1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện cờ đỏ thành phố cần giờ

104 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM MINH TRUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN CỜ ĐỎ THÀNH PHỐ CẦN ThƠ S K C 0 9 NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60 14 01 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, 2012 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM MINH TRUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN CỜ ĐỎ THÀNH PHỐ CẦN THƠ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60 14 01 TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 i LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ tên: Phạm Minh Trung Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 04/6/1980 Nơi sinh: Thốt Nốt – Hậu Giang Quê quán: Thạnh Phú – Thốt Nốt – Cần Thơ Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: Ấp thạnh Hưng, TT Cờ Đỏ, H Cờ Đỏ, Tp Cần Thơ Điện thoại quan: 07103 695 340 ĐTDĐ: 0939072627 Fax: 07103 695 340 E-mail: Phamminhtrungks@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - Đại học: Hệ đào tạo: chức Thời gian đào tạo từ 7/2002 đến 7/2007 Nơi học: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ Thuật Điện – Điện Tử Ngày thi tốt nghiệp: - Cao học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo 2010 – 2012 Nơi học: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Giáo Dục Học III QÚA TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian - Từ Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trung Tâm Viễn Thơng Quận Ơ 2007 đến Mơn, thành phố Cần Thơ Nhân viên quản lý phòng máy ADSL 2009 - Từ Trung Tâm Dạy Nghề huyện Cờ 2009 đến Đỏ, thành phố Cần Thơ Giáo viên giảng dạy Điện Gia Dụng 2012 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2012 Tác giả luận văn Phạm Minh Trung LỜI CẢM ƠN iii Trong khoảng thời gian học tập nghiên cứu, q trình gặp khơng khó khăn, đến tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu đến hoàn tất luận văn thạc sĩ Để đạt thành này, thân người nghiên cứu nhận nhiều giúp đỡ khác nhau, với lòng chân thành biết ơn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: - Xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy PGS TS Phùng Rân nhiệt tình bảo, định hướng cho tơi nhiều suốt trình nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ - Xin cảm ơn cô TS Võ Thị Xuân – Cố vấn ngành Giáo dục học – Khoa Sư phạm Kỹ thuật – Trường Đại học SPKT Tp Hồ Chí Minh - Xin cảm ơn tất q Thầy, Cơ tham gia giảng dạy lớp Cao học Giáo Dục Học 11B (khóa 2010 – 2012) cho kiến thức quý báu - Xin cảm ơn qúi Thầy, Cơ Phịng Đào Tạo Phòng Quản lý sau đại học tạo điều kiện để chúng tơi học tập tốt suốt khóa học - Xin cảm ơn ban Giám Đốc tập thể cán Trung Tâm Dạy Nghề huyện Cờ Đỏ hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp - Xin chân thành cảm ơn tất anh, chị em học viên lớp Cao học Giáo Dục Học11B khóa(Học khóa 2010 – 2012)của Trường ĐHSP KT Tp HCM nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ tơi suốt chặng đường học tập nghiên cứu - Cuối xin chân thành cảm ơn Ba, Mẹ, Vợ anh chị em, bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI THỰC HIỆN LUẬN VĂN PHẠM MINH TRUNG iv MỤC LỤC Quyết định giao đề tài……………………………………………………………… i Xác nhận cán hướng dẫn…………………………………………………….ii Lý lịch cá nhân……………………………………………………………… …….iii Lời cam đoan……………………………………………………………… …… iv Lời cảm ơn………………………………………………………………… … v Tóm tắc …………………………………………………………………… …… vi Mục lục…………………………………………………………… ……….…….vii Danh sách chữ viết tắt…………………………………………………… …viii Danh sách hình…………………………………………… ……………… …ix Danh sách bảng…………………………………………… ……………… .x Phần A: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………………………… …………………1 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu…………………………… ………………….3 Giả thuyết nghiên cứu………………… ………………………………………4 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu …… …………………………………….4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu ……………………………………………… Phƣơng pháp phƣơng tiện nghiên cứu…………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………………………… Phần B: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI…………… 1.1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu: ………………… ……7 1.1.1 Hiệu hiệu đào tạo: ……………….……………………………7 1.1.2 Phân loại hiệu đào tạo nghề: …………… ………………………… 1.1.2.1 Hiệu trình đào tạo……………………………………… 1.1.2.2 Hiệu ngồi q trình đào tạo……………………… ….……….…… 1.1.3 Chất lượng chất lượng đào tạo……………………….…………………9 1.1.4 Quan hệ chất lượng hiệu đào tạo……………….……… … 10 1.1.5 Nghề, đào tạo nghề, trình độ sơ cấp, dạy nghề thường xuyên… ……… 11 1.1.6 Lao động nông thôn………………… …… 12 1.1.7 Cơ cấu kinh tế, cấu lao động…………… …………………… .… 12 ix 1.2 Mối quan hệ cấu kinh tế với cấu đào tạo cấu lao động… 13 1.3 Một số mơ hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn……………… … 13 1.3.1 Mơ hình đào tạo nghề, tổ chức việc làm cho lao động nông thôn, kết hợp xây dựng vùng nguyên liệu bao tiêu sản phẩm ………………….……… … 14 1.3.2 Mơ hình đào tạo nghề, tổ chức việc làm cho lao động nơng thơn trì phát triển làng nghề truyền thống ………………….……………… ……… 15 1.3.3 Mơ hình hợp tác liên kết vùng phát triển vùng kinh tế trọng điểm đồng sông cửu long…………………….….…………………………….… 17 1.3.4 Mô hình đào tạo nghề, tổ chức việc làm cho lao động nông thôn để xây dựng làng nghề mới……………………………………………………………… 18 1.3.5 Mơ hình “ Nhà nước, quyền địa phương, doanh nghiệp người lao động” đào tạo nghề cho vùng lao động chuyên canh……….………… …… … 20 1.3.6 Các mơ hình kỹ thuật đánh giá chất lượng, hiệu đào tạo…………21 1.4 Sự cần thiết việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn chuyển dịch cấu kinh tế……………….………………………………….………………….25 1.5 Cơ sở pháp lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn ……………… 27 1.5.1 Quyền lợi trách nhiệm lao động nông thôn tham gia học nghề……………………………………………………………………………… 27 1.5.2 Quyền lợi trách nhiệm giáo viên, giảng viên tham gia dạy nghề, cán quản lý dạy nghề cho lao động nông thôn…………………………………… 28 1.5.3 Cấp Trung ương………………………………………………………… 28 1.5.4 Cấp thành phố…………………………………………………………….30 1.5.5 Cấp huyện………………………………………………………… ……30 Kết luận chƣơng 1:……………………………………………… …………… 31 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN CỜ ĐỎ 2.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Cờ Đỏ ………… 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Cờ Đỏ……… …… ……… 32 2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế địa bàn huyện ……….………… …… 33 2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Cờ Đỏ………………… ………………………………………………………… … 33 x 2.2.1 Mạng lưới sở dạy nghề huyện mỏng, chưa đáng kể so với nhu cầu thực tế nay…… ………………………………… ……………… 33 2.2.2 Thực chất sở vật chất sở dạy nghề có địa bàn huyện……………………………………………………………………… …… 33 2.2.3 Các kết đào tạo nghề địa bàn huyện qua năm 2009-2011… 34 2.2.4 Đánh giá chung thực trạng đào tạo nghề năm qua địa bàn huyện Cờ Đỏ………………………………………………………………… .34 2.2.5 Tình trạng giải việc làm thất nghiệp địa bàn… ……….… 35 2.3 Thực trạng ngành nghề đƣợc đào tạo thực tế chất lƣợng nguồn nhân lực địa bàn huyện Cờ Đỏ ………………………………………… 35 2.3.1 Số lượng ngành nghề đào tạo ………………… ……… … 35 2.3.2 Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực huyện Cờ Đỏ………… ……36 2.3.3 Nguồn lao động huyện Cờ Đỏ…………………….…………….… 37 2.4 Mạng lưới sở dạy nghề địa bàn huyện Cờ Đỏ……………… 38 2.5 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cờ Đỏ… … 38 2.5.1 Về người học tham gia khóa đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện Cờ Đỏ… ………………………………………….…………………… 38 2.5.2 Về đội"ngũ giáo viên đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện Cờ Đỏ………………… …………………………………… .………………… 45 2.5.3 Về cán quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn Huyện Cờ Đỏ………… …………………………………….…… …………… 47 2.5.4 Về chương trình, giáo trình, nội dung đào tạo nghề cho lao động nông thôn……………………………………………… ………… ……… ……… 51 Kết luận chƣơng 2…………………………………… …………… ………… 57 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN CỜ ĐỎ 3.1 Cơ sở khoa học tình hình đánh giá chất lƣợng, hiệu đào tạo nghề Việt Nam………………………………… …………………………………… 59 3.2 Các giải pháp thực đề án đào tạo nghề huyện Cờ Đỏ thời gian qua……………………… … ………………………………… … 59 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn xi (LĐNT) huyện Cờ Đỏ … … …………………… … ………………… 63 3.3.1 Nhóm giải pháp thực chế sách dạy nghề cho lao động nơng thơn ……………… … ………………………………… … ………… 64 3.3.2 Nhóm giải pháp tăng cường công tác quản lý hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn………………… … ………………………………… 67 3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao lực dạy nghề nơng thơn …………….71 3.3.4 Nhóm giải pháp tăng cường điều kiện học nghề nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho LĐNT ……………………….…………………….……….73 3.3.5 Nhóm giải pháp người tham gia học nghề.… … … …… … … 77 3.3.6 Nhóm giải pháp định hướng số ngành nghề phù hợp với trình chuyển dịch cấu lao động - kinh tế huyện Cờ Đỏ từ đến năm 2020… 78 3.4 Đánh giá ban đầu giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho LĐNT huyện Cờ Đỏ… … ………………………………… … ………… 80 3.4.1 Đánh giá định tính…………………… …… … ….……… ……… 81 3.4.2 Đánh giá định lượng………… … ………………………… … 81 Kết luận chƣơng 3……………… … ………………………… … ……… 87 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………………………….… 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………….…………… 93 PHỤ LỤC………………………………………………………………… 98 Phụ lục 1……………………….…………………………………………….98 Phụ lục 2…………………………… ………….………………………….108 - Phụ lục 2/1……………………… ………………………………………108 - Phụ lục 2/2…………………… …………………………………………112 - Phụ lục 2/3………………………… ……………………………………118 - Phụ lục 2/4………………………… ……………………………………123 Phụ lục 3…………………….…………………… ………………………126 Phụ lục 4………………….…………………… …………………………134 Phụ lục 5………………….………………… ……………………………135 Phụ lục 6……………….……………………………………… …………136 xii Lý chọn đề tài Quá trình thị hóa quy luật chung phát triển giới đại mà quốc gia trải qua Hiện nay, trình cơng nghiệp hóa thị hóa địi hỏi phải sử dụng nhiều diện tích đất nơng nghiệp để xây dựng hạ tầng công nghiệp đô thị, làm cho diện tích đất canh tác nơng nghiệp bị thu hẹp đáng kể Hiện đất chật, người đông xu hướng chung vùng nông thôn Như vậy, q trình cơng nghiệp hóa thị hóa làm thừa lực lượng lao động nông nghiệp tạo nhu cầu lao động phi nông nghiệp Một lượng lao động buộc phải chuyển sang nghề khác nông thôn trở thành lao động cơng nghiệp Vì vậy, đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhiệm vụ quan trọng công tác đào tạo nghề nhằm giúp ổn định kinh tế, an sinh xã hội vùng nông thôn tạo nguồn nhân lực cho q trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Với mục tiêu đặt nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, định cần phải giải cách khoa học vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, cải thiện đời sống nông dân Theo Nghị số 51 Quốc hội kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, năm 2011 xác định “Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn mới: Triển khai xây dựng thực chương trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao kỹ thực hành, lực sáng tạo đáp ứng nhu cầu ngành, địa bàn kinh tế trọng điểm, quan tâm đào tạo nghề cho lao động nông thơn, niên hồn thành nghĩa vụ qn sự” Nhận thấy tầm quan trọng ý nghĩa to lớn việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn với nguồn kinh phí từ chương trình mục tiêu quốc gia Đồng thời với Nghị số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Quyết lần thứ ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn nêu rõ mục tiêu: “Tập trung đào tạo nguồn nhân lực nông thôn, chuyển phận nông nghiệp sang Rất khả thi: 36%; Khả thi: 52%; Rất cần thiết: 80%; Cần thiết: 20% * Xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo Xây dựng nội dung chƣơng trình đào tạo 0% 20% RCT 88% CT KCT 80% RKT KT 8% 4% KKT Hình 3.7 Biểu đồ % đánh giá giải pháp xây dựng nội dung, chƣơng trình dạy nghề Rất khả thi: 88%; Khả thi: 8%; Rất cần thiết: 80%; Cần thiết:20% * Giải pháp giáo viên tham gia dạy nghề nông thôn Giáo viên dạy nghề nông thôn 0 96 100 RKT KT KKT RCT CT KCT Hình 3.8: Biểu đồ % đánh giá giải pháp giáo viên dạy nghề nông thôn Rất khả thi: 96%; Khả thi: 4%; 81 Rất cần thiết 100% * Lựa chọn cấu nghề đào tạo Lựa chọn cấu ngành nghề đào tạo 0% 100% RKT KT KKT RCT CT KCT 0% 0% 92% 8% Hình 3.9: Biểu đồ % đánh giá giải pháp lựa chọn cấu nghề đào tạo Rất khả thi: 92%; Khả thi: 8%; Rất cần thiết:100%  Giải pháp tăng cƣờng điều kiện học nghề Tăng cƣờng điều kiện học nghề 4% 0% 56% 96% 0% 44% RKT KT KKT RCT CT KCT Hình 3.10: Biểu đồ % đánh giá giải pháp tăng cường điều kiện học nghề Rất khả thi:56%; Khả thi:44%; Rất cần thiết:96%;  Giải pháp ngƣời tham gia học nghề 82 Cần thiết: 4% Ngƣời tham gia học nghề 32% 8% RCT 92% CT KCT RKT KT 60% 8% 0% KKT Hình 3.11: Biểu đồ % đánh giá giải pháp người tham gia học nghề Rất khả thi: 60%; Khả thi: 32%; Rất cần thiết: 92%; Cần thiết: 8%  Giải pháp giáo viên tham gia dạy nghề nông thôn Định hƣớng nghành nghề đào tạo tƣơng lai RCT 0% 4% CT 100% KCT RKT 96% KT 0% 0% KKT Hình 3.12: Biểu đồ % đánh giá giải pháp nghề đào tạo cho lao động nông thôn Rất khả thi: 96%; Khả thi: 4%; Rất cần thiết 100% Qua ý kiến nhận xét kết thu từ chuyên gia lĩnh vực dạy nghề cho thấy 90% giải pháp đề xuất đề tài cần thiết khả thi việc nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cờ Đỏ Bên cạnh cịn số ý kiến cho không khả thi không cần thiết áp dụng giải pháp Kết luận chƣơng Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhiệm vụ đề tài Với việc sử dụng phương pháp chuyên 83 gia để đánh giá tính khả thi giải pháp hai mức độ định tính định lượng, kết thu mức độ khả thi đề tài Các giải pháp đề xuất theo hệ thống sau: Nhóm giải pháp chế, sách, quản lý hoạt động đào tạo nghề, tuyên truyền dạy nghề cho lao động nông thơn giải pháp tiền đề Để tổ chức có hiệu việc dạy nghề cho lao động nông thôn trước hết từ cấp, ban ngành đồn thể huyện phải hiểu rõ để đạo thực Tập trung đề cập đến công tác tuyên truyền, tư vấn sâu rộng đến đối tượng lao động chưa có việc làm, có việc làm khơng ổn định có nguy việc làm…chỉ lao động nông thôn nhận thức tầm quan trọng việc học nghề, họ theo học với tinh thần tự giác, chủ động, hợp tác mang lại hiệu cao để đạt mục tiêu mà Đảng nhà nước ta đề Nhóm giải pháp 3,4,5,6 nhóm giải pháp quan trọng để tạo điều kiện thuận lợi để người dân tham gia học nghề địa phương vùng cư trú mà họ xa, tốn nhiều thời gian Nâng cao lực đào tạo, thể q trình đào tạo có chất lượng hiệu quả, để lao động học nghề tin tưởng vào sở đào tạo có đủ điều kiện đảm bảo cho họ học trường làm công việc nghề Tạo điều kiện tốt để LĐNT tham gia học nghề mà đảm bảo kinh tế gia đình đồng thời tạo tâm lý cho người học biết họ có việc