Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT -0-0 - TRẦN THANH XUÂN ÁN LỆ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CIVIL LAW VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM GỢI MỞ CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT -0-0 - TRẦN THANH XUÂN ÁN LỆ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CIVIL LAW VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM GỢI MỞ CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hoàng Anh HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo nghiên cứu riêng Các tài liệu, tư liệu sử dụng báo cáo có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trần Thanh Xuân i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Cụm từ viết tắt CHLB Cộng hòa Liên bang HĐNN Hội đồng Nhà nước ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ii MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ÁN LỆ 1.1 Khái niệm án lệ .4 1.2 Cơ sở hình thành án lệ .4 1.3 Án lệ học thuyết tư tưởng pháp lý 1.3.1.Trường pháp luật lịch sử pháp luật Đức 1.3.2 Chủ nghĩa thực chứng án lệ 10 CHƯƠNG ÁN LỆ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐỨC 12 2.1 Nhận thức chung án lệ 12 2.1.1 Án lệ lịch sử pháp luật Đức 12 2.1.2 Bản chất án lệ .13 2.1.3 Vai trò án lệ lĩnh vực pháp luật 17 2.2 Án lệ thực tiễn hoạt động Tòa án 19 2.2.1 Thực tiễn án lệ hoạt động Tòa án Hiến pháp CHLB Đức 19 2.2.2 Thực tiễn án lệ hoạt động Tòa án Tư pháp Tối cao Liên bang Đức .22 CHƯƠNG ÁN LỆ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT PHÁP 24 3.1 Nhận thức chung án lệ hệ thống pháp luật Pháp 24 3.1.1 Lịch sử hình thành án lệ Pháp 24 3.1.2 Bản chất án lệ hệ thống pháp luật Pháp 26 3.1.3 Vai trò của án lệ lĩnh vực pháp luật Pháp 30 3.2 Thực tiễn án lệ hệ thống Tòa án Pháp 33 3.2.1 Án lệ Tòa Phá án 33 3.2.2 Án lệ Hội đồng nhà nước (Tịa án Hành Tối cao) 36 CHƯƠNG ÁN LỆ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM GỢI MỞ .38 4.1 So sánh đặc trưng án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam hai nước Đức, Pháp .38 4.1.1 Vị trí án lệ lịch sử pháp luật .38 iii 4.1.2 Bản chất án lệ 43 4.1.3 Vai trò án lệ 48 4.2 Một số kiến nghị áp dụng án lệ Việt Nam 51 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Án lệ (Case law) thuật ngữ khoa học pháp lý loại nguồn pháp luật, sử dụng ngày rộng rãi hầu hết hệ thống pháp luật giới Do có đặc thù hình thành từ phán Thẩm phán nên án lệ đảm bảo tính kịp thời, thực tế có chức định hướng đường lối xét xử vụ việc tương tự xảy tương lai luật điều chỉnh Trong suốt q trình hình thành phát triển, án lệ từ thực tiễn pháp lý đến khoa học pháp lý định hình đời sống vận động phong phú Ở hệ thống pháp luật Thông luật hay Dân luật, án lệ lại thể với mơ hình khác để tương thích với văn hóa pháp lý trường phái pháp luật pháp luật quốc gia Nếu hệ thống Thơng Luật, án lệ nguồn luật thức bảo đảm nguyên tắc Stare Decisis (chỉ tuân theo án lệ) Dân luật hiệu lực án lệ lại phạm vi có phần hạn chế Mơ hình án lệ pháp luật hai quốc gia Pháp Đức coi điển hình cho đặc trưng án lệ nước thuộc trường phái Civil Law Án lệ Việt Nam khơng cịn thuật ngữ mẻ có lịch sử hình thành từ lâu đời Tuy nhiên, cơng nhận thức dành cho án lệ với tư cách nguồn luật năm 2015 minh thị qua Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng Dân 2015, Nghị 03/2015/NQ-HĐTP (đến thay Nghị 04/2019/NQ – HĐTP) Cũng giống hầu hết hệ thống pháp luật giới, áp dụng án lệ vào qua trình xét xử pháp luật Việt Nam vấn đề thiết yếu Dù vậy, việc lựa chọn mơ hình án lệ phù hợp tương đồng với hệ thống pháp luật chưa giải triệt để Hệ thống pháp luật Việt Nam pha trộn nhiều học thuyết đến từ truyền thống pháp luật giới mà điển hình truyền thống pháp luật Châu âu lục địa Xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên trình tiếp nhận, học hỏi pháp luật