1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

PHÂN TÍCH đầu TƯ NGÀNH CHĂM SÓC SỨC KHỎE

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1: PHÂN TÍCH VĨ MÔ

  • 1.2. Kinh tế Việt Nam

    • Chương 2: PHÂN TÍCH NGÀNH

  • 2.1 Phân tích sơ lược các nhóm ngành

  • 2.2. Phân tích ngành Dược phẩm/ Y tế/ Hóa chất

    • Chương 3: PHÂN TÍCH CÔNG TY

  • 3.1. Giới thiệu về công ty

  • 3.2. Phân tích tài chính công ty

    • 3.2.1. Các chỉ số tài chính của công ty

    • 3.2.2. Phân tích Dupont (ROE)

    • 3.2.3. Phân tích SWOT công ty

    • KẾT LUẬN

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH ĐẦU TƯ NGÀNH CHĂM SĨC SỨC KHỎE Giảng viên hướng dẫn: TS Hồ Thị Lam Họ tên sinh viên: Lâm Minh Huy Nguyễn Thị Mỹ Dung Trương Huỳnh Hương Nguyễn Thị Mai Phương Lê Thị Tường Vy Bùi Huy Hoàng Trần Hải Du Phạm Tiến Đạt TP.Hồ Chí Minh, Tháng năm 2021 Mục lục LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương 1: PHÂN TÍCH VĨ MÔ 1.1 Kinh tế giới 1.2 Kinh tế Việt Nam Chương 2: PHÂN TÍCH NGÀNH 12 2.1 Phân tích sơ lược nhóm ngành 12 2.2 Phân tích ngành Dược phẩm/ Y tế/ Hóa chất 14 Chương 3: PHÂN TÍCH CƠNG TY 16 3.1 Giới thiệu công ty .16 3.2 Phân tích tài công ty 16 3.2.1 Các số tài công ty .16 3.2.2 Phân tích Dupont (ROE) 18 3.2.3 Phân tích SWOT công ty .18 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 LỜI MỞ ĐẦU Phân tích chứng khốn nhu cầu cần thiết đầu tư chứng khốn Nhà đầu tư tiến hành phân tích chứng khoán để đưa định đầu tư hợp lý Quy trình phân tích chứng khốn thường việc phân tích kinh tế vĩ mơ giới nói chung Việt Nam nói riêng, sau tiến hành phân tích ngành kinh tế khác trước tiến hành phân tích cổ phiếu riêng lẻ Như phân tích ngành bước khơng thể thiếu đầu tư chứng khốn Phân tích ngành giúp nhà đầu tư đánh giá phát triển tương lai để tính khả sinh lợi bình qn ngành Ngồi ra, phân tích ngành cịn giúp nhà đầu tư thấy rõ lợi ích rủi ro gặp phải định đầu tư vào chứng khoán doanh nghiệp hoạt động ngành kinh doanh cụ thể Chương 1: PHÂN TÍCH VĨ MƠ 1.1 Kinh tế giớ i: Kinh tế toàn cầu suy giảm diện rộng Năm 2020 chứng kiến xu hướng suy giảm mạnh mẽ hầu hết kinh tế, khu vực kinh tế toàn cầu Phần lớn kinh tế tăng trưởng âm, ngoại trừ Trung Quốc, Ai Cập, Việt Nam Cụ thể, kinh tế hai quý đầu năm 2020 phần lớn tăng trưởng âm Xu hướng lao dốc mạnh xuất vào tháng tháng nước đồng loạt thực biện pháp đóng cửa lần nhiều năm trước ảnh hưởng đại dịch COVID-19 Vũ Hán (Trung Quốc) Sau đó, hoạt động kinh tế toàn cầu dần phục hồi trở lại vào tháng 5, tháng 6, giúp cho kinh tế nước, khối nước lấy lại đà tăng trưởng dương Đáng ý, kinh tế lớn đạt tốc độ tăng cao, dao động từ 12 – 30% quý III/2020 Tuy nhiên, xu hướng tích cực có phần chững lại, diễn biến khơng đồng khu vực kinh tế đợt bùng phát dịch lần thứ hai diễn mạnh mẽ nước Mỹ, khu vực EU, Nhật Bản số nước lớn khu vực châu Á… Trong đó, gói hỗ trợ kích thích kinh tế chưa thông qua chưa triển khai rộng rãi Cùng với phục hồi chậm tổng cầu, xu hướng tiết kiệm chi tiêu nhiều bối cảnh bất ổn chưa kiểm soát, định đóng cửa hoạt động kinh tế có hiệu lực lúc nào,… có ảnh hưởng định lên diễn biến tăng quý IV/2020, cho dù giải pháp ngăn chặn dịch bệnh - sản xuất vắc xin với kết thử nghiệm cao vượt kỳ vọng nhiều nước xuất