khóa luận Kinh nghiệm tiến hành cung cấp dịch vụ thuê ngoài từ một số nước trên thế giới, bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

21 740 0
khóa luận Kinh nghiệm tiến hành cung cấp dịch vụ thuê ngoài từ một số nước trên thế giới, bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm tiến hành cung cấp dịch vụ thuê ngoài từ một số nước trên thế giới, bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam.Việc nhận thức được cơ hội, lợi ích thiết thực khi thâm nhập vào thị trường thế giới đã khiến các công ty sản xuất kinh doanh không ngừng tìm ra cho mình chiến lược phù hợp. Dù là công ty đa quốc gia hay những doanh nghiệp có qui mô nhỏ, trung bình thì việc nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường mục tiêu là vô cùng quan trọng. Các công ty có quy mô nhỏ, trung bình, bị hạn chế về trình độ khoa học kỹ thuật cũng như về khả năng tài chính, do đó, chiến lược thâm nhập thị trường từ sản xuất trong nước là phù hợp hơn hết. Trong khi đó, các công ty lớn, các tập đoàn đa quốc gia lại có tiềm lực về vốn, con người, kỹ thuật… nên có thể thực hiện linh động các chiến lược thâm nhập khác nhau đối với từng thị trường khác nhau. Trong đó có ba phương thức thâm nhập cơ bản: thâm nhập từ sản xuất trong nước, thâm nhập từ sản xuất ngoài nước và thâm nhập tại khu kinh tế tự do. Một trong những chiến lược được đánh giá là mang lại hiệu quả cao và đang được áp dụng phổ biến hiện nay đó là hình thức thâm nhập Outsourcing một trong những hình thức thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất nước ngoài. Từ khi ra đời cho đến nay, Outsourcing luôn được các nhà kinh tế đặc biệt quan tâm chú ý. Mặc dù ngành nó mới chỉ xuất hiện và thực sự phát triển mạnh trong khoảng 20 năm gần đây, song đã giữ vai trò không nhỏ đối với sự phát triển của các ngành công nghiệp và dịch vụ thế giới. Sự phát triển của outsourcing đã và vẫn đang là tâm điểm của rất nhiều bài phân tích, bình luận trên các phương tiện truyền thông công cộng như truyền hình, báo, đài và Internet.

LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THUÊ NGOÀI 1.1. Khái niệm thuê (Outsourcing) .3 1.2. Phân loại .3 1.3. Lợi ích việc thuê .5 CHƯƠNG 2. KINH NGHIỆM TIẾN HÀNH CUNG CẤP DỊCH VỤ THUÊ NGOÀI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .6 2.2. Kinh nghiệm tiến hành cung cấp dịch vụ thuê CNTT Ấn Độ .7 2.3. Kinh nghiệm tiến hành cung cấp dịch vụ thuê CNTT Trung Quốc .10 CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI TIẾN HÀNH CUNG CẤP DỊCH VỤ THUÊ NGOÀI CNTT TẠI VIỆT NAM 14 3.1. Thực trạng ngành dịch vụ thuê CNTT Việt Nam .14 3.2. Bài học kinh nghiệm .16 19 KẾT LUẬN 20 LỜI MỞ ĐẦU Việc nhận thức hội, lợi ích thiết thực thâm nhập vào thị trường giới khiến công ty sản xuất kinh doanh không ngừng tìm cho chiến lược phù hợp. Dù công ty đa quốc gia hay doanh nghiệp có qui mô nhỏ, trung bình việc nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường mục tiêu vô quan trọng. Các công ty có quy mô nhỏ, trung bình, bị hạn chế trình độ khoa học kỹ thuật khả tài chính, đó, chiến lược thâm nhập thị trường từ sản xuất nước phù hợp hết. Trong đó, công ty lớn, tập đoàn đa quốc gia lại có tiềm lực vốn, người, kỹ thuật… nên thực linh động chiến lược thâm nhập khác thị trường khác nhau. Trong có ba phương thức thâm nhập bản: thâm nhập từ sản xuất nước, thâm nhập từ sản xuất nước thâm nhập khu kinh tế tự do. Một chiến lược đánh giá mang lại hiệu cao áp dụng phổ biến hình thức thâm nhập Outsourcing hình thức thâm nhập thị trường giới từ sản xuất nước ngoài. Từ đời nay, Outsourcing nhà kinh tế đặc biệt quan tâm ý. Mặc dù ngành xuất thực phát triển mạnh khoảng 20 năm gần đây, song giữ vai trò không nhỏ phát triển ngành công nghiệp dịch vụ giới. Sự phát triển outsourcing tâm điểm nhiều phân tích, bình luận phương tiện truyền thông công cộng truyền hình, báo, đài Internet. Với đề tài:” Kinh nghiệm tiến hành cung cấp dịch vụ thuê từ số nước giới, học kinh nghiệm rút cho Việt Nam”, thảo luận nhóm mong muốn giúp bạn có nhìn tổng quan thuê kinh nghiệm tiến hành cung cấp dịch vụ thuê công nghệ thông tin số nước giới, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam trình tiến hành cung cấp dịch vụ thuê ngoài. CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THUÊ NGOÀI 1.1. Khái niệm thuê (Outsourcing) Outsourcing vào thuật ngữ kinh doanh từ năm 1980, dùng để phần/công đoạn công việc sản xuất thuê công ty khác làm để tiết kiệm chi phí nguồn lực cho doanh nghiệp. Phần công việc công đoạn phụ sản xuất. 1.2. Phân loại 1.2.1. Nếu vào vị trí địa lý bên hoạt động outsourcing phân loại thành loại outsourcing: - Thuê nội biên (onshore outsourcing – tức bên outsource bên cung cấp dịch vụ quốc gia). - Thuê ngoại biên (offshore outsourcing – bên outsource bên cung cấp dịch vụ quốc gia khác nhau). 1.2.2. Theo phân loại theo báo cáo “International Recommendation for Industrial Statistics 2008” Liên Hợp Quốc outsourcing gồm dạng: - Outsourcing chức hỗ trợ: theo loại hình này, bên outsource thuê chức hỗ trợ định, ví dụ kế toán, dịch vụ máy tính, kiểm toán… - Outsourcing phần quy trình sản xuất: doanh nghiệp thuê phần quy trình sản xuất. - Outsourcing toàn quy trình sản xuất: doanh nghiệp thuê toàn quy trình sản xuất. 1.2.3. Theo báo cáo “World Investment Report 2011: Non-equity Modes of International Production and Development” UNCTAD (2011), outsourcing gồm dạng: - Outsourcing sản xuất (contract manufacturing – sản xuất theo hợp đồng). - Outsourcing lĩnh vực dịch vụ (services outsourcing – thuê dịch vụ). 