cần có điều chỉnh để thích ứng với văn hóa pháp lý pháp luật quốc gia Mơ hình án lệ Việt Nam có tiếp thu pháp luật từ tư pháp lý đến tổ chức hoạt động Tòa án gần gũi với dòng họ pháp luật Civil Law, nghiên cứu người viết tập trung tìm hiểu án lệ hệ thống pháp luật Dân luật thông qua hai mô hình án lệ điển hình Pháp Đức, từ phân tích thực trạng án lệ Việt Nam gợi mở số kinh nghiệm Tình hình nghiên cứu Hiện Việt Nam, cơng trình nghiên cứu án lệ tương đối nhiều cấp độ khác sách chuyên khảo, báo khoa học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ,… Tuy nhiên lại có đề tài nghiên cứu chuyên sâu án lệ nước thuộc truyền thống pháp luật Civil án lệ Việt Nam từ góc nhìn so sánh Hầu hết cơng trình nghiên cứu xoay quanh quan điểm chung án lệ, đặc trưng án lệ hai dòng họ pháp luật Common law Civil Law, thực trạng án lệ Việt Nam Có thể kể đến số sách chuyên khảo, tạp chí nghiên cứu án lệ sau: Lý luận thực tiễn án lệ hệ thống pháp luật nước Anh, Mỹ, Pháp, Đức kiến nghị Việt Nam tiến sĩ Nguyễn Văn Nam; Án lệ: Lịch Sử, Hiện Tại Và Triển Vọng Phát Triển Tại Việt Nam Giáo sư Tiến sĩ khoa học Đào Trí Úc; Sự ảnh hưởng pháp luật Pháp tới luật tư Việt Nam Phó Giáo sư Tiến sĩ Ngơ Huy Cương;… Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Pháp luật Việt Nam chưa định hình mơ hình án lệ cụ thể, từ khoa học pháp lý đến thực tiễn pháp lý cịn mờ nhạt Do mục đích khóa luận nhận diện mơ hình án lệ Việt Nam từ đưa kiến nghị mang tính gợi mở dựa sở nghiên cứu án lệ pháp luật quốc gia thuộc trường phái Civil Law Để đạt mục đích này, người viết đưa nhiệm vụ sau đây: (i) Làm rõ mơ hình án lệ pháp luật hai quốc gia điển hình trường phái pháp luật Civil law Đức Pháp khía cạnh từ lý luận đến thực tiễn, từ rút đặc trưng án lệ hai hệ thống pháp luật (ii) Làm rõ chế án lệ Việt Nam dựa nghiên cứu lịch sử hình thành, trình phát triển thực tiễn vận hành Từ nhận diện chất án lệ Việt Nam thông qua quy định hành (iii) So sánh án lệ mơ hình pháp luật Đức, Pháp với pháp luật Việt Nam Từ gợi mở hướng phù hợp cho mơ hình án lệ Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Khóa luận tập trung nghiên cứu mơ hình án lệ pháp luật nước thuộc trường phái Dân luật, cụ thể mơ hình án lệ pháp luật Đức pháp luật Pháp Đối với pháp luật Việt Nam, khóa luận nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển, quy định hành pháp luật án lệ, đồng thời phân tích bối cách pháp lý Việt Nam – yếu tố ảnh hưởng trực tiếp mang tính định đến việc xây dựng mơ hình án lệ cụ thể cho pháp luật Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp phân tích quy phạm, phương pháp lịch sủ, phương pháp luật học so sánh, phương pháp tổng hợp nhằm giải vấn đề cách thỏa đáng tường minh Kết cấu khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tham khảo, kết cấu cảu khóa luận bao gồm chương chính: Chương 1: Lý luận chung án lệ Chương 2: Án lệ hệ thống pháp luật Đức Chương 3: Án lệ hệ thống pháp luật Pháp Chương 4: Án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ÁN LỆ 1.1 Khái niệm án lệ Theo Black’s Law Dictionary, án lệ án định tịa án, tạo lập quy tắc pháp lý đáng tin cậy cho việc định vụ việc tương tự tương lai Về mặt lý luận án lệ có yếu tố làm cho án trở thành cho định sau tịa án, tình tiết thực tế, kiện giống nhau, kiện khác nguyên tắc áp dụng vụ án áp dụng nhiều kiện khác nhau.1 Một nhận thức chung chất án lệ theo quan điểm Aristotle “các vụ việc giống phải xét xử nhau”2 Đây coi tảng học thuyết án lệ truyền thống pháp luật Thông luật Dân luật, cho dù ta biết có khác biệt rõ nét tư pháp lý, vị trí nguồn luật thực tiễn sử dụng án lệ hai hệ thống Thực tế cho thấy, chất án lệ cho dù thừa nhận không thay đổi đưa vào áp dụng lại tiếp cận nhiều góc nhìn khác thơng qua bối cảnh lịch sử thực tiễn pháp lý hai dòng họ pháp luật Common Law Civil Law Cũng lý