vào thời điểm cuối năm Tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020 theo dự báo IMF đạt khoảng -4,4%, cịn theo dự báo OECD mức -4,2% Đồ thị tăng trưởng kinh tế toàn cầu số nước Diễn biến tăng trưởng thương mại  FDI toàn cầu Thương mại toàn cầu năm 2020 diễn biến thu hẹp mạnh Ngay nửa đầu năm, thương mại hàng hóa giảm 16% so với tốc độ tăng trước đại dịch dự kiến tăng trưởng hoạt động thương mại toàn cầu giảm 10% năm 2020 Xu hướng suy yếu hoạt động thương mại toàn cầu xuất hoạt động xuất nhập phần lớn quốc gia giới nhu cầu hàng hóa, nguyên liệu sản xuất giảm mạnh chuỗi cung ứng hàng hóa bị gián đoạn Triển vọng thương mại u ám nước phụ thuộc vào xuất hoạt động du lịch Bên cạnh đó, nước xuất dầu mỏ chịu cú sốc mạnh giá dầu giảm nửa đầu năm Tuy nhiên, tín hiệu phục hồi bắt đầu xuất bước sang quý II/2020, đặc biệt biện pháp cấm vận di chuyển nới lỏng giới chứng kiến phục hồi hoạt động kinh tế nước, đó, đáng ý kinh tế Trung Quốc làm cho nhu cầu trang thiết bị y tế, trang thiết bị công nghệ, nguyên liệu thô,… tăng cao Cuối cùng, trước tác động dịch bệnh, hoạt động đầu tư toàn cầu giảm mạnh diện rộng, tốc độ khác nước, khối nước Theo báo cáo dòng vốn đầu tư trực tiếp (FDI) toàn cầu UNCTAD, vốn FDI giảm khoảng 49% nửa đầu năm so với năm 2019 Xu hướng giảm mạnh xuất kinh tế phát triển, giảm khoảng 75% so với năm ngoái, đáng ý tốc độ sụt giảm khu vực châu Âu Bắc Mỹ Trong đó, kinh tế phát triển giảm thấp kỳ vọng, mức 16% Dòng vốn FDI vào khu vực châu Á có mức giảm thấp nhất, khoảng 12%, chủ yếu nhờ vào hồi phục mạnh mẽ Trung Quốc Trong nửa đầu năm 2020, dòng vốn FDI khu vực châu Á chiếm khoảng nửa dịng vốn FDI tồn cầu Theo báo cáo UNCTAD, cấu phần quan trọng FDI toàn cầu ghi nhận xu hướng giảm Cụ thể, dòng vốn M&A toàn cầu quý năm 2020 đạt 319 tỷ USD, giảm 21% nước phát triển, chiếm khoảng 80% giao dịch toàn cầu Bên cạnh đó, giá trị đầu tư vào dự án xanh đạt 358 tỷ USD tháng đầu năm 2020, ghi nhận xu hướng giảm lớn nước phát triển 49% đó, nước phát triển 17% Số lượng dự án tài quốc tế giảm 25% Dịng vốn FDI tồn cầu dự báo giảm từ 30 – 40% năm 2020 Tốc độ suy giảm đáng báo động kinh tế phát triển quý cuối năm, dòng vốn FDI ổn định khu vực châu Á, chí có nhiều tín hiệu phục hồi khu vực Đơng Á Lạm phát tồn cầu mức thấp Diễn biến lạm phát năm 2020 tiếp tục mức thấp, kinh tế phát triển, lạm phát  ngưỡng mục tiêu đặt 2%, chí có tháng số giá tiêu dùng thiết lập trạng thái giảm phát, kéo dài liên tục vài tháng trường hợp khu vực đồng tiền chung EU Nhật Bản Trong đó, diễn biến lạm phát hầu hết kinh tế phát triển (ngoại trừ Ấn Độ) giảm mạnh giai đoạn đầu đại dịch đạt mức thấp so với liệu lịch sử Diễn biến lạm phát năm  2020 bị ảnh hưởng mạnh mẽ đại dịch COVID-19, diễn biến giá hàng hóa giảm mạnh tháng đầu năm dịch bệnh bùng phát lan rộng, xu hướng giảm khơng rõ nét nhóm hàng phụ thuộc vào tổng cầu mà diễn đồng thời nhóm hàng có độ nhạy thấp với thay đổi nhu cầu Tiếp đến, lạm phát có xu hướng tăng quý III chững lại quý cuối năm, đặc biệt hoạt động kinh tế có thay đổi Chính phủ nước đưa sách có ảnh hưởng đến kỳ vọng mở rộng hay thu hẹp hoạt động kinh tế trước diễn biến phức tạp đại dịch Trước tình hình đó, lạm phát nhóm kinh tế phát triển năm 2020 dự báo mức 0,8%, đó, nhóm