1.2.4. Tuy nhiên, ngày hầu hết báo cáo thống kê hoạt động outsourcing, thuật ngữ hiểu outsourcing lĩnh vực dịch vụ bao gồm hình thức thuê công nghệ thông tin (ITO) thuê quy trình sản xuất (BPO). * Thuê công nghệ thông tin (ITO) gồm : - Tư vấn CNTT (IT consulting): sách khai thác, vận hành, nguồn nhân lực. - Phần mềm: phát triển bảo trì ứng dụng, tích hợp ứng dụng, quản lý giao diện. - Hạ tầng công nghệ thông tin: quản lý ứng dụng, quản trị mạng. * Thuê quy trình kinh doanh (BPO) gồm: - Công việc hành (thuế, sổ sách) - Quản lý tài sản - Tài (kế toán, quản lý ngân sách tài sản cố định, hệ thống tài chính, …) - Nguồn nhân lực (tiền trợ cấp, tiền lương, quản lý nhân sự,…) - Công việc tổng hợp ( dịch vụ lượng, dịch vụ khách hàng…) - Dịch vụ vật tư/logistics (lựa chon sản phẩm, chuyển phát, đóng gói. Quản lý kho hàng, lắp đặt máy móc…) - Tổng đài - Xử lý yêu cầu khách hàng - Quản lý liệu Trong năm gần đây, hình thức thuê quy trình tri thức (KPO) xuất bước phát triển cao hoạt động BPO, doanh nghiệp thuê làm bên công việc liên quan đến việc sáng tạo lực cốt lõi tổ chức, đòi hỏi nhiều kỹ chuyên biệt, chuyên môn hóa trình độ cao. Các động KPO phổ biến bao gồm nghiên cứu phân tich tài chính, kinh doanh thị trường, nghiên cứu dược phẩm, nghiên cứu công nghệ sinh học, nghiên cứu động vật. 1.3. Lợi ích việc thuê * Để giải vấn đề lợi ích chi phí, có giải pháp chung: outsourcing phần toàn dịch vụ CNTT. Điều mang đến điểm lợi về: - Chuyên môn: nhà cung cấp outsourcing đơn vị chuyên nghiệp CNTT nên có hệ thống đào tạo cho nhân viên, phòng lab để thử nghiệm giải pháp trước đưa cho khách hàng. Họ có hệ thống giám sát chất lượng công việc nhân viên đảm bảo quy trình dịch vụ. Các dịch vụ họ cung cấp có tính chuyên nghiệp cao. - Hiệu suất: nhà cung cấp outsourcing điều phối nhân lực, với nhân lực quý hiếm, họ sử dụng triệt để. Kết họ tính mức phí thấp khách hàng tự làm. Hầu hết công ty chuyển sang dùng outsourcing ghi nhận mức chi phí hỗ trợ CNTT giảm từ 20-30%. - Dự phòng: mạnh rõ ràng outsourcing. Với lực lượng đông đảo, nhà cung cấp không khó khăn để đảm bảo khách hàng phục vụ liên tục. Họ thường có chế để luôn có số nhân viên thay lẫn cho khách hàng. Nhiều nhà cung cấp outsourcing cẩn thận cất giữ tham số sở liệu hệ thống khách hàng, để có rủi ro vật lý (cháy, thiên tai) khôi phục lại hệ thống. Các rủi ro gián đoạn hoạt động thiếu dự phòng DN chuyển hết sang nhà cung cấp outsourcing. - Tâm lý: nhà cung cấp outsourcing, nhân viên CNTT lực lượng lao động chính, nên họ cất nhắc nhân viên lên vị trí cao, chí lãnh đạo công ty. Do nhân viên có động lực mạnh để trau dồi chuyên môn gắn bó với nhà cung cấp. * Theo đánh giá outsourcing có nhiều điểm lợi. Nhưng việc có hai mặt, thử điểm qua điểm bất lợi: - Bảo mật: vấn đề nhiều CIO lo ngại nhất. Họ sợ nhân viên outsourcing tiết lộ thông tin công ty ngoài, chí cho đối thủ. - Trách nhiệm: nhà cung cấp thiếu trách nhiệm, chậm trễ không cung cấp nhân viên với phẩm chất cần thiết làm gián đoạn công việc DN. - Chất lượng: thường vấn đề giai đoạn chuyển tiếp từ dịch vụ nội sang outsourcing. Trong thời gian đầu (có thể kéo dài năm) nhân viên outsourcing chưa nắm rõ hệ thống DN, gây chậm trễ giải cố sai sót. - Chi phí: thống kê chung cho thấy sử dụng outsourcing tiết kiệm so với tự làm, điều nghĩa outsourcing tiết kiệm chi phí. Hợp đồng outsourcing không chặt chẽ gây phát sinh chi phí lớn cho DN (chẳng hạn phát nội dung dịch vụ chưa có hợp đồng). CHƯƠNG 2. KINH NGHIỆM TIẾN HÀNH CUNG CẤP DỊCH VỤ THUÊ NGOÀI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 2.1. Đánh giá chung Như biết cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ có chất trình khí hoá, nội dung sử dụng máy móc thay lao động chân tay. Kết cách mạng khoa học kỹ thuật đời nước công nghiệp, cấu kinh tế chuyển đổi từ tuý nông nghiệp sang công nghiệp với tỷ trọng cao nhiều lần. Từ năm 50 người bắt đầu cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ hai có chất trình tin học hoá nội dung sử dụng “công nghệ thông tin” để thay phần lao động trí óc, để trợ giúp phần điều khiển trí tuệ người. Công nghệ thông tin tập hợp ngành khoa học kỹ thuật nhằm giải vấn đề thu nhận thông tin, quản lý thông tin, xử lý thông tin, truyền thông tin cung cấp thông tin. Trong công nghiệp CNTT giới, nước công nghiệp phát triển chiếm lợi vị trí độc tôn công nghiệp phần cứng, ngành có đòi hỏi cao vốn đầu tư, trình độ khoa học công nghệ, lực nghiên cứu phát triển. Các tập đoàn lớn Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Đức Intel, IBM, Fujitsu, Hitachi, Samsung, . chi phối phát triển công nghiệp phần cứng toàn cầu. Các nước phát triển hội sản xuất phần cứng, lại có lợi so sánh tốt công nghiệp phần mềm. Do đặc thù ngành phần mềm phát triển chủ yếu dựa vào nguồn lực người, khả cạnh tranh phụ thuộc nhiều vào trình độ chi phí lao động. Công nghiệp phần mềm có tỷ lệ giá trị gia tăng cao doanh thu sản phẩm, qui trình sản xuất mang tính quốc tế hoá cao, không phụ thuộc biên giới vật lý, chi phí đầu tư cho máy móc, thiết bị sản xuất không cao… nên thực hội lịch sử có cho nước phát triển tắt, đón đầu bắt kịp nước phát triến. Hiện nhiều nước coi trọng phát triển gia công phần mềm có xu hướng biến ngành thành ngành kinh tế mũi nhọn. Điển hình thành công Ấn Độ, Trung Quốc, . Ấn Độ từ quốc gia nghèo có nguồn nhân lực dồi dào, nhờ tập trung phát triển ngành công nghệ thông tin mà 15 năm vươn lên thành cường quốc phần mềm hàng đầu giới, riêng xuất phần mềm năm 2006 đạt tới 23 tỷ USD (xét giá trị gia tăng thu cho quốc gia, USD xuất phần mềm tương đương 5-6 USD xuất ngành dệt may, đồ gỗ, .). Qui mô thị trường công nghiệp CNTT giới năm 2005 đạt tới 1080 tỷ USD, riêng công nghiệp phần mềm 633 tỷ USD (năm 2004 580 tỷ USD), khu vực Bắc Mỹ 313 tỷ USD USD (chiếm 49,5%), Tây Âu 193 tỷ USD (chiếm 30,5%), khu vực châu Á – Thái Bình Dương 103 tỷ USD (chiếm 16,3%). Việt Nam đà phát triển cần vốn đầu tư. Với lợi sở hữu đất nước thu hút đầu tư Outsourcing sách hợp lý tận dụng ưu để phát triển đất nước. Có thể nói, ngành gia công phần mềm ngành có tiềm lớn thị trường Việt Nam. Học hỏi kinh nghiệm nước thành công lĩnh vực này, từ Việt Nam có sách phát triển hiệu hơn. 2.2. Kinh nghiệm tiến hành cung cấp dịch vụ thuê CNTT Ấn Độ 2.2.1. Giới thiệu khái quát Ấn Độ quốc gia Nam Á, chiếm hầu hết tiểu lục địa Ấn Độ. Đây quốc gia đông dân thứ nhì giới (hiện dân số Ấn Độ gần 1,1 tỷ người Trung Quốc 200 triệu người), đồng thời lớn thứ diện tích. Ấn Độ có văn minh Ấn Hà phát triển rực rỡ cách nghìn năm, nơi sinh trưởng bốn tôn giáo quan trọng giới (Ấn Độ giáo, Phật giáo, đạo Jaini đạo Sikh). Kinh tế Ấn Độ kinh tế thứ tư giới tính theo sức mua ngang giá, với GDP tính theo đôla Mỹ đạt 3,63 nghìn tỷ. Nếu tính theo tỷ giá hối đoái với đôla Mỹ kinh tế lớn thứ 12 giới với GDP tính theo đôla Mỹ đạt 775 tỷ (2005). Ấn Độ kinh tế phát triển nhanh thứ hai giới với tỷ lệ tăng trưởng GDP 8,1% cuối quý năm 2005-2006. Tuy nhiên dân số khổng lồ Ấn Độ khiến thu nhập đầu người đứng mức 3400 USD xếp hạng vào nước phát triển. Ấn Độ có lực lượng lao động dồi đào tạo kỹ chuyên môn thành thạo Anh Ngữ. Nhận thấy lợi đất nước, phủ có sách sáng suốt tận dụng ưu đất nước đạt kết to lớn trở thành vị trí quan trọng dịch vụ thuê làm bên (outsourcing), tư vấn khách hàng (customer service), hỗ trợ kỹ thuật công ty toàn cầu. Đây nước xuất hàng đầu nhân lực trình độ cao lĩnh vực dịch vụ phần mềm, tài chính, chế tạo phần mềm. Đây lý giải thích ngành gia công phần mềm Ấn Độ lại phát triển nhanh chóng trở thành quốc gia hàng đầu lĩnh vực này. 2.2.2. Tình hình phát triển ngành dịch vụ thuê CNTT Ấn Độ Ấn Độ mô hình quốc gia tạo thành công đột phá nhờ phát triển ngành công nghiệp phần mềm, dùng ngành công nghệ thông tin mũi nhọn đột phá phát triển kinh tế, chiếm vị trí đỉnh cao giới, đem lại lợi ích kinh tế, vị đất nước giới, lòng tự tin dân tộc, từ kéo theo phát triển nhiều ngành kinh tế khác (thép, khí, điện tử, .). Thành công rực rỡ Ấn Độ lĩnh vực CNTT, đặc biệt phần mềm khiến giới phải sửng sốt. Ngay Ấn Độ liên tục đạt hết thành tựu đến thành tựu trở thành văn phòng giới, người ta không tìm câu trả lời cho câu hỏi rằng: “nguyên nhân làm cho ngành kinh tế non trẻ ngành phần mềm sinh trưởng phát triển được, chí thành công rực rỡ điều kiện khó khăn đất nước Ấn Độ?”. Xuất phát quốc gia nghèo, lạc hậu, Ấn Độ tiên phong đầu tư phát triển ngành công nghiệp phần mềm từ năm 1990. Chọn lựa giúp Ấn Độ khai thác mạnh nguồn nhân lực, hạn chế điểm yếu quốc gia phát triển thiếu khả đầu tư lớn vào máy móc, thiết bị, nhà xưởng, vốn,… Năm 2006, ngành phần mềm Ấn Độ đạt doanh số 29,5 tỷ USD, doanh số xuất đạt tới 23,4 tỷ USD. Tất 500 tập đoàn công ty lớn giới theo xếp hạng Forbes phải sử dụng chuyên gia CNTT quản lý, điều hành hệ thống CNTT mình. Tầm nhìn Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Ấn Độ NASSCOM đưa Ấn Độ trở thành trung tâm quyền lực phần mềm giới trở thành thực. Để có thành công Ấn Độ có sách khai thác ưu đất nước hợp. Giữa thập kỷ 80, công nghiệp phần mềm bắt đầu phát triển, Ấn Độ nhận thấy hội cho hướng phát triển áp dụng biện pháp để thúc đẩy ngành công nghiệp này. Khi mà nhiều nước thi hành sách đóng cửa để bảo hộ sản xuất nước, Ấn Độ mở cửa thị trường thu hút đầu tư nước ngoài, lĩnh vực CNTT. Cùng với sách cải tổ cấu kinh tế: Ấn Độ đẩy nhanh trình tư nhân hóa ngành viễn thông, tạo tiền đề quan trọng sở hạ tầng cho phát triển công nghiệp phần mềm. Đặc biệt nhân tố nhân lực với số lượng đông đảo, trình độ chuyên môn cao đóng vai trò quan trọng mang đến thành công cho đất nước.Kết công nghiệp phần mềm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Ấn Độ. Có thể không cần phải nói nhiều số, thành công liên tiếp mà ngành phần mềm Ấn Độ đạt bước đầu tiên, đầu tư liên tục, mạnh mẽ liệt phủ nước với phương châm đưa "công nghiệp phần mềm Ấn Độ lên thành kiểu mẫu sức mạnh thành công". Tất mà Ấn Độ đạt khẳng định sức mạnh vị ngành gia công phần mềm Ấn Độ. 2.2.3. Kinh nghiệm tiến hành cung cấp dịch vụ thuê CNTT Ấn Độ Có thể nói ngành gia công phần mềm Ấn Độ phát triển Việt Nam học hỏi có thành công nhờ tiền đề vững như: Điều trực tiếp nhìn thấy tạo nên thành công cho ngành phần mềm Ấn Độ nguồn nhân lực. Hệ thống giáo dục tuyệt vời với học viện công nghệ quốc gia trang bị trang thiết bị đại nhất, mạng lưới 1000 trường đại học cao đẳng đào tạo chuyên ngành CNTT nằm rải rác khắp nước, chưa kể sở đào tạo tư