1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Lịch sử việt nam bằng tranh bộ mỏng t 51 chúa hiền chúa nghĩa lê văn năm

98 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 5,85 MB

Nội dung

Hình vẽ phịng vẽ “Lịch sử Việt Nam tranh” thực Họa sĩ thể hiện: Lê Phi Hùng BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM General Sciences Library Cataloging-in-Publication Data Lê Văn Năm Chúa Hiền chúa Nghĩa / Lê Văn Năm ; minh họa, Lê Phi Hùng - T.P Hồ Chí Minh : Trẻ, 2013 94 tr ; 20 cm - (Lịch sử Việt Nam tranh ; T.51) Nguyễn Phúc Tần, 1620-1687 Sách tranh Việt Nam Lịch sử Nguyễn Phúc Tần, 1648-1687 Sách tranh I Ts: Lịch sử Việt Nam tranh Nguyễn Phúc Tần, 1620-1687 Pictorial works Vietnam History Nguyễn Phúc Tần, 1648-1687 Pictorial works 959.70272092 dc 22 L433-N17 LỜI GIỚI THIỆU Khi Thế tử, chúa Hiền Nguyễn Phúc Tần lập nên nhiều chiến công vô hiển hách: phá giặc Ô Lan cửa Eo, phá quân Trịnh nơi sông Gianh Nối nghiệp chúa Thượng, Hiền vương Nguyễn Phúc Tần xem người chăm lo sự, trọng người tài, xa rời nữ sắc Không vậy, người mở mang nhiều vùng đất mới, kênh Trung Đan, Mai Xá khơi đào, phát triển ngoại thương, bớt lao dịch giảm thuế khóa, Bờ cõi vơ sự, thóc lúa mùa.  Chúa Hiền mất, công tử trưởng chúa Hiền sớm, công tử Nguyễn Phúc Trăn nhận nghiệp lớn Chúa Nguyễn Phúc Trăn người yêu kẻ sĩ, trọng nhân tài thương dân Khi lên kế nghiệp, ngài giảm nhẹ hình phạt, xâu thuế; miễn nửa thuế ruộng khai hoang Nhân dân đương thời thương mến, thường gọi ngài chúa Nghĩa (chúa Ngãi) Những nội dung truyền tải tập 51 Lịch sử Việt Nam tranh “Chúa Hiền - Chúa Nghĩa” phần lời Lê Văn Năm biên soạn, phần hình ảnh Lê Phi Hùng thể Nhà xuất Trẻ xin trân trọng giới thiệu tập 51 Lịch sử Việt Nam tranh NHÀ XUẤT BẢN TRẺ Nguyễn Phúc Tần sinh năm Canh Thìn (1620) trai thứ hai chúa Thượng Nguyễn Phúc Lan Nối chúa năm 29 tuổi, ơng góp phần mở rộng lãnh thổ nước ta phương nam, khuyến khích dân khai hoang mở đất, mở mang đường xá, phát triển kinh tế Sau ông mất, người thứ Nguyễn Phúc Trăn (có tài liệu khác ghi Nguyễn Phúc Thái) lên nối nghiệp, gọi chúa Nghĩa Vừa lên ngôi, chúa Nghĩa chọn Phú Xuân làm nơi đặt phủ chúa, xác định vị trí kinh họ Nguyễn 250 năm cho nước gần 1,5 kỷ Năm Tân Mùi (1691), chúa Nghĩa mất, thời gian ngắn ngủi có năm Khi cịn Thế tử, Nguyễn Phúc Tần nhiều lần tham gia chiến trận Năm 1643, người Hà Lan phái phái tàu chiến từ họ Indonesia sang giúp chúa Trịnh để chống lại Đàng Trong Khi nghe tin tàu người Hà Lan đến cửa Eo (cửa Thuận An), Thế tử Nguyễn Phúc Tần mang đội thuyền chiến đến đánh đuổi, tàu Hà Lan khơng kịp thoát, phải tự đốt tàu Năm 1642, chúa Trịnh tiến đánh Đàng Trong, chúa Sãi đích thân cầm quân đánh trận Tuy nhiên, chúa Sãi nhuốm bệnh nên giao binh quyền cho Nguyễn Phúc Tần Đàng Trong đại thắng, truy kích qn Trịnh tới tận sơng Gianh Trên đường rút quân, chúa Sãi mất, Thế tử Nguyễn Phước Tần nối Lên chúa, Nguyễn Phúc Tần tâm đương đầu với họ Trịnh Đàng Ngoài Lo sợ bị cám dỗ, lơi vào việc ăn chơi hưởng thụ mà vua chúa thường mắc phải, ơng tập trung tâm trí vào việc củng cố lực lượng, tăng cường sức mạnh quân Đàng Trong Điều có lúc biến ơng thành người nhẫn tâm Chúa Hiền có người cung nữ xinh đẹp tên Thị Thừa mà chúa yêu mến Nhưng hôm, đọc chuyện vua nước Ngô Trung Quốc say đắm Tây Thi nên nước, chúa lo sợ lại vào vết xe đổ Ngô vương nên sai người giết chết người cung nữ Trong hoạt động thương mại, Hội An trung tâm bn bán với nước ngồi quan trọng Đàng Trong Ở đây, bên cạnh nhóm không nhiều thương gia Việt làm trung gian thu mua, phân phối hàng hóa, cịn có hai nhóm thương gia người nước ngồi hoạt động tích cực người Nhật người Hoa 82 Tuy nhiên, đến năm 1636, thuyền buôn Nhật không đến Hội An cảng khác quyền Nhật cấm thuyển bn nước ngồi Trong số thương gia người Hoa ngày đông Họ mua đất đai, lập phố buôn bán cất đền thờ, chùa chiền Vào năm 1695, Bowyear, người Tây phương, mô tả: “Hải cảng có đường phố lớn bờ sơng, hai bên có hai dãy nhà, khoảng 100 nóc, tồn người Trung Quốc ở” 83 Một cảng giao thương với nước tiếng khác Đàng Trong thời cảng Thanh Hà Thanh Hà nằm tả ngạn sông Hương, cách cửa biển khoảng 10km Cảng chúa Nguyễn cho thành lập vào kỷ XVII để làm nơi thương gia nước đến trao đổi hàng hóa phục vụ cho nhu cầu thủ phủ Kim Long (sau phủ Phú Xuân) vùng 84 Phố chợ Thanh Hà kỷ XII đơn sơ với hai dãy phố lợp tranh, hướng quay mặt sơng Hương Phố bao gồm cửa hàng, nhà buôn làm đại lý thu mua phân phối hàng hóa, nhà dành cho thương khách từ nơi đến thuê thời gian lưu trú chờ mùa gió thuận lợi 85 Thương nhân hoạt động có người địa phương đảm nhận vai trò chủ yếu việc giao lưu hàng hóa nước: tập trung hàng để xuất phân phối hàng tàu bn mang đến Thương gia nước ngồi chủ yếu người Hoa Họ tập trung thành “Đại Minh khách phố” hay thường gọi “Phố khách” Một thương gia người Quảng Đông thường đên buôn bán cho biết: “Từ Quảng Châu theo đường biển đến Thuận Hóa, gió thuận, ngày đêm, vào cửa Eo [tức cửa Thuận An, nơi sông Hương đổ biển] đến Thanh Hà Phú Xuân” 86 Thanh Hà nơi tập trung hàng hóa sản xuất từ nhiều vùng nước từ làng thủ công Thuận Hóa hàng dệt Sơn Điền, Dương Xuân, Vạn Xn (ven sơng Hương), nón Đốc Sơ, Triều Sơn, đồ đúc đồng Dương Xuân, dây thau Mậu Tài đến sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp hồ tiêu Minh Linh (Quảng Trị), dầu rái Cam Lộ, gạo từ vùng Đồng Nai, Gia Định 87 Cũng Hội An, cảng Thanh Hà nơi lui tới thương thuyền Trung Quốc mà nước Nhật, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp, Anh, Hà Lan Mặt hàng tàu buôn mang đến quan trọng mặt hàng phục vụ cho nhu cầu chúa Nguyễn việc trang bị cho quân đội (súng ống, nguyên liệu làm thuốc súng nitrat kali, lưu huỳnh ), sản phẩm cung cấp cho phủ chúa, quan lại lụa, gấm, len dạ, đồ sứ, giấy, chè loại cung ứng cho nhu cầu người dân 88 Thương gia người Hoa thích đến Thanh Hà, Hội An để bn bán trung tâm bn bán lớn, ngồi sản phẩm phong phú địa phương hồ tiêu, ngà voi, cau, thuốc nhuộm, bạch đậu khấu, trầm hương, yến sào họ mua sản phẩm từ nước lân cận chở đến 89 Trong nửa sau kỷ XVII suốt kỷ XVIII, Thanh Hà cửa ngõ Phú Xuân, với hoạt động thương mại nhộn nhịp Tuy nhiên, đến đầu kỷ XIX hoạt động buôn bán Thanh Hà bị giảm dần cảng Thanh Hà suy tàn vào kỷ XIX Lịng sơng bị cát bồi lấp khơng cịn thuận tiện cho tàu thuyền lui tới thương gia dời đến chợ khu kinh thành Huế 90 Dưới triều chúa Hiền, chúa Nghĩa, Đàng Trong cịn có hai trung tâm bn bán với nước ngồi hình thành phát triển Đó cù lao Phố Biên Hịa, sơng Đồng Nai Mỹ Tho sông Tiền Hoạt động buôn bán hai nơi phát triển dựa phát triển kinh tế vùng Đồng Nai, Gia Định trình khai phá, sản xuất người Việt đến định cư vùng đồng sông Đồng Nai, sông Cửu Long ngày đông 91 Ở cù lao Phố, Trần Thượng Xuyên chiêu tập thương gia Trung quốc đến buôn bán Dần dần cù lao Phố trở thành môt thương cảng quan trọng gọi “Nơng Nại đại phố” Ở đây: “mái ngói, tường vơi, lầu cao, quán rộng dài liên tiếp dặm [Có] ba đường phố: đường phố lớn lát đá trắng, đường phố ngang lát đá ong, đường phố nhỏ lát gạch xanh, đường sá phẳng Khách buôn tụ họp Tàu biển, thuyền sông đậu san sát, Thực đô hội lớn Các nhà buôn giàu lớn nhiều”1 Ở Mỹ Tho, nhóm người Dương Ngạn Địch xây dựng nên “Mỹ Tho đại phố” Hai trung tâm hưng thịnh thập niên 70 kỷ XVIII suy sụp chiến tranh tàn phá Mỹ Tho thời Pháp thuộc Hình ảnh: Internet   Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, Nxb KHXH, Hà Nội, 1971, 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, (bản dịch viện Sử học), Hà Nội, 1992 • Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Lịch sử Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971 • Viện nghiên cứu Hán Nơm, Đại Việt sử kí tục biên, NXB Khoa học xã hội, Hà nội, 1991 • Trương Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983 • Quốc sử quán triều Nguyễn, Khâm định Việt sử thông giám cương mục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 • Li Tana, Xứ Đàng Trong – Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam kỷ 17 18, NXB Trẻ , TP.HCM, 1999 • Tạp chí Xưa (chủ biên), Triều Nguyễn lịch sử nước ta, NXB Văn hóa Sài Gịn, TP.HCM, 2008 • Phan Khoang, Việt sử xứ Đàng Trong: 1558-1777: Nam tiến dân tộc Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội, 2011 • Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1964 • Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971 93 LỊCH SỬ VIỆT NAM BẰNG TRANH TẬP 51 CHÚA HIỀN CHÚA NGHĨA Trần Bạch Đằng chủ biên Lê Văn Năm biên soạn _ Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập NGUYỄN MINH NHỰT Biên tập: TÚ UYÊN Bìa: BIÊN THÙY Sửa in: ĐÌNH QN Trình bày: ĐỖ VẠN HẠNH _ NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 161B Lý Chính Thắng - Quận - Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: 39316289 - 39316211 - 38465595 - 38465596 - 39350973 Fax: 84.8.8437450 - E-mail: hopthubandoc@nxbtre.com.vn Website: http://www.nxbtre.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ TẠI HÀ NỘI Số 21, dãy A11, khu Đầm Trấu, p Bạch Đằng, q Hai Bà Trưng, Hà Nội ĐT: (04)37734544 - Fax: (04)35123395 E-mail: chinhanh@nxbtre.com.vn Công ty TNHH Sách điện tử Trẻ (YBOOK) 161B Lý Chính Thắng, P.7, Q.3, Tp HCM ĐT: 08 35261001 – Fax: 08 38437450 Email: info@ybook.vn Website: www.ybook.vn ... Văn Năm Chúa Hiền chúa Nghĩa / Lê Văn Năm ; minh họa, Lê Phi Hùng - T.P Hồ Chí Minh : Trẻ, 2013 94 tr ; 20 cm - (Lịch sử Việt Nam tranh ; T.51) Nguyễn Phúc Tần, 162 0-1 687 Sách tranh Việt Nam. .. mến, thường gọi ngài chúa Nghĩa (chúa Ngãi) Những nội dung truyền tải tập 51 Lịch sử Việt Nam tranh ? ?Chúa Hiền - Chúa Nghĩa? ?? phần lời Lê Văn Năm biên soạn, phần hình ảnh Lê Phi Hùng thể Nhà xuất... tranh Việt Nam Lịch sử Nguyễn Phúc Tần, 164 8-1 687 Sách tranh I Ts: Lịch sử Việt Nam tranh Nguyễn Phúc Tần, 162 0-1 687 Pictorial works Vietnam History Nguyễn Phúc Tần, 164 8-1 687 Pictorial

Ngày đăng: 07/12/2021, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w