - Mẫu chưng cất có hoạt tính sinh học thấp (66 điểm), nhiên hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định tốt với 40 điểm, kết chống oxi hóa tốt với 16 điểm, hoạt tính độc tế bào thấp, đạt 10 điểm - Mẫu chiết MeOH có hoạt tính sinh học cao (69 điểm), kháng vi sinh vật kiểm định gây độc tế bào tốt, đạt 36 điểm 20 điểm, hoạt tính chống oxi hóa thấp mẫu, đạt 13 điểm - Mẫu chiết n-hexan có hoạt tính sinh học tốt (71 điểm), hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định thấp mẫu, đạt 30 điểm, nhiên hoạt tính chống oxy hóa gây độc tế bào có số điểm cao nhất, 17 24 điểm 3.8 Bàn luận mối liên hệ thành phần hoạt tính sinh học trầu khơng - Cả mẫu chứa hàm lượng lớn eugenol, cấu tử có khả kháng khuẩn, kháng nấm chống oxy hóa tốt [4], có khả eugenol đem lại hoạt tính sinh học cho trầu khơng - Chavicol chất có hoạt tính gây độc tế bào [1], xuất mẫu với hàm lượng phù hợp với điểm đánh giá hoạt tính này, mẫu chưng cất 1,25% (10 điểm); mẫu chiết MeOH 2,40% (20 điểm); mẫu chiết n-hexan 2,58% (24 điểm), vậy, nhiều khả Chavicol chất tác động đến hoạt tính gây độc tế bào (khả chống ung thư) trầu không 71 Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Bằng 03 phương pháp chiết xuất khác nhau, kết hợp với phân tích GC/MS xác định số thành phần trầu khơng (66 cấu tử), eugenol hợp chất chúng chiếm hàm lượng cao nhất; ngồi số cấu tử khác có hàm lượng lớn chromanol, benzoic acid, caryophyllene, diaxetoxybenzene, phytol… Một số cấu tử chưa thấy xuất kết nghiên cứu trước Các mẫu chiết xuất từ trầu khơng thể hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định tốt, hoạt tính chống oxy hóa gây độc tế bào nhẹ Mẫu chưng cất có hoạt tính kháng VSV tốt nhất, mẫu trích ly n-hexan có hoạt tính sinh học tốt Nhiều khả eugenol chavicol chất tác động đến hoạt tính sinh học trầu khơng; giải thích tập tục ăn trầu theo truyền thống Việt Nam, làm cho khỏe số thuốc cổ truyền sử dụng trầu không để sát khuẩn II Kiến nghị Do thời gian hạn hẹp nên kết đạt được, đề tài chưa có sâu nghiên cứu số vấn đề như: - Nghiên cứu thông số vật lý (độ ẩm, hàm lượng dinh dưỡng…) trầu khơng - Đánh giá thêm hoạt tính sinh học trầu không với phương pháp chiết xuất khác - Nghiên cứu sâu ảnh hưởng hàm lượng cấu tử hoạt tính sinh học trầu không - Nghiên cứu hướng ứng dụng từ tinh dầu dịch chiết trầu không, đặc biệt số sản phẩm nước súc miệng, kem đánh răng, chất bảo quản thực phẩm… 72 Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 Tài liệu tham khảo Đỗ Huy Bích (2004), “Lá trầu khơng - vị thuốc đa dụng”, tạp chí dược liệu tập (số 4/2004), trang 131-132 Đỗ Huy Bích (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đậu Xuân Đức, Hoàng Văn Lựu (2004) “Tách xác định cấu trúc số hợp chất trầu không”, Hội nghị khoa học cơng nghệ hóa học hữu tồn quốc lần thứ IV, trang 307-310 Đỗ Tất Lợi (1986), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Minh (2007), “Các phương pháp sản xuất tinh dầu”, Bản tin khoa học công nghệ, Viện nghiên cứu dầu có dầu Việt Nam Lakshmi Arambewela, K.G.A Kumaratunga, Kalyani Dias (2005), “Studies on Piper betle L of Sri Lanka”, J.Natn Sci.Foundation Sri Lanka 33 (2/2005), page 133-139 Adeltrudes B Caburian, Marina O Osi (2010), “Characterization and Evaluation of Antimicrobial Activity of the Essential Oil from the Leaves of Piper betle L.”, E-International Scientific Research Journal, ISSN: 2094-1749 Volume: (Issue: 1, 2010), page 2-13 Алексенκο Л Л Методы определения активности про теолитигескиx ферментов в (1996), современные методы в биохимике, Под Ред; Медицина, москва, C 115-190 Brand – Williams W., Cuvelier M.E., Berset C “Use of a free