kinh tế phát triển mức 5% Diễn biến lạm phát kinh tế phát triển Diễn biến lạm phát kinh tế phát triển Chính sách tiền tệ nới lỏng để hỗ trợ vực dậy kinh tế đại dịch Diễn biến suy giảm kinh tế tồn cầu bối cảnh đại dịch khó kiểm soát, phần lớn quốc gia giới phải triển khai gói sách hỗ trợ kinh tế mạnh mẽ Theo đó, sách tiền tệ (CSTT) liên tục nới lỏng thông qua việc cắt giảm lãi suất sách, tiếp tục thực chương trình mua trái phiếu với quy mơ lớn, triển khai nhiều chương trình cho vay tín dụng ưu đãi,… Tính đến cuối năm 2020, theo thống kê Tổ chức Central Bank News có khoảng 90 lượt cắt giảm lãi suất, có nhiều NHTW thực cắt giảm lãi suất nhiều lần năm Xu hướng cắt giảm lãi suất điều hành tập trung quý đầu năm 2020, đặc biệt vào tháng 3, tháng diễn nửa cuối năm, số theo dõi lãi suất toàn cầu (GIRM) đạt 4,19%, giảm 1,54 điểm phần trăm so với cuối năm 2019 Đồng thời, quy mô bảng cân đối tài sản phần lớn NHTW nước, đặc biệt nước lớn gia tăng mạnh, lớn nhiều lần so với mức đỉnh thiết lập sau khủng hoảng năm 2008 Bên cạnh nới lỏng sách tiền tệ thơng qua việc cắt giảm lãi suất chương trình nới lỏng định lượng(QE), nhiều quốc gia, NHTW phối hợp với Bộ Tài triển khai kế hoạch can thiệp có mục tiêu rõ ràng hỗn, cắt giảm thuế, phí gói kích thích kinh tế khổng lồ để hỗ trợ cho thành phần kinh tế bị ảnh hưởng dịch COVID-19 Trong môi trường lãi suất cắt giảm liên tục, NHTW nới rộng thêm gói nới lỏng định lượng (QE), khoản thị trường toàn cầu dồi Trên sở đó, lãi suất liên ngân hàng lãi suất cho vay kinh tế hầu hết quốc gia giảm so với năm 2019 Diễn biến lãi suất cho vay số quốc gia năm 2020 Diễn biến lãi suất cho vay liên ngân hàng số quốc gia năm 2020 Có thể nhận thấy, trước tác động đại dịch, kinh tế toàn cầu lao dốc mạnh quý đầu năm, phục hồi mạnh mẽ quý III dịch bệnh kiểm soát nhanh chóng chững lại, chí xuất tín hiệu suy giảm nhiều lĩnh vực, đặc biệt thương mại, dịch vụ kể từ tháng 11 dịch bệnh bùng phát trở lại kinh tế toàn cầu, ngoại trừ Trung Quốc Nhận xét chung: Mặc dù kinh tế toàn cầu suy giảm năm 2020 kết nghiên cứu vắc xin phòng chống dịch bệnh nhiều kinh tế Mỹ, Nga, Anh, vào tháng cuối năm với việc thành công hiệp ước thương mại Brexit Anh EU, việc Chính quyền Mỹ ký thơng qua gói cứu trợ COVID-19, đem đến hy vọng cho kinh tế giới Nếu vắc xin thử nghiệm triển khai phổ biến thành công, quan hệ thương mại nước lớn ổn định, sống người dân đảm bảo, dịch bệnh kiểm sốt kinh tế tồn cầu khơng phải đối mặt với giải pháp “lockdown” áp dụng nhiều quốc gia, hoạt động kinh tế khởi sắc trở lại cách đồng diện rộng khả xuất rủi ro tài kiểm sốt Cần nhấn mạnh, triển vọng phụ thuộc nhiều vào khả kiểm soát dịch bệnh giới cần phải có thời gian để quay trở lại mức tăng trưởng dương Chính vậy, kinh tế giới dưới góc nhìn giới chuyên gia ảm đạm quý đầu năm 2021 nhiều dự báo cho tăng trưởng âm tiếp tục xuất nhiều kinh tế lớn (Mỹ, châu Âu, Nhật Bản,…) quý tới diễn biến tích cực rõ nét vào năm 2022 Dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2021 tổ chức kinh tế giới chuyên gia nhận định diễn theo kịch bản: (i) Tăng trưởng kinh tế thúc đẩy mạnh mẽ việc triển khai tiêm phòng vắc xin thực diện rộng Chính sách tiền tệ nới lỏng phát huy tác dụng hiệu quả, niềm tin kinh doanh tiêu dùng gia tăng,… Trong kịch này, GDP tồn cầu năm 2021 tăng khoảng 4,5 – 5,5% với đóng góp dẫn dắt kinh tế phát triển nổi; (ii) Tăng trưởng tiếp tục suy giảm việc sản xuất triển khai tiêm phòng rộng rãi vắc xin nhiều thách thức, kéo dài thời gian thực biện pháp giãn cách xã hội để ngăn chặn lây lan dịch bệnh, bất ổn cịn cao,… kinh tế toàn cầu đối mặt với nhiều rủi ro hơn, GDP tồn cầu tiếp tục tăng khoảng 2% năm 2021 nhiều khả đà phục hồi rõ nét xuất năm 2022 Trong đó,  khu vực Bắc Mỹ châu Âu bị ảnh hưởng nặng nề khu vực châu Á -Thái Bình Dương, sản lượng sụt giảm mạnh kinh tế có sách bù đắp, ổn định sách tài khóa mức độ bảo vệ xã hội thấp,… Nhìn chung, thách thức lớn cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu thời gian tới nguy gián đoạn kéo dài tất mặt hoạt động kinh tế trước khả kiểm sốt dịch bệnh cịn chưa chắn Các hoạt động sản xuất, dịch vụ tiếp tục bị thu hẹp; hoạt động thương mại, đầu tư chưa thể khởi sắc; tỷ lệ thất nghiệp gia tăng; niềm tin tiêu dùng kinh doanh đối mặt với sụp đổ; tác động sách hỗ trợ khơng phát huy; thị trường tài tiền tệ khó thiết lập ổn định, nguy đổ vỡ xuất hiện,… gánh nặng tiếp tục đặt lên vai sách tiền tệ sách tài khóa 1.2 Kinh tế Việt Nam  Tăng trưởng GDP Trong Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới vừa công bố, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo GDP Việt Nam tăng 1,6% năm 2020, mức cao thứ hai khu vực Đông Nam Á, sau Myanmar (2%) Việt Nam nằm số quốc gia có tăng trưởng dương châu Á bối cảnh đại dịch Covid-19 Trong đó, nhiều kinh tế Đơng Nam Á dự báo có tăng trưởng âm năm gồm Indonesia (-1,5%), Thái Lan (-7,1%), Philippines (-8,3%) Singapore (-6%) Về quy mô GDP, theo dự báo IMF, GDP Việt Nam đạt quy mô 340 tỷ USD năm 2020, vượt qua Singapore (hơn 337 tỷ USD), trở thành kinh tế lớn thứ tư Đông Nam Á Indonesia kinh tế lớn khu vực với quy mô GDP 1.088 tỷ USD, theo sau Thái Lan Philippines với GDP đạt 509 tỷ USD 367 tỷ USD Về tốc độ phục hồi sau đại dịch, IMF dự báo GDP năm 2021 Việt Nam đạt 6,7%, tiếp tục nằm nhóm có tăng trưởng kinh tế cao Đơng Nam Á Philippines dự báo phục hồi mạnh mẽ nhất, đạt mức 7,4% vào năm 2021, dù suy giảm tới -8,3% năm 2020 Thái Lan, Indonesia, Singapore có mức tăng trưởng 4%, 6,1% 5% năm 2021  Tỷ lệ lạm phát Trước diễn biến phức tạp dịch COVID-19, đạo sát Chính phủ, ngành cấp tích cực triển khai thực nhiều giải pháp đồng để ngăn chặn dịch bệnh ổn định thị trường, đảm bảo đời sống nhân dân Tổng cục Thống kê ra, lạm phát (CPI sau loại trừ lương thực, thực phẩm tươi sống; lượng mặt hàng Nhà nước quản lý bao gồm dịch vụ y tế dịch vụ giáo dục) năm 2020 tăng 2,31% so với năm 2019 Bình qn năm 2020 lạm phát chung có mức tăng cao lạm phát Điều phản ánh biến động giá chủ yếu giá lương thực, thực phẩm, giá xăng dầu giá dịch vụ giáo dục tăng Lạm phát so kỳ giảm dần từ mức 3,25% tháng 1/2020 mức 0,99% tháng 12/2020 Điều phản ánh kết điều hành sách tiền tệ năm 2020  Lãi suất Theo cập nhật từ văn định 918/QĐ-NHNN ngày 12/5/2020 từ ngày 13/5/2020 áp dụng theo lãi suất cụ thể sau: - Lãi suất tái chiết khấu: 3% - Lãi suất tái cấp vốn: 4.5%  Tỷ lệ thất nghiệp Trong năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp ước khoảng 2,26%, tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,61%; khu vực nông thôn 1,59%; Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động 2,48%; tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị 3,88%; khu vực nông thôn 1,75% Tỷ lệ thất nghiệp niên (từ 15-24 tuổi) năm 2020 ước tính 7,1%, khu vực thành thị 10,63%; khu vực nông thôn 5,45% Tổng cục Thống kê đánh giá, tình hình lao động, việc làm q IV/2020 có nhiều dấu hiệu khởi sắc so với quý trước ảnh hưởng dịch Covid-19 nên tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm tính chung năm 2020 cao năm 2019 số người có việc làm, thu nhập người làm công ăn lương thấp năm trước  Tỷ giá hối đoái Trong khoảng tháng đầu năm 2020, tỷ giá trung tâm có xu hướng lên đạt đỉnh vào khoảng cuối tháng Tỷ giá trung tâm đạt mức 23,245 VND/USD (25/02), tăng 0.4% so với đầu năm Đây mức cao vòng năm qua Nguyên nhân dẫn đến tỷ giá trung tâm tăng mạnh diễn biến tăng của đồng USD trên thị trường giới Chỉ số USD-Index tăng từ mức 96 điểm (01/01) lên 103 điểm (19/03), lần vượt ngưỡng 100 kể từ đầu năm 2017 Khoảng thời gian này, nhà đầu tư giới tìm đến đồng USD như kênh trú ẩn tài sản khác có xu hướng giảm mạnh cổ phiếu, trái phiếu đợt suy thoái dịch Covid-19 Song song đó, nhà đầu tư lại đẩy mạnh bán tài sản để thu tiền mặt bổ sung ký quỹ thị trường tài Điều góp phần đẩy đồng USD tăng giá Nhưng sau đó, số USD-Index trượt dài khơng phanh, tính đến ngày 31/12 89.55 điểm, so số giảm 6.3% so với đầu năm Tỷ giá trung tâm Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố cịn 23,131 VND/USD  Chính sách tài khóa sách tiền tệ Ngày 05/6/2020, Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 77-KL/TW chủ trương khắc phục tác động đại dịch Covid-19 để phục hồi phát triển kinh tế, kịp thời tận dụng thời để thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với xu thế, tình hình hội Trong đó, đặt nhiệm vụ cần thực đồng bộ, hiệu chế, sách phù hợp, tài chính, tiền tệ, an sinh xã hội Chính phủ kịp thời ban hành Nghị số 42/NQ-CP ngày 09/4/2020 Nghị số 154/NQ-CP ngày 19/10/2020 sửa đổi, bổ sung Nghị số 42/NQ-CP đề biện pháp toàn diện hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch Covid-19 Bên cạnh đó, Bộ Tài trình Chính phủ ban hành nghị định miễn, giảm, giãn thuế, tiền thuê đất, loại phí, lệ phí Cộng hưởng với giải pháp tài khóa; sách tiền tệ (CSTT), tín dụng Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nhanh chóng, chủ động triển khai liệt nhằm tạo nên giải pháp vĩ mơ đồng bộ, tồn diện, hiệu lực, hiệu Chương 2: PHÂN TÍCH NGÀNH 2.1 Phâ n tích sơ lượ c cá c nhó m ngà nh Nguồn trang Cophieu68.vn số tài 25 ngành năm 2020 STT Nhóm Ngành EPS PE ROA ROE P/B Beta Bất động sản 3,388 18.6 6% 15% 254% 0.8 Cao su 14.8 5% 7% 161% 0.5 11.9 5% 10% 118% 2,033   Chứng Khốn  1,629 10 Cơng Nghệ Viễn Thông  2,985 11.2 8% 17% 160% 0.5 Dịch vụ - Du lịch  641 54.5 2% 5% 285% 0.3 Dịch vụ cơng ích  2,122 12.2 8% 14% 171% 0.3 Dược Phẩm / Y Tế / Hóa Chất  4,124 13.1 12% 17% 214% 0.5 Giáo Dục  1,499 13.4 5% 9% 122% 0.1 Hàng không  1,800 37.7 6% 1% 374% 0.5 10 Khoáng Sản  1,152 25.4 -22% 9% 312% 0.2 11 Năng lượng Điện/Khí  1,824 10.7 8% 13% 137% 0.4 12 Ngân hàng- Bảo hiểm  3,071 13.7 2% 16% 197% 1.1 13 Ngành Thép  775 22.3 2% 6% 114% 0.7 14 Nhóm Dầu Khí  1,622 22.5 4% 6% 169% 0.9 15 Nhựa - Bao Bì  3,287 9.6 8% 13% 119% 0.6 16 Phân bón  1,287 15.1 4% 22% 66% 0.5 11 17 Sản Xuất - Kinh doanh  3,430 10 6% 21% 132% 0.5 18 Thực Phẩm  5,094 20.6 14% 23% 430% 0.7 19 Thương Mại  4,397 14.2 8% 17% 235% 0.9 20 Thủy Sản  2,745 10.4 8% 8% 133% 0.7 21 Vận Tải/ Cảng / Taxi  2,409 11 7% 11% 126% 0.5 22 Vật Liệu Xây Dựng  3,342 10 10% 19% 178% 0.8 23 Xây Dựng  2,481 12.1 5% 11% 145% 0.6 24 Đầu tư phát triển  2,138 17.8 7% 10% 182% 0.4 25 Đầu tư xây dựng  2,656 11 4% 12% 141% 0.4 Dựa vào bảng liệu với ảnh hưởng nên kinh tế Thế Giới đến kinh tế Việt Nam nói chung tác động lên ngành Việt Nam nói riêng, với tác động mạnh mẽ tình hình dịch bệnh Covid năm gần Qua phân tích số tài bản, nhóm chúng tơi định chọn ngành Dược phẩm/ Y tế/ Hóa chất 12 2.2 Phâ n tích ngà nh Dượ c phẩ m/ Y tế/ Hó a chấ t  Việt Nam xếp vào nhóm nước có ngành dược (Pharmergingtheo phân loại tổ chức IQVIA Institute) Dân số bước vào giai đoạn “già hóa” (World Bank cảnh báo, Việt Nam trải qua giai đoạn tốc độ già hóa dân số nhanh từ trước tới nay, tỷ trọng dân số từ 65 tuổi trở lên 6,5% vào năm 2017, dự kiến đạt 21% vào năm 2050), đồng nghĩa với nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng lên Tổng chi tiền thuốc Việt Nam tăng với tốc độ CAGR năm (2011-2016) 12%, đạt 4,2 tỷ USD năm 2016.Bên cạnh đó, mức độ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ y tế có xu hướng tăng lên thu nhập bình quân đầu người trình độ dân trí cải thiện, mơi trường sống ngày có nguy nhiễm cao làm gia tăng ngày nhiều loại bệnh tật… yếu tố dẫn đến phát triển tất yếu ngành dược  Theo thống kê Cục Quản lý Dược Việt Nam, ngành tăng trưởng tiếp tục hai số vòng năm tới đạt 7,7 tỷ USD vào 2021 Đây kết luận rút từ khảo sát doanh nghiệp chuyên gia ngành dược gần CTCP Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report)  Theo đó, gần 78% chuyên gia doanh nghiệp dược dự báo, tốc độ tăng trưởng toàn ngành năm 2019 đạt 10% (năm 2017: tốc độ tăng trưởng ngành 75% doanh nghiệp dự báo đạt 10% năm 2018), cho thấy tự tin vào khả tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận… doanh nghiệp dược 13  Triển vọng năm 2021, SSI Research cho ngành dược nhạy cảm với Covid-19, dần phục hồi Đại dịch thách thức lớn dối với kết hoạt động ngành, đặc biệt dịch bệnh lây lan mạnh cộng đồng  Nhóm phân tích SSI ước tính doanh thu dược phẩm Việt Nam năm 2021 tăng 15% so với kỳ, cao mức tăng trung bình giai đoạn 2015-2019 11,8% mức tiêu dùng cho y tế trở lại mức bình thường vào năm 2021 Chương 3: PHÂN TÍCH CƠNG TY 14 Sau phân tích sơ qua ngành Dược phẩm/ Y tế/ Hóa chất nhóm định lựa chọn công ty để đầu tư là: cơng ty Cổ phần Dược Hậu Giang Vì theo nhìn nhận thực tế, nhóm thấy cơng ty có giá trị vốn hóa cao nhóm ngành Dược phẩm/ Y tế/ Hóa chất, có triển vọng để đầu tư Những phân tích làm rõ điều 3.1 Giớ i thiệu cô ng ty Tiền thân công ty Cổ phần Dược Hậu Giang Xí nghiệp quốc doanh Dược phẩm 2/9, thành lập ngày 02/9/1974 Kênh Đất Sét, xã Khánh Lâm (nay xã Khánh Hòa), huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Ngày 02/09/2004 Cổ phần hóa Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang thành Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang (Tên tiếng Anh DHG Pharmaceutical Joint – Stock Company) thức vào hoạt động với vốn điều lệ ban đầu 80 tỷ đồng Công ty bắt đầu niêm yết với mã chứng khoán DHG vào ngày 21/12/2006 sàn giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh 3.2 Phâ n tích tà i ng ty 3.2.1 Các số tài cơng ty Chỉ tiêu tài Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Tỷ số toán + Tỷ số toán hành 3.14 4.45 4.26 + Tỷ số toán nhanh 2.25 3.42 3.25 Hiệu tài sản + Vòng quay hàng tồn kho 2.84 2.7 2.5 + Vòng quay tổng tài sản 1.07 1.06 0.98 4.445 đồng/cp 4.668 đồng/cp 5.443 đồng/cp 17.79 19.59 19.12 Chỉ tiêu sinh lợi + Thu nhập cổ phần (EPS) + Chỉ số giá trị trường thu nhập (P/E) 15 + Tỷ suất sinh lợi doanh thu (ROS) + Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) + Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) Hệ số beta 16,82% 16,31% 19,7% 20,77% 18,81% 20,74% 15,53% 15,32% 16,64% 0.14 - Dựa vào số khả tốn cơng ty cho ta thấy tình hình tốn chung cơng ty với số toán hành toán nhanh (sau trừ hàng tồn kho), số toán hành đà tăng từ 3.14 (năm 2018) lên 4.45 (năm 2019) số năm 2020 giảm so với năm 2019 tình hình dịch bệnh Covid 19 suy giảm khơng đáng kể Nhìn chung khả tốn cơng ty tốt - Hiệu sử dụng tài sản công ty qua năm giảm chút cho thấy công ty chưa sử dụng tốt hiệu tài sản sụt giảm không lo ngại - Nhìn vào tiêu sinh lợi cho ta thấy doanh nghiệp hoạt động tốt lãi ổn định Nhìn chung số năm 2020 tăng vọt so với năm 2019 nguyên nhân tình hình dịch bệnh Covid 19 nên nhu cầu dược phẩm trang thiết bị y tế tăng cao Khi so sánh số với ngành số sinh lợi cơng ty cao nhiều - Hệ số beta công ty 0.14 cho biết rặng lợi nhuận cổ phiếu DHG biến động 0.14 lần lợi nhuận thị trường, nghĩa kinh tế tốt lợi nhuận cổ phiếu DHG tăng chậm lợi nhuận thị trường kinh tế xấu lợi nhuận cổ phiếu DHG giảm chậm lợi nhuận thị trường Trong tình hình dịch bệnh Covid cịn diễn biến phức tạp dẫn đến kinh tế vần suy giảm việc đầu tư vào cổ phiếu DHG với hệ số beta 0.14 hợp lý 16 3.2.2 Phân tích Dupont (ROE) Ở phần phân tích nhóm lấy thêm vài số liệu công ty hoạt động tốt ngành Cơng ty Cổ phần Dược phẩm IMEXPHARM ( mã chứng khoán IMP) để so sánh chi tiết ROE công ty (số liệu năm 2020) Phân tích Dupont (ROE) DHG IMP Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu 19,70% 15,31% Doanh thu thuần/ Tổng tài sản 0.84 0.65 Tổng tài sản/ Vốn chủ sở hữu 1.25 1.21 Dựa vào số liệu bảng cho ta thấy nhìn chung tất số cơng ty Cổ phần Dược Hậu Giang tốt công ty Cổ phần Dược phẩm IMEXPHARM Chỉ có số tổng tài sản vốn chủ sở hữu cho thấy trạng thái sử dụng nợ DHG nhiều IMP ít, số chấp nhận Doanh thu công ty Cổ phần Dược Hậu Giang (DHG) Đơn vị: tỷ đồng 4500 4000 3882 3897 2018 2019 3756 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 2020 Nguồn: Báo cáo thường niên 2020 DHG Nhờ hậu thuẫn đắc lực từ cổ đông chiến lược tập đồn Taisho Nhật Bản, cơng ty dẫn đầu sản xuất thuốc, dược phẩm thuốc không kê đơn (OTC) 17 CTCP Dược Hậu Giang (mã: DHG) cơng bố báo cáo tài hợp q I/2021 với doanh thu tăng 19% so với kỳ năm trước lên 1.017 tỷ đồng Giá vốn hàng bán tăng 30% lên 567 tỷ đồng Lợi nhuận gộp cuối kỳ đạt 450 tỷ đồng, tăng 6% 3.2.3 Phân tích SWOT công ty * Điểm mạnh  Là doanh nghiệp Dược Generic lớn Việt Nam với tiềm nguồn lực tài chính mạnh, kinh doanh hiệu tạo nhiều điều kiện thực thi chiến lược phát triển  Đội ngũ nhân giàu kinh nghiệm, giỏi chuyên môn, tâm huyết với nghề, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế đặc biệt ln có tinh thần trách nhiệm xã hội cao  Nền tảng sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng toàn cầu hệ thống quản trị đại giúp DHG Pharma tiến bước tiến xa hơn, vươn tầm khu vực giới  Hệ thống phân phối sâu, rộng Việt Nam so với đối thủ nước nước Quản lý bán hàng, phương pháp bán hàng hoạt động Marketing ngày chuyên nghiệp * Điểm yếu  Nghiên cứu R&D DHG Pharma tập trung cho sản phẩm generic, sản phẩm hết hạn bảo hộ độc quyền DHG Pharma chưa dành nhiều ngân sách nghiên cứu cho sản phẩm (nguyên liệu công thức mới) ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam bị hạn chế  DHG Pharma xây dựng quy định/quy chế/chính sách theo quy định hành quản trị Công ty tiệm cận đáp ứng yêu cầu theo thông lệ quốc tế nhiều điểm cần phải hoàn thiện để đạt hiệu cao điều hành phù hợp nhu cầu phát triển Công ty * Cơ hội  Kinh tế Việt Nam phát triển, thu nhập trình độ văn hóa tăng nên người dân ngày quan tâm đến việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe sắc đẹp, từ tạo hội cho doanh nghiệp dược phát triển, có DHG Pharma  Nhà nước quản lý chặt chẽ, khoa học, chuyên nghiệp tạo điều kiện giúp doanh nghiệp có uy tín thương hiệu, sản phẩm chất lượng cao, phát huy lợi Chính sách 18 Nhà nước, Luật Dược mở cho doanh nghiệp nhiều hội tự chủ sản xuất kinh doanh  Cơ hội phát triển R&D từ mối quan hệ hợp tác, liên doanh liên kết, nhận chuyển giao công nghệ, mua đề tài khoa học, thuê nghiên cứu  Nền kinh tế hội nhập, nhiều tập đoàn Dược phẩm vào thị trường Việt Nam tạo điều kiện cho nguồn nhân lực DHG Pharma tiếp cận nhanh khoa học kỹ thuật, nghiên cứu phát triển thêm sản phẩm đại  Dân số đông với tốc độ già hóa nhanh, mơi trường nhiễm, tỷ lệ bệnh tật tăng với chi tiêu cho thuốc thực phẩm chức tăng mở nhiều hội tăng trưởng cho doanh nghiệp dược phẩm * Thách thức  Các nguyên liệu sản xuất DHG Pharma doanh nghiệp khác ngành chủ yếu nhập (80% - 90%) nên chịu ảnh hưởng yếu tố đầu vào như: biến động giá nguyên liệu, sách thuế nhập khẩu, tỷ giá ngoại tệ,…  Chính sách điều hành tỷ giá kinh tế vĩ mô ưu tiên xuất ảnh hưởng bất lợi đến doanh nghiệp có tỷ trọng nhập lớn (về nguyên liệu, thiết bị, công nghệ)  Việc trì hoạt động liên tục, nhanh chóng phục hồi phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh trạng thái bình thường thách thức cho doanh nghiệp nước lẫn nước ngồi  Doanh nghiệp Dược nước ngồi với cơng nghệ đại, kinh nghiệm quốc tế, tiềm lực tài mạnh với tâm lý chuộng hàng ngoại nguyên nhân mà thuốc nước chiếm gần 50% thị phần nước Con số vừa thể hội, tiềm thách thức không nhỏ cho doanh nghiệp dược nước để phấn đấu đưa giá trị thuốc sản xuất nước chiếm 70% thị phần theo chủ trương Chính Phủ KẾT LUẬN Qua phân tích nhóm có lựa chọn mình, đầu tư vào công ty Cổ phần Dược Hậu Giang với mã chứng khốn DHG nhóm thấy hầu hết số công ty tốt cao trung bình ngành 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Võ Thị Thúy Anh – Giáo trình đầu tư tài – NXB Tài chính, 2014 www.cafef.vn www.cophieu68.vn www.hsx.vn www.dhgpharma.com.vn www.worldbank.org 20

Ngày đăng: 07/12/2021, 19:38

w