Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
Tái lần thứ BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM General Sciences Library Cataloging-in-Publication Data Huyền sử đời Hùng / Trần Bạch Đằng chủ biên ; Tôn Nữ Quỳnh Trân biên soạn ; họa sĩ Vũ Dũng - Tái lần - T.P Hồ Chí Minh : Trẻ, 2013 80 tr : minh họa ; 21 cm - (Lịch sử Việt Nam tranh ; T.3) Triều đại Hồng Bàng, 2879-258 trước công nguyên (Truyền thuyết) — Sách tranh Việt Nam — Lịch sử — Đến 939 — Sách tranh I Trần Bạch Đằng II Tôn Nữ Quỳnh Trân III Ts: Lịch sử Việt Nam tranh Hong Bang dynasty, 2879-258 B.C (Legendary) — Picture books Vietnam — History — To 939 — Picture books 959.7012 — dc 22 H987 LỜI GIỚI THIỆU Sau thoát nạn ngoại xâm thời Hùng Vương thứ sáu, cư dân Văn Lang lại bắt tay vào việc xây dựng đất nước Và sống đời thường, với đà phát triển kinh tế văn hóa, dần dần, dân Lạc hình thành nên nếp phong mỹ tục đậm đà, đặc trưng cho dân tộc tính dân ta Do khơng có tư liệu ghi chép lại sống lúc giờ, nên câu chuyện bánh Chưng, bánh Giầy, Trầu Cau, Sự tích dưa đỏ, tư liệu quý giá giúp ta hiểu biết thêm sống dân Lạc lúc giờ: tập tục ăn Tết, chuyện cưới xin, việc trồng trọt, Qua đó, ta khâm phục thêm ý chí tâm người xưa, khơng ngại khó, khơng ngại khổ, lại hiếu thuận cha mẹ, anh em thương yêu nhau, vợ chồng đồng tâm Những nội dung truyền tải tập Lịch sử Việt Nam tranh “Huyền sử đời Hùng” phần lời Tôn Nữ Quỳnh Trân – Phan An biên soạn, phần hình ảnh họa sĩ Vũ Dũng thể Nhà xuất Trẻ xin trân trọng giới thiệu tập Lịch sử Việt Nam tranh NHÀ XUẤT BẢN TRẺ Truyện bánh Chưng, bánh Giầy cho biết người dân Lạc Việt biết chế biến thức ăn tập tục dùng bánh Chưng, bánh Giầy cúng trời đất tổ tiên ngày tết Điều chứng tỏ nếp sống văn hóa hình thành Truyện cịn nói lên trình độ tư người Lạc Việt lúc đó: Quan niệm trời trịn đất vng, cơng ơn cha mẹ sánh Trời Đất Ngồi truyện cịn cho thấy từ thời đại Hùng Vương, vua Hùng cân nhắc kỹ chọn người nối ngơi có đủ tài đức để lo cho dân Sau phá giặc Ân, Hùng Vương thứ sáu tự thấy tuổi già, sức yếu, muốn truyền cho Nhưng vua có đến 22 người Người thơng minh, chăm Biết chọn đây? Vua suy nghĩ ngày đêm, phân vân, băn khoăn Người trưởng ư? Không được, hay đau ốm Làm vua phải khỏe mạnh cường tráng giúp dân chúng Hay chọn người thứ hai? Nó xem chừng chậm chạp Cứ thế, vua loay hoay, không đến định Suy tính mãi, cuối nghĩ kế, nhà vua triệu hai mươi hai vị Quan lang lại bảo rằng: - Các con! Ta già cần có người thay ta gánh vác việc nước Trong con, kiếm ngon vật lạ để cúng tế tiên vương(*) vào cuối năm, làm cho ta trọn đạo hiếu ta truyền cho Các nên gắng sức để ta không hổ thẹn ông bà tổ tiên đỏ noi theo * Tức vị vua Một chiều đường trở nhà sau ngày lao động mệt mỏi, ngang qua mỏm đá, An Tiêm thấy đám hạt nhỏ màu đen Chàng dừng lại, tò mò xem xét, hạt nằm lẫn vết phân chim khô cứng Chàng nghĩ: “Đã hạt phải nẩy mầm ươm, chim ăn hẳn người ăn được” Vì chàng thận trọng gỡ lấy hạt nhỏ mang nhà 68 Ngày hôm sau, An Tiêm không săn thú Chàng vợ xới kỹ mảnh đất trước nhà ươm vào hạt giống nhặt đám phân chim Chàng chẻ tre thành cọc nhỏ rào giậu cẩn thận Ngày ngày nhà thay tưới nước, chăm chút giữ gìn hạt giống ươm 69 Không bao lâu, nơi ươm hạt giống, mầm nhú lên Rồi thân dây dài, đầy xanh non bị lan khắp mặt đất Vài tuần trăng trơi qua, đám xanh rợp bóng hoa vàng kết nụ Chẳng lúc, trái to lớn đầu người, vỏ xanh bóng thẫm rải đầy khoảng vườn rộng 70 An Tiêm hái bổ Bên lớp vỏ dày màu xanh lớp ruột đỏ hồng, điểm hạt dẹt đen nhánh Chàng ăn thử thấy vị ngào, thơm mát, người khỏe khoắn dễ chịu Sau chọn to nhất, mọng nước, cúng tạ ơn trời đất, nhà bổ dưa ăn thỏa thích Vợ chồng An Tiêm mừng vui, từ có thêm nguồn sống quí giá 71 Những ngày sau đó, vợ chồng, An Tiêm sức vỡ đất khẩn hoang đảo để trồng thêm nhiều dưa Bãi đất quanh lều phủ đầy màu xanh ngọc bích, dưa bóng mượt no trịn lớp trơng thật thích mắt 72 Một lần, có thuyền bn gặp bão, ghé lại đảo An Tiêm tiếp đón họ chu đáo đãi khách dưa lạ, quí Tiếng đồn lan xa, từ thuyền bn tấp nập ghé đảo đổi hàng hóa, sản vật để lấy dưa mang bán khắp nơi 73 Cuộc sống gia đình An Tiêm nhờ nguồn lợi trồng dưa thay đổi hẳn Túp lều lụp xụp thay nhà gỗ cao khang trang Trong nhà đồ đạc vật dụng q khơng thiếu thứ Ngồi sân lợn, gà, gia súc đầy đàn, nương lúa, bãi dưa xanh tốt Nhiều gia đình đảo xin vỡ đất khai hoang biến đảo trở thành nơi trù phú đông đúc 74 Tuy sống thay đổi An Tiêm không nguôi nỗi nhớ đất liền Lòng biết ơn chàng vua Hùng sâu đậm Dù nhà vua có đày chàng chàng coi Người người cha sinh chàng lần thứ hai Nếu khơng có nhà vua, đời nơ lệ chàng đâu có ngày hơm Nghĩ vậy, có thuyền trở đất liền chàng liền chọn trái dưa to ngon gửi biếu vua Hùng 75 Lại nói Phong Châu, sau đày An Tiêm đi, tưởng chàng chết, vua Hùng cảm thấy hối tiếc xử oan uổng cho người tài giỏi Những lúc khơng vừa lịng chuyện gì, nhà vua thường trìu mến nhắc đến tên chàng Một hơm nghe qn lính vào tâu Mai An Tiêm gửi biếu thuyền dưa, nhà vua vô sửng sốt Được biết chàng khơng cịn sống mà lại cịn có nhiều cải, vua Hùng mừng rỡ lệnh cho đội thuyền đón gia đình Mai An Tiêm 76 Lễ đón tiếp gia đình Mai An Tiêm trở triều đình tổ chức trọng thể Vua Hùng thân chinh tận bến sơng đón Mai An Tiêm lên bờ nỗi hân hoan vui mừng người dân Lạc Việt Trước mặt Lạc hầu, Lạc tướng, nhà vua tuyên bố phục hồi chức tước, trọng dụng An Tiêm cũ Từ nhà vua lại giữ An Tiêm bên u q chàng trước Ngài ln nhắc tới câu nói ngày trước chàng kể gương lao động kiên trì chàng buổi lễ thành đinh trai tráng 77 Trở đất liền, An Tiêm không quên mang theo nhiều hạt giống loại dưa quí để dâng vua Vua Hùng giao cho Lạc tướng phân bố cho Bố để trồng khắp nước Từ đấy, bãi biển, giồng đất hoang mọc đầy giống dưa gọi dưa Tây hay dưa đỏ ruột dưa thắm màu hồng mát, sau dưa đỏ gọi dưa hấu(*) * Có sách nói chữ “hấu” người Tàu ăn thấy ngon khen “hảo”, người ta đọc trại thành chữ “hấu” 78 Để nhớ ơn Mai An Tiêm, dân Lạc Việt tôn chàng “Bố Cái Dưa Tây” Bây giờ, chỗ gia đình An Tiêm sống nơi hải đảo người ta gọi bãi An Tiêm Những người công việc vợ chồng chàng đảo cịn dịng dõi đơng đúc Họ lập thành làng gọi làng Mai An Ở nhà cũ gia đình chàng, họ lập đền thờ vợ chồng Mai An Tiêm 79 LỊCH SỬ VIỆT NAM BẰNG TRANH TẬP HUYỀN SỬ ĐỜI HÙNG Trần Bạch Đằng chủ biên Tôn Nữ Quỳnh Trân - Phan An biên soạn _ Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN MINH NHỰT Chịu trách nhiệm nội dung: NGUYỄN THẾ TRUẬT Biên tập: CÚC HƯƠNG - LIÊN HƯƠNG Biên tập tái bản: TÚ UYÊN Bìa: BIÊN THÙY Sửa in: ĐÌNH QN Trình bày: VŨ PHƯỢNG _ NHÀ XUẤT BẢN TRẺ Địa chỉ: 161B Lý Chính Thắng, Phường 7, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 39316289 - 39316211 - 39317849 - 38465596 Fax: (08) 38437450 E-mail: nxbtre@hcm.vnn.vn Website: www.nxbtre.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ TẠI HÀ NỘI Địa chỉ: Số 21, dãy A11, khu Đầm Trấu, Phường Bạch Đằng, Quận Hai Bà Trưng, Thành phố Hà Nội Điện thoại: (04) 37734544 Fax: (04) 35123395 E-mail: chinhanh@nxbtre.com.vn CÔNG TY TNHH SÁCH ĐIỆN TỬ TRẺ (YBOOK) 161B Lý Chính Thắng, P.7, Q.3, Tp HCM ĐT: 08 35261001 – Fax: 08 38437450 Email: info@ybook.vn Website: www.ybook.vn ... Sách tranh Việt Nam — Lịch sử — Đến 939 — Sách tranh I Trần Bạch Đằng II Tôn Nữ Quỳnh Trân III Ts: Lịch sử Việt Nam tranh Hong Bang dynasty, 2879-258 B.C (Legendary) — Picture books Vietnam —... tập Lịch sử Việt Nam tranh “Huyền sử đời Hùng” phần lời Tôn Nữ Quỳnh Trân – Phan An biên soạn, phần hình ảnh họa sĩ Vũ Dũng thể Nhà xuất Trẻ xin trân trọng giới thiệu tập Lịch sử Việt Nam tranh. .. Data Huyền sử đời Hùng / Trần Bạch Đằng chủ biên ; Tôn Nữ Quỳnh Trân biên soạn ; họa sĩ Vũ Dũng - Tái lần - T.P Hồ Chí Minh : Trẻ, 2013 80 tr : minh họa ; 21 cm - (Lịch sử Việt Nam tranh ; T.3)