radical method to evaluate antioxidant activity”, Lebensm – Wiss U - Technol 28: 25 – 30 (1995) 10 Caburian A.B., Osi M.O., “Characterization and evaluation of antimicrobial activity of the essential oil from the leaves of Piper betle L.”, E- 73 Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 International Scientific Research Journal, ISSN: 2094-1749 Volume: Issue: 1, (2010) 11 Fresney R.I (1993), “Culture of animal Cells”, A manual of basis techniques, 3rd Edition, John Wiley & Sons Inc, New York 12 Kai Marxen, Klaus Heinrich Vanselow, Sebastian Lippemeier, Ralf Hintze, Andreas Ruser and Ulf-Peter Hansen (2007), Determination of DPPH Radical Oxidation Caused by Methanolic Extracts of some Microalgal Species by Linear Regression Analysis of Spectrophotometric Measurements, Sensors 7, page 2080-2095 13 M Burits, and F Bucar, “Antioxidant activity of Nigella sativa essential oil”, Phytotherapy Research, 14 (2000), page 323–328 14 Marquele F.D., Di Mambro V.M., Georgetti S.R., Casagrande R., Valim Y.M.L., Fonseca MJV (2005), “Assessment of the antioxidant activities of Brazilian extracts of Propolis alone and in tropical pharmaceutical formulation”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, Volume 39, Issue: 3-4: 455-462 15 Nutcha Sanla-Ead, Panchuti Phoopuritham, Panuwat Suppakul (2006), “Antimicrobial and Antioxidant Activities of Betel Oil”, Kasetsart J Nat Sci, 40 Supplement: Agro-Industry, page 91-100 16 Nguyen Thi Minh Tu, Luu Thi Hue, Pham Van Thiem (2006), “Study on the composition of the essential oil of piper betle L (Trau khong)”, tạp chí khoa học & công nghệ 44 (4), page 53-56 17 Quinto E.A, Santos M.G (2005), “Microbiology A Guidebook to plant screening, Phytochemical and Biological”, UST Publishing House, 2nd Ed Manila, page 67 – 87 18 Scudiero D.A, Shoemarker R.H, Kenneth D.P, Monks A, Tierney S, Nofziger T.H, Currens M.J, Seniff D, Boyd M.R (1998), “Evaluation of a soluable tetrazolium/formazan assay for cell growth and drug sensitivity in culture using human and other tumor cell lines”, Cancer Reseach, 48: 4827-4833 74 Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 PHỤ LỤC - Một số hình ảnh thiết bị sử dụng Hình 1.1 Thiết bị chưng cất lơi nước có hồi lưu Hình 1.2 Thiết bị siêu âm JAC Ultrasonic 2010 75 Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 Hình 1.3 Thiết quay cất chân khơng IKA RV 06-ML 1-B Hình 1.4 Kính hiển vi ngược (Zeizz) 76 Trần Duy Phong Công nghệ sinh học 2008 - 2010 Hình 1.5 Máy quang phổ (Genios Tecan) PHỤ LỤC - Kết thử nghiệm GC/MS mẫu thí nghiệm 77 ... hàm l? ?ợng l? ??n sáu loại trầu không (Sri Lanka) xác định GLC Thành phần (g/100g) β- Loại trầu 4-Terpi- Phellan- neol drene Safrole Chavi- Allylpyr- bitol ocatechol acetate diacetate Eugenol Galdalu... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Trần Duy Phong NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN VÀ MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA L? ? TRẦU KHƠNG (PIPER BETLE L. ) Chun ngành: Cơng nghệ sinh học NGƯỜI... nhiều nghiên cứu thành phần hoạt tính sinh học trầu không, nhiên, nghiên cứu Việt Nam thường tách rời xác định thành phần hoạt tính sinh học [1, 3, 16] nên khó định hướng ứng dụng hoạt tính sinh học

Ngày đăng: 07/12/2021, 23:25

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    LỜI CÁM ƠN

    LỜI CAM ĐOAN

    MỤC LỤC

    Danh mục các bảng

    Danh mục các hình

    CHƯƠNG I - TỔNG QUAN

    1.1 Tổng quan về trầu không

    1.1.3 Phân bố, sinh thái

    1.1.4 Cách trồng và bộ phận sử dụng

    1.1.5 Thành phần hóa học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN