đặc điểm, nguyên nhân thành công của trung quốc. bài học kinh nghiệm phát triển cho việt nam
Trang 1Nhóm 1- KTĐN2A: Phạm Thị Kim Anh
Phạm Việt Anh
Vũ Thị Phương Anh Nguyễn Thanh Tuyền Nguyễn Thị Xuân
Hà Nội, ngày 12/2/2014
Đặc điểm, nguyên nhân thành công của
Trung Quốc Bài học kinh nghiệm phát triển cho
Việt Nam
Trang 31.1 Khái quát chung 1.2 Đặc điểm nền kinh tế Trung Quốc hiện nay
1.3 Hạn chế của nền kinh tế Trung
Quốc
Trang 4 Trung Quốc nằm ở phía
Đông châu Á
Tiếp giáp 14 quốc gia với
đường biên giới dài 21500
Km
Phía đông tiếp giáp với biển
Hoàng Hải, Hoa Đông, Biển
Đông của Thái Bình Dương,
với đường bờ biển dài 9000
Km
Gần các quốc gia, khu vực
kinh tế phát triển năng động
như Nhật Bản, Hàn Quốc,
khu vực ASEAN
1.1 Khái quát chung
Trang 51.2 Đặc điểm Kinh tế Trung Quốc
GDP Trung Quốc, nguồn CIA.factbook
a Quy mô nền kinh tế
Trang 6Tăng trưởng GDP của Trung Quốc
Nền kinh tế tăng trưởng nóng => chứa nhiều hiểm họa
Trang 72005 2008 2010 2011 2012 2013 0
GDP bình quân đầu người 2005-2013 theo IMF (USD)
=> Bình quân thu nhâp đầu người thấp, chưa đạt mức trung bình của thế giới ($13,100 (2013) ; $12,800
(2012))
Trang 8Giá trị xuất khẩu của Trung Quốc,
Trang 9Giá trị nhập khẩu của Trung Quốc
Nhập khẩu chủ yếu là nhiên liệu điện và các máy móc, dầu và khoáng sản; các thành phần máy móc, thiết bị quang học và y tế, quặng kim loại….
Trang 10c Cơ cấu ngành
Đóng góp các ngành vào tăng trưởng(%) (2013)
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
Trang 12FDI của China, USD million, nguồn Davies, K (2013), “China
Investment Policy: An Update”,OECD Working Papers on International
Trang 13 Kinh tế Trung Quốc 5 năm qua tạo ra tổng cộng 58,7 triệu việc
làm tại khu vực đô thị, trong đó có 12,66 triệu việc làm cho cư dân thành thị trong năm ngoái.
Về cơ sở hạ tầng, tổng cộng có 19.700 km đường sắt mới được
xây dựng, trong đó có 8.951 km đường sắt cao tốc Hơn 18 triệu đơn vị nhà ở được chính phủ trợ cấp và hơn 12 triệu đơn vị nhà
ở bị xuống cấp đã được tu bổ, nâng cấp.
Hiện nay tốc độ tăng trưởng của Trung Quốc đang có xu hướng
chậm lại, chính phủ Trung Quốc đang chú trọng phát triển nền kinh tế theo chiều sâu trong thời gian sắp tới.
Trang 141.3 Hạn chế của nền kinh tế Trung Quốc
Trang 16 Bê bối về chất lượng
Trang 17 Nợ nước ngoài nhiều
China External Debt ( billion)
Trang 18Tháng 2/2013, Bộ Môi trường Trung Quốc đã thừa nhận sự tồn tại của các “làng ung thư” mà ở đó nhiều người đã phát bệnh ung thư do uống phải nước giếng chứa chất hữu cơ độc hại Truyền thông Trung Quốc cho biết có đến hơn 200 ngôi làng ung
thư trên cả nước
b Ô nhiễm môi trường
Click to edit Master text styles
Trang 19không khí luôn vượt
quá tiêu chuẩn rất
nhiều lần
Hình ảnh vệ tinh hiển thị tình trạng ô nhiễm không khí của Trung Quốc Ảnh: NASA
Trang 20c Thất nghiệp
Source: tradingeconomic.com / Ministry of Human resources and social security
Trang 21STT Quốc gia Giái mại dâm trên
Trang 22e Tranh chấp biển đảo
Trang 232 Nguyên nhân thành công của Trung Quốc
Trang 24Con người và nguồn nhân lực
Vị trí địa lý và tài nguyên thiên nhiên
Nguyên
nhân
Trang 25-Năm 1978 , Hội nghị trung ương 3 khóa XI Đảng Cộng sản
Trung Quốc (12/1978) quyết định cải cách và mở cửa toàn diện nền kinh tế.
