Việt Nam là một nước láng giềng của Trung Quốc, có nhiều nét tương đồng về điều kiện tự nhiên cũng như đặc điểm kinh tế xã hội. Cũng như Trung Quốc, Việt Nam đang tích cực thực hiện cải cách nền kinh tế theo hướng chú trong xuất khẩu và đã đạt được rất nhiều thành tựu. Tuy nhiên, xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, các mặt hàng thô, có hàm lượng lao động lớn vẫn chiếm chủ yếu trong tỉ trọng xuất khẩu. Vậy Việt Nam có nên học tập những kinh nghiệm của Trung Quốc để thúc đẩy xuất khẩu nói chung và các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu nói riêng? Xuất phát từ tính cấp thiết của vấn đề này, nhóm tác giả đã chọn đề tài “Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của Trung Quốc và gợi ý vận dụng đối với Việt Nam” để nghiên cứu trong bài viết của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Mục đích: Nghiên cứu chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến sâu của Trung Quốc, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng cho Việt Nam. 1 Các nhiệm vụ cụ thể: - Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về chính sách thúc đẩy xuất khẩu của quốc gia. - Phân tích, đánh giá chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến sâu của Trung Quốc giai đoạn sau đổi mới 1975 tới nay. - Tìm những bài học kinh nghiệm của Trung Quốc, rút ra những gợi ý đối với Việt Nam trong thực hiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến sâu. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của một quốc gia. Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc, tập trung vào các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu, trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế và rút ra những gợi ý vận dụng đối với Việt Nam
CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2013 TÊN CƠNG TRÌNH: CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN SÂU CỦA TRUNG QUỐC VÀ GỢI Ý VẬN DỤNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM Thuộc nhóm ngành: Kinh tế quốc tế Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Anh Minh Sinh viên thực : Nguyễn Thị Dung Nguyễn Thị Kiều Anh Phạm Thị Xim Hoàng Thị Dung : Nguyễn Ngọc Quang HÀ NỘI, 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẦY XUẤT KHẨU CỦA QUỐC GIA 1.1 Tổng quan xuất 1.1.1 Khái niệm xuất .3 1.1.2 Vai trò xuất .4 1.1.3 Các phương thức xuất 1.2 Nội dung sách thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu .6 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Các cơng cụ sách thúc đẩy xuất 1.2.2.1 Chính sách giảm bớt hay xóa bỏ rào cản xuất 1.2.2.2 Chính sách hỗ trợ ngành doanh nghiệp xuất 1.3 Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Trung Quốc 10 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN SÂU CỦA TRUNG QUỐC 14 2.1 Khái quát xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Trung Quốc 14 2.2 Thực trạng sách thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Trung Quốc .20 2.2.1 Chính sách hỗ trợ xuất thơng qua Thuế quan .20 2.2.1.1 Miễn giảm thuế quan .20 2.2.1.2 Hoàn thuế xuất 23 2.2.2 Chính sách tỷ giá 24 2.2.3 Chính sách tín dụng .26 2.2.4 Chính sách thị trường xuất 27 2.2.5 Chính sách thu hút FDI .31 2.2.5.1 Thực trạng thu hút FDI Trung Quốc từ 1978 đến 31 2.2.5.2 Chính sách thu hút FDI chung 34 2.2.5.3 Chính sách thu hút FDI định hướng xuất .37 2.2.6 Chính sách khoa học công nghệ 40 2.2.6.1 Chính sách trọng nhập cơng nghệ 41 2.2.6.2 Chính sách đầu tư vào hoạt động nghiên cứu triển khai 43 2.2.6.3 Chương trình định hướng mục tiêu phát triển 46 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN SÂU CỦA TRUNG QUỐC VÀ GỢI Ý VẬN DỤNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM 50 3.1 Đánh giá sách thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Trung Quốc 50 3.1.1 Những thành cơng sách thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Trung Quốc 50 3.1.2 Những vấn đề đặt sách thúc đẩy xuất mặt hàng cơng nghiệp chế biến sâu Trung Quốc 51 3.2 Gợi ý vận dụng kinh nghiệm thực sách thúc đẩy xuất mặt hàng cơng nghiệp chế biến sâu Trung Quốc Việt Nam 53 3.2.1 Thực trạng thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Việt Nam 53 3.2.2 Khả vận dụng kinh nghiệm