1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DIỆN MẠO KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀNG TRONG , ĐÀNG NGOÀI CÔNG CUỘC MỞ ĐẤT VỀ PHÍA BIỂN VÀ PHÍA NAM THẾ KỶ XVI – XVIII

62 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 646,92 KB

Nội dung

nhìn lại lịch sử nước nhà lại quên chia cắt chiến tranh Nam – Bắc triều Cuộc chia tranh dẫn đến nhiều hệ lụy tiêu cực, gây nhiều tổn thất từ tinh thần đến vật chất hậu lớn dẫn đến phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài Lúc , quyền vua Lê – chúa Trịnh nắm quyền hành đàng thực chất thực quyền nằm tay phủ chúa Cịn đàng trong, quyền Chúa Nguyễn nắm quyền Tuy đất nước bị chia cắt giai đoạn tình hình kinh tế có đổi cải thiện , bên cạnh thay đổi văn hóa xã hội Đặc biệt giai đoạn thời chúa Nguyễn việc mở rộng đất đai bờ cõi coi trọng phát triển mạnh mẽ Mục tiêu Tìm hiểu rõ toàn diện mạo kinh tế - xã hội kỷ XVI – XVII, với phát triển mạnh mẽ việc buôn bán giao thương với nước ngồi, việc thành lập nơi bn bán tập trung Đàng Trong, Đàng Ngoài Hiểu q trình mở rộng lãnh thổ phía Nam phía biển thời chúa Nguyễn – thời kì mở rộng lãnh thổ mạnh mẽ Nhiệm vụ Đưa dẫn chứng chi tiết trình làm kinh tế , mở rộng buôn bán giao thương, q trình làm nơng nghiệp thủ cơng nghiệp Phân tích giai đoạn khai thác, mở rộng lãnh thổ Từ thấy việc mở rộng lãnh thổ góp phần giúp xác lập vùng lãnh thổ nước Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TÊN ĐỀ TÀI : DIỆN MẠO KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀNG TRONG , ĐÀNG NGỒI CƠNG CUỘC MỞ ĐẤT VỀ PHÍA BIỂN VÀ PHÍA NAM THẾ KỶ XVI – XVIII Mã học phần: HIST111502 Giảng viên: Nguyễn Thị Hương Nhóm sinh viên: Lưu Bảo Vy Võ Diệp Xuân Mai Đoàn Ngọc Quỳnh Võ Trần Thảo Nguyên Hoàng Thị Mai Phương STT HỌ TÊN Lưu Bảo Vy MSSV 46.01.608.110 NHIỆM VỤ Viết mở đầu Phân loại Loại kết luận, tổng hợp chỉnh sửa Võ Diệp Xuân Mai 46.01.608.041 Làm chương Loại Đoàn Ngọc Quỳnh 46.01.608.074 Làm chương Loại Võ Trần Thảo Nguyên 46.01.608.052 Làm chương Loại Hoàng Thị Mai Làm chương Loại 46.01.608.068 Phương Nội dung gồm: MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí Mục tiêu Nhiệm vụ Cấu trúc CHƯƠNG I: DIỆN MẠO KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀNG NGOÀI 1.1 Diện mạo kinh tế 1.1.1 Kinh tế nông nghiệp 1.1.1.1 Chế độ sở hữu ruộng đất loại tô thuế .2 1.1.1.2 Tình hình nơng nghiệp 1.1.2 Kinh tế hàng hóa 1.1.2.1 Sản xuất thủ công nghiệp 1.1.2.2 Nghề khai mỏ 1.1.2.3 Tình hình nội thương 1.1.2.4 Tình hình ngoại thương 1.1.3 Một vài chuyển biến lớn từ sau phát triển kinh tế hàng hóa 10 1.1.3.1 Sự hưng khởi thị .10 1.1.3.2 Sự phát triển quan hệ tiền tệ manh nha phương thức sản xuất 11 1.2 Diện mạo văn hóa 12 1.2.1 Sự chuyển biến tư tưởng, tơn giáo, tín ngưỡng 12 1.2.2 Giáo dục khoa cử .15 1.2.3 Văn học - nghệ thuật .16 1.2.4 Khoa học – kỹ thuật: .18 CHƯƠNG II: DIỆN MẠO KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀNG TRONG 19 2.1 Kinh tế 19 2.1.1 Kinh tế Nông nghiệp .20 2.1.1.1 Ruộng đất 20 2.1.1.2 Nông nghiệp .21 2.1.2 Công thương nghiệp .22 2.1.2.1 Sản xuất thủ công nghiệp 22 2.1.2.2 Hoạt động hầm mỏ 25 2.1.3 Thương nghiệp 25 2.1.3.1 Tình hình nội thương 25 2.1.3.2 Tình hình ngoại thương 26 2.1.3.2.1 Các đối tác phương Đông 27 2.1.3.2.2 Các đối tác phương Tây 28 2.1.3.3 Sự khởi đô thị Đàng Trong 30 2.2 Xã hội 32 2.2.1 Tư tưởng, tôn giáo, tính ngưỡng 32 2.2.1.1 Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo 32 2.2.1.2 Thiên Chúa giáo .33 2.2.1.3 Tín ngưỡng cổ truyền .34 2.2.2 Giáo dục , nghệ thuật 34 2.2.2.1 Giáo dục, thi cử 34 2.2.2.2 Văn học 35 2.2.2.3 Nghệ thuật 36 2.2.3 Khoa học - kĩ thuật 36 CHƯƠNG III: CÔNG CUỘC MỞ ĐẤT VỀ PHÍA NAM VÀ PHÍA BIỂN THẾ KỶ XVI – THẾ KỶ XVIII 37 3.1 Bối cảnh lịch sử 37 3.2 Cơng mở đất phía Nam giai đoạn kỷ XVI .38 3.3 Cơng mở đất phía Nam giai đoạn kỉ XVII .39 3.4 Công mở đất phía Nam giai đoạn kỉ XVIII .46 3.5 Cơng mở đất phía biển kỷ XVI – kỷ XVIII .48 3.5.1 Đối với Côn Đảo 48 3.5.2 Đối với Phú Quốc 50 3.5.3 Đối với quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa 51 3.5.4 Ý nghĩa cơng mở đất phía Nam, phía biển vào kỷ XVI - XVIII 54 KẾT LUẬN 55 MỤC LỤC THAM KHẢO 55 MỞ ĐẦU Lí Trong 4000 năm lịch sử có nhiều chia cắt loạn lạc nhìn lại lịch sử nước nhà lại quên chia cắt chiến tranh Nam – Bắc triều Cuộc chia tranh dẫn đến nhiều hệ lụy tiêu cực, gây nhiều tổn thất từ tinh thần đến vật chất hậu lớn dẫn đến phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài Lúc , quyền vua Lê – chúa Trịnh nắm quyền hành đàng thực chất thực quyền nằm tay phủ chúa Cịn đàng trong, quyền Chúa Nguyễn nắm quyền Tuy đất nước bị chia cắt giai đoạn tình hình kinh tế có đổi cải thiện , bên cạnh thay đổi văn hóa xã hội Đặc biệt giai đoạn thời chúa Nguyễn việc mở rộng đất đai bờ cõi coi trọng phát triển mạnh mẽ Mục tiêu Tìm hiểu rõ toàn diện mạo kinh tế - xã hội kỷ XVI – XVII, với phát triển mạnh mẽ việc buôn bán giao thương với nước ngồi, việc thành lập nơi bn bán tập trung Đàng Trong, Đàng Ngoài Hiểu q trình mở rộng lãnh thổ phía Nam phía biển thời chúa Nguyễn – thời kì mở rộng lãnh thổ mạnh mẽ Nhiệm vụ Đưa dẫn chứng chi tiết trình làm kinh tế , mở rộng buôn bán giao thương, q trình làm nơng nghiệp thủ cơng nghiệp Phân tích giai đoạn khai thác, mở rộng lãnh thổ Từ thấy việc mở rộng lãnh thổ góp phần giúp xác lập vùng lãnh thổ nước Nam lúc Cấu trúc: Chương I: DIỆN MẠO KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀNG NGOÀI Chương II: : DIỆN MẠO KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀNG TRONG Chương III: CƠNG CUỘC MỞ ĐẤT VỀ PHÍA NAM VÀ PHÍA BIỂN THẾ KỶ XVI - XVIII CHƯƠNG I: DIỆN MẠO KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀNG NGOÀI Đầu tháng 5/1953, Trịnh Tùng rước vua Lê Thăng Long Lê Thế Tơng ngự điện, đại xá thiên hạ, ban thưởng cho người có cơng Tuy nhiên, quyền hành vua Lê ngày sa sút Năm 1599, Trịnh Tùng ép vua Lê Thế Tông phải phong làm Đơ ngun sối Tổng quốc Thượng phụ Bình An vương, sau Trịnh Tùng đặt lệ chọn tử để nối nghiệp ngang với vua, đặt thêm chức Tham tụng Bồi tụng để bàn việc nước, hình thành vương phủ (phủ chúa) bên cạnh triều đình (do vua Lê đứng đầu) Lúc giờ, họ Trịnh muốn nắm toàn quyền hạn chế uy quyền vua Lê, quy định chặt chẽ chế độ bổng lộc nhà vua; tiến hành thay đổi cấu số quan giúp việc gồm phiên Từ hình thành nên chế độ gọi “Vua Lê – Chúa Trịnh” mà thực quyền nằm tay phủ chúa 1.1 Diện mạo kinh tế 1.1.1 Kinh tế nông nghiệp 1.1.1.1 Chế độ sở hữu ruộng đất loại tơ thuế Chính sách ruộng đất thời Lê Sơ, bị phá sản từ đầu kỷ XVI Phép quân điền không thực được, tượng biến ruộng công thành ruộng tư ngày phổ biến Chiến tranh làm cho Nhà nước suy yếu dần, khó lịng kiểm sốt tình hình nơng thơn, nạn chiếm ruộng đất diễn tràn lan Luật pháp không ngăn phát triển tự phát q trình tư hữu hóa ruộng đất, dẫn đến ruộng đất công bị thu hẹp mà sử sách ghi chép lại chia thành hai loại ruộng ‘ẩn lậu’ tệ cường hào Năm 1510, Nhà nước cho quan Thái bộc tìm ruộng đất “cịn lọt dân, chưa vào sổ quan” để cấp cho cơng thần, q tộc Cũng loại hình kinh tế dẫn tới suy sụp mơ hình trị thời kỳ này, dù Nhà nước có cấm đốn thực tế chúng xảy quyền phải dần chấp nhận Năm 1501, nhà vua xuống chiếu cho phép người khai hoang ruộng đất truyền lại cho cháu, gọi ‘Chiếm xạ’ Nhà nước khuyến khích canh tác việc thừa nhận loại hình ruộng ‘Thơng cáo’ với ruộng cơng bị bỏ hoang Năm 1625, hai loại ruộng xuất biểu thuế thức Nhà nước, chứng tỏ hình thức độ phổ biến; đến năm 1644, hai loại ruộng tách riêng để đánh thuế, cao gấp đôi thuế ruộng công Để giành lại từ phong kiến tư nhân dân đinh trốn thuế thân hạn chế trình phát triển sở hữu lớn ruộng đất, quyền Lê-Trịnh cho ban hành luật thuế Chế độ tô thuế phần gánh nặng đời sống người nông dân Đàng Ngoài Theo quy định từ năm 1625, người có tên sổ đinh phải chịu loại thuế khóa, sưu dịch Năm 1713, tổng số dân định chịu thuế 206.311 suất (chia thành nhiều loại gồm nội vi tử, chế lộc, tạo lệ ); năm 1722, chúa Trịnh quy định lại thuế ruộng, dân đinh phải nộp thuế đinh Ngoài loại ruộng khác nộp thuế khác ruộng núi, ruộng cói, ruộng bãi cửa đình, giáo phường phải chịu thuế Người nơng dân tá điền cịn phải chịu nặng hơn, mức tô thông thường 1-5 quan, có lên 68 quan/mẫu Thuế khóa, lao dịch nặng nề lại thêm vào