1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vụ kiện bán phá giá mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh của Việt Nam tại Mỹ

25 88 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 579,19 KB

Nội dung

Trong quá trình toàn cầu hoá, hoạt động thương mại quốc tế ngày càng phát triển và đa dạng. Đi kèm với sự phát triển là những mặt trái mà điển hình là vấn đề cạnh tranh không lành mạnh. Sự khốc liệt trong cạnh tranh thương mại đã khiến các doanh nghiệp, các cá nhân sử dụng các biện pháp không lành mạnh như bán phá giá hàng hoá của mình ra thị trường nước ngoài nhằm tiêu thụ được nhiều sản phẩm và điều này đã gây ra nhiều thiệt hại cho ngành sản xuất của những nước nhập khẩu. Để đối phó với hoạt động cạnh tranh không lành mạnh đó, các quốc gia đã dựa trên các quy định của Hiệp định chung về Thuế quan và Mậu dịch trong Thương mại Quốc tế (General Agreement on Tariffs and Trade - GATT) về vấn đề bán phá giá và chống bán phá giá để ban hành luật chống bán phá giá. Luật chống bán phá giá thực sự là một biện pháp hữu hiệu tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng. Tuy nhiên, luật chống bán phá giá khi bị lạm dụng lại trở thành một biện pháp bảo hộ đi ngược lại những quy tắc cơ bản của thương mại thế giới. Vấn đề bán phá giá và chống bán phá giá đang là một vấn đề phức tạp, gây nhiều bàn cãi trong các chương trình nghị sự của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Thế nhưng đây lại là vấn đề mới mẻ đối với đa số doanh nghiệp Việt Nam. Do đó, chúng em chọn đề tài “Vụ kiện bán phá giá mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh của Việt Nam tại Mỹ” để làm rõ hơn về vấn đề phức tạp này

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ *** TIỂU LUẬN TOÀN CẦU HOÁ ĐỀ TÀI: VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ MẶT HÀNG TÔM NƯỚC ẤM ĐÔNG LẠNH CỦA VIỆT NAM TẠI MỸ Nhóm sinh viên thực hiện: NHĨM 11