Trung Quốc vào thực sách thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Việt Nam 55 3.2.3 Một số đề xuất kiến nghị 55 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .59 DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Nghĩa tiếng Anh CAS Chinese Academy of Sciences ECA Export Credit Agency EU Europe Union Foreign Investment FIE Enterpreneur FDI Foreign Direct Investment GDP Gross Domestic Product IT Information Technology IMF International Monetary Fund KHCN Ministry of Science and 10 MOST Technology National and Engineering 11 NERC Research Centers 12 RMB Renminbi 13 R&D Research and Development 14 USD United State Dollar 15 WTO World Trade Organization Nghĩa tiếng Việt Viện hàn lâm khoa học Trung Quốc Tổ chức tín dụng xuất Châu Âu Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm nội địa Công nghệ thông tin Quỹ tiền tệ quốc tế Khoa học công nghệ Bộ khoa học Công nghệ Trung tâm nghiên cứu ứng dụng quốc gia Nhân Dân Tệ Nghiên cứu phát triển Đô- la Mỹ Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm cuối kỉ XX, kinh tế Trung Quốc lên trung tâm kinh tế lớn Châu Á nói chung giới nói riêng Sau 30 năm thực cải cách mở cửa, kinh tế Trung Quốc có nhiều biến đổi sâu sắc, từ quốc gia nghèo nàn, lạc hậu Trung Quốc vươn lên trở thành quốc gia lớn thứ hai giới với tốc độ tăng trưởng GDP cao đặc biệt lĩnh vực ngoại thương xuất nhập Từ chỗ đứng thứ 32 giới xuất năm 1978 đến năm 2010 Trung Quốc trở thành quốc gia xuất hàng đầu giới với tổng kim ngạch xuất lên tới 1.578 tỉ USD chiếm 10% giá trị xuất toàn giới Đặc biệt mặt hàng công nghiệp chế biến sâu coi mặt hàng xuất chủ đạo chiếm tỉ trọng lớn cấu xuất Trung Quốc năm qua Việt Nam nước láng giềng Trung Quốc, có nhiều nét tương đồng điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế xã hội Cũng Trung Quốc, Việt Nam tích cực thực cải cách kinh tế theo hướng xuất đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên, xuất Việt Nam cịn nhiều hạn chế, mặt hàng thơ, có hàm lượng lao động lớn chiếm chủ yếu tỉ trọng xuất Vậy Việt Nam có nên học tập kinh nghiệm Trung Quốc để thúc đẩy xuất nói chung mặt hàng cơng nghiệp chế biến sâu nói riêng? Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề này, nhóm tác giả chọn đề tài “Chính sách thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Trung Quốc gợi ý vận dụng Việt Nam” để nghiên cứu viết Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích: Nghiên cứu sách thúc đẩy xuất hàng cơng nghiệp chế biến sâu Trung Quốc, từ rút học kinh nghiệm vận dụng cho Việt Nam Các nhiệm vụ cụ thể: - Hệ thống hóa sở lý thuyết sách thúc đẩy xuất quốc gia - Phân tích, đánh giá sách thúc đẩy xuất hàng cơng nghiệp chế biến sâu Trung Quốc giai đoạn sau đổi 1975 tới - Tìm học kinh nghiệm Trung Quốc, rút gợi ý Việt Nam thực sách thúc đẩy xuất hàng công nghiệp chế biến sâu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Chính sách thúc đẩy xuất hàng hóa quốc gia Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu sách thúc đẩy xuất Trung Quốc, tập trung vào mặt hàng công nghiệp chế biến sâu, giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế rút gợi ý vận dụng Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp như: vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp với phương pháp lịch sử logic, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp phân tích Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng, hình, từ viết tắt, tài liệu tham khảo, đề tài trình bày theo chương sau đây: Chương 1: Những sở lý luận sách thúc đẩy xuất quốc gia Chương 2: Thực trạng sách thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Trung Quốc Chương 3: Đánh giá sách thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Trung Quốc gợi ý vận dụng Việt Nam CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẦY XUẤT KHẨU CỦA QUỐC GIA 1.1 Tổng quan xuất 1.1.1 Khái niệm xuất Xuất việc bán hàng hố dịch vụ cho nước ngồi sở dùng tiền tệ làm phương tiện toán Cơ sở hoạt động xuất hoạt động mua bán trao đổi hàng hoá (bao gồm hàng hoá hữu hình hàng hố vơ hình) nước Khi sản xuất phát triển trao đổi hàng hoá quốc gia có lợi, hoạt động mở rộng phạm vi biên giới quốc gia thị trường nội địa