cảnh bọn địa chủ, cường hào địa phương đặt trạm thu thuế riêng, tự tiện tổ chức kiện, thu tiền thu thóc dân ăn chơi thỏa thích 1.1.1.2 Tình hình nơng nghiệp Sau ổn định tình hình trị, nhà nước Lê – Thịnh cố gắng chăm lo đến tình hình nơng nghiệp Tuy nhiên, hậu chiến tranh phát triển chế độ tư hữu ruộng đất dẫn đến thay đổi chế đọ thuế nên quan tâm nhà nước khơng cịn đạt kết kỷ XV Lụt lội, hạn hán thường xuyên đe dọa, theo ghi chép tính từ năm 1580-1640 xảy 14 lần thiên tai có nạn đói lớn, lần lụt lội Năm 1644, để cải thiện tình hình chúa Trịnh ban lệnh quy định lệnh khám xét đê điều, khởi công sửa đắp cho quan chức địa phương Nhưng bọn quan lại quen ăn đút, sách nhiễu nhân dân, dù giáng chức nhiều tên dù “làm việc qua loa cẩu thả, đến mùa nước lớn, đê lại vỡ lở, dân vùng ven sơng ln ln bị tai họa” Tình hình lại khó khăn từ năm 1680-1740 có 24 lần thiên tai gồm 14 nạn đói lần thủy tai Khơng thể trơng chờ vào quyền lúc giờ, nhân dân phải tự trì bảo vệ sống cách sức lao động sáng tạo Công khẩn hoang vùng ven biển thuộc Sơn Nam, vùng trung du thuộc Cao Bằng, Thái Nguyên thực khẩn trương Nhờ mà nhiều làng thành lập, diệt tích ruộng đất mở rộng ngày thu hút dân lưu tán Để khuyến khích việc khai hoang, chúa Trịnh tạm thời miễn thuế cho loại ruộng ‘ẩn lậu’, cho phép khai hoang ruộng tư, cấm quan lại không khám xét, quấy nhiễu để nhân dân sức chăm lo sản xuất Cũng từ mà nhiều kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp đúc kết truyền tụng, nhiên khoa học – kỹ thuật khơng quan tâm nên người dân khơng có điều kiện nâng cao suất Vì tình trạng thiếu đói khơng thể tránh khỏi, năm có thiên tai, chiến tranh chế độ bóc lột, lạm nhũng địa chủ, quan lại hà khắc 1.1.2 Kinh tế hàng hóa Giai đoạn từ kỷ XVI đến kỷ XVIII, bên cạnh tác động chuyển biến sản xuất nông nghiệp, kinh tế hàng hóa cịn chịu ảnh hưởng lớn từ quốc tế lúc Sau phát kiến địa lý, người châu Âu dần mở rộng buôn bán sang phương Đông Hoạt động thương thuyền châu Á, đặc biệt Trung Quốc, Nhật Bản ngày nhộn nhịp, tạo thành thời kỳ mang tên “Thương mại Biển Đơng”, giao thương với Đàng Ngoài thúc đẩy phát triển ngành sản xuất hàng hóa nước 1.1.2.1 Sản xuất thủ cơng nghiệp Chính quyền Lê-Trịnh cho lập quan xưởng Tại Thăng Long chúa Trịnh lập nhiều công xưởng chuyên sản xuất vũ khí cho quân đội, làm đồ trang sức cung đình, may trang phục cho vua chúa, quan lại đúc tiền Từ năm 1760, Nhà nước cho phép trấn mở xưởng đúc tiền Thủ công nghiệp Nhà nước :Chúa Trịnh lập nhiều xưởng lớn chuyên đúc súng, đóng thuyền loại, làm đồ trang sức, mũ áo, giày dép cho vua chúa, quan lại Ban đầu, xưởng đúc tiền đặt phường Nhật Chiêu Cầu Giền thuộc kinh thành Về sau chúa cho lập xưởng đúc tiền riêng, chí người Hoa cho phép mở xưởng đúc tiền Đa phần xưởng thủ công nhà nước tạo nhiều sản phẩm có giá trị chất lượng, nhiều loại vũ khí, thuyền lớn; việc sử dụng chế độ cơng tượng, có nghĩa bắt thợ khéo xã hội làm công tượng suốt đời, không phép đổi nghề khác Điều ảnh hưởng lớn đến khả sáng tạo người thợ Thủ công nghiệp nhân dân :Thực tế, phận chủ yếu khiến diện mạo kinh tế hàng hóa trở nên hưng khởi nghề thủ công dân gian Làm gốm nghề truyền thống lâu đời Trên sở phân công lao động, nhiều làng nghề chuyên làm gốm hình thành thời kỳ lưu giữ Bát Tràng, Chu Đậu, Hương Canh Sản phẩm từ gốm người Việt đa dạng nồi, chum, vại thô sơ đến sản phẩm chất lượng từ sành, sứ bát, gạch tráng men thương nhân nước mực chuộng Bên cạnh đó, hình ảnh trang trí ngày trở nên khéo léo tinh xảo, có nhiều loại men màu Bên cạnh làm gốm, nghề kéo tơ, dệt lụa phát triển tương đối mạnh mẽ Mặt hàng vải lụa gồm nhiều loại lụa trắng, the, vải hoa, vải thô, vải sợi với kĩ thuật dệt “khơng thua Quảng Đông” – Lê Qúy Đôn Các phường ven Thăng Long Yên Thái, Nghi Tàm, Trúc Bạch làng phụ cận tiếng không Tơ lụa trở thành mặc hàng xuất quan trọng Từ năm 1637, người Hà Lan mua mặt hàng với số lượng lớn, người Bồ Đào Nha hàng năm đặt hàng vạn lạng bạc cho chúa Trịnh để mua tơ Do tơ lụa mặt hàng xuất có giá trị nên quyền quan lại tham gia vào việc bn bán với hình thức ép buộc thương nhân phải mua với giá cao (10.000 đến 25.000 lạng