sau hồn thành khóa học họ hình dung công việc, môi trường làm việc mà họ phải làm sau tốt nghiệp (họ biết thời gian tham quan, thực tập công ty) có thu nhập ổn định sau học nghề Định hướng ngành phù hợp có hiệu để đào tạo thời gian tới nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện Cờ Đỏ tương lai, đồng thời góp phần cung ứng nguồn nhân lực cho q trình chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động địa phương từ đến năm 2020 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Tóm tắc cơng trình nghiên cứu Thực tốt sách Đảng nhà nước thực nhiệm vụ trị địa bàn huyện Cờ Đỏ dạy nghề cho lao động nông thôn ngày mang lại hiệu quả, phạm vi đề tài tốt nghiệp cao học, người nghiên cứu chọn đề 84 tài: “Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cờ Đỏ” để làm đề tài nghiên cứu luận văn hoàn thành với nội dung trình bày theo bố cục sau: * Phần A: Mở đầu Trình bày lý chọn đề tài; Mục tiêu nghiên cứu; Khách thể đối tượng nghiên cứu; giả thuyết nghiên cứu; Nhiệm vụ nghiên cứu; Phạm vi nghiên cứu; trình bày phương pháp nghiên cứu * Phần B: Nội dung Chƣơng 1: Hệ thống sở lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: Các khái niệm có liên quan, tiêu chí xác định hiệu đào tạo; mơ hình đào tạo nghề có hiệu quản lý chất lượng đào tạo; mơ hình kỹ thuật đánh giá chất lượng đào tạo; điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo; quan hệ hiệu chất lượng đào tạo; mối quan hệ cấu kinh tế với cấu lao động cấu đào tạo; cần thiết đào tạo nghề chuyển dịch cấu kinh tế Các sở lý luận thực tiễn giúp hình thành nhận thức đắn theo hướng đề tài nghiên cứu Chƣơng 2: Khảo sát thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Cờ Đỏ để làm sở đề xuất giải pháp Chƣơng 3: Căn thực trạng khảo sát, thống kê, phân tích số liệu…người nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cờ Đỏ * Kết luận khuyến nghị Tóm tắt lại luận văn; trình bày phần tự đánh giá người nghiên cứu, đóng góp hướng phát triển đề tài; Khuyến nghị quan có liên quan Tự nhận xét đánh giá mức độ đóng góp đề tài * Phần làm đƣợc: Sau tháng nghiên cứu làm việc hướng dẫn PGS TS Phùng Rân, người nghiên cứu thực công việc sau: - Hệ thống lại sở lý luận đào tạo nghề; chất lượng đào tạo; hiệu đào tạo; mơ hình đánh giá chất lượng đào tạo nghề có hiệu quả; mối quan hệ đào tạo nghề cấu kinh tế, cấu lao động 85 - Tìm hiểu định hướng phát triển kinh tế - xã hội, định hướng chuyển dịch cấu kinh tế huyện Cờ Đỏ - Khảo sát nhu cầu học nghề; khảo sát trình độ học vấn; trình độ chun mơn kỹ thuật, lĩnh vực hoạt động kinh tế; khảo sát thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Cờ Đỏ - Khảo sát lấy ý kiến LĐNT điều kiện học nghề tình hình việc làm họ sau đào tạo nghề - Từ sở lý luận, thực tiễn, thực trạng lao động nông thôn thực trạng đào tạo nghề cho LĐNT huyện Cờ Đỏ, người nghiên cứu đề xuất giải pháp tương đối cụ thể góp phần nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn huyện Cờ Đỏ * Phần cịn hạn chế: Có tiến hành khảo sát thực trạng lực lượng lao động nông thôn, nhu cầu học nghề số phiếu tổng hợp chưa nhiều tập trung khảo sát số lượng lao động nông thôn số ngành nghề Trung tâm quản lý đào tạo chưa khảo sát hết tất ngành nghề đơn vị giảng dạy khác đào tạo địa bàn huyện Công tác điều tra khảo sát chưa đầy đủ mà thực số xã, thị trấn chưa rộng khắp toàn huyện Chưa khảo sát đánh giá mức độ đáp ứng công việc đơn vị sử dụng lao động nông thôn sau qua đào tạo nghề * Điểm đề tài: - Khảo sát nhu cầu học nghề, trình độ văn hóa, trình độ chun mơn kỹ thuật, thái độ nhận thức nghề nghiệp lĩnh vực kinh tế quan trọng lao động nông thôn - Đề xuất nghề, mà lao động nông thôn cần lựa chọn cấu ngành nghề phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, đồng thời đưa nghề không thật cần thiết dạy cho đối tượng lao động nông thôn, làm lãng phí tiền nhà nước đồng thời không mang lại hiệu cao mục tiêu đề Đề án - Đề xuất quy trình thực việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Cờ Đỏ Đồng thời định hướng số 86 nghề có khả phát triển mang lại hiệu cho LĐNT huyện Cờ Đỏ, phù hợp với trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương từ đến năm 2020 Hƣớng phát triển đề tài Trong điều kiện thời gian cho phép giới hạn nên đề tài chưa nghiên cứu sâu rộng chưa đưa vào thực nghiệm giải pháp mà dừng lại mức độ lấy ý kiến chuyên gia Vì có quan tâm, mong muốn tiếp tục nghiên cứu đến lĩnh vực đề tài cần bổ sung thêm vấn đề sau đây: Thứ nhất: Mở rộng khảo sát nhu cầu học nghề nhu cầu lao động LĐNT xã, thị trấn toàn thành phố Thứ hai: Trên sở khảo sát nhu cầu lao động thị trường lao động, sở dạy nghề cần tiến hành xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu thị trường lao động tránh lãng phí kinh phí, thời gian nhà nước nhân dân Thứ ba: Thực nghiệm số giải pháp để kiểm tra tính khả thi giải pháp mà người nghiên cứu đề xuất Thứ tƣ: Đánh giá hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ giai đoạn 2006 – 2010 Huyện Cờ Đỏ bắt đầu dạy nghề cho lao động nông thôn từ năm 2005 huyện chưa làm khảo sát hay đánh giá kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Kết luận Qua thời gian công tác lĩnh vực dạy nghề cho lao động nông thôn Trung tâm Dạy nghề huyện Cờ Đỏ từ năm 2009 đến Và xuất phát từ tình hình thực tế địa phương thời gian qua tỉ lệ lao động có việc làm trì phát triển nghề học LĐNT sau tốt nghiệp chưa cao, theo thông tin báo cáo từ cán xã, thị trấn từ ban ngành đồn thể huyện Vì vậy, người nghiên cứu gửi phiếu khảo sát lấy thông tin cụ thể đến đối tượng học nghề sau tốt nghiệp tháng trở lên, giáo viên dạy nghề Trung tâm huyện Cờ Đỏ huyện lân cận Trực tiếp vấn cán phòng đào tạo, cán quản lý sở dạy nghề đặc biệt phó chủ tịch xã, thị trấn phụ trách văn hóa xã hội địa phương Và tổng hợp số liệu đào tạo nghề từ Phòng Lao động – TB&XH huyện phần từ Phòng quản lý đào 87 tạo nghề Sở Lao động – TB&XH thành phố Cần Thơ để có thực trạng tương đối đầy đủ đào tạo nghề cho LĐNT toàn huyện Cờ Đỏ Sau nghiên cứu khảo sát thực trạng, người nghiên cứu đánh giá thực trạng từ xây dựng nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Cờ Đỏ Khuyến nghị Nhằm nâng cao khả tìm việc tăng tỉ lệ có việc làm sau học nghề LĐNT tránh tình trạng người học nghề sau học nghề bỏ làm nghề khác số học theo phong trào, học cho biết cho vui để khơng mang lại hiệu Và đặc biệt sở dạy nghề thực dạy cho đủ tiêu hết ngân sách chạy theo thành tích làm cho chương trình giảng dạy khơng phù hợp với thực tế, chất lượng giảng dạy thấp, sở dạy nghề không quan tâm đến sản phẩm mà đào tạo nào, có hiệu hay khơng…Người nghiên cứu xin phép có số khuyến nghị sau: 5.1 Đối với sở dạy nghề địa bàn huyện Cờ Đỏ Thường xuyên trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn sở dạy nghề địa bàn huyện sở dạy nghề địa bàn thành phố Cần Thơ Tạo điều kiện để giáo viên tham gia khóa học nâng cao trình độ chun mơn kỹ nghề, thực hành, thực tập cơng ty xí nghiệp số ngành nghề có liên quan Tạo mối quan hệ với doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh (thông qua ban quản lý khu công nghiệp từ Phòng lao động huyện) nhằm nắm bắt nhu cầu sử dụng lao động họ họ cần nghề gì, vị trí cơng việc kỹ mà người học yêu cầu vị trí cơng việc phối hợp để xây dựng chương trình, biên soạn nội dung giảng dạy cho đơn vị đào tạo người có kỹ năng, tác phong cơng nghiệp, có kỹ luật đáp ứng yêu cầu họ, tránh đào tạo mà người sử