mà án lệ cịn đóng vai trò quan trọng việc nhận dạng so sánh phương pháp luật Thông luật Dân luật Ở nghiên cứu này, người viết tập trung làm rõ đặc trưng án lệ hệ thống pháp luật Civil law từ góc nhìn so sánh lý luận thực tiễn thông qua vài mơ hình pháp luật quốc gia cụ thể 1.2 Cơ sở hình thành án lệ Thực chất, hệ thống án lệ tồn loại nguồn luật thời kỳ Jus Commune lịch sử Châu Âu lục địa.3 Tuy nhiên, thời Bryanth A Garner, Black’s Law Dictionary, Seventh Edition, West Group ST PAUL, MINN., 1999, P.1195 Gale Group, The Dictionary of The History of Ideas (2003), at http: //etext.virginia.edu/cgilocal/DHI/dhi.cgi?id=dv3-05 (15 January, 2007) Ewoud Hondius, General Report, In Precedent and The Law, Bruylant Bruxelles, 2007, p.12 4.2 Một số kiến nghị áp dụng án lệ Việt Nam Thứ nhất, vị trí án lệ thứ tự ưu tiên áp dụng nguồn luật Án lệ với tư cách nguồn luật thức pháp luật Việt Nam minh thị thông qua quy định hành mà đặc biệt Bộ Luật Dân 2015 với vai trò bổ sung cho trường hợp luật thành văn, tập quán khuyết thiếu tương tự pháp luật Đây cơng nhận mang tính thức thời pháp luật Việt Nam án lệ ngày trở nên thiết yếu hoạt động tư pháp Hiệu lực đảm bảo luật rút ngắn trình dài để vào thực tiễn so với hiệu lực thực tế pháp luật vài các quốc gia Châu Âu lục địa Tuy nhiên điều đáng nói vị trí án lệ nguồn luật thức chưa xếp cách thỏa đáng Như trình bày, án lệ pháp luật Việt Nam đa phần dạng án lệ giải thích pháp luật Do đó, án lệ mang tính cụ thể hóa luật thành văn Đặt trường hợp tồn án lệ với nguồn luật khác, điển tập quán, để điều chỉnh vấn đề pháp lý theo quy định hành Bộ luật Dân 2015, tập quán ưu tiên áp dụng Án lệ áp dụng nguồn luật thức quy định pháp luật, tập quán, nguyên tắc pháp luật tương tự pháp luật trở thành pháp lý Tuy nhiên thực tiễn nguyên tắc đễ dàng bị xáo trộn Luật thành văn nguồn luật ưu tiên áp dụng hàng đầu án lệ nhằm giải thích quy định luật thành văn nên phải đặt cao tập quán Hơn để đảm bảo thống trình áp dụng pháp luật ưu tiên lựa chọn án lệ phương pháp tối ưu Dù vây, mặt quy định ưu tiên hiển nhiên trái với nguyên tắc Hiện pháp luật Việt Nam chưa có quy định nhằm giải mâu thuẫn nêu quy định thực tiễn tồn khoảng trống định Thứ hai, ghi nhận quyền giải thích pháp luật cho thẩm phán Chúng ta biết rằng, án lệ sản phẩm thẩm phán tạo ra, hiển nhiên án lệ thừa nhận quyền giải thích pháp luật thẩm phán 51 nên thừa nhận Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam khơng có quy định thẩm quyền thẩm phán Theo pháp luật hành, án lệ tòa án tạo ủy quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội, nhiên phạm vi ủy quyền hạn chế - dành cho Tòa án Tối cao Quy định nhìn chung làm giới hạn phát triển án lệ, theo theo quy định Khoản Điều Nghị án lệ thuộc ba trường hợp sau xem xét: Án lệ xem xét thông qua thuộc trường hợp sau: a) Được phát triển từ án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án lấy ý kiến theo hướng dẫn Điều Điều Nghị này; b) Được Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đề xuất; c) Được Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao đề xuất; d) Được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao lựa chọn xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Quy định hành tập trung vào thẩm quyền Tòa án Tối cao việc phát triển án lệ nhiều trao cho thẩm phán quyền giải thích pháp luật, hiển nhiên án lệ tạo trực tiếp thẩm phán Án lệ nên tạo Tòa án hay thẩm phán thay phải qua quy trình xét chọn, đề xuất Tòa án Tối cao hay Thường vụ Quốc hội Cần lưu ý án lệ khơng phải Tịa án Tối cao ban hành khơng cần phải án lệ thức Ở Đức, Tịa án Hiến pháp CHLB có vai trị lớn việc khuyến khích thẩm phán tịa án cấp góp phần vào q trình tạo án lệ, cho dù án lệ Tòa Hiến pháp Liên bang có hiệu lực bắt buộc Ở Pháp, sau vòng tròn lịch sử, thẩm quyền giải thích pháp luật cuối trao cho thẩm phán, cho dù Tòa án Phá án thừa nhận án lệ có giá trị thực án lệ tạo tòa cấp tạo “khuynh hướng án lệ”75 Quy định Jean-Claude Ricci, Introduction l’étude Du Droit (Tran Quang Hieu tr, La Maison du droit vietnamofranỗaise 2002) p.44, 45 75 52 Việt Nam, khái niệm sáng tạo pháp luật thẩm phán cịn lý thuyết phong kín quy định thẩm quyền giải thích pháp luật mơ hồ Theo quan điểm người viết, chấp nhận tồn án lệ khơng thừa nhận thẩm quyền giải thích pháp luật thẩm phán vô lý Thứ ba, thay đổi quy trình chọn lọc án lệ Quy trình chọn lọc án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam thủ tục gồm nhiều bước Trước tiên, xét đến tiêu chí dược đưa để lựa chọn án lệ, tiêu chí nhắc đến phần phân tích vai trị án lệ sau: “Án lệ lựa chọn phải đáp ứng tiêu chí sau đây: Có giá trị làm rõ quy định pháp luật cịn có cách hiểu khác nhau, phân tích, giải thích vấn đề, kiện pháp lý nguyên tắc, đường lối xử lý, quy phạm pháp luật cần áp dụng vụ việc cụ thể thể lẽ công vấn đề chưa có điều luật quy định cụ thể; Có tính chuẩn mực; Có giá trị hướng dẫn áp dụng thống pháp luật xét xử.” Có thể tóm tắt điều kiện đưa sau: (1) phải làm rõ vấn đề pháp lý mà pháp luật quy định khơng rõ ràng khơng có quy định, (2) phải đường lối giải quyết, cách thức áp dụng pháp luật vụ việc cụ thể (3) có tính chuẩn mực mặt nội dung hình thức Với tiêu chí cốt lõi vậy, theo quan điểm người viết quy định Nghị Quyết 04 thể cách dài dịng thiếu tường minh Ở Khoản tiêu chí “có giá trị hướng dẫn áp dụng thống pháp luật xét xử” nên nội dung vai trò án lệ điều khoản tiêu chí lựa chọn, mà khoản đề cập án lệ “phải nguyên tắc, đường lối xử lý, quy phạm pháp luật áp dụng vụ việc cụ thể” Hai quy định bên đề cập đến “một vụ việc” – cụ thể, bên 53 khẳng định “thống xét xử” – tổng quát, bề chúng khác biệt mặt phạm vi Tuy nhiên hai nội dung thực chất nhằm đến mục đích tính ngun tắc chung án lệ đường lối xét xử vụ việc tương tự mà khơng có điều chỉnh luật thành văn Theo đó, án lệ “hướng dẫn áp dụng thống pháp luật” vụ việc giống đương nhiên phải có khả giải vụ việc cụ thể, thân án lệ vụ việc cụ thể Vì vậy, thiết nghĩ phân chia nội dung thành hai quy định có phần thiếu mạch lạc Khi áp dụng tiêu chí vào thực tế, khơng ý kiến cho từ góc độ so sánh với án chuẩn mực án lệ cơng bố Việt Nam nhiều khơng giải thích cách hợp lý vấn đề pháp lý76 đơn mang tính tổng kết, hướng dẫn hoạt động tố tụng Tòa án nhân dân Tối cao.77 Về quy trình tuyển chọn án, Nghị 04/2019 thông qua điều luật đặt tiêu chí sau: (1) Đề xuất án lệ, (2) Lấy ý kiến án lệ đề xuất, (3) Thông qua án lệ, (4) Công bố án lệ So sánh với quy định Nghị 03/2015 quy trình cơng bố án lệ, quy định Nghị 04/2019 nhìn chung đọng lại nhiều Đây mơ hình chọn lọc án lệ gặp hệ thống pháp luật, nhiên nhìn nhận cách khách quan quy trình có ưu điểm định Thứ nhất, vai trò nòng cốt Tòa án Tối cao đem lại tính thuyết phục cho án lệ mà việc lựa chọn án lệ thực đội ngũ thẩm phán Tòa án Tối cao án lệ ban hành có tính thống Bên cạnh đó, quy trình khơng q nhiều thời gian để vào thực tiễn án lệ Pháp Trong mơ hình pháp luật Pháp, án lệ cần phải trải qua thời gian để tự chứng minh giá trị thực tiễn thơng qua việc đảm bảo số tranh chấp giống xét xử định Tòa án Đỗ Văn Đại, “Lãi Chậm Trả Tiền Trong Án Lệ Năm”, 2016, tr 190 Mai Thị Mai, “Lý Luận Án Lệ Trong Hệ Thống Pháp Luật Các Nước Common Law, Civil Law Những Vấn Đề Đặt Ra Cho Việt Nam” (2017) Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 56 76 77 54 coi chuẩn mực Theo quy trình Việt Nam, mặt thời gian, có lẽ đảm bảo q trình xét chọn Tịa Tối cao Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, mơ hình Việt Nam cịn nặng thủ tục hành mà phải thông qua nhiều bước để án lệ vào thực tiễn Hệ án lệ không đảm bảo nhiệm vụ bổ sung kịp thời hạn chế luật thành văn Minh chứng kể từ thức thừa nhận Luật Tổ chức Tịa án 2014, gần năm sau có 10 án lệ ban hành, tính đến thời điểm có 20 án lệ công bố Việt Nam Thứ tư, cải thiện chất lượng án Án lệ hệ thống pháp luật Việt có điểm đặc trưng mà khơng mơ hình pháp luật áp dụng, án lệ không thực án mà hình thành từ việc lựa chọn tổng hợp án chung thẩm cấp liên quan đến vụ việc cụ thể đặc biệt án Giám đốc thẩm Tòa án Nhân dân Tối cao.78 Lý giải cho điều phủ nhận chất lượng án cịn yếu thực chất đồng thời ngun nhân dẫn đến quy trình dài dịng việc lựa chọn án lệ phân tích nội dung Cấu trúc án lệ chủ đề đáng để bàn cãi Đối với hệ thống Thông Luật, án lệ bao gồm hai phần: phần bắt buộc đối vụ việc tương tự nảy sinh sau gọi “ratio decidendi”, (phần thẩm phán phải đưa lập luận lý định mình); phần có giá trị tham khảo gọi “obiter” (phần chứa thơng tin lập luận khơng bắt buộc).79 Theo đó, lập luận thẩm phán thường dài có riêng phần mang tính chuẩn mực cho vụ vệc sau, hình thành nên viện dẫn chặt chẽ Ngay pháp luật Pháp, án lệ có giá trị thuyết phục lập luận thường không chi tiết nước Anh Mỹ, nhiên lý lẽ đưa bám sát vào nguyên tắc pháp luật Le Thi Nam Huong, ‘Case Management in Viet Nam: Striking the Balance between Judicial Accountability and Efficiency’,2012 79 Nguyễn Văn Nam, sđd, tr 362 78 55 Tịa Phá án vơ quan trọng Đối với Việt Nam, phần “Xét thấy” án quy định phải thể đánh giá, nhận định Hội đồng xét xử tình tiết vụ án, tức bao gồm lập luận cho vấn đề pháp lý Dù vậy, thực tế cho thấy, án trở thành án lệ lập luận cịn yếu 10 án lệ có án lệ số số lập luận thẩm phán thể Hiển nhiên, nguồn pháp luật khơng chặt chẽ trở thành viện dẫn cho hoạt động xé xử khó đảm bảo tính thuyết phục Thiết nghĩ, cải thiện chất lượng án yêu cầu thiết yếu mà lúc ta giải nhiều vấn đề hạn chế thực tiễn án lệ Thứ năm, vai trò quan lập pháp trình phát triển án lệ Án lệ Việt Nam đặt đối sánh với nước Pháp, Đức yếu chưa xác định đường phát triển án lệ cách cụ thể phù hợp Nhiều ý kiến cho pháp luật Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với pháp luật Pháp, Đức vận dụng mơ hình điều chỉnh án lệ từ hai hệ thống vào thực tiễn pháp lý Việt Nam điều nên làm Tuy nhiên, theo quan điểm người viết, ý tưởng dường bất khả thi lý sau Đối với pháp luật Đức, hiển nhiên mơ hình Tịa Án xây dựng hồn tồn khác biệt với mơ hình Tịa án Việt Nam, chế án lệ thức Tịa án Hiến pháp Liên Bang khơng thức Tịa án Tối cao khơng thể áp dụng vào mơ hình án lệ Việt Nam Cụ thể, việc công nhận hiệu lực tối cao án lệ ban hành Tòa Hiến pháp Liên Bang pháp luật Đức, văn hóa pháp lý Việt Nam khơng phù hợp để trao cho án lệ hiệu lực lớn luật thành văn Đối với pháp luật Pháp với mô hình Tịa án theo cấp nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, việc học hỏi chế “tự chứng minh” hiệu lực thực tiễn án lệ liệu có khả thi hay khơng? Câu trả lời khó, khơng thể khơng nên Q trình cơng nhận lại án lệ Pháp trước đứng trước 56 yêu cầu phải bổ sung pháp luật nguồn luật mang tính kịp thời đồng thời khơng muốn công nhận nguyên tắc Stare Decisis nhằm đảm bảo quyền lực Quốc Hội không bị xâm phạm Tư pháp thông qua án án lệ Và chế “ngầm thừa nhận” án lệ phù hợp chỗ điều tiết hai yêu cầu này, khơng phải nguồn luật thức nên đời sống pháp lý án lệ vận động cách cởi mở, bị gị bó Tuy nhiên đặt bối cảnh Việt Nam, xây dựng án lệ theo mơ hình cởi mở lại không phù hợp? Câu trả lời nằm chỗ để có cơng nhận từ việc “ngầm thừa nhận”, án lệ Pháp phải tự chứng minh giá trị thực tiễn Thẩm phán tạo án để án thành án lệ cần nhiều án tương đồng thời gian định đủ để cơng nhận tính hợp lý Theo đó, chất lượng án sở quan trọng để hình thành nên án lệ, nói cách khác giá trị chuẩn mực phải thể án tạo nên chuẩn mực tương đồng vụ việc tương đồng Đối với Việt Nam nay, án lệ coi án mang tính chuẩn mực, vượt trội án thông thường thực tế cho thấy với án lệ công bố hạn chế mặt nội dung lẫn hình thức Bản thân chất lượng án lệ chưa đủ tốt khó để tự chứng minh giá trị thực tế trao cho khoảng thời gian hợp lý Vấn đề mấu chốt đến có lẽ nên quy việc để cải thiện chất lượng thúc đẩy án lệ phát triển Bởi lẽ việc công nhận án lệ với hiệu lực đảm bảo luật hay ghi nhận quyền giải thích pháp luật thẩm phán cho dù giải hoàn thiện mặt khoa học pháp lý án lệ thực tế không phát huy giá trị Chúng ta khơng nên bàn luận xoay quanh vấn đề lực thẩm phán Tòa án việc xét xử hay chọn lọc án lệ Có lẽ, độc lập Tư pháp việc sáng tạo án lệ đặt bối cảnh thực tiễn pháp luật Việt Nam chưa giải pháp tốt để khắc phục hạn 57 chế đương thời Lập pháp hiển nhiên quan xây dựng kiến tạo pháp luật, án lệ loại nguồn pháp luật đặc thù mà loại nguồn tạo Tư pháp trình xét xử Do đó, khơng có vơ lý lập pháp có hỗ trợ tham gia vào trình hình thành án lệ Biết rằng, quan tịa độc lập xét xử theo nguyên tắc công tuân theo pháp luật Tuy nhiên, với thực tiễn pháp lý Việt Nam phó mặc hồn tồn cơng kiến tạo án lệ cho Tư pháp trạng có lẽ cịn lâu cải thiện Hiện nay, hoạt động Tư pháp Việt Nam chưa đạt đến trình độ coi chuẩn mực phát huy hết tiềm vốn có nó, Lập pháp chiếm vị có phần bao quát ảnh hưởng nhiều đến Tư pháp Và ảnh hưởng nên vận dụng kịp thời vào q trình phát triển án lệ Thứ nhất, thơng qua việc đặt yêu cầu, điều kiện bản, quan Lập pháp tạo khung pháp lý vừa đủ để án lệ với tư cách nguồn luật phải thể chuẩn mực Đương nhiên Tư pháp quan chủ chốt trực tiếp việc kiến tạo án lệ; với hỗ trợ Lập pháp, mối quan hệ ràng buộc chủ thể tạo án lệ luật pháp hình thành Tất yếu, lúc tồn điều chỉnh định lập pháp thẩm phán; nhằm hạn chế tùy tiện, thiếu chặt chẽ hoạt động xây dựng án lệ Thứ hai, quan lập pháp nên giữ vai trò định hướng đường phát triển cho án lệ Cụ thể Pháp, án lệ thừa nhận quyền sáng tạo pháp luật Quốc hội ngầm ủy quyền cho Tư pháp, chất việc lập pháp cơng nhận mơ hình phát triển cho án lệ (mơ hình “tự chứng minh”) Đối với pháp luật Việt Nam, công nhận nguồn pháp luật nhiên vấn đề pháp lý xung quanh án lệ lại chưa nhận diện cách triệt để thỏa đáng Mơ hình án lệ Việt Nam có đặc thù chưa định hình chế cụ thể để vận hành án lệ vào khn khổ Những 58 vấn đề cịn bị bỏ ngỏ thứ tự ưu tiên áp dụng nguồn luật, trao quyền giải thích pháp luật cho thẩm phán,…hồn tồn thuộc phạm vi điều chỉnh lập pháp Muốn bảo toàn ổn định luật thành văn, thân quan lập nên trọng vào vấn đề thúc đẩy nguồn luật khác phát triển Do đó, hỗ trợ kịp thời lập pháp tạo nên cải thiện cho mô hình án lệ nói riêng mà cịn góp phần tạo nên ổn định kịp thời pháp luật nói chung 59 KẾT LUẬN Từ góc độ so sánh, khẳng định án lệ nước thuộc hệ thống Dân luật Việt Nam đã, hình thành phát triển phạm vi sở luật thực định quy định Thông qua nghiên cứu hệ thống pháp luật quốc gia Đức, Pháp Việt Nam; nhận thấy mơ hình án lệ vừa thể đặc trưng truyền thống pháp luật vừa mang văn hóa pháp lý riêng biệt, điều tạo nên đa sắc diện khoa học pháp lý án lệ Như Giáo sư sư Tiến sĩ Khoa học Đào Trí Úc nói: “Sự phát triển hệ thống pháp luật đại giới chứng kiến thâm nhập lẫn quan điểm luật thực định với quan điểm luật tự nhiên bình diện cao Hiến pháp, trình xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật Điều làm thay đổi cách nhận thức nguồn pháp luật theo hướng đa dạng hóa linh hoạt hơn, kịp thời trước đòi hỏi sống”.80 Pháp luật Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng này, chứng năm gần đời sống pháp lý án lệ có hình thái rõ ràng mặt lý luận lẫn thực tiễn Tuy nhiên thiết nghĩ, án lệ với lịch sử hình thành khơng phải ngắn ngủi Việt Nam phát triển mạnh mẽ thực tại, điều khiến ta buộc phải có nhìn thẳng thắn vào hạn chế án lệ thực tiễn Án lệ với tư cách nguồn luật, phát huy hết chức pháp luật trao cho mơ hình phát triển phù hợp Đào Trí Úc, Án lệ: Lịch Sử, Hiện Tại Và Triển Vọng Phát Triển Tại Việt Nam, Tạp chí Nghiên Cứu Lập Pháp, 2015 http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/208411/An-le lich-su hien-tai-va-trien-vong-phat-trien-oViet-Nam.html 80 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT I Việt Nam Quốc triều hình luật 1991 Hồng Việt Hộ Luật Hiến pháp Việt Nam 2013 Bộ luật Dân Việt Nam 2015 Bộ luật Tố tụng Dân Việt Nam 2015 Nghị 03/2015/NQ-HĐTP ngày 28/10/2015 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ Nghị 03/2015/NQ-HĐTP ngày 18/06/2019 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy trình lựa chọn, cơng bố áp dụng án lệ II Nước Bộ luật Justinian (La Mã) Bộ luật Dân Đức năm 1900 Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức 1949 Luật Tòa án Hiến pháp Liên Bang Đức Bộ luật Dân Pháp năm 1804 Hiến Pháp Cộng hịa Pháp 1958 B BẢN ÁN Nước ngồi Case Guiloux v Sciété des raffineries nantaises618, (25 May 1870) Decision of Koné case on July 3rd, 1996, quoted in Marine Lombard, The french Administrative Law, Justice Publisher – Vietnam, 2007 Case Union syndicale des industries aéronautiques on Octorber 11th, 1956 61 Classroom Crucifix II Case, 93 BVerfG 1(1995), Quoted in Brian K.Landsberg and Leslie Gielow Jacobs, Global Issues in Constitution Law, American Casebook Series, Thomson West Press release np 47/2009 of May 5th, 2009, on the judment of May 5th, 2009 (BvR 1155/03) C SÁCH, BÀI VIẾT THAM KHẢO I Tiếng Việt Hoàng Việt Hộ Luật, NXB Hồng Đức, 2015 Vũ Văn Mẫu, Dân Luật Khái luật, NXB Bộ Giáo dục Quốc Gia, 1961 Vũ Quốc Thông, Pháp Chế Sử, Đại học Sài Gòn, 1968 Nguyễn Văn Nam, Lý luận thực tiễn án lệ hệ thống pháp luât Anh, Mỹ, Pháp, Đức kiến nghị cho Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, 2003 Vũ Văn Mẫu, Dân-Luật Khái Luận, 2nd edn, Bộ Giáo-dục Quốc-gia, 1961 Ngô Huy Cương, Sự ảnh hưởng pháp luật Pháp tới luật tư Việt Nam, Arnaud de Raulin and others, eds, Ảnh hưởng truyền thống pháp luật Pháp đến pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016 146 ‘Án Lệ Sự Cần Thiết Sử Dụng Án Lệ Việt Nam (Bài 1): Án Lệ Trong Lịch Sử Pháp Luật Việt Nam’ (Báo điện tự Công lý & Xã hội) http://conglyxahoi.net.vn/quyet-dinh-moi-trong-an-le/an-le-vasu-can-thiet-su-dung-an-le-o-viet-nam-bai-1-an-le-trong-lich-su-phapluat-viet-nam-71.html> truy cập ngày 3/10/2017) Đỗ Văn Đại, “Lãi Chậm Trả Tiền Trong Án Lệ Năm”, 2016, tr 190 Mai Thị Mai, “Lý Luận Án Lệ Trong Hệ Thống Pháp Luật Các Nước Common Law, Civil Law Những Vấn Đề Đặt Ra Cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp 56, 2017 10.Châu Hoàng Thân, ‘Cấu Trúc Áp Dụng Án Lệ Việt Nam Hiện 62 Nay’, Tạp chí Kiểm sát 23, 2016, tr.22 11 Fusihara Hirota, ‘Một Vài Nhận Định Chế Độ Án Lệ Việt Nam’, Hội thảo Án lệ Việt Nam – Thực tiễn áp dụng, Hà Nội, 17/3/2017 12 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, 2006 13 Marine Lombard and Gilles Dumont, Pháp luật hành Cộng hịa Pháp, NXB Tư Pháp, Hà Nội, 2007 14 Phạm Hồ Nam, Nguyễn Lữ Quỳnh Anh, Án lệ Dân luật Pháp hướng áp dụng án lệ Việt Nam, Eureka, 2018 15 Đào Trí Úc, Án lệ: Lịch Sử, Hiện Tại Và Triển Vọng Phát Triển Tại Việt Nam, Tạp chí Nghiên Cứu Lập Pháp, 2015 http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/208411/An-le lich-su hien-taiva-trien-vong-phat-trien-o-Viet-Nam.html 16 Nguyễn Minh Tuấn, Trường phái pháp luật lịch sử Đức, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 2012 http://tuanhsl.blogspot.com/2012/05/truong-phai-phap-luat-lich-su-ouc.html II Nước Bryanth A Garner, Black’s Law Dictionary, Seventh Edition, West Group ST PAUL, MINN, 1999 Gale Group, The Dictionary of The History of Ideas (2003), at http://etext.virginia.edu/cgi-local/DHI/dhi.cgi?id=dv3-05 (15 January, 2007) Ewoud Hondius, General Report, In Precedent and The Law, Bruylant Bruxelles, 2007 Raimo Siltala, A Theory of Precedent From Analytical And Positivism To A Post – Analytical Philosophy of Law, Hart Publishing, 2000 Michel Troper and Christophe Grzegorczyk, “Precedent in France”, in “Interpreting Precedents A Comparative 63 Study”, Edited by MacCormick and R.S Summers, Ashgate Publishing Company, 1997 Peter de Cruz, Comparative Law in a Changing World, Cavendish publishing, 1999 Ebel/Thielmann, Rechtsgeschichte – Von der Römischen Antike bis zur Neuzeit, Aufl 2003, Rn 507 Robert Alexy, And Ralf Dreier, Precedent In The Federal Republic Of Germany, in “Interpreting Precedents A Comparative Study”, Edited by MacCormick and R.S Summers, Ashgate Publishing, 1997 Peter Wesley-Smith, Theory Of Adjudication And The Status of Stare Decisis, in “Precedent in Law”, Edited by Laurence Goldstein, Clarendon Press, Oxford, 1987 10 Robert Alexy, Kiel And Ralph Dreier, Precedent In The Federal Republic Of Germany, in “Interpreting Precedents A Comparative Study”, Edited by MacCormisk and R.S, Summer, Ashgate Publishing Company, 1997 11 Michael Bogdan, Comparative Law, Kluwer Norstedts Juridik Tano,1994 12 Van Hoa – To Judicial Independence A Legal Research On Its theoretical Aspects, Practices from Germany The United States of Amerrica, France, Viet Nam and Recommendations for Vietnam, Juristfurlaget iLund, 2006 13 Robert Alexy and Ralph Dreier, Statutory Interpretation in The Federal Republic Of Germany, in “D.Neil MacCormisk and Robert S Summers, Interpreting Statutes A Comparative Study, Dartmouth Publishing Company Limited, 1991 14 Robert Alexy, Kiel And Ralp Dreier, Precedent In The Federal Republic Of Germany, in “Interpreting Precedents A Comparative Study”, Edited by MacCormick and R.S Summers, Ashgate Publishing Company, 1997 64 15 Nigel G Foster (Foreword by the right Honorable Lord Hoffmann), German Legal System & Laws, Blackstone Press Limited, 1993 16 Basil S Markesinis, Hannes Unberath, Angus Johnston, the German Law of Contract A Comparative Treatise, (Second Edition Entirely Revised An Updated), Hart Publishing, 2006 17 Laurent Cohen-Tanugi, Case Law in a Legal System Without Binding Precedent: The French Example, Stanford Law School China Guiding Cases Project, 2016 18 Maxime Leory, La Loi: Essai Sur La Théorie De L’autorité Dans La Démocratie 60 (V Giard & E Briere), 1908 19 Guy Canivet, The Court Of Cassation: Looking Into The Future, Law Quarter Review, 2007, 123 (JUL) 20 Mauro Bussani, Vernon Palmer, Pure Economic Loss In Europe, Cambridge University Press, 2003 21 V Lescot, Les tribunauz en face de la carence du législateur, 1996, dẫn Jacques Ghestin, Gilles 22 Charles H Kock, Envision A Global Culture, Michigan Journal of International Law, Fall 2003, p.428 23 Jean-Claude Ricci, Introduction l’étude Du Droit (Tran Quang Hieu tr, La Maison du droit vietnamo-franỗaise 2002) 44, 45 24 Le Thi Nam Huong, Case Management in Viet Nam: Striking the Balance between Judicial Accountability and Efficiency,2012 65 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BỘ MÔN LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT -0-0 - TRẦN THANH XUÂN ÁN LỆ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA CIVIL LAW VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM GỢI MỞ CHO VIỆT NAM Chuyên... Pháp Chương 4: Án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam kinh nghiệm gợi mở cho Việt Nam CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ ÁN LỆ 1.1 Khái niệm án lệ Theo Black’s Law Dictionary, án lệ án định tịa án, tạo lập quy... ÁN LỆ TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ NHỮNG KINH NGHIỆM GỢI MỞ 4.1 So sánh đặc trưng án lệ hệ thống pháp luật Việt Nam hai nước Đức, Pháp 4.1.1 Vị trí án lệ lịch sử pháp luật Pháp luật Việt