khu chế xuất nước Xuất hoạt động hoạt động ngoại thương, xuất từ lâu đời ngày phát triển Từ hình thức trao đổi hàng hoá nước, phát triển thể thơng qua nhiều hình thức Hoạt động xuất ngày diễn phạm vi toàn cầu, tất ngành, lĩnh vực kinh tế, khơng hàng hố hữu hình mà hàng hố vơ hình với tỷ trọng ngày lớn Xuất hình thức kinh doanh quan trọng nhất, phản ánh quan hệ thương mại, buôn bán quốc gia phạm vi khu vực giới Cùng với hình thức kinh doanh nhập khẩu, hình thức kinh doanh xuất hoạt động kinh tế quốc gia, “ chìa khóa” mở giao dịch kinh tế quốc tế cho quốc gia Tạo nguồn thu chi ngoại tệ chủ yếu nước tham gia vào hoạt động kinh tế quốc tế Kinh doanh xuất nhập hoạt động kinh doanh quốc tế doanh nghiệp Hoạt động đươc tiếp tục doanh nghiệp đa dạng hóa hoạt động kinh doanh Kinh doanh xuất nhập thường diến hình thức sau: Xuất thành hàng hóa hữu hình, hàng hóa vơ hình (dịch vụ); xuất trực tiếp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất đảm nhận; xuất gián tiếp (hay ủy thác) doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tổ chức kinh doanh trung gian đảm nhận Gắn liền với xuất hàng hóa hữu hình Ngày xuất dịch vụ phát triên 1.1.2 Vai trò xuất - Xuất khai thác hiệu lợi tuyệt đối, lợi tương đối đất nước kích thích ngành kinh tế phát triển, góp phần tăng tích lũy vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho kinh tế, cải thiện bước đời sống nhân dân - Tiến hành sản xuất loại sản phẩm mà họ có lợi nhiều nguồn lực với chất lượng cao chi phí sản xuất thấp sau tiến hành xuất nguồn lực sử dụng có hiệu tổng sản phẩm nước tăng lên - Thông qua hoạt động xuất thúc đẩy phát triển quan hệ đối ngoại, mở rộng hợp tác khoa học kỹ thuật với nước ngồi đẩy mạnh q trình hội nhập kinh tế quốc tế - Xuất động lực thúc đẩy CNH, HĐH - Xuất thúc đẩy ngành kinh tế phát triển ngành có tiềm xuất - Xuất làm tăng dự trữ ngoại tệ Quốc gia Xuất cho doanh nghiệp nước học hỏi kinh nghiệm quốc tế kinh doanh 1.1.3 Các phương thức xuất Phương thức xuất trực tiếp: Xuất trực tiếp phương thức kinh doanh mà đó, đơn vị tham gia hoạt động xuất trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng với nước ngồi; trực tiếp giao nhận hàng tốn tiền hàng Các doanh nghiệp tiến hành xuất trực tiếp sở tự cân đối tài chính, có quyền tìm kiếm bạn hàng, định đoạt giá cả, lựa chọn phương thức toán thị trường, xác định phạm vi kinh doanh khuôn khổ sách quản lý xuất nhà nước Phương thức xuất uỷ thác: Xuất uỷ thác phương thức kinh doanh mà đó, đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh xuất không đứng trực tiếp đàm phán với nước mà phải nhờ qua đơn vị xuất có uy tín thực hoạt động xuất cho Đặc điểm hoạt động xuất uỷ thác có hai bên tham gia hoạt động xuất khẩu: + Bên giao uỷ thác xuất (bên uỷ thác): bên uỷ thác bên có đủ điều kiện bán hàng xuất + Bên nhận uỷ thác xuất (bên nhận uỷ thác): bên nhận uỷ thác xuất bên đứng thay mặt bên uỷ thác ký kết hợp đồng với bên nước ngồi Hợp đồng thực thơng qua hợp đồng uỷ thác chịu điều chỉnh luật kinh doanh nước Bên nhận uỷ thác sau ký kết hợp đồng uỷ thác xuất đóng vai trị bên hợp đồng mua bán ngoại thương Do vậy, bên nhận uỷ thác phải chịu điều chỉnh mặt pháp lý luật kinh doanh nước, luật kinh doanh bên đối tác luật buôn bán quốc tế Theo phương thức kinh doanh xuất uỷ thác, doanh nghiệp giao uỷ thác giữ vai trò người sử dụng dịch vụ, doanh nghiệp nhận uỷ thác lại giữ vai trò người cung cấp dịch vụ, hưởng hoa hồng theo thoả thuận hai bên ký hợp đồng uỷ thác Xuất theo hiệp định: Bộ phận hàng hoá dịch vụ xuất theo hiệp định nhà nước ký kết với nước Các doanh nghiệp thay mặt nhà nước ký hợp đồng cụ thể thực hợp đồng với nước bạn Xuất hiệp định: Bộ phận hàng hố dịch vụ xuất khơng nằm hiệp định nhà nước phân bổ cho doanh nghiệp 1.2 Nội dung sách thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu 1.2.1 Khái niệm a) Chính sách thúc đẩy xuất Dưới góc độ nhà nước: Chính sách thúc đẩy xuất tổng hợp sách, cơng cụ biện pháp sách nhằm gia tăng quy mô giá trị xuất hàng hóa quốc gia thơng qua việc giảm bớt hay xóa bỏ rào cản xuất khẩu, hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia xuất b) Công nghiệp chế biến sâu Mặt hàng công nghiệp chế biến sâu mặt hàng có hàm