1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết hợp phương án react với các giai đoạn dạy học theo bối cảnh để nâng cao mức độ hiểu khái niệm phương trình của học sinh lớp 10

13 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 570,02 KB

Nội dung

Bài viết trình bày kết hợp phương án REACT với các giai đoạn dạy học theo bối cảnh được đưa ra bởi Jazuli và các cộng sự để đề xuất một tiếp cận dạy học gồm ba giai đoạn và năm bước trong dạy học khái niệm toán, nhằm nâng cao mức độ hiểu khái niệm của học sinh.

KẾT HỢP PHƯƠNG ÁN REACT VỚI CÁC GIAI ĐOẠN DẠY HỌC THEO BỐI CẢNH ĐỂ NÂNG CAO MỨC ĐỘ HIỂU KHÁI NIỆM PHƯƠNG TRÌNH CỦA HỌC SINH LỚP 10 HỒ THỊ MINH PHƯƠNG Khoa Sư phạm, Trường Đại học Quy Nhơn, thành phố Quy Nhơn, Bình Định Nghiên cứu sinh, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Email: htmphuong@qnu.edu.vn Tóm tắt: Phương án REACT (REACT Strategy) gồm năm phương án dạy học theo bối cảnh thành phần: Liên hệ (Relating), Trải nghiệm (Experiencing), Áp dụng (Applying), Hợp tác (Cooperating), Chuyển đổi (Transferring), cốt lõi nguyên tắc kiến tạo (Crawford, 2001), áp dụng nhiều nước khu vực giới tiếp cận dạy học hiệu để nâng cao việc hiểu khái niệm học sinh Jazuli cộng (2017) xây dựng ba giai đoạn bảy bước dạy học nhằm nâng cao việc hiểu khái niệm lực giải vấn đề học sinh Trong báo kết hợp phương án REACT với giai đoạn dạy học theo bối cảnh đưa Jazuli cộng để đề xuất tiếp cận dạy học gồm ba giai đoạn năm bước dạy học khái niệm toán, nhằm nâng cao mức độ hiểu khái niệm học sinh Chúng áp dụng tiếp cận dạy học gồm ba giai đoạn năm bước đề xuất để tiến hành thực nghiệm sư phạm đối tượng học sinh lớp 10 khái niệm “phương trình”, quan sát, ghi chép, ghi hình, phân tích liệu thu thập để đánh giá mức độ hiểu khái niệm “phương trình” học sinh Từ khóa: Phương án REACT, dạy học theo bối cảnh, hiểu khái niệm ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu quan trọng việc dạy học Toán giúp người học hiểu khái niệm toán học, thành thạo quy trình tốn học liên quan, vận dụng việc hiểu khái niệm thành thạo quy trình để giải vấn đề (GQVĐ), đặc biệt vấn đề thực tế Nghiên cứu tác giả (Phuong, 2020) đo việc hiểu khái niệm, thành thạo quy trình học sinh trung học phổ thơng (THPT) chứng tỏ học sinh (HS) yếu việc hiểu khái niệm Do đó, việc nghiên cứu tiếp cận dạy học phù hợp nhằm nâng cao mức độ hiểu khái niệm HS cần thiết Hầu hết HS học tốt em kết nối khái niệm với giới thực thông qua trải nghiệm thân thơng qua kinh nghiệm mà giáo viên (GV) cung cấp cho em (CORD, 1999) Cũng dựa nghiên cứu CORD (1999), người ta thấy phần lớn HS khơng thể thấy mối liên hệ em học với cách sử dụng kiến thức Điều cách HS tiếp nhận thơng tin động học tập em bị ảnh hưởng phương pháp giảng dạy truyền thống lớp Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế ISSN 1859-1612, Số 2(58)/2021: tr.63-75 Ngày nhận bài: 03/4/2021; Hoàn thành phản biện: 28/5/2021; Ngày nhận đăng: 02/6/2021 64 HỒ THỊ MINH PHƯƠNG Vì vậy, câu hỏi đặt cách tự nhiên: GV nên sử dụng phương pháp/tiếp cận dạy học để truyền đạt hiệu khái niệm cho HS, giúp em ghi nhớ vận dụng khái niệm GQVĐ? Làm để GV giao tiếp hiệu với HS băn khoăn, lý do, ý nghĩa liên quan với em học? Làm cách để GV mở mang đầu óc HS để em học khái niệm kỹ thuật hướng dẫn em xử lý tình thực tế đời sống ngày? Đây thách thức mà GV phải đối mặt dạy học khái niệm cho HS Các phương án dạy học theo bối cảnh (contextual teaching strategies) giúp GV khắc phục thách thức dạy học khái niệm cho HS Crawford (2001) nghiên cứu đề xuất năm phương án dạy học theo bối cảnh sau đây: Liên hệ (Relating), Trải nghiệm (Experiencing), Áp dụng (Applying), Hợp tác (Cooperating), Chuyển đổi (Transferring), gọi tắt phương án REACT (REACT strategy) Crawford (2001) cho phương án REACT cốt lõi nguyên tắc kiến tạo Các nghiên cứu Faisal (2005), Rohati (2011) chứng minh người học sử dụng tài liệu giảng dạy xây dựng theo phương án REACT mang lại khơng khí học tập mới, HS có động lực để làm phong phú thêm kinh nghiệm học tập giúp kết học tập tăng lên (xem Utami cộng sự, 2016; Musyadad & Avip, 2020) Một câu hỏi đặt ra: Làm để thiết kế tiết dạy theo phương án dạy học theo bối cảnh, đặc biệt theo phương án REACT, để nâng cao việc hiểu khái niệm HS? Jazuli cộng (2017) xây dựng ba giai đoạn bảy bước dạy học nhằm nâng cao việc hiểu khái niệm lực GQVĐ HS Ba giai đoạn dạy học đưa Jazuli cộng phù hợp với phương án dạy học theo bối cảnh, nhiên, để đạt hiệu tốt dạy học khái niệm nhằm nâng cao mức độ hiểu khái niệm HS, thấy cần thiết phải có số điều chỉnh bước dạy học cho phù hợp Hơn nữa, phương án REACT sử dụng hiệu nước khu vực giới (Utami cộng sự, 2016; Musyadad & Avip, 2020), nên bước dạy học hiểu khái niệm cần phải thiết kế dựa năm phương án thành phần phương án REACT Trên sở đó, báo kết hợp phương án REACT với giai đoạn dạy học theo bối cảnh đưa Jazuli cộng (2017) để đề xuất tiếp cận dạy học gồm giai đoạn bước dạy học hiểu khái niệm nhằm nâng cao mức độ hiểu khái niệm HS Chúng áp dụng tiếp cận dạy học đề xuất để tiến hành thực nghiệm sư phạm đối tượng học sinh lớp 10 khái niệm “phương trình”, quan sát, ghi chép, ghi hình, phân tích liệu thu thập để đánh giá mức độ hiểu khái niệm “phương trình” học sinh NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1 Các phương án dạy học theo bối cảnh phương án REACT Qua nhiều năm giảng dạy, giám sát phát triển chương trình giảng dạy, Crawford (2001) quan sát thấy nhiều GV tạo nên mơi trường học tập tích cực lớp học kiến tạo: Thu hút HS tích cực q trình học tập; HS có nhiều hội thảo luận với KẾT HỢP PHƯƠNG ÁN REACT VỚI CÁC GIAI ĐOẠN HỌC THEO BỐI CẢNH … 65 HS khác phương án giải vấn đề không chờ đợi hướng dẫn từ GV; HS có nhiều hội hợp tác làm việc nhóm nhỏ khơng thụ động trước đây; HS thích tham gia vào hoạt động thực hành nghe giảng; HS có cảm giác hứng thú, tự tin có nhu cầu phải biết Đó GV đoạt giải thưởng, GV thành công với HS mà người khác bỏ cuộc, GV mà cha mẹ mong muốn cho họ, GV tạo khác biệt sống HS Mặc dù nhiều người số họ kết nghiên cứu khoa học nhận thức lớp học họ mơ hình thuyết kiến tạo Mỗi GV nhất, người sử dụng phương pháp khác lớp học Nhưng Crawford (2001) quan sát thấy năm phương án dạy học sử dụng tất GV này, ông gọi phương án dạy học theo bối cảnh (contextual teaching strategies): Liên hệ (Relating), Trải nghiệm (Experiencing), Áp dụng (Applying), Hợp tác (Cooperating) Chuyển đổi (Transferring), gọi tắt phương án REACT (xem thêm Crawford & Witte, 1999) Crawford (2001) mô tả nội dung phương án thành phần phương án REACT sau Bảng Các phương án thành phần phương án REACT Thành phần R Liên hệ E Trải nghiệm A Áp dụng C Hợp tác T Chuyển đổi Hoạt động học sinh Liên kết khái niệm học với mà HS biết Các hoạt động thực hành giải thích GV cho phép HS khám phá kiến thức HS áp dụng kiến thức vào tình thực tế HS giải vấn đề theo nhóm để củng cố kiến thức phát triển kỹ hợp tác HS tiếp thu học áp dụng chúng vào tình bối cảnh Liên hệ (Relating): Liên hệ phương án dạy học theo bối cảnh hiệu Phương án trung tâm thuyết kiến tạo Liên hệ học bối cảnh trải nghiệm sống kiến thức có sẵn người GV sử dụng liên hệ họ liên kết khái niệm với hồn tồn quen thuộc với HS, kết nối HS biết với thông tin Trải nghiệm (Experiencing): Trải nghiệm học cách làm (learning by doing)thông qua tìm tịi, khám phá phát minh Trải nghiệm thực hành lớp học bao gồm việc sử dụng thao tác, hoạt động giải vấn đề phịng thí nghiệm Áp dụng (Applying): Áp dụng học cách đưa khái niệm vào sử dụng HS có động lực để học tốn nhiệm vụ đặt cho em bao gồm vấn đề thực tế sống Những vấn đề giúp HS nhận cần thiết toán học hiểu mức độ phù hợp sống tương lai em Hợp tác (Cooperating): Hợp tác học bối cảnh chia sẻ, phản hồi giao tiếp với HS khác, phương án dạy học dạy học theo bối cảnh Học tập hợp tác quan trọng việc tăng cường mối quan hệ cá nhân kỹ giao tiếp 66 HỒ THỊ MINH PHƯƠNG Chuyển đổi (Transferring): Chuyển đổi sử dụng kiến thức - có thu nhận - bối cảnh tình Điều khác so với phương án Liên hệ, chuyển đổi không liên quan đến việc học mà xây dựng trải nghiệm học tập dựa biết 2.2 Các giai đoạn dạy học hiểu khái niệm theo bối cảnh Với mục đích nâng cao mức độ hiểu khái niệm lực GQVĐ HS, Jazuli cộng (2017) đề xuất ba giai đoạn bảy bước sau để thực tiết dạy Giai đoạn mở đầu: Giới thiệu Bước 1: GV giới thiệu vấn đề bối cảnh liên quan đến khái niệm cần dạy Giai đoạn cốt lõi: Hiểu vấn đề bối cảnh, GQVĐ thông qua thảo luận Bước 2: Hiểu vấn đề bối cảnh Bước 3: Giải vấn đề bối cảnh Bước 4: So sánh câu trả lời thơng qua thảo luận nhóm Bước 5: So sánh câu trả lời thông qua thảo luận lớp Bước 6: Làm tập SGK học sinh Giai đoạn kết thúc: Kết luận giao tập nhà Bước 7: Kết luận giao tập nhà Ba giai đoạn bảy bước thiết kế Jazuli cộng (2017) phù hợp với phương án dạy học theo bối cảnh, áp dụng dạy học Indonesia Tuy nhiên, với mục đích thiết kế tiếp cận dạy học khái niệm nhằm nâng cao mức độ hiểu khái niệm HS, thấy cần phải có số điều chỉnh ba giai đoạn bảy bước cho phù hợp Trước hết, bước 1, GV cần thiết phải kiểm tra kiến thức biết HS liên quan đến vấn đề bối cảnh đưa liên quan đến khái niệm cần truyền đạt, giúp HS hiểu vấn đề bối cảnh tốt Hơn nữa, theo chúng tơi, HS nên làm việc nhóm từ bước (Hiểu vấn đề bối cảnh) thay phân nhóm để thảo luận từ bước (Giải vấn đề bối cảnh) tại, vì, việc chia sẻ ý tưởng nhóm giúp cho việc hiểu vấn đề bối cảnh tốt hơn, dẫn đến việc GQVĐ tốt Đồng thời, số bước bảy bước tác giả không cần thiết phải tách riêng (chẳng hạn, bước bước 5, bước bước 7) Quan trọng hơn, với mục tiêu nâng cao mức độ hiểu khái niệm HS, thấy cần thiết phải có bước riêng để HS khám phá kiến thức sau trình giải vấn đề Mặt khác, tầm quan trọng phương án REACT, thấy bước dạy học hiểu khái niệm cần phải thiết kế dựa năm phương án thành phần phương án REACT Vì lý đó, thật cần thiết để nghiên cứu trả lời câu hỏi sau Câu hỏi Kết hợp phương án REACT với giai đoạn dạy học theo bối cảnh để xây dựng bước dạy học hiểu khái niệm nhằm nâng cao mức độ hiểu khái niệm HS? Câu hỏi Vận dụng bước dạy học hiểu khái niệm xây dựng để dạy học khái niệm “phương trình” cho HS, giúp HS hiểu vận dụng tốt khái niệm “phương trình” giải vấn đề? KẾT HỢP PHƯƠNG ÁN REACT VỚI CÁC GIAI ĐOẠN HỌC THEO BỐI CẢNH … 67 Để trả lời cho Câu hỏi 1, đề xuất tiếp cận dạy học gồm ba giai đoạn năm bước dạy học hiểu khái niệm sau nhằm nâng cao mức độ hiểu khái niệm HS Giai đoạn mở đầu: Chuẩn bị giới thiệu Bước 1: GV chuẩn bị giới thiệu vấn đề bối cảnh gắn với khái niệm cần truyền đạt - GV liên kết khái niệm cần dạy với kiến thức mà HS biết để chuẩn bị vấn đề bối cảnh - GV đưa câu hỏi liên quan đến kiến thức kỹ tiên HS liên quan đến việc giải vấn đề bối cảnh - GV đưa vấn đề bối cảnh chuẩn bị Bước đề xuất dựa vào thành phần Liên hệ phương án REACT Giai đoạn cốt lõi: Hiểu vấn đề, giải vấn đề, khám phá khái niệm Bước 2: Hiểu vấn đề bối cảnh - GV chia HS thành nhiều nhóm nhỏ, nhóm có từ đến HS, nhiều tùy thuộc vào số nhiệm vụ - GV áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực để tổ chức cho nhóm HS giải vấn đề bối cảnh Một số kỹ thuật dạy học tích cực hiệu áp dụng: Kỹ thuật “Các mảnh ghép” (Jigsaw), kỹ thuật “Khăn trải bàn” (Tablecloths), kỹ thuật “Sơ đồ tư duy” (Mind map), kỹ thuật “Tư chia sẻ nhóm đơi” (Think Pair Share)… - Từng nhóm thảo luận, mơ tả bối cảnh để hiểu xem xét vận dụng kiến thức biết để GQVĐ - GV quan sát, động viên, giải thích tình cần thiết, giúp em hiểu vấn đề bối cảnh Bước đề xuất dựa vào thành phần Hợp tác Trải nghiệm phương án REACT Bước 3: Giải vấn đề bối cảnh - Từng nhóm HS thảo luận, liên hệ kiến thức học để tốn học hóa vấn đề bối cảnh, đưa vấn đề bối cảnh vấn đề toán học để giải - HS nhóm hợp tác, áp dụng kiến thức học để giải vấn đề toán học xây dựng - GV quan sát, động viên, hướng dẫn thêm cho nhóm cần thiết Bước đề xuất dựa vào thành phần Hợp tác, Áp dụng Trải nghiệm phương án REACT Bước 4: Khám phá kiến thức - GV yêu cầu nhóm cử đại diện ghi câu trả lời giải thích lý câu trả lời 68 HỒ THỊ MINH PHƯƠNG - GV yêu cầu HS nhóm nhận xét tính đúng/sai, hay/chưa hay câu trả lời nhóm khác - GV nhận xét câu trả lời hay, sai sót hay mắc phải, chốt lại phương án trả lời tốt cho yêu cầu vấn đề bối cảnh - GV đặt câu hỏi gợi ý khái niệm cần truyền đạt, HS trả lời, qua khám phá khái niệm Bước đề xuất dựa vào thành phần Trải nghiệm Hợp tác phương án REACT Giai đoạn kết thúc: Kết luận, thực hành Bước 5: Kết luận, thực hành - GV kết luận nội dung khái niệm xuất trình giải vấn đề bối cảnh, khái niệm cần dạy cho HS - GV cho tập vận dụng khái niệm cuối tiết học, với vấn đề bối cảnh giúp HS vận dụng kiến thức khái niệm vừa học để giải Bước đề xuất dựa vào thành phần Chuyển đổi phương án REACT 2.3 Phương pháp nghiên cứu Trên sở ba giai đoạn năm bước dạy học hiểu khái niệm đề xuất đây, tiến hành thực nghiệm sư phạm chủ đề “Đại cương phương trình” chương trình Đại số 10 (nâng cao) nhằm nâng cao việc hiểu khái niệm “phương trình” học sinh lớp 10 Đối tượng thực nghiệm sư phạm học sinh lớp 10 ba trường THPT, trường có 02 lớp: Trường THPT Nguyễn Diêu (tỉnh Bình Định, 90 HS), Trường THPT Kon Tum (tỉnh Kon Tum, 81 HS), Trường THPT Phan Đình Phùng (tỉnh Phú Yên, 86 HS) Có tổng cộng N = 257 HS tham gia vào hoạt động thực nghiệm sư phạm Chúng phối hợp với GV ba trường THPT nói để thiết kế kế hoạch dạy tiết chủ đề “Đại cương phương trình”, tiến hành theo ba giai đoạn năm bước đề xuất Để chuẩn bị cho bước 1, nghiên cứu chuẩn bị vấn đề bối cảnh chuyển động ném thẳng đứng lên trên, với bốn câu hỏi hướng HS phát khái niệm “phương trình” Trong bước sau, chúng tơi sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực: Kỹ thuật khăn trải bàn (Tablecloths) để tạo khơng khí học tập tích cực lớp học, tăng tương tác tăng kỹ làm việc nhóm, hợp tác để GQVĐ Ở lớp học, chuẩn bị tờ giấy A0 kẻ theo quy định Kỹ thuật khăn trải để phát cho nhóm ghi chép tờ giấy A0 Để chuẩn bị cho bước 5, thiết kế trước bảng câu hỏi gồm câu hỏi, có 04 câu hỏi trắc nghiệm 01 vấn đề bối cảnh Cuối bước 5, giao bảng câu hỏi cho HS thực lớp, sau GV đánh giá làm em Chúng thiết lập bảng tiêu chí đánh giá mức độ hiểu khái niệm “phương trình” HS (Bảng 2) Đối với tiêu chí từ 1.1 đến 5.3, HS nhóm HS đạt tiêu chí, chúng tơi mã hóa với mức 1, ngược lại Mức đạt nhóm HS KẾT HỢP PHƯƠNG ÁN REACT VỚI CÁC GIAI ĐOẠN HỌC THEO BỐI CẢNH … 69 ghi cho HS nhóm Riêng Tiêu chí 5.4, câu trả lời cho câu hỏi trắc nghiệm bảng câu hỏi cho nhà mã hóa mức 1, câu trả lời sai mã hóa mức 0; vấn đề bối cảnh, đánh giá mức độ: Đúng hồn tồn (mức 4), có sai sót (mức 3), nửa (mức 2), có ý (mức 1), sai hồn tồn khơng trả lời (mức 0) Việc đánh giá tiêu chí từ 1.1 đến 5.3 GV trực tiếp dạy học thực qua việc quan sát, ghi chép, chụp ảnh, ghi hình hoạt động HS tiết học Tiêu chí 5.4 đánh giá qua việc đánh giá làm HS bảng câu hỏi Sau chúng tơi cộng số mã hóa HS, phân chia mức độ hiểu khái niệm “phương trình” HS sau: 19-21 (rất tốt), 16-18 (tốt), 12-15 (khá), 9-11 (trung bình), (yếu) Chúng tơi phân tích liệu ghi phần mềm IBM SPSS 22 2.4 Kết thực nghiệm Trong phần chúng tơi phân tích tình tiết 02 tiết học đầu chủ đề “Đại cương phương trình”, áp dụng ba giai đoạn năm bước dạy học hiểu khái niệm đề xuất Giai đoạn mở đầu: Chuẩn bị giới thiệu Bước 1: GV chuẩn bị giới thiệu vấn đề bối cảnh gắn với khái niệm “phương trình” - HS học phương trình chuyển động thẳng biến đổi Bài Chương chương trình Vật lý 10 Vấn đề bối cảnh liên quan đến khái niệm “phương trình” GV đưa toán chuyển động ném thẳng đứng lên - GV đặt câu hỏi: “Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều?”; “Sự khác phương trình chuyển động thẳng nhanh dần chuyển động thẳng chậm dần đều?”; “Phương trình chuyển động ném thẳng đứng lên trên?” - GV đưa vấn đề bối cảnh chuẩn bị Vấn đề bối cảnh: An ném bóng thẳng đứng lên từ độ cao m với vận tốc 10 m/s Bình ném bóng thẳng đứng lên từ độ cao 1,2 m với vận tốc 9,8 m/s Câu hỏi Biểu diễn phụ thuộc độ cao bóng An Bình ném lên cao theo thời gian Lấy g=10 m/s2 Câu hỏi Sau độ cao hai bóng bạn An Bình nhau? Câu hỏi Cường cầm bóng độ cao 0,7 m Nếu Cường ném bóng thẳng đứng lên với vận tốc 9,5 m/s, bóng Cường độ cao với bóng An Bình sau khoảng thời gian khơng? Giải thích Câu hỏi Sau khoảng thời gian định, để bóng Cường bóng An có độ cao vận tốc ném bóng lên Cường phải thỏa mãn điều kiện gì? Giải thích Giai đoạn cốt lõi: Hiểu vấn đề, giải vấn đề, khám phá khái niệm Bước 2: Hiểu vấn đề bối cảnh - Do có nhiều nhiệm vụ, đồng thời, để dễ quản lý nhóm HS, nên GV chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm có từ đến HS 70 HỒ THỊ MINH PHƯƠNG - GV áp dụng kỹ thuật khăn trải bàn (Tablecloths) để tổ chức cho HS thảo luận tình vấn đề + HS nhóm chia ngồi vào bốn cạnh tờ giấy A0 GV kẻ sẵn theo kỹ thuật khăn trải bàn phát cho HS; + Đối với nhiệm vụ Vấn đề bối cảnh, HS tập trung thảo luận văn thể tình vấn đề Chẳng hạn, với Câu hỏi 1, HS thảo luận: phương trình chuyển động ném thẳng đứng lên trên? chọn hệ quy chiếu nào? gia tốc trường hợp giá trị nào? dấu trước phần bậc hai biến số dấu trừ hay dấu cộng? độ cao bóng có phải tọa độ không?biến số trường hợp gì?làm để viết phương trình phụ thuộc độ cao theo thời gian? Với Câu hỏi 2, HS thảo luận: Cụm từ “độ cao nhau“ thể biểu thức Toán học nào? tìm thời gian để có độ cao nhau?dùng đồ thị hàm số bậc hai hay dùng phương pháp Đại số để giải nhiệm vụ? - GV quan sát thảo luận nhóm, động viên, trường hợp cần thiết giải thích số nội dung nhiệm vụ mà em chưa rõ, giúp em hiểu nhiệm vụ Vấn đề bối cảnh Bước 3: Giải vấn đề bối cảnh - Đối với nhiệm vụ, nhóm HS thảo luận, liên hệ kiến thức học để tốn học hóa vấn đề bối cảnh, đưa vấn đề bối cảnh vấn đề toán học để giải Chẳng hạn, với Câu hỏi 1, từ kiến thức Vật lý phương trình chuyển động thẳng biến đổi học, HS thảo luận để xây dựng hàm số bậc hai thể phụ thuộc độ cao theo biến số thời gian, với hệ số trước bậc hai âm (nếu chọn chiều dương chiều thẳng đứng hướng lên trên) Cụ thể, độ cao bóng An biểu diễn hàm số bậc hai f(t) theo biến thời giant, độ cao bóng Bình biểu diễn hàm số bậc hai g(t) theo biến t Đối với Câu hỏi 2, HS thảo luận làm để biểu diễn yêu cầu “độ cao nhau” dạng ngôn ngữ Toán học: Do độ cao biểu diễn Toán học dạng hàm số bậc hai theo biến thời gian t, nên thời điểm t mà hai độ cao nhau, hai biểu thức bậc hai theo biến t có giá trị Điều có nghĩa giá trị thời gian t phải thỏa mãn đẳng thức f(t)=g(t) Đối với Câu hỏi 3, HS thảo luận: Độ cao bóng Cường ném phụ thuộc theo thời gian? Biểu diễn dạng biểu thức toán học nào? Làm biểu diễn dạng biểu thức Toán học độ cao bóng Cường độ cao bóng An Bình? Làm để tìm khoảng thời gian sau ném bóng để điều xảy ra? - Đối với nhiệm vụ, HS nhóm hợp tác, áp dụng kiến thức học để giải vấn đề toán học xây dựng Chẳng hạn, Câu hỏi 2, HS áp dụng kiến thức quy trình giải PT bậc hai PT bậc học chương trình trung học sở để tìm biến t thỏa mãn đẳng thức f(t)=g(t) KẾT HỢP PHƯƠNG ÁN REACT VỚI CÁC GIAI ĐOẠN HỌC THEO BỐI CẢNH … 71 Đối với Câu hỏi 3, HS biểu diễn phụ thuộc độ cao bóng Cường theo thời gian hàm số bậc hai h(t) có hệ số trước bậc hai với f(t) g(t) HS đưa giải PT h(t )  f (t ), h(t )  g (t ) - GV quan sát, động viên, hướng dẫn thêm cho nhóm cần thiết Trong trình HS giải vấn đề, GV quan sát, động viên nhóm em có sai sót có khó khăn giải vấn đề toán học tương ứng với vấn đề bối cảnh Bước 4: Khám phá kiến thức - GV yêu cầu nhóm cử đại diện ghi câu trả lời giải thích lý câu trả lời Từng nhóm HS ghi câu trả lời cho nhiệm vụ vào ô tờ giấy A0 GV phát Sau đó, GV cho nhóm dán tờ giấy A0 lên bảng (06 tờ giấy A0/06 nhóm) HS đại diện cho nhóm giải thích cho lớp nghe lý trình bày câu trả lời cho nhiệm vụ - Đối với nhiệm vụ, GV yêu cầu HS đại diện nhóm nhận xét tính đúng/sai, hay/chưa hay câu trả lời nhóm khác HS trao đổi, góp ý với câu trả lời nhiệm vụ nhóm khác HS tranh luận, điểm chưa hợp lý câu trả lời nhóm khác nhiệm vụ - Đối với nhiệm vụ, GV nhận xét câu trả lời hay, sai sót hay mắc phải, chốt lại phương án trả lời tốt Chẳng hạn, Câu hỏi 1, HS bị sai sót việc xác định dấu “âm” hay “dương” trước hệ số bậc hai, việc chọn chiều dương hệ quy chiếu Đối với Câu hỏi 2, GV nhắc nhở rút kinh nghiệm câu trả lời có sai sót biến đổi giải phương trình bậc bậc hai Đối với Câu hỏi 3, HS có sai sót việc tìm nghiệm PT bậc bậc hai (nghiệm âm) - GV đặt câu hỏi gợi ý khái niệm “phương trình”, “tập xác định“, “nghiệm” PT; HS khám phá khái niệm qua câu trả lời GV: Tập xác định hàm số y  f (t ), y  g (t ), y  h(t ) gì? HS: t  GV: Các đẳng thức f (t )  g (t ), h(t )  f (t ), h(t )  g (t ) gọi gì? HS: Là mệnh đề chứa biến GV: Tại t  nghiệm PT f (t )  g (t ) ? t   có phải nghiệm 5 PT f(t)=h(t)? t   có phải nghiệm PT g(t)=h(t)? 3  3  3 HS: Vì f (1)  g (1) Mặc dù f     g    , t   không thuộc tập xác định  5  5 hàm số y  f (t ), y  g (t ) , t   khơng phải nghiệm PT 5 f (t )  g (t ) Tương tự, t   nghiệm PT h(t )  g (t ) HỒ THỊ MINH PHƯƠNG 72 GV: Theo em “phương trình” định nghĩa nào? “Tập xác định” “nghiệm” PT định nghĩa nào? HS: “Phương trình” theo ẩn t mệnh đề chứa biến có dạng f (t )  g (t ) , với y  f (t ) y  g (t ) hàm số theo biến t “Tập xác định” PT gồm biến t thuộc tập xác định hàm số y  f (t ) y  g (t ) “Nghiệm” PT f (t )  g (t ) giá trị thuộc tập xác định thỏa mãn đẳng thức f (t )  g (t ) Giai đoạn kết thúc: Kết luận, thực hành Bước 5: Kết luận, thực hành Bảng Các tiêu chí đánh giá mức độ hiểu khái niệm “phương trình”của HS Giai đoạn GĐ Mở đầu Bước GĐ Cốt lõi Bước Bước Bước GĐ Kết thúc Bước Tiêu chí hiểu khái niệm phương trình HS 1.1 HS hiểu mục đích học chủ đề thảo luận 1.2 HS nhớ PT chuyển động thẳng biến đối 1.3 HS phân biệt PT chuyển động thẳng nhanh dần với chuyển động thẳng chậm dần 1.4 HS xác định PT chuyển động ném thẳng đứng lên 2.1 HS hiểu vấn đề bối cảnh 2.2 HS đưa phương hướng để giải vấn đề bối cảnh 3.1 HS giải vấn đề bối cảnh 4.1 Qua câu hỏi gợi ý GV, HS khám phá khái niệm “phương trình” 4.2 Qua câu hỏi gợi ý GV, HS khám phá khái niệm “tập xác định” PT 4.3 Qua câu hỏi gợi ý, HS khám phá khái niệm “nghiệm” PT 5.1 HS hiểu khái niệm “phương trình” 5.2 HS hiểu khái niệm “tập xác định” PT 5.3 HS hiểu khái niệm “nghiệm” PT 5.4 HS vận dụng khái niệm để giải tập vận dụng bảng câu hỏi - GV kết luận khái niệm “phương trình”, “tập xác định” PT, “nghiệm” PT - GV giao cho lớp thực bảng câu hỏi gồm bốn câu hỏi trắc nghiệm vấn đề bối cảnh mới, vận dụng khái niệm “phương trình”, “tập xác định” PT, “nghiệm” PT để giải Chúng sử dụng tiêu chí bảng để đánh giá mức độ hiểu khái niệm “phương trình” HS sau tiết học Bằng cách mã hóa tiêu chí từ 1.1 đến 5.3 mức (nếu đạt được) mức (nếu khơng đạt được), mã hóa trả lời cho 04 câu hỏi trắc nghiệm bảng câu hỏi nhà mức (nếu trả lời đúng) mức (nếu trả lời sai), mã hóa câu trả lời cho vấn đề bối cảnh bảng câu hỏi mức 0, 1, 2, 3, 4; cách phân tích liệu tổng số điểm HS phần mềm IBM SPSS 22, chúng tơi có bảng tần số tỉ lệ phần trăm tổng điểm N=257 HS tham gia thực nghiệm sau KẾT HỢP PHƯƠNG ÁN REACT VỚI CÁC GIAI ĐOẠN HỌC THEO BỐI CẢNH … 73 Bảng Tần số tỉ lệ phần trăm tổng điểm HS tham gia thực nghiệm Tổng điểm 10 14 15 16 17 18 19 20 21 Tổng cộng Tần số 24 13 38 12 25 17 23 24 38 21 12 257 Tỉ lệ (%) 9,3 2,3 5,1 14,8 4,7 1,6 9,7 6,6 8,9 9,3 14,8 8,2 4,7 100 Dải điểm Tần số Tỉ lệ (%) 6-8 43 16,7 9-11 50 19,5 12-15 29 11,3 16-18 64 24,8 19-21 71 27,7 257 100 Chúng tơi có số nhận xét sau từ Bảng Tỉ lệ HS hiểu khái niệm “phương trình” mức độ tốt cao (27,7%), với 71 HS đạt mức tiêu chí từ 1.1 đến 5.3, đạt mức 04 câu hỏi trắc nghiệm bảng câu hỏi, đạt tối thiểu mức vấn đề bối cảnh bảng câu hỏi Tỉ lệ HS hiểu khái niệm “phương trình” mức độ tốt 24,8%, với 64 HS đạt mức tiêu chí từ 1.1 đến 4.3, đạt mức 04 câu hỏi trắc nghiệm bảng câu hỏi, đạt tối thiểu mức vấn đề bối cảnh bảng câu hỏi Tỉ lệ HS hiểu khái niệm “phương trình” mức độ 11,3%, với 29 HS đạt mức tiêu chí từ 1.1 đến 3.1, đạt mức tối thiểu 03 câu hỏi trắc nghiệm bảng câu hỏi, đạt tối thiểu mức vấn đề bối cảnh bảng câu hỏi, có tổng số điểm mã hóa đạt tối đa 15 Như vậy, tổng tỉ lệ HS đạt mức độ từ trở lên 63,8% Tỉ lệ HS hiểu khái niệm “phương trình” mức độ trung bình 19,5%, với 50 HS đạt mức tiêu chí từ 1.1 đến 2.2, đạt mức tối thiểu 02 câu hỏi trắc nghiệm bảng câu hỏi, đạt tối thiểu mức vấn đề bối cảnh bảng câu hỏi, có tổng số điểm mã hóa đạt tối đa 11 Tỉ lệ HS yếu hiểu khái niệm “phương trình” 16,7%, với 43 HS đạt mức tối đa đến tiêu chí 2.1, đạt mức tối đa 02 câu hỏi trắc nghiệm bảng câu hỏi, đạt tối đa mức vấn đề bối cảnh bảng câu hỏi THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN Phương án REACT cốt lõi nguyên tắc kiến tạo, áp dụng dạy học toán số nước khu vực giới Tiếp cận dạy học gồm ba giai đoạn bảy bước dạy học hiểu khái niệm GQVĐ đưa Jazuli cộng HỒ THỊ MINH PHƯƠNG 74 (2017) triển khai đạt hiệu tốt Indonesia, vận dụng dạy học hiểu khái niệm, nhận thấy cần phải điều chỉnh cho phù hợp hơn, đồng thời, cần thiết phải kết hợp với phương án thành phần phương án REACT để xây dựng tiếp cận dạy học khái niệm mới, nâng cao mức độ hiểu khái niệm HS Ba giai đoạn năm bước dạy học hiểu khái niệm chúng tơi đề xuất có số điểm khác biệt so với ba giai đoạn bảy bước đưa Jazuli cộng (2017) - Trong bước 1, việc chuẩn bị GV cần thiết, để đưa vấn đề bối cảnh liên quan đến khái niệm cần truyền đạt, GV cần biết kiểm tra HS học kiến thức liên quan nào, cịn nhớ gì, để HS hiểu vấn đề bối cảnh giải vấn đề bối cảnh dựa kiến thức có - Trong bước 2, GV áp dụng kỹ thuật dạy học tích cực để tổ chức cho nhóm HS giải vấn đề bối cảnh Do đó, việc chia nhóm HS thực từ bước mang đến hiệu tốt - Bước tập trung vào việc khám phá khái niệm cần truyền đạt, mục tiêu việc dạy học hiểu khái niệm - Bước cần thiết, GV có trách nhiệm kết luận xác khái niệm cần truyền đạt dựa em khám phá sau bước GQVĐ khám phá khái niệm Đồng thời, bước bước vận dụng mức độ hiểu khái niệm để giải vấn đề bối cảnh liên quan, qua củng cố nâng cao mức độ hiểu khái niệm Kết thực nghiệm cho thấy việc áp dụng tiếp cận dạy học hiểu khái niệm gồm ba giai đoạn năm bước mang đến hiệu tốt, nâng cao thực mức độ hiểu khái niệm “phương trình” HS, với lượng lớn HS đạt mức độ tốt số đông HS đạt mức độ trở lên Hiệu tiếp cận dạy học dạy học hiểu khái niệm khái niệm toán học khác cần phải thực nghiệm xác nhận số đông HS TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] CORD (1999) Teaching Science Contextually, CORD Communications, Inc., Waco, Texas, USA [2] Crawford, L.M (2001) Teaching Contextual: Research, Rationale and Techniques for Improving Student Motivation and Achievement in Mathematics and Sciences, CCI Publishing, Texas [3] Crawford, L.M., Witte, M (1999) “Strategies for Mathematics: Teaching in Context,” Educational Leadership 57(3), 34–38 [4] Jazuli, A., Setyosari, P., Sulthon, Kuswandi, D (2017).”Improving conceptual understanding and problem-solving in mathematics through a contextual learning strategy”, Global Journal of Engineering Education 19(1): 49-53 KẾT HỢP PHƯƠNG ÁN REACT VỚI CÁC GIAI ĐOẠN HỌC THEO BỐI CẢNH … 75 [5] Musyadad, M.A., Avip, B (2020) “Application of react (relating, experiencing, applying, cooperating, transferring) strategy to improve mathematical communication ability of junior high school students”, J Phys.: Conf Ser 1521: 032048 [6] Phuong, H.T.M (2020) “Measuring Conceptual Understanding, Procedural Fluency and Integrating Procedural and Conceptual Knowledge in Mathematical Problem Solving”, International Journal of Scientific Research and Management 8(5): 212-218 [7] Utami, W.S., Sumarmi, Ruja, I.N., Utaya, S (2016) ”React (Relating, Experiencing, Applying, Cooperative, Transferring) Strategy to Develop Geography Skills”, J Education and Practice 7(17): 100-104 Title: COMBINING THE REACT STRATEGY WITH CONTEXTUAL TEACHING STAGES TO PROMOTE GRADE 10 STUDENTS’ CONCEPTUAL UNDERSTANDING OF EQUATIONS Abstract: The REACT strategy consists of five contextual teaching strategies: Relating, Experiencing, Applying, Cooperating, and Transferring, which is the core of constructivist principles (Crawford, 2001), has been applied in many countries in the region and around the world as an effective teaching approach to improve students' conceptual understanding Jazuli et al (2017) proposed a three-stage and seven-step of teaching to improve students' conceptual understanding and problem-solving ability In this paper, we combine the REACT strategy to the contextual teaching stages proposed by Jazuli et al to propose a three-stage and five-step teaching approach in teaching mathematical concepts in order to improve students' conceptual understanding We apply this new teaching approach to conduct pedagogical experiments on grade 10 students on the concept equations, take observation, noting, recording, and analysising collected data to assess students' conceptual understanding of equations Keywords: REACT Learning strategy, conceptual understanding, contextual learning ... đoạn dạy học theo bối cảnh để xây dựng bước dạy học hiểu khái niệm nhằm nâng cao mức độ hiểu khái niệm HS? Câu hỏi Vận dụng bước dạy học hiểu khái niệm xây dựng để dạy học khái niệm ? ?phương trình? ??... cao việc hiểu khái niệm lực GQVĐ HS Ba giai đoạn dạy học đưa Jazuli cộng phù hợp với phương án dạy học theo bối cảnh, nhiên, để đạt hiệu tốt dạy học khái niệm nhằm nâng cao mức độ hiểu khái niệm. .. phương án REACT Trên sở đó, báo kết hợp phương án REACT với giai đoạn dạy học theo bối cảnh đưa Jazuli cộng (2017) để đề xuất tiếp cận dạy học gồm giai đoạn bước dạy học hiểu khái niệm nhằm nâng

Ngày đăng: 07/12/2021, 09:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Các tiêu chí đánh giá mức độ hiểu khái niệm “phương trình”của HS - Kết hợp phương án react với các giai đoạn dạy học theo bối cảnh để nâng cao mức độ hiểu khái niệm phương trình của học sinh lớp 10
Bảng 2. Các tiêu chí đánh giá mức độ hiểu khái niệm “phương trình”của HS (Trang 10)
w