1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận Nỗi buồn đau trong thơ làng quê Việt Nam của Nguyễn Khuyến

49 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 487,71 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  CAO THÚY HẰNG NỖI BUỒN ĐAU TRONG THƠ LÀNG QUÊ VIỆT NAM CỦA NGUYỄN KHUYẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN  CAO THÚY HẰNG NỖI BUỒN ĐAU TRONG THƠ LÀNG QUÊ VIỆT NAM CỦA NGUYỄN KHUYẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Tính – người trực tiếp hướng dẫn em thời gian thực khoá luận Qua khoá luận này, em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy cơ; cảm ơn thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để em hồn thành khố luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Cao Thúy Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định kết nghiên cứu cá nhân Đề tài nghiên cứu không trùng với đề tài nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Cao Thúy Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận B PHẦN NỘI DUNG Chương NGUYỄN KHUYẾN VÀ SỰ GẮN BÓ VỚI LÀNG QUÊ 1.1.Bối cảnh thời đại 1.2.Tiểu sử người 1.3 Sự gắn bó với làng quê Nguyễn Khuyến 10 Chương 2: THƠ LÀNG QUÊ CỦA NGUYỄN KHUYẾN – ÁM ẢNH ĐAU BUỒN, THÊ LƯƠNG 16 2.1 Đau buồn thê lương qua cảnh sắc làng quê 16 2.1.1 Cảnh ngột ngạt, hư ảo 16 2.1.2 Cảnh xác xơ, hiểm hoạ lũ lụt hạn hán 22 2.2 Đau buồn, thê lương qua sống làng quê 27 2.2.1 Cuộc sống lam lũ, đói nghèo 27 2.2.2 Cuộc sống loạn lạc, phi đạo lí 35 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhìn chung, văn chương thời Trung đại thường mang tính quy phạm, ước lệ Tuy nhiên, xem xét cách cụ thể ta nhận thấy tác gia lớn lại có đặc trưng riêng Nếu Tú Xương có giọng thơ trào phúng, mỉa mai sâu cay Nguyễn Khuyến lại gây ấn tượng với giọng thơ trào lộng nhẹ nhàng với vần thơ làng quê Bắc Bộ yên ả, bình Ơng vừa coi chuyện đời khơng có đáng lưu tâm lại vừa mang nỗi ưu sầu kỉ Có thể nói, Nguyễn Khuyến nhà thơ viết thành công quê hương, làng cảnh Việt Nam Ông Xuân Diệu mệnh danh “nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam” Đa số tác giả nghiên cứu Nguyễn Khuyến khẳng định thơ viết làng quê Nguyễn Khuyến tranh nên thơ, bình khắc hoạ cách tinh tế cảnh thiên nhiên thôn dã, người hồn hậu; ẩn sâu cảnh vật bình nỗi u hồi thầm kín nỗi đau nước nhà tan mà thân bất lực, bế tắc Những ý kiến khơng sai, nhiên, nhìn từ góc độ khác ta thấy sắc thái hồn tồn đối lập với nên thơ, bình Một số tác giả bàn vấn đề này, song hướng đến khẳng định hay thơ viết quê hương, làng cảnh Việt Nam Tam nguyên Yên Đổ cảnh đẹp làng quê Bắc Bộ sâu xa ẩn chứa nỗi đau đớn trước thời cách kín đáo tác giả Khoá luận xin tiếp cận tác phẩm ơng từ góc nhìn mới: nỗi buồn đau thơ làng cảnh Nguyễn Khuyến với ám ảnh đau buồn, thê lương Tìm hiểu đề tài này, người viết muốn có thêm vốn kiến thức văn học phong phú, sâu sắc để phục vụ cho công việc giảng dạy sau này, đồng thời bước đầu tập dượt phương pháp nghiên cứu khoa học cho thân Mặt khác, chương trình văn học THCS THPT, Nguyễn Khuyến chọn giảng với tư cách tác gia văn học với tác phẩm tiêu biểu đại diện cho phong cách nghệ thuật nhà thơ: “Thu điếu”, “Thu ẩm”, “Thu vịnh”, “Bạn đến chơi nhà”, “Khóc Dương Khuê” Như vậy, qua việc biên soạn chương trình phần thấy vị trí, vai trị thơ Nguyễn Khuyến Vì thế, tìm hiểu đề tài này, tơi nghĩ việc làm có ý nghĩa lớn việc giảng dạy tác gia Nguyễn Khuyến nhà trường cách có định hướng Lịch sử vấn đề Nguyễn Khuyến tác gia lớn, vậy, từ xưa đến có nhiều đề tài nghiên cứu xoay quanh đời nghiệp ông Bàn sáng tác cụ Tam, phần chữ Hán chữ Nơm có nhiều nhà nghiên cứu sinh viên Ngữ văn tìm hiểu Cụ thể, lựa chọn đề tài thân người viết tham khảo tài liệu tổng hợp nhiều ý kiến nhiều nhà nghiên cứu Trong đó, phải