bạc) Chính thế, ngoại thương Đàng Ngoài sớm lụi tàn Các nghề thủ công khác làm giấy, rèn sắt, đúc đồng, làm nón, chạm khắc mỹ nghệ, dệt chiếu phát triển đến mức định Một số nghề xuất thời kỳ Từ kỷ XV, làng Liễu Tràng Hồng Lục phát triển thành trung tâm khắc ván in bia đá tiếng, với trình độ chun mơn cao mà đến ngày bia đá sắc nét hay ván in sách đồ sộ 1.1.2.2 Nghề khai mỏ Do đặc điểm kiến tạo địa chất Đàng Ngoài, đặc biệt vùng biên giới giáp với Trung Quốc, có nhiều mỏ khống sản Trong kỷ XVII-XVIII, nghề khai khoáng phát triển rầm rộ; Phan Huy Chú có nhận xét tình hình khai mỏ Đàng Ngồi “Lợi hầm mỏ phần nhiều xứ Tuyên, Hưng, Thái, Lạng Vàng, bạc, đồng, thiếc thật vô tận Chi dụng nước đầy đủ thuế mỏ khơng thuế.” Trong số đó, chất lượng phải kể đến lượng đồng mỏ Tụ Long (nay thuộc Trung Quốc), mỏ đồng thường thổ tù miền núi tổ chức khai thác Từ thời Lê Trung hưng, nghề khai mỏ phát triển, chúa Trịnh cho thủ hầu Trung Quốc đến khai thác với số lượng nhân công lên tới hàng vạn Năm 1717, để tăng cường kiểm soát, chúa Trịnh quy định số lượng nhân công cho loại mỏ; mỏ lớn không 300 người, mỏ vừa không 200 mỏ nhỏ từ 100 người trở xuống Bên cạnh đó, số quan lại người Việt xin quyền cho phép bỏ vốn bao thầu khai thác Khoáng sản sau khai thác đem bán thị trường nước xuất Nhà nước thu thuế vật phương pháp nhận lãnh thổ cách hỗ trợ giải nội chiến Campuchia dùng vũ lực trực tiếp Những xúc tiến cho công mở đất chúa Nguyễn vào Gia Định, Mơ Xồi, Đồng Nai đẩy mạnh thực sau hôn nhân Sau giúp đỡ thường xuyên chúa Nguyễn Phước Nguyên cho Chân Lạp Thậm chí, chúa Nguyễn gửi quân đội chiến thuyền đến giúp Chân Lạp chống lại hoạt động chiến tranh gây sức ép quân Xiêm khiến cho liên minh Chân Lạp Đàng Trong ngày chặt chẽ Mặt khác, công chúa Ngọc Vạn, trở thành hoàng hậu Chân Lạp, thường đề nghị với chồng để tạo điều kiện cho người Việt sang sinh sống, khai phá vùng Prey Nokor – Kas Krobei (vùng Sài Gịn, Bến Nghé sau này), Đồng Xồi, Mơ Xồi (vùng Biên Hịa, Bà Rịa) cịn bỏ hoang Bà cầu nối mối quan hệ Chân Lạp Đàng Trong, đồng thời nhân tố quan trọng ngày đầu mở đất phía Nam Bình Thuận chúa Nguyễn Đây sở thuận lợi bước hợp pháp hóa kiểm sốt vùng đất khẩn hoang Việc lập sở thu thuế đóng đồn đất Đơng Nam Bộ ngồi việc có ý nghĩa “sự thu hoạch” thành người Việt đạt được, mà mang tính chất xác lập chủ quyền định chúa Nguyễn vùng đất “trái độn’ Đàng Trong Chân Lạp Với đặc quyền này, cư dân người Việt đến Chân Lạp ngày đông cảm giác yên tâm có bảo trợ quyền Đàng Trong lẫn Chân Lạp với vai trị bà hồng hậu người Việt vùng đất Tháng năm 1692, chúa Nguyễn chiếm Chiêm Thành nhân hội chiếm Diên Ninh Chiêm Thành tháng năm sau bắt vua Chiêm Thành Bà Tranh Lúc này, chúa Nguyễn đổi tên Chiêm Thành Thuận Thành Chúa 44 Nguyễn sai cai đội Nguyễn Trí Thắng, cai Nguyễn Tân Lễ, cai đội Chu Kiêm Thắng đến Phố Hài, Phan Rí, Phan Rang thuộc Bình Thuận ngày để phịng ngự tàn đảng Thuận Thành “Tháng năm 1693, đổi trấn Thuận Thành làm phủ Bình Thuận, lấy tả trà viên Kế Bà Tử làm khám lý, ba người Bà Ân làm đề đốc, đề lãnh cai phủ, bắt mặc quần áo theo lối người kinh sai để vỗ yên lòng dân” Việc lấy người Chiêm Thành cai trị người Chiêm Thành hình thức mà lịch sử Việt Nam đối xử với tất dân tộc thiểu số từ trước đến Công nhận tự trị có nghĩa tự trị cấu cai trị dạng piramid quốc gia Do đó, kể từ Chiêm Thành trở thành dân tộc thiểu số Việt Nam Nhưng việc loại trừ hoàn toàn Chiêm Thành làm chúa Nguyễn gặp nhiều khó khăn trở thành gánh nặng Từ tháng 12 năm 1693 đến tháng năm sau, người Thanh A Ban người Chiêm Thành Oc Nha That liên kết với gây phản loạn Thuận Thành Sau chiếm Chiêm Thành vào năm 1693, chúa Nguyễn thi hành số sách để giảm thiểu gánh nặng mối lo lắng Thứ nhất, hợp hoàn toàn đất chiếm lĩnh Thuận Thành vào lãnh thổ mình, đặt theo hình thức trấn đơn vị hành Cho dù đặt lãnh, phủ, huyện, tổng, tư đơn vị hành địa phương khu vực đồng chúa Nguyễn lúc chúa Nguyễn khơng áp đặt mà đặt Thuận Thành trấn Đây hình thức cai trị dân tộc thiểu số khứ Do đó, ngồi việc dùng phương pháp cực đoan đàn áp phản loạn, vào tháng năm 1693, chúa Nguyễn đổi trấn Thuận Thành thành phủ Bình Thuận tháng năm năm sau lại đổi thành trấn Thuận Thành 45 Thứ hai, viết trên, chúa Nguyễn thi hành sách đồng hóa hay lấy người Chiêm Thành cai trị người Chiêm Thành Với phương pháp cụ thể điều chúa Nguyễn dùng Kế Ba Tư làm tả đô đốc phủ Thuận Thành tiếp tục cai trị nơi này, nộp cống ông ta phiên vương trấn Thuận Thành thu thập quân dân nộp cống năm, trả lại vật lấy chiến ấn, gươm, yên, ngựa người bị bắt trước Việc quy định vật nộp cống dâng phiên vương nói điển hình việc nâng cao vị so với nước nhỏ xung quanh Việt Nam Cho đến xem xét đến thông lệ ban sắc phong cho tù trưởng dân tộc thiểu số thấy mắt xích sách hợp Chiêm Thành nêu Khi so sánh thời gian tồn hay diện tích lãnh thổ, sách thơn tính quốc gia lực khơng thua sách lược trị khổ nhục Nhưng vào năm 1697, Việt Nam đổi trấn Thuận Thành thành Bình Thuận sát nhập vào đơn vị hành Việt Nam đồng thời hợp lãnh thổ lại Chiêm Thành từ Phan Rang đến Phan Rí đổi thành huyện An Phuc Hoa Da sát nhập vào Bình Thuận nên dấu tích Chiêm Thành hồn tồn bị xóa bỏ đồ Việc hợp hồn toàn Chiêm Thành thể vững vàng quốc gia thống trị cho thấy mắt xích việc thực ý định hợp Campuchia có chung đường biên giới Kể từ trước lâu, trấn Thuận Thành Phan Rang, Phan Rí cịn khu vực tự trị Chiêm Thành, tiến vào Campuchia Việt Nam thúc đẩy qua việc lợi dụng người di cư nước Minh để phát triển lãnh thổ Campuchia lúc Việt Nam khơng cịn lý để tiếp tục giữ chế độ tự trị 46 khu vực Việc chia rẽ mục đích sách cân nhiều dân tộc thiểu số dân tộc Khơme Campuchia 3.4 Công mở đất phía Nam giai đoạn kỉ XVIII Sau lấy Đồng Nai – Gia Đinh, chúa Nguyễn khơng dừng lại Năm 1756, Nặc Nguyên dâng hai phần đất Tầm Bôn Lơi Lạp để chuộc tội khiến dinh Long Hồ có thêm vùng đất Tân An Gị Cơng Năm 1757, Nặc Tôn (con Nặc Nguyên) dâng đất Tầm Phong Long (khoảng Nam Châu Đốc Bắc Cần Thơ) để tạ ơn chúa Nguyễn sắc phong Phiên vương cho Đồng thời, vị vua Chân Lạp cắt đất phủ Vũng Thơm (Hương Úc), Cần Vọt (Cần Bột), Châu Rùm (Trực Sâm), Sài Mạt, Linh Quỳnh cho Mạc Thiên Tứ để đền ơn giúp đỡ (5 phủ chúa Nguyễn cho sáp nhập vào Hà Tiên) Tiếp đó, di cư lực lượng người Hoa dẫn đầu Trần Thượng Xuyên Dương Ngạn Địch vào năm 1679 bổ sung lực lượng cư dân Đàng Trong vùng đất Nam Bộ, tạo điều kiện để hình thành nên đơn vị hành người Việt sau Sự sáp nhập Hà Tiên vào Đàng Trong diễn tương tự Chúa Nguyễn đợi đến thời điểm chín muồi, dân cư có tập trung; khai phá, xây dựng phát triển vùng đất mức độ định thiết lập nên đơn vị, tổ chức hành Như vậy, Chân Lạp, chiến mà chúa Nguyễn thực xuất phát ban đầu từ việc thỉnh cầu phe phái triều đình Chân Lạp, sau nhằm bảo vệ lãnh thổ tiến đến cho dân khai phá phần đất bỏ hoang cịn lại mà Chân Lạp khơng có quản lý khẳng định chủ quyền đây, mặt khác vua Chân Lạp tự nguyện dâng đất cho Chúa Nguyễn mà thực tế vùng đất người Việt khai phá, lập làng xã quan thu thuế riêng 47 Trong trình mở mang lãnh thổ phía nam, chúa Nguyễn sớm có ý thức khẳng định chủ quyền đảo quần đảo phía đơng, có Hồng Sa Trường Sa Đội Hồng Sa đơn vị thức quyền chúa Nguyễn lập, làm nhiệm vụ thực thi quyền khai thác nguồn lợi quần đảo Hồng Sa Trường Sa Đơi tiếp tục trì giai đoạn sau Như từ trước đó, người thành thạo Biển Đơng biết rõ rang chủ quyền quần đảo thuộc chúa Nguyễn Đàng Trong Với khai phá vùng đất này, cương vực Đàng Trong kéo dài phía Nam từ đèo Cù Mơng (Bình Định) đến tận mũi Cà Mau, đem lại cho chúa Nguyễn vùng lãnh thổ rộng lớn, đủ sức sánh vai với Đàng Ngoài chúa Trịnh Cả dải đất rộng lớn từ Quảng Bình mũi Cà Mau ngày thống vào lãnh thổ Đại Việt Sau hồn tất cơng mở rộng khai phá đất đai Nam Bộ, Đàng Trong có thêm đơn vị hành mới: dinh Phú Yên (1611), dinh Thái Khang (1653), dinh Bình Thuận (1697), dinh Trấn Biên, dinh Phiên Trấn (1698), trấn Hà Tiên (1708), dinh Long Hồ (1732) Như vậy, Đàng Trong lúc có 10 dinh trấn: dinh Bố Chính, Quảng Bình, Lưu Đồn (nay tỉnh Quảng Bình), dinh Cát (ở Quảng Trị), Chính dinh cịn gọi Đô thành Phú Xuân (Thừa Thiên Huế), dinh Quảng Nam (còn gọi Dinh Chiêm), dinh Phú Yên (1611), dinh Bình Khang (Khánh Hịa, 1653), dinh Bình Thuận (1697), dinh Trấn Biên (Biên Hòa, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, 1698), dinh Phiên Trấn (Sài Gòn, Gia Định, Long An, 1698), trấn Hà Tiên hưởng chế tự trị dinh Long Hồ (các tỉnh đồng sông Cửu Long, 1732) Ngồi ra, với cơng khai phá đất đai, Đàng Trong xuất đơn vị hành châu Định Viễn dinh Long Hồ, đạo Đông Khẩu (Sa 48 Đéc), đạo Tân Châu Tiền Giang, đạo Châu Đốc Hậu Giang (An Giang), đạo Kiên Giang (nay thuộc Kiên Giang), đạo Long Xuyên, đạo Trường Đồn (Mỹ Tho) Quá trình mở rộng lãnh thổ người Việt xuống phía Nam khơng dừng lại thời chúa Nguyễn Khi thống giang sơn, lập nhà Nguyễn (1802), thời Minh Mạng có chiến tranh với nước phía Tây lúc Chân Lạp Đã có lúc Minh Mạng thơn tín tồn lãnh thổ nước Tuy nhiên, phản kháng nhân dân Chân Lạp, giúp đỡ quyền Xiêm, cộng thêm cai trị hà khắc phận quan lại người Việt dẫn đến việc nước Đại Nam sáp nhập vùng đất Chân Lạp lâu dài Sau thực dân Pháp vào đô hộ nước ta phân chia Nam Kỳ với lãnh thổ Chấm dứt việc người Việt mở rộng thơn tính bờ cõi phía Nam 3.5 Cơng mở đất phía biển kỷ XVI – kỷ XVIII Cùng với việc mở rộng lãnh thổ đất liền, quyền Đàng Trong đưa người khai thác kiểm sốt hịn đảo lớn quần đảo biển Đông vịnh Thái Lan Quần đảo Hoàng Sa khai thác kiểm sốt từ đầu kỷ 17, Cơn Đảo từ năm 1704, Phú Quốc từ năm 1708 quần đảo Trường Sa từ năm 1711 3.5.1 Đối với Côn Đảo Hơn 10 năm sau vào trấn thủ đất Thuận Hóa, năm 1570, Nguyễn Hồng thức vua Lê giao cho kiêm lãnh Trấn thủ hai xứ Thuận Hóa Quảng Nam Ngay sau đó, ơng bắt tay vào việc xây dựng quyền độc lập, dần tách khỏi ràng buộc với họ Trịnh miền Bắc Nhằm tạo sở xã hội vững chắc, vùng đất Nam Bộ (trong có Cơn Đảo), chúa Nguyễn thi hành sách khuyến khích đặc biệt việc khai phá đất hoang 49 Ngay từ kỷ XVII, chúa Nguyễn thực quản lý khai thác có tổ chức Cơn Đảo Chủ quyền Đại Việt mở rộng đến tận Hà Tiên, mũi Cà Mau, bao gồm hải đảo ngồi biển Đơng vịnh Thái Lan Và vào giai đoạn cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII, nhà tư Anh, Pháp bắt đầu để ý đến vùng đất có dụng ý chiếm Cơn Đảo Đây sở để chúa Nguyễn bước đường Nam tiến thực sách khẩn hoang, khai thác nguồn tài nguyên phong phú, phát triển kinh tế để khẳng định chủ quyền, đảm bảo an ninh quốc phòng Đại Việt vùng biển đảo phía đơng nam Tổ quốc Năm 1702, công ty Đông Ấn Anh ngang nhiên đổ quân lên Côn Đảo xây dựng pháo đài Ngay “Chúa sai Phúc Phan tìm cách trừ bọn ấy” để xác định chủ quyền Trương Phúc Phan cho nghiên cứu phương án đánh đuổi quân Anh khỏi Côn Đảo Tổng trấn Trương mộ 15 lính người Malaysia, dùng kế trá hàng lọt vào lính Anh chiếm đóng đảo Sau thời gian chung sống với lính Anh, nghiên cứu cung cách phòng vệ họ Cuối cùng, vào ngày 10 năm 1703, họ trí tay hành động, tiêu diệt nhiều lính đánh th Anh thu vơ số chiến lợi phẩm Từ trở sau, thực dân Anh gần (thống trị Malaysia), khơng dám bén mảng đất có chủ Nhờ vào cách ứng xử kiên quyết, mạnh mẽ chúa Nguyễn làm cho chủ quyền lãnh hải quốc gia bảo vệ vẹn tồn Hơn nữa, hành động góp phần tạo không gian ổn định giao thương quốc tế, gây niềm tin cho đối tác đến buôn bán với chúa Nguyễn Đàng Trong Có thể thấy rằng, với vị trí điều kiện tự nhiên thuận lợi Côn Đảo, sách việc khai hoang chúa Nguyễn mà công khai hoang mở rộng, khai thác nguồn tài nguyên phong phú, để khẳng định chủ 50 quyền đảm bảo an ninh quốc phòng Đại Việt vùng biển đảo phía đơng nam Tổ Quốc 3.5.2 Đối với Phú Quốc Mở đầu cho cơng xác lập chủ quyền quyền Đàng Trong vùng biển đảo từ Hòn Khoai đến mũi Nai kiện năm 1708 Vì hiểu rõ tương quan lực lượng Chân Lạp - Đàng Trong - Xiêm, Mạc Cửu bắt đầu liên lạc với Chúa Nguyễn Phúc Chu dâng vùng biển đảo đất liền Hà Tiên cho chúa Nguyễn vào năm 1708 Hành động Mạc Cửu đồng ý quyền Đàng Trong sách có tầm chiến lược cho hai bên Cần phải nói thêm vùng đất từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên đến cuối kỷ XVII, danh nghĩa, thuộc Chân Lạp thực tế, vương quốc hưng thịnh thời khơng có khả quản lý vùng đất thuộc Nam Vì vậy, vùng đất hoang vu, dân cư thưa thớt Chính sách chúa Nguyễn Hà Tiên tự để xây dựng phát triển thực can thiệp cần thiết Có thể nói, từ vai trị người “bảo hộ”, quyền Đàng Trong xác lập chủ quyền vùng biển đảo Tây Nam cách hòa bình tự nhiên Quá trình xác lập chủ quyền liền với công khai thác quyền chủ quyền vùng biển đảo Tây Nam vịnh Thái Lan Hai trình diễn song song có hỗ trợ lẫn Chính q trình khai thác hình thức khẳng định chủ quyền hiệu việc xây dựng đơn vị hành qn đội giúp người dân có đảm bảo, bảo vệ thành khai thác tốt Dưới thời quyền Đàng Trong, khơng trực tiếp quản lý tổ chức khai thác chúa Nguyễn người bảo hộ cho trình khai phá Trên hành trình mở mang bờ cõi phía Nam, quyền Đàng Trong, khơng dừng lại mũi Cà Mau, Hà Tiên hay khu vực ven biển mà vươn chiếm lĩnh vùng biển đảo Tây Nam vịnh Thái Lan Bằng sách khơn khéo, 51 quyền Đàng Trong thụ đắc đóng vai trị bảo hộ cho dịng họ Mạc đề bước làm chủ hoàn toàn vùng biển đảo 3.5.3 Đối với quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa Trong q trình mở rộng lãnh thổ phía Nam, quyền Đàng Trong sớm có ý thức khẳng định chủ quyền với đảo quần đảo phía đơng, có Hồng Sa Trường Sa Giai đoạn trước chiến tranh Trịnh- Nguyễn (1627-1672) giai đoạn chúa Nguyễn củng cố vùng dất Thuận Quảng bước đầu khai thác vùng đất từ Phú n đến Khánh Hịa, tương ứng có vùng biển quần đảo Hồng Sa Chính quyền chúa Nguyễn nhận việc khai chiếm mở rộng lãnh thổ quần đảo biển Đông để phát tiển kinh tế mở rộng giao thông đương thủy, an ninh nội địa công mở mang lãnh thổ xây dựng thực lực để đối đầu với kẻ thù khác, có chiến với Đàng Ngoài Thời chúa Nguyễn bắt đầu mở rộng lãnh thổ quần đảo Hoàng Sa nhằm tạo nên vùng giao thơng an tồn nội hải cho thuyề nước ngồi nhằm giao dịch với phủ chúa bn bán Việc thực thi chủ quyền khẩn hoang Hoàng Sa thực từ thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên Chúa Nguyễn Phúc Nguyên không vị vua mở đầu cho chiến tranh chống quân Trịnh để xác lập chủ quyền, lãnh thổ phía Nam mà cịn vị chúa sáng lập đội Hoàng Sa để thực thi chủ quyền, khai thác làm nhiệm vụ nhân đạo biển Đông buổi đầu chiến 52 Hình 1: Thuyền bầu đội Hồng Sa kỷ XVII-XVIII Nguồn: Internet Công việc thực thi chủ quyền vùng biển đảo khai thác giải tập đồ “Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư” Đỗ Bá vẽ vào kỷ XVII chép rằng: “Bãi Cát Vàng (tên Nôm quần đảo Hoàng Sa) dài khoảng 400 dặm, rộng 20 dặm Hằng ngày vào tháng cuối đông, chúa Nguyễn cử 18 thuyền dến lấy vàng bạc” Sách “Phủ biên tạp lục” Lê Qúy Đôn viết vào năm 1776 cho biết cụ thể hơn: “Trước họ Nguyễn đặt hộ Hoàng Sa 70 suất lấy người xã An Vĩnh sung vào, cắt phiên năm tháng hai nhận giấy đi, mang lương đủ ăn tháng biển ngày đêm đến đảo Đến kì tháng về, vào cửa Eo, đến thành Phú Xuân để nộp (các vật thu đảo) 53 Hình 2: Bản đồ Biển Đơng Robert Sayer (1725-1794), nhà xuất Luân đôn in năm 1791 ghi là: Paracel Bank (quần đảo Hoàng Sa) vẽ theo Dự thảo Hàng hải nam xứ An Nam (Đàng Trong) năm 1764 Nguồn: Internet Từ sau chiến tranh Trịnh- Nguyễn thời kỳ chúa Nguyễn tâm vào hoạt động mở rộng cõi, định cõi từ Ninh Thuận- Bình Thuận đến miền Đông, Miền Tây Nam Bộ, tiếp tục khai chiếm, xác lập thực thi chủ quyền vùng biển đảo phía Nam, Tây Nam từ Trường Sa, Cơn Đảo, Phú Quốc… Đây thời gian muộn chúa Nguyễn mở rộng xác lập chủ quyền Trường Sa Quần đảo Trường Sa nằm phía đơng, cách Hoàng Sa 350 hải lý Thế nhưng, trước thời chúa Nguyễn, có khả người Chăm quản lý khai thác Trường Sa nhiều kỷ kỷ XVII, qua đầu 54 kỷ XVIII vương quốc Chăm Pa suy yếu, cư dân tập trung phủ Bình Thuận (sau năm 1697) Sau đó, chúa Nguyễn Phúc Chu, tháng Tư năm Tân Mão (1711) điều động qn lính người có trách nhiệm mang phương tiện đo vẽ thuyền “đo bãi cát vàng Trường Sa dài ngắn, rộng hẹp bao nhiêu” (Đại Nam Thực lục, tập 1, trang 126) Đội Bắc Hải đời hồn cảnh đó, phần lớn tuyển chọn ngư dân vùng Bình Thuận đội Hoàng Sa kiêm quản Song song với trình mở rộng đất Đàng Trong từ đầu kỷ XVII đến kỷ XVIII, chúa Nguyễn tiến hành khai chiếm, khai thác thực thi chủ quyền biển đảo biển Đơng Qúa trình vẽ nước Đại Việt hoàn chỉnh thiên nhiên lẫn người 3.5.4 Ý nghĩa cơng mở đất phía Nam, phía biển vào kỷ XVIXVIII Quá trình khẩn hoang xác lập chủ quyền quyền Đàng Trong vùng đất Nam Bộ phía biển kết vận động nhiều yếu tố khách quan chủ quan mà quyền Đàng Trong nắm bắt tận dụng thành công