lượng cao nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ; tích hợp từ thành tựu khoa học cơng nghệ đại; nhằm tạo sản phẩm có chất lượng, tính vượt trội, trị giá gia tăng cao thân thiện với mơi trường; đóng vai trị quan trọng việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ đại hóa, cơng nghiệp hóa ngành sản xuất, dịch vụ có 1.2.2 Các cơng cụ sách thúc đẩy xuất 1.2.2.1 Chính sách giảm bớt hay xóa bỏ rào cản xuất a) Miễn giảm thuế xuất Miễn giảm thuế hàng xuất Chính phủ tiến hành miễn giảm loại thuế quốc nội thuế xuất trình sản xuất kinh doanh sản phẩm xuất Chính sách giúp doanh nghiệp xuất hạ giá thánh phẩm nâng cao lực cạnh tranh thị trường quốc tế b) Chính sách tỷ giá hối đối Trong sách tiền tệ, sách tỷ giá hối đoái thực theo hướng phá giá đồng nội tệ, thúc đẩy xuất phá giá đồng nội tệ (làm giảm giá đồng nội tệ) tỷ giá hối đoái đồng nội tệ với ngoại tệ tăng, lúc giá hàng xuất rẻ tương đối thị trường quốc tế Việc giá hàng hóa giảm tỷ giá hối đoái tăng giúp tăng khả cạnh tranh hàng hóa Tăng cường đáng kể đầu tư vào KHCN: Trung Quốc tăng đầu tư đáng kể vào KH&CN 15 năm tới Theo kế hoạch phát triển KH&CN, đầu tư cho NCPT Trung Quốc đạt tới mức 360 tỷ RMB vào năm 2010 900 tỷ RMB vào năm 2020 Đầu tư xã hội cho KH&CN đạt 730 tỷ RMB vào năm 2010 1800 tỷ RMB vào năm 2020 Tuy nhiên, kế hoạch hỉ so với nước phát triển nước cơng nghiệp hóa nổi, đầu tư Trung Quốc chưa đủ, cấu đầu tư chưa hợp lý điều kiện cho KH&CN tồn xã hội thơng qua sách thuế tài Đầu tư tài Nhà nước sử dụng để hỗ trợ chủ yếu cho nghiên cứu bản, nghiên cứu mũi nhọn, nghiên cứu công nghệ then chốt, lĩnh vực vốn giải theo chế thị trường Tăng tính minh bạch cơng quản lý dự án nghiên cứu khoa học Nhà nước thiết lập hệ thống thẩm định giám sát việc thực chi tiêu cho khoa học Phát triển công nghệ mũi nhọn: Trung Quốc phát triển số công nghệ mũi nhọn cho có triển vọng đóng vai trị định hướng phát triển KH&CN, cách tăng lực nghiên cứu cơng nghệ cao tăng tính cạnh tranh quốc tế ngành công nghiệp Liên quan đến công nghệ thông tin, Kế hoạch rõ Trung Quốc tiếp tục hướng tới mục tiêu chính: Hiệu cao, giá thành thấp, khả ứng dụng rộng rãi Về cơng nghệ vật liệu, vịng 15 năm tới, Trung Quốc tập trung vào công nghệ vật liệu cấu trúc thơng mình, cơng nghệ dẫn nhiệt cao, công nghệ lượng vật liệu hiệu cao Trong lĩnh vực công nghệ chế tạo tiên tiến, Trung Quốc có kế hoạch tạo bước đột phá chế tạo rô bốt Trung Quốc tăng cường nghiên cứu sử dụng hiệu nguồn lượng Định hướng phát triển nhấn mạnh tới phát triển công nghệ khám phá khai thác đại dương, phát triển công nghệ laze công nghệ vũ trụ 47 Tăng cường nghiên cứu ngành công nghệ then chốt: Hội đông Nhà nước Trung Quốc liệt kê 16 công nghệ trọng yếu nhận hỗ trợ nhiều từ Chính phủ kinh tế tư nhân Đó cơng nghệ đặc biệt then chốt để giải vấn đề quan trọng khẩn cấp lĩnh vực chiến lược đất nước phục vụ yêu cầu mục tiêu quốc gia Những công nghệ mà Trung Quốc coi đặc biệt then chốt gồm: công nghệ sản xuất thiết bị điện tử - điện từ; chip phần mềm bản; cơng nghệ đóng tàu siêu trọng; cơng nghệ thơng tin – viễn thông; công nghệ khai thác dầu mỏ, khí, than; cơng nghệ điện hạt nhân số ngành công nghệ phục vụ phát triển đời sống Trung Quốc tuân theo chiến lược phát triển nhảy vọt nhằm thúc đầy nhanh khả ngành công nghiệp công nghệ thông tin (IT), cách triển khai hệ điều hành kèm theo chương trình phần mềm vi mạch CPU tiên tiến Trong lĩnh vực công nghệ sinh học, Trung Quốc trọng vào lĩnh vực gen chức (Functionnal Genome), sinh tin học, y sinh, nhân giống trồng công nghệ di truyền, với mục tiêu phải công nhận ngành công nghiê ̣p y sinh quốc tế Trung Quốc sử dụng IT để thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa cách phát triển phổ biến việc sử dụng máy tính có tính cao, tạo hệ thống IT thông dụng, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm chế tạo Trung Quốc thúc đẩy hợp tác quốc tế KH&CN hỗ trợ cho nhà khoa học Trung Quốc tích cực tham gia vào dự án khoa học quy mơ lớn tồn cầu, bên cạnh khuyến khích công ty đa quốc gia đầu tư vào NCPT; sử dụng công nghệ nhân lực nhập kết hợp với đầu tư nước trực tiếp, yếu tố đóng vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế Trung Quốc 48 Nhờ vào sách tích cực phù hợp với tình hình đất nước, Trung Quốc cải thiện rõ rệt giá trị xuất mặt hàng công nghệ cao Tình hình xuất mặt hàng cơng nghệ cao Trung Quốc có xu hướng tăng dần qua năm, đặc biệt từ năm 2003 giá trị có xu hướng tăng đột biến kéo dài mức tăng cao năm sau (Xem hình 2.1) 49 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN SÂU CỦA TRUNG QUỐC VÀ GỢI Ý VẬN DỤNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Đánh giá sách thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Trung Quốc 3.1.1 Những thành cơng sách thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Trung Quốc Trước tiên, nói thành cơng ngày hơm Trung Quốc phần lớn Chính phủ Trung Quốc thực trì chiến lược phát triển xuất đắn Điều thể sách mặt hàng Trung Quốc có cân nhắc, lựa chon phát triển mặt hàng xuất giai đoạn cụ thể Đặc biệt cấu mặt hàng chế tạo có phân bổ hợp lí phù hợp Trong giai đoạn đầu kinh tế chưa phát triển, nguồn lao động lợi tuyệt đối Trung Quốc nước tập trung vào mặt hàng công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động, tích lũy đủ vốn cơng nghệ chuyển sang phát triển mặt hàng công nghiệp chế biến sâu đặc biệt sản phẩm có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao máy móc, thiết bị vận tải, máy tính thiết bị viễn thơng… Thứ hai, Trung Quốc thành công chiến lược thu hút FDI nói chung thu hút FDI định hướng xuất nói riêng Minh chứng từ quốc gia nghèo, kinh tế đóng sau cải mở 30 năm Trung Quốc vươn lên trở thành nước thu hút FDI hàng đầu giới Đặc biệt sách can thiệp có lựa chọn phủ Trung Quốc phát huy vai trò cách tối ưu thông qua việc định hướng FDI vào lĩnh vực ưu tiên, từ góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu xuất Trung Quốc Việc hướng FDI vào ngành công nghiệp chế biến sâu làm gia tăng tỉ trọng mặt hàng cấu xuất Trung 50 Quốc đồng thời đưa Trung Quốc trở thành “công xưởng lớn giới” với nhiều thương hiệu tiếng Samsung, Apple, Dell…Ngoài Trung Quốc thành công việc thành lập đặc khu kinh tế phát huy vai trị với chiến lược thúc đẩy xuất mặt hàng cơng nghiệp chế biến sâu Thứ ba, sách đa dạng hóa thị trường Trung Quốc khơng dành ưu tiêng riêng biệt cho thị trường giới Bên cạnh việc trì phát triển thị trường truyền thống Nhật Bản, Mỹ, EU Trung Quốc có nhiều sách khai thác thị trường tiềm Đông Nam Á, Ấn Độ… Chính cải cách định hướng thị trường giúp cho hệ thông ngoại thương Trung Quốc có tính trung lập cao – điều yếu tố có lợi cho xuất thời kì tồn cầu hóa kinh tế hiê ̣n Thứ tư, Trung Quốc trọng đến phát triển khoa học cơng nghệ Chính sách khoa học cơng nghệ coi chìa khóa chiến lược thúc đẩy xuất hàng công nghiệp chế biến sâu Trung Quốc Trong giai đoạn đầu Trung Quốc tập trung vào nhập chuyển giao công nghệ để nâng cao trình độ sản xuất nước Giai đoạn sau tích lũy đủ cơng nghệ, Trung Quốc chuyển sang hạn chế nhập sản phẩm cơng nghệ, khuyến khích tiêu dùng nước Đây coi sách phù hợp với tình hình đất nước lực cơng nghệ nội quốc gia 3.1.2 Những vấn đề đặt sách thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Trung Quốc Mặc dù đạt nhiều thành tựu xuất sách cịn nhiều điểm hạn chế, gây bất lợi cho Trung Quốc trình hội nhập kinh tế quốc tế Thứ nhất, việc trì mức tỉ giá thấp thời gian dài để thúc đẩy xuất khiến cho quan hệ Trung Quốc – Mỹ trở nên gay gắt 51 Chính điều Trung Quốc gặp phải nhiều trả đũa kinh tế Mỹ nước phương tây để gây áp lực yêu cầu Trung Quốc thả đồng RMB Thứ hai, phủ Trung Quốc thực biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất sách hồn thuế, ưu đãi tín dụng bị xem hình thức trợ giá dẫn đến hàng hóa Trung Quốc xuất thị trường nước thường xuyên bị kiên bán phá giá Trong giai đoạn 1995 – 2001 số vụ kiện Trung Quốc bán phá giá chiếm tới 14% tổng số vụ kiện bán phá giá toàn giới Kể từ gia nhập WTO vào cuối năm 2001, số vụ kiện Trung Quốc bán phá giá đạt tới số khoảng 200 Do số nước công nghiệp chủ chốt thành viên WTO chưa công nhận Trung Quốc có kinh tế thị trường nên nước cịn phải đối mặt với nhiều vụ kiện phá giá nói riêng, biện pháp bảo hộ khác từ phía nước cơng nghiệp phát triển nói riêng trường hợp nhập xuất Trung Quốc tới thị trường nước tăng mạnh Việc Mỹ EU áp đặt trở lại chế độ hạn ngạch Trung Quốc trước “cơn sóng thần” hàng dệt may nước đổ vào thị trường nước nói (sau chế độ hạn ngạch hàng dệt may thức bãi bỏ từ tháng 1/2005 nước thành viên WTO) ví dụ điển hình minh chứng cho khả Thứ ba, việc Trung Quốc trọng vào doanh nghiệp FDI dẫn đến cân thành phần kinh tế nước Nền kinh tế Trung Quốc bị phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp FDI doanh nghiệp tư nhân nước lại khơng phát huy vai trị chủ đạo nước phát triển Mỹ hay Anh Điều khiến cho kinh tế Trung Quốc tiềm ẩn nhiều rủi ro Năm 2012 FDI Trung Quốc giảm mạnh tín hiệu cho thấy nhà đầu tư nước ngồi có xu hướng rút vốn khỏi Trung Quốc tìm kiếm hội lợi nhuận thị trường Đông Nam Á hay Ấn Độ 52 3.2 Gợi ý vận dụng kinh nghiệm thực sách thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Trung Quốc Việt Nam 3.2.1 Thực trạng thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Việt Nam Sau thực cải cách mở cửa từ năm 1986 nay, tổng kim ngạch xuât nhập Việt Nam tăng qua năm Tuy nhiên, cấu mặt hàng xuất chưa có bứt phá rõ rệt Các mặt hàng chủ đạo sản phẩm thơ sơ, hàm lượng cơng nghệ cịn thấp; chưa khai thác lợi so sánh, tương xứng với tiềm lực sẵn có Bảng 3.1: Kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 1986 - 2010 Năm 1986 1990 1995 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng kim ngạch xuất (tỷ USD) 0,78 2,40 5,44 14,48 32,44 39,6 43,38 62,69 56,6 72,19 Tỷ lệ kim ngạch xuất so với GDP (%) 10,7 37,4 26,3 46,5 61,09 65,47 68,01 69,95 60,97 68,8 Nguồn: Tổng cục thống kê Từ năm 1997 Việt Nam bắt đầu trọng đến xuất mặt hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện với tổng kim ngạch đạt 440 triệu USD, đến năm 2005 số tăng lên 1,42 tỷ USD dần trở thành số mặt hàng chủ lực Việt Nam Đến năm 2008, kim ngạch xuất nhóm hàng tăng lên 2,64 tỷ USD, năm 2009 tăng lên 2,76 tỷ USD, năm 2010 gần 3,6 Các thị trường cho sản phẩm Thái Lan, Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Hà Lan, Singapore… Tuy nhiên, 53 mặt hàng công nghiệp chế biên sâu Việt Nam chưa đa dạng phong phú, tập trung tới sản phẩm có hàm lượng công nghệ chưa cao, tập trung chủ yếu vào gia công mặt hàng phụ trợ, linh kiện điện tử Vì tốc độ nhập cơng nghệ cịn chậm nên mặt hàng công nghệ ngành sản xuất kinh doanh Việt Nam mức thấp cơng nghiệp hóa chưa hồn tồn gắn với đại hóa Số ngành, lĩnh vực có cơng nghệ tiên tiến đại cịn Các ngành sử dụng cơng nghệ cao hình thành Hiện Việt Nam sử dụng cơng nghệ trung bình phổ biến, tỷ lệ nhóm ngành cơng nghệ cao Việt Nam đạt 20% Tốc độ đổi công nghệ nước đạt khoảng 10% (nếu tính riêng vùng kinh tế trọng điểm nơi tập trung công nghệ cao nước đạt khoảng 12%), so với tốc độ đổi công nghệ nước tiên tiến giới mức cịn thấp Trong cơng nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp tự động hóa chiếm khoảng 1,9%, bán tự động hóa chiếm khoảng 1,9%, bán tự động 19,6%, khí hóa 26,6%, bán khí hóa 35,7%, thủ cơng 16,2% Việc chưa trú trọng tiếp nhận công nghệ phát triển chậm lĩnh vực công nghiệp chế tạo Việt Nam biểu qua lực cạnh tranh công nghệ yếu Theo báo cáo phát triển công nghiệp 2002 – 2003 Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc đánh giá phát triển công nghiệp lực cạnh tranh sản xuất xuất sản phẩm chế tạo 87 kinh tế phát triển, có 14 kinh tế Châu Á Việt Nam chưa nằm danh sách Theo xếp hạng Diễn đàn kinh tế giới năm 2004, lực cạnh tranh tổng hợp kinh tế nước ta đứng thứ 77/104 kinh tế, số chuyển giao công nghệ xếp thứ 66 nhờ tỷ lệ vốn FDI vào nước ta mức cao so với nước khu vực Chỉ số xếp hạng công nghệ đứng thứ 92 tỷ lệ nhập máy móc, thiết bị tổng kim ngạch nhập mức thấp Chỉ số mức độ sử 54 dụng sáng chế cơng nghệ nước ngồi Việt Nam đứng thứ 99 số 104 kinh tế xếp hạng Các số liệu cho thấy Việt Nam cần sớm khắc phục tình trạng yếu chuyển giao công nghệ, đặc biệt lĩnh vực công nghiệp chế tạo định hướng xuất khẩu, khắc phục cân đối sử dụng sáng chế cơng nghệ nước ngồi doanh nghiệp nước với tiếp nhận công nghệ qua doanh nghiệp FDI khắc phục liên kết yếu đào tạo, nghiên cứu sản xuất 3.2.2 Khả vận dụng kinh nghiệm Trung Quốc vào thực sách thúc đẩy xuất mặt hàng cơng nghiệp chế biến sâu Việt Nam Việt Nam Trung Quốc có tương đồng định trị, kinh tế, văn hóa đặc