1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật

52 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật cung cấp cho người học những kiến thức như: Lý luận về phương pháp giáo dục thể chất; Kỹ thuật cơ bản; Kỹ thuật dối luyện. Mời các bạn cùng tham khảo!

HỌC PHẦN GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÕ THUẬT I CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC THỂ CHẤT GDTC : Là loại hình giáo dục nên 1) q trình giáo dục có tổ chức, có mục đích, có kế hoạch để truyền thụ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vận động từ hệ cho hệ khác Điều có nghĩa GDTC loại hình giáo dục khác trình sư phạm với đầy đủ đặc điểm vai trò chủ đạo nhà sư phạm, tổ chức hoạt động nhà sư phạm phù hợp với học sinh, sinh viên, với nguyên tắc sư phạm GDTC hình thức giáo dục nhằm trang bị kỹ năng, kỹ xảo vận động tri thức chuyên môn thể dục thể thao (TDTT) để phát triển tố chất thể lực, tăng cường sức khỏe Như GDTC chia thành hai mặt tương đối độc lập: Dạy học động tác giáo dục tố chất thể lực Dạy học động tác nội dung giáo dưỡng thể chất, trình trang bị kỹ năng, kỹ xảo vận động bản, cần thiết cho sống tri thức chuyên môn Bản chất thành phần thứ hai GDTC tác động hợp lý đến phát triển tố chất vận động đảm bảo phát triển lực vận động (sức nhanh, sức mạnh, sức bền ) Như GDTC loại hoạt động giáo dục có nội dung đặc trưng dạy học động tác giáo dục tố chất vận động người, việc dạy học động tác phát triển tố chất thể lực có liên quan chặt chẽ, làm tiền đề cho nhau, chí “chuyển” lẫn Nhưng chúng không đồng nhất, chúng có quan hệ khác biệt giai đoạn phát triển thể chất GDTC khác nhau.Trong hệ thống giáo dục, nội dung đặc trưng GDTC gắn liền với trí dục, đức dục, mỹ dục giáo dục lao động 2) T v ập luy a TDTT đố vớ : Công tác TDTT trường học có vai trị vơ quan trọng nghiệp xây dựng phát triển thể thao nước nhà.TDTT trường học xác định phận quan trọng việc nâng cao sức khoẻ thể lực, bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức, ý chí, giáo dục nhân cách cho học sinh, sinh viên góp phần u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước.TDTT trường học cịn mơi trường giàu tiềm để phát bồi dưỡng tài thể thao cho đất nước Với vai trò ý nghĩa trên, công tác TDTT trường học nhận quan tâm Đảng Nhà nước trách nhiệm toàn xã hội Đặc biệt, nhiều năm qua, ngành Giáo dục&Đào tạo ngành TDTT có phối hợp chặt chẽ việc đạo, quản lý cách tồn diện, góp phần thúc đẩy phát triển mạnh mẽ cơng tác TDTT nói chung GDTC nói riêng GDTC thực theo hướng trang bị kiến thức kỹ vận động bản, giáo dục tố chất thể lực, góp phần quan trọng vào việc giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, hình thành nhân cách cho học sinh, hạn chế tượng tiêu cực tệ nạn nhà trường xã hội Công tác giáo dục thể chất trường học thực ngày đa dạng, phong phú với nội dung, hình thức phù hợp với điều kiện thực tế trường, địa phương trường học nước ta Hoạt động TDTT quan trọng bổ ích, khơng thể thiếu sống Bởi tập luyện TDTT thường xuyên mang lại sức khỏe, yếu tố quan trọng giúp làm việc có hiệu Đặc biệt, thiếu niên hoạt động TDTT không mhằm phát triển thể lực mà tạo sân chơi lành mạnh, bổ ích Cơ thể gười khối thống chịu ảnh hưởng việc vận động, hoạt động TDTT, hệ quan thể cải tạo để thích nghi với vận động, tăng chuyển hóa chất thể, thúc đẩy thể phát triển mạnh mẽ Trong phạm vi có hạn, hoạt động hơ hấp, tuần hồn, coi yếu tố để nâng cao hoạt động thể rèn luyện TDTT a) Ảnh hưởng TDTT hệ vận động: Bộ xương người gồm 200 xương hợp thành khối thống nối với khớp xương Xương có cấu trúc đặc biệt, xương dài (xương đùi, xương chày, xương cánh tay…) nên chắn nhẹ (xương đùi người để thẳng đứng chịu lực nén khoảng 1500kg, xương chày chịu khoảng 1600-1700kg) Ngồi ra, thể người cịn có khoảng gần 600 bắp thịt (cơ), bám vào xương bọc lấy khung xương Con người có cử động khác nhau, từ động tác đơn giản đến phức tạp Khi co vào hay duỗi ra, xương chuyển động quanh khớp Bình thường hệ chiếm khoảng 35-40% trọng lượng thể Nhưng số nhà thể thao, nhờ rèn luyện tốt, hệ phát triển mạnh, tỷ trọng cao, chiếm khoảng 50% trọng lượng thể Hệ phát triển tốt, thể khỏe, có khối lượng lớn sức co mạnh Trong thể, lực co phụ thuộc vào trạng thái tập trung hưng phấn hệ thần kinh, vào lứa tuổi, vào giới tính (tuổi trưởng thành lực mạnh 20 tuổi) Nhờ có hệ vận động, hệ phát triển tốt khối lượng, chất lượng sức mạnh co tăng lên Xương phát triển nhờ vận động: mấu xương chỗ bám to thêm, xương dày thêm (như vận động viên đẩy tạ sau năm tập luyện xương cổ tay dày thêm 2mm) Sự hoạt động hệ ảnh hưởng đến toàn thể, đến hệ khác như: Hệ tiêu hóa, tuần hồn, tiết, điều hòa thân nhiệt Ăn ngon miệng hơn, ngủ yên giấc hơn, trạng thái tinh thần cảm giác dễ chịu, vui vẻ, đầu óc sáng suốt có vận động điều đặn Nhưng tất nhiên lao động tập luyện TDTT phải phù hợp với đặc điểm sức khỏe mình.Tập luyện TDTT sức có hại cho thể b) Hệ tuần hồn: Quả tim nặng khoảng 250-350g, có cường độ hoạt động cao (ngày đêm co bóp khơng ngừng) Ở người bình thường tim đập khoảng 60-80 lần/phút Mỗi lần co bóp tim bơm vào động mạch khoảng 60 ml máu Trong ngày đêm khoảng 5.184 lít máu lưu chuyển (60ml x 60 lần x 60 phút x 24 = 5.184 lít) Khi thể vận động mạnh, tim phải tăng cường co bóp để cung cấp máu nhiều tim phải đập nhanh tăng khối lượng máu dồn sau lần co bóp Khi tim co bóp, khối máu dồn vào hệ thống động mạch gây sức nén gọi huyết áp (áp lực máu) Có hai trị số huyết áp: Số tối đa (max), số tối thiểu (min) Ở người khỏe mạnh bình thường, huyết áp dao động sau: Huyết áp tối đa: Từ 100- 135 mmHg Huyết áp tối thiểu từ 60- 90 mmHg Hệ thống mạch máu mạng lưới dày đặc, động mạch dẫn từ tim khắp thể Lớn động mạch chủ với đường kính khoảng 30mm, dày 1,5mm.Tĩnh mạch dẫn máu từ ngoại biên, phổi trở tim hệ thống mao mạch nhỏ tiếp nối hệ thống động tĩnh mạch Ở trao đổi máu tổ chức, khí O2, chất dinh dưỡng cần thiết, chất độc hại đưa Khi thể trạng thái tĩnh, có khoảng 10% mao mạch làm việc, số lại nghỉ ngơi để tiết kiệm lượng cho thể Khi vận động, mao mạch dự trữ bắt đầu hoạt động, mở rộng cung cấp nhiều máu cho Ở người lao động thường xuyên tập luyện TDTT, tim tăng cường khối lượng máu cung cấp cho hệ bắp cách tăng sức mạnh co tim (khối lượng máu lần co bóp thể tăng gấp lần: Từ 60 – 180mm) số nhịp đập Khi phải hoàn thành khối lượng vận động tương đối lớn, tim người không tập luyện phải co bóp nhiều đủ máu để cung cấp O2 cách chất dinh dưỡng Làm việc tim chóng mệt, hiệu lao động bị giảm nhanh chóng, dẫn đến thiếu O2 gây đau thắt ngực, chóng mặt Khi n tĩnh bình thường tim đẩy lít, lao động lên đến 20 lít Tim có sức làm việc to lớn phát huy khả tiềm tàng thể rèn luyện thường xuyên, đắn Kết vận động rèn luyện hệ thống mạch máu, tăng mức chịu đựng chúng, hạ thấp huyết áp phòng ngừa bệnh tim mạch c) Hệ hơ hấp: Phế quản hình dung phát thành lớn, cành nhỏ tới nhánh nhỏ đường kính từ 0,5-0,25mm Những phế quản nhỏ tới túi phổi nhỏ hình chùm nho với màng mỏng mạng lưới mạch máu nhỏ bọc Những túi phổi gọi phế nang – diện tích trải rộng gấp 50 lần diện tích thể người Bề mặt tiếp xúc lớn làm cho trao đổi chất khơng khí máu tốt Người khỏe bình thường thở 14 – 18 lần/phút, lần hít vào 400 – 500 ml khơng khí Một đêm khoảng 11.000 lít khơng khí qua phổi Qua đó, ta thấy tầm quan trọng việc thở khơng khí sạch, khơng có bụi, khói thuốc lá…và thở cách tốt Thở tượng nửa tự động, nửa tự chủ (do ý muốn ta) Vì vậy, ta ngủ ý thức khơng cịn ta thở Thở có điều chỉnh nhanh chậm, mức độ nông sâu nhịn thở thời gian Tập thở có lợi cho sức khỏe, cần thở chậm sâu Nếu hít vào qua mũi (lưu khơng khí nhiều hơn, sưởi ấm) Mỗi lần hít vào khoảng 0,5 lít khơng khí phổi, cố gắng hít sâu thêm 1,5 lít khí sau thể bình thường, cố gắng thở hết đẩy khỏi phổi chừng 1,5 lít khí Tổng số khí kể (lượng khí thở bình thường 0,5 lít, lượng khí thêm 1,5 lít thở 1,5 lít) gọi chung dung tích sống phổi Bình thường dung tích sống nam 3.500ml Số đo dung tích sống thay đổi tùy người, lứa tuổi, giới tính (nam trung bình 2,5 lít), chiều cao thể, tình trạng sức khỏe mức độ rèn luyện thở Điều quan trọng làm cho hơ hấp rèn luyện để có hít sâu, nghĩa vượt qua khó thở, làm giảm mệt nhọc Khi bị thở hổn hển vận động kéo dài gìm thở lại, lấy lại nhịp thở bình thường Chạy hết cự ly hay hết khối lượng vận động nên quãng ngắn thở bình thường, thở tốt thở nhiều, CO2 máu nhiều lại làm mạch máu giãn rộng lúc thể hết thiếu O2 Việc tập thở mũi làm hoành tập luyện, hô hấp quen dần với thừa CO2 Theo thử nghiệm Butâyco (Mỹ): Hãy nín thở sau thở bình thường (nín thở hết khả năng): Dưới 20” kém; 20 – 40” bình thường; 40 -60” tốt; 60” tốt d) Các quan nội tạng quan khác: Trạng thái thần kinh (hệ thần kinh), điều hòa hoạt động thể, thống thể toàn vẹn bảo đảm nhờ hệ tuần hoàn hệ thần kinh Giữa quan nội tạng vỏ não có liên hệ thần kinh Vỏ đại não (thần kinh trung ương) có ảnh hưởng đến hoạt động quan nội tạng Ngược lại, hoạt động quan nội tạng thể ảnh hưởng đến não làm thay đổi trạng thái người Trong quan nội tạng có đầu dây thần kinh cảm thụ, dây thần kinh nhận truyền xung động từ nội tạng lên vỏ não: Khi quan hoạt động bình thường, thể khỏe mạnh xuất cảm giác vui vẻ, yêu đời có hứng thú làm việc Nếu quan nội tạng hoạt động khơng bình thường bị ốm đau, tín hiệu bệnh lý truyền đến thần kinh trung ương Đến mức độ xuất cảm giác khó chịu: Đau nhói vùng tim, vùng bụng cảm giác mệt mỏi, cáu giận, ăn dẫn đến ngủ… Tham gia vận động TDTT cải thiện trạng thái tinh thần người vận động, khiến người ta sung sức, vui vẻ, nhanh nhẹn, linh hoạt tự tin sức Những trạng thái ln xuất chứng tỏ người biểu tình trạng sức khỏe tốt Những cảm giác đẩy mạnh hoạt động vỏ não, làm nâng cao trương lực vỏ não, tăng cường q trình đồng hóa, cải thiện hoạt động hơ hấp, tuần hồn, tiêu hóa, nâng cao khả cơng tác, xóa bỏ cảm giác mệt mỏi Vận động tích cực thường xuyên yếu tố quan trọng việc thích nghi thể mơi trường xung quanh Duy trì nhiệt độ khơng thay đổi trì cân giữ sinh nhiệt thải nhiệt Sinh nhiệt hiệu phụ biến đổi lượng Nếu cần có nhiệt bắp cần phải hoạt động Thải nhiệt chuyện khác, điều hịa cách tích cực Sự thải nhiệt hãm lại trời lạnh, mạch máu da thu nhỏ lại đến mức bề mặt da trở nên lạnh chẳng khác biệt nhiệt độ da nhiệt độ khơng khí giảm xuống Nhưng da khơng lạnh hồn tồn mơ bị chết cóng Muốn giữ nhiệt tốt cần phải vận động Sự thích nghi với nóng có tính chất khác hẳn Cần phải hãm bớt mức độ tối đa gắng sức bắp Như vậy, cần phải tăng tới mức độ tối đa thải nhiệt Thoạt đầu, tăng dẫn nhiệt độ, đến nóng vượt 30 độ C ta cởi bớt quần áo cởi (nghĩa cịn quần áo lót), lúc mồ tiết ra, thể nước bốc Ai hiểu tập luyện để chống lạnh có ích Rèn luyện để nâng cao sức đề kháng thể với bệnh cảm lạnh Ở người không tập luyện, thể bị lạnh vùng, làm ức chế tế bào bảo vệ niêm mạc làm ức chế hệ thống miễn dịch Dẫn đến sức đề kháng thể bị ảnh hưởng Cách tốt rèn luyện tăng dần để quen với căng thẳng Vệ sinh tập luyện ăn uống, nghỉ ngơi thời gian làm việc ngày Con người lúc làm việc, vận động mà đôi lúc cần phải nghỉ ngơi cho thể thư giãn Đối với người, thư giãn mạnh mẽ giấc ngủ Sự thư giãn tâm lý dễ chịu, làm giảm bớt lo lắng, mệt mỏi làm hồi phục nhanh thể lực Trong ngủ, trình ức chế thần kinh lan tỏa vỏ não, tế bào thần kinh ngày làm việc bảo vệ, nghỉ ngơi hồi phục lại lượng làm việc Khi người không ngủ, hệ thống thần