nhân uy tín, trung tâm đào tạo đào tạo lại doanh nghiệp lớn . tất tạo cho nguồn nhân lực phần mềm quốc gia cực tốt. Cộng thêm thuận lợi sẵn có, tiếng Anh thứ ngôn ngữ thống dùng giảng dạy, kỹ sư CNTT, kỹ sư phần mềm Ấn Độ trường làm việc môi trường quốc tế với chất lượng đạt chuẩn toàn cầu. Đó chưa kể khả thích ứng cực tốt kỹ sư với môi trường làm việc biến đổi nhạy bén giới lĩnh vực CNTT. Cùng với xu hướng toàn cầu hoá, kỹ sư hút thị trường biên giới Ấn Độ Mỹ, châu Âu lại trở lại thị trường Ấn Độ để tạo hệ kỹ sư phần mềm cho đất nước. Tất nhiên, phủ nhận sau hệ kỹ sư đào tạo từ thời Xô Viết, chất lượng nhân lực ngành có phần giảm sút, cân đối cung cầu, song không thế, nguồn nhân lực vai trò chủ chốt nội lực ngành phần mềmnước này. Và nguồn nhân lực đào tạo bàn nguồn sức mạnh chủ yếu Ấn Độ. Thứ hai sách sử dụng. Dù không thực rõ ràng trực tiếp tác động, sách mở cửa, thông thoáng ưu đãi định phủ Ấn Độ phần tạo nên sức hút khiến phần lớn tên tuổi lớn công nghệ toàn cầu phải có mặt đây. khu công nghệ cao nằm rải rác khắp nước xây dựng nên nhờ nguồn vốn đầu tư sở hạ tầng tên tuổi lớn giới IBM, Digital, Hewlett Packard, Sun, Motorola . với sách ưu đãi đặc biệt như: cung cấp đầy đủ sở hạ tầng, miễn thuế nhập khẩu, thuế doanh thu năm, tối giản thủ tục hành phức tạp tạo quyền chuyển lợi nhuận nước . Đó hành động thiết thực thể tâm đầu tư liệt phủ nước cho CNTT nói chung phần mềm nói riêng. Một nhân tố thứ ba, không phần quan trọng nỗ lực tự thân, độc lập tự chủ thân công ty. Không trông chờ nhiều vào ưu đãi đầu tư nhà nước, nhiều công ty chủ động lựa chọn đầu tư thích hợp liên tục nâng cao lực đầu tư khai thác thị trường biến lực khai thác thị trường bên Ấn Độ trở thành mạnh thực sự. Nhân tố thứ tư, nhân tố quan trọng làm nên biến đổi kỳ diệu lĩnh vực phần mềm nước uy tín Ấn Độ giới. Không uy tín với dòng sản phẩm làm ra, uy tín với nguồn nhân lực đào tạo bàn quy mô, doanh nghiệp Ấn Độ nói riêng ngành phần mềm Ấn Độ nói chung tạo uy tín vô hình quan hệ kinh doanh thị trường, khiến ông lớn công nghệ giới cần nghĩ đến Ấn Độ sản phẩm Ấn Độ. Đó nét bản, phác thảo rõ rệt làm nên sức mạnh ngành công nghiệp mũi nhọn Ấn Độ. 2.3. Kinh nghiệm tiến hành cung cấp dịch vụ thuê CNTT Trung Quốc 2.3.1. Giới thiệu khái quát Trung Quốc nôi văn minh nhân loại sớm nhất. Đây quốc gia có văn hóa đa dạng lâu đời. Là đất nước có dân số lớn 10 giới, lao động dồi dào, tiếp thu công nghệ thông tin nhanh chóng nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế. Đặc biệt Trung Quốc đạt thành tựu lớn khoa học như: la bàn, thuốc súng, kĩ thuật làm giấy, kĩ thuật in ấn. Đây coi “tứ đại phát minh”. Từ lâu Trung Quốc coi trung tâm sản xuất công nghiệp nghiên cứu phát triển (R&D) Ấn Độ bật dịch vụ công nghệ thông tin. Tuy nhiên, tương quan hai bên thay đổi Trung Quốc có lợi nhờ hệ thống hạ tầng kỹ thuật phát triển, nguồn lao động vừa rẻ vừa có tay nghề cao thông thạo Anh ngữ. Hiện Trung Quốc Ấn Độ bắt đầu tranh phần lớn bánh gia công phần mềm ngày hấp dẫn. Trên thực tế Trung Quốc có lợi làm nên thành công đáng kể cho ngành gia công phần mềm. 2.3.2. . Tình hình phát triển ngành dịch vụ thuê CNTT Trung Quốc Ngành gia công phần mềm Trung Quốc tăng trưởng nhanh chóng. Doanh thu nội địa tăng 48%, đạt 34.8 tỷ USD năm 2006 (năm 2003 23,6 tỷ USD), chiếm 3% qui mô ngành công nghiệp CNTT giới (Mỹ chiếm 38%, EU chiếm 31%, Nhật chiếm 10%, nước lại chiếm 18%). Doanh thu công nghiệp phần mềm dịch vụ tăng 73%, từ 5,5 tỷ USD năm 2003 lên 9,5 tỷ USD năm 2006, tốc độ tăng trưởng gần 20% hàng năm. Xuất công nghiệp phần mềm qui mô nhỏ, có tốc độ tăng trưởng cao, năm 1998 – 2003 tăng lần, từ 30 triệu USD năm 1998 lên 250 triệu USD năm 2003 (chưa có số liệu 2003-2006). Lực lượng lao động lĩnh vực tăng. Lao động từ 2,7 triệu lên 3,7 triệu, tăng thêm triệu lao động, riêng công nghiệp phần mềm tăng thêm 500 nghìn (từ 700 nghìn lên 1,2 triệu), riêng công ty nước tăng thêm 250 nghìn lao động. Đặc biệt Trung Quốc có đầu tư nước vào công nghiệp CNTT năm 2005 đạt 3,5 tỷ USD. Năm 2005 Microsoft đầu tư 100 triệu USD lập sở nghiên cứu R&D với 800 lao động. Tập đoàn IBM đầu tư từ năm 1992, có 5000 lao động. Một công ty phần mềm lớn giới SAP đầu tư từ năm 2004 lập sở R&D Trung tâm hỗ trợ khách hàng với 1000 lao động. Điều tạo điều kiện để phát triển gia công phần mềm. Từ năm 2003 Trung Quốc trở thành nước gia công phần mềm lớn cho Nhật Bản, nhu cầu kỹ sư phần mềm biết tiếng Nhật tăng 150%/năm. Theo đánh giá chuyên gia cho thấy so với Ấn Độ thị trường gia công 11 phần mềm Trung Quốc trẻ. Gần công ty phần mềm Trung Quốc MDCL-Frontline (thuộc tập đoàn Frontline Châu Á) nhượng quyền sử dụng nhiều hệ thống phần mềm mà họ sản xuất Trung Quốc, ký hợp đồng trị giá nhiều triệu USD phát triển phần mềm ứng dụng hệ thống quản lý cho hải cảng thành phố Đại Liên. Phân tích hãng nghiên cứu thị trường IDC cho thấy rằng, trái với Ấn Độ, thị trường gia công CNTT Trung Quốc chủ yếu nhắm vào nhu cầu nội địa. Năm 2006, 40 % doanh thu gia công phần mềm đến từ tập đoàn đa quốc gia hoạt động Trung Quốc. Dự báo nhu cầu tiếp tục tăng nhanh 4-5 năm tới, mở hội tuyệt vời cho nhà cung cấp dịch vụ cách giúp họ mở rộng hoạt động mà cạnh tranh trực diện với doanh nghiệp Ấn Độ thị trường Âu châu Bắc Mỹ. Tập đoàn Neusoft có trụ sở Thâm Quyến nhà gia công CNTT lớn Trung