biệt điểm giống cách tiếp cận, phương pháp nội dung thực trình cải cách kinh tế việc học tập kinh nghiệm thúc đẩy xuất mặt hàng chế biến sâu Trung Quốc Việt Nam cần thiết Tuy nhiên, so với Trung Quốc Việt Nam quốc gia nhỏ, tiềm lực kinh tế yếu, khoa học cơng nghệ cịn phát triển đặc biệt Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nên việc vận dụng kinh nghiệm Trung Quốc cần phải có chọn lọc cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nước 3.2.3 Một số đề xuất kiến nghị Xuất phát từ thực trạng xuất Việt Nam, nhóm tác giả xin đưa số giải pháp cho thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu nước ta giai đoạn tới Thực tế rằng, sách thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Trung Quốc có nhiều điểm thành cơng mà Việt Nam nên học tập Theo đó, Việt Nam nên: 55 Lựa chọn mặt hàng xuất nhập phù hợp với giai đoạn Ví dụ điều kiện khoa học công nghệ nội địa chưa phát triển, Việt Nam cần tăng cường nhập máy móc cơng nghệ từ nước phát triển để chuyển giao dây chuyền công nghệ áp dụng vào việc sản xuất Kết hợp với lợi nhân công, lao động dồi dào, giá rẻ để đẩy mạnh xuất mặt hàng công nghiệp nhẹ Từ tích lũy đủ vốn nhập máy móc đại, nâng cao suất lao động Xây dựng đặc khu kinh tế để phát triển ngành chủ lực: trước hết phải xác định lợi khu vực gì, từ hoạch định chiến lược xây dựng vùng trọng điểm Cấp phép xây dựng khu chế suất, khu công nghệ cao; thiết lập quy chế đầu tư ưu đãi Đây bước quan trọng trình thay nhập khuyến khích xuất nước ta Đẩy mạnh hoạt động thu hút vốn đầu tư FDI: để thu hút vốn đầu tư FDI, Nhà nước cần tạo lập môi trường pháp lý phải ổn định, thơng thống rõ ràng Cần có luật bảo vệ quyền lợi Doanh nghiệp nước nước ngồi Luật sở hữu trí tuệ, Luật đầu tư, Luật Doanh nghiệp…, hướng dẫn đầu tư dự án nước ngồi,… Đa dạng hóa thị trường: khơng ngừng tìm kiếm thị trường xuất Nhà nước nên tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp xuất qua việc thành lập cục thương mại xúc tiến đầu tư, cầu nối cho doanh nghiệp nước với thị trường quốc tế Các cục xúc tiến tìm hiểu thơng tin thị trường, cung cấp thông tin kịp thời cho doanh nghiệp nước đối tác kinh doanh, môi trường pháp lý thị trường hướng tới xuất khẩu… Bên cạnh giữ quan hệ hợp tác với thị trường truyền thống Hỗ trợ tín dụng xuất khẩu: hạ lãi suất gia hạn tín dụng cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Đó cách thu hút vốn đầu tư FDI hiệu không Trung Quốc mà nước phát triển áp dụng Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc 56 Bên cạnh thành công cần học hỏi sách thú đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Trung Quốc cịn có có vấn đề đặt mà Việt Nam cần phải lưu ý Việt Nam cần phải linh hoạt điều chỉnh tỷ tránh phá giá hay trì mức tỉ giá thấp thời gian dài Trung Quốc Việc trì tỷ giá thấp thời gian dài bị kinh tế phát triển coi cách phá giá sản phẩm, gặp phải trả đũa kinh tế Mỹ với Trung Quốc Mặt khác, Việt Nam nước nhập siêu nợ nước nhiều nên việc phá giá đồng nội tệ dẫn đến làm tăng giá nhập tăng giá trị khoản nợ nước ngoài, điều gây bất lợi lớn cho kinh tế Ngoài phá giá đồng nội tệ làm cho lạm phát tăng cao, điều ảnh hưởng đến lòng tin người dân vị Việt Nam Vậy nên Việt Nam khơng nên thực sách phá giá đồng nội tệ bối cảnh Chính phủ Việt Nam khơng nên thực q nhiều sách hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất sách hồn thuế hay ưu đãi tín dụng Bởi vì, sách làm cho giá hàng hóa xuất Việt Nam rẻ tương đối so với hàng hóa nước ngồi, điều khiến cho doanh nghiệp xuất Việt Nam bị kiện bán phá giá gặp phải trả đũa từ thị trường lớn Mỹ nước EU KẾT LUẬN 57 Việc nghiên cứu trình thực sách thúc đẩy xuất mặt hàng cơng nghiệp chế biến sâu Trung Quốc cho thấy thành tựu hạn chế sách Chính sách thúc đẩy xuất mặt hàng cơng nghiệp chế biến sâu Trung Quốc bao gồm công cụ biện pháp nhằm thủ tiêu giảm bớt thiên hướng chống lại xuất sách thuế quan, sách tỷ giá, sách thu hút FDI, sách khoa học cơng nghệ…Có thể nói nhờ thực thành cơng sách mà Trung Quốc vươn lên trở thành nuớc dẫn đầu giới xuất hàng hóa nói chung mặt hàng cơng nghiệp chế biến sâu nói riêng Bên cạnh thành cơng rực rỡ, sách tồn số hạn chế định Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng song nước lại có điều kiện đặc thù riêng kinh tế, trị,…do Việt Nam nên tìm hiểu sách xuất hợp lý Trung Quốc để tự rút học kinh nghiệm, vận dụng cách sáng tạo vào điều kiện cụ thể nuớc Với lợi nước sau, học kinh nghiệm quý giá Trung Quốc có ý nghĩa gợi mở cho sách đổi Việt Nam, giúp Việt Nam trở thành nước có tốc độ tăng trưởng xuất nhanh tương lai, đặc biệt mặt hàng có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Anh Minh (2005), Nghiên cứu sách thúc đẩy xuất Trung Quốc giai đoạn từ 1978 đến gợi ý vận dụng Việt Nam , Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh Tế Quốc Dân Nguyễn Phú Thái (2004), Vai trò ngoại thương phát triển kinh tế Trung Quốc từ cải cách mở cửa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế Chính Trị giới, Hà Nội Zhang Yansheng Zang Liquing(2004), “ Kinh nghiệm Trung Quốc hoạt động hoạt động ngoại thương kể từ năm 1979” , CIEM UNDP, Chính sách phát triển kinh tế : Kinh nghiệm học Trung Quốc, Tập II, Nhà Xuất Bản Giao Thông Đinh Công Tuấn (2004), 25 năm cải cách mở cửa Trung Quốc,, “Trung Quốc 25 năm cải cách- mở cửa: Những vấn đề lí luận thực tiễn”, Nhà Xuất Khoa học xã hội Hà Mạn Quần Trương Trường Xuân (2003), “Đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc: Thành tựu, kinh nghiệm học”, CIEM UNDP, “Chính sách phát triển kinh tế: Kinh nghiệm học Trung Quốc”, tập I, Nhà Xuất Giao Thông VCCI Việt Nam- Hồ sơ thị trường Trung Quốc Tổng Cục hải quan Trung Quốc : http://customs.gov.cn Bộ Thương Mại Trung Quốc : http://mofcom.gov.cn Bộ Khoa học Công nghệ Trung Quốc : http://most.gov.cn 10 Bộ đầu tư nước Trung Quốc: http://fdi.gov.cn 59 Tiếng Anh China Statistical Yearbook Yu Jianlong (2003), Chinese export strategy: Building up Technology-Intensive Orientation –, Deputy Director General, China Council for the Promotion of International Trade (CCPIP) http://www.starmass.com Hanbin Yan Levitt (2009), Technological Innovation in China’s High-Tech Industry Lemoine, F.(2000), FDI and the Opening up of China’s economy, CEPII Working Paper MOFCOM (2002-2010), China Foreign Investment Report 20022010 MOFCOM Trade Statistic: http://english.mofcom.gov.cn Tomas MeRi (2009), China passes the EU in High-tech exports, Science and technology Yuqing Xing, The People’s Republic of China’s High-Tech Export: Myth and Reality 10 Worldbank(1994), China: Foreign Trade Reform, The World Bank, Oasington D.C 60 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 2.1: Kim ngạch xuất Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 2010 ( Đơn vị: tỷ USD , %) 14 Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng xuất Trung Quốc (1990 – 2008) 16 Bảng 2.3: Xuất hàng công nghệ cao Trung Quốc (1992 -2004) 16 Bảng 2.4: Cấu trúc xuất mặt hàng công nghệ cao 18 Bảng 2.5: Kim ngạch xuất Trung Quốc sang số thị trường 31 Bảng 2.6: FDI vào Trung Quốc từ 1979 - 2008 (triệu USD) .32 Bảng 2.7: Đinh hướng xuất FIE doanh nghiệp nước năm 1997 .38 Bảng 2.8: Nhập công nghệ Trung Quốc (1981-1996) 42 Bảng 2.9: Xuất hàng công nghệ cao Trung Quốc (1992 -2004) 45 Bảng 3.1: Kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 1986 - 2010 53 Hình 2.1: Xuất mặt hàng công nghệ cao Trung Quốc từ năm 1995 – 2010 .17 Hình 2.2: Thị phần xuất mặt hàng công nghệ cao số nước thị trường giới 20 Hình 2.3: Dự trữ ngoại hối Trung Quốc qua năm 24 Hình 2.4: Tỷ giá hối đối RMB với USD giai đoạn 1980 - 2010 26 Hình 2.5: Tổng FDI đầu tư vào Trung Quốc ( 1986- 2009) 33 Hình 2.6: Tỷ trọng xuất mặt hàng công nghệ cao doanh nghiệp nước so với doanh nghiệp nước .40 ... GIÁ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CƠNG NGHIỆP CHẾ BIẾN SÂU CỦA TRUNG QUỐC VÀ GỢI Ý VẬN DỤNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM 50 3.1 Đánh giá sách thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Trung. .. xuất hàng hoá Và Trung Quốc cần phải thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu tất yếu 13 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN SÂU CỦA TRUNG. .. lý luận sách thúc đẩy xuất quốc gia Chương 2: Thực trạng sách thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Trung Quốc Chương 3: Đánh giá sách thúc đẩy xuất mặt hàng công nghiệp chế biến sâu