kể đến cơng trình nghiên cứu, viết sau có liên quan trực tiếp đến vấn đề mà khoá luận đề cập: Nguyễn Huệ Chi (1992), “Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Văn Cường sưu tầm, biên soạn(1984), “Nguyễn Khuyến giai thoại”, Nxb Hội văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, Hà Nam Ninh Xuân Diệu (1979), “Thơ văn Nguyễn Khuyến”, in lần thứ hai có sửa chữa, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Huyền (2002), “Nguyễn Khuyến tác phẩm”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Ngơ Ngọc Ngũ Long, “Ba thơ thu”, sách “Nguyễn Khuyến – Tác phẩm lời bình” (Nhiều tác giả), Nxb Văn học, Hà Nội Nhiều tác giả (2011), “Nguyễn Khuyến tác phẩm lời bình”, Nxb.Văn học, Hà Nội Nhóm trí thức trẻ tuyển chọn giới thiệu (2012), “Nguyễn Khuyến Thơ đời”, Nxb Văn học, Hà Nội Vũ Tiến Quỳnh (1991), “Tuyển chọn trích dẫn phê bình – bình luận văn học nhà văn” – nghiên cứu Việt Nam – Thế giới, Nxb Tổng hợp Khánh Hoà Trần Quốc Vượng (1992), “Nguyễn Khuyến bối cảnh văn hoá xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX”, sách “Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Tính (2017), “Bàn thêm ba thơ thu Nguyễn Khuyến”, “Tạp chí nghiên cứu lí luận, phê bình lịch sử văn học”, Nxb Tồ soạn Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Hà Nội 11 Hoàng Thị Thuý Linh, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Khoá luận: Nghệ thuật thể phong cảnh làng quê thơ Nơm Nguyễn Khuyến Có thể thấy, tìm hiểu nội dung nghệ thuật thơ làng cảnh Việt Nam Nguyễn Khuyến khơng phải vấn đề hồn tồn mẻ Tuy nhiên, nhìn cách khái qt người viết nhận thấy cơng trình nghiên cứu, viết chủ yếu đề cập đến cảnh đẹp bình làng quê Bắc Bộ ẩn chứa nỗi đau thời kín đáo tác giả Trong Thơ văn Nguyễn Khuyến tác giả Hoàng Hữu Yên nhận định: “Đọc thơ văn Nguyễn Khuyến ta thấy toát lên nỗi niềm tâm thấm thía u nước thương nịi vơ hạn ln tự cảm thấy bất lực khơng có cách để cứu vãn nạn nước Nỗi niềm tâm gửi vào tứ thơ chi phối sống hàng ngày nhà thơ” [1,14] Khoá luận xin bổ sung, nhấn mạnh theo hướng tiếp cận mới: nỗi buồn đau thơ làng cảnh Nguyễn Khuyến với ám ảnh đau buồn, thê lương Trong cơng trình nghiên cứu “Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố” Trần Nho Thìn ra: “Thiên nhiên làng q khơng cịn khơng gian tĩnh, xa lánh vật dục, xa lánh chốn thị thành bon chen danh lợi không gian thơ nhà nho truyền thống ” [2, 568] Trên sở kế thừa ý kiến người trước, người viết cố gắng khảo sát tác phẩm Nguyễn Khuyến hai phương diện chữ Hán chữ Nôm theo lối cảm nhận hi vọng đem lại góc nhìn cho độc giả Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu khoá luận này, người viết nhằm vào hai mục đích sau đây: 1-Tìm hiểu nỗi đau buồn thê lương qua cảnh sắc làng quê 2-Tìm hiểu nỗi đau buồn, thê lương qua sống làng quê 3-Góp phần nghiên cứu, giảng dạy Nguyễn Khuyến tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định khoá luận tập trung vào tìm hiểu theo lối cảm nhận nỗi buồn đau thơ làng quê Việt Nam Nguyễn Khuyến xét hai phận chữ Hán chữ Nôm 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Những thơ cảnh sắc sống nông thôn Nguyễn Khuyến - Phạm vi tư liệu: Khoá luận triển khai dựa nguồn tư liệu công bố như: “Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ” (Nguyễn Huệ Chi) “Nguyễn Khuyến giai thoại” (Bùi Văn Cường sưu tầm, biên soạn); “Nguyễn Khuyến tác phẩm” (Nguyễn Văn Huyền) Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê phân loại - Phương pháp liên ngành - Phương pháp so sánh Trong q trình triển khai khố luận, người viết khơng tuyệt đối hố phương pháp nào, lúc cần thiết sử dụng tổng hợp ba phương pháp Bố cục khoá luận A Phần mở đầu B Phần nội dung Chương 1: Nguyễn Khuyến gắn bó với làng quê Chương 2: Thơ làng quê Nguyễn Khuyến – ám ảnh đau buồn, thê lương C Phần kết luận ảnh cụ thể: tiền trả công đứa ở, tiền cơng th bị, phần thuế nặng nề cho thực dân Pháp, phần nợ vay mượn Những gánh nặng đè nặng lên đơi vai gầy cịm đuối sức người nơng dân Hình ảnh “dưa muối vào thơ cách tự nhiên” vốn phải tồn câu thơ Nếu theo sát tiến trình văn học Trung đại Việt Nam, ta thấy hình ảnh chưa xuất từ trước đến loại hình thơ bác học Nó tầm thường dung dị, ăn dân dã mà người dân nghèo ăn Trong thơ cụ Tam, dường vắng bóng hình ảnh cao sang, khơng cịn thấy cách nói ẩn dụ tượng trưng mang tính khn mẫu mà đọc trước mắt người đọc cảnh nghèo ta thấy thiếu thốn người nơi Hình ảnh miếng dưa muối đủ để ta hình dung bữa ăn sơ sài cho qua bữa họ Người xưa quan niệm: “miếng trầu đầu câu chuyện” Vậy mà chợ họ không dám mua Đó nhu cầu tối thiểu sinh hoạt, mà thiếu Chỉ người trải qua chứng kiến tận mắt hiểu “tần tiện mà không nhỉ?” Con người nơi quanh năm cần cù lao động không đủ ăn mảnh đất nơi họ gắn bó khơng tạo điều kiện cho họ - thiên tai hoành hành quanh năm Hoàn cảnh xã hội vào thời Nguyễn Khuyến sống vô khắc nghiệt, thực dân Pháp cơng bóc lột sức người sức của nhân dân ta, đặt bao thức thuế vô lí khiến nhân dân từ cảnh khốn vào bần Hai vụ lúa đặc trưng vùng quê hương Nguyễn Khuyến vụ chiêm vụ mùa “chân thua”, tất hỏng ăn Từ “vẫn” nhấn mạnh câu thứ cho thấy năm mà năm khác vụ mùa họ phải chịu năm năm khác Nó nhấn mạnh vòng luẩn quẩn bế tắc người phải chịu cảnh Cả năm lao động vất vả họ trông mong vào hai vụ thu hoạch này, nguồn thu họ mà cuối 30 năm chẳng có Chỉ riêng việc lo ăn mặc gia đình đủ chật vật, đeo them nỗi lo thuế má, tiền trả nợ Đó thứ nợ: “Lãi mẹ lãi sinh đẻ Chục năm chục bảy tính làm sao?” (Than nợ) Cuộc sống lam lũ, đói nghèo cịn thể thơ Chợ Đồng Ta biết nhiều tên chợ, phiên chợ ca dao, dân ca: “Chợ huyện tháng sáu phiên, Gặp cô hàng xén kết duyên Châu - Trần.” Hay: “Chợ Viềng năm có phiên, Cái nón em đội tiền anh trao.” Và đây, ta bắt gặp Chợ Đồng quê hương Nguyễn Khuyến Câu thơ bật lên lời nhẩm tính nhớ hỏi lại, tự hỏi chưa tin tưởng cịn hỏi bà chợ về: “Tháng Chạp hai mươi bốn chợ Đồng, Năm chợ họp có đơng khơng?” Làng Vị Hạ có chợ tiếng gọi chợ Đồng, tháng có chín phiên họp vào ngày chấn: 4, 6,10, 14, 16, 20, 24, 26, 30 Ba phiên chợ cuối năm, chợ không họp làng nữa, chợ Tết nên họp cánh nương mạ, cạnh đền cổ ba gian Nếu năm mùa chợ Đồng, ba phiên chợ Tết đông vui Trái lại, năm mùa, chợ Đồng thưa thớt người mua bán Câu thơ thứ nhắc đến nét đẹp quê hương Tết đến, ngày hai mươi bốn tháng chạp, chợ Đồng vào phiên Hai tiếng “năm nay” thời gian khơng xác định 31 Năm tiếng “chợ họp có đơng không” tiếng thở dài đằng đẵng Câu thơ chứa đầy tâm trạng; tâm trạng nhà nho gắn bó với bao nỗi vui buồn nhân dân thời loạn lạc, đói rét, lầm than Những câu thơ phần “thực” diễn tả tâm trạng nhà thơ Ta thấy hình ảnh ơng già lụ khụ, tay chống gậy trúc, ngơ ngác nhìn trời tự hỏi: “Dở trời mưa bụi rét Uống rượu tường đền ông.” Dở trời thời tiết không thuận Mưa bụi, mưa phùn liên miên, đường sá, “ngõ trúc quanh co” nơi làng quê lại bùn lầy, nhớp nháp, miền quê năm hết Tết đến “hơi rét” Tiết lạnh đất trời hoà lẫn rét long người với mưa bụi trắng trời vây chặt lấy bà nơi chốn quê lam lũ Câu thơ "Dở trời mưa bụi rét” mang hàm nghĩa cảnh lầm than, nỗi hàn nhân dân, bà dân cày nghèo khổ, cực nhọc Chợ Đồng họp mưa rét “Nếm rượu tường đền” nét đẹp truyền thống diễn ba phiên chợ Đồng cuối năm Các bô lão làng Vị Hạ ngồi tựa lưng vào tường đền “nếm rượu ", xem thứ rượu ngon mua để tế lễ thánh dịp Tết đầu xuân Chỉ nét đẹp phong tục quê hương Nguyễn Khuyến nhắc đến với bao tình cảm mến yêu trân trọng “Được ơng?” cịn có bao cụ già nữa, thưa thớt, vắng vẻ Thơ hay ý ngôn ngoại, câu thơ thứ tư thể nỗi buồn bơ vơ, cô đơn nhà nho bất đắc chí, ơng nói Gửi bạn: “Đời loạn hạc độc, Tuổi già hình bóng tựa mây côi.” Hoặc: “Xuân ngày loạn lơ láo, Người gặp ngất ngơ.” 32 (Ngày xuân dặn con) Hai câu 3, tác giả miêu tả lại khơng khí buồn tẻ phiên chợ Đồng “năm nay” thưa thớt vắng vẻ, buồn diễn tiết trời mưa rét Sự tái cảnh chợ Đồng tác giả có giá trị tố cáo lên án thực khổ đau dân ta từ kỉ trước Nguyễn Khuyến có tài ghi tạc sống dân dã vào vần thơ Đây cảnh chợ tàn nhà thơ miêu tả âm thanh, cảnh tượng mà ông “mắt thấy tai nghe”: “Hàng quán người nghe xáo xác - Nợ nần năm hết hỏi lung tung.” Có ý kiến cho hai câu thơ 5, thơ “gợi lên khơng khí nhộn nhịp cảnh chợ Đồng” Xuân Diệu hiểu ngược lại, thi sĩ nói: “người về” khơng phải họp mà về; cuối chợ, có huyên thuyên rã đám, kẻ đòi nợ thúc người chịu nợ Cái âm “xáo xác” “lung tung” Xao xác nghĩa ồn mà ngơ ngác Lung tung rắc rối, loạn xạ lên Tan chợ, phiên chợ Tết mà có tiếng đòi nợ, thúc nợ lung tung Cái nghèo túng đè nặng xóm làng Cảnh hàng quán mua bán “nghe xáo xác” Cái buồn đói nghèo nhân lên năm hết Tết đến Hai câu phần thực nói rét, hai câu phần luận tả nghèo Trong tất nỗi khổ đời người hàn nỗi khổ dai dẳng, đắng cay Dân gian có câu: “Thứ đói, thứ hai nợ địi, thứ ba nhà dột” Đó ba khổ người nghèo xưa Nguyễn Khuyến chứng kiến bao nỗi đời cay cực nhân dân xã hội cũ, nên ông viết nên vần thơ sâu sắc vậy: “Nợ nần năm hết hồi lung tung” Ông nguyên cớ nghèo, rét ấy: “Năm cày cấy chân thua, Chiêm đằng chiêm, mùa mùa Phần thuế quan Tây, phần trả nợ, Nửa cơng đứa ở, nửa th bị.” 33 Trở lại Chợ Đồng hai câu thơ cuối lắng đọng tâm thi nhân Người chợ vãn Một nhà thơ đứng bơ vơ nhẩm tính “Dăm ba ngày tin xuân tới”, năm cũ dần qua, năm dần sang Cái nghèo, rét nỗi lo, nỗi sầu thường trực Chợt nhà thơ giật trước âm “Pháo trúc nhà tiếng đùng” Tác giả vận dụng tài tình điển tích tiếng pháo trúc xua đuổi ma quỷ Lý Điền bên Trung Quốc để tạo ý Tiếng pháo trúc “nhà ai" nổ “một tiếng đùng” muốn xua nghèo đói năm cũ để “Co cẳng đạp thằng bần cửa Giơ tay bồng ông phúc vào nhà" (Nguyễn Công Trứ) Nguyễn Khuyến tỉnh nghe “Cá đâu đớp động chân bèo”, cảnh "Tháng chạp hai mươi bốn chợ Đồng” vãn, ông lại bồi hồi ngơ ngác lúc nghe “Pháo trúc nhà tiếng đùng" “Nhà ai” - không rõ, mơ hồ, xa xăm Nỗi đơn lịng nhà thơ khó bộc bạch hết: “Dăm ba ngày tin xuân tới, Pháo trúc nhà tiếng đùng.” “Tin xuân tới” với bao hi vọng, mong chờ người nông dân quanh năm “châm lấm tay bùn” “nhờ trời” để dân làng Vị Hạ “được bát cơm no” Nguyễn Khuyến tả cảnh chợ Đồng với bao nỗi buồn lo, le lói niềm ước mong cho dân nghèo “tin xuân tới” người viết văn chân phải nhà nhân đạo từ cốt tuỷ, Nguyễn Khuyến tác thế, tình thương u với nhân dân mong cho họ ln có sống ấm no Nguyễn Khuyến năm 1905, bốn mươi năm sau, giặc Pháp kéo quân tới chiếm đóng làng Vị Hạ, chúng phá tan khơng khí n bình làng q gìn giữ bao đời Chợ Đồng tan từ đây, tục họp chợ Đồng vào cuối năm Bài thơ Chợ Đồng Nguyễn Khuyến chứng sống ghi lại sinh hoạt phong tục làng quê xưa Bài thơ gây cho người đọc nhiều ám ảnh xót xa Ngơn ngữ giản dị, mộc mạc dễ tiếp thu Giọng thơ trầm 34 lặng, đượm nỗi buồn man mác, cô đơn Cuộc sống người dân quê tái cách chân thực Cái hồn quê, tình quê kết đọng qua âm “xao xác”, qua hình ảnh “nếm rượu tường đền” bơ lão tóc bạc phơ mưa bụi “Tháng chạp hai mươi bốn chợ Đồng’’ Nguyễn Khuyến tồn tâm tưởng người, cảnh vật nơi q nhà Có thể thấy, thực nơng thôn tồn hai mảng sáng tối: nông thơn vơ tươi đẹp đồng thời nơng thơn cịn nhiều vất vả, khổ đau Chính gắn bó máu thịt với làng q giúp Nguyễn Khuyến thấm thía cách sâu sắc đầy xót xa trước đời sống lam lũ, nhọc nhằn người nơng dân Bởi vậy, ơng có cách miêu tả sống vơ chân thực, từ đó, ta thấy cách toàn diện, sinh động hoàn cảnh người dân sống vào khoảng kỉ XIX sống Nguyễn Khuyến 2.2.2 Cuộc sống loạn lạc, phi đạo lí Trong phạm vi nghiên cứu mình, chúng tơi khảo sát số lượng viết sống loạn lạc, phi đạo lí sau: Tiêu chí Số lượng Tổng số 05 353 Cuộc sống loạn lạc, phi đạo lí Phần trăm (%) 1,4 Bảng 2.4 Năm 1883, với hoà ước Harmand, nước ta buộc phải chịu bảo hộ thực dân Pháp Vì muốn lợi dụng uy tín Nguyễn Khuyến để làm siêu long sĩ phu u nước, triều đình cử ơng làm Tổng đốc Sơn Hưng Tuyên Ông lấy cớ đau mắt để từ quan hưu, cho hành động “dũng thối”, năm ơng 50 tuổi; thơ Trở vườn Bùi minh chứng cho lập trường ông: không cộng tác với Pháp, rời bỏ triều đình nhu nhược để trở với dân Thực Tam nguyên Yên Đổ nhận động xấu xa quân cướp 35 nước, định khơng chịu làm tay sai cho chúng Vì ơng nhận rằng: xã hội mà vua quan “phường chèo” dù có danh vị tiến sĩ ơng bù nhìn, thứ đồ chơi trẻ em: “Ghế chéo lọng xanh ngồi bảnh choẹ, Nghĩ đồ thật, hoá đồ chơi.” (Vịnh tiến sĩ giấy) Khi phong kiến bắt tay với bọn thực dân bóc lột nhân dân xã hội bị bao trùm bóng tối dày đặc, đáng sợ Trừ số sĩ phu yêu nước, có kẻ làm tay sai, cấu kết với thực dân quan kinh lược Bắc Kỳ Hoàng Cao Khải, Tổng đốc Vũ Văn Báo, quan tuần Tiên Khoán, quan huyện Thanh Liêm, ơng tổng Cóc… trở nên giàu có nhờ bóc lột cải cách tàn bạo nhân dân Thương người dân lương thiện, thân bất lực; Nguyễn Khuyến có bênh vực họ vần thơ trào phúng mỉa mai chua chát mong bọn quan lieu bỏ thói bợ đỡ giặcTây, bớt hà hiếp dân lành: “Có tiền việc mà xong Ngày trước làm quan a?” Sự phi đạo lí trước hết Nguyễn Khuyến phản ánh qua tượng lố lăng thực dân Pháp bày nhân ngày kỉ niệm quốc khánh Pháp Với thái độ phê phán kịch liệt, ông đứng phía người dân nước mỉa mai trị chơi lố bịch, đê tiện như: liếm chảo, leo cột mỡ, nhảy bị… Nguyễn Khuyến cay đắng, xót xa trước cảnh: “Kìa hội thăng bình tiếng pháo reo, Bao nhiêu cờ kéo với đèn treo Bà quan nghếch xem bơi chải, Thằng bé lom khom nghé hát chèo Cậy sức đu nhiều chị nhún, 36 Tham tiền cột mỡ anh leo Khen khéo vẽ trò vui thế, Vui nhục nhiêu.” (Hội tây) Từ hình tượng “pháo, cờ” hình tượng người tác giả miêu tả tự nhiên, chân thực: bà quan “tênh hếch”, thằng bé “lom khom”, chị “nhún”, anh “leo” Nhà thơ khái quát lên toàn quang cảnh ngày lễ hội nhốn nháo, vô bổ mà người tham gia chơi không mở mang hiểu biết, rèn luyện thân mà trở thành trị cười, bị lơi làm nhục Đằng sau cảnh “Hội tây” chất chứa tâm trạng u hoài, xót xa trước cảnh nước nhà tan Cái vui nhìn thấy vẻ bề ngồi kẻ vô tâm, đạo đức Trái tim mẫn cảm với thời người thiết tha với vận nước Nguyễn Khuyến nhận nỗi “nhục” Càng “nhục” căm thù bè lũ bán nước, cướp nước thương kẻ chịu nhục mà không nhận nỗi nhục Nguyễn Khuyến lên tiếng phê phán, tố cáo bọn quan ta ham lợi lộc, hư danh mà theo thực dân gây nhũng nhiễu dân lành, ngòi bút ông hướng phía dân lành mà vạch trần, phê phán thói tham ti tiện chúng: “Bồ chứa miệng dân chừng bật cạp Tiên ý muốn vòi xu” (Bồ tiên thi) Một điều đặc biệt, nói phi đạo lí bọn quan trường, thường thường tác giả gắn chúng với bọn giặc cướp nước Như vạch mặt trán thân phận làm làm tớ họ Mà truy nguyên, lần ô dung túng, bao che cho họ tham bỉ, lộng hành Chê ông đốc học Hà Nam “Khoét thằng mặt trắng lấy tam ngun”, nhắc khéo ơng ta “Phép nước chừa móng lợn đen”, nói: liệu đấy, giầy Tây đá đít cho Cịn “Chú huyện Thanh Liêm khéo giở trị” “Nghênh ngang võng lọng nhờ 37 ơng Sứ” Sự phi đạo lí xã hội đương thời thể hạng đàn bà lẳng lơ lăng loàn, Nguyễn Khuyến đả kích cách sâu cay khơng phải người đàn bà khốn khổ phải bán trôn nuôi miệng Đây hạng “đĩ mà có tàn, có tán, có hương án, có bàn độc” (Đĩ Cầu Nơm) mụ Hậu Cẩm, cô tư Hồng, loại “vợ bợm chồng quan”, mụ Bơng, vợ Hồng Cao Khải Bọn đĩ thể xác phất lên được, nên danh lên giá, tác oai tác quái ỷ vào đức ông chồng quan Tây đô hộ, quan ta bán nước Càng căm thù bọn thực dân cướp nước Nguyễn Khuyến lại uất hận bè lũ bán nước nhiêu Trong xã hội nhiễu nhương thực dân cấu kết với phong kiến đương thời, giai cấp phong kiến tan rã phơi bày tất bỉ ổi phi đạo lí Trong hàng ngũ quan lại phần nhỏ tiếp nối truyền thống dân tộc anh hùng đứng lên chống Pháp, phần không chịu hợp tác với thực dân Pháp sống ẩn dật nơi thơn dã Cịn phần nhiều kẻ hám danh, trục lợi cho thân Chúng can tâm làm tay sai cho giặc, nhờ xu nịnh luồn cúi mà thăng quan tiếng chức bất tài đục khoét cải bóc lột nhân dân để lấy tiền mua quan bán chức Từng đỗ đạt làm quan, ông hiểu cách sâu sắc mục ruỗng thối nát chốn quan trường Khi viết chúng ông bày tỏ thái độ phê phán, khinh thường lên án chúng lịng Cụ Tam đau xót nhiêu dù dân nước: “Ơng đứng làm chi ông? Trơ trơ đá, vững đồng Đêm ngày gìn giữ cho đó? Non nước đầy vơi có biết khơng.” (Ơng phỗng đá) Qua hình ảnh “ơng phỗng đá” tác giả ngầm lên án bọn quan lieu can tâm làm nô lệ cho giặc cướp nước mà quên dân, nước Trong vận nước lâm nguy, chúng chạy làm tay sai cho giặc ham vinh hoa phú quý 38 mà quên trách nhiệm với đất nước, chúng chai lì trước nguyền rủa nhân dân Nguyễn Khuyến đánh vào lòng liêm sỉ kẻ bán nước cầu vinh Chiến tranh ngắn hay dài thử thách lớn lao sức mạnh tinh thần vật chất quốc gia, dân tộc Chiến tranh đẩy dân chúng vào cảnh lầm than, loạn lạc: “Nhất thiên tinh đẩu trầm trầm, Sạ thính thanh tứ bất câm Cách trúc cao đê xao tính chẩm, Hồ sương đoạn tục tả thương âm Sầu xâm giác thú tam canh nguyệt, Hoán khởi hương khuê vạn lý tâm Tiêu thiết hoành thu nam tử tháo, Đinh ninh mạc sử nhập nhân thâm.” (Thu thanh) (Đêm khuya thăm thẳm trời Giun dế ran ran nối tiếp Rền rĩ thấp cao khua gối mộng, Dập dìu khoan nhặt thấm sương ngâu Ắt buồn tiếng ốc, ba canh nguyệt, Gợi nhớ tình quê, vạn dặm sầu, Thu gọi chí trai đầu dáo, Nỉ non đừng để son chao.) (Nguyễn Văn Huyền dịch) Chiến tranh không khiến cho đời sống nhân dân cực khổ mà đẩy họ vào cảnh loạn lạc, chia li Chiến tranh nổ ra, điều tất nhiên người đàn ông phải trận, để lại người vợ nhà với nơi nhớ chồng mịn mỏi Người 39 vợ chốn phịng kh bị bủa vây nỗi đơn, nàng phải sống sống tẻ nhạt vô vị Mỗi khắc trôi qua nàng quằn quại, khắc khoải nỗi nhớ chồng, tiếng giun dế rền rĩ khiến người vợ xa chồng thêm xót xa, ốn Qng thời gian sống khơng hạnh phúc khơng tình u chẳng khác sống nơi địa ngục chốn tràn gian Những thơ sống loạn lạc Nguyễn Khuyến chất chứa nỗi niềm đau đáu kẻ sĩ trước xã hội loạn lạc hỗn độn: “Dĩ phận thử than nan kiến thánh, Bất tri hà nhật hựu tiêu thiên Trang đồ khởi thị hoang đường ngữ, Thả khán Tiêu dao đệ thiên.” (Ngẫu thành – I) (Hiền thánh, phận khơng hạnh kiến, Mây mù, bao thuở tiêu tan Sách trang đâu phải hoang đường cả, Hãy đọc Tiêu dao đệ thiên.) (Nguyễn Văn Huyền dịch) Những câu thơ tiếng nấc, tiếng thở dài não nề Tam nguyên Yên Đổ Như vậy, qua tác phẩm đề cập đến loạn lạc, phi đạo lí Nguyễn Khuyến phản ánh chân thực xã hội đương thời, đồng thời bày tỏ thể khinh ghét, ốn hận với bọn thực dân cướp nước bè lũ bán nước Đồng thời, qua ta thấy long ưu dân quốc, xót xa trước thực khổ đau Tam nguyên Yên Đổ 40 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu tìm hiểu “Nỗi buồn đau thơ làng cảnh Việt Nam Nguyễn Khuyến”, nhận thấy rằng: Cuộc đời nghiệp văn chương Nguyễn Khuyến gắn bó chặt chẽ với đời sống nơng thơn đồng Bắc Bộ Trong toàn sáng tác Nguyễn Khuyến số lượng tác phẩm viết thiên nhiên chiếm số lượng lớn Đọc thơ miêu tả cảnh làng quê Nguyễn Khuyến, điều đặc biệt chỗ ta nhận vẻ đẹp vật quen thuộc quanh ta Để đạt đến trình độ khơng đơn giản, mắt tinh tế lòng trân trọng gắn bó với quê hương, đất nước Nguyễn Khuyến làm Đúng Nguyễn Huệ Chi nhận định Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ: “Nguyễn Khuyến đưa lại cho tranh làng cảnh Việt Nam cho khung cảnh sinh hoạt nông thôn Việt Nam hương vị, màu sắc, đường nét, sức sống vốn tồn tại, mà ủ kín hồn mn đời người, đất nước Việt Nam” [6,24] Thời đại với biến cố lịch sử lớn lao dội đưa Nguyễn Khuyến đến với lựa chọn dứt khoát: treo ấn từ quan làng ẩn Trong hoàn cảnh lịch sử lúc ta thấy hành động tác giả biểu yếu hèn nhu nhược mà hành động “dũng thối” Từ quan ẩn ơng sống nhân dân, trải qua đắng cay, thăng trầm họ Từ đây, ta thấy chuyển biến tư tưởng quan niệm thẩm mỹ văn chương tác giả, bên cạnh vần thơ viết làng q bình, n ả ta cịn thấy ám ảnh đau buồn, thê lương vùng quê nghèo phải hứng chịu nhiều tai ương Trong đó, hình ảnh làng q ngột ngạt, hư ảo giăng mắc lịng người đọc, tiếng “chó cắn tiếng người” văng vẳng khơng thơi Cuộc sống nơi thôn dã mộc mạc 41 đến đơn sơ, trời cho mưa thuận gió hồ sống họ cịn nhiều bấp bênh, tai ương ập đến, thảm hoạ thiên nhiên lũ lụt, hạn hán triền miên thực họ bị đẩy vào bước đường túng bấn để họ phải lên câu “Than nợ” đầy khổ đau Chỉ có nhà thơ sống với nhân dân vui chung nỗi vui trăm họ, buồn nỗi buồn trăm dân Nguyễn Khuyến hiểu cách sâu sắc cảm thông với họ Cảnh xác xơ hiểm hoạ lũ lụt, hạn hán tái chân thực sinh động thơ Nguyễn Khuyến Balzac nhận định “nhà văn thư kí trung thành thời đại, tác phẩm anh gương xê dịch quãng đường đời” Nguyễn Khuyến nhà thơ Đặt vào hồn cảnh xã hội mà ông sống, xã hội rối ren, nhiễu nhương chủ quyền dân tộc thực ta cảm nhận thơ ông không đơn thơ tả cảnh Tác phẩm Nguyễn Khuyến không miêu tả cảnh làng quê n bình, mà sâu xa cịn trạng thái tù túng, ngột ngạt vây hãm, sống lam lũ, đói nghèo, loạn lạc phi đạo lí người trước cảnh thời tàn, đời tàn Khi viết đời sống khổ cực, lam lũ người dân thái độ ơng cảm thơng xót thương viết phi đạo lí bọn quan liêu, bè lũ bán nước ơng đả kích châm biếm sắc xảo nhiêu Qua tác phẩm mình, Nguyễn Khuyến chứng tỏ cho người đọc thấy tài thơ ca bậc thầy mình, thấm thía sâu sắc nỗi lịng bậc trí thức phong kiến bất lực nước nhà rơi vào tay giặc, nhân dân lầm than, thống khổ Tóm lại, Nguyễn Khuyến gửi gắm tâm trạng trước thực sống xã hội giai đoạn giao thời thơng qua tranh thiên nhiên Đó âm hưởng chung thời đại người tỏ bất lực trước thời có đường tìm đến với thiên nhiên, có bao la, rộng lớn đất trời chứa đựng hết vơ lịng người 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Văn Cường sưu tầm biên soạn (1987), Nguyễn Khuyến giai thoại, Nxb Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, Hà Nam Xuân Diệu (1979), Thơ văn Nguyễn Khuyến, in lần thứ có sửa chữa, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Hồn, Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Lộc (2000), Nguyễn Khuyến – Thơ lời bình giai thoại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Nguyễn Văn Huyền (2002), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Thanh tuyển chọn giới thiệu (1999), Nguyễn Khuyến: Về tác gia tác phẩm, tái lần thứ nhất, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Nguyễn Đình Chú (1971), Lịch sử văn học Việt Nam, tập IVA, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhóm tri thức Việt tuyển chọn giới thiệu (2012), Nguyễn Khuyến thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nhiều tác giả (2011), Nguyễn Khuyến tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nhiều tác giả(1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Hoàng Hữu Yên (1984), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Giáo dục Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Tính (2017), “Bàn thêm ba thơ thu Nguyễn Khuyến”, Tạp chí nghiên cứu lí luận, phê bình lịch sử văn học, Nxb Tồ soạn Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Hà Nội ... VĂN  CAO THÚY HẰNG NỖI BUỒN ĐAU TRONG THƠ LÀNG QUÊ VIỆT NAM CỦA NGUYỄN KHUYẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TÍNH HÀ NỘI,... yêu mến quê hương với lòng chân thành Như vậy, từ ta khẳng định thêm lần Nguyễn Khuyến thực “nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam? ?? 15 Chương 2: THƠ LÀNG QUÊ CỦA NGUYỄN KHUYẾN – ÁM ẢNH ĐAU BUỒN,... mang nỗi ưu sầu kỉ Có thể nói, Nguyễn Khuyến nhà thơ viết thành công quê hương, làng cảnh Việt Nam Ông Xuân Diệu mệnh danh “nhà thơ quê hương làng cảnh Việt Nam? ?? Đa số tác giả nghiên cứu Nguyễn Khuyến

