1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập vật lý đại cương

104 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

ĐỖ QUỐC HUY, NGUYỄN THỊ NGỌC NỮ NGUYỄN THỊ PHI VÂN, LÊ NGỌC CẨN, NGUYỄN KIM HỒNG PHÚC ĐẶNG QUỐC THÁI, NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP BÀI TẬP VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG (Lưu hành nội năm học 2021 - 2022) TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH IUH – Bài tập Vật lý đại cương I CƠ HỌC CHẤT ĐIỂM TÓM TẮT LÝ THUYẾT → → → → Vị trí: r = x i + y j + z k = ( x, y, z ) → → → → → dr Vận tốc: v = = vx i + v y j + vz k = (vx , v y , vz ) ; dt dx dy dz với vx = = x '; v y = = y '; vz = = z ' dt dt dt → Tốc độ (độ lớn vận tốc): v =| v | = vx2 + v y2 + vz2 → → → → → dv Gia tốc: a = = ax i + a y j + az k = ( ax , a y , az ) ; dt dv dv dv với ax = x = vx = x; a y = y = vy = y; az = z = vz = z  dt dt dt → Độ lớn gia tốc: a =| a | = ax2 + a y2 + az2 dv = v' dt v2 ➢ Gia tốc pháp tuyến: an = R ➢ Gia tốc tiếp tuyến: at = → → Chuyển động với gia tốc không đổi (biến đổi đều): a = const → → → vx = v0 x + axt ➢ Vận tốc: v = v0 + a t   v y = v0 y + a y t  x = x0 = v0 x t + ax t   ➢ Vị trí: r = r0 + v0 t + a t    y = y = v t + a t2 0y y  → → → → IUH – Bài tập Vật lý đại cương Phương trình học cổ điển: Điều kiện để chất điểm cân bằng: → → → F = ma  Fx = max   Fy = ma y  Fx =  Fy = F =   Lực ma sát trượt: Fms =  N ; N: phản lực pháp tuyến mặt tiếp xúc;  (hay  t ) : hệ số ma sát trượt Lực ma sát lăn: FmsL =  L N ; N: phản lực pháp tuyến mặt tiếp xúc;  L : hệ số ma sát lăn Lực ma sát nghỉ: Fms = Ft  n N ;  n : hệ số ma sát nghỉ; Ft : thành phần tiếp tuyến ngoại lực → Lực đàn hồi: F = −k  → hay độ lớn: F = −k  ; k: hệ số đàn hồi; →  : độ biến dạng mm Lực hấp dẫn: Fhd = G 2 ; G = 6,67.10 – 11 Nm2/kg2: số hấp dẫn; r r: khoảng cách; m1 , m2 : khối lượng vật → → Trọng lực: P = m g ; Trọng lượng: P = mg ; g: gia tốc rơi tự hay gia tốc trọng trường Gia tốc rơi tự gần mặt đất: g = G Gia tốc rơi tự độ cao h: g h = g0 mặt đất; R bán kính Trái Đất M  9,8 m/s2 R2 R2 ; g0 gia tốc rơi tự ( R + h) IUH – Bài tập Vật lý đại cương Công suất: P = E A dE = ; Ptb = t dt t Công học: A =  Fds cos  = (s)  → → F.d r = (s)  F dx + F dy + F dz x y z (s) Công trọng lực: A = mg (h1 − h2 ) ; h1 : độ cao ban đầu, h2 : độ cao lúc sau Công lực đàn hồi: A = k ( x12 − x22 ) ; x1 : độ biến dạng ban đầu; x2 : độ biến dạng lúc sau Công lực ma sát: A = mg (h1 − h2 ) Động năng: 𝐸đ = 𝑚𝑣 Độ biến thiên động năng: ∆𝐸đ = 𝐸đ2 − 𝐸đ1 = ∑ 𝐴𝑛𝑔𝑜ạ𝑖 𝑙ự𝑐 Thế đàn hồi: Et = kx ; x: độ biến dạng vật Thế trọng lực: Et = mgh Cơ năng: 𝐸 = 𝐸đ + 𝐸𝑡 Định luật bảo toàn năng: 𝐸 = 𝐸đ + 𝐸𝑡 = 𝑐𝑜𝑛𝑠𝑡 IUH – Bài tập Vật lý đại cương CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Đơn vị đo lường 1.1 Nano giây A 10 – s B 10 – s C 10 s D 106 s 1.2 Trong hệ SI, đơn vị đo khối lượng A kilogram (kg) B gram (g) C miligram (mg) D mét (m) 1.3 Tốc độ 50 m/s A 0,05 km/h B 18 km/h C 180 km/h D 0,5 km/h 1.4 Tốc độ máy bay 900 km/h A 90 m/s B 25 m/s C 250 m/s D 9000 m/s 1.5 Người ta trải thảm vào phịng hình chữ nhật có chiều dài chiều rộng 5,8 m 4,5 m Tính diện tích thảm cần trải A 26 m2 B 62 m2 C 52 m2 D 25 m2 1.6 Một cầu có bán kính 17 cm diện tích bề mặt cầu A 9,1.10 – m2 B 0,36 m2 C 0,63 m2 D 0,19 m2 1.7 Một cầu có bán kính 17 cm thể tích cầu A 0,36 m3 B 6,2.10 – m3 C 2,1.10 – m3 D 9,1.10 – m3 1.8 Một hộp hình lập phương có cạnh 10,5 cm tích A 1160 cm3 B 1610 cm3 C 110 cm3 D 660 cm3 1.9 Một thùng carton hình lập phương kín, có cạnh 20,5 cm Diện tích tồn phần A 420 cm2 B 1680 cm2 C 2520 cm2 D 8620 cm2 1.10 Chuẩn kilogram khối hợp kim platinum–iridium hình trụ trịn, chiều cao 39.0 mm đường kính đáy 39.0 mm Tính khối lượng riêng vật chuẩn A 21,5.103 kg/m3 B 5,37.103 kg/m3 B C 12,5 kg/m3 D 86,0.103 kg/m3 IUH – Bài tập Vật lý đại cương Động học chất điểm 1.11 Trong ba phận điều khiển xe ô tô: bàn đạp ga, bàn đạp phanh vô lăng, phận nguyên nhân gây gia tốc ô tô? A Bàn đạp ga B Bàn đạp phanh C Vô lăng D Cả phận 1.12 Một xe đua tăng tốc từ 10 m/s đến 50 m/s quãng đường dài 120 m Thời gian tăng tốc A 2,0 s B 4,0 s C 5,0 s D 8,0 s 1.13 Một bóng ném đứng lên với vận tốc đầu v0 Bỏ qua sức cản không khí Gia tốc bóng A ln hướng xuống, kể lúc lên xuống B hướng lên lên hướng xuống xuống C hướng lên xuống hướng xuống lên D hướng lên, kể lúc lên xuống 1.14 Trong đồ thị hình 1.1 chuyển động thẳng trục x, đồ thị biểu diễn vật đứng yên? Hình 1.1 1.15 Trong đồ thị hình 1.2 chuyển động thẳng theo chiều dương trục x, đồ thị biểu diễn vật chuyển động nhanh dần đều? Hình 1.2 IUH – Bài tập Vật lý đại cương 1.16 Trong đồ thị hình 1.3 chuyển động thẳng trục x, đồ thị biểu diễn vật chuyển động với tốc độ tăng dần? Hình 1.3 1.17 Một giọt mưa rơi từ độ cao 500 m xuống mặt đất Bỏ qua sức cản khơng khí; lấy g = 10 m/s2 Tốc độ lúc chạm đất giọt mưa A 50 m/s B 100 m/s C 10 m/s 1.18 Một máy bay bay độ cao 0,5 km với vận tốc 150 km/h hình vẽ Bỏ qua sức cản khơng khí, lấy g = 10 m/s2 Để máy bay thả bom trúng mục tiêu X phải ngắt bom vị trí cách mục tiêu khoảng cách d bao nhiêu? A 150 m D 25 m/s Hình 1.4 B 300 m C 420 m D 2550 m 1.19 Một mũi tên bắn theo phương ngang với vận tốc đầu 20 m/s, nhắm thẳng vào mục tiêu X hình 1.5 Tuy nhiên 0,20 s sau đó, chạm vào bia điểm Y Bỏ qua sức cản khơng khí, lấy g = 10 m/s2 Khoảng cách XY là: A 1,0 m B 0,50 m C 0,40 m D 0,20 m Hình 1.5 IUH – Bài tập Vật lý đại cương 1.20 Một chất điểm chuyển động đường tròn theo chiều ngược kim đồng hồ hình 1.6 Tại vị trí xét, gia tốc vật có hướng N A tiếp tuyến với quỹ đạo tròn B điểm W C điểm S D điểm O E O W 1.21 Một viên đá nhỏ cột vào đầu m sợi dây dài 0,5 m quay sợi dây cho viên S Hình 1.6 đá chuyển động tròn mặt phẳng nằm ngang, cho giây thực vịng quay Gia tốc viên đá A m/s2 B 80 m/s2 C 10 m/s2 D m/s2 1.22 Một chất điểm chuyển động quỹ đạo cong theo chiều từ M tới N Tại vị trí M N, gia tốc tiếp tuyến gia tốc Hình 1.7 pháp tuyến chất điểm minh họa hình 1.7 Tính chất chuyển động M N A nhanh dần chậm dần B chậm dần nhanh dần C chuyển động nhanh dần D chuyển động chậm dần 1.23 Một chất điểm chuyển động quỹ đạo tròn Tại thời điểm khảo sát, vector gia tốc minh họa hình vẽ Xác định tốc độ chất điểm A 2,0 m/s C 5,9 m/s B 6,3 m/s D 4,5 m/s Hình 1.8 IUH – Bài tập Vật lý đại cương Động lực học chất điểm 1.24 Phát biểu sau sai? A Lực đại lượng đặc trưng cho tác dụng vật vào vật khác B Lực nguyên nhân gây gia tốc vật D Lực nguyên nhân làm vật bị biến dạng D Lực nguyên nhân gây chuyển động vật 1.25 Phát biểu sau sai? A Quán tính xu hướng bảo toàn gia tốc vật B Khối lượng đặc trưng cho mức quán tính vật C Định luật I Newton gọi định luật quán tính D Chuyển động thẳng gọi chuyển động theo quán tính 1.26 Phát biểu sau đúng? A Nếu khơng có lực tác dụng vào vật vật khơng thể chuyển động B Nếu ban đầu vật đứng yên mà chịu tác dụng lực vật chuyển động nhanh dần C Vật chuyển động ngược chiều với lực tác dụng lên D Nguyên nhân làm vật chuyển động có lực tác dụng vào vật 1.27 Lực đàn hồi khơng có đặc điểm sau đây? A Xuất vật bị biến dạng B Luôn chiều với chiều biến dạng C Tỉ lệ với độ biến dạng D Có xu hướng khơi phục lại hình dạng, kích thước ban đầu vật 1.28 Lực sau không chất với lực đàn hồi? A Phản lực pháp tuyến mặt tiếp xúc tác dụng vào vật B Lực căng dây treo vật C Lực ghế tác động lên thể ta, ta ngồi ghế D Lực làm táo rơi xuống 1.29 Lực hấp dẫn hai vật nhỏ có đặc điểm sau đây? A Là lực hút B Tỉ lệ nghịch với khoảng cách chúng C Phụ thuộc vào môi trường chứa vật D Tỉ lệ thuận với bình phương khối lượng vật IUH – Bài tập Vật lý đại cương 1.30 Trọng lực khơng có đặc điểm sau đây? A Là lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên vật, có tính đến ảnh hưởng chuyển động tự quay Trái Đất B Phụ thuộc vào vĩ độ địa lí, độ cao độ sâu vật so với mặt đất C Có biểu thức ⃗P = 𝑚g ⃗ , với 𝑚 khối lượng vật g gia tốc trọng trường D Giảm dần lên cao tăng dần xuống sâu lòng đất 1.31 Khi nói gia tốc rơi tự do, phát biểu sau sai? A Có giá trị tăng dần phía hai cực Trái Đất B Có giá trị giảm dần lên cao C Có giá trị tăng dần xuống sâu lòng đất D Là gia tốc rơi tất vật, bỏ qua sức cản khơng khí 1.32 Trường hợp sau chất điểm chịu tác dụng lực ma sát nghỉ? A Chất điểm đứng n mặt đường, khơng có xu hướng chuyển động B Chất điểm đứng yên mặt đường, có xu hướng chuyển động C Chất điểm chuyển động mặt đường D Chất điểm chuyển động chậm dần mặt đường 1.33 Đặc điểm sau lực ma sát trượt? A Xuất vật trượt bề mặt vật khác B Luôn ngược chiều với chiều chuyển động C Tỉ lệ với áp lực vng góc với mặt tiếp xúc D Ln cân với thành phần tiếp tuyến với mặt tiếp xúc ngoại lực 1.34 Theo định luật III Newton, lực phản lực khơng có đặc điểm sau đây? A Cùng chất B Cùng tồn đồng thời C Cùng tác dụng vào vật D Cùng phương ngược chiều 1.35 Gia tốc rơi tự mặt đất g0, bán kính Trái Đất R Gia tốc rơi tự độ cao h so với mặt đất có biểu thức: IUH – Bài tập Vật lý đại cương 5.53 Cường độ từ trường tâm vòng tròn A 210 A/m B 330 A/m C 170 A/m D 80 A/m 5.54 Cảm ứng từ tâm vòng tròn A 4,1.10 – T B 3,1.10 – T C 2,1.10 – T D 1,0.10 – T I I I Hình 5.10 Cho dịng điện I = 10 A chạy qua dây dẫn thẳng dài đặt khơng khí; đoạn uốn thành cung trịn bán kính 5,0 cm hình 5.11 Trả lời câu 5.55 – 5.56 5.55 Cảm ứng từ O A 1,0.10 – T B 4,0.10 – T C 1,3.10 – T I D 3,1.10 – T 5.56 Cường độ từ trường O A 63 A/m B 25 A/m C 50 A/m D 31 A/m O Hình 5.11 Hai dây dây thẳng dài vô hạn đặt cách khoảng d = 10 cm khơng khí, có dịng điện I1 = I2 = 10 A chiều chạy qua Xét điểm M cách hai dây 8,0 cm 6,0 cm Trả lời câu 5.57 – 5.58 5.57 Cường độ từ trường M A 46 A/m B 104 A/m C 33 A/m D 6,5 A/m 5.58 Cảm ứng từ M A 5,8.10 – T C 4,2.10 – T B 3,3.10 – T D 8,2.10 – T 89 IUH – Bài tập Vật lý đại cương Một dây dẫn dài đặt khơng khí, x I O gấp thành hai nửa đường thẳng Ox Oy vng I góc nhau, hình 5.12 Cho dịng điện 10 A chạy M qua dây dẫn Xét điểm M đường phân giác y góc O, cách O đoạn OM = 14 cm Trả lời câu 5.59 – 5.60 Hình 5.12 5.59 Cảm ứng từ M A 11.10 – T B 3,4.10 – T C 2,4.10 – T D 6,8.10 – T 5.60 Cảm ứng từ M A 34 A/m B 54,4 A/m C 27,2 A/m D 68 A/m Một dịng điện có cường độ I chạy đoạn dây dẫn dài, phần có dạng cung trịn bán kính R hình 5.13 Hệ thống đặt khơng khí Trả lời câu 5.61 – 5.62 5.61 Cường độ từ trường O tính theo biểu thức: I I A H = 2R I O I B H = 4R R  I(2 − ) C H = 4R I I( − ) Hình 5.13 D H = 4R 5.62 Nếu I = 20 A, R = 10 cm  = 900 cường độ từ trường O A 75 A/m B 150 A/m C 25 A/m D 50 A/m Có dịng điện thẳng dài vơ hạn, song song, chiều nhau, cho mặt cắt ngang dòng điện tạo thành đỉnh hình vng cạnh a, hình 5.14 Biết I1 = I2 = I3 = I4 = I hệ thống đặt khơng khí Trả lời câu 5.63 – 5.64 I2 I3 a O I1 I4 Hình 5.14 90 IUH – Bài tập Vật lý đại cương 5.63 Cường độ từ trường O tính biểu thức: I 2I 2I B H = C H = D H = a a R 5.64 Nếu I = 10 A a = 10 cm cảm ứng từ O A 1,6.10 – T B T C 4.10 – T D 2.10 – T A H = Có dịng điện thẳng dài vơ hạn, song song, cho mặt cắt ngang dòng điện tạo thành đỉnh hình vng cạnh a, hình 5.15 Biết I1 = I2 = I3 = I4 = I hệ thống đặt khơng khí Trả lời câu 5.65 – 5.66 5.65 Cường độ từ trường O tính theo biểu thức: I2 I3 a O I1 I4 Hình 5.15 I 2I 2I B H = C H = D H = a a a 5.66 Nếu I = 20 A a = cm cảm ứng từ O A 1,6.10 – T B T C 4.10 – T D 8.10 – T A H = Có dịng điện thẳng dài vơ hạn, song song, cho mặt cắt ngang dòng điện tạo thành đỉnh hình vng cạnh a, hình 5.16 Biết I1 = I2 = I3 = I4 = I hệ thống đặt không khí Trả lời câu 5.67 – 5.68 5.67 Cường độ từ trường O tính biểu thức: I2 I3 a O I1 I4 Hình 5.16 2I 2I 2I B H = C H = D H = a a a 5.68 Nếu I = 10 A a = 10 cm cường độ từ trường O A 90 A/m B 200 A/m C 64 A/m D H = A H = 91 IUH – Bài tập Vật lý đại cương Từ thông, định lý Gauss, định lý Ampere 5.69 Từ thông  m gởi qua mặt (S) cho biết: A từ trường (S) mạnh hay yếu B số đường cảm ứng từ gởi qua mặt (S) nhiều hay C mặt (S) có nam châm hay khơng D phân bố từ trường mặt (S) 5.70 Chọn phát biểu SAI: A Trong tự nhiên, không tồn “từ tích” B Các đường cảm ứng từ phải đường khép kín C Từ trường trường xốy D Lực từ ln song song với dịng điện 5.71 Biểu thức sau diễn đạt định lý Gauss từ trường? A → →  Bd S =  Bd S = B →   Hd = (S) (S) C → EdS = → → q i D i (S) → → I k k (C) 5.72 Biểu thức sau diễn tả định lý Ampère lưu thông vectơ cường độ từ trường? A  → → Bd S = B  → → → Hd = I k k (C) (S) C  → Hd = → D div B = (C) 5.73 Xét mặt kín (S) bất kì, nằm khơng gian có từ trường Phát biểu sau đúng? A Nếu có đường cảm ứng từ chui vào (S) chui khỏi (S) B Nếu (S) có nam châm đường cảm ứng từ chui khỏi (S) mà không chui vào (S) 92 IUH – Bài tập Vật lý đại cương C Từ thông gởi qua (S) khác khơng mặt kín có nam châm D Từ thông gởi qua (S) tổng dòng điện xuyên qua (S) 5.74 Chọn phát biểu đúng: A Lưu thông vectơ cường độ từ trường dọc theo đường cong kín ln không B Lực nam châm hút cục sắt có chất khác với lực dịng điện hút C Kim la bàn theo phương Bắc – Nam cực Bắc có mỏ sắt – từ lớn D Không gian xung quanh điện tích chuyển động có điện trường từ trường tồn 5.75 Đơn vị đo từ thông A ampe mét (Am) B ampe mét (A/m) C vebe (Wb) D tesla (T) 5.76 Có ba dịng điện xuyên qua diện tích giới hạn chu tuyến (C) hình 5.17 Chọn chiều tính lưu thơng chiều mũi tên hình Biểu thức sau diễn tả định lý Ampère lưu thông vectơ cường độ từ trường? → → I2 I1 A H d = I1 + I2 + I3 I3  (C) B →  Hd  Hd  Hd → = I1 – I2 + I3 (C) (C) C → → = – I1 + I2 – I3 (C) D → → = I1 + I2 – I3 Hình 5.17 (C) 93 IUH – Bài tập Vật lý đại cương Lực từ tác dụng lên dòng điện 5.77 Đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện I chạy qua, đặt từ trường vng góc với đường sức từ Lực từ tác dụng lên đoạn dây có phương A song song với đường sức từ B song song với dẫy dẫn C vng góc với dây dẫn song song với đường sức từ D vng góc với dây dẫn vng góc với đường sức từ 5.78 Xét đoạn dây dẫn thẳng, đặt từ trường đều, có dịng điện I chạy qua Phát biểu sau đúng? A Đoạn dây dẫn bị lực từ tác dụng B Lực từ tác dụng lên đoạn dây có phương hợp với đoạn dây góc  C Chiều lực từ xác định theo qui tắc bàn tay trái D Phương lực từ song song với đoạn dây 5.79 Có dây dẫn thẳng song song, vng góc với mặt phẳng hình vẽ, có dịng điện I1, I2, I3 chạy qua hình 5.18 Dịng I1 I2 giữ chặt Dịng I3 có xu hướng: A chuyển động lên B chuyển động xuống C chuyển động sang phải D chuyển động sang trái 5.80 Có dây dẫn thẳng song song, vng góc với mặt phẳng hình vẽ, có dịng điện I1, I2, I3 chạy qua hình 5.19 Dịng I1 I2 giữ chặt Dịng I3 có xu hướng: A chuyển động lên B chuyển động xuống C chuyển động sang phải D chuyển động sang trái 94 I3 I1 I2 + Hình 5.18 I3 + I1 + I2 + Hình 5.19 IUH – Bài tập Vật lý đại cương 5.81 Có dây dẫn thẳng song song, vng góc với mặt phẳng hình vẽ, có dịng điện I1, I2, I3 chạy qua hình I3 5.20 Dịng I1 I2 giữ chặt Dịng I3 có xu hướng A chuyển động lên B chuyển động xuống I1 I2 C chuyển động sang phải + + D chuyển động sang trái Hình 5.20 5.82 Từ trường dịng điện tròn I1 tác dụng lực từ lên đoạn dịng điện I2 đủ nhỏ, đặt trục vng góc với trục vịng dây trịn hình 5.21 Xác định hình I2 + I2 I1 I2 I1 I1 Hình a + I2 Hình b I1 Hình c Hình d Hình 5.21 A Hình a B Hình b C Hình c D Hình d 5.83 Đoạn dây dẫn có dịng điện I đặt từ trường có đường cảm ứng vng góc với mặt phẳng hình vẽ Cho biết chiều dòng I chiều lực từ mơ tả hình 5.22 Hình mơ tả SAI chiều vectơ cảm ứng từ? I I I I Hình 5.22 95 IUH – Bài tập Vật lý đại cương A Hình a) B Hình b) C Hình c) D Hình d) 5.84 Một đoạn dây dẫn thẳng, đặt từ trường B = 0,1 T song song với đường sức từ Cho dòng điện I = 10 A chay qua dây dẫn Tính độ lớn lực từ tác dụng lên mét chiều dài dây dẫn A N B N C 0,5 N D 0,1 N 5.85 Đoạn dây dẫn thẳng, dài 10 cm, đặt từ trường B = 10 – T, hợp với đường sức từ góc 300, có dịng I = A chạy qua Tính độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây A 2,0.10 – N B 2,8.10 – N C 3,5.10 – N D 4,0.10 – N 5.86 Đoạn dây dẫn thẳng, dài 10 cm, đặt từ trường B = 10 – T, hợp với đường sức từ góc 600, có dịng I = A chạy qua Tính độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây A 2,0.10 – N B 2,8.10 – N C 3,5.10 – N D 4,0.10 – N 5.87 Đoạn dây dẫn thẳng, dài 10 cm, đặt từ trường B = 10 – T, vng góc với đường sức từ , có dịng I = A chạy qua Tính độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây A 2,0.10 – N B 2,8.10 – N C 3,5.10 – N D 4,0.10 – N Một khung dây hình chữ nhật, kích thước 20 x 40 cm, đặt từ trường có cảm ứng từ B = 0,5T, cho trục quay khung dây vng góc với đường sức từ trường mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ góc  Khung dây có 100 vịng dây, vịng dây có dịng điện I = 2A chạy qua Trả lời câu 5.88 – 5.90 5.88 Nếu  = mơmen lực từ tác dụng lên khung dây A 14 Nm B 8,0 Nm C 4,0 Nm D Nm 5.89 Nếu  = 300 mơmen lực từ tác dụng lên khung dây A 6,9 Nm B 8,0 Nm C 4,0 Nm D 5,7 Nm 5.90 Nếu  = 900 mơmen lực từ tác dụng lên khung dây 96 IUH – Bài tập Vật lý đại cương A 6,9 Nm B 8,0 Nm C 4,0 Nm D Nm Trong từ trường có cường độ H = 1000 A/m, xét diện tích phẳng S = 50 cm2, cho đường sức từ tạo với bề mặt S góc  Trả lời câu 5.91 – 5.93 5.91 Nếu  = 300 từ thơng gởi qua diện tích S A 2,50 Wb B 4,33 Wb C 3,14.10 – Wb D 5,44.10 – Wb 5.92 Nếu  = 900 từ thơng gởi qua diện tích S A 5,0 Wb B Wb C 3,1.10 – Wb D 6,3.10 – Wb 5.93 Nếu  = từ thơng gởi qua diện tích S A 5,0 Wb B Wb C 3,1.10 – Wb D 6,3.10 – Wb 5.94 Đặt mặt cầu có diện tích S = 50 cm2 từ trường có cảm ứng từ B = 0,2 T Tính từ thơng gởi qua mặt cầu A 4,0.10 – Wb B Wb –3 C 13.10 Wb D 5,4.10 – Wb 5.95 Khung dây hình chữ nhật, có chiều dài b, chiều rộng a, đặt đồng phẳng với dây dẫn thẳng dài vô hạn, có dịng điện I chạy qua hình 5.23 Hệ thống đặt khơng khí Tính từ thơng gởi qua diện tích khung dây theo a, b, x, I  bI x + a A  m = ln( ) 2 x a 0 aI x + b x B  m = ln( ) 2 x I  abI b C  m = 2(x + a / 2) 0 abI Hình 5.23 2x 5.96 Tương tự câu 5.95 xét trường hợp x = b = a Từ thông gởi qua khung dây theo a, I  aI  aI A  m = B  m = ln 2 ln 2 D  m = 97 IUH – Bài tập Vật lý đại cương C  m = 0aI 2 D  m = 0 aI ln  Lực Lorentz, điện tích chuyển động từ trường 5.97 Một electron bay vào từ trường đều, bỏ qua ảnh hưởng trọng lực, phát biểu sau đúng? A Qũy đạo electron đường tròn B Qũi đạo electron đường xoắn ốc C Động electron tăng dần D Tốc độ electron không đổi → → 5.98 Trong vectơ: vận tốc hạt mang điện v , cảm ứng từ B lực → Lorentz F thì: → → A F v hợp với góc tuỳ ý → → B v B ln vng góc với → → C B F vuông góc với → → → D F , v B đơi vng góc 5.99 Bắn hạt điện tích q > vào từ trường theo phương vng góc với đường sức từ Nếu nhìn theo hướng đường sức từ, ta thấy điện tích q chuyển động A chiều kim đồng hồ B ngược chiều kim đồng hồ C) chiều kim đồng hồ, vận tốc đầu hướng sang phải D ngược chiều kim đồng hồ, vận tốc đầu hướng sang phải 5.100 Bắn hạt điện tích q < vào từ trường theo phương vng góc với đường sức từ Nếu nhìn theo hướng đường sức từ, ta thấy điện tích q quay A chiều kim đồng hồ B ngược chiều kim đồng hồ C chiều kim đồng hồ, vận tốc đầu hướng sang phải D ngược chiều kim đồng hồ, vận tốc đầu hướng sang phải 98 IUH – Bài tập Vật lý đại cương 5.101 Bắn đồng thời hạt proton hạt electron vào từ trường đều, theo hướng vng góc với đường sức từ với vectơ vận tốc đầu Bỏ qua ảnh hưởng trọng lực Phát biểu sau SAI? A Quỹ đạo chúng đường trịn nằm mặt phẳng vng góc với đường sức từ B Bán kính quỹ đạo proton lớn electron C Chu kỳ chuyển động chúng D Tốc độ chúng 5.102 Bắn đồng thời hạt proton vào từ trường đều, theo hướng vng góc với đường sức từ, với tốc độ đầu khác Bỏ qua ảnh hưởng trọng lực Phát biểu sau đúng? A Chúng có bán kính quỹ đạo trịn B Hạt có tốc độ đầu lớn quay nhiều vòng C Chu kỳ chuyển động chúng D Động chúng 5.103 Một electron bay vào từ trường đều, theo hướng hợp với đường sức từ góc  Bỏ qua ảnh hưởng trọng lực Qũi đạo đường: A tròn,  = 00 B xoắn lò xo,  = 300 C xoắn ốc,  = 600 D parabol,  = 450 → 5.104 Bắn điện tích q vào từ trường với vận tốc v theo hướng vng góc với đường sức từ mơ tả hình 5.24 Hình mơ tả chiều lực Lorentz tác dụng lên điện tích q? a) -q -q +q vào b) -q c) vào Hình 5.24 99 vào d) vào IUH – Bài tập Vật lý đại cương A Hình a) B Hình b) C Hình c) D Hình d) 5.105 Một hạt điện tích q bắn vào từ trường Phát biểu sau đúng? A Vectơ vận tốc q không đổi B Động q không đổi C Vectơ vận tốc q khơng đổi q bắn vng góc với đường sức từ D Động q không đổi q bắn vng góc với đường sức từ 5.106 Bắn điện tích q vào từ trường không Phát biểu sau SAI? A Tốc độ chuyển động q không đổi B Động q không đổi C Lực Lorentz tác dụng lên q có độ lớn khơng đổi D Động lượng q có độ lớn khơng đổi → 5.107 Bắn điện tích q vào từ trường với vận tốc v theo hướng vng góc với đường sức từ mơ tả hình 5.25 Hình mơ tả chiều lực Lorentz tác dụng lên điện tích q? +q -q a) -q +q vào b) ra c) d) vào Hình 5.25 A Hình a) B Hình b) C Hình c) 100 D Hình d) IUH – Bài tập Vật lý đại cương 5.108 Bắn chùm hạt proton electron vào từ trường với vận tốc đầu, theo phương vng góc với đường sức từ Phát biểu sau SAI? A