Thế kỷ XVII XVIII thời kỳ hồn thành cơng mở cõi định cõi chúa Nguyễn cộng đồng cư dân đất phía Nam, phía biển, giúp định hình đồ Việt Nam ngày Cơng khẩn hoang, mở cõi, định cõi phản ánh đặc điểm mang tính quy luật chung lịch sử Việt Nam, gồm xu hướng sau: xu hướng tiến phương nam để khẩn hoang lập làng; xu hướng thống hướng tâm; xu hướng thân thiện hòa hiếu với quốc gia láng giềng Ngồi ra, điều cịn phản ánh tính đặc thù lịch sử vùng đất Nam Bộ: tính mở tự nhiên xã hội thu hút dân nhập cư tìm đến; khủng hoảng tự để quyền kiểm soát lãnh thổ lực cầm quyền cũ; vai trò vị ngày gia tăng khu vực lực chúa Nguyễn Đàng Trong tầm nhìn hướng biển lãnh chúa thời 55 KẾT LUẬN Lịch sử quốc gia dân tộc Việt Nam từ đời tới lịch sử dựng nước giữ nước gắn bó với Dựng nước ln ln gắn chặt với giữ nước, dựng nước yếu tố Phải xây dựng đất nước hùng mạnh mặt có điều kiện, khả chiến thắng lực thù địch phải giữ nước có điều kiện để xây dựng đất nước Trong trình hình thành phát triển, truyền thống có ảnh hưởng sâu sắc đến hệ tư tưởng thành tinh thần vật chất nhân dân ta Mặc dù mặt quốc gia, giai đoạn đầy biến động, song thành nghiệp xây dựng kinh tế văn hóa đạt chứng tỏ sức sống mạnh mẽ dân tộc tạo nên tiền đề để dân tộc giữ cốt cách mình, vượt thăng trầm, thử thách sau Trong giai đoạn XVI – XVIII, phát triển ngành kinh tế nông nghiệp thủ công nghiệp nên đô thị có điều kiện hình thành phát triển nên nhiều khu phố kinh doanh sầm uất, đẩy mạnh việc giao thương bn bán với nước ngồi, tạo điều kiện cho phát triển nội thương ngoại thương Đồng thời giai đoạn giai đoạn mở rộng lãnh thổ, xác lập thuộc địa cách mạnh mẽ nhất, trải qua trình đấu tranh cách khốc liệt kết xác lập lãnh thổ phía Nam lúc MỤC LỤC THAM KHẢO Đại cương LSVN tập I, Trương Hữu Quýnh (CB), NXB Giáo dục Tiến trình LSVN, Nguyễn Quang Ngọc (CB), NXB Giáo dục, 2000 Việt sử xứ Đàng Trong, Phan Khoang, NXB Văn học, 2001 56 Bùi Đức Sinh , Lịch sử giáo hội Công giáo , Sài Gòn 1972 Xứ Đàng Trong – Lịch sử kinh tế – xã hội Việt Nam kỷ 17 18 (Nguyễn Nghị dịch) Nxb Trẻ Lịch sử Vương quốc Đàng Ngoài ( Historie Du Royaume De Tunquin) – Alexander de Rhodes Phan Huy Lê, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, T.II, Sđd, p.174 – 177 Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm, Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Sđd, pp.105 – 106; Phan Khoang, Việt sử: Xứ Đàng Trong 1558 – 1777, Sđd, pp.400 – 402 Đỗ Bang, 2017, Quá trình khai chiếm xác lập chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thời chúa Nguyễn 10 Trần Thị Mai, 2019, Một số đặc điểm trình khẩn hoang, xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ kỷ XVII - XVIII 11 Quân đội nhân dân, 2016, Tầm nhìn hướng biển chúa Nguyễn, https://vinhphuc.gov.vn/ct/cms/Convert/biendaovn/Lists/NghienCuuTrao Doi/View_Detail.aspx?ItemID=45, truy cập ngày 18/4/2021 12 ThS Nguyễn Thế Trung, Quá trình xác lập khai thác chủ quyền chúa nguyễn vương triều nguyễn vùng biển tây nam (từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX) 13 ThS Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Hiểu thêm công khẩn hoang, dựng đồn bảo Côn Đảo (Thế kỷ XVII – nửa đầu kỷ XIX) 14 Theo Đoàn dân tộc Việt Nam, 2015, "Bức tranh toàn cảnh trình mở rộng lãnh thổ người Việt xuống phía Nam" https://www.doantoc.vn/thong-tin-va-tulieu/buctranhtoancanhvequatrinhmoronglanhthocuanguoivietxuongphian am? 57 fbclid=IwAR2QfKVVNintfrhDMODQsnqh_Z5H4JInFs9JN9Bq4Es6PL MtFu9iTC0H_yg , truy cập ngày 16/04/2021 58 ... 3 .2 Cơng mở đất phía Nam giai đoạn kỷ XVI .38 3.3 Công mở đất phía Nam giai đoạn kỉ XVII .39 3.4 Công mở đất phía Nam giai đoạn kỉ XVIII .46 3.5 Cơng mở đất phía biển kỷ XVI – kỷ XVIII. .. 34 2. 2 .2. 2 Văn học 35 2. 2 .2. 3 Nghệ thuật 36 2. 2.3 Khoa học - kĩ thuật 36 CHƯƠNG III: CÔNG CUỘC MỞ ĐẤT VỀ PHÍA NAM VÀ PHÍA BIỂN THẾ KỶ XVI – THẾ KỶ XVIII ... HỘI ĐÀNG TRONG Chương III: CƠNG CUỘC MỞ ĐẤT VỀ PHÍA NAM VÀ PHÍA BIỂN THẾ KỶ XVI - XVIII CHƯƠNG I: DIỆN MẠO KINH TẾ - XÃ HỘI ĐÀNG NGOÀI Đầu tháng 5/195 3, Trịnh Tùng rước vua Lê Thăng Long Lê Thế

Ngày đăng: 06/12/2021, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w