Ngày đăng: 06/12/2021, 08:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Văn Cường sưu tầ m và biên so ạ n (1987), Nguyễn Khuyến và giai tho ạ i, Nxb. H ội Văn họ c ngh ệ thu ậ t Hà Nam Ninh, Hà Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khuyến và giai thoại
Tác giả: Bùi Văn Cường sưu tầ m và biên so ạ n
Nhà XB: Nxb. Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh
Năm: 1987
2. Xuân Di ệ u (1979), Thơ văn Nguyễ n Khuy ế n, in l ầ n th ứ 2 có s ử a ch ữ a, Nxb. Văn họ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn Khuyến
Tác giả: Xuân Di ệ u
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 1979
3. Nguy ễn Văn Hoàn, Nguyễn Đình Chú, Nguyễ n L ộ c (2000), Nguy ễ n Khuy ế n – Thơ lờ i bình và giai tho ạ i, Nxb. Văn hoá thông tin, Hà Nộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khuyến –Thơ lời bình và giai thoại
Tác giả: Nguy ễn Văn Hoàn, Nguyễn Đình Chú, Nguyễ n L ộ c
Nhà XB: Nxb. Văn hoá thông tin
Năm: 2000
4. Nguy ễn Văn Huyề n (2002), Nguy ễ n Khuy ế n tác ph ẩ m, Nxb. TP. H ồ Chí Minh, H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khuyến tác phẩm
Tác giả: Nguy ễn Văn Huyề n
Nhà XB: Nxb. TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2002
5. Tr ần Đình Hượ u (1999), Nho giáo và văn họ c Vi ệ t Nam trung c ận đạ i, Nxb. giáo d ụ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
Tác giả: Tr ần Đình Hượ u
Nhà XB: Nxb. giáo dục
Năm: 1999
6. Nguy ễ n L ộ c (1999), Văn họ c Vi ệ t Nam n ử a c ủ a th ế k ỉ XVIII đế n h ế t th ế k ỉ XIX, Nxb. Giáo d ụ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam nửa của thế kỉ XVIII đến hết thếkỉ XIX
Tác giả: Nguy ễ n L ộ c
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1999
7. Vũ Thanh tuyể n ch ọ n và gi ớ i thi ệ u (1999), Nguy ễ n Khuy ế n: V ề tác gia và tác phẩm, tái b ả n l ầ n th ứ nh ấ t, Nxb. Giáo d ụ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tác gia và tác phẩm
Tác giả: Vũ Thanh tuyể n ch ọ n và gi ớ i thi ệ u
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1999
8. Lê Trí Vi ễ n, Phan Côn, Nguy ễn Đình Chú (1971), L ị ch s ử văn họ c Vi ệ t Nam, t ậ p IVA, Nxb. Giáo d ụ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam
Tác giả: Lê Trí Vi ễ n, Phan Côn, Nguy ễn Đình Chú
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 1971
9. Nhóm tri th ứ c Vi ệ t tuy ể n ch ọ n và gi ớ i thi ệ u (2012), Nguy ễ n Khuy ến thơ và đờ i, Nxb. Văn họ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khuyến thơ và đời
Tác giả: Nhóm tri th ứ c Vi ệ t tuy ể n ch ọ n và gi ớ i thi ệ u
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2012
10. Nhi ề u tác gi ả (2011), Nguy ễ n Khuy ế n tác ph ẩ m và l ờ i bình, Nxb. Văn họ c, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Khuyến tác phẩm và lời bình
Tác giả: Nhi ề u tác gi ả
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2011
12. Hoàng H ữ u Yên (1984), Thơ văn Nguyễ n Khuy ế n, Nxb. Giáo d ụ c Hà N ộ i, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Nguyễn Khuyến
Tác giả: Hoàng H ữ u Yên
Nhà XB: Nxb. Giáo dục Hà Nội
Năm: 1984
11. Nhi ề u tác gi ả(1971), Thơ văn Nguyễ n Khuy ến, Nxb. Văn họ c, Hà N ộ i Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w