Các electron quay ngược chiều với proton B Các electron có chu kì quay với proton C Bán kính quĩ đạo proton lớn electron D Gia tốc tiếp tuyến proton electron không 5.109 Bắn điện tích q vào từ trường theo hướng vng góc với đường sức Quỹ đạo đường trịn mơ tả hình 5.26 -q +q a) vào b) +q -q c) d) vào Hình 5.26 Hình A Hình a) B Hình b) C Hình c) D Hình d) → 5.110 Thanh kim loại chuyển động với vận tốc v theo hướng vng góc với đường sức từ mơ tả hình 5.27 Hai đầu kim loại xuất điện tích trái dấu Hình đúng? + - a) - + + + b) c) vào d) Hình 5.27 A Hình a) B Hình b) C Hình c) 101 D Hình d) vào IUH – Bài tập Vật lý đại cương 5.111 Một electron bay vào từ trường theo hướng vng góc với đường sức từ Biết cường độ từ trường 10 A/m vận tốc electron 4.103 m/s Lực Lorentz tác dụng lên electron A 8,0.10 – 21 N B 4,0.10 – 21 N C 6,9.10 – 21 N D 3,2.10 – 15 N 5.112 Bắn chùm hạt mang điện vào từ trường với vận tốc đầu, chúng (1) vạch quỹ đạo (1), (2), (3) hình 5.28 Nhận xét sau điện tích, khối lượng hạt? A Hạt (1) có điện tích dương, hạt (2) (2) (3) (3) có điện tích âm, khối lượng hạt (2) lớn hạt (3) Hình 5.28 B Hạt (1) có điện tích dương, hạt (2) (3) có điện tích âm, khối lượng hạt (3) lớn hạt (2) C Hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) (3) có điện tích dương, khối lượng hạt (2) lớn hạt (3) D Hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) (3) có điện tích dương, khối lượng hạt (3) lớn hạt (2) 5.113 Bắn chùm hạt mang điện vào từ trường với vận tốc đầu, chúng (1) + vạc h quỹ đạo (1), (2), (3) hình 5.29 Nhận xét sau điện tích, khối lượng hạt? A) Hạt (1) có điện tích dương, hạt (2) (2) (3) (3) có điện tích âm, khối lượng hạt (2) lớn hạt (3) Hình 5.29 B) Hạt (1) có điện tích dương, hạt (2) (3) có điện tích âm, khối lượng hạt (3) lớn hạt (2) C) Hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) (3) có điện tích dương, khối lượng hạt (2) lớn hạt (3) D) Hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) (3) có điện tích dương, khối lượng hạt (3) lớn hạt (2) 102 IUH – Bài tập Vật lý đại cương Một electron bay vào từ trường B = 10 – T, với vận tốc 1,6.106 m/s theo hướng vng góc với đường sức từ Trả lời câu 5.114 – 5.116 5.114 Bán kính quỹ đạo electron A 91 cm B 91 m C 2,9 m D 29 cm 5.115 Chu kỳ quay electron A 6,6 µs B 7,1 µs C 3,6 s D 91 µs 5.116 Số vòng quay electron phút A 2,8.105 vòng B 1,8.107 vòng C 1,4.105 vòng D 8,4.106 vòng Một proton (m = 1,67.10 – 27 kg) bay vào từ trường B = 10 – T, theo hướng vng góc với đường sức từ Trả lời câu 5.117 – 5.120 5.117 Chu kỳ quay proton A 3,6.10 – s C 3,3.10 – s B 6,6.10 – s D 1,8.10 – s 5.118 Số vòng quay proton giây A 655 vòng B 1530 vòng C 486 vòng D 4800 vịng 5.119 Nếu bán kính quỹ đạo proton 167 cm động A 4,0.10 – 16 J B 8,0.10 – 16 J C 16.10 – 16 J D 2,1.10 – 19 J 5.120 Gia tốc tiếp tuyến proton A at = m/s2 B at = 7,7.107 m/s2 C at = 9600 m/s2 D at = 5700 m/s2 103

Ngày đăng: 07/12/2021, 07:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w