- Học thuyết kinh tế “ Mèo trắng , mèo đen ’’
của Đặng Tiểu Bình – tổng công trình sư
vĩ đại của nền kinh tế Trung Quốc.
Mèo trắng hay mèo đen không quan trọng, miễn là bắt được chuột
a Kiến trúc thượng tầng
Chính sách phát triển kinh tế phù hợp
Trang 26-Đặng Tiểu Bình đã dùng cách so sánh mèo trắng mèo đen để diễn tả ý
nghĩa : “ Trong quan hệ sản xuất không thể hoàn toàn áp dụng một hình thức cố định, bất biến Hình thức nào tại địa phương nào có thể khôi phục sản xuất và phát triển thì áp dụng hình thức đó ”
- Kinh tế thị trường là đặc trưng của chủ nghĩa tư bản không bị coi là xấu như trước , cho phép kinh tế tư nhân miễn sao phát triển được kinh tế Xóa các hợp tác xã nông nghiệp, phân lại đất cho nông dân tư hữu => tăng sản lượng nông nghiệp.
-Trung Quốc giao dịch với bất cứ chế độ chính trị và thế lực cầm quyền
nào miễn là có lợi về kinh tế.
Trang 27- Kinh tế thị trường là đặc trưng của chủ nghĩa tư bản không bị coi là xấu như trước , cho phép kinh tế tư nhân miễn sao phát triển được kinh tế Xóa các hợp tác xã nông nghiệp, phân lại đất cho nông dân tư hữu => tăng sản lượng nông nghiệp.
-Trung Quốc giao dịch với bất cứ chế độ chính trị và thế lực cầm quyền
nào miễn là có lợi về kinh tế.
Trang 28Để thực hiện đường lối mở cửa, Đặng Tiểu Bình sử dụng mô hình các đặc khu kinh tế được thành lập từ năm
1980 => thu hút đầu tư nước ngoài, kích thích thương mại quốc nội, tiếp thêm sức lực cho tăng trưởng kinh tế (Thâm Quyến, Chu Hải, Sán Đầu, Hạ Môn)
Trang 29Trước 1979, Thâm quyến chỉ
là 1 làng chài nhỏ.
Đặc khu kinh tế Thâm
Quyến có diện tích 2.050 km²,
dân số năm 2007 là 8,6 triệu
người, GDP 676,5 tỷ nhân dân
tệ
Trong 30 năm qua, Thâm
Quyến đã thu hút trên 30 tỷ
USD đầu tư nước ngoài và
doanh nghiệp bên ngoài.
ĐKKT: khu vực có ranh giới xác định, được vận hành theo cơ chế chuyên biệt, có cơ cấu kinh tế mang tính tổng hợp, cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh hiện đại, có dân cư sinh sống, thành lập nhằm mục tiêu thử nghiêm các chính sách kinh tế mới, thu hút đầu tư nước ngoài
Trang 30-Năm 1986, Trung Quốc triển khai chính sách cải cách mở cửa,
cải cách các doanh nghiệp nhà nước, khuyến khích phát triển các thành phần kinh tế qua đó nâng cao hiệu quả sản xuất và tăng năng lực cạnh tranh
- Giai đoạn 1993-1997 đánh dấu những quyết sách quan trọng
liên quan đến chính sách tài chính ở Trung Quốc : tập trung thanh
lý các khoản nợ đọng kéo dài trong khu vực xí nghiệp Nhà
nước ; phân cấp lại nguồn thu thuế; giảm giá đồng nhân dân tệ để đẩy mạnh xuất khẩu
+ Đặc biệt , tháng 9/1995, Trung Quốc đã quyết định chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch sang cơ chế kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 31-Giai đoạn 1998-2002 Trung Quốc thành công trong việc giữ đồng nhân
dân tệ không bị phá giá và kích cầu tiêu dùng trong nước Cuối năm 2001, Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), chính thức trở thành một thành viên trong hệ thống thương mại đa phương toàn cầu tạo cho Trung Quốc nhiều cơ hội phát triển.
-Năm 2005 , Trung Quốc bãi bỏ thuế nông nghiệp đồng thời đưa ra nhiệm
vụ lịch sử xây dựng nông thôn mới xã hôi chủ nghĩa
=> Nông dân chiếm hơn 70% dân số Trung Quốc thoát nghèo, một số người
và khu vực dần giàu lên Từ năm 1978 - 2007, người nghèo ở nông thôn từ
250 triệu người giảm còn 14,79 triệu người.
Trang 32 Hệ thống chính trị tương đối ổn định
Luật pháp được thi hành cứng rắn, nghiêm chỉnh
Nhiều công nghệ có trình độ KHKT cao được chuyển
giao, mua bán và sử dụng hợp lý => Ở đâu chuẩn bị
có cái gì, thì Trung Quốc đã bán cái đó
Trang 33 Nguồn lao động dồi dào: Trung Quốc là quốc gia đông dân với hơn 1,3 tỉ người, (1,349,585,838 (July 2013 est.) chiếm 1/5 dân số thế giới.
Cơ cấu dân số, nguồn CIA.Factbook
Trang 34-Yếu tố con người :
+ Người Trung Quốc có mặt ở hầu hết các thành phố và trung tâm thương mại lớn của thế giới Với tinh thần đoàn kết, gắn bó khăng khít => ở bất cứ nơi nào người Trung Quốc sống cũng thành lập những tổ chức kinh tế giúp đỡ nhau làm ăn buôn
bán…
+ Với hơn 20 triệu dân sống rải rác khắp thế giới , Trung Quốc không những có được một hội đồng kinh tế ngoài nước mà còn có những đôi mắt đôi tai trợ thủ đắc lực cho chính quyền Trung Quốc.Nhờ đó, hàng trăm nghìn phát minh sáng chế và cả các bí mật về kinh tế chính trị, quân sự của các nước trên thế giới
Trung Quốc đều biết.
Trang 35b Cơ sở hạ tầng
Thị trường hơn 1,3 tỉ dân của TQ quá hấp dẫn các nhà
đầu tư nước ngoài (thị trường rộng lớn, nhân công lao động giá rẻ, có trình độ tương đối cao, có ý thức tự
giác tốt kỉ luật lao động cao, và không có nhiều yêu cầu khác )
Vốn thu hút đầu tư
nước ngoài FDI và
ODA tăng cao, đều
và liên tục đứng ở
vị trí số 1 thế giới
Trang 36 Cơ sở vật chất hạ tầng ở nông thôn hay thành thị đều
được đầu tư xây dựng, đáp ứng nhu cầu phát triển
Nhiều khu Kinh tế , Khu Công Nghiệp đặc biệt được
quy hoạch nhanh chóng và phát triển rầm rộ như ( Thâm Quyến , Quảng Đông , Nam Ninh , Phúc
Kiến vv )
Trang 37Sự kiện “ Năm 1997 – Rồng đổi màu ” : Hồng Kông được trao trả về cho Trung Quốc và một thời gian sau là Ma Cao sau 100 năm dưới sự cai quản của người Anh và Bồ Đào Nha
Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Trung Quốc
Trang 383 Bài học kinh nghiệm phát triển cho Việt Nam
Trang 39a Những điểm tương đồng – khác biệt giữa
Trung Quốc và Việt Nam
b Bài học kinh nghiệm cho nền kinh tế Việt Nam
Trang 40Hình :Mật độ dân cư thế giới 27/2/2012
*/ Điều kiện tự nhiên
• 27/2/2012: dân số Trung Quốc hơn 1,3 tỷ người (đứng đầu thế giới)
Việt Nam hơn 92 triệu người (đứng thứ 14)
a Điểm tương đồng và khác biệt
Trang 41 Đều có nguồn lao động dồi dào, đồng thời là thị
trường tiêu thụ hàng hóa hấp dẫn và tiềm năng
Là 2 quốc gia có đường bờ biển dài, có vị trí
địa lý kinh tế và chính trị quan trọng trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương
Trang 42*/ Điều kiện kinh tế:
Đều thực hiện cải cách và đổi mới nền kinh tế
kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường
Hai nước đều tích cực mở rộng quan hệ đối
ngoại
Trang 432005 2008 2010 2011 2012 2013 0
Hình: GDP bình quân đầu người 2005-2013 theo IMF(USD)
Trang 44Với mức thu nhập bình quân trước cải cách
kinh tế không chênh lệch là bao, tại sao Trung
Quốc có bước nhảy vọt về GDP còn Việt Nam thì không?
Trang 45Tài nguyên khoáng sản của nước ta phong phú hơn Trung Quốc rất nhiều, nhưng Người Trung Quốc đang đứng phía sau, điều hành gần như toàn
bộ hoạt động khai thác khoáng sản tại Việt Nam Riêng miền Bắc, ít nhất cũng có 60% mỏ mang “dấu vết” của doanh nghiệp Trung Quốc.
Trang 46Thời điểm cải cách kinh tế: Trung Quốc hội nhập
với các nước phương Tây (năm 1979) sớm hơn Việt Nam (năm 1986)
Phương thức mở cửa nền kinh tế: Trung Quốc
thực hiện theo phương châm “dò đá qua sông”, bắt đầu từ đặc khu kinh tế trước, sau đó mở
rộng đến các thành phố ven biển, rồi tiến sâu
vào nội địa
Với Việt Nam khái niệm ĐKKT vẫn còn khá mới mẻ
Trang 47Việt Nam
KV I
KV II
KV III 40
44 22
9
Hình: tỷ lệ đóng góp các ngành vào GDP năm 2012 theo IMF (%)
Trang 48b Bài học kinh nghiệm
Xây dựng các ĐKKT phù hợp với điều kiện của
từng địa phương với các chính sách mở cửa,
minh bạch dựa trên thể chế kinh tế theo hướng
tự do hóa, để thu hút đầu tư trong và ngoài
nước nhiều hơn
Đầu tư xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đáp
ứng nhu cầu của các nhà đầu tư nước ngoài
nhằm thu hút vốn
Trang 49Cải cách theo chiều sâu
Trang 50Ưu thế nổi bật của Trung Quốc là tích lũy, tiết
kiệm nổi bộ đạt mức cao, tiền gửi ngân hàng của dân chúng đã hỗ trợ sự thiếu hụt tài chính của DN
=>> Nhanh chóng khắc phục sự yếu kém
của hệ thống tài chính – ngân hàng, kết hợp tăng khả năng tự chủ tài chính của KVKT phi nhà nước, bù đắp sự thâm hụt các nguồn tài chính bằng mức tiết kiệm, không gây ra lạm phát trầm trọng trong quá trình cải cách
Trang 51 Tăng cường cải cách giáo dục, đồng thời bồi
dưỡng, đào tạo công nhân, nâng cao chất lượng lao động, không còn thu hút đầu tư bằng thị
trường lao động giá rẻ
Thúc đẩy sự quản lý, vai trò của Nhà nước đối
với nền kinh tế (định hướng sự phát triển, đảm bảo nền kinh tế hoạt động hiệu quả, khắc phục hạn chế của cơ chế thị trường)
Trang 52 Cải cách kinh tế đi đôi với bảo
vệ môi trường:
Tăng chi ngân sách cho sự
nghiệp bảo vệ môi trường
Khởi công nhà xanh Liên hợp
quốc (21/1/2013, tại số 304 Kim Mã)
Tuyên truyền về bảo vệ môi
trường
Ban hành quyết định xử lý các
cơ sở gây ô nhiễm
Nắm được những tồn tại của
nền kinh tế Trung Quốc để có biện pháp khắc phục
Trang 535 Kết luận
Trang 54Tài liệu tham khảo
Khám phá đặc khu kinh tế của Trung Quốc
Bạo loạn đang gia tăng ở Trung quốc
Trang 55 10 nước có tỷ lệ gái mại dâm cao nhất thế giới
Trung Quốc đối mặt với thảm cảnh thất nghiệp
http://careerbuilder.vn/vi/talentcommunity/trung-quoc-doi-mat-voi-tham-canh-that-n ghiep.35A50CFD.html
Vedan gây ô nhiễm môi trường
http://vnexpress.net/vedan-gay-o-nhiem-moi-truong/topic-10225-1.html
Ô nhiễm ở Trung Quốc nhìn từ không gian
http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/o-nhiem-o-trung-quoc-nhin-tu-khong-gian-292426 1.html
Bàng hoàng trước thảm cảnh ô nhiễm ở Trung Quốc
http://www.reds.vn/index.php/su-kien/217-o-nhiem-tq