1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Lịch sử việt nam bằng tranh bộ mỏng t 46 những cải cách của trịnh cương lê văn năm

80 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 6,24 MB

Nội dung

Hình vẽ phịng vẽ “Lịch sử Việt Nam tranh” thực Họa sĩ thể hiện: TƠ HỒI ĐẠT BIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM General Sciences Library Cataloging–in–Publication Data Lê Văn Năm Những cải cách Trịnh Cương / Lê Văn Năm ; m.h Tơ Hồi Đạt - Tái lần thứ - T.P Hồ Chí Minh : Trẻ, 2013 76tr ; 20cm - (Lịch sử Việt Nam tranh ; T.46) Trịnh Cương, 1868-1729 Việt Nam — Lịch sử — Triều đại Hậu Lê,1592-1788 — Sách tranh I Tơ Hồi Đạt m.h II Ts: Lịch sử Việt Nam tranh 959.7 — dc 22 L433-N17 LỜI GIỚI THIỆU Năm Kỷ Sửu (1709), chúa Trịnh Căn mất, Trịnh Cương tiến phong làm Tổng Quốc An Đơ vương, thức nối ngơi chúa, định Sau năm tháng dài đất nước trải việc can qua, chúa Trịnh Cương tiến hành cải cách để vực dậy Đàng Ngoài suy sụp năm nội chiến Chúa người có ý chí, lĩnh, động thực lo toan đến hưng vong đất nước Được hỗ trợ đắc lực đội ngũ quan lại đầy tâm huyết Nguyễn Công Hãng, Lê Anh Tuấn , chúa tiến hành cơng cải cách tồn diện, tập trung chủ yếu hai lĩnh vực: cải cách máy hành (tổ chức nhân sự) cải cách kinh tế tài Dù việc thực thi khơng chúa mong đợi song cải cách góp phần thay đổi phần mặt Đàng Ngoài thời Những nội dung truyền tải tập 46 Lịch sử Việt Nam tranh “Những cải cách Trịnh Cương” phần lời Lê Văn Năm biên soạn, phần hình ảnh Tơ Hồi Đạt thể Nhà xuất Trẻ xin trân trọng giới thiệu tập 46 Lịch sử Việt Nam tranh NHÀ XUẤT BẢN TRẺ Dưới thời Định Nam vương Trịnh Căn (1682-1709), chiến hai họ Trịnh, Nguyễn chấm dứt Đàng Ngoài phát triển trở lại sau nhiều năm suy sụp nội chiến Con trai trưởng Trịnh Căn Trịnh Vịnh 28 tuổi Định Nam vương lập trai trưởng Trịnh Vịnh Trịnh Bính làm tử Năm 1702, Trịnh Bính 38 tuổi Định Nam vương lại lập trai trưởng Trịnh Bính Trịnh Cương làm tử Khi đó, Trịnh Cương 16 tuổi Năm 1709, thời vua Lê Dụ Tông, Trịnh Căn mất, Trịnh Cương lên chúa 23 tuổi Ngay sau lên chúa, Trịnh Cương đưa nhiều cải cách nhằm đưa đất nước sớm trở nên phồn thịnh Năm 1709, sau lên ngôi, chúa Trịnh Cương chỉnh đốn máy quan lại Từ lâu, thi cử, việc mua chuộc, đút lót giám khảo phổ biến Dù đời chúa trước nghiêm cấm gian lận thi cử việc tiếp diễn Một nguyên nhân dẫn đến tiêu cực kỳ thi năm dùng đề trích từ kinh sách Nhiều người soạn sẵn làm bán lại cho thí sinh Các thí sinh mua học thuộc đem vào trường thi chép lại Quan chấm thi chấm mà khơng xem xét kỹ người thi đỗ khơng người có tài Năm 1711, chúa Trịnh Cương ban lệnh năm soạn đề thi riêng Đến năm 1721, việc đề thi lại cải tiến thêm lần Theo đó, quan đề thi triệu tập vào phủ chúa soạn đề thi trình cho chúa duyệt Đến ngày thi, chúa cho ngựa trạm mang đề thi đến bốn trường thi bốn trấn Hải Dương, Sơn Tây, Sơn Nam, Kinh Bắc Riêng Thanh Nghệ, đường xa nên quan địa phương tự đề thi Dù vậy, biện pháp không mang lại kết mong muốn Sách sử chép: “Những người đỗ thi Hương phần nhiều có kẻ gà văn sẵn cho, quan chấm thi lấy đỗ lạm, em nhà gia phần nhiều đỗ đạt dù khơng có thực lực” Năm 1663, chúa Trịnh Tạc lại nghiêm lệnh “cấm người nước theo học đạo Hoa Lang(*)” Chúa Trịnh Cương nhiều lần ban hành hình phạt dành cho người cố tình theo đạo Thiên Chúa Sau chúa Trịnh Cương mất, lệnh cấm truyền bá, theo học đạo Thiên Chúa trì * Tức đạo Thiên Chúa 64 Tuy cố gắng việc chấn chỉnh đất nước thân chúa Trịnh Cương lại thích chuyến chơi xa Chúa cho tu sửa nhiều đền chùa, xây dựng cung điện nơi danh thắng để phục vụ chuyến tuần du, bất chấp hao tốn mà triều đình gánh chịu 65 Từ mùa thu năm 1712 đến mùa xuân năm 1713, Đàng Ngoài bị hạn hán nặng Mùa thu năm 1713, đê sông Hồng, sông Mã, sơng Chu vỡ khiến mười ba huyện chìm nước, “dân chúng phải tước vỏ cây, trúc mà ăn; người chết đói đầy đường, xóm làng đâu tiêu điều” 66 Nhưng đó, để chuẩn bị cho chuyến du ngoạn trấn Kinh Bắc, chúa Trịnh Cương huy động dân ba huyện Gia Định, Lương Tài, Quế Dương sửa chữa chùa Phúc Long làng Lãng Ngâm huyện Gia Định (nay làng Lãng Ngâm, xã Lãng Ngâm, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh) Việc trùng tu chùa kéo dài đến năm 1719 xong, dân thán khơng ngừng 67 Năm 1718, Phó Đơ Ngự sử Nguyễn Mậu Áng dâng sớ can ngăn chúa nên lo cho dân mà bớt xa xỉ Chúa khen sớ thẳng thắn tiếp tục tổ chức tuần du tốn 68 Năm 1726, xứ Thanh Nghệ xảy nạn đói, thóc gạo khan hiếm, người có tiền khơng mua Trận đói kéo dài đến năm 1728 lan rộng khắp đồng sơng Hồng Chúa Trịnh Cương phải sai mở kho thóc, phát chẩn cho dân 69 Nhưng vào lúc này, chúa Trịnh Cương lại sai dân phục dịch việc sửa sang đường xá, xây thêm hành cung Nghĩa Sơn, trùng tu chùa Tây Thiên (nay thuộc huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc) chùa Độc Tôn (làng Cát Nê, xã Cát Nê, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) để chuẩn bị cho tuần du 70 Bọn quan lại nhân hội này, mượn tiếng mua vật liệu xây dựng mà vơ vét cải dân chúng Năm 1727, chúa Trịnh Cương lệnh cấm việc mua ép sản vật người dân 71 Trong cơng trình cịn chưa hồn tất chúa Trịnh Cương lại cho xây dựng hành cung làng Cổ Bi (nay thuộc xã Cổ Bi, huyện Gia Lâm, Hà Nội) Chúa lệnh phải hồn thành cơng trình vịng tháng Do vậy, lượng lớn nơng dân bị huy động thực cơng trình Chúa Trịnh Cương kêu gọi quan lại, người giàu có nơi đem gỗ quý nộp ban thưởng quan chức 72 Năm 1729, đê sông Hồng lại vỡ, hành cung Cổ Bi chìm nước lũ Trong dân chúng khốn khổ nhà cửa hư hại, mùa màng thất bát chúa Trịnh Cương lại huy động sức dân để tu sửa đường xá, trùng tu hành cung Cổ Bi 73 Cuối năm 1729, du ngoạn Như Kính (nay làng Ghềnh, thị trấn Như Quỳnh, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên), chúa Trịnh Cương bị bệnh Các quan nội giám đưa thi hài phủ loan tin chúa qua đời Lúc chúa Trịnh Cương 44 tuổi, hai mươi năm Ngôi chúa truyền cho Trịnh Giang 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, (bản dịch Viện Sử học), Hà Nội, 1992 l Phan Huy Lê, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Hà Nội, 1992 l Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Lịch sử Việt Nam, tập 1, Hà Nội, 1971 l Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Đại Việt sử ký tục biên, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 l Trương Hữu Quýnh, Chế độ ruộng đất Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983 l Nguyễn Thế Long, Chuyện sứ, tiếp sứ thời xưa, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2001 l Phạm Xuân Huyên, Sự nghiệp chúa Trịnh lịch sử nước Đại Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội l Trịnh Xuân Tiến, Nhân vương Trịnh Cương, NXB Lao động, Hà Nội, 2002 l 75 LỊCH SỬ VIỆT NAM BẰNG TRANH Tập 46 NHỮNG CẢI CÁCH CỦA TRỊNH CƯƠNG Trần Bạch Đằng chủ biên Lê Văn Năm biên soạn _ Chịu trách nhiệm xuất bản: NGUYỄN MINH NHỰT Chịu trách nhiệm nội dung: NGUYỄN THẾ TRUẬT Biên tập: LÊ HÙNG - TÚ UYÊN Bìa: BIÊN THÙY Sửa in: DUY TRINH Trình bày: NGUYÊN VÂN _ NHÀ XUẤT BẢN TRẺ Địa chỉ: 161B Lý Chính Thắng, Phường 7, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 39316289 – 39316211 – 39317849 – 38465596 Fax: (08) 38437450 E-mail: nxbtre@hcm.vnn.vn Website: www.nxbtre.com.vn CHI NHÁNH NHÀ XUẤT BẢN TRẺ TẠI HÀ NỘI Địa chỉ: Số 21, dãy A11, khu Đầm Trấu, Phường Bạch Đằng, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Điện thoại: (04) 37734544 Fax: (04) 35123395 E-mail: chinhanh@nxbtre.com.vn CÔNG TY TNHH SÁCH ĐIỆN TỬ TRẺ (YBOOK) 161B Lý Chính Thắng, P.7, Q.3, Thành phố Hồ Chí Minh ĐT: (08) 35261001 - Fax: (08) 38437450 Email: info@ybook.vn Website: www.ybook.vn ... Văn Năm Những cải cách Trịnh Cương / Lê Văn Năm ; m.h Tơ Hồi Đạt - Tái lần thứ - T.P Hồ Chí Minh : Trẻ, 2013 76tr ; 20cm - (Lịch sử Việt Nam tranh ; T.46) Trịnh Cương, 186 8-1 729 Việt Nam — Lịch. .. Nam — Lịch sử — Triều đại Hậu Lê, 159 2-1 788 — Sách tranh I Tơ Hồi Đạt m.h II Ts: Lịch sử Việt Nam tranh 959.7 — dc 22 L433-N17 LỜI GIỚI THIỆU Năm Kỷ Sửu (1709), chúa Trịnh Căn mất, Trịnh Cương tiến... cách góp phần thay đổi phần mặt Đàng Ngoài thời Những nội dung truyền tải tập 46 Lịch sử Việt Nam tranh ? ?Những cải cách Trịnh Cương? ?? phần lời Lê Văn Năm biên soạn, phần hình ảnh Tơ Hồi Đạt thể Nhà

Ngày đăng: 07/12/2021, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w