dụng lao động khơng cần, yêu cầu kỹ doanh nghiệp thực cần lại không tập trung đào tạo Phải tạo mối quan hệ lao động nông thôn sau tốt nghiệp với sở dạy nghề nhằm nắm bắt tình hình giải việc làm sau tốt nghiệp thăm dị ý kiến họ chương trình, nội dung môn học, kỹ họ học đáp ứng với yêu cầu người sử dụng lao động hay chưa nhằm tiếp tục phát huy 88 điểm mạnh sẵn có đơn vị sửa đổi, bổ sung chưa hoàn thiện đơn vị cho công tác đào tạo nghề ngày hiệu 5.2 Đối với lãnh đạo cấp huyện Tăng tiêu biên chế cho giáo viên Trung tâm dạy nghề nghề có số học viên đông nghề phù hợp với phát triển kinh tế xã, thị trấn giao tiêu cán phụ trách theo dõi lần theo dấu vết LĐNT sau tốt nghiệp Cho phép cấp kinh phí huyện cho sở dạy nghề huyện thay đổi công phòng học lý thuyết thành xưởng thực hành, để vận dụng hết mà Trung tâm có UBDN huyện huyện ủy cần tăng cường công tác đạo kiểm tra hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn Chỉ cấp kinh phí dạy nghề cho lao động nơng thơn đơn vị dạy nghề mức 75% sau học viên tốt nghiệp Số tiền 25% lại đơn vị tốn sau có số liệu báo cáo cụ thể số học viên tốt nghiệp có việc làm hay chưa phải giải 85% lao động có việc làm sau đào tạo Có đơn vị đào tạo nghề có trách nhiệm đào tạo có chất lượng 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp NXB Chính trị Quốc gia Báo Cao: 99/BC-UBND ngày 14 tháng 12 năm 2011 huyện Cờ Đỏ tình hình thự Nghị Hội đồng nhân dân kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012 Báo cáo: Ban Chỉ Đạo Trung Ương tình hình thực Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Trong tháng đầu năm 2011, nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2011 GS TS Nguyễn Hữu Châu (2007), Giáo dục Việt Nam năm đầu kỷ XXI Nhà XB Giáo dục TS Phạm Ngọc Dũng (2011) Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam NXB Chính trị quốc gia – thật Hà Nội Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Tiến Đạt (2006) Kinh nghiệm thành tựu phát triển giáo dục đào tạo thới giới, tập 1,2 Nguyễn Minh Đường – Phan Văn Kha (2006) Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hóa hội nhập quốc tế NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Trần Khánh Đức (2004) Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực NXB Giáo dục 10 Trần Khánh Đức – Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực – NXB Hà Nội 11 Phan Văn Kha (2007) Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam NXB GD 90 12 Vũ Thị Minh Hòa, Luận văn Thạc sĩ: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề lao động nông thôn tỉnh Đồng Nai Năm 2011 13 Kế hoạch: 32/SLĐTBXH-BLĐTBXH, ngày 31 tháng năm 2010 “về việc thực công tác dạy nghề cho người nghèo năm 2010” 14 Lê Ngọc Hùng (2006) Xã hội học giáo dục NXB Lý luận trị Ha Nội 15 Châu Kim Lang, Chương trình đào tạo, Trường ĐHSPKT, 1999 16 Nguyễn Lộc (2009) Cơ sở lý luận xây dựng chiến lược giáo dục NXB GD Việt Nam 17 TS Trần Thị Minh Ngọc (2010) Việc làm nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng Đồng Bằng Sơng Hồng đến năm 2020 18 Nguyễn Viết Sự (2004), Giáo dục nghề nghiệp vấn đề giải pháp NXB Giáo dục 19 Dương Thiệu Tống Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý NXB Khoa học xã hội 20 Lê Thị Thơ, Luận văn Thạc sĩ: Nghiên Cứu đề xuất giải pháp phát triển lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường Cao Đẳng Nghề Cần thơ 21 Nguyễn Văn Tuấn (2007), tài liệu giảng phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục Trường ĐHSPKT Tp HCM 22 Tờ Trình số 36/TTr-UBND ngày 04 tháng năm 2010 thành phố Cần Thơ “ Về sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn đối tượng sách xã hội khác đến năm 2020” 23 Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011) Mơ hình dạy nghề giải việc làm cho lao động khu vực chuyển đổi mục đích sử dụng đất Và Sổ tay công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn NXB Lao động – xã hội năm 2011 24 Phạm Viết Vượn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB ĐH 91 Quốc gia Hà Nội 25 Quyết Định số 1956/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 27/11/2009 “về việc phê duyệt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 26 Quyết Định: 07/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02 tháng 10 năm 2006, phê duyệt “ Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 27 Quyết Định: 16/QĐ-BLĐTBXH, ngày 29 tháng năm 2007 “Về việc ban hành tạm thời danh mục 48 nghề đào tạo trình độ cao đẳng nghề, trình độ trung cấp nghề năm 2007” 28 Quyết Định:17/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày 29 tháng năm 2007 “Ban hành quy định điều kiện, thủ tục, thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập trung tâm dạy nghề” 29 Quyết Định: 1216/QĐ-TTg, ngày 22 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020 30 Quyết Định: 630/QĐ-TTg, ngày 29 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển Dạy nghề thời kỳ 2011-2020 31 Quyết Định: 939/QĐ-TTg, ngày 19 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long đến năm 2020 32 Nghị Quyết số: 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ ban hành chương trình hành động Chính phủ thực nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 33 Tổng cục dạy nghề (2006) Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế dạy nghề 34 Tổng cục dạy nghề (2007) Văn quy phạm pháp luật dạy nghề 92 Tập NXB GD 35 Tổng cục dạy nghề (2010) Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế dạy nghề cho học sinh, sinh viên học nghề 36 Tổng cục dạy nghề (2010) Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ tổ chức, quản lý triển khai thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn 37 Tổng cục dạy nghề (2010) Báo cáo địa phương, số sở dạy nghề hiệp hội hội nghị giao ban tình hình thực đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 38 Từ điển giáo dục học (2001), NXB từ điển bách khoa 39 Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Cần Thơ: Hội nghị tổng kết công tác dạy nghề năm 2011 triển khai nhiệm vụ 2012) 40 Sở Lao động – Thương binh Xã hội thành phố Cần Thơ: Hội nghị sơ kết việc thực đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tháng năm 2011 TÀI LIỆU TỪ INTERNET 41 http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/50282/seo/Daynghe-cho-nguoi-ngheo-nhin-tu-goc-do-hieu-qua-va-ben-vung/ 42 http://www.anld.vn 43 http://www.kinhtenongthon.com.vn/story/laodonghuongnghiep/2009/4/1778 6.html 44 http://www.Vi.Wikipedia.org 45 http://www.ier.edu.vn 46 http://www.mofa.gov.vn 47 http://www.kienthuc.vn/tai-lieu-tieng-viet/giao-vien-day-nghe-trongtrach=va-thach-thuc 48 http://www.mdec.vn 93 49 http://www.minhbien.org 50 http://www.cema.gov.vn 51 http://www.baomoi.com 52 http://www.google.com 94 ... động đào tạo nghề cho lao động nơng thơn thành phố Cần Thơ nói chung huyện Cờ Đỏ nói riêng Từ tìm giải pháp để nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cờ Đỏ để giải việc làm cho. .. giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cờ Đỏ Giả thuyết nghiên cứu - Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cờ Đỏ nhiều hạn chế - Giả định hiệu hoạt động đào. .. tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Cờ Đỏ 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Dựa sở lý luận công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, sở thực

Ngày đăng: 06/12/2021, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w