kinh không nghỉ ngơi mà tiếp tục hoạt động liên tục sức khỏe bị ảnh hưởng, bệnh thể tăng: Tăng huyết áp, loét dày, chứng co thắt, đau tức ngực Chú ý: + Đi ngủ thức để tạo thói quen dễ ngủ dễ tỉnh ngủ + Mỗi ngày trung bình ngủ từ – 10 + Chuẩn bị nơi ngủ chu đáo; giường, chiếu chăn sẽ, khơ + Phịng ngủ thống khí, ấm áp, yên tĩnh + Khi ngủ nên mặc quần rộng, khơng trùm kín đầu Trước ngủ không uống rượu, cà phê, thuốc + Tránh tập nặng trước ngủ + Nên dạo bước trời, làm vài động tác nhẹ nhàng, xoa bóp kết hợp với thở sâu Ngủ tốt ngủ ngon say không mộng mị Sự yên tĩnh thể xác tinh thần cần thiết Khi chức thể bị giảm xuống, chí lượng vận động bình thường căng thẳng mệt mỏi Nhưng giai đoạn qua, chế bảo vệ thích nghi bắt đầu hoạt động, chức điều chỉnh vận động cần thiết để phục hồi mức độ tập luyện đạt Vận động thể lực có ích lúc Sự yên tĩnh cần thiết hệ thống thần kinh cần thăng cho khỏi bị hoạt động thái Cần giảm bớt cảm xúc dành nhiều thời gian cho nghỉ ngơi, với buổi tối dạo chơi ngày nghỉ thoải mái Ăn uống hợp lý quan trọng, thể người tiêu dùng lượng cho hoạt động Vận động nặng tiêu hóa lượng lớn, nhu cầu dinh dưỡng cao Trong trình tập luyện, giai đoạn đầu người tập thường gầy đi, xuống cân (vì tiêu hao vật thể dự trữ dư thừa thể, lớp mỡ, giảm lượng nước), đồng thời ăn uống cảm thấy ngon miệng (vận động làm tăng cường cải thiện trình trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng tăng lên) Qua vài tháng tập luyện, quan chức phát triển làm trọng lượng thể khôi phục, bất đầu tăng giữ mức ổn định Cảm giác ăn ngon miệng dấu hiệu khỏe mạnh, ăn ngon miệng kích thích mạnh tuyến tiêu hóa tiết dịch dễ tiêu thức ăn Tất nhiên để có thức ăn ngon miệng, cần đến yếu tố vệ sinh ăn uống Thức ăn phải tươi, thay đổi thường xuyên, kỹ thuật nấu nướng phải hợp vị, bát đũa, dụng cụ bàn ăn phải đẹp Ăn uống để tạo điều kiện cho thể có thói quen tiết dịch tiêu hóa Ăn sau thể ngừng vận động, thể mệt mỏi, lượng máu lớn cịn tập trung khơng có cảm giác ngon miệng (sau tập xong nên nghỉ 30 phút ăn) Sau ăn no không nên luyện tập ngay, nên nghỉ khoảng Nhưng việc thường xuyên tập luyện TDTT chưa phải điều kiện đảm bảo cho sức khỏe tuổi thọ Phần đông nhà thể thao danh tiếng trước mùi rượu, thuốc hay chất kích thích khơng có lợi cho thể Các tập TDTT yếu tố nâng cao khả ổn định thể người trường hợp lao động trí óc sức, thần kinh căng thẳng giúp thể chống lại bệnh tật khác Ta dẫn số môn thúc đẩy phát triển hoạt động quan thể Ta thấy hiệu tập luyện tim phổi thể rõ môn chạy – bơi Hiệu cho khớp, lớn mơn bóng thể dục Các mơn bóng cịn giúp hồn thiện chế thần kinh điều khiển động tác, tăng cường phối hợp, độ khéo léo, dẻo thực động tác phức tạp Muốn phát triển bắp, ta cần phải vận động kết hợp với sức mạnh Vận động nhanh, lượng vận động không lớn dành cho luyện tập sức bền Một số điều cần ý: Khi vận động, trao đổi chất khí O2 tăng lên dẫn đến tăng cường độ hơ hấp tuần hồn: Tim đập nhanh mạnh, nhịp thở gấp Đó tượng bình thường Nếu tập không nặng mà thở dốc bắt đầu tập cảm thấy mệt mỏi thời gian thở gấp kéo dài lâu hồi phục, chí hoạt động gắng sức khơng nhiều mà tim mạnh thở dốc có khả mệt mỏi độ, tim mệt hay tim có bệnh tật khác Đó tượng bất thường cần lưu tâm Ở người thường tập luyện có hệ thống đắn nhịp thở giảm xuống, người tập thở chậm sâu trì lực vận động lâu Sau thời gian nghỉ tập, bắt đầu tập lại người bất đầu tham gia tập luyện, thấy đau vùng ngực, vùng hai bên sườn, thành bụng, đùi…Tùy môn tập mức độ nặng nhẹ động tác, tượng bình thường Gặp trường hợp nhẹ khối lượng vận động (động tác nhẹ, thời gian tập ngắn, mật độ thưa), sau lượng vận động tăng dần, tập luyện đặn tượng đau giảm hết hẳn Kết luận: Vận động biểu toàn diện hoạt động đời sống người Vận động chức người, thông qua vận động người hiểu biết giới Hoàn thiện máy vận động, điều hịa q trình chuyển hóa tạo nên hài hòa vẻ đẹp người Ngày nay, khoa học ngày phát triển, máy móc ngày thay nhiều cơng việc người Đó nguyên nhân chứng giảm vận động người Đặc biệt nguy hiểm kết hợp việc giảm lượng vận động với gia tăng tiêu thụ thức ăn Một kết hợp dẫn đến tình trạng phát phì, gây nhiều chứng bệnh nguy hiểm, người cần phải đấu tranh chống lại hiểm họa đó, vấn đề khơng đơn giản Ai biết lợi việc tập luyện TDTT, tất người biến thành phận tách rời đời sống Muốn nâng cao sức khỏe có nhiều biện pháp, biện pháp quan trọng không ngừng tập luyện thân thể vận động TDTT Dĩ nhiên, việc vận động rèn luyện phải tuân thủ nguyên tắc khoa học, người tập phải tự theo dõi mình, thường xuyên kiểm tra sức khỏe Tập luyện tùy tiện, không nguyên tắc nguyên nhân dẫn đến hậu xấu Qui tắc quan trọng phải tăng lượng vận động từ từ, hiệu tập luyện tỷ lệ với thời gian mức độ khối lượng Ngoài ra, phải biết cách xếp thời gian làm việc ngày cho hợp lý Chú ý đến vệ sinh giấc ngủ, ăn uống, vệ sinh thân thể, quần áo, loại bỏ thói quen xấu uống rượu, hút thuốc sử dụng chất kích thích khác D Dưỡ Tr T D T T a Ăn nhiều protein giúp bắp khỏe (ả er e ) Luyện tập TDTT hoạt động tốt cho sức khỏe người thể chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, để TDTT đem lại hiệu địi hỏi người tập phải tuân thủ theo nguyên tắc định đặc biệt có chế độ dinh dưỡng phù hợp Trước hết, hiểu việc tập thể thao làm hao tổn lượng lượng, sức lực đáng kể Làm bù đắp giúp người tập TDTT trì sức khỏe thích nghi với mơn thể thao mà tập? Có cơng thức "phác đồ" chung để giải vấn đề khơng? Câu trả lời Khơng.Vì địa (đặc điểm thể) người khác thích nghi cá thể khác nhau, chưa kể đến tính đặc thù riêng môn thể thao: Cường độ hoạt động, phận thể, bắp dùng nhiều dùng cho mơn tập Tính đặc thù mơn thể thao liên quan tới mức độ tiêu thụ lượng, tính chất tiêu thụ lượng, loại bị hao tổn nhiều, sở ta điều chỉnh chế độ dinh dưỡng cho phù hợp với mơn tập với cá thể Vì vậy, trước bắt đầu luyện tập bạn nên kiểm tra thể lực số người chơi mơn thể thao địi hỏi sức lực nhiều Tuy người tìm áp dụng cho chế độ dinh dưỡng riêng cần áp dụng nguyên tắc sau: a Trướ r k ập: Khơng nên nhịn đói tập bạn để đói có nguy hạ đường huyết mà biểu thường thấy hoa mắt, chóng mặt, đau đầu buồn nơn Dù tập ngồi trời hay nhà, dù tập nhẹ hay tập tương đối nặng, có nhịp độ nhanh bạn - Mở chân trụ 45 độ (hình h.1-1) - Rút cao chân đá lên phía trước ngực, nâng đùi chân đá lên cao, cẳng chân gập sát vào đùi, ngón chân bẻ lên (hình h.1-2) - Dùng lực đá mạnh ức bàn chân vào mục tiêu (hình h.1-3) - Gập cẳng chân đá đặt vị trí ban đầu (hình h.1-4; hình h.1-5) b) Đá vịng: hình h.1 hình h.1-3 hình h.1-1 hình h.1-4 hình h.1-2 hình h.1-5 - Đứng tư thủ (hình h.1) - Mở chân trụ hết biên độ, rút gối trước đồng thời gập cẳng chân, cho cẳng chân song song với mặt đất, người ngã sau (hình h.1-1;hình h.1-2) - Đá theo hướng vịng cung từ ngồi vào trong, xoay hông trước xoay mũi bàn chân trụ sau, lưng bàn chân hướng vào mục tiêu (hình h.1-3) - Gập cẳng chân đá đặt vị trí ban đầu (hìnhh.1-4; hình h.1-5) c)Đá ngang: hình h.1 hình h.1-1 hình h.1-2 hình h.1-3 hình h.1-4 hình h.1-5 - Đứng thư thủ (hình h.1) - Mở chân trụ hết biên độ, rút gối cao chân đá trước, cạnh ngang bàn chân hướng đất (hình h.1-1; hình h.1-2) - Dùng lực đá mạnh cạnh ngang bàn chân trước, cạnh ngang bàn chân hướng vào mục tiêu (hình h.1-3) - Gập cẳng chân lại đặt vị trí ban đầu (hình h.1-4; hình h.1-5) CHƯƠNG III: KỸ THUẬT DỐI LUYỆN Nắm tóc trước hình h.1-1 hình h.1-3 hình h.1-2 hình h.1-4 - Khi bị đối phương nắm tóc từ phía trước (đối phương nắm tay phải) (hình h.1-1) - Hai tay chụp lấy tay nắm tóc đối phương đè chặt vào đầu, tay phải bên trong, tay trái bên (hình h.1-2) - Dùng lực tồn thân xoay mạnh người sang bên phải (hình h.1-3) - Tay phải giữ lấy tay đối phương, bước chân trái sát thân người đối phương lúc tay trái dùng cùi chỏ cẳng tay đè mạnh vào khớp vai đối phường đồng thời tay phải bẻ mạnh tay đối phương lên (hình h.1-4) Bóp cổ trước hình h.1 hình h.1-1 hình h.1-3 hình h.1-2 hình h.1-4 - Khi bị đối phương dùng tay bóp cổ từ phía trước (hình h.1) - Tay trái chặt mạnh vào khuỷu tay bên đối phương, lúc nâng cao tay phải (hình h.1-1) - Bước mạnh chân trái sau lúc tay trái kéo khuỷu tay đối phương sát vào ngực, trọng tâm dồn chân phải (hình h.1-2) - Xoay mạnh người sau trọng tâm dồn chân trái, lúc tay phải đánh chỏ mạnh từ xuống phá hai tay bóp cổ đối phương (hình h.1-3) - Xoay mạnh người trước, trọng tâm dồn chân phải lúc đánh chỏ ngược phải vào cổ vào mặt đối phương (hình h.1-4) Nắm cổ áo (ngực áo): hình h.1 hình h.1-3 hình h.1-1 hình h.1-4 hình h.1-2 hình h.1-5 - Khi bị đối phương nắm cổ áo (hình h.1) - Tay trái giữ chặt tay nắm cổ áo đối phương (hình h.1-1) - Chân trái bước mạnh sau, trọng tâm dồn chân phải, chân phải khuỵu gối (hình h.1-2) - Tay phải đánh mạnh vào khuỷu tay đối phương từ phải qua trái, kéo mạnh khuỷu tay đối phương từ phải sang trái (hình h.1-3; hình h.1-4) - Đẩy mạnh khuỷu tay đối phương lên trên, tay phải chụp cùi chỏ tay đối phương kéo mạnh sau (hình h.1-6) Khóa ngạt cổ trước hình h.1 hình h.1-1 hình h.1-3 hình h.1-2 hình h.1-4 - Khi bị đối phương đối phương khóa ngạt cổ từ phía trước (hình h.1) - Xoay cổ vào phía bên phải, lúc tay trái nắm cẳng tay khóa đối phương kéo mạnh xuống (hình h.1-1) - Dùng lực tồn thân xoay sang bên phải, lúc tay phải đấm múc vào bụng đối phương, thân người đứng thẳng (hình h.1-2) - Dùng hai tay đẩy mạnh tay đối phương (hình h.1-3) - Tay trái giữ tay đối phương, tay phải đánh chỏ từ xuống vào lưng vào cổ gáy lúc lên gối vào bụng vào mặt đối phương (hìnhh.1-4) Nắm tay phía trước hình h.1 hình h.1-1 hình h.1-3 hình h.1-2 hình h.1-4 - Khi bị đối phương nắm hai tay từ phía trước (hình h.1) - Khuỵu hai gối xuống trung bình tấn, dùng lúc đấm mạnh hai tay xuống (hình h.1-1) - Đứng thẳng hai chân, lúc cuộn bật hai tay từ ngồi (hình h.1-2) - Mở hai bàn tay, ngón tay khép lại, chặt mạnh cạnh bàn tay phải vào cổ tay đối diện đối phương, lúc giật mạnh cẳng tay trái sau (hìnhh.1-3) - Chặt ngửa cạnh bàn tay vào cổ đối phương (hìnhh.1-4) Đè bóp cổ hình h.1 hình h.1-2 hình h.1-1 hình h.1-3 - Khi bị đối phương đè bóp cổ (h.1) - Hai tay đưa vào hai tay đối phương, kép hai tay lại, hai bàn tay xòe, bàn tay khuỷu tay chạm vào (hình h.1-1) - Đánh mạnh hai lên trên, hai cạnh bàn tay chạm đất (hình h.1-2) - Đánh mạnh hai cạnh vào mũi đối phương (hình h.1-3) Nắm tóc phía sau hình h.1 hình h.1-3 hình h.1-1 hình h.1-4 hình h.1-2 hình h.1-5 - Khi bị đối phương nắm tóc từ phía sau (tay phải nắm) (hình h.1) - Hai tay giữ chặt tay đối phương sát vào đầu đồng thời hai ngón đẩy mạnh vào lịng bàn tay đối phương (hình h.1-1) - Chân phải làm trụ, bước chân trái sau, sang phải bước dài (hình h.1-2) - Cúi đầu, xoay người mạnh người theo chiều kim đồng hồ, từ lên trên, đứng mạnh thẳng người lúc hai ngón bẻ xoắn bàn tay đối phương (hình h.1-3; hình h.1-4) - Lên gối chân phải vào bụng vào mặt gần, xa đá vịng (hình h.1-5) Bóp cổ phía sau: hình h.1 hình h.1-3 hình h.1-1 hình h.1-4 hình h.1-2 hình h.1-5 - Khi bị đối phương dùng hait tay bóp cổ từ phía sau (hình h.1) - Nghiêng vai phải lúc nâng cao cùi chỏ tay trái lên trên, người ngửa sang bên trái sau (hình h.1-1) - Bước chân trái xéo 45 độ sau, sang bên phải bước, đồng thời xoay người theo chiều ngược chiều kim đồng hồ, trọng tâm dồn chân trái, gối trái khuỵu (hình h.1-2) - Tay trái khóa tay đối phương, lúc tay phải đấm múc vào bụng đối phương (hình h.1-3) - Lên gối chân phải vào bụng đối phương (hình h.1-4) - Bỏ chân phải xuống lúc đánh chỏ từ xuống vào gáy vào đầu đối phương (hình h.1-5) ôm sau hai tay hình h.1 hình h.1-2 hình h.1-1 hình h.1-3 - Khi bị đối phương ơm từ phía sau hai tay (hình h.1) - Đánh mơng mạnh sau lúc đẩy mạnh hai tay trước (hình h.1-1) - Nghiêng hơng sang trái lúc tay phải đánh chỏ phải mạnh sau vào bụng chấn thủy đối phương (hình h.1-2) - Đánh mạnh cẳng tay nắm đấm tay phải vào hạ đối phương (hình h.1-3) 10 Khóa ngạt cổ sau hình h.1 hình h.1-3 hình h.1-1 hình h.1-4 hình h.1-2 hình h.1-5 hình h.1-6 - Khi bị đối phương khóa ngạt cổ từ phía sau (hình h.1) - Nghiên cổ sang phải, đồng thời tay phải kéo mạnh tay khóa cổ đối phương, tay trái đánh mạnh chỏ sau vào bụng chấn thủy đối phương (hình h.1-1; hình h.1-2) - Đấm ngược nắm đấm tay trái vào mặt đối phương (hình h.1-3) - Hạ tay trái đấm mạnh nắm đấm, cẳng tay trai vào hạ đối phương (hình h.1-4) - Hai tay giật mạnh tay khóa đồi phương, lúc bước chân trái sau 45 độ, cúi đầu khỏi tay khóa đối phương (hình h.1-5) - Tay trái đẩy tay khóa đối phương lên trên, lúc tay phải đưa tay vào tay khóa đối phương Khóa tay đối phương (hình h.1-6) TÀI LIỆU THAM - HẢO [1] Lê Quốc Ân (chủ biên) 2008, kỹ thuật Vovinam tập 1, nhà xuất Thể dục thể thao Hà Nội, Hà Nội - [2] DICETRICH HARE (chủ biên) 1996 Học thuyết huấn luyện, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội Hà Nội - [3] Nguyễn Toán (chủ biên) 1980 Giáo trình Thể dục Thể thao, tài liệu giảng dạy Thể dục Thể thao trường Đại học Trung học chuyên nghiệp, nhà xuất Hà Nội, Hà Nội - [4] Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (chủ biên) 2004, lý luận phương pháp Thể dục Thể thao, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội, Hà Nội - [5] Phan Thanh Mỹ (chủ biên) 2010, tài liệu giảng dạy giáo dục thể chất 2, nhà xuất đại học quốc gia Tp.HCM Tp.HCM - [6] Phạm Cao Hoàn (chủ biên) 2002, tinh hoa võ thuật, nhà xuất thể dục thể thao Hà Nội, Hà Nội - [7] Trịnh Hữu Lộc ( chủ biên) 2017 Giáo trình Taekwondo, Nhà xuất Đại học quốc gia TPHCM , Tp HCM [ 796.8157 / T8832L8111] ... biên) 2004, lý luận phương pháp Thể dục Thể thao, nhà xuất Thể dục Thể thao, Hà Nội, Hà Nội - [5] Phan Thanh Mỹ (chủ biên) 2010, tài liệu giảng dạy giáo dục thể chất 2, nhà xuất đại học quốc gia... thuật ngữ cịn có thuật ngữ "Võ nghệ", vừa có nội hàm gần với thuật ngữ võ thuật, vừa mang ý nghĩa nghề nghiệp, khẳng định võ nghề xã hội, nghề võ Cũng không nhắc đến khái niệm thường số môn võ. .. thường số môn võ đề cao thuật ngữ "Võ đạo" nhằm nhấn mạnh tính nhân văn, văn hóa, tinh thần cao thượng võ thuật Khái niệm khẳng định đỉnh võ lĩnh hội triết lý võ học Võ thuật coi đường để tu dưỡng

Ngày đăng: 07/12/2021, 09:29

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình h.1 hình h.1-1 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 hình h.1-1 (Trang 27)
- Người thẳng, mắt nhìn thẳng, hai tay thả lỏng ép sát thân người, hai bàn chân hình chữ V - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
g ười thẳng, mắt nhìn thẳng, hai tay thả lỏng ép sát thân người, hai bàn chân hình chữ V (Trang 27)
hình h.1 hình h.1-1   Được thực hiện qua 2 động tác “Nghiêm” và “Chào”.  - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 hình h.1-1 Được thực hiện qua 2 động tác “Nghiêm” và “Chào”. (Trang 28)
- Người tập đang ở tư thế ngồi (hình h.1), khi có khẩu lệnh “chuẩn bị”… “đứng”. - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
g ười tập đang ở tư thế ngồi (hình h.1), khi có khẩu lệnh “chuẩn bị”… “đứng” (Trang 29)
hình h.1 hình h.1-1 hình h.1-2 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 hình h.1-1 hình h.1-2 (Trang 29)
Hình h.1 Hình h.1-1 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
Hình h.1 Hình h.1-1 (Trang 30)
- Tư thế đứng nghiêm (hình h.1), khi có khẩu lệnh tấn dài – thủ: Chân trái bước lên trước một bước rộng hơn vai, mũi chân phải quay vào trong, đầu gối trái chùng xuống khớp gối chân trái  vuông góc, chân phải thẳng, mũi chân trái hướng về trước, hai gót b - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
th ế đứng nghiêm (hình h.1), khi có khẩu lệnh tấn dài – thủ: Chân trái bước lên trước một bước rộng hơn vai, mũi chân phải quay vào trong, đầu gối trái chùng xuống khớp gối chân trái vuông góc, chân phải thẳng, mũi chân trái hướng về trước, hai gót b (Trang 30)
hình h.1 hình h.1-1 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 hình h.1-1 (Trang 31)
- Đấm thẳng từ hông đến cằm, vặn chéo úp nắm đấm khi đến mục tiêu (hình h.1). - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
m thẳng từ hông đến cằm, vặn chéo úp nắm đấm khi đến mục tiêu (hình h.1) (Trang 32)
hình h.1 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 (Trang 32)
hình h.1 hình h.1-1 hình h.1-2  - Tư thế chuẩn bị, hai chân rộng bằng vai hoặc hơn vai một chút (hình h.1) - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 hình h.1-1 hình h.1-2 - Tư thế chuẩn bị, hai chân rộng bằng vai hoặc hơn vai một chút (hình h.1) (Trang 34)
- Đánh mạnh chỏ từ trên xuống mục tiêu, cạnh ngoài cẳng tay hướng về trước (hình h.1-2). - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
nh mạnh chỏ từ trên xuống mục tiêu, cạnh ngoài cẳng tay hướng về trước (hình h.1-2) (Trang 34)
hình h.1 hình h.1-1 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 hình h.1-1 (Trang 35)
hình h.1 hình h.1-1 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 hình h.1-1 (Trang 35)
- Đưa tay đỡ sang hông đối diện, tay đỡ cầm nắm đấm, lòng nắm đấm hướng về sau (hình h.1) - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
a tay đỡ sang hông đối diện, tay đỡ cầm nắm đấm, lòng nắm đấm hướng về sau (hình h.1) (Trang 36)
hìnhh.1 hình h.1-1 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 hình h.1-1 (Trang 36)
- Đưa tay chặt lên bên vai cùng bên, các ngón tay khép chặt (hình h.1). - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
a tay chặt lên bên vai cùng bên, các ngón tay khép chặt (hình h.1) (Trang 37)
hình h.1 hìnhh.1-1 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 hìnhh.1-1 (Trang 37)
- Mở chân trụ 45 độ (hình h.1-1). - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
ch ân trụ 45 độ (hình h.1-1) (Trang 38)
hình h.1 hình h.1-1 hình h.1-2 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 hình h.1-1 hình h.1-2 (Trang 39)
hìnhh.1-1 hình h.1-2 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 1 hình h.1-2 (Trang 40)
hình h.1 hình h.1-1 hình h.1-2 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 hình h.1-1 hình h.1-2 (Trang 41)
hình h.1 hình h.1-1 hình h.1-2 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 hình h.1-1 hình h.1-2 (Trang 42)
hình h.1 hìnhh.1-1 hình h.1-2 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 hìnhh.1-1 hình h.1-2 (Trang 43)
hìnhh.1 hình h.1-1 hình h.1-2 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 hình h.1-1 hình h.1-2 (Trang 44)
hìnhh.1 hình h.1-1 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 hình h.1-1 (Trang 45)
hình h.1 hình h.1-1 hình h.1-2 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 hình h.1-1 hình h.1-2 (Trang 46)
hình h.1 hìnhh.1-1 hình h.1-2 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 hìnhh.1-1 hình h.1-2 (Trang 47)
hình h.1 hình h.1-1 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 hình h.1-1 (Trang 48)
hình h.1 hình h.1-1 hình h.1-2 - Giáo trình Giáo dục thể chất võ thuật
hình h.1 hình h.1-1 hình h.1-2 (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w