1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN HÓA GIAO THÔNG LỚP 4

37 67 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 218,5 KB
File đính kèm VHGT LOP 4_2020-2021.rar (37 KB)

Nội dung

Giáo án Văn hóa giao thông lớp 4 năm học 2020.2021 đầy đủ 35 tuần học với các bài soạn đúng theo phân phối chương trình. Bố cục trình bày hợp lý, khoa học. Giáo án Văn hóa giao thông lớp 4 năm học 2020.2021 đầy đủ 35 tuần học với các bài soạn đúng theo phân phối chương trình. Bố cục trình bày hợp lý, khoa học.

Giáo án VHGT lớp BÀI 1: ĐI XE ĐẠP ĐÚNG LÀN ĐƯỜNG, PHẦN ĐƯỜNG QUY ĐỊNH I- MỤC TIÊU: - Biết số quy tắc người xe đạp đô thị, nông thôn, miền núi - Biết phần đường dành cho xe đạp, xe thơ sơ ; biết dừng xe lại có đèn tín hiệu giao thơng màu đỏ - HS thực nhắc nhở bạn bè, người thân thực quy định bảo đảm an tồn giao thơng xe đạp đường II- CHUẨN BỊ : - Giáo viên:−Tranh ảnh giấy khổ A0 kẻ đường dành cho ô tô, xe máy, xe đạp − Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp −Phấn viết bảng − Nếu học sân trường cần chuẩn bị: + Một xe đạp dành cho trẻ em + Kẻ đường dành cho người xe đạp, cho ô tơ, xe máy,… - Học sinh :- Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp - Đồ dùng học tập sử dụng cho học theo phân công GV III- CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định : Hát 2.Bài : HOẠT ĐỘNG CỦA HS *Hoạt động 1: - GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng - HS thảo luận nhóm đơi sau GV mời chia sẻ trải nghiệm xe đạp HS trả lời + Ở lớp, bạn tự đến trường xe đạp? + Khi xe đạp đường phố, đường giao thông trongxã, huyện em thường nào? Đi vào đường nào? *Hoạt động 2: Đi xe đạp đường để đảm bảo an toàn - GV yêu cầu HS đọc truyện “ Đi - HS đọc truyện trả lời câu hỏi cá nhân Giáo án VHGT lớp an tồn” sau trả lời câu hỏi câu hỏi + Ngoài bên phải + Làn đường dành cho xe đạp vị trí đường? + Là phần đường xe chạy + Em hiểu đường gì? Dựa vào chia theo chiều dọc đường, có bề rộng đâu em phân biệt đủ cho xe chạy an toàn.Ở đường rộng, đường thường dược phân chia đường theo vạch kẻ đường dành riêng cho loại xe từ xe lớn đến xe nhỏ theo thứ tự từ trái qua phải - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi Câu 2: Hải không đạp xe vào đường bên trái đường dành cho xe máyvà tơ - HS thảo luận nhóm đơi (1 phút) - GV mời đại diện nhóm trả lời câu - HS trả lời, nhóm cịn lại bổ sung hỏi Câu 3: Nếu xe đạp không đường quy định bị xe máy Câu 3: Nếu xe đạp không va/đâm vào, gây tai nạn, đường quy định điều xảy ? va/đâm vào người - Mộtsố HS đọc lại kết luận - HS quan sát hình * GV chốt kết luận: Khi xe đạp, em phải đường quy định để đảm bảo an toàn - GV chiếu số hìn hảnh / sai đường * Hoạt động 3: Thựchành - GV yêu cầu HS quan sát hình sách xác định hành vi đúng, sai bạn xe đạp.Sau làm cá nhân, HS chia sẻ ý kiến với bạn bên cạnh - GV nêu câu hỏi: Hành vi hình đúng, hành vi sai? Vì sao? - HS thực hành cá nhân Hình 1: Đúng - Cơ hình đường quy định Hình 2: Đúng - Bạn hình hiệu muốn rẽ Hình 3: Sai hai bạn nhỏ hình vào đường cấm xe đạp Hình 4: Sai bạn nhỏ hình đạp xe mà khơng ngồi ngắn yên xe, xe cao so với bạn nhỏ Hình 5: Sai bạn nhỏ hình khơng đường, chuyển khơng có Giáo án VHGT lớp tín hiệu Hình 6: Sai bạn nhỏ hình xe tay cịn tay dắt theo chó - Hỏi: Qua phân tích hành vi - HS nêu ý kiến: bạn nhỏ hình, em rút + Không vào đường cấm xe đạp + Đạp xe kích thước dành cho trẻ học cho thân? em + Đi đường, rẽ cần nên hiệu, quan sát kĩ + Không xe tay … - Gọi HS đọc hai câu thơ, chốt hoạt - HS đọc: động Rẽ trái, rẽ phải hay dừng Hãy nên hiệu, đừngb ỏ qua * Hoạt động 4: Ứng dụng Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi - HS thảo luận, chia sẻ ý kiến - HS nói khơng an tồn bạn xe đạp: sai đường; không hiệu xin rẽ; xe đạp tay; vừa vừa dắt chó,…rồi đưa lời khuyên cho bạn Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu tập - Gọi HS đọc lại tình - HS đọc tình huống, lớp theo dõi - Yêu cầu HS thảo luận nhóm (2 - HS thảo luận theo nhóm (2 phút) phút) Trả lời: Tâm người có lời nói hành - Gọi số nhóm trình bày kết động Lời nói Tâm giúp cho thảo luận Cường Hữu nhận hành động Cường sai, nguy hiểm * Củng cố dặn dò * Kết luận : Để đảm bảo an toàn - Một số HS nhắc lại kết luận xe đạp, em cần nhớ : Đi đùng đường dành cho người xe đạp; không lấn sang đường người xe máy, xe ô tô - Nếu muốn rẽ, phải dùng tay báo hiệu quan sát kĩ, thấy thực an toàn rẽ Giáo án VHGT lớp Bài 2: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG I Mục tiêu: - HS biết phải chấp hành biển báo giao thông tham gia giao thông - HS biết nội dung quy định số biển báo giao thông - Nhận biết nội dung số biển báo giao thông đường - Chấp hành quy định an tồn giao thơng gặp biển báo giao thông - Tuyên truyền đến người quy định chấp hành biển báo giao thông II Chuẩn bị: - GV : Tranh ảnh SGK sưu tầm thêm - HS: Sách văn hóa giao thơng lớp III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định : -Hát Thực hành : Hoạt động 1: + Khi em đường, đến ngã ba, - HS nêu ý kiến: Đèn giao thông, ngã tư, em thường thấy có nội cảnh sát giao thơng, biển báo giao dung luật giao thông người tham gia cần thông,… chấp hành? - Lắng nghe - GV giới thiệu: biển báo giao thơng hay cịn gọi hệ thống báo hiệu đường hệ thống biển báo đặt ven đường giao thông, biển báo giao thông cung cấp thông tin cụ thể đến người tham gia giao thơng BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG Hoạt động bản: Đọc truyện: “Phải nhìn biển báo hiệu giao thông” - YC HS đọc nội dung câu chuyện Cả lớp - HS đọc truyện đọc thầm - Cho HS thảo luận nhóm bốn (3 phút), trả - HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu lời câu hỏi: hỏi Câu 1: Khi bon bon đường, Câu 1: Mẹ nhìn thấy biển báo có cơng Giáo án VHGT lớp mẹ Hoa chạy chậm lại? Câu 2: Biển báo hiệu “Cơng trường” có đặc điểm gì? Câu 3: Vì mẹ Hoa không rẽ phải để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn? Câu 4: Biển báo hiệu “Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì? trường thi cơng phía trước Câu 2: Có hình người đào đất, bên tam giác có viền đỏ Câu 3: Đầu đường có cắm biển báo cấm rẽ phải Câu 4: Mũi tên màu đen sang hường tay phải, nằm vòng trịn viền đỏ, màu trắng có dấu chéo - Gọi số nhóm trả lời kết thảo luận - Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày Các nhóm cịn lại bổ sung ý kiến - YC HS thảo luận nhóm (1 phút) trả lời - HS thảo luận nhóm đơi, HS trả lời câu hỏi số 5: Tại cần thực theo hình thức hỏi đáp theo dẫn biển báo hiệu giao thông? Câu 5: Khi đường, phải quan sát biển dẫn để thực đúng, đảm bảo an tồn + Qua câu chuyện, em có đồng tình với suy - HS nêu ý kiến nghĩ bạn Lan không? - Nhận xét, tuyên dương *GV kết luận, nêu câu thơ: - HS lắng nghe, quan sát Nhớ nhìn biển báo giao thơng - Một số HS đọc lại hai câu thơ Để thực không lơ - Cho HS quan sát số biển báo giao thông (các biển báo phục vụ cho hoạt động thực hành) Hoạt động 2:Thực hành - Gọi hs đọc yêu cầu hoạt động - HS đọc - YC HS quan sát biển báo sách, - HS thực theo yêu cầu GV thực hành cá nhân Sau chia sẻ kết thực với bạn bàn - GV tổ chức cho HS nêu kết thực hành - HS trả lời trước lớp - GV đưa biển báo, gọi HS trả lời câu hỏi: + Nội dung biển báo gì? + Nêu đặc điểm biển báo - Gọi mốt số HS đọc lại nội dung biển báo * GV Kết luận, giảng thêm: Hệ thống biển Giáo án VHGT lớp báo đường chia làm nhóm: biển báo cấm, biển báo dẫn, biển báo hiệu lệnh, biển báo nguy hiểm, biển phụ vạch đường Việc nắm nội dung biển báo quan trọng, giúp em thực quy định an tồn giao thơng lưu thơng đường Hoạt động 3: Ứng dụng (Tổ chức theo hướng dẫn sách văn hóa giao thơng) Trị chơi: Ai nhanh mắt hơn? - Chuẩn bị: 20 biển báo hiệu giao thông - HS tham gia chơi thường gặp sống - Cách chơi: Cả lớp chia thành nhóm A B Chọn HS làm quản trị có nhiệm vụ giơ biển báo Khi quản trò đưa biển báo giao thông, bạn nhóm thảo luận nội dung biển báo trả lời Nhóm có số bạn trả lời nhiều thắng - GV HS nhận xét, bổ sung sau câu * Chốt ý đúng; tuyên dương đội thực tốt GHI NHỚ: - đến HS đọc ghi nhớ Nhắc thực ngày Nội dung biển báo bên đường - Gọi HS đọc lại câu ghi nhớ 3.Củng cố- dặn dò : - Hỏi lại - HS nêu - Nhận xét tiết học Giáo án VHGT lớp Bài 3: AN TOÀN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU GIỮA ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT I Mục tiêu: - HS biết điều cần thực để đảm bảo an toàn ngang qua chỗ giao đường đường sắt - Chấp hành quy định đảm bảo an toàn ngang qua chỗ giao đường đường sắt - Tuyên truyền đến người điều cần thực để đảm bảo an toàn ngang qua chỗ giao đường đường sắt II Chuẩn bị: - GV : Tranh ảnh SGK sưu tầm thêm - HS: Sách văn hóa giao thông lớp III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : Hát 2.Bài : Hoạt động 1: + Hỏi: Em đường gặp - HS nêu ý kiến chỗ giao đường đường sắt? + Lúc đó, em người làm gì? - GV giới thiệu mục tiêu mới: - Lắng nghe AN TOÀN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU GIỮA ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT Hoạt động 2: Đọc truyện: “Chậm chút an toàn” Giáo án VHGT lớp - YC HS đọc nội dung câu chuyện Cả lớp đọc thầm - Cho HS đọc thầm tự trả lời câu hỏi: Câu 1: Vì Hùng dẫn Quốc Hạnh đường khác để nhà? Câu 2: Con đường mà Hùng dẫn Quốc Hạnh có đặc biệt? Câu 3: Tại Hạnh Quốc không đồng ý chạy băng nhanh qua đường sắt theo lời đề nghị Hùng? - Gọi số HS trả lời câu hỏi - YC HS thảo luận nhóm (1 phút) trả lời câu hỏi số 4: Khi qua chỗ giao đường đường sắt, ta phải cho an toàn? *GV nêu kết luận, gọi số HS đọc lại - Cho HS quan sát số hình ảnh chỗ giao đường đường sắt Hoạt động :Thực hành - Gọi hs đọc yêu cầu hoạt động - YC HS thực hành theo nhóm (4 phút) - GV tổ chức cho HS nêu kết thực hành trước lớp - Hỏi: Theo em, qua chỗ đường giao với đường sắt khơng có rào chắn, em nên làm để đảm bảo an tồn? - Hỏi: Theo em, qua chỗ đường giao với đường sắt có rào chắn, em nên làm để đảm bảo an tồn? - HS đọc truyện - HS tự trả lời câu hỏi Câu 1: Đường tắt nhà nhanh Câu 2: Có đường sắt cắt ngang qua Câu 3: Theo Hạnh nguy hiểm - Một số HS trả lời, lớp bổ sung ý kiến - HS thảo luận nhóm đơi, HS trả lời theo hình thức hỏi đáp Câu 4: Khi qua chỗ giao đường đường sắt, phải ý quan sát đảm bảo an toàn - Một số HS đọc lại kết luận - HS đọc - HS thực theo yêu cầu GV + Hình 1: Hành động khơng nên làm Bạn HS hình đứng đường ray đùa giỡn tàu đến gần nguy hiểm + Hình 2: Hành động khơng nên làm Mọi người đứng gần rào chắn đoàn tàu ngang nguy hiểm - Cách đường ray mét - Cách rào chắn mét Giáo án VHGT lớp * GV kết luận, nêu hai câu thơ: Thấy xe lửa đến từ xa Nhắc cẩn thận tránh tức - GV nhấn mạnh lại kết luận: qua chỗ đường giao với đường sắt có rào chắn, em nên đứng cách rào chắn mét để đảm bảo an toàn Khi qua chỗ đường giao với đường sắt khơng có rào chắn, em nên đứng cách đường ray tối thiểu mét để đảm bảo an tồn - Giới thiệu cho HS hình ảnh số biển báo giao thông liên quan Hoạt động 4: Ứng dụng Bài 1: - YC HS đọc nội dung tập - Tổ chức cho HS thảo luận trao đổi nhóm đơi - GV HS nhận xét, bổ sung sau câu * Chốt ý đúng; tuyên dương nhóm thực tốt Bài 2: - YC HS đọc nội dung tập - Tổ chức cho HS thảo luận trao đổi nhóm đơi - GV HS nhận xét, bổ sung sau câu trả lời * GV kết luận chốt ý đúng: Khi ngang qua chỗ giao đường sắt đường có rào chắn hay khơng có rào chắn, nơi có lắp đặt báo hiệu hay khơng có báo hiệu, cần quan sát thật kĩ qua để đảm bảo an toàn - Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ + Hình 3: Hành động không nên làm Hai bạn nhỏ cố băng qua rào chắn đoàn tàu đến rào chắn từ từ hạ xuống nguy hiểm + Hình 4: Hành động khơng nên làm Các bạn học sinh cười nói ngang đường ray, khơng ý đồn tàu đến nguy hiểm - HS nhắc lại - HS đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm đơi theo hình thức hỏi đáp - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung - HS đọc u cầu - Thảo luận nhóm đơi theo hình thức hỏi đáp - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung - đến HS đọc ghi nhớ Giáo án VHGT lớp THỰC HÀNH TỰ ĐÁNH GIÁ BÀI 1,2,3 I MỤC TIÊU: - Biết số quy tắc người xe đạp đô thị, nông thôn, miền núi.Biết phần đường dành cho xe đạp, xe thô sơ ; biết dừng xe lại có đèn tín hiệu giao thơng màu đỏ HS biết phải chấp hành biển báo giao thông tham gia giao thông - Chấp hành quy định an tồn giao thơng gặp biển báo giao thơng - Tuyên truyền đến người quy định chấp hành biển báo giao thông II Chuẩn bị: - GV : Tranh ảnh SGK sưu tầm thêm - HS: Sách văn hóa giao thơng lớp III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV 1.Ổn định : - Cho HS chơi trò chơi “ Đèn đỏ, đèn xanh” 2.Thực hành : Hoạt động HS - HS chơi trò chơi “ Đèn đỏ, đèn xanh” Giáo án VHGT lớp Tiết PPCT 10: Bài 7: KHI NHÌN THẤY CĨ NGƯỜI QUA ĐƯỜNG SẮT TRONG KHI XE LỬA SẮP TỚI I MỤC TIÊU: - HS thực việc giúp đỡ người xung quanh đường ray tránh xe lửa đến nhiều cách: báo họ rời đi, giúp họ nhanh chóng rời khỏi đường ray, … - HS biết tìm cách báo hiệu cho người chuẩn bị qua đường ray xe lửa đến để rời an toàn - HS biết nhắc nhở người giúp đỡ người xung quanh đường ray tránh xa, rời nơi khác xe lửa đến II CHUẨN BỊ: GV:- Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp HS:- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp - Đồ dùng học tập sử dụng cho học theo phân công GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Ổn định : Bài : Hoạt động 1: Giới thiệu - GV nêu câu hỏi cho HS hồi tưởng chia sẻ trải nghiệm thân tình nhìn thấy có người qua đường sắt xe lửa tới + Thầy đố em xe lửa xe gì? + Em thấy xe lửa chưa? Hoạt động HS - Hát - HS hồi tưởng chia sẻ trải nghiệm thân + Xe lửa tàu lửa … + HS giơ tay Giáo án VHGT lớp + Em xe lửa nào? + Em thấy tai nạn đường sắt chưa? Tai nạn xảy nào? Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu câu chuyện - Gọi HS đọc câu chuyện “Chuyện nhỏ đừng để thành to” (SGK trang 2829) + Hạnh Hùng đâu thấy gì? + Khi nhìn thấy người đạp xe thật nhanh phía đường ray, lúc xe lửa đến, Hạnh cảm thấy nào? + Hùng Hạnh làm để giúp bác ấy? + Việc làm Hùng Hạnh đem lại kết gì? Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Sau tìm hiểu câu chuyện, HS thơng qua hoạt động bày tỏ ý kiến tìm hiểu tình để HS giải tình + Tình 1: Hai bạn gái chơi đường ray lúc xe lửa chạy tới + Tình 2: Một bà cụ qua đường ray xe lửa xe lửa chạy tới gần + Tình 3: bạn trai chơi thả diều xe lửa chạy tới - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4, đưa cách xử lí tình phù hợp + Khi nhìn thấy có người muốn băng qua đường sắt lúc xe lửa đến, phải làm gì? - GV nhận xét, kết luận: Khi thấy người qua đường ray, lúc xe lửa + HS trả lời + HS chia sẻ tai nạn đường sắt mà em thấy (có thể sách báo, ti vi, thực tế) - HS đọc câu chuyện - Hạnh Hùng mua quà sinh nhật tặng Quốc Hai bạn thấy người đạp xe thật nhanh phía đường ray có xe lửa tới + Hạnh hốt hoảng + Hai bạn chạy thật nhanh đến gần, cố sức la to: “Xe lửa, xe lửa đến bác ơi!” Bác nghe thấy tiếng gọi lớn, liền giật dừng lại + Giúp bác dừng lại lúc để tránh tai nạn xảy - HS lắng nghe yêu cầu - HS nêu tình - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình - HS trả lời theo ý kiến cá nhân - HS lắng nghe nhắc lại Giáo án VHGT lớp đến phải nhanh chóng báo cho người biết để rời khỏi đường dừng lại lúc, nhằm đảm bảo an tồn tính mạng cho cho người khác - Gọi HS đọc lại câu thơ SGK Hoạt động : Đóng vai - GV chia lớp thành nhóm, đưa tình SGK u cầu nhóm đóng vai đưa ý kiến để giúp Tâm Bích - GV nhận xét cách giải nhóm Củng cố - Dặn dị: - Khi nhìn thấy có người muốn băng qua đường sắt lúc xe lửa đến, phải làm gì? - Nhận xét tiết học - Dặn dị HS ý đảm bảo an tồn cho thân người khác thấy xe lửa tới “Thấy người qua đường ray Xe lửa đến chẳng hay biết Hãy mau giúp đỡ tức Báo cho người rời an toàn” - Các nhóm đóng vai tình - HS lắng nghe - Ta nên báo cho người biết dừng lại để đảm bảo an toàn - HS lắng nghe - HS ghi nhớ để thực Giáo án VHGT lớp Tiết PPCT 11: Bài 8: ĐỂ XE ĐẠP ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH I Mục tiêu: - Biết để xe nơi quy định, xếp xe gọn gàng giúp cho việc lưu thơng dễ dàng góp phần làm cho sống thêm đẹp - Thực để xe quy định, xếp xe gọn gàng, hợp lí - Tự giác thực nhắc nhở người để xe đạp nơi quy định, xếp xe gọn gàng, hợp lí - Yêu quý, giữ gìn xe đạp II Chuẩn bị:  GV : Tranh ảnh SGK sưu tầm thêm  HS: Sách văn hóa giao thơng lớp III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I Ôn định: -Hát II Bài mới: Hoạt động 1: - Trong lớp, bạn tự lại xe đạp? - HS đưa tay - HS trả lời theo thực tế - Khi đến trường, em để xe đâu? Giáo án VHGT lớp - Khi đến nhà bạn, em để xe đâu? - Khi đến cửa hàng, em để xe đâu? - Giới thiệu bài: Xe đạp phương tiện lại quen thuộc chúng ta, đến nơi, phải để xe đâu? Và để nào? Chúng ta tìm hiểu qua học: ĐỂ XE ĐẠP ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH Hoạt động 2: Phân tích truyện: Phải để xe gọn gàng - Yêu cầu HS đọc nội dung câu chuyện - Cho HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi: Câu 1: Các bạn để xe đạp trước nhà Toàn nào? Câu 2: Tại người lề đường được? Câu 3: Anh Toàn hướng dẫn bạn xếp xe nào? Câu 4: Nhờ anh Toàn hướng dẫn, xe cộ xếp nào? thân - Lắng nghe - 1, HS đọc, lớp đọc thầm - Các nhóm thảo luận; trình bày: Câu 1: Các bạn để xe dựng ngang,dựng dọc trước nhà Tồn, số cịn dựng xuống long đường Câu 2: người lề đường lối bị chắn hết Câu 3: Có xe, bạn nên để hai bên cửa vào: bên trái chiếc, bên phải không để xe lòng đường Câu 4: Xe cộ để hàng, thẳng lối, không làm ảnh hưởng đến vỉa hè dành cho người - Hs trình bày ý kiến cá nhân + Qua câu chuyện, em học hỏi điều gì? - Nhận xét, tuyên dương *GV Kết luận: + Chúng ta phải để xe quy định Nơi có nhà xe,chúng ta phải để nhà xe Nơi khơng có nhà xe, để sát bên đường, bên cửa, không chắn lối đi… + Khi để xe, phải để gọn gàng, hàng, thẳng lối * GV chốt ý: - HS đọc, lớp đồng Xe cộ xếp gọn gàng Đúng nơi, chỗ dễ dàng lưu thông Hoạt động 3: Thực hành - Gv đưa tranh - Hs đưa thẻ sai, giải thích Đối với tranh sai, cho biết em nên Giáo án VHGT lớp - Tranh + H: Em nên để cho đúng? + Nhận xét, tuyên dương, chốt: ta nên để xe hai bên cửa để không ảnh hưởng lối - Tranh - Tranh + H: Để xe tranh 2, tranh đem lại lợi ích nào? - Tranh + H: Em nên để cho đúng? + Nhận xét, tuyên dương, chốt: Ta nên đưa xe lên lề đường, xếp gọn gàng vào vị trí - Tranh + H: Em nên để cho đúng? + Nhận xét, tuyên dương, chốt: ta nên xếp xe hàng thẳng lối hai bên lối vào cửa hàng - Tranh + H: Em nên để cho đúng? + Nhận xét, tuyên dương, chốt: Không để xe nơi trái quy định - H: Qua tranh trên, em nhận thấy phải để xe đạp nào? - H: Để xe đạp gọn gàng, ngăn nắp đem lại lợi ích gì? * GV Kết luận: + Phải để xe gọn gàng, ngăn nắp, nơi quy định, không làm ảnh hưởng lối lại người +Để xe gọn gàng góp phần làm khung cảnh xung quanh thêm đẹp bảo quản xe tốt Hoạt động :Ứng dụng ( thay tình sách tình thực tế khác) * Tình huống: Tuấn chở Lan đến trường xe đạp Khi đến trường, Tuấn để xe nằm phần sân cạnh lớp học Thấy lạ, Lan hỏi: - Sao bạn lại để xe này? - Xe hỏng chân chống, không đứng được? để xe cho đúng? - Tranh 1: Sai + Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân - Tranh 2: Đúng - Tranh 3: Đúng - Không chắn lối Làm cho khung cảnh thêm đẹp, gọn gàng, ngăn nắp - Tranh 4: Sai + Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân - Tranh 5: Sai + Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân - Tranh 6: Sai + Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân + Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân + Nhiều hs nêu ý kiến cá nhân - Hs đọc tình - Thảo luận nhóm - Một số nhóm đóng vai giải tình - Các nhóm khác nhận xét Giáo án VHGT lớp - Nhưng bạn lại để xe lớp này? - Để cho tiện, lúc lấy cho nhanh nhà xe xa Nếu em Lan, em làm gì? - Nhận xét, tuyên dương, chốt: Khi đến trường, em cần để xe nhà xe Sắp xếp xe gọn gàng, ngăn nắp để quang cảnh trường thêm đẹp, xe đạp em gìn, bảo quản cẩn thận GHI NHỚ: Dù em học, chơi… Để xe chỗ nơi, gọn gàng III Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Bài sau: Không ném đất, đá đường giao thông Tiết PPCT 12: THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ BÀI 7, I MỤC TIÊU: - HS thực việc giúp đỡ người xung quanh đường ray tránh xe lửa đến nhiều cách: báo họ rời đi, giúp họ nhanh chóng rời khỏi đường ray Biết để xe nơi quy định, xếp xe gọn gàng giúp cho việc lưu thơng dễ dàng góp phần làm cho sống thêm đẹp - HS biết tìm cách báo hiệu cho người chuẩn bị qua đường ray xe lửa đến để rời an toàn Tự giác thực nhắc nhở người để xe đạp nơi quy định, xếp xe gọn gàng, hợp lí Giáo án VHGT lớp - HS biết nhắc nhở người giúp đỡ người xung quanh thực tốt Luật Giao thông đường II CHUẨN BỊ: GV:- Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp HS:- Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp - Đồ dùng học tập sử dụng cho học theo phân công GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV 1.Ổn định : Hát 2.Thực hành : Hoạt động 1:Bày tỏ ý kiến - Gv nêu tình + Tình 1: Hai bạn gái chơi đường ray lúc xe lửa chạy tới + Tình 2: Một bà cụ qua đường ray xe lửa xe lửa chạy tới gần + Tình 3: Bạn trai chơi thả diều xe lửa chạy tới - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4, đưa cách xử lí tình phù hợp + Khi nhìn thấy có người muốn băng qua đường sắt lúc xe lửa đến, phải làm gì? - GV nhận xét, kết luận: Khi thấy người qua đường ray, lúc xe lửa đến phải nhanh chóng báo cho người biết để rời khỏi đường dừng lại lúc, nhằm đảm bảo an tồn tính mạng cho cho người khác Hoạt động :Đóng vai - GV chia lớp thành nhóm, đưa tình SGK, u cầu nhóm đóng vai đưa ý kiến để giúp Tâm Bích Hoạt động HS - HS hồi tưởng chia sẻ trải nghiệm thân + Xe lửa tàu lửa … + HS giơ tay + HS trả lời + HS chia sẻ tai nạn đường sắt mà em thấy (có thể sách báo, ti vi, thực tế) + Hai bạn chạy thật nhanh đến gần, cố sức la to: “Xe lửa, xe lửa đến bác ơi!” Bác nghe thấy tiếng gọi lớn, liền giật dừng lại + Giúp bác dừng lại lúc để tránh tai nạn xảy - HS lắng nghe -Hs đóng vai - Đại diện nhóm trình - HS trả lời theo ý kiến cá nhân Giáo án VHGT lớp - GV nhận xét cách giải nhóm Củng cố - Dặn dị -H nêu - Khi nhìn thấy có người muốn băng qua đường sắt lúc xe lửa đến, phải làm gì? - Nhận xét tiết học - Dặn dò hs ý đảm bảo an tồn cho thân người khác thấy xe lửa tới Tiết PPCT 13: Bài 9: KHÔNG NÉM ĐẤT, ĐÁ RA ĐƯỜNG GIAO THÔNG I Mục tiêu: - Biết ném đất, đá vật khác đường việc làm nguy hiểm, gây tai nạn giao thơng làm xấu cảnh quan môi trường Giáo án VHGT lớp - Thực không ném đất, đá vật khác đường - Tự giác thực nhắc nhở người không ném đất, đá vật khác đường II Chuẩn bị:  GV : Tranh ảnh SGK sưu tầm thêm  HS: Sách văn hóa giao thơng lớp III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I Ôn định II Bài Hoạt động : - Kể tên loại đường giao thông mà em - HS trả lời theo thực tế hiểu biết thân biết chức chúng - Nhận xét, tuyên dương, chốt: Có loại đường giao thông đường bô, đường thủy, đường sắt, đường hàng không Đường giao thông phương tiện lại Chuyển ý: Thế nhưng, bạn Nam bạn Hải câu chuyện sau, lại nghĩ trị vui Đó trị gì? Và hậu nào, tìm hiểu qua câu chuyện Chỉ đùa vui Hoạt động 2: Phân tích truyện: Chỉ đùa vui - Yêu cầu HS đọc nội dung câu chuyện - Cho HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi: Câu 1: Nam Hải nghĩ trị vui gì? Câu 2: Trị vui gây nên việc gì? - Lắng nghe - 1, HS đọc, lớp đọc thầm - Các nhóm thảo luận; trình bày: Câu 1: Nam Hải nghĩ trò ném đá đường cho vui Câu 2: Xe ba Nam người khác bị ngã xuống đường Câu 3: Hs trình bày ý kiến cá nhân Câu 3: Chúng ta có nên chơi đùa Nam Hải không? Tại sao? - Nhận xét, tuyên dương *GV Kết luận: + Chơi đùa Nam Hải nguy hiểm; gây tai nạn giao thông cho người đường làm bẩn đường phố Chúng ta không nên học theo - Đó nội dung học hơm nay, KHƠNG NÉM ĐẤT, ĐÁ RA ĐƯỜNG GIAO THÔNG - HS đọc, lớp đồng * GV chốt ý: Giáo án VHGT lớp Viên đá vô ý đường Cũng gây tai nạn khó lường em Hoạt động :Thực hành - Yêu cầu HS đọc truyện - H: Cúc làm gì? - H: Lan nói nào? - H: Em đồng tình với cách cư xử bạn nào? Tại sao? - Gv chốt: Hành động Cúc sai, văn minh Vứt rác đường làm bẩn đường phố mà nguy hiểm có gây tai nạn cho người đường Cách cư xử Bạn Lan đúng, văn minh đáng khen - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, viết tiếp phần kết cho câu chuyện + Nhận xét, tuyên dương * GV kết luận: Nhắc gìn giữ vệ sinh Ném bừa, vứt bậy văn minh đâu Hoạt động :Ứng dụng - Yêu cầu học sinh quan sát tranh + H: Em có đồng tình với hành động tranh khơng? Vì sao? + Nếu em bạn nhỏ hình, em làm gì? - Gv đưa tranh - HS đọc, lớp đọc thầm - Cúc uống nước xong vứt lon xuống đường - Lan yêu cầu Cúc lượm lon - Hs trình bày ý kiến cá nhân - Lắng nghe - HS thảo luận - Đại diện số nhóm trình bày (chẳng hạn như: Cúc nhặt lon, mang đến nơi có thùng rác bỏ vào Hai bạn vui vẻ đến trường ) - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS đọc, lớp đồng - HS làm việc nhóm đơi câu hỏi tranh - HS biểu đạt ý kiến đồng tình hay khơng đồng tình cách đưa thẻ - Một vài em nêu cách giả thân - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương - Gv chốt: Em không nên vứt đất, đá, rác thải, đổ nước đường… việc làm văn minh; gây nguy hiểm cho người phương tiên tham gia giao thông, gây ô nhiễm môi trường - HS đọc, lớp đồng GHI NHỚ: Dù rác, đá, viên bi Chớ tùy tiện ném đường Vừa làm ô nhiễm môi trường Lại gây tai nạn khó lường em III Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Giáo án VHGT lớp - Nhắc nhở hs tự giác thực điều học Giáo án VHGT lớp THỰC HÀNH ĐÁNH GIÁ BÀI I Mục tiêu: - Biết ném đất, đá vật khác đường việc làm nguy hiểm, gây tai nạn giao thơng làm xấu cảnh quan môi trường - Thực không ném đất, đá vật khác đường - Tự giác thực nhắc nhở người không ném đất, đá vật khác đường II Chuẩn bị:  GV : Tranh ảnh SGK sưu tầm thêm  HS: Sách văn hóa giao thông lớp III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS I Ôn định - Hát II Bài Hoạt động 1: - Kể tên loại đường giao thông mà em - HS trả lời theo thực tế hiểu biết thân biết chức chúng - Nhận xét, tuyên dương, chốt: Có loại đường giao thơng đường bô, đường thủy, đường sắt, đường hàng không Đường giao thông phương tiện lại Chuyển ý: Thế nhưng, bạn Nam bạn Hải câu chuyện sau, lại nghĩ trị vui Đó trị gì? Và hậu nào, tìm hiểu qua câu chuyện Chỉ đùa vui Hoạt động 2: Phân tích truyện: Chỉ đùa vui - Yêu cầu HS đọc nội dung câu chuyện - Cho HS thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi: Câu 1: Nam Hải nghĩ trị vui gì? Câu 2: Trị vui gây nên việc gì? Câu 3: Chúng ta có nên chơi đùa Nam Hải không? Tại sao? - Nhận xét, tuyên dương *GV Kết luận: - Lắng nghe - 1, HS đọc, lớp đọc thầm - Các nhóm thảo luận; trình bày: Câu 1: Nam Hải nghĩ trò ném đá đường cho vui Câu 2: Xe ba Nam người khác bị ngã xuống đường Câu 3: Hs trình bày ý kiến cá nhân Giáo án VHGT lớp + Chơi đùa Nam Hải nguy hiểm; gây tai nạn giao thông cho người đường làm bẩn đường phố Chúng ta không nên học theo * GV chốt ý: Viên đá vô ý đường Cũng gây tai nạn khó lường em Hoạt động :Thực hành - Yêu cầu HS đọc truyện - H: Cúc làm gì? - H: Lan nói nào? - H: Em đồng tình với cách cư xử bạn nào? Tại sao? - Gv chốt: Hành động Cúc sai, văn minh Vứt rác đường làm bẩn đường phố mà nguy hiểm có gây tai nạn cho người đường Cách cư xử Bạn Lan đúng, văn minh đáng khen - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, viết tiếp phần kết cho câu chuyện + Nhận xét, tuyên dương * GV kết luận: Nhắc gìn giữ vệ sinh Ném bừa, vứt bậy văn minh đâu Hoạt động : Ứng dụng - Yêu cầu học sinh quan sát tranh + H: Em có đồng tình với hành động tranh khơng? Vì sao? + Nếu em bạn nhỏ hình, em làm gì? - Gv đưa tranh - Nhận xét, tuyên dương - Gv chốt: Em không nên vứt đất, đá, rác thải, đổ nước đường… việc làm văn minh; gây nguy hiểm cho người phương tiên tham gia giao thông, gây ô nhiễm môi trường III Củng cố, dặn dò - HS đọc, lớp đồng - HS đọc, lớp đọc thầm - Cúc uống nước xong vứt lon xuống đường - Lan yêu cầu Cúc lượm lon - HS trình bày ý kiến cá nhân - Lắng nghe - HS thảo luận - Đại diện số nhóm trình bày (chẳng hạn như: Cúc nhặt lon, mang đến nơi có thùng rác bỏ vào Hai bạn vui vẻ đến trường ) - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS đọc, lớp đồng - HS làm việc nhóm đơi âu hỏi tranh - HS biểu đạt ý kiến đồng tình hay khơng đồng tình cách đưa thẻ - Một vài em nêu cách giả thân - Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe nhà thực Giáo án VHGT lớp - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS tự giác thực điều học ... ven đường giao thông, biển báo giao thông cung cấp thông tin cụ thể đến người tham gia giao thông BIỂN BÁO HIỆU GIAO THƠNG Hoạt động bản: Đọc truyện: “Phải nhìn biển báo hiệu giao thông? ?? - YC... VHGT lớp - HS biết nhắc nhở người giúp đỡ người xung quanh thực tốt Luật Giao thông đường II CHUẨN BỊ: GV:- Các tranh ảnh sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp HS:- Sách Văn hóa giao. .. chấp hành biển báo giao thông tham gia giao thông - Chấp hành quy định an tồn giao thơng gặp biển báo giao thông - Tuyên truyền đến người quy định chấp hành biển báo giao thông II Chuẩn bị: -

Ngày đăng: 07/12/2021, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w