Quốc, sử dụng 10.000 nhân công, chuyên cung cấp phần mềm dịch vụ CNTT công nghệ y dược. Phần lớn doanh thu Neusoft từ kinh doanh phần mềm dịch vụ thị trường nội địa. Trong năm gần ngành công nghiệp phần mềm Trung Quốc tăng trưởng mạnh mẽ. Chỉ hai năm từ 2001 đến 2003, số lượng doanh nghiệp phần mềm tăng từ 4000 lên 8000, 23% doanh nghiệp có tổng doanh thu đạt mức 1,2 triệu USD/năm. Hiện Thượng Hải có 200 chuyên gia phần mềm dự kiến thời gian tới số tăng lên đến 2500. Trong vòng 20 năm trở lại Ấn Độ lên trường quốc tế nhà cung cấp sản phẩm phần mềm hàng đầu giới. Chỉ vòng 10 năm từ 1991 đến 2002, xuất phần mềm Ấn Độ tăng từ 400 triệu USD lên đến tỷ USD. Tuy nhiên vị trí Ấn Độ bị Trung Quốc đe dọa. Tập đoàn Gartner Inc dự đoán: Xuất phần mềm Trung Quốc đuổi kịp vòng năm. Hiện Trung Quốc thực dự án công nghệ phần mềm lớn hướng vào xuất khẩu, Wangxin Software Development Base, Wangxin Nanchang Software Park and Ningbo Software Park. Các dự án đặt trọng tâm vào thị trường phần mềm Hoa Kỳ, Nhật Bản châu Âu. 2.3.3. Kinh nghiệm tiến hành cung cấp dịch vụ thuê CNTT Trung Quốc 12 Để có thành công trên, quản lý nhà nước Trung Quốc áp dụng nhiều chế sách đặc biệt cho ngành công nghiệp phần mềm. * Nhà nước - Chính phủ có Bộ công nghiệp CNTT, có Cục phát triển công nghiệp phần mềm công nghiệp vi mạch. Các doanh nghiệp có Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm Trung Quốc làm đại diện Nhà nước hỗ trợ. Tháng 7/2000, Hội đồng Nhà nước ban hành Nghị định khuyến khích phát triển công nghiệp phần mềm công nghiệp vi mạch. - Từ năm 2000, nhà nước áp dụng sách đặc biệt thuế để hỗ trợ doanh nghiệp phần mềm. Ngoài nhà nước miễn thuế nhập trang thiết bị thành lập doanh nghiệp phần mềm, đồng thời ưu đãi miễn, giảm thuế thu nhập cho doanh nghiệp phần mềm việc chọn số doanh nghiệp phần mềm chủ lực quốc gia, áp dụng mức thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi 10%. - Nhà nước đầu tư thành lập khu công nghiệp phần mềm, vườn ươm doanh nghiệp phần mềm, quĩ hỗ trợ khởi nghiệp doanh nghiệp phần mềm, đồng thời cấp phần vốn cho Quĩ đầu tư mạo hiểm tư nhân hoạt động lĩnh vực công nghiệp phần mềm. - Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp phần mềm áp dụng qui trình quản lý chất lượng quốc tế ISO, CMM, hoạt động R&D dành ngân sách hàng năm để mời chuyên gia phần mềm nước đến đào tạo, tập huấn làm việc Trung Quốc gửi chuyên gia cao cấp nước học tập, nghiên cứu nước ngoài. * Lợi từ nhân công giá rẻ, trình độ ngày nâng cao thủ tục thông thoáng Có thể nói lý hàng đầu để gia công phần mềm Trung Quốc ngày công ty Mỹ Nhật Bản cố nối kết thị trường nước ngoài, chủ yếu với trung tâm gia công phần mềm. Điều có nghĩa công ty Microsoft, Motorola Nokia cố gắng khai thác thị trường tiêu dùng khổng lồ này, họ phải đặt hàng gia công phần mềm hỗ trợ cho chiến lược mở rộng hoạt động họ Trung Quốc. Ngoài giá lao động rẻ, yếu tố thúc đẩy tăng trưởng ngành GCPM Trung Quốc thông thoáng quy định thủ tục, đầu tư lớn vào giáo dục công nghệ, tiến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, bùng nổ kinh tế Trung Quốc. Tuy có bước tăng trưởng đầy ấn tượng, Trung Quốc không ngừng củng cố lực lực lượng lao động, khả Anh ngữ, kỹ 13 quản lý dự án kinh nghiệm cạnh tranh với Ấn Độ thị trường toàn cầu. Theo đánh giá “Ngày có nhiều khách hàng đặt niềm tin vào việc kinh doanh Trung Quốc” điều cho thấy gia công phần mềm Trung Quốc phất triển mạnh mẽ, mà lúc gia tăng việc đấu thầu dự án gia công quốc tế, công ty CNTT Trung Quốc khai thác thị trường Nhật Bản Hàn Quốc, nơi họ có lợi gần gũi địa lý tương đồng chữ viết. Phải nói Trung Quốc biết sử dụng lợi mình, biết chớp lấy thời để thực hành động cách hiệu kết gia công phần mềm trung quốc doanh thu thị trường GCPM Trung Quốc tăng gấp năm lần năm qua. Năm 2006, thị trường gia công Trung Quốc tiếp tục phát triển nhanh, đạt giá trị 1,4 tỷ USD, tăng 48% so với kỳ năm trước; mức tăng trưởng doanh thu từ GCPM Trung Quốc bình quân 38 %/năm suốt năm qua. * Đầu tư vào sở hạ tầng tốt Hầu hết doanh nghiệp phần mềm đầu tư phát triển sở hạ tầng kỹ thuật hệ thống tiêu chuẩn CNTT cốt lõi. Mặc dù Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Châu vài thành phố lớn khác vùng duyên hải địa điểm phần lớn công ty ngoại quốc chọn lựa, Trung Quốc có kế hoạch làm cho thành phố nhỏ trở nên hấp dẫn hơn. Các doanh nghiệp tìm cách giảm chi phí cần ý Trung Quốc có 100 thành phố có quy mô dân số triệu người gần tất thành phố nỗ lực tối đa để thu hút đầu tư nước ngoài. Doanh nghiệp chọn thành phố hạng hai – chí hạng ba – hưởng ưu đãi hào phóng. Tây An, thành phố bốn triệu dân phát triển nhanh miền Tây Trung Quốc chẳng hạn, thành lập khu công nghệ cao, doanh nghiệp nước giảm tối đa giá thuê văn phòng miễn thuế có lợi nhuận hai năm liên tiếp. CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI TIẾN HÀNH CUNG CẤP DỊCH VỤ THUÊ NGOÀI CNTT TẠI VIỆT NAM 3.1. Thực trạng ngành dịch vụ thuê CNTT Việt Nam 3.1.1. Thành tựu đạt 14 Phát triển công nghệ thông tin, đặc biệt công nghệ phần mềm chủ trương ưu tiên lãnh đạo Nhà nước, hướng tắt, đón đầu để công nghiệp hoá đất nước. Thời gian qua, công nghệ thông tin trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ phát triển cao giá trị đóng góp vào tăng trưởng GDP ngày lớn, trở thành ngành có sức hấp dẫn, thu hút mạnh