1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh - CN. Nguyễn Công Hùng

41 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 19,52 MB

Nội dung

Bài giảng Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh với mục tiêu nhằm giới thiệu để sinh viên nắm vững tính tất yếu khách quan, nội dung cơ bản và những giải pháp của việc kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh ở nước ta hiện nay.

Trang 1

DAI HOC HUE

TRUNG TAM GIAO DUC QUOC PHONG VA AN NINH VAANNINE DAIHOC HUÈ See ——— BAI GIANG

KET HOP PHAT TRIEN KINH TẾ - XÃ HOI

VOI TANG CUONG CUNG CO QUOC PHONG - AN NINH

Trang 2

Phần một Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I MUC DICH - YEU CAU

1 Muc dich:

Nhằm giới thiệu để sinh viên nắm vững tính tất yéu khách quan, nội dung cơ bản

và những giải pháp của việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) với tăng

cường củng cĩ quốc phịng - an ninh (QP-AN) ở nước ta hiện nay 2 Yêu cầu:

- Cĩ thái độ nghiêm túc trong học tập

- Hiểu đúng và đủ các nội dung của bài học như cơ sở lý luận cơ sở thực tiễn và nội dung của việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phịng - an ninh

- Trên cơ sở đĩ vận dụng vào thực tiễn học tập, cơng tác, tích cực gĩp phần vào

tăng cường củng cĩ quốc phịng - an ninh, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

II NOI DUNG - THOI GIAN iii Nội dung: gồm 3 phần

Phần I: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc kết hợp phát triển KT-XH với tăng cường củng cố QP-AN 7

Phần II: Nội dung kết hợp sự phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc

phịng an ninh và đối ngoại ở nước ta hiện nay

Phần III: Một số giải pháp chủ yếu thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phịng - an ninh ở Việt Nam hiện nay

Trọng tâm: Phần I và II

Trọng điểm: Phần mục 2.3 phần I iv Thoi gian

Tổng số thời gian bài học: 08 tiết (7 tiết lên lớp; 1 tiết thảo luận)

II TƠ CHỨC- PHƯƠNG PHÁP

1 Tổ chức: Lấy trung đội tổ chức lớp học; lấy tiêu đội làm đơn vị thảo luận 2 Phương pháp:

- Giảng viên: Thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại kết hợp với dẫn chứng, chứng minh bang ví dụ thực tiễn, phim tư liệu, hình ảnh minh họa

Trang 3

9) _¬ 0£ ÝNH 'ĐỒ.LO 4XN fIIX đ) ue[ 2onb ưẹo) nạrq rp tộu tưŒ tậr 0A -

NOHX Suony quip

ooy} URYU MN) 9} YUTY UgIN ywyd quẻu Ápp 9A TTX 8Q ¢ Buon Suni, 1gAnb iysN - ˆy00£ “ỒN 9H “#8 sonb in qu2 qXN :XI £du3 8ượ 8uon 8un1[ § nự te i8u rộ 3ấnb ïq8N đề) 2ư nộ![ rẹ|, - 'H0£ ION tH ®r8|oonb im qurq2 4XN °IX 11 ue[ 9Ọ0nb uợo1 nộ1q 1Ép Tơ 1Œ tộD{ UEA, - “L107 “ION BH “uep ueyu Lop ueNd qXN ‘Is yurg — uenb Js BY end i YUTYO dé 2ơt nộI[ tệ[ - /661H

‘ANGO 4XĐN “(XX ÁY e nẹp tuọp NO.L III ẤN $1! 1L) WeN 131A đs uẹnb yệnu) sysu

ÿA (UET U12 1S 2T “II đi “đs uẹnb ns q2i[ yuLN ory ‘nnu wey) Bug} og -

5 ‘L007 ‘ION $H 'qNGỊ đXN £[ để) 'Z 8uỏm

1op yuru ue — Sugyd ognb ony vary 8uonp rọq oq9 8unp qOCGD YUL ovIH - “p007 — ION 8H “GNGO đXN ‘TI dei “1 Su6m tog ‘(yuru ue — Sugyd oonb ony} ugry Sugnp iq doy oys Sun) Sugyd sonb op oF1H YUL optÐ “Sugyd sonb og -

'€00£-H 'qNGỊ qXN

‘7 di (dOGD UIA OvIS oẻ) oẹp o2 8unp) 8uoqd donb orp ovIH quả) oÿĐ - “PLOT GD 4XN ?[ đề) 8ugp o2 “5ỏ tép oq2 8ưnp Nÿ-dJỊŒĐ WữM) OVID -

800đ qÐ gXN :[ đệ) 8ượp o2 '2ỏ tp oq9 8uAp NV-đỊŒĐ (I1) 0ÿ1Ð -

nộI[ !Ệ[ 'ế (jưeu) urg 8uou] $ 8ưọnp 8up1O - “nộI[ TE} ỆA day 1Yys Ing “OA :U1A YUTS -

( :uet trợ 'ne19 gu) 8uyq “tretd 'uạtA 8uer8 Ất) Os “qul1) OVI “8ượ!ổ rạq “tụ 0p :u91A 8uIÐ) -

wep oq 1Y9 WA “| WVG OYd OY.L 9NQO'A “Sugnp Suvts ww] Wale Vi “Al

Trang 4

Phan hai NOI DUNG GIANG DẠY

I CO SO Li LUAN VA THUC TIEN CUA VIEC KET HOP PHAT TRIEN

KINH TE VOI TANG CUONG, CUNG CO QUOC PHONG - AN NINH O VIET NAM

1 Khái niệm

Hoạt động kinh tế là hoạt động cơ bản thường xuyên, gắn liền với sự tồn tại của

xã hội lồi người Đĩ là tồn bộ quá trình hoạt động sản xuất và tái sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội phục vụ cho nhu cầu đời sống con người

Khoản 1, Điều 3 của Luật Quốc phịng đã được Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố XI kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 14 tháng 6 nam 2005, chi rõ: Quốc phịng là cơng cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp, tồn diện của tồn dân tộc, trong đĩ sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang nh

nong cot

“Quốc phịng cơng cuộc giữ nước của một quốc gia gồm tổng thể h nội và đối ngoại về quân sự chính trị kinh tế, văn hố khoa học của n nhân dân dé phịng thủ đất nước tạo nên sức mạnh tồn diện, cân đối, tỉ

án dan làm

ạt động đối

hà nước và ong đĩ sức mạnh quân sự là đặc trưng nhằm giữ vững hồ bình, đầy lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiến của kẻ thù và sẵn sàng đánh thăng chiến tranh xâm lược dưới mọi hình thức quy mơ Quốc phịng trở thành hoạt động của cả nước, trong đĩ lực lượng vũ trang làm

nịng cốt Quốc phịng phải kết hợp chặt chẽ với an ninh để bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ Quốc phịng, an ninh phải kết hợp chặt chẽ với kinh tế để bảo vệ và-xây dựng

đất nước Tổ chức quốc phịng của mỗi nước phụ thuộc trực tiếp vào ché dé xã hội, truyền thống dân tộc và hồn cảnh cụ thê của mỗi nước Nhiều nước quốc phịng là một bộ phận của an ninh quốc gia.”

chinh tri - quan niém An ninh, trang thái ồn định an tồn, khơng cĩ dấu hiệu nguy hiểm để đe dọa sự tồn tại và phát triển bình thường của cá nhân, của tổ chức, của tồn xã hội

ninh là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của tồn dân và hệ thống chính lượng an ninh làm nịng cốt, bảo vệ an ninh kết hợp chặt chẽ với củng cĩ qu

Bảo vệ an trị do lực c phịng Kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường củng cố quốc phịng- an nỉnh là hoạt động tích cực chủ động của Nhà nước và nhân dân trong việc g

chẽ hoạt động kinh tế - xã hội với quốc phịng — an ninh trong một chỉnh

Trang 5

sonb Sunp eno 0q 1ÿ sony) nyd O2 ony ue ayo eno yey W9 16] 3a v

“SET D“*POOTION BH BIS 99NH in YUTYD AXN '0c đội 'đ2 ¿pư7 “0aq88uyˆHd '2ÿIN 'O s„ '€£c '1 'y661'!ƯN 9H BIS SOND in YUTYD XN “0c đội 1đ „p7 *0aq88uV"Hd '2ÿIN '9 ;› PSD “PPS “PLOT GD 4XN “1 de) Supp ov ‘ody rep oyo Sup NV-dOdD YUL 0010 ¿„

"91 Yury uaI 1pqd “8uäp <ex reyd yubur Suna yuru ue “Sugyd

Aex gp ‘SBA TA ‘69°91 YUL USE] NgIp oRA oOnty hyd nap YyueN ugIYys

1 Avy 16] SueyL., : Iộp tiêu eA tộp uẹnb (u49 eB] UoY I94nb ugn 9} Yury OBA

8 o2 8uoy,, :quịp 8ug op usyssuy “Yq “YurU ue - Sugyd ognb Sugp yoy YU JENY) LY WY Wa Os 02 deo Suns ogra ugp yup ygAnb ugo 9} Yury -

“yuip ygAnb erysu nyo ue đJ tộu ex - 9} YULY OP

9 uRq Op R] ON] WeX YURI UgIY UgIY 581 'uaẤnb tie9 ưẹs mM deo TeId OY

bpq YIP onuu 1A YUU Ue '8uoqd sonb quẻui 2ns 8uon2 8u) uy :quịp Anb

eIysuU NYO 1OY Bx 1OY Bx Op 9 E09 Jp2 trựq 0p R 1OY BX SuoN UIA YURYP 101 O2 (91 16] fe] Wap

- 8uoqd s0

ạŒ 'Tộu Bx

qury yor 16

BA 3A ORQ YOIP fut 1A YUTU Ue “SugYyd sonb yueUI ons 8uäp ÁpX 'qutu Ue

nb eno yy ueq Uap yup 1gAnb 1Oy ex - ạ} {ưHị ộp 29 e9 1g49 tre] -

'qutu ưe “Sugyd ognb Sugp 1e0y 99 reyd ‘op ueny) newt JgAnb rers hop Sunx eA uyn) nẹui 29 YUIs AeU WHR] URYU UgANSU eT SUNS Ugp Ans 9} T ‘yuru ue “sugyd sonb eno top t1 208 uon8u uạp yuip ygAnb 93 Yury -

"yuru ue — Sugyd ognb ugp yuip igAnb 9} Yury “17

“ugEn iyd 9} 3 Ấpp onyp USP] NeIP O81 BA Sa OQ “1 YUTY 10a Te]

Ø1 9đ9 1n 8uộp 2) o2 8un2 quỊu ưe - 8ưoqd aonb “tẻ[ 2ỏn8u tquru ue - 8uoqd sọnb uạp tJujp 1a£nb 8un2 uẹp oyo Ans 9} ng eB] 9} Yury “op 8uox[, 'nequ ug| tẻ[ enb 8uộp oe} ‘dy uenb 1oui o9 rẻ[ 8un2 e8 8uos “8uạII yẻn[ £nb 8uou $ự e2 1oqd rqo As niyo

BA Sug Su P OY ONY? YoRS '49Ip oriur Od oA YUL] IQ “UANb NY 99 dey 9Op 991 UEP

“e8 2onb gui en2 ượq o2 Sướp 1o 1u! 8unqu ey yurU ue “Sugyd oonb ‘9) yury

ươnỊ 'gqu

“doy 19y Ns end ugN] I] OS OD “7 “UỌI 2Ä] RA UN] IT OS 09 99 ‘ob} Sues “ugp 8unp to} ưựoV g[ u21 WIgIp

Buoy ay) qurq2 1ơui 8uox) Yyuru ue - Sugyd sonb go Bund Sugno Suv} LOA

1OY BX — 91 Yury ạt) yd doy 19y reyd e1 Sunyo “weN 191A SubuI Yors end dN] UIYd

Ha wigTU Te Y 16] SuRy) UstY ony) gp “YUip dex 8] Sueg ‘Aeu udty uéop IeI8 8uo1[,

"s„81u8u I3 tộu BX WN 191A 20nb ọ 9A OQ BA 1OY Bx ø18u nqs 8uđp Áyx 5ơn| uarq9

HA WSTYU 8l tỏi 8ueu) uậ 2ä) °e8 sonb dỏu 3ug} tquẻui 2ns 8uon9 8Sượt ueud dọ8

Trang 6

up nạn JA “ony Ue € [IWƑ51-20nB-T5BIY-TOJ-đSTT-7-IGP-U6I-]2IA7€9E60/21-4UD/UA/IA”i5u0e0is1A/7đn „„

È[ “¡8 quẹp uiue"J 'JA nu “Ấeu 8unp nại) 8un(N 'TỘt X 809 YUTYO ey ‘ony tu uon8u ueud ơi a3 8ượp uỌ nạ! YuTU UR “8uoqd sonb Suộp 10H +

:912 nạI] 1ÈJN - “9] Yury ugu eno weyd ues AY} nen SUNN iy) eI 08} gs

‘opyy WU Sou end Sunp nan neo nyu sun dep gp rẻo8u rọp 91 YULY oY uenb Sudi owt enb Suoy) soy ureyd ues es yenx ues reyd 9} YUTY UgU OYd #1 1p “J#uI 1Ư “YuTU Ue “suQYyd

oonb Suop neoy oyo Sunp nary “ugin iyd 9) yULy Yor 9Ð Sump ov} Oo suno Yup yeyU

ộp 2nur o %utq 1o) 8uon quyu ứe - 8uoqd sonb ha wigryU UstYy ony YULY eNd + 191 91 ognb

Opp Sugp 9

(,;utạu Á3{ 8u0A IọA 0S %ÿ*€ 8up] LON] NIN / WoY Tep WeN 191A

(J2 OS 8uQ “trẹu nẹp Suey) [[ ° 2j[ n 2ä9 8uo[, 0u) q9j[ np qopu bnp my ny? f(IEN 11A 1) n) nạp tự äp 9 o1 qượi 2uqA BA BIS son ÿc o9

Bp C107 weu nep Suey} Z[ SUOIL) OSU 2onu e2 n NEP UA uonsu ny ny} nep Suey

01 noé 8unu uox 1u g[ YyUip uO in YurYo “yur eQY SUQNT 1001 09 8 CONN “Any eyd iq $1 02 ogoy ugIA Tey 2) SuQYY 9} YUPY UgU Ty) YURN UgIYS “oq SuNYy eI Aex “i YUTYO

“yulu ue QA ưọ 1gq uọ£nx 8uon) cONu Jep 1ơ nạN '818 sọnb 1oui e9 qutq sọ 8uon1 TOW nyu 3una in yuryo ‘yuru ue 9a quip ug fs ORA 8p 9} qUĐ{ 809 tạ) yeyd ng

‘Tep ney qui

“TOY BX — 91 YULY UgLN yd OYD 16] UNIT USLY NgIP 0#) p UO “YUIg BOY SUNY 1oW OF} gs YUeUT 8unaA dquu ue - 8uoqd sonỊ +

rons yon we -

onto NQN A df YO! Op 908 g9 tận] 1OY BX — 9} YUTY LOA

Te] ON Sudp oe} UOS Pu 9} YULY OFA dOnt} Hyd 149 8uo qutu ue - 8uoqd 5onỊ

- 91 (up tệ

9

“TOY BX 1) yd ns LOA Iop Ie] ON 2ưn8u 8uộp ov} yuru ue — sugyd song *7°Z

yury ugu ova oony hyd nep Águ 0 nạ 8unuN '8uư+) ươnb 1$Iq 2p no urd

RL Oo wdIY 1ệng) Dị r3 0A jQ 8u) oÿA gA 8061) NA SuoNT 9đ[ 609 949 0ạ1q 209 O} OP

8uou] *0) nạ

u12 8uđp

{ nạrqu oẹA n2 ug2 reud “sonu 1oui en2 e8 sonb quru ưe “8uoqd sonb sỏn| Kẹx ¿Œ 'quu ưe - Suoud sonb 2ỏn[ uar9 rọi Suọnp tạp tuịp 1£nb :8ưen DA Suny ony end oqo uạiq 249 ọ) uạp quịp Jấnb ọp enb “qutu ue “sugyd sonb oyo

Trang 7

“mất đi”, khơng quay vào tái sản xuất xã hội Do đĩ, sẽ ảnh hưởng đến tiêu dùng của |

xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển của nền kinh tế

Quốc phịng là lĩnh vực phi kinh tế, tiêu tốn các của cải đo nền kinh tế sản xuất |

ra Mọi chỉ phí cho quốc phịng đều do nền kinh tế quốc dân đáp ứng Thế nhưng | những sản phẩm của kinh tế đã chỉ cho các hoạt động quĩc phịng là cái “bị trừ đi” của | kinh tế, các khoản chỉ phí đĩ khơng quay trở lại quá trình tái sản xuất xã hội Nĩi cách |

khác, các chi phi cho quốc phịng xét về mặt kinh tế là các hoạt động khổng làm tăng | GDP của đất nước ngược lại cịn trực tiếp tiêu dùng vào tổng GDP của|xã hội, làm |

giảm khả năng sử dụng GDP để chỉ phí cho các nhu cầu xã hội khác như văn hố y tế,

giáo dục, việc làm

Lực lượng lao động của xã hội cung cấp cho quốc phịng bao giờ (cũng là lực |

lượng trẻ, khoẻ, cĩ tri thức Khi trực tiêp tham gia các lực lượng vũ trang|và các hoạt |

động quốc phịng, khơng những lực lượng lao động này khơng làm ra của cải xã hội, |

chỉ tiêu tốn những của cải đĩ, mà sau quá trình tham gia đĩ, xã hội cịn phải giành một |

phần của cải để giải quuyết các vấn dé xã hội của quân đội, cơng an, đặc biệt là những |

chính sách sau chiến tranh Đây là một lượng của cải vật chất khơng nhỏ |

Cơ sở vật chất kỹ thuật mà đất nước dành cho quốc phịng hầu hết là những loại | vũ khí trang bị hiện đại, cĩ giá trị kinh tế lớn Một chiếc xe tăng giá hàng triệu USD, |

một chiếc máy bay chiến đấu hiện đại giá trị hàng trăm triệu USD các loại tàu chiến

đấu, hệ thống tên lửa hành trình và các thiết bị chiến trường phục vụ cho sự hoạt động |

của nĩ cịn đắt gấp hàng chục lần so với các loại xe tăng, máy bay Tất cả các loại vũ |

khí, khí tài quân sự đĩ khơng chỉ đắt mà quá trình sử dụng, bảo quản nĩ cũng rat tốn |

kém Điều đáng nĩi là, trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ phát triển |

hết sức nhanh chĩng như hiện nay, thời gian cho sự xuất hiện một thế hệ vũ khí mới |

khơng cịn dài như trước đây, cĩ loại chỉ 10 năm đã lạc hậu cần thay thế mới Tình

hình đĩ càng làm cho việc đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng quân sự ngày càng lớn |

+ Hoạt động quốc phịng - an ninh cịn ảnh hưởng đến đường lối phái triển kinh

tẾ, cơ cấu kinh tế |

+ Hoạt động quốc phịng - an ninh cịn cĩ thể dẫn đến ơ nhiềm, huỷ hoại mơi |

trường sinh thái, để lại hậu quả nặng nề cho kinh tế, nhất là khi chiến tranh xảy ra”” |

s7 Dù chiến tranh đã đi qua, nhưng hậu quả đề lại cho đất nước và người dan Viét Nam cịn rat |

Trang 8

Để hạn chế những tác động tiêu cực này, phải kết hợp tốt tăng cường cũng cố quốc phịng - an ninh với phát triển kinh tế - xã hội vào một chỉnh thể thống nhất

Từ sự phân tích trên đây cho thay, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng

cường củng cĩ quốc phịng - an ninh là một tất yếu khách quan Mỗi lĩnh vực hoạt động cĩ nội dung, phương thức riêng nhưng lại cĩ sự thống nhất ở mục đích chung, cái

này là điều kiện tồn tại của cái kia và ngược lại Tuy nhiên, cần phải nhận thức rằng

mỗi lĩnh vực cĩ quy luật phát triển đặc thù, do đĩ, việc kết hợp phải được thực hiện một cách khoa học hợp lí, cân đối và hai hồ

3 Cơ sở thực tiễn của sự kết hợp 3.1 Trên thế giới

- Nhìn vào tiến trình phát triển của các quốc gia trên thé giới chúng tạ thấy dù là nước lớn hay nước nhỏ: kinh tế phát triển hay chưa phát triển; dù chế độ chính trị như

thế nào thì mỗi quốc gia cũng đều chăm lo thực hiện kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cĩ quốc phịng, an ninh, kê cả những nước mà hàng trăm năm nay chưa cĩ chiến tranh

- Tuy nhiên, các nước khác nhau, với chế độ chính trị xã hội khác nhau điều kiện hồn cảnh khác nhau thì sự kết hợp cũng cĩ sự khác nhau về mục đích nội dung, phưỡng thức và kết quả Ngay trong một nước, trong mơi giai đoạn phát triển thì sự

kết hợp cũng khác nhau

+ Trong chế độ chiếm hữu nơ lệ và chế độ phong kiến, do trình độ của lực lượng

sản xuất cịn thấp, khoa học cơng nghệ chưa phát triển trang bị vũ khí kỹ thuật cho

quân đội cịn hạn chế, quy mơ chiến tranh chưa lớn, nhu cầu kinh tế quận sự chưa

cao Vì vậy, xây dựng phát triển kinh tế, văn hĩa xã hội gắn với quốc phịng ~ an

ninh ở thời kỳ này cịn đơn giản, mang tính cục bộ mới chủ yếu phục vụ trịre tiếp cho chiến tranh chưa trở thành nhu cầu nội tại của kinh tế — xã hội

min, dan dược nhiều gấp gần 4 lần so với Chiến tranh thế giới lần thứ hai Bình quân mỗi |km2 trên lãnh thổ Việt Nam phải hứng chịu 46 tan bom đạn Theo ước tính của Bộ quốc phịng Mỹ.|khoảng

10% trong số này vẫn chưa phát nd

Theo thống kê gần 40 năm qua, hậu quả chiến tranh vẫn cịn dai dang, nặng nề, đã cĩ hơn 42.000 người chết, hơn 62.000 người bị thương do bom mìn và vật no Trung binh mét ngay cd 3 người chết và 4 người bị thương Tat cả 63 tỉnh thành của Việt Nam đều bị ơ nhiém bom mi HT

http://dantri.com.vn chinh-tri/moi-ngay-7-nguoi-chet-bi-thuon

-do-bom-min-849761.htm

Trang 9

8uọ2 oq 8ut 202 ÿ2 1E] | O9IA Uap W QL 9A 0Rq “yurg 14 8u UEP poy ue uộ 21) : :8uon) m9 1 1$IA trọn 8 sonb 02 8ư “Suonn nụ3 ay} ovo end wen] Anb tị 8

ZIOT - 10U eH “UdAny deo ‘yun deo o ga Suon Sunn yuRsu “Og 103 ơn] 2049 01A ‘onyo p 'y 8uưn) tọp quyu ue — Sugyd oonb onus ugr{ Sugnp 19q YUL OVID “¢ ập UANYD oy (OA Top Yip yur Op ayo yuip Anb yurp nei], “As ugnb Subny ony Sunp Apx

lg) uenb 3q 2Ép nạp ượ1[ eA AT ‘OT UQIL “YUIG SONU RYU ORD ‘tp IA ‘oonb suoud sonb quéur ons Sugno Sup} BNA 9) qun[ 0a yeyd ena gp uep 1A yun

op., «.3ugu n yurg niu, yors ay uệI 2đ, “„.JỆp ỏA,, gu1 ,,ượp uọÁ,, ập 90}

P ep 1oyy Surip Aex o] YD *,095 Ug QI NES gy WIR] URP ons NY} uUeoYy Sueno yurq nyd oonb,, *,,queu oonu ‘ners uep,, ‘098 we] uyp Ág[ 50nu,, A OONU DIS yoRS gy g1 gp “SUOT WR] 90} U"P RIS sọnb Yo! 10] AQ] uon] weN uoyd rep ne11) 2g2 '50nu q18 gA nu Sunp yuLn enb Suoy yuru ue - Sugyd no 8uon9 8u) Oa 1Oy ex — 9} Yury uaI yd doy 19y As ugty onup YoRS 3 Sunyu 99 op #} e9 8uọ ‘oonu Ip ugLN IYyd-eA Sunp Aex gp “Yip ny} oN] yun uo} eA OO] WRX ‘eOp op iq UgANx SuQNY} 09 AnsuU sony SUNG

“B] 90] UBP BNd UL} 1eqd ‘18} ug}

DONU NIB 1OA Lop Ip oonu Suri “ep ne] Ns yoiL 9o ep quyu ue - 8uoqd donb

02 8uno 8upno 8ug) tọA tộu Bx — 1 quy uại IeYyd đỏu 1a 193 ÄS “tiêN 13A O

“£) uọI O1 e9 đỏ 193 đS '['£'€

"WEN WIA OTE

“go lulu ue - 8uoud sọnb 8uộp

yoy O2 J up uạu 1 2ä[ 1E) “2ä[ JÉA “2ä[ ugqu uon8u sg2 8uộp Án urgdu (2gS

yuryo q9 99 “tện| dẹud 8uou) $u tt) ưẹou 8uäp ẤẹX £ n9 nạp sọnu 3ÿ) -

neo nyu oy

“yuu ue - Suoyd donb eno

fa onyd iq igi Suen “Tyy nA neyy déyu on] np 99 gp 9} Yury UI IBY

Op 901 yueyu Aep ony) Sunn dey ey ng& nyo ty ugin pud 8uep 5onu 2g9 IỌA !ỌŒ '2onu pqu d2gs ue8u 8uns oq ep 1 nA ngu Jgnx enb 8uou) 1) uaH) Jyqd äs uenb

1ÿnự] @ 2ư eo on] Wg Od “rep tật đột8u 8u02 uọu o9 Sộn 209 LỌA 10 -

Suoyd on)

Trang 10

đỉnh tráng trong nước thi hành chính sách “Ngụ binh ư nơng” (gửi binh ở nơng) nhăm vừa bảo đảm yêu cầu quốc phịng, vừa duy trì lực lượng lao động cần thiết, phần lớn trai tráng trong nước được ghi tên vào “Sơ quân”, khi cĩ việc gọi ra xon‡ việc lại trở

về làm ruộng ””

Trong xây dung, phát triển kinh tế, đã sử dụng nhiều chính sách như: + Khai hoang lập ấp ở những nơi xung yếu để “phục binh sẵn, phá từ xa

+ Phát triển nghề thủ cơng để vừa sản xuất ra các cơng cụ sản xuất, ý ra các vũ khí, phương tiện phục vụ cho tồn dân đánh giặc

+ Chăm lo mở mang đường sá, đào sơng ngịi kênh rạch xây đặp đê

hé giặc dữ”

điều để vừa phát triển kinh tế, vừa tạo thế trận đánh giặc, cơ động lực lượng trong chiến tranh bảo vệ Tơ quơc

Các chính sách này đã đáp ứng được các nhu cầu phát triển kinh tế, Si cố quốc phịng như gắn việc đào tạo sơng ngịi, kênh rạch vừa để cung cấp nước cho đồng ruộng, vừa làm tuyên phịng thủ dê phịng chỗng quân thù

Trong kế sách phát triển kinh tế với củng cơ quốc phịng giữ nước, ơn b cha ta đặc biệt coi trọng chính sách đào tạo bồi dưỡng những người cĩ trí lớn tài cao, lấy nhân

nghĩa làm điều cốt yếu để dựng nước và giữ nước để xây dựng, phát triển hội với củng cơ quơc phịng — an ninh

kinh tế - xã

*/ Một số kinh nghiệm trong các chính sách kinh tế và quốc phịng án ninh của ơng cha ta :

+ Khi cĩ tư tưởng và kế sách đúng dù giặc mạnh đến mấy thì độc được giữ vững, kinh tế phát triển

Ví dụ: Tư tưởng của Nguyễn Trãi: “nước lấy dân làm gốc”, Trần “khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bên gốc ”

ập dân tộc Hưng Đạo: + Khi chính sách kinh tế khơng phù hợp lịng dân khơng theo thì dù thành cao, hào sâu quân hùng tướng mạnh vẫn khơng giữ được độc lập dân tộc

Khi chiến tranh xảy ra đã huy động được mọi lực lượng của cải vậ chất tinh thần lực lượng nhân dân đơng đảo xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân rộng khắp

tao ra “thé tran làng nước” với tỉnh thần “tồn dân là lính” “cả nước đánh giặc”, “giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” Trong quá trình thực hiện kế sách giữ nước, ơng cha ta đã e@ Bộ tổng tham mưu, Giáo trình lịch sử quân sự, tập II, Lịch sử chiến tranh và nghệ thuật| quân sự Việt Nam (Từ thế ky II] TCN đến đầu thế kỷ XX) Nxb QĐND, 1997, tr.48

9

tra san xuât

Trang 11

e410 P “(yutu ue — Su nes ns uen Top A nep 2B9 “OS 09 nn wnp yu uẺn ạu 99 uộp “1o “8u#ut t2g2 ney sunp 9) Yury ony Suou eyu ‘t ues #18 Sug Ol

PS “SOOT CD AXN ‘7 deI (OGD Ua!A OPIS O&} CRP OY SuNp) Sup OLD ‘ody TEP COD UL OFID ,, 007-2 “y00£ ~ !ƠN 8H “GNGO 9XN “TI đội “[ 8uỏnm tọq oud sọnb any ugry Sugnp tọq dọi oys Sung) Sugyd sonb op ov1H yuLN ovID “ugyd sonb og

‘(SL6I - PS61) 20nu nn9 A 8uoq2 uar42 Suvyy sộn2 8uox[ ;

'ểeu b rựị uẻA que8u A 8uoqd oonb dgrysu Ix ovo g[ u42 ọ(† 'ượp uyqu Bugs ugty neo n9f ovo HA onyd dan ony iq Suen 1yy NA 1gnX gS T3 09 8uonx

?ự2 đẺ[ '1$¡q 8ue1 uat1) yd 93 Yury ubYyd Oq 19WI te] }pd gA 8uáp Ấpx uạn Ẹp 8u09 g Sunyo “1oy) Sugg “Suonyd ney ọ uẹp uyqu qưe1) ua149 “uẹp Sug]

Buns ‘uyp ons Sugnp 1oq “9 qup ai) Jgqd ypnX URS ons SuOYd ers UgIA p1 Yury Ugu Sufp Aex “101 ộp a2 en2 ọs o2 8uäp px song 8un) ø) 8unqo

Suonyd ney Suory ‘op đ) 8unA “8uoqd ers Suna ovo ọ 2ơn[ uaq 8uonud

Px yuey ugh ep #) Surg *., WOU 19) Sues Aksu YyuRN uatq oys Suoyd aonb - Wugh Wep OR BA 0er49 8uy Đị 8uon1[,, :8uon) n9 o2 đA onyd od

‘4p BuONYd Ug LOA enp tp Suonyd ney ‘Is ugtyo e| (PY DA ey Avo sons “‘Bugny ugryo By Sugni 2uoq., sngry ne uột 2đ [, '}gnX

Te] 8) IN] 2Ïp “quợp 11 up t2ƒp ',.ưerq2 Sượux 8ưẹi 8uäp <gX,„ :ưạp (J9jp rou lou 9 deyy Sugs ugp ugyu yueN ugiys yueY uan ena Suonyd kip o 9} Yury usin

1ÿ(đ tận 24W) 81A Í,,UUộn{ 321) qượt 5ảÄ) JeNX UES BIS SUR) BNA “NEP UgIYO eNA,, “9818

1918 o8 8uqs dọn2,, í 2onb uary ena ‘ugIyo SueyY ena,, Suony nyo v1 ap v} Sueq ‘uid Yue erysu nyo 1OYy x 9onu ORO end dnId OY Ns OO n2 gui UQIYD Sueyy op oN]

ny ueo} ugoy reyd e} 8ưn2 “uy o3 8un2 ọA quy2 ưẹou 2or 8unp Ị 9ONU IVG

(+ S61 - €y61) 2ỏn[ urgx dựq uợp 2ä) 8uo2 uar9 8ue sơn9 8uo1[, ; '8uẻu YoRo end LY LOY} 8u) tọa dơu qd *oở) 8ugs 8uon+) n2 8unqu 8ued uẹnb gu g2 Jơưi quu ưe - 8uoqd sonb o2 8un2 8uon9 8u) IọA Iột BX — 9} qunị

tạm 3pqd dổu 32 đs tội 281 ọp teu Ns Yoi] tạ tiậr8u gu e1 93 1214 BA TEN] Anb

SUNA wWeU op ‘Sueur q2g2 oẺp qug[ ÿA IỌP 1 UIEN IIA URS SUOD SURG I3 NL

"ey Sueg eno doy 193 đS '£'€ ‘O18 ABQ ON] Ns Yoi] uập† nạtp 8ub ue[ nạrqu to 8uọp os uenb ‘uoy tp tiệr( 13 NA iq Suey o5 sỏn[ turẹx

Trang 12

_ ~ Sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, đất nước ta bị chia cắt |

thành hai miên với hai chê độ chính trị khác nhau Miên Băc tiên lên xây|dựng xã hội | chủ nghĩa; miền Nam tiếp tục tiến hành cuộc chiến tranh giải phĩng dân tộc, chống dé |

quốc Mĩ xâm lược |

- Kết hợp phát triển kinh tế — xã hội với tăng cường củng cố quốc phịng - an | ninh đã được Đảng ta chỉ đạo thực hiện ở mỗi miền với nội dung và hình thức thích |

hợp Chúng ta kết hợp chặt chẽ kinh tế với triển khai thế trận chiến tranh nhân dân |

rộng khắp bằng việc xây dựng “làng kháng chiến”: địch đến thì đánh địch lui ra lại | tăng gia sản xuất, bảo đảm đời sống nhân dân, phục vụ cho kháng chiến thẳng lợi | + Ở miền Bắc, để bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và xây dựng hậu phương lớn | cho miên Nam đánh giặc, Đại hội lân thứ III của Đảng đã đê ra chủ trưởng: “Trong | xây dựng kinh tê, phải thâu suơt nhiệm vụ phục vụ quơc phịng cũng như trong củng | cĩ quốc phịng phải sắp xếp cho ăn khớp với cơng cuộc xây dựng kinh tế ”† Theo tinh | thần đĩ, miền Bắc đĩ xây dựng phát triển chế độ xã hội mới, nền kinh tế, văn hố |

mới, nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân; đồng thời kết hợp chặt chẽ với chăm lo | củng cĩ quĩc phịng an ninh vững mạnh, đánh thắng chiến tranh phá hoại tủa để quốc | Mĩ, bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa và chi viện sức người $ức của cho |

tiền tuyến lớn miền Nam đánh thắng giặc Mĩ xâm lược |

+ Ở miền Nam Đảng chỉ đạo quân và dân ta kết hợp chặt chẽ giữa đánh địch với củng cố mở rộng hậu phương, xây dựng căn cứ địa miền Nam vững mạnh: Đây chính là một điều kiện cơ bản bảo đảm cho cách mạng nước ta đi đến thắng lợi

=> Thời kì chống Mỹ là giai đoạn mà sự kết hợp kinh tế với củng cĩ quốc phịng | của nhân dân ta hiệu quả thiết thực cao nhất Kinh tế miền Bắc phát triển ồn định cĩ | điều kiện chi viện sức người sức của cho miền Nam theo tỉnh thần “thĩc khơng thiếu | một cân, quân khơng thiếu một người” gĩp phần quyết định thắng lợi của cách mạng |

miền Nam, bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa và hồn thành cách mạng dân |

tộc, dân chủ, nhân dân ở miền Nam Đây là thời kì sự kết hợp kinh tế với quốc phịng, | quốc phịng với kinh tế một cách chặt chẽ hài hịa nhất Chúng ta tập trun‡ xây dựng |

chế độ mới, chế độ xã hội chủ nghĩa, một thiết chế chính trị vững chắc, một hệ thống

giá trị mới trên miền Bắc, làm cho miền Bắc trở thành hậu phương lớn của miền Nam nhân tố quyết định đối với sự nghiệp cách mạng Việt Nam Được sự giúp đỡ của các

” Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng, Tồn tập tập 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trị 535

11

Trang 13

nước xã hội chủ nghĩa anh em và sự nơ lực to lớn của tồn dân ta miên Bặc đây mạnh

xây dựng nền kinh tế mới tạo ra nền tảng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội

Nhiêu nhà máy vừa sản sản xuất phục vụ dân sinh vừa sản xuất các phirơng tiện kĩ thuật phục vụ quốc phịng Ngành cơng nghiệp quốc phịng ra đời, các x

nĩ cĩ nhiệm vụ vừa bảo đảm cho nhu cầu quân sự vừa phục vụ nhu cầu ¢

sinh

nghiệp của ời sơng dân Thời kì này, chúng ta phải tập trung cao độ cho nhiệm vụ xây dựng bảo vệ miền

Bắc xã hội chủ nghĩa và giải phĩng miền Nam nên việc kết hợp phát triển

hội với tăng cường củng cố quốc phịng - an ninh được thực hiện dưới nhi¿ phong phú sinh động và thiết thực từ Trung ương đến các địa phương trên tỉnh miền Bắc nước ta nên đã gĩp phần tạo ra thế và lực vững chắc, cĩ sức hợp đánh thắng giặc Mĩ xâm lược và để lại nhiều bài học quý giá cho thời k kinh tế — xã u hình thức địa bàn các mạnh tơng Ì sau * Thời kì cả nước độc lập thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội (từ 1975 đến nay)

Kết hợp phát triển kinh tế — xã hội với tăng cường củng cĩ quốc phịng - an ninh và hoạt động đối ngoại được Đảng ta khẳng định là một nội dung quan trọng trong

đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và được triển khai

trên quy mơ rộng lớn tồn diện hơn

Từ năm 1986 đến nay với tư duy mới về kinh tế và quốc phịng, ận ninh kết

hợp phát triển kinh tế — xã hội với tăng cường củng cĩ quốc phịng - ah ninh trên phạm vi cả nước cũng như từng địa phương, bộ ban ngành cĩ bước chuy

trong nhận thức và tổ chức thực hiện, đã thu được nhiều kết quả quan trọng

Nhờ chính sách nhất quán về thực hiện kết hợp phát triển kinh tế — tăng cường củng cố quốc phịng - an ninh chúng ta đã phát huy được mọi cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Trong thời bình, cùng với phát triển kinh lo củng cố tiềm lực quốc phịng thế trận quốc phịng Nhờ vậy, khi dat nt luge chúng ta đã động viên được cả nước đồng lịng tồn dân đánh giặc; k

mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo thành sức mạnh tổng hợp đề chiế

Trang 14

II NOI DUNG KET HOP PHAT TRIEN KINH TE - XA HOI VOI TANG CUONG CUNG CO QUOC PHONG - AN NINH VA DOI NGOAI O

HIEN NAY

NUOC TA

1 Két hop kinh té voi quốc phịng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã

hội

Trong thời đại ngày nay, mọi quốc gia trong quá trình phát triển của mình đều

phải tiến hành hoạch định các chiến lược phát triển đài hạn đối với những lĩnh vực của

đời sống xã hội nhằm tạo thế chủ động trước những diễn biến phức tạp của tình hình quốc tế Đặc biệt, trước xu hướng tồn cầu hố và phát triển kinh tế tri thức diễn ra hết sức nhanh chĩng như hiện nay việc hoạch định các chiến lược về phát triển kinh tế và xây dựng nền quốc phịng luơn được ưu tiên trong quá trình quản lý xã hộ

trình hoạch định các chiến lược đĩ người ta phải tính tốn đến tất cả các y

Trong quá éu tố, trong đĩ quốc phịng an ninh là hướng được ưu tiên Kết hợp phát triển kinh té xa hội với tăng cường củng cố quốc phịng an ninh phải được thể hiện ngay trong việc xây dựng

chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia:

Mục tiêu và phương hướng tổng quát phát triển kinh tế xã hội nước ta từ năm 2006 - 2010 là ““ Phát huy sức mạnh tồn dân tộc, đây mạnh tồn điện cơng cuộc đổi mới, huy động và sử dụng tốt mọi nguồn lực cho cơng nghiệp hố hiện

nước: phát triển văn hố; thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội; tăng

đại hố đất ường quốc phịng và an ninh, mở rộng quan hệ đối ngoại; chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế: giữ vững ổn định chính trị xã hội, sớm đưa nước ta ra khỏi tình

phát triển: tạo nền tảng dé đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước d theo hướng hiện đại””?

trạng kém ơng nghiệp Đến Đại hội XI Đảng ta xác định mục tiêu tổng quát của chiến lược phát triển

kinh tế - xã hội 10 năm (2011 — 2020) là: “Phần đấu đến năm 2020 nước td cơ bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị - xã hội ồn định, đân chủ, ky cương, đồng thuận; đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyên, thong nhất và tồn vẹn lãnh thổ được giữ vững; vị thế của Việt

73 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc g 2006, tr 76

LS

ia, Ha N6i,

Trang 15

Nam trên trường quốc tế được tiếp tục nâng lên; tạo điều kiện vững chắc đề phát triển

a 7

cao hon trong giai doan sau”.”*

Đại hội lần thứ XII của Đảng chỉ rõ: "Kế: hợp tốt nhiệm vụ quốc phịng, an ninh với nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; các dự án phát triển kinh tế, xã ơi trong các khu vực phịng thủ phải bảo đảm yêu cẩu về quốc phịng, an ninh, nhất la ở những vị

trí trọng yếu, chiến lược Xây dựng đường tuân tra biên giới Nâng cao hiệu quả hoạt động của các khu kinh tế - quốc phịng và phát triển bền vững kinh tế, xã hội khu vực đọc biên giới và biển, đảo Cĩ chính sách phù hợp để triển khai thực lhiện một số nhiệm vu đặc thù về quốc phịng, an ninh"

Như vậy trong mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội đã bảo quát tồn diện các vấn dé của đời sĩng xã hội trong đĩ nổi lên ba vấn đề lớn là: Sớm đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ xã hội, tăng cường quốc phịng an ninh và mở rộng quan hệ đối ngo¿ ¡ nhăm giải quyết hài hồ hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Sự kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phịng, an ninh sẽ phát huy sức mạnh của từng lĩnh vực, kết hợp với nhau tạo thành sức mạnh tổ

tụ mọi nguồn lực, lực lượng trong nước và quốc tế nhằm hồn thành thắng

của chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020

Việc kết hợp kinh tế với quốc phịng được thực hiện ngay trong hoạ

chiến lược kinh tế và chiến lược quốc phịng Để thực hiện điều đĩ phải

khâu quy hoạch Khi tiến hành quy hoạch phát triển các ngành vùng kinh tốn đến các yếu tố quốc phịng, an ninh Đối với nước ta những năm q hoạch chúng ta đã chú ý đến các yêu cầu nội dung kết hợp kinh tế với q Điều này thê hiện rõ nhất khi quy hoạch hệ thống giao thơng quy hoạch hệ hg hợp, quy ợi mục tiêu ch định các bắt đầu từ tế phải tính ha, khi quy uốc phịng thống thuỷ

lợi, cảng biên Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân đã quy định rất

cụ thể quyền hạn, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp trong lĩnh vực quốc phị

Trang 16

Sự kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cĩ quộc phịng, an

ninh trong chiến lược phát triển kinh tế được thê hiện ngay trong việc hoạch định mục tiêu phát triển quốc gia, trong huy động nguồn lực, trong lựa chọn và thực hiện các giải pháp chiến lược

Sự kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cĩ quốc phịng an ninh sẽ phát huy sức mạnh của từng lĩnh vực, kết hợp với nhau tạo thành sức mạnh tổng hợp, quy

tụ mọi nguồn lực, lực lượng trong nước và quốc tế nhằm hồn thành thắng lợi mục tiêu

của chiến lược phát triển kinh té - xã hội đến năm 2020

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bộ sung phát

triển năm 2011 tại Đại hội Đảng lần XI) xác định: “Phát triển KT-XH đi đơi với tăng cường sức mạnh QP-AN Kết hợp chặt chẽ kinh tế với QP-AN, QP-AN với kinh tế

trong từng chiến lược quy hoạch, kế hoạch chính sách phát triển KT-XH và trên từng ni

địa bàn ””

2 Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố qu

an ninh trong phát triển các vùng lãnh thổ

ốc phịng -

Phương hướng phát triển đất nước 2011-2015, Đảng ta cũng đĩ chỉ rõ: Kết hợp

chặt chẽ kinh tế với quốc phịng an ninh; quốc phịng an ninh với kinh té

chiến lược quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH; chú trọng vung sau, vu

giới, biển đảo

Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phịn

trong từng

ng xa biên

g - an ninh

theo vùng lãnh thổ là sự gắn kết chặt chẽ phát triển vùng kinh tế chiến lược, với xây

dựng vùng chiến lược quốc phịng an ninh, nhằm tạo ra thế bĩ trí chiến lược mới cả về kinh tế lẫn quốc phịng an ninh trên từng vùng lãnh thé, trên địa bàn tỉnh)

theo ý đồ phịng thủ chiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam bền vững trên

mạnh ở từng trọng điểm

thành phố,

ồn cục và

Hiện nay, nước ta đĩ phân chia thành các vùng kinh tế lớn và các vùng chiến lược, các quân khu (sự phân vùng chiến lược quốc phịng, an ninh là sự

theo ý đồ phịng thủ và tác chiến bảo vệ Tổ quốc trên từng chiến trường, †

chiến lược của đất nước) Mỗi vùng đều cĩ vị trí chiến lược về phát triển chiến lược phịng thủ bảo vệ Tổ quốc Vì vậy về lau dai đều phải quan tâm

hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với xây dựng lực lượng, thể

Trang 17

phịng - an ninh trên từng vùng lãnh thổ và giữa các vùng với nhau, trong thế trận phịng thủ chung

Các vùng chiến lược khác nhau cĩ sự khác nhau về đặc điểm và yêu cầu nhiệm

vụ phát triển kinh tế, quốc phịng, an ninh, nên nội dung kết hợp cụ thê trong mỗi vùng

cĩ thể cĩ sự khác nhau Song việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với q uốc phịng - an ninh ở các vùng lãnh thổ, cũng như ở địa bàn mỗi tỉnh, thành phố phải được thể hiện những nội dung chủ yếu sau:

Một là, kết hợp trong xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế — xã hội với quốc phịng - an ninh của vùng, cũng như trên địa bàn từng

phơ

Hai là, kết hợp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, cơi địa phương với xây dựng các khu vực phịng thủ then chốt các cụm ch

hồn các xã (phường) chiến đấu trên địa bàn của các tỉnh (thành phố), huy

Ba là, kết hợp trong quá trình phân cơng lại lao động của vùng, phâ cư với tổ chức xây dựng và điều chỉnh, sắp xếp bố trí lại lực lượng qué ninh trên từng địa bàn lãnh thổ cho phù hợp với chiến lược phát triển kinh kế hoạch phịng thủ bảo vệ Tổ quốc Bảo đảm ở đâu cĩ đất, cĩ biển, đảo là

và cĩ lực lượng quốc phịng an ninh để bảo vệ cơ sở, bảư vệ Tổ quốc tỉnh, thành cấu kinh tế ến đấu liên én (quan) n bồ lại dan c phịng, an tế xã hội và ở đĩ cĩ dân Bĩn là, kết hợp đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế với xây dựng các cơng

trình quốc phịng, quân sự, phịng thủ dân sự, thiết bị chiến trường Bảo đảm mỗi

cơng trình xây dựng đều cĩ tính “lưỡng dụng” hĩa cao, phục vụ được cho xã hội và quốc phịng — an ninh

cả kinh tế -

Năm là, kết hợp xây dựng các cơ sở chính trị, kinh tế vững mạnh tồn diện, rộng khắp với xây dựng các căn cứ chiến đấu căn cứ hậu cần, kĩ thuật và hậu phương vững chắc cho mỗi vùng và ở các địa phương để sẵn sàng đối phĩ khi cĩ chiến tranh xâm

lược

Trên cơ sở kết hợp quan điểm tồn cục nĩi trên, xuất phát từ sự ph ân tích đặc điểm tiềm năng phát triển kinh tế cũng như vị trí địa chính trị, quân sự, quốc phịng, an ninh của các vùng lãnh thổ trong cả nước hiện nay Đảng ta xác định phả

nhiều hơn cho các vùng kinh tế trọng điểm, vùng biển đảo và vùng biên

Trang 18

2.1 Đối với các vùng kinh tế trọng điểm

Nước ta xác định 3 vùng kinh tế trọng điểm: phía Bắc (Hà Nội,

Quảng Ninh): phía Nam (Thành phĩ Hồ Chí Minh, Đồng Nai Bà Rịa -

Hải Phịng, Vũng Tàu): miền Trung (Đà Nẵng Thừa Thiên Huế, Dung Quất - Quảng Ngãi) Các vùng kinh tế trọng điểm nĩi trên đều là nịng cốt cho phát triển kinh tế của từng miễn và cho cả nước (theo tính tốn đến năm 2010, GDP của 3 vùng kinh tế trọng điểm chiếm khoảng

60% tổng thu nhập quốc dân của cả nước) Ế

* Vai tro, vi tri

Về kinh tế, các vùng kinh tế trọng điểm là nơi cĩ mật độ dân cư và tính chất đơ thị hố cao gắn liền với các khu cơng nghiệp lớn, đặc khu kinh tế, các liên doanh cĩ vốn đầu tư nước ngồi Đây cũng là nơi tập trung các đầu mối giao thơng quan trọng các sân bay, bến cảng, kho tàng, dich vụ Đĩ là những yếu tố cĩ liên quan đến việc triển khai xây dựng thế trận quốc phịng — an ninh và thiết bị chiến trường trên từng hướng chiến lược, từng khu vực của mỗi miền và chung cả nước

Về quốc phịng - an ninh, mỗi vùng kinh tế trọng điểm thường nằm tr ong các khu vực phịng thủ và phịng thủ then chốt của đất nước nơi cĩ nhiều đối tượng nhiều mục tiêu quan trọng phải bảo vệ: đồng thời cũng là nơi nằm trên các hướng cĩ

hướng tiến cơng chiến lược chủ yếu trong chiến tranh xâm lược của địch

khả năng là hoặc đã và đang là địa bàn trọng điểm để địch thực hiện chiến lược “diễn biến hồ bình” bạo loạn

lật đỗ với nước ta Vì vậy kết hợp phát triển kinh tế - xã hội và củng cĩ quốc phịng —

an ninh trên các vùng kinh tế trọng điểm thực chất là sự kết hợp triển khai bồ trí xây

dựng thé trận quốc phịng - an nỉnh trên các vùng trọng yếu của đất nước

mới

Do đĩ, phải thực hiện thật tốt phát triển kinh tế gắn với củng cố, tăng phịng, an ninh trên các vùng này

76Hiện nay, nước ta xác định và mở rộng 4 vùng kinh tế trọng điểm :

+ Phía Bắc (Hà Nội Hải Phịng, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Vĩnh Phúc, B

+ Phía Nam (Thành phĩ Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu Bình Dương,

Bình Phước, Long An, Tiền Giang)

+ Miễn Trung (Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Dung Quát - Quang Ngai, Quang Nam,

Trang 19

* Nội dung kết hợp cần tập trung vào các vấn đề sau :

- Trong quy hoạch kế hoạch xây dựng các thành phĩ, các khu cơng nghiệp cần

lựa chọn quy mơ trung bình, bố trí phân tán, trải đều trên điện rộng, khơng nên xây

dựng tập trung thành những siêu đơ thị lớn để thuận lợi cho quản lí, giữ gìn an ninh

chính trị trong thời bình và hạn chế hậu quả tiến cơng hoả lực của địch khi cĩ chiến tranh

- Phải kết hợp chặt chẽ trong xây dựng kết cầu hạ tầng kinh tế với kết cầu hạ tầng

của nền quốc phịng tồn dân Gắn xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế với Xây dựng các

cơng trình phịng thủ các thiết bị chiến trường, các cơng trình phịng thủ dận sự

- Về lâu dài, ở các thành phĩ, đơ thị các khu kinh tế tập trung cần cĩ quy hoạch từng bước xây dựng hệ thống “cơng trình ngầm ”, cơng trình lưỡng dụng” Phải bảo vệ, bảo tồn các địa hình địa vat, các khu vực cĩ giá trị các cơng trình phịng thủ quốc gia, khi bố trí các cơ sở sản xuất, các cơng trình kinh tế, phê duyệt dự án đầu tư nước ngồi Khắc phục tình trạng chỉ chú ý quan tâm đến lợi thế, hiệu quả kinh tế trước mắt

mà quên đi nhiệm vụ quốc phịng - an ninh và ngược lại khi bế trí các khủ vực phịng

thủ, các cơng trình quốc phịng chỉ chú ý đến các yếu tố bảo đảm quốc phịng an ninh

mà khơng tính đến đến lợi ích kinh tế

- Trong quá trình xây dựng các khu cơng nghiệp tập trung, đặc khu kinh tế phải

cĩ sự gắn kết với quy hoạch xây dựng lực lượng quốc phịng an nỉnh tác tổ chức

chính tri, đồn thể ngay trong các tổ chức kinh tế đĩ Lựa chọn đối tác đầu tư, bĩ trí xen kẽ, tạo thế đan cài lợi ích giữa các nhà đầu tư nước ngồi trong các khu cơng nghiệp đặc khu kinh tế, khu chế xuất

- Việc xây dựng phát triển kinh tế ở các vùng kinh tế trọng điểm phải nhằm đáp

ứng phục vụ nhu cầu dân sinh thời bình và cả cho việc chuẩn bị đáp ứng nhu cầu chỉ

viện cho các chiến trường khi chiến tranh xảy ra Kết hợp phát triển kinh tế tại chỗ với

77 «NĐgầm hố" các cơng trình đơ thị là việc đưa tồn bộ hay một phan cơ bản cơng trình (giao thơng, kinh doanh dịch vụ ) xuống dưới lịng đất, tạo thêm khơng gian và tiện ích cho hoạt động của các đơ thị lồn, nhất là các

trung tâm KT-XH của đất nước như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh; dựa vào độ dầy của mặt đất dé phan cach các hoạt động trên một đơn vị điện tích (bao gồm cả trên khơng, mặt đất và lịng đất) mà khơng chế ước lẫn nhau, tăng cường AN trong các tình huống động đất, cháy nỗ Nếu xảy ra chiến tranh thì tăng cường kha nang

che đỡ, phịng tránh vũ khí cơng nghệ cao của địch; gây khĩ khăn, làm hạn chế hoặc vơ hiệu| hố khả năng

Trang 20

xây dựng căn cứ hậu phương của từng vùng kinh té trong diém dé sẵn sing chủ động đi đời sơ tán đến nơi an tồn khi cĩ tình huống chiến tranh xâm lược

2.2 Đối với vùng núi biên giới

* Vai trị, vị trí

Vùng núi biên giới của nước ta cĩ chiều dài tiếp giáp với Trung Campuchia

Quốc, Lào

+ Biên giới phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc: dai 1.449, 566km, cĩ 07 tỉnh

(Quảng Ninh, Lạng Sơn Cao Bang, Ha Giang, Lao Cai, Lai Châu Điện Biên)

+ Biên giới Việt - Lào: dài 2.340 km cĩ 10 tỉnh (Điện Biên, Sơn La Thanh Hĩa Nghệ An, Hà Tinh, Quang Binh, Quảng Trị, T.T.Hué, Quảng Nam Kon Tum)

+ Biên giới Việt - Cămpuchia: dài 1.137 km cĩ 10 tỉnh (Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nơng Bình Phước Tây Ninh Long An, Đồng Tháp An Giang, Kiên Giang)

Đây là địa bàn sinh sống chủ yếu của đồng bào dân tộc ít người, mật độ dân số

thấp (trung bình khoảng 20 - 40 người/Ikm2), kinh tế chưa phát triển, trình độ dân trí

thấp đời sĩng dân cư cịn nhiều khĩ khăn Vùng núi biên giới cĩ tầm quản trọng đặc biệt trong chiến lược phịng thủ bảo vệ Tơ quốc Trước đây các vùng này đã

cứ địa kháng chiến, hậu phương chiến lược của cả nước

Ngày nay, trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc, các vùng núi biên giới chiến lược hết sức trọng yếu Trong khi đĩ, ở đây cịn nhiều khĩ khăn, kinh tế, văn hố, xã hội quốc phịng, an ninh dễ bị kẻ thù lợi dụng dé |

từng là căn vẫn là vùng ếu kém về 1 kéo, kích

động đồng bào, thực hiện âm mưu chiến lược “Diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đồ,

nhiều nơi tình hình rất phức tạp Vì vậy trước mắt cũng như lâu đài việc k triển kinh tế với quốc phịng an ninh ở vùng núi biên giới là cực kì qua quan hệ đến an ninh, an tồn vùng biên giới và phát triển vững mạnh củ

trong thời kì mới

* Việc kết hợp cần tập trung vào các nội dung sau :

- Phải quan tâm đầu tư phát triển kinh tế, củng cố quốc phịng, an vùng cửa khâu, các vùng giáp biên giới với các nước

- Phải tổ chức tốt việc định canh định cư tại chỗ và cĩ chính sách ]

Trang 21

- Tập trung xây dựng các xã trọng điểm về kinh tế và quốc phịng, an

hết, cần tập trung xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở mở mới và đ tuyến đường đọc, ngang, các tuyến đường vành đai kinh 16”

- Thực hiện tốt chương trình xố đĩi, giảm nghèo, chương trình 135

kinh tế xã hội đối với các xã nghèo”

ninh Trước âng câp các è phát triển - Đối với những nơi cĩ địa thế quan trọng, vùng sâu, vùng xa cịn nhiêu khĩ

khăn cần kết hợp mọi nguồn lực mọi lực lượng của cả Trung ương và địa phương dé

cùng giải quyết

- Đặc biệt với các địa bàn chiến lược trọng yếu dọc sát biên giới, cần cĩ chính

sách động viên và sử dụng lực lượng vũ trang lực lượng quân đội làm nịng cốt xây

dựng các khu kinh tế quốc phịng”” nhằm tạo thế và lực mới cho phát triển kinh tế, xã

78 Khu kinh tế cửa khâu Trà Lĩnh (thuộc Khu kinh tế cửa khẩu Cao Bằng) cĩ tổng diện tích 177 ha

Hiện nay nhiều hạng mục đang được đầu tư xây dựng và triển khai các thủ tục đầu tư như: |Đường nội thị,

khu cơng nghiệp, xây dựng quốc lộ 34 kéo đài (đoạn từ đèo Mã Phục ra cửa khẩu Trà Lĩnh), trạm kiểm sốt liên

hợp và các cơng trình phụ trợ thuộc trạm, trụ sở làm việc Ban quản lí cửa khẩu, trụ sở làm việc Trạm Biên phịng cửa khâu, trụ sở làm việc các lực lương liên ngành tại lối mở Nà Đoỏng, các cặp chợ cửa khâu

khu hội chợ triển lãm, các cơng trình kiêm dịch quốc tế, kho bạc, thuế, ngân hàng

http://www baohaiquan.vn/pa es/cao-ban -dau-tu-nhieu-cong-trinh-vao-cua-khau-tra-linh.aspx

” Đổi thay từ chương trình 135, ngày 29-03-2013

Hàng chục cơng trình được đầu dư xây dựng từ nguồn vốn Chirong trinh 135 hoan tha dung dé tao dựng cho các huyện miền núi diện mạo mới về cơ sở hạ tầng nơng thơn, gĩp ph thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển

Chương trình phát triển kinh tế xã hội các xã đặc biệt khĩ khăn vùng, dân tộc thiểu số và miề Chương trình 135) được triển khai từ năm 1998 với mục tiêu nâng cao đời sống cho người dân, qua

hộ nghèo Chương trình thực hiện thơng qua các hợp phan về hỗ trợ sản xuắt, phát triên cơ sở hạ tà các xã, thơn, bản đặc biệt khĩ khăn và đào tạo bồi dưỡng cán bộ cơ sở, kiến thức kỹ năng quản ly

hội, nâng cao năng lực cộng đồng Sau khi kết thúc giai đoạn 2 (2006-2010), ngày 4/4/2013 Th phủ đã ký ban hành Quyết định 551/QD- TTg phê duyệt Chương trình 135 giai đoạn III (2012 —

trình gồm 2 hợp phần chính: Hỗ trợ phát triển sản xuất và đầu tư cơ sở hạ tầng http://giamngheo.molisa.gov.vn/vn/NewsDetail.aspx?lg=1 &CateID=67&ID=437 89 Điệm qua một số khu KT-QP mà các Đồn KT-QP Quân khu 4 đang đảm nhiệm như: Khu l chợ biên giới, h đưa vào sử n quan trọng núi (gọi tắt là a do giảm tỷ lệ Ang thiết yếu ở điều hành xã lủ tướng Chính 2015) Chương KT-QP Mường

Lát gồm 5 xã: Pù Nhi, Tam Chung, Tén Tần, Quang Chiểu, Mường Chanh (huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hĩa);

Khu KT-QP A So, gồm các xã: A Rồng, A Đớt, Hương Phong, Hương Lâm, Đơng Sơn (phía

Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế); Khu KT-QP Kỳ Sơn - Quế Phong gồm 8 xã: Nam Can, Na Ngo}, nam huyén A Mường Típ, Mường Ải (huyện Kỳ Sơn), Tri Lễ, Nậm Giải, Thơng Thụ, Hạnh Dịch (huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An) do các Đồn KT-QP 4, 5, 92 đảm trách mới thấy hết những gian lao, cơng sức mà cán bộ, chiến sĩ, ti thức trẻ tình nguyện các đồn KT-QP “tạo lập” nên cuộc sống mới cho đồng bào các dân tộc ở vùng biên g

100% xã mà các đồn KT-QP đứng chân đều là những địa bàn biên giới vùng sâu, vùng xa; tỷ lỆ

lới xa xơi này

hộ nghèo cao;

an ninh chính trị (ANCT), trật tự an tồn xã hội (TTATXH) phức tạp, cĩ bản vẫn “trắng” đảng viên Khi các khu KT-QP ra đời, thu hút tri thức trẻ tình nguyện lên cơng tác đã mang đến diện mạo mới nơi vùng biên giới,

tạo thế trận quốc phịng tồn dân, thế trận an ninh nhân dân

http:/www.baomoi.com/Tiem- luc- moi-cho-cac-khu-kinh-te- hong/144/14629507.epi Cơng bố Quy hoạch Khu kinh tế - quốc phịng A So-A Lưới, Thừa Thiên Huế

Tại Lễ Cơng bố, đại diện lãnh đạo Đồn Kinh tế Quốc phịng 92/Quân khu 4 đã thơng qua 4226/QĐ-BQP ngày 29/10/2013 của Bộ Quốc phịng vê việc phê duyệt quy hoạch Khu kinh tê - So — A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế/Quân khu 4 đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 trên thuộc huyện A Lưới: A Rồng, A Đớt, Đơng Sơn, Hương Lâm và Hương Phong

Trang 22

Ic S[ữf'60TB6-0Sáđ5u-AE]-50đ[-5ï([5-6q-6IP-uaT-0~et0i-gc-5un-tữ-cT "ĐDP-TUIUION.EEATETATEDJTLTD

“SW Sugyp ugryo Supyy Suoy Subut yord Nd upd SuNA “LOIs ugg ‘nes Suna 2ộn) nạ£ n2 ugq 8unp ưẹop qurg ueQ rig “eryondurea 2onb SuonA pony ue i Boy WBA “91 mur dorysu 5 ha ulgryu well 99 Sund LOA UI 19H yoi nyD

oT ueq on Z 1#) ạ) 2onb 1A uậrqu ur[ RA Yulg Suend ‘yuig yg ‘WN LOY ‘eT eID :yUN 1 Suanyd “ex ¢¢ eno Suel ‘uoyp 997 UeQ vip uạn) p2 8unp trọop (utg[ eo IA UOp 2y2 'Xpu tộtHỊ

“NVdO BA Iỏ 8X -

ry QA g2 qườui ưa Jeyd UgANSN ABT OYD ap uar 08} 20nq Suni ‘gnu ent ‘gyd go ‘ns oes nu uỏqu Q2 Ág2 IẺO[ 202 tia 1eud 8unn đẻ) 'dệtJẩu 8uọu yenx ượs gị nọ4 n2 queop Yury 8u qưẹSN

"pIqandure2 sonb 8uonA “oT ưẻq 2onư 7 181 g1 sonb A uaẤn8N Áp[ 5ỏn[ a2 ưẹq gịp uạ1 tơ gX - n2 uẹp Sunp ex '(NVdỊ) qutu ue 8uoqd sonb E8 9 qur uạI Yd BI oet8 8uoqd on og ‘nyd yUTYD o6np iA Uop eno in YyUTYO đA tiệrgNỐ

ý *(mựđ HH2 ĐỊ Ấp) 80014) Ưg Sugp DỊH2 [2/99 0S yuip 124nO oays C86] ế 0£ Mvsu diy yunys dnp S] uvop yulg - (331A Uv)

iunfusrq

“8unA-đ33u#D-0uID-uo-5uU01-5SU6S-uI3ID-y-nt-uenB-/ €£-u8OpP/1Ờ(-EX/HA/SA\90/0A*01O9” Tản

2đA 1 ynx na tp quip uo ‘En oq

es đA onyd ‘déy Suony - uny ey ea Sunyg Suony - |] OG Suony 16] Any dep c 8uđp Aex ‘Sunyg SưọnH /ưng dp[ voy) ova unt6*[ uậip 8uonp “uy y 8unda 8uọnH /] EW Ip royd deo Sugnp wey ognb - 9

([_{ R3 uỌA

Suony gx 8uạ uonsu opm reyy “dey Suny ex #q n2 uo uạp ưqH Y IP £'J e2 uọu) m toyd deo Suonp 431A, LL By ‘Suny ey wowp £ 3ỏn) n tựp II oq ona nyy ova déqu wey) ueq exiyu Suonp t wry¢ Sup Aex

Suonyd vip end m nep ua ugnsu se9 days Sugy 'a) qup{ ưa) yettd ynx uẹs tre} uạ£ ưẹp tọn8u dụ(8 ọp ọs 092 uạ1 '''2Äp oer

02 ơ 0S %0 B “egy tgA '9} Á ngu tội gX đA (9p 2g2 sỏnp uẻ2 đạt) gp u0ẹp ơt 2ÿ2 'uieu/p nội cc uạn dệqu nựi

8ượotq “uigu/p nậ!1 cc -cc dệqu nự o2 ộ ọ 0S %0€ uạn 99 OP Suoy ‘weu /p nộ ££ - §[ 1p 30n

ue np Suna 2g3 ugp UEP Ip Ỏt 1Ơ01 e2 uenb yurg déyu ny aR 'TgnX ưrẹs ạt yeyd ny nep UQA uon8u net) darysu đội

tạ[ J1 0p 0ại SU OY RI %L SULOYY Ie] US %B‘gp WIgIYD qurq 8unn ơt *%/*I€ taT2 BUY OY “STI wigry ners Oy 9] AL “Ue ule] Yded I91q “IwnX UBS OKA yệnự1 @ 2ỏu eo Oq uạt 2g2 8ưúp UBA J9Iq Qdu Ug] NeIS quịp s18

nạrqu “ưạtT) Jpt[d gA quịp ưọ quip e13 Oy ovo s2 dệqu nụ) *4ÿA QUN -`'ệp 'ượS qus ọq Iọnu ugq2 “Trật uaÁn8u sunt Suon ‘nai uạẤh8u ups ‘gyd eo nyu oro 91 Yury in PIS 99 ont IA “Sun Avo reo] neryU UeLNn IeYd my “hẹp ‘quip uo 8uos ION 99 LpUI O LOU tệp no trẹp ueyd oq 18g “neyy ueYyU OCS UOY LOA ‘OY OST URS OYD No Uep Yap ug ‘dox dục

in ọq 'EP /,€€ uỆoq £eu tạp ',2onu LOA BO nựu,, ưẹp uẹnb urg2 dư) LỌA 1$IQ Ép “tiệïqu (2E1 eA te) yun Sueg

ÿ ny ugnỊ ơn “LEE UROG

e2 ques aqw|Suouqd so - 92 Yury up nig Re] Sues wgip op Suoy ‘iy SueNd Suns Mu eNIs Supp u42 nẹt8

we] Ug] UONA bYY Ogysu mM OY 1 SuoYY ‘112 lop ep Aey2,, Sued Aksu qutp e8 ột nạrqu enp gp neqư 5y

uy äp naryu Sugg enb weu Sunyu Suoy ‘ugLy pud 8uea Áe8u uựp tọn8u e2 Suọs tọp enp ‘Suns mu ep

Suna end oy} Oo] BA Sugu won 12 2£) 1e 8un8u 8uoq $Œ '0t1 tẻq 5onu 1gp LOA yues ders ugiq Suna

BX € 99 OP Supy “ex ¢ Wigs *j1[ 8ượnỊ yun ‘eoH SUNY Iu ugrur ugAny end seg Sun, - (Suđp ex)

UIP Ney Ns OE:

ugiq Suna nd ugp quip ug 8uo.) 8ups wgIg *F NYY UND ‘Leg ULOG

TI er “C= PEMOUFOOT= u3?]=P8¿/UA"A05'2n(uaitiienTon[ẽ//:đnq[ :

“8uạz lập ạu8u Suey uarn wyd ea Sup Kex ‘ey OOT YO!) USIP LOA 3 Keo 8uon qut QUI WIgIP ì 8uÄp ÁpX :JgnX tự 1p £ự 6*1€ 8ueot reqy ư 9H :3gnX ưẹs ugiy yyd

ny nẸp 9A '2p4Ï ưu) Sugo ori Suby ngryu BA yoy quis oonu deo Suogmp $ ZO ‘ou by Sunn ep Sugnp Wy gt ea de ugiq urẺT| Q[ :20nu gn[ eự €/ 2H uậtp 02 nạ! tọn) đA 2ủud 10] “Anyi qưu) 8uọ2 cọ ?8uou oet8 Suọnp unị

TOE slow Sunip Aex 'dp2 Sueu tột y££ o9 trẻ) gqu oX :nu quịn Suge ‘ort Suey Qs Ou Sunip Avx nị ngŒ %01 Lonp Suonx Aeu udty 9£ 1 oaysu Oy 3] 4 weIs “ugu/8uop

miệt) 0y 1Ép toh8u nẹp ượnb quịq dệqu nụ) :tfe0/%/1 — 9Ị m uợnb quịq Suonn Suri op 201 €0 tieu OBA

syuis 3a doy 1¿ệu uIs sonu kA BIS 3onb rọn| uặtp 8ưäp ns 2ơnp trẹp ỏ %001 “tIgu/8uọp ndin gz ep Iọn8u nep uenb yutq déqul ny ‘weu/94g] en 1p 91 Yury Suony Suri Op 991 ‘OZOT WRU UEP Nep tp :91 Ho nen On

'sonb ọ[ 2gq2 8unA $A oẹq uẹp ượo) SuQYd donb ue.n gy)

8uou\ Io18 uạtq |ep tuợA o#) “LOIS uạtq px 8uy[ urả2 2g2 quy) qurg “quịu ưe '8uogd sonb en2 rẹp nại nạn säur ÿA

“goq đảt8u|Suo2 dậtt8u ris oka gy Suep ueyd đọ8 gp tộp ugnb eno Suoqd sond - 3

Yury ueop LOA 9) YULy

ÿ9 'ọ[ Ấ) 8uoo 8uọ) NgIYU 99 Op 8uoa) đậr8u JX *Á) 8u02 902) '8uoqd sonb

doy 19y 8uoa nẹp tp 8ươn| 2ä[ gị tộp uynb eno gi Yury iA Wop 2ÿ

‘oonb of eno wen Avy eA Áp.[, erqd “2eg eryd Suony row U9.) “LO13

Trang 23

hiện đại hố đất nước đồng thời cĩ mặt ở những khu vực khĩ khăn nhất đề phát triển

kinh tế - xã hội địa phương, tạo thế trận quốc phịng vững chắc tại các đ

yếu của Tơ quốc

Quân đội cĩ hơn 20 đồn Kinh tế - Quốc phịng phục vụ phát triển

hội vùng sâu, vùng xa, gĩp phan cải thiện va nâng cao đời sống vật chất

1a bàn trọng

kinh tế - xã

và tỉnh thần của nhân dân bảo đảm quốc phịng an ninh ở biên giới, hải đảo Các đồn Kinh tế - Quốc phịng tham gia bố trí lại dân cư theo quy hoạch sản xuất và mục tiêu lâu đài của quốc phịng - an ninh, hình thành các cụm làng xã tại các khu vực biên giới trong thế trận quốc phịng tồn dân bảo vệ Tổ quốc Nhiệm vụ của các đồn Kinh tế - Quốc phịng là xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu như: đường, điện, thủy lợi nước sạch, trường học, trạm xá, chợ : thực hiện các biện pháp khuyến khích sản xuất nơng lâm,

ngư nghiệp, tạo yếu tổ bước đầu cho phát triển kinh tế hàng hố: thực hiện xố đĩi giảm nghèo ở các khu vực được phân cơng Ở nơi cĩ điều kiện sản xuất lớn mà nhân dân khơng đủ khả năng tự đầu tư sản xuất hàng hố (như Tây Nguyên Tây Nam Bộ

Tây Bắc) quân đội trực tiếp tổ chức sản xuất dé thu hút đồng bào dân tộc

nơi khác đến lập nghiệp và tham gia vào tổ chức kinh tế của Nhà nước

2.3 Đối với vùng biến đảo

* Vai tro, vi trí:

Nước ta cĩ vùng biển vừa dài vừa rộng, với diện tích hơn 1 triệu km

à nhân dân

(gấp hơn 3

lần diện tích đất liền) Vùng biển đảo nước ta cĩ nhiều tiềm năng về hải sản và khống

sản là cửa ngõ thơng thương giao lưu quốc tế, thu hút đầu tư nước ngồi, cĩ khả năng phát triển một số ngành mũi nhọn của dat nước trong tương lai

Tuy nhiên, việc khai thác lợi thế đĩ của ta cịn nhiều hạn chế, đặc biệt vùng biển đảo của ta hiện nay đang cĩ nhiều tranh chấp rất phức tạp, chứa đựng nguy cơ đe doạ chủ quyền quốc gia, lợi ích dân tộc và rất dễ bùng nỗ xung đột Trong khi đĩ, chúng ta lại chưa cĩ chiến lược tổng thể hồn chỉnh về phát triển kinh tế biển và bảo vệ biển, đảo Lực lượng và sức mạnh tổng hợp trên biển cịn quá mỏng

Vì vậy việc quan tâm thực hiện sự kết hợp phát triển kinh tế xã h

Trang 24

* Nội dung kết hợp cần tập trung vào các vấn dé sau:

- Tập trung trước hết vào xây dựng, hồn thiện chiến lược phát triển kinh tế” và

xây dung thé trận quốc phịng, an ninh bảo vệ biển đáo trong tình hình mới, làm cơ sở cho việc thực hiện kết hợp kinh tế xã hội với quốc phịng, an ninh một tách cơ bản tồn diện, lâu dài

- Xây dựng quy hoạch kế hoạch từng bước đưa dân ra vùng ven biển và các tuyến đảo gần trước đề cĩ lực lượng xây dựng căn cứ hậu phương, bám tụ phát triển

kinh tế và bảo vệ biển, đảo một cách vững chắc, lâu dài ”

- Nhà nước phải cĩ cơ chế chính sách thoả đáng động viên, khích lệ dan ra dao

bám trụ làm ăn lâu dài Phát triển các loại hình dịch vụ trên biển, đảo, tạo điều kiện

cho dân bám trụ sinh sống, làm ăn Xây dựng cơ chế, chính sách tạo đ ều kiện mở

rộng liên kết làm ăn kinh tế ở vùng biển, đảo thuộc chủ quyền nước ta với các nước

phát triển Thơng qua đĩ, vừa thẻ hiện chủ quyền của nước ta vừa hạn chế âm mưu

*! Theo Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, mục tiêu phát triển biển được Nghị quyết Đảng ta nêu rõ: Đến năm 2020, phân đầu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, làm giàu từ biển, bảo đảm| vững chắc chủ quyền, quyên chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, gĩp phần quan trong trong sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, làm cho đất nước giàu, mạnh Với mục tiêu cụ thể đĩ, chúng ta phấn dau dén nam 2020, kinh tế trên biển và ven biển đĩng gĩp khoảng 53-55% tổng GDP của cả nước; thu nhập bình quân đầu người nơi đây cao

gap hai lần so với thu nhập bình quân chung của cả nước; phần đâu xây dựng một số thương ang quốc tế cĩ tầm cỡ khu vực, hình thành một số tập đồn kinh tế mạnh, phát triển mạnh cả khai thác, chế biến sản phẩm từ biển và phát triển các ngành dịch vụ biển; xây dựng một sơ khu kinh tế mạnh ở ven biển; xây dựng cơ quan

quản lý nhà nước tơng hợp thống nhất về biển cĩ hiệu lực, hiệu quả; mở rộng hợp tác quốc tế trong các lĩnh

vực về biển

hữtp:/www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truong-XHCN/2014/254817Dinh-huong-phat-trien-kinh-te-

bien-dao-vung-Bac-Trung-Bo.aspx

° Về cơng tác dân số, Chiến lược đã nhắn mạnh: “Nâng cao đời sống dan cu ving ven biển, trên |các hải đảo và

những người lao động trên biển; tạo các điều kiện cần thiết bảo đảm an ninh, an tồn cho những người dân hoạt động trên biển, đảo, người dân sinh sống ở những vùng thường bị thiên tai” Phát triển kinh tế biển phải gắn với xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân và thế trận an ninh nhân dân Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ biển mạnh làm chỗ dựa vững chắc cho ngư dân và các thành phan kinh tế sản xuất và khai thác tài nguyên biển Xây dựng các chính sách đặc thù để thu hút và khuyến khích nhân dân ra đảo định cu va lam ăn dài ngày trên biển để vừa phát triển kinh tế, vừa bảo vệ tốt vùng biển, đảo của Tổ quốc Từng bước hiện đại hĩa hệ thống phịng, chống và cảnh báo thiên tai, cứu hộ cứu nạn đáp ứng được yêu câu phát triển kinh tế, bảo đảm

an tồn đời sống dân cư và các thành phần kinh tế hoạt động trên biển, đảo và ven biển Đây mạnh huy động các nguồn lực xây dung | kết cấu hạ tầng cho phát triển kinh tế biển và phục vụ đời sống của cư dân ven biển, trên biển và các đảo Tiếp tục kiềm chế và giảm tỷ lệ tăng dân số ven biển, kết hợp bố trí lại dận cư, phân bố lại lực lượng lao động hợp lý ở các vùng biên, đảo và ven biển Việc bé tri dan cu thực hiện chủ trương dân sự

hĩa trên biển, đảo phải găn với tổ chức dân cư, tổ chức sản xuất và khai thác biển Vừa chú trộng cân đối số

lượng đân theo vùng, miền, vừa chú ý nâng cao chất lượng dân cư Đây mạnh tuyên truyền, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức của các tầng lợp nhân dân về chiến lược biển của quốc gia Quy hoạch sử dụng hệ thống đảo theo chức năng và thế mạnh và theo các mục đích khác nhau Tính tốn kỹ “sức |chứa dân số ”

Trang 25

99 ne} rong “Ww té TEDNSTPSBO10:T-ĐD1.SUTU-UED-TEPA:EED-UENN:JGP-UEHDTDDP-AE1INA/100090I/S00.-0-NN 'uie8u 8uo 8ue) 2ä) od2 đẹp req

wices 19] NSu Sưoqd Sug * VW-VSO Suoyy Sugyd doy 03 ‘o¢c9- IV 20} ovo ovyd “2-ue1() nợ] 8uou2

en[ uạ 8uotd Buo *9/[-3V Sugu ep uẻu opud ngu 8uọo Ue} BA 9A Suoyd ry na Sump dy iq Suen 2ơnp nẹ) uạ1[,

TL - OL deo O18 Sugs oơnp njq9 a1 02 “tự 001'c onu tp 8uỏn| “ui /*£[ 8uộ1 nạ!2 “0! Z0 TẸP nộr9 ọ2 nẹ[ 'TƯp tọIq 02V] tat49 2g) 0t đẻ[ 2ộp g9 1Ư01 9} YULY ugAnb ogp Suna rey yuRl 9 aA opq 1 tren) “8uo) ỏq '8uou Suoyd Lom Suop sueSu ng 121 onp nẹ [| ‘OL WUL ATE up Iộp uẹnƯ

\ 'tỌU nợ) nạt) 2Äu1 22 1331p non BA Wary WH “TQP 0201 31 02 “YuLY Sượt Sugu EU 02 “tÉp uệI( 181 33 “weN 1$!A E2 Sượu ép uop o2 Suop EẩN 2ỏnp 6'€-pIedaÐ [991 [ Ue Ap ơn] nẹ) uo2 £ gỊ “Keg Sượ0H tạt[ qui g[ 2äA nụ 1gqu 2¿q tp uậr eN] Ud} 9A OY Ne} Z Sup yoy OBA enp ep WEN

‘sonb oJ ugdnb nyo opyo Suna $A ogq ạp 16p uENb eoY Iep UdTY Dong Sum YDeoy gy USTY MYL 4g =ữ"'0/cytĩ-u ệOV IẸ2 “LOW Suey uy8u c @ 9s “29149 6/074 (42 0 1Ư $ pm 7g g0 TỔ TT số sn 'qup ISN E1 yun 09] '' Buọp nị nẹp ạp ugqu g2 '2n2 Ọ] 22 IỌA IỌp ẤtA 02 8uop Ấ1 000'y[ Sượo qượp gs rẻui

EP 12Iq o9 sonu gụN 8ượ tEồN tập 1ưp 'i8u tơ WY 'nẹ) c0Z tuọ8 uẹo nẻu tha Yoip nạ) 8uỏn|

RI Low Sup 5ơnp oq eX Jeq qupp nự) Suưỏn| 0s uịp 1aÁnb NLdNN Ưđ “Ấeu qưïp i8u oa[[

“Ln yD YUL URA NA Suom nyp oyd op ‘193 g/sz AeSu ova ony Ngry 99 ues Anup ugin Yd YoRs A dO-GN/PIOZ/LO Yuip iySu usty 2đ teq uạH1[ lẩu tội e1 uatp 8u9x[ eyN Ie '8/cc 8upS,

(qưẺ(I ‘queyu vein qwyd ena Sugu eyy ugp yun reyd ‘yursu Sun) end udyo en] oOnp

9} Yury ue Ap “yULN Suonyo 9g :uợp ọnb ạ] (up uạu o2 urẹp oẹq “q9jp n1 3Ä[ 2W)

202 02 IÉO

ãA 0pq đ) ạ I gd Ọp ninui 2g2 e2 “8uọng 2 02 e2 2112 nạ!) Suộp 9p) Suntu rẻ[ Zuod p 2đA quIị Sun) “yuesu Sum eno on] OU “suOp nyo uRT YUN Any IY

‘oonb oJ, 94 oq yuru ue ‘Zuoyd oonb ugp uenb ugiy] 99 Sud uenb 10y ex - 9} YUTy

8uộp 1¿oq 0đA qui! 8undqu “quy8u 8undqu o2 Op SuoN “1OY BX - 9} YULY 8uộp 16ot-

2đA tu nậrqu “quẹẩu nạrqu ạu) 8uo) tiọ8 ong “uụp donb 91 Yury uạu 8uo4L

ue - Suoyd

“ng n2 9} up 28A qu1| 2ÿ2 “quyẩu 22 3uo4) quu

sonb o2 8una 8uona 8uy) tọa tơ 6x 9) qup{ uạt1) Jÿqd doy 3231 '£

‘orp “uaIq 8unA $A Ogq “I8 u#2 ưẺu1 9S tp $p

t/EN TộjA UP UỤHU „;UEfỊ TWH 8uơn| sä[ yo( 1p trội RA UQEN IYd RT Igy SON ‘OEP

“ugiq Un ny Suoyd uty 911 BA 199 Suou Suony on] Sunp Aex mM nep uep (UuẺjA '8} 20nu

Opp “uọIq 8uA ọ 81 ÁpX QU} 09 Sugny YUN vd 1A oyd top ue Suonyd Sunp Arex -

wie] gp OẸP

“2p 8u0A ogp “ueIq $A ogq ] 0) ÿA UIQIG 91 đu ti 1pd oq9 305 8uou

ugiq uaz yubu SugYd oonb 9} Yury iA uop Os JOUI Sup ABX **e}] OONU end oep “ugiq uadnb nyo weyd 1a 3udp yoy Sunyu Lop diy ubyO usu Jeos WOTy “61 ulQr3

‘ugiq ies yu

Aex op enb

BD ‘Tey Suepy yuRSu eno 9a s) uvop rey g9 “ua¡q ượnb ượp 8uưỏï[ 2äÄ| Sunp Sug) *.,0q BX IVq YUP YUL Suonyo usin iwyd m nep Sun nyo -

“Oep “ugiq e1) deyo Yuen ovo quIq ROY

Trang 26

kinh tế cho từng ngành, vừa tạo tiềm lực cho nền quốc phịng an ninh ngậy càng vững

chắc, đồng thời cĩ khả năng, phương án chuyền nhanh sang phục vụ cho th ời chiên

- Bảo đảm lương thực thực phâm khi bị chia cắt chiến lược nhất|là vùng núi, khĩ vận chuyên:

- Chi viện, bảo đảm vật tư kĩ thuật cần thiết để sản xuất vũ khí, trang|bị chiến đấu

khi đât nước bị bao vây, câm vận;

- Bảo đảm cơ động, vận chuyển, bảo đảm thơng tỉn liên lạc trong điều kiện chiến tranh ác liệt, kéo dài, giảm đến mức thấp nhất tổn that khi bị địch tiến cơng bang hoa

lực trong chiến tranh cơng nghệ cao 3.1 Kết hợp trong cơng nghiệp

* Vi tri:

Cơng nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của quốc gia, cung cấp máy mĩc, nguyên nhiên liệu cho các ngành kinh tế khác và cho chính nĩ cũng như cho cơng nghiệp quốc phịng: sản xuất sản phẩm tiêu dùng cho xã hội, phục vụ xu: át khâu: sản xuất ra vũ khí, trang thiết bị quân sự đáp ứng nhu cầu của hoạt động quốc phịng an

ninh

* Nội dung kết hợp kinh tế xã hội với quốc phịng, an ninh và đối ngoại trong phát triển cơng nghiệp là:

- Kết hợp ngay từ khâu quy hoạch bố trí các đơn vị kinh tế của ngành cơng

nghiệp Bĩ trí một cách hợp lí trên các vùng lãnh thổ quan tam dén ving sé

vùng kinh tế kém phát triển, thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hố n

nơng thơn

u, vùng xa,

ng nghiệp,

- Tập trung đầu tư phát triển một số ngành cơng nghiệp liên quan đến quốc phịng

như cơ khí chế tạo, điện tử cơng nghiệp, điện tử kĩ thuật cao luyện kin|

đĩng tàu" để vừa đáp ứng nhu cầu trang bị cơ giới cho nền kinh tế, vừa xuất ra một số sản phẩm kĩ thuật cơng nghệ cao phục vụ quốc phịng, an ninh

85 Quyết định sé 2840/QD — BCT ngay 28 thang 05 nam 2010 của Bộ Cơng Thuong ban hành d

mĩc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu trong nước đã sản xuất được, trong đĩ cĩ một số thiết bị sử dụ đĩng tàu gồm: Nồi hơi cơng suất đến 25kg/h; động cơ Diesel 50 HP (sử dụng cho các xuồng cổ máy gia cơng như: máy tiện, máy khoan, máy bào, máy nén khí, lắp đặt được một số loại cần trụ máy bơm, van hố chất, cĩ thể sản lanh mục máy ng cho ngành nhỏ); một SỐ Úc tàu, chê tạo Ngày 22 tháng 10 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1901/QĐ-TTg Kế hoạch hành động phát triển Ngành Cơng nghiệp đĩng tàu thực hiện Chiến lược cơng nghiệp hĩa của Việt Nam trong khuơn khơ hợp tác Việt Nam-Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030

25

Trang 27

- Phát triển cơng nghiệp quốc gia theo hướng mỗi nhà máy, xí nghiệp vừa cĩ thể

sản xuất hàng dân dụng, vừa cĩ thể sản xuất hàng quân sự Kết hợp ltrong đầu tư

nghiên cứu sáng ché, chế tạo sản xuất các mặt hàng cĩ tính lưỡng dụng tao trong các

nhà máy và ở một số cơ sở cơng nghiệp nặng

- Các nhà máy cơng nghiệp quốc phịng trong thời bình ngồi việc sản xuất ra hàng quân sự phải tham gia sản xuất hàng dân sự chất lượng cao phục vu tiêu dùng

trong nước và xuất khẩu Theo hướng trên, từ nay đến năm 2020, Nhà nước cần tập

trung xây dựng một số nhà máy mũi nhọn cĩ thể tham gia nghiên cứu sáng chế và sản xuất một số mặt hàng quân sự đáp ứng trang bị cho lực lượng vũ trang trong đĩ tập trung vào một số ngành như cơ khí luyện kim, cơ khí chế tạo điện tử tin học, hố dầu

(Pháp lệnh số 02/2008/PL-UBTVQHI2 của Ủy ban thường vụ quốc hội: Pháp lệnh cơng nghiệp quốc phịng)

- Mở rộng liên doanh, liên kết giữa ngành cơng nghiệp nước ta (bao gồm cả cơng nghiệp quốc phịng) với cơng nghiệp của các nước tiên tiến trên thế giới: ưu tiên những ngành lĩnh vực cĩ tính lưỡng dụng cao

- Thực hiện chuyền giao cơng nghệ hai chiều, từ cơng nghiệp quốc phịng vào - cơng nghiệp dân dụng và ngược lại"

- Phát triển hệ thống phịng khơng cơng nghiệp và phát triển lực lượng tự vệ để bảo vệ các nhà máy, xí nghiệp trong cả thời bình và thời chiến

- Xây dựng kế hoạch động viên cơng nghiệp quốc gia phục vụ thời chiến: thực hiện dự trữ chiến lược các nguyên nhiên, vật liệu quý hiếm cho sản xuất quân sự %6 Thuật ngữ ữ “cơng nghệ lưỡng dung” (Dual-use technology) theo cách hiểu phổ cập trên thế giới bao gồm các lĩnh vực cơng nghệ cĩ thể ứng dụng đồng thời cho việc thiết kế, chế tạo các sản phẩm quân sự và các sản phâm

phục vụ cho mục đích dân sự Nếu như cơng nghệ chế tạo vũ khí, đạn bộ binh cĩ tính chuyên biệt cao nén rat

khĩ kết hợp sản xuất các sản phẩm tiêu dùng dân sự trên cùng một dây chuyền sản xuất, thì ngược lại, các chủng

loại trang thiết bị của các quân chủng, binh chủng, như: xe quân sự, ra-đa, tàu chiến, máy bay,| lai co thể áp dụng cơng nghệ lưỡng dụng: hoặc cĩ nhiều điểm tương đồng, lưỡng dụng trong cơng nghệ thiết|kế tên lửa đạn đạo vượt đại châu và tên lira day phuc vu phong vệ tinh vũ trụ phục vụ các mục đích dân Sự, V.V

Trong chương trình phát triên cơng nghiệp quơc phịng (CNQP), các quốc gia trên thê giới thường cĩ xu hướng ưu tiên dành những thành tựu khoa học - cơng nghệ (KH-CN) mới nhất và đỉnh cao của mình để ig dụng trước hết vào sản xuất quân sự Đây cũng là những tiềm năng to lớn cĩ thể phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nếu ngay từ khâu nghiên cứu, phát triên đã trù tính đến các yêu cầu về tính lưỡng dụng Chính vi vay, trong pháp luật về CNQP của nhiều nước thường cĩ các quy định cụ thể về thời hiệu giải mật các thành tựu cơng n‡hệ quân sự để sử dụng cho các mục tiêu thương mại đân sự Tính nhạy cảm | về lợi ích quân sự cũng là meuyen nhần vì sao trong

quoc- phons/6463 html

Trang 28

3.2 Kết hợp trong nơng lâm ngư nghiệp * VỊ trí - Hiện nay nước ta vẫn cịn hơn 70% dân số ở nơng thơn và làm nghề nơng, lâm, ngư nghiệp - Phần lớn lực lượng của cải huy động cho xây dựng và bảo vệ Tổ quốc là từ khu vực này * Nội dung

Kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cĩ quốc phịng, an nỉnh trong các lĩnh vực này cần tập trung chú ý các vấn đề sau:

- Kết hợp phải nhằm khai thác cĩ hiệu quả tiềm năng đất rừng, biển đảo và lực lượng lao động đề phát triển đa dạng các ngành trong nơng, lâm, ngư nghiệp theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn làm ra nhiệu sản pham hàng hố cĩ giá trị cao phục vụ tiêu dùng trong nước, xuất khẩu và cĩ lượng dự trữ dồi dào về mọi mặt cho quốc phịng an ninh

- Kết hợp trong nơng lâm, ngư nghiệp phải gắn với việc giải quyết tốt các van dé xã hội như xố đĩi, giảm nghèo, nâng cao dan trí, chăm sĩc sức khoẻ đền ơn đáp nghĩa nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân xây dựng nơng thơn mới văn minh và hiện đại Bảo đảm an ninh lương thực và an ninh nơng thon, gop phần tạo thế trận phịng thủ “thế trận lịng dân” vững chắc

- Phải kết hợp gắn việc động viên đưa dân ra lập nghiệp ở các đảo dé xây dựng

các làng, xã, huyện đảo vững mạnh với chú trọng đầu tư xây dựng phát triển các hợp tác xã, các đội tàu thuyền đánh cá xa bờ xây dựng lực lượng tự vệ lực lượng dân quân

biển, dao: phối hợp chặt chẽ với lực lượng Hải quân và Cảnh sát biển để bảo vệ biển,

đảo”

* Một vấn đề cĩ thé dé cập đến nữa là sự cần thiết của việc đưa dân ra đảo và tạo điề kiện định cư cho đân ở đảo trong bối cảnh tranh chấp chủ quyền về lãnh thổ Về mặt lịch sử, biển gắh bĩ mật thiết và cĩ ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phịng, an ninh, bảo yệ mơi trường

của mọi miền đất nước ta Các thế hệ người Việt đã gắn bĩ với biển và cĩ sinh kế phụ thuộc vào biển cả, đặc biệt đối với người dân sống ở các huyện ven biển và hải đảo (chiếm 17% tổng diện tích và

khoảng trên 23% dân sơ cả nước) Nước ta cĩ lợi thế “mặt tiền hướng biển”, thuận lợi trong giao thương với thế giới bên ngồi nhưng cũng “xung yếu” về mặt an ninh, quốc phịng Cho nên, chủ trương gắn phát triển kinh tế với bảo đảm an ninh, quốc phịng trên biển là hết sức đúng đắn, mang tính nhất quán trong tư tưởng chỉ đạo của Đảng - xây dựng đi đơi với bảo vệ Tổ quốc, mang tính thực tiễn trong bối cảnh của một khu vực địa chính trị cực kỳ phức tập - biển Đơng Việt Nam là một quốc gia ven biển cĩ bờ biên đài trên 3.200km, cĩ các vùng biển và thềm lục địa khoảng một triệu cây số vuơng, gần 3.000 đảo nằm rải rác trên biển Đơng từ Bắc chí Nam bao gồm các đảo Ven bờ và hai quân đảo Hồng Sa, Trường Sa nằm giữa biển Biển và đảo ngày càng cĩ vai trị quan trọng về nhiều mặt kinh tê, quân sự chính trị Vì vậy, lịch sử phát triển của đất nước ta luơn gắn chặt với việc bảo

2t

Trang 29

- Phải đẩy mạnh phát triển trồng rừng gắn với cơng tác định canh dựng các cơ sở chính trị vững chắc ở các vùng rừng núi biên giới nước ta,

Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ định cư, xây đặc biệt là ở 3.3 Kết hợp trong giao thơng vận tải, bưu điện, y tế, khoa học - cơng nghệ, giáo dục và xây dựng cơ bản 3.3.1 Trong giao thơng vận tải * Vị trí:

- Giao thơng vận tải được ví như mạch máu của nền kinh tế và cĩ va quan trọng đối với quốc phịng, an ninh;

- Thơng qua giao thơng vận tải để vận chuyên lực lượng, phương tiệ thuật cho các hướng chiến trường phục vụ chiến tranh

¡ trị đặc biệt

n hậu cân kĩ - Đất nước ta vừa dài, vừa hẹp, khi chiến tranh xảy ra dễ bị kẻ thù đánh chia cắt do đĩ việc xây dựng kinh tế với xây dựng củng cố hiện đại hố hệ thốn

vận tải cĩ ý nghĩa vơ cùng quan trọng * Nội dung:

g giao thơng

- Phát triển hệ thống giao thơng vận tải đồng bộ cả đường bộ đường sắt, đường

khơng, đường thuỷ, đáp ứng nhu cầu đi lại, vận chuyền hàng hố trong

rộng giao lưu với bên ngồi

nước và mở

vệ các vùng biển và hải đảo thuộc chủ quyền của đất nước Hiện nay, trong sự nghiệ p đổi mới tồn diện, Đại hội Đảng lần thứ X (2006) chỉ rõ: “Phá: triển mạnh kinh tế biên vừa tồn điện vừa cĩ trọng tâm, trong điềm với những ngành cĩ lợi thé so sánh đề đưa nước ta trở thành quốc già mạnh về kinh tế biển gắn với bảo dam quoc phong, an ninh va hop tac quốc tế ( ) nhanh chĩng phái

xã hội ở các hải đảo gắn với bao dam quốc phịng, an ninh” Theo luật pháp quốc tế v > biên, đặc biệt triển kinh tế - là Cơng ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển năm 1982 và các tuyên bồ, các văn bản quy F hạm pháp luật của nhà nước được ban hành trong mấy chục năm gần đây, Việt Nam cĩ chủ quyền và

đối với những vùng biên và hải đảo của mình với các chế độ pháp lý khác nhau Ở b{ê quyền tài phán én Dong, Viét

Nam cĩ khoảng 3.000 dao, phân bố khơng đều, chủ yếu tập trung ở hai khu vực vịnh Bắc Bộ và Nam

Bộ Những đảo, quần đảo ven biển cĩ dân cư sinh sống như: Cơ Tơ, Cai Bau (tinh Qu

Bà, Bạch Long Vĩ (thành phơ Hải Phịng) Hịn Lớn Hịn Tre (tỉnh Khánh Hịa), Lý S đng Ninh), Cát yn (tinh Quang Ngãi), Phú Quý (tỉnh Bình Thuan), Cơn Sơn (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu), Phú Quốc, Thổ Chu, Nam Du (tỉnh Kiên Giang) Đặc biệt, cĩ hai quần đảo Hồng Sa và Trường Sa nằm ngồi khơi phía Đơng tỉnh

Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Thuận vào đên các tỉnh Nam Bộ bao

gồm nhiều đảo nhỏ, nhiều bãi cát ngầm bãi đá, bãi san hơ Nhiều đảo đã cĩ dân sinh sống hàng thế kỷ nhưng cịn một số đảo chưa cĩ Việc đưa dân ra đảo này lập nghiệp ngồi việc phat trién kinh tế cịn nhằm mục đích bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc Người dân Việt Nam đã ra sinh sống tại các đảo từ nhiều thế kỷ trước, nhưng vẫn mang tính chất tự phát Từ những năm 1980 trở lại đây đưa dan ra đảo đã trở thành chủ trương của Đảng, Nhà nước ta Theo đĩ, ngồi phát triển kinh tế biển đảo, việc đưa dân ra đảo sinh sống cịn nhằm mục đích an ninh - quốc phịng, khẳng định v;

Trang 30

- Trong xây dựng các mạng đường bộ cần chú trọng mở rộng r

tuyến trục đường Bắc - Nam với tuyến đường trục đọc Trường Sơn, du

âng cấp các

ờng Hồ Chí

Minh Từ các tuyến đường này phải phát triển các tuyến đường ngang hĩi liền giữa

các tuyến trục dọc với nhau và phát triển đến các huyện, xã trong cả nước „ nhất là đến

các xã vùng cao, vùng sâu, miền núi biên giới, xây dựng các tuyên đường vành đai

biên giới

- Trong thiết kế, thi cơng các cơng trình giao thơng vận tải, đặc biệt

vận tải chiến lược phải tính đến cä nhu cầu hoạt động thời bình và thời ¢

là các tuyến

hiến nhất là

cho các phương tiện cơ động của lực lượng vũ trang cĩ trọng tải và lưu lượng vận

chuyển lớn, liên tục Ở những đầu nút giao thơng, những nơi dự kiến địch cĩ thể đánh

phá trong chiến tranh phải cĩ kế hoạch làm nhiều đường vịng tránh Bên cạnh các cây cầu lớn qua sơng, phải làm sẵn những bén pha, bến vượt ngầm Ở những

cĩ địa hình cho phép thì làm đường hầm xuyên núi, cải tạo các hang độn

hai bên đường làm kho trạm nơi trú quân khi cần thiết

Phải đặc biệt chú ý tới tính lưỡng dụng của kết cấu hạ tầng khi thiết các cơng trình giao thơng vừa phải bảo đảm cho nhu cầu kinh tế, yêu cầu

(cơ động lực lượng triển khai và xử trí các tình huống) đồng thời các cơ thơng cịn phải tính tốn đến phịng thủ dân sự khi cĩ chiến tranh xảy ra 1 giao thơng thơng suốt cho vận chuyền người, cơ sở vật chất đi sơ tán, ph khắc phục hậu quả khi bị địch đánh phá

- Phải thiết kế, xây dựng lại hệ thơng đường ống dẫn dầu Bắc Nam

mật, cĩ đường vịng tránh trên từng cung đoạn, bảo đảm hoạt động an tồn và thời chiến đoạn đường g sẵn cĩ dọc ế, xây dựng quốc phịng hø trình giao thư bảo đảm ịng tránh và chơn sâu bí cả thời bình

- Ở các vùng đồng bằng ven biển, đi đơi với phát triển hệ thống đường bộ cần cht trong cai tao, phat triển đường sơng, đường biển, xây dựng các cảng sơng, cảng

biển, bảo đảm đi lại, bốc dỡ thuận tién

- Việc mở rộng nâng cấp sân bay phải chú ý cả sân bay ở tuyến sau

nội địa, sân bay dã chiến và cĩ kế hoạch sử dụng cả đường cao tốc làm

cho máy bay khi cần thiết trong chiến tranh

- Trong một số tuyến đường xuyên á, sau này được xây dựng qua

Trang 31

vực phịng thủ kiên cố, vững chắc, đề phịng khả năng địch sử dụng các này khi tiền cơng xâm lược nước ta với quy mơ lớn

- Xây dựng kế hoạch động viên giao thơng vận tái cho thời chiến

3.3.2 Trong bưu chính viễn thơng

* VỊ trí:

tuyến đường

- Đây là ngành chúng ta cĩ nhiều lợi thế, ngành cĩ vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay

“Nhà nước xác định bưu chính, viễn thơng là ngành kinh tẾ, kỹ thuật, dịch vụ quan trọng thuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế quốc dân Phát triển bưu chính viễn thơng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sĩng của nhân dân và bảo đảm quốc phịng, an ninh'””.*Ẻ

- Với phương châm đi tắt đĩn đầu chúng ta đang nỗ lực xây dựng hệ thống viễn thơng liên lạc trong nước và quĩc tế khá hiện dai

* Nội dung:

- Phải kết hợp chặt chẽ giữa ngành bưu điện quốc gia với ngành thơng tin quân đội cơng an dé phát triển hệ thống thơng tin quốc gia hiện đại đảm bảo nhanh chĩng chính xác, an tồn thơng tin liên lạc phục vụ lãnh đạo chỉ huy, điều hành đất nước

trong mọi tình huống, cả thời bình và thời chiến

- Cĩ phương án thiết kế xây dựng và bảo vệ hệ thống thơng tin liên

vững chắc trong mọi tình huống

lạc một cách - Các phương tiện thơng tin liên lạc và điện tử cần phải được bảo đảm bí mật và

cĩ khả năng chống nhiễu cao, phịng chĩng chiến tranh thơng tin điện tử của địch

- Khi hợp tác với nước ngồi về xây dựng, mua sắm các thiết bị thơng tin điện tử phải cảnh giác cao lựa chọn đối tác, cĩ phương án chống âm mưu phá hoại|của địch

- Xây dựng kế hoạch động viên thơng tin liên lạc cho thời chiến 3.3.3 Trong xây dựng cơ bản

Vi tí:

Đây là lĩnh vực sẽ cĩ nhiều phát triển cả quy mơ và trình độ trong quả trình cơng

nghiệp hố hiện đại hố đất nước Những cơng trình này khơng dễ gì cĩ thể pha di lam

lại, cho nên việc thực hiện kết hợp trong ngành xây dựng phải được tiến hành

từ khảo sát điều tra, thiết kế, quy hoạch dự án đầu tư đến thi cơng xây dựng

Š% Điều 1, Pháp lệnh Bưu chính, Viễn thơng năm 2002 30

ngay từ đầu,

Trang 32

* Nội dung

- Khi xây dựng bất cứ cơng trình nào, ở đâu, quy mơ nào cũng phải|tính đến yếu

tố tự bảo vệ và cĩ thể chuyển hố phục vụ được cả cho quốc phịng an ninh, cho

phịng thủ tác chiến và phịng thủ dân sự

- Khi xây dựng các thành phĩ đơ thị, phải gắn với các khu vực phịng thủ địa

phương phải xây dựng các cơng trình ngầm (nhà cao tầng cĩ tầng ngầm giao thơng cĩ đường giao thơng ngầm)

- Khi xây dựng các khu cơng nghiệp tập trung, các nhà máy, xí nghiệp lớn quan

trọng đều phải tính đến khả năng bảo vệ và đi đời khi cần thiết Nếu di ều kiện cho phép phải biết tận dụng các địa hình, địa vật sẵn cĩ đề tăng tính bảo vệ cho cơng trình Hạn chế xâm phạm các địa hình cĩ giá trị về Phịng thủ quân sự, quốc phịng, bảo vệ Tổ quốc

- Đối với các xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng cần kết hợp tong nghiên

cứu sáng chế, chế tạo những vật liệu siêu bền cĩ khả năng chống xuyên, chống

mặn, chống bức xạ, dé vận chuyên phục vụ xây dựng các cơng trình phịng thủ, cơng sự trận địa của lực lượng vũ trang và của khu vực phịng thủ tỉnh, thành phĩ

- Khi cấp phép đầu tư xây dựng cho các đối tác nước ngồi, phải cĩ sự tham gia ý kiến của cơ quan quân sự cĩ thâm quyền”

Để thực hiện được vấn đề đĩ, khi chuẩn bị triển khai dự án cần phải:

+ Xem xét xem các dự án cĩ ảnh hưởng gì hay khơng tới vị trí đđng quân, vị

trí bố trí các cơng trình quốc phịng

+ Xem xét tư cách pháp nhân (tổ chức cá nhân lưu ý các dự án cĩ liên quan đến nước ngồi)

+ Hoạt động của dự án cĩ ảnh hưởng gì tới mơi trường, dân sinh, hội và nhiệm vụ quốc phịng - an ninh

3.3.4 Trong khoa học và cơng nghệ giáo dục * VỊ trí

° Dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng Quốc tế World Shine - Huế cĩ tổng mức đầu tư 250 triệu Ban ae ly Khu Kinh té Chan May - Lang C6, tinh Thừa Thiên Huế cấp phép vào tháng 10/20]3 Cổ phần Thế Diệu Dự án Khu du lịch này cĩ diện tích gần 200 hecta, nằm ở cửa Khẻm, nơi vươn vực đèo Hải Vân

Ngày 21/11/2014, Bộ Quốc phịng đã cử Đồn cơng tác bao gồm Bộ Chỉ huy Quân sự TP Đả huy Quân sự tỉnh Thừa Thiên Huế, Bộ Tư lệnh Quân khu 4 Bộ Tư lệnh Quân khu Š và cơ quan

mưu vào khu vực Cửa Khẻm, đèo Hải Vân để khảo sát, kiểm tra thực tế dự án World Shine

Khi đĩ, Đồn cơng tác Bộ Quốc phịng chưa được tiết lộ thơng tin chuyến thị sát thực tế, tuy r

Trang 33

doy 194 :Q4 sạii

ce

iy) q2 'toui ưẻop tet8 SuoN 1Op Oq RA ULp ueyu QOYY OMS 9A oeq “20s uret2 £ ưẹp - ugnb dỏu 193 2g) 8uo2 8uonb 8ug) ạA 3.LI-L2/t007/€c S Ïì q2 tqượu ươq p nyd qurq2 8ưọm qq[L “y00Z/9/6€ ẤN ạ

"oaI§O8u on Ion8u O9 BA 1OP ộq “ượp ugdu o2 quậq s2 ureuị 8uo1) °9ä[ ugụu uọon8u oở) oệp 8uo+) “8uáp Sun “nno uạr8u 8uoj) đs uẹnb a1 £ tọA đs up e} £ qượ8u e8 29 12 doy 194 “doy 1oyd -

9) A ona Yul] 8u01T '€'€'€ 'ượp sonb 2ủp ogt8 8uo) $ ơn) 8uon1) gqu g9 Buoy RI 191g 2p “8uơn) top 2g2 o9 quru ue — 8uoqd sonb ofp ovis 9g} 8uoo enb ndiy 99 usry ony “yurU ue - Sugyd ognb go ‘TOY eX 9} Yury Ug) Yd SuNp Apx dgrysu Ns 9

3un dep ‘og nu 1gp 62 rự UYU Ok} Op ‘oN, UYU SUONP 10q ONp ORIS SUdD 10D - ‘ns uenb yény} Ly oOy eo “ns uẹnb ượA ưẹdqư TOY Bx 96y eo “ns ượnb 2ỏ BOY nno u0ạr8u 2đ1A (JuI[ O2 8ưp go] Mm NEP YoRs YUTYD Od “Loy Bug “9Onb OI 3A ORG

“qu†u ue “8uoud sonb nẹ5 nu ủA 2äqd enA “5onu 1gp ÿo 1p u14 “eọ dậrq8u Suọ2 ngo nqu 02 đủA onyd ena erysu £ 02 ured ưps ovo Jgnx ượs gA $8u 8uo2 ượ äp “2ơ eo

TẾ] gp 02 UỰ[U ÿ9 F902 Ọ] 9ÿ YOIyY UgANYY YoRs YUTYO quợt ưeq n2 uạIÄN -

g2 02 ủA 9 8uo1 quIu

‘oonb Of 9A ovq eA Surip Kex đud 8ưáp ns rị uenb eA ugiy yyd nno uạrq8u 2ỏn[ a2 quịp YyoRoY IgIA we ‘Suoyd 2onb q2 2ỏ 603 quy8u 2g2 LOA SONU Bd en2 102 uau) $8u

Bugs vA ody LOYY YURSU od eNIT Sudp yoy uậtp ưrẹo) gA 22 1#qo dỏ toqd rạtd -

: ogA 8unn đệ) ug2 dỏu 193 8ưnp tỒN x “sdnb 0 $A ogq nu 8un2 2n yạp 8ụÄp Aex vd oY doy Sug} yueur ons sơnp ob} Suoyy ena “eid oonb eno eno uạn ‘ons Suoo yd Suey Aes ena ‘gysu Sugs eA 96y eoyy Sudp woy Suon ury doyy Suey yun yury igAnb uary “ognb gy 9A ovq eA sunp Aex darysu fs vo oyo na onyd oOnp nap sysu sugo ody so eA nno ugiysu YUL 8uo2 ‘ni Yury) Our oyo oes “yuTU ue - SuQYd oonb onA YUL] eNd sYySU BuQS BA 90Y 8OU

queSu ovo u21) 1d ng2 nạé rọA ue8 reqd Suonyd vip Suny nyu Sund opnu kd #09 JOYS

uau) $u8u 8úo2 A 9ư eo qượ8u ap9 uạm IeYyd mM Nep Yyokoy 23 “q9¿od Anb yuip oex gA uạI Jey OONT UQIYD YUP YoRoy 991A ‘ABA TA “SYS Sugo kA 90 LOYY QA LOW NY

queyy Sunyu Jpqu u1os 8uđp 8un As Iọt tọp ưọn[ sđA YUL] BI YuTU Ue “SuQYd sond

"Áp ugty yorq deo ap ugA [ Q9 UI ẹp

ney UB 09 ap URA RI 1yD SugYy “Ng Iw} RT doy 1a His “ABA IA “WIS OONb eno gi ywYyd Hs

Trang 34

- Xây dựng mơ hình quân dân y kết hợp trên các địa bàn đặc biệt là

biên giới, hải đảo

ở miên núi

- Xây dựng kế hoạch động viên y tế dân sự cho quân sự khi cĩ chiến tranh xảy ra - Phát huy vai trị của y tế quân sự trong phịng chống khám chữa bệhh cho nhân

dân thời bình và thời chiến

4 KÉT HỢP TRONG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CHIẾN LƯỢC BẢO

VỆ TỎ QUỐC

Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cĩ quốc phịng an ninh trong bảo vệ Tổ quốc là xuất phát từ mục tiêu lực lượng và phương thứ

quốc, giữ gìn an ninh quốc gia trong tình hình mới

Nội dưng kết hợp cần chú ý :

- Tổ chức biên chế và bố trí lực lượng vũ trang phải phù hợp với điề

tế và nhu cầu phịng thủ đất nước

- Sử dụng tiết kiệm hiệu quả nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất kĩ huấn luyện chiến đấu và sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang

bảo vệ Tổ

u kiện kinh thuật trong

- Khai thác cĩ hiệu quả tiềm năng thế mạnh của quân đội cơng an cho phát triển kinh tế xã hội Xây dựng phát triển các khu kinh tế quốc phịng, các khu kinh tế quốc phịng trên các địa bàn miền núi biên giới giúp đỡ nhân dân địa phương

xuất, đời sống, phát triển kinh tế xã hội, củng cĩ quốc phịng an ninh trên đị

n định sản a bàn - Tận dụng khả năng của cơng nghiệp quốc phịng trong thời bình để sản xuất hàng hố đân sự phục vụ dân sinh và xuất khâu Thành lập các tổ đội cơng tác trên từng lĩnh vực đưa vê giúp đỡ các xã vùng sâu, vùng xa vùng căn cứ cách mạng cũ phát triển kinh tế, quốc phịng an ninh

- Phát huy tốt vai trị tham mưu của các cơ quan quân sự, cơng an các cấp trong việc thẩm định đánh giá các dự án đầu tư nhất là các dự án đầu tư cĩ vốn nước ngồi

5 Kết hợp trong hoạt động đối ngoại

* Mục tiêu chung của mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế là giữ vững

mơi trường hồ bình, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc: tận dụng

ngoại lực, phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế quốc tệ, bảo đảm giữ vững độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc và an ninh quơc gia, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc bảo vệ mơi trường

quân - dân y là biện pháp quan trọng đẻ thực hiện nhiệm vụ cứu chữa thương binh, bệnh binh và vệ sức khoẻ nhân dân

33)

dhăm sĩc, bảo

Trang 35

*# Vitri:

Sự phối hợp giữa hoạt động đối ngoại với kinh tẾ, quốc phịng an

trong những nội dung cơ bản của chủ trương đối ngoại trong thời kì mới

thể hố quan điểm kết hợp giữa phát triên kinh tế xã hội và giữ vững an n

ninh là một Đĩ là sự cụ inh qu6c gia trong xu thé toan cầu hố, sự phat triển của cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại

Việc mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế về kinh tế, chính trị, văn hố,

khoa học, quốc phịng, quân sự của nước ta với các nước và vùng lãnh thơ các trung

tâm chính trị kinh tế quốc tế lớn, các tơ chức quốc tế và khu vực phải hướng vào việc

phục vụ cho phát triển kinh tế trong nước; đồng thời phải giữ vững nguyên tắc tơn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thé, khơng can thiệp vào cơng việ c nội bộ của nhau, khơng dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực trong mở rộng quan hệ lối ngoại

* Nội dung kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường quốc phịng, a

lĩnh vực đối ngoại cần tập trung vào các lĩnh vực sau:

in ninh trong - Mở rộng hoạt động đối ngoại phải quán triệt và thực hiện tốt nguyên tắc bình đẳng, cùng cĩ lợi, tơn trọng độc lap, chủ quyền và khơng can thiệp vào c

bộ của nhau; giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc; giải quyết các tranh chấp

lượng hồ bình

Việt Nam tăng cường mở rộng quan hệ quốc tế, hợp tác bình đẳng \ trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại, hịa bình và phát triển Quan điểm

ơng việc nội bằng thương Ới Các nước của Đảng ta trong Đại hội Đảng lần thứ XI: Việt Nam là bạn, đối tác tin cậy và thành viên cĩ trách

nhiệm trong cộng đồng quốc tế; vì lợi ích quốc gia dân tộc; vì một nước

hội chủ nghĩa giàu mạnh

- Trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại phải kết hợp từ khâu lựa chọn

lựa chọn được đối tác cĩ ưu thế chế ngự cạnh tranh với các thế lực mạn làm hạn chế sự chống phá của các thé lực thù địch - Kết hợp trong việc phân bổ đầu tư vào ngành nào, địa bàn nào cĩ Việt Nam xã đối tác Phải h bên ngồi lợi cho phát triển kinh tế, bảo đảm quốc phịng an ninh của quốc gia Khắc phục tình trạng chỉ thấy

Trang 36

xây dựng các đồn hội, lực lượng tự vệ trên cơ sở Nhà nước cĩ luật pháp quy định rõ ràng Đồng thời phải chú trọng bồi dưỡng ý thức tự tơn dân tộc, tính thần cảnh giác

đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền, an ninh quốc gia cho cán bộ, nhân +

Việt Nam làm việc trong các cơ sở đối ngoại và kinh tế đối ngoại

- Phát huy vai trị của cán bộ, nhân viên các đại sứ quán lãnh sự qu ta ở nước ngồi trong việc quảng bá sản phẩm hàng hố, truyền thống Việ

lên là người án của nước t Nam: đồng thời nắm vững đường lối đối ngoại đường lối quân sự của nước ngồi cung cấp tình

hình giúp Đảng, Nhà nước hoạch định chính sách đối ngoại đúng đắn

II MỘT SĨ GIẢI PHÁP CHỦ YEU KÉT HỢP PHÁT TR IEN KINH TE VOI TANG CUONG CUNG CO QUOC PHONG - AN NINH VA DOI NGOAI O NUOC TA HIEN NAY

_- Kết hợp phát triển kinh tế, văn hố xã hội gắn với củng cĩ quốc ninh ở nước ta hiện nay, nhằm thực hiện tốt hai nhiệm vụ chiến lược là xây

phịng — an dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, văn hố xã hội gan với tăng cường củng cố quốc phịng - an ninh, củng cĩ quốc phịng — an nỉnh với phát triển kinh tế - xã hội là yêu cầu khách quan của cách mạng Việt Nam

1 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý nhà nước của chính quyền các cấp trong thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với

củng cố quốc phịng - an ninh

- Vai trị lãnh đạo của các cấp ủy Đảng trong việc kết hợp được thê h + Thường xuyên nắm vững chủ trương đường lối của Đảng, kịp thời

quyết định lãnh đạo ngành địa phương mình, thực hiện kết hợp phát trié

hội với tăng cường củng cố quốc phịng an ninh một cách đúng đắn

+ Gắn chủ trương lãnh đạo với tăng cường kiểm tra việc thực hiệ

quyền, đồn thể, các tổ chức kinh tế thực hiện chủ trương đường lối về triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phịng an ninh

Trang 37

'qu1u ưø — đẻ) 2ơ ơn gịp tọp 8ud 9c

øuoud sonb ga tỏ ex — 0 trgA 9n) U9] 09 gp 1OY BX BOY UBA “đs ượnb ạA p reyd ovyy ota Yury ovo '91 un yuRsu ovo Oq URS NSU IOP LOA 1G=

'8uonud đn 8un1 1) $) ưẹop “quợ8u “ộq ovo ‘deo ovo LN NYO ộq treo nổu tộp oRA Sung dey oY son) uẹp uựo† oqo qu†u ưe — 8uoud onb an) ưa dẻo oud rey -

:8uonp 19q Su6M 10q x

“"yuru ue — Zuoyd ognb ea 1OYy eX — vOY UA 9A ONT UQTY 99 gp 1OY BX “eoY UA “is BND

2a de} 06y 9, suon Suny,

Onp reyd oy ona yur ovo “93 qunị qượổu 2g9 ộq uựo tổu IOP LOA 10C “OS 09 “Suonyd vip uap 1M QU} UROp “YyuRSU *Oq 9g “dp2 sy2 tỊ n2 ộq ugo nu tộp oA Suny dey

reyd 194 orn Sunyu Upp ưẹo oq2 quru ue ¬ 8uoqd sonb an) uar† đệo oqd reqa[

Oq UBD LOA T

#X - 3} quDIỊ

“ABU $1 8} 20nu 82 ugp ượqu eA

Op 19141 deo roy rọp ey Suep eA nep Suey Sudy uenb deyd reid ey Áp

'8uỏn) Iọp dvd OYD YUU UL — SUQYd donb 99 Sund Sugnd Sux} LOA 104 ugly gqd đỏ 32 0iệi43u qupj *204) ugry ovo Sugu Suonp 10d “7

“suonyd vip Sun} o yuru ue “8uoyd sonb

“104 BX - 91 {In tại Yd Sunp Aex A tuậidu J0} tội 9Ä] ọp Os 09 UN ‘uyp ULYU SON 2n) trệqu s À tên) 8uop äs o 'ọp đA uiệrqu rey ents sy ueNb IOUT eA 2ỏn[ ạt đA

tiệ†U †et J0} 90) tư 091A Suep “ộq trự2 gị 1a son) “ưẹp tọn8u tơut gp 8ưỏn) tọp Suny

toa doy nyd “nyd Suoyd ony yury “gun fo yotoy gy 99 ‘ayo Wyo 19149 ueNb onyp o1 1eyd gị

OS 09 Ugp 8don 8un4T, 1) ïA uop og9 “queSu 2g2 “dg2 2g2 e2 uiệru YOR ORD ag -

el] Why BA LONp deo ugp 8ưọn “8ưĩp 3¿oq Sưọnu quip ‘un sug 4] nx dey ney ‘qury yur weu “ystoy gy “yoroy Anb dey neyy m deo ovo ugAnb yuryo| eno yuey nerp ‘Aj uenb deyd Suonyd “qui Anb ovo Sugu rout 10g -

“uleu Suey BA LẺ ep YUTUT eno Os 0d Suonyd vip “oq “yuRsuU ọ YuTU Ue — SuQYd donb 10A 16Y kX - 2

qUry Ugh 1 yd doy 194 yokoy ay “yovoy Anb ovo ugry ony} O&p Tyo eA Surip AEX - “nyd yuryd ens qd - GN/+007/611GN en, deyd eno yuip Anb ooy} na widryu Sueu onyo Sunp we] reyd dys Suny, -

‘reyd| yuru ue Sugyd ognb go Suno “Bugno Suey LOA 1Oy Bx 9} YuUTy ugLn Ieyd doy

Trang 38

- Đối với cán bộ quân đội và cơng an nhất là những người tham g

kinh tế phải được học tập về kinh tế, văn hố để cĩ kiến thức và kinh tế

hội

* Nội dung bồi dưỡng:

- Căn cứ vào đối tượng, yêu cầu nhiệm vụ đặt ra để lựa chọn nội d trình cho phù hợp thiết thực nhằm nâng cao cả kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn la các dự án văn hố xã ung, chương và năng lực - Giáo dục quốc phịng — an ninh để cho cán bộ, cơng chức và tồn dân thống nhất nhận thức về đối tượng đối tác

- Nắm vững đường lối quan điểm, yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới

- Nâng cao ý thức trách nhiệm và tinh thần cảnh giác cách mạng trong thực hiện nhiệm vụ quốc phịng - an ninh

- Giáo dục về kinh tế để mọi người nắm vững nội dung quan trọng của định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế thị trường

- Nắm vững nội dung kiềm chế tốc độ tăng dan s6, chuyền dịch cơ c giải quyết việc làm và an sinh xã hội, xố đĩi, giảm nghèo =

- Việc giáo dục kiến thức quốc phịng, kiến thức kinh tế co mọi cán b

âu lao động, „ đảng viên

của Đảng là địi hỏi cần thiết, khách quan cần phải làm thường xuyên liên tục lâu đài

suốt trong thời kì quá độ của cách mạng Việt Nam

* Hình thức bồi dưỡng:

- Kết hợp bồi dưỡng tại trường với học tập tại chức lí thuyết với thực hành

- Thơng qua sinh hoạt chính tri, diễn tập thực nghiệm, thực tế ở các bộ ngành,

địa phương cơ sở đề nâng cao sự hồn thiện, hiểu biết

- Thơng qua hệ thống thơng tin truyền thanh, mạn đàm trao đổi, diễn đàn thời

Sử:

3 Xây dựng chiến lược tơng thể kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phịng - an ninh trong thời kỳ mới

- Triển khai cĩ kế hoạch từng bước phù hợp với việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội gắn với chiến lược quốc phịng an ninh trên phạm Vi cả nước, từng vùng từng địa phương từng ngành tạo sự ăn khớp nhịp nhàng hiệu quả

37

Trang 39

- Vì vậy, muốn kết hợp ngay từ dau và trong suốt quá trình đầy mạ nh sự nghiệp cơng nghiệp hố — hiện đại hố đất nước một cách cơ bản và thống nhất trên phạm vi cả nước và từng địa phương

- Phải tiếp tục xây dựng và hồn chỉnh các quy hoạch và kế hoạc h chiến lược tổng thể quốc gia về kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phịng — an ninh

- Để kết hợp phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phịng - an nin cơ chế cĩ khả năng chuyền hố nhanh nhất một bộ phận tiềm lực kinh t lực quốc phịng - an ninh trong mọi tình huống

h phải tạo ra

É thành tiềm

4 Hồn chỉnh hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách cĩ liên quạn đến thực hiện kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc

ninh trong tình hình mới

phịng — an - Nhà nước phải sớm cĩ cơ chế quy chế chính sách pháp luật về kết hợp kinh tế với củng cĩ quốc phịng an ninh đồng bộ thống nhất từ Trung ương đến cơ sở

- Mọi đường lối chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước cĩ liên quan đến kết hợp xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc, kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phịng — an ninh đều phải được thể chế hĩa thành

pháp luật, pháp lệnh, nghị định một cách đồng bộ thống nhất dé quan lý và tổ chức

thực hiện nghiêm túc cĩ hiệu lực và hiệu quả trong phạm vi cả nước

- Đại hội Đảng IX chỉ rõ: Hồn thiện hệ thống pháp luật về nhiệm vụ bảo vệ Tổ

quốc, tăng cường quản lí Nhà nước về quốc phịng, an ninh về xây dựng nền quốc phịng tồn dân và an ninh nhân dân

5 Củng cĩ kiện tồn và phát huy vai trị tham mưu của cơ quan chuyên

trách quốc phịng, an ninh các cấp

- Muốn thực hiện tốt vai trị tham mưu của mình trong kết hợp kinh tê với củng cố quốc phịng an ninh địi hỏi cán bộ quân đội phải cĩ kiến thức tốt về lĩnh vực kinh tế của địa phương

Căn cứ vào Nghị định 119/2004/NĐ CP ngày 11/5/2004 của Chính phủ về Cơng tác quốc phịng ở các bộ cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc chính phủ và các địa phương, cần nghiên cứu bồ sung mở rộng thêm chức năng, nhiệm vụ của ác cơ quan chuyên trách quản lí nhà nước về quốc phịng, an ninh nĩi chung và về kết hợp phát

38

Trang 40

triển kinh tế xã hội gắn với tăng cường, củng cố quốc phịng, an ninh nĩ thời kì mới

riêng trong - Kết hợp chặt chẽ giữa chấn chỉnh, kiện tồn tổ chức với chăm lọ bồi dưỡng năng cao năng lực và trách nhiệm của các cơ quan và cán bộ chuyên trác

mưu cho Đảng ta, nhằm thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược là xây

h làm tham

dựng thành

cơng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phịng an ninh là một tất yếu khách quan một nội dung quan trọng trong đường lối phát triển đất nước của Đảng ta, nhằm thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng dhủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Việc kết hợp được thực hiện trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh phối hợp của các ngành, các cấp, dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lí của tạo nên sức mạnh tơng hợp cho việc phát triển kinh tế xã hội, củng cĩ quả

tê và cĩ sự Nhà nước c phịng an

ninh Để thực hiện tốt việc kết hợp cần quán triệt và thực hiện đồng bộ các giải pháp

trong đĩ phải quán triệt sâu sắc hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam cho tồn dân, nhất là cho sinh viên những người quyết định tương lai của đất nước Quá trình kết hợp phải được triển khai cĩ kế hoạch cĩ cơ chế chính sách cụ thé, chat ché,

đồng bộ

- Các dự án phát triển kinh tế - xã hội (nhất là các cơng trình liên doanh với nước ngồi) phải tính kỹ đến các vấn đề quốc phịng, an ninh và cĩ sự tham gia

cơ quan quân sự, cơng an

39 ý kiên của

Ngày đăng: 07/12/2021, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w