đầu tư trong, nước. Những hoạt động hợp tác đầu tư công nghệ phần mềm với nhiều nước diễn sôi năm gần mở nhiều triển vọng tốt đẹp với nhiều kế hoạch đầu tư lớn. Đây động thái quan trọng mở đường cho phát triển thị trường gia công phần mềm trưởng thành, lớn mạnh doanh nghiệp phần mềm nước. Theo đà phát triển công nghệ thông tin, thị trường phần mềm nước ta có tăng trưởng mạnh. Từ năm 2000 đến 2005, tốc độ tăng trưởng bình quân thị trường nội địa đạt 32%/năm. Trong tổng giá trị sản phẩm dịch vụ phần mềm gần đây, thị trường nước chiềm khoảng 2/3. Theo nhiều phân tích quan hành nghiệp công ty Nhà nước vừa qua khách hàng tiềm CNPM Việt Nam, chiếm 1/3 tổng chi tiêu cho CNTT nước. Tuy bắt đầu bước vào thị trường xuất vòng 10 năm gần đây, song phần mềm xuất Việt Nam có nhịp độ tăng trưởng nhanh. Nhiều công ty phần mềm vươn tới thị trường lớn Mỹ, Châu Âu Nhật Bản với kim ngạch xuất hàng năm không ngừng gia tăng (từ 70 triệu USD năm 2005 lên 110 triệu USD năm 2006, tăng 57%, đạt 180 triệu USD, tăng gần 64% năm 2007). Việt Nam vừa công bố nằm tốp quốc gia hấp dẫn gia công phần mềm. Sau trở thành điểm gia công phần mềm hấp dẫn, Việt Nam tiếp tục hãng nghiên cứu thị trường Gartner vừa công bố nằm tốp 10 quốc gia Châu Á - Thái Bình Dương có giá nhân công rẻ. Theo chuyên gia, ngành gia công phần mềm Việt Nam nên coi giá trị mang tính tiềm năng. Bởi thực tế, hấp dẫn giá rẻ biến thành giá trị kinh tế cao tính hiệu chất lượng. Theo báo cáo Gartner, tiêu chí đánh giá gồm kỹ ngoại ngữ, hỗ trợ Chính phủ, nguồn nhân lực, sở hạ tầng, hệ thống giáo dục, chi phí . xếp theo mức yếu, trung bình, tốt, tốt tuyệt vời. 3.1.2. Hạn chế 15 Điều đáng lo ngại yếu tố giá rẻ coi mạnh; lại đa số tiêu chí khác Việt Nam nằm mức trung bình. Thậm chí đáng lo ngại Việt Nam có tiêu chí bị đánh giá yếu gồm kỹ ngoại ngữ, hỗ trợ Chính phủ, sở hạ tầng, an ninh bảo vệ quyền riêng tư. Những đánh giá đồng với Liên minh phần mềm doanh nghiệp BSA The Brown-Wilson Group cho Việt Nam yếu nghiên cứu phát triển, đào tạo nhân lực an ninh bảo hộ sở hữu trí tuệ. Doanh nghiệp phần mềm nước ta tìm khách hàng lớn để gia công xuất chủ yếu dịch vụ gặp phải cạnh tranh khốc liệt từ doanh nghiệp phần mềm Ấn Độ, Nga, Trung Quốc nước phát triển. Gần đây, thị trường Nhật Bản lên, có lựa chọn ưu tiên với doanh nghiệp Nhật Bản có kế hoạch đầu tư mở rộng dịch vụ phần mềm Việt Nam. Những công ty có người Mỹ gốc Việt làm việc khách hàng lớn công ty phần mềm Việt Nam. 3.2. Bài học kinh nghiệm 3.2.1. Đầu tư nguồn nhân lực Việt Nam nhiều vấn đề nóng bỏng nguồn nhân lực làm gia công phần mềm số lượng lẫn chất lượng. Song có lẽ vấn đề lớn mà chuyên gia CNTT cho thách thức lớn doanh nghiệp phần mềm Việt Nam tham gia thị trường gia công phần mềm độ chuyên nghiệp. Nhân công Việt Nam tiếp thu nhanh chuyên nghiệp, lại không quốc gia khác. Nếu nói tới tính nghiêm túc, tính kỷ luật, người Việt Nam so sánh với nhân công Ấn Độ hay quốc gia láng giềng Trung Quốc. Hiện Trung Quốc Ấn Đô bị ảnh hưởng việc thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực kỹ cao họ cố gắng giải vấn đề cách đào tạo ạt số lượng lớn người làm CNTT. Điều dẫn đến việc giảm chất lượng nguồn nhân lực. Đây hội tốt cho Việt Nam để cạnh tranh cách cung cấp nguồn nhân lực kỹ cao qua chương trình giáo dục dạy nghề nghiêm chỉnh. Ngành công nghiệp CNTT thay đổi nhanh chóng, việc hiểu rõ tiến trình xu hướng phát triển giúp Việt Nam điều chỉnh hướng tái họach định để bảo đảm kẽ hở thị trường theo việc người khác làm. Xu hướng xem trọng giá trị công việc mối quan hệ 16 nguồn nhân lực giá rẻ. Hầu hết phần mềm trở thành hệ thống hội tụ mạng lưới, ngày phức tạp; đòi hỏi kỹ thành thạo cấu trúc hệ thống, thiết kế, tích hợp lập trình hay kiểm tra. Khuynh hướng nghĩa không việc cung ứng nhân lực giá rẻ ngành công nghiệp ngày mở nhiều hội cho quốc gia cung cấp kỹ cho khách hàng. 3.2.2.Đầu tư cho sở hạ tầng Việt Nam khó cạnh tranh với đối thủ tổ chức tốt Ấn Độ, Trung Quốc thị trường quốc tế. Vì cần nghiên cứu để nhận diện kỹ chuyên sâu, đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu phát triển (R&D) để nhận biết sở trường ngành công nghiệp công nghệ thông tin nói chung GCPM nói riêng phát triển hội cho tương lai. Đối với Ấn Độ điều đáng học tiến giáo dục cao cấp, việc đào tạo sinh viên có khả kỹ thuật cao. Nhiều trường chuyên môn Ấn Độ so sánh với đại học lớn giới. Sức mạnh kinh tế Ấn Độ hệ thống xí nghiệp nổ bành trướng nhanh, doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa chuyển cho tư nhân điều khiển. Một điều khác Ấn Độ đáng học hỏi hệ thống luật pháp tòa án có truyền thống lâu đời, thích hợp với phát triển kinh tế thị trường bên Trung Quốc. Chúng ta nên nhớ lại Đảng Quốc Đại trở lại cầm quyền từ năm qua có truyền thống xã hội chủ nghĩa từ thời sáng lập, Liên bang Ấn Độ có tiểu bang Đảng Cộng Sản cầm quyền qua bầu cử tự từ nhiều năm qua. Chính Việt Nam nên đầu tư vào giáo dục cách: - Hỗ trợ trang thiết bị để bạn học hỏi lĩnh hội kiến thức trường sau vận dụng cho ngành công nghệ phần mềm ngày phát triển hơn. - Tạo môi trường học hỏi, giúp bạn sinh viên tự tin thể khả thông qua buổi giao lưu, giới thiệu công nghệ phần mềm. - Kinh doanh toàn cầu cần kỹ giao tiếp nhiều ngôn ngữ tiếng Anh quan trọng nhất. Doanh nghiệp CNTT Việt Nam cần đào tạo nhân viên giao tiếp tiếng Anh hiểu văn hóa khách hàng nước. 17 - Tăng cường hạ tầng truyền thông, Internet; nâng cao chất lượng, giảm giá cước; ưu đãi kết nối đường truyền đặc biệt khu phần mềm tập trung. 3.2.3. Chính sách nhà nước - Có chế khuyến khích tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển quan hệ liên kết kinh tế với hình thức đa dạng doanh nghiệp với nhau, coi liên kết kinh tế cách thức hữu hiệu để tổ chức mối liên kết doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp. - Tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng lành mạnh doanh nghiệp thị trường. Coi cạnh tranh động lực thúc đẩy đổi nâng cao hiệu kinh doanh cho doanh nghiệp. - Và Nhà nước phải tạo môi trường quốc tế tốt để doanh nghiệp mở rộng quan hệ quốc tế lĩnh hội kinh nghiệm nước bạn từ vận dụng chúng vào phần mềm cách có hiệu cao. 3.2.4.Tạo thị trường cho ngành - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin hội nhập quốc tế Việt Nam nói chung cam kết WTO nói riêng nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội. Việc tuyên truyền phổ biến cần thực linh hoạt, chủ động, thông qua nhiều kênh thông tin khác nhau, đồng có tính định hướng cao. Các đối tượng khác nhau, từ quan nhà nước, chủ thể sản xuất, kinh doanh, hiệp hội ngành nghề, cần cung cấp thông tin theo cách phù hợp khác để đảm bảo hiệu tuyên truyền. Đây yếu tố quan trọng để thay đổi tư theo hướng tích cực dẫn đến thành công. - Hình thành hệ thống trung tâm chuyên trách địa phương để cung cấp thông tin xử lý vấn đề có liên quan tới việc thực cam kết Việt Nam WTO. Kinh nghiệm từ Trung Quốc để bảo đảm xử lý có hiệu kịp thời vấn đề phát sinh xung quanh cam kết WTO, Trung Quốc thành lập sớm trung tâm vấn đề WTO địa phương có hỗ trợ bộ, ngành Trung ương. Việt Nam thí điểm hình thành trung tâm số trung tâm kinh tế thương mại lớn có chức thông tin, tư vấn, hoạt động dạng đơn vị nghiệp có thu hạch toán kinh tế độc lập. 3.2.5.Từ phía doanh nghiệp Gia công phần mềm giải pháp số để phát triển công nghiệp phần mềm quốc gia phát triển Việt Nam. Và điều may mắn 18 cho doanh nghiệp Việt Nam nhu cầu công nghệ thông tin Việt Nam lớn. Vì doanh nghiệp phần mềm Việt Nam tự bơi đến sách, tảng từ nhà nước. Tuy nhiên, ngày phần mềm chưa trở thành ngành công nghiệp thực định hướng cụ thể, thời gian gần đây, doanh nghiệp chủ động mở rộng phạm vi kinh doanh, không viết phần mềm máy tính, ứng dụng mạng mà phần mềm nhúng thiết bị đặc thù. Ngày nay, mà đòi hỏi tin học hoá hoạt động doanh nghiệp lớn, nhằm tăng hiệu sản xuất kinh doanh tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp, mà thiếu hụt chuyên gia gia công phần mềm công nghệ thông tin trở nên khẩn thiết việc chuyển giao việc phát triển quản lý phần toàn mảng tin học phần mềm phần cứng cho đội ngũ chuyên nghiệp, có chất lượng cao, sẵn sàng phục vụ lúc đáng tin cậy trở thành lực chọn tốt để giải tình trạng này. Và thành lập trung tâm nghiên cứu lớn để họ tập trung đầu tư vào nghiên cứu phát triển chuyên sâu lĩnh vực nghiên cứu cho hiệu tập trung vào lĩnh vực. 19 KẾT LUẬN Với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nâng cao chất lượng sống người. Sự thu hút nguồn vốn đầu tư, trình độ khoa học giải vấn đề việc làm vấn đề quan tâm nhiều nước, đặc biệt nước phát triển Việt Nam. Việt Nam nhận thấy việc thu hút đầu tư Outsourcing điều cần thiết phù hợp với lợi sở hữu đất nước. Có thể nói ngành gia công phần mềm ngành có tiềm lớn thị trường Việt Nam. Và gia công phần mềm hướng ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam năm tới. Gia công phần mềm giúp Việt Nam nhanh chóng tham gia vào thị trường phần mềm giới, đồng thời khai thác lợi chúng ta, triển vọng phát triển ngành gia công phần mềm Việt Nam tốt. Nhu cầu gia công phần mềm giới nhiều nước có nhiều kinh nghiệm Ấn Độ họ có thử thách lớn vấn đề giả cả, vấn đề người. Vì mà khách hàng Ấn Độ bắt đầu qua xem xét Việt Nam, hội tốt cho doanh nghiệp Việt Nam. Hơn Việt Nam lại có nhiều lợi là: Giá nhân công rẻ nhân tố cạnh tranh lớn thị trường gia công phần mềm so với thị trường phần mềm khác Ấn Độ,Trung Quốc,bên cạnh Việt Nam có mối tương đồng văn hoá yếu tố giúp Việt Nam ý đồ quốc gia có công nghiệp gia công phần mềm. Ngoài Việt Nam có trị ổn định lợi để phát triển gia công phần mềm. Tóm lại, để phát huy lợi giải vấn đề tồn tại, nước ta cần trọng: Đầu tư ngân sách hỗ trợ giáo dục đào tạo người, đề cao trình độ người người yếu tố quan trọng tương lai định thành bại đất nước. Đồng thời thực sách kinh tế hợp lý tạo điều kiện thu hút nguồn lực hỗ trợ ODA, hỗ trợ khoa học kỹ thuật công nghệ, tăng cường hợp tác đầu tư xây dựng sở hạ tầng mở rộng quy mô sản xuất. Một yếu tố quan trọng tiến hành hợp tác, thu hút hợp đồng gia công phải tính đến yêu tố bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, chống ô nhiễm môi trường lợi ích người lao động. Tránh tình trạng Việt Nam trở thành “bãi rác” nước phát triển, nguồn tài nguyên bị khai thác cạn kiệt tình trạng bóc lột sức lao động từ nhà máy gia công. 20 21 [...]... ở miền Tây Trung Quốc chẳng hạn, đã thành lập một khu công nghệ cao, trong đó doanh nghiệp nước ngoài được giảm tối đa giá thuê văn phòng và được miễn thuế cho đến khi nào có lợi nhuận trong hai năm liên tiếp CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI TIẾN HÀNH CUNG CẤP DỊCH VỤ THUÊ NGOÀI CNTT TẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng ngành dịch vụ thuê ngoài CNTT của Việt Nam 3.1.1 Thành tựu đạt được 14 Phát triển công... thu hoặc hạch toán kinh tế độc lập 3.2.5 .Từ phía doanh nghiệp Gia công phần mềm từng là giải pháp số một để phát triển công nghiệp phần mềm tại những quốc gia đang phát triển như Việt Nam Và điều may mắn 18 cho các doanh nghiệp Việt Nam là nhu cầu công nghệ thông tin Việt Nam quá lớn Vì thế các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam tự bơi được đến nay không có chính sách, nền tảng từ nhà nước Tuy nhiên, ngày... án này sẽ đặt trọng tâm vào các thị trường phần mềm của Hoa Kỳ, Nhật Bản và châu Âu 2.3.3 Kinh nghiệm tiến hành cung cấp dịch vụ thuê ngoài CNTT của Trung Quốc 12 Để có được các thành công trên, về quản lý nhà nước Trung Quốc đã áp dụng rất nhiều cơ chế và chính sách đặc biệt cho ngành công nghiệp phần mềm * Nhà nước - Chính phủ có Bộ công nghiệp CNTT, có Cục phát triển công nghiệp phần mềm và công nghiệp... khác như Ấn Độ,Trung Quốc,bên cạnh đó Việt Nam còn có mối tương đồng về văn hoá cũng là yếu tố giúp Việt Nam được chú ý trên bản đồ các quốc gia có nền công nghiệp gia công phần mềm Ngoài ra Việt Nam có một nền chính trị ổn định đó cũng là một lợi thế để phát triển gia công phần mềm Tóm lại, để phát huy những lợi thế và giải quyết được các vấn đề còn tồn tại, nước ta cần chú trọng: Đầu tư ngân sách... là một ngành có tiềm năng lớn trong thị trường Việt Nam Và gia công phần mềm sẽ là hướng đi chính của ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam trong những năm tới Gia công phần mềm giúp Việt Nam nhanh chóng tham gia được vào thị trường phần mềm thế giới, đồng thời khai thác được những lợi thế của chúng ta, triển vọng phát triển ngành gia công phần mềm của Việt Nam là rất tốt Nhu cầu gia công phần mềm thế. .. cầu gia công phần mềm thế giới còn rất nhiều và một nước có nhiều kinh nghiệm như Ấn Độ họ có thử thách rất là lớn về vấn đề giả cả, về vấn đề mất người Vì vậy mà những khách hàng của Ấn Độ bắt đầu qua xem xét ở Việt Nam, và đây là cơ hội rất tốt cho doanh nghiệp Việt Nam Hơn nữa Việt Nam lại có rất nhiều lợi thế đó là: Giá nhân công rẻ là nhân tố cạnh tranh lớn nhất của thị trường gia công phần mềm... công ty có người Mỹ gốc Việt làm việc cũng là khách hàng lớn của các công ty phần mềm ở Việt Nam 3.2 Bài học kinh nghiệm 3.2.1 Đầu tư nguồn nhân lực Việt Nam vẫn còn rất nhiều vấn đề nóng bỏng về nguồn nhân lực làm gia công phần mềm cả về số lượng lẫn chất lượng Song có lẽ vấn đề lớn nhất mà các chuyên gia CNTT cho rằng thách thức lớn nhất của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam khi tham gia thị trường... gia phần mềm nước ngoài đến đào tạo, tập huấn và làm việc tại Trung Quốc cũng như gửi các chuyên gia cao cấp trong nước đi học tập, nghiên cứu ở nước ngoài * Lợi thế từ nhân công giá rẻ, trình độ ngày càng nâng cao và thủ tục thông thoáng Có thể nói một trong những lý do hàng đầu để gia công phần mềm tại Trung Quốc ngày nay là các công ty Mỹ và Nhật Bản đang cố nối kết các thị trường nước ngoài, chủ... vực 19 KẾT LUẬN Với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nâng cao chất lượng cuộc sống con người Sự thu hút nguồn vốn đầu tư, trình độ khoa học và giải quyết vấn đề việc làm đang là vấn đề quan tâm của rất nhiều nước, đặc biệt là các nước đang phát triển như Việt Nam Việt Nam đã nhận thấy rằng việc thu hút đầu tư Outsourcing là điều cần thiết phù hợp với những lợi thế đang sở hữu của đất nước Có thể... cung cấp dịch vụ bằng cách giúp họ mở rộng hoạt động mà không phải cạnh tranh trực diện với các doanh nghiệp Ấn Độ trên thị trường Âu châu và Bắc Mỹ Tập đoàn Neusoft có trụ sở tại Thâm Quyến là nhà gia công CNTT lớn nhất ở Trung Quốc, sử dụng hơn 10.000 nhân công, chuyên cung cấp phần mềm và dịch vụ CNTT cũng như công nghệ y dược Phần lớn doanh thu của Neusoft là từ kinh doanh phần mềm và dịch vụ ở thị . tăng 73%, từ 5, 5 tỷ USD năm 2003 lên 9 ,5 tỷ USD năm 2006, tốc độ tăng trưởng gần 20% hàng năm. Xuất khẩu của công nghiệp phần mềm qui mô nhỏ, nhưng có tốc độ tăng trưởng cao, trong 5 năm 1998. với GDP tính theo đôla Mỹ đạt 7 75 tỷ (20 05) . Ấn Độ là nền kinh tế phát triển nhanh thứ hai thế giới với tỷ lệ tăng trưởng GDP là 8,1% ở cuối quý đầu tiên năm 20 05- 2006. Tuy nhiên dân số khổng. đương 5- 6 USD xuất khẩu của các ngành dệt may, đồ gỗ, ). Qui mô thị trường công nghiệp CNTT thế giới năm 20 05 đã đạt tới 1080 tỷ USD, riêng công nghiệp phần mềm là 633 tỷ USD (năm 2004 là 58 0

Ngày đăng: 27/09/2015, 13:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT CHUNG VỀ THUÊ NGOÀI

    • 1.1. Khái niệm thuê ngoài (Outsourcing)

    • 1.2. Phân loại

    • 1.3. Lợi ích của việc thuê ngoài

    • CHƯƠNG 2. KINH NGHIỆM TIẾN HÀNH CUNG CẤP DỊCH VỤ THUÊ NGOÀI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

      • 2.2. Kinh nghiệm tiến hành cung cấp dịch vụ thuê ngoài CNTT của Ấn Độ

      • 2.3. Kinh nghiệm tiến hành cung cấp dịch vụ thuê ngoài CNTT của Trung Quốc

      • CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM KHI TIẾN HÀNH CUNG CẤP DỊCH VỤ THUÊ NGOÀI CNTT TẠI VIỆT NAM

        • 3.1. Thực trạng ngành dịch vụ thuê ngoài CNTT của Việt Nam

        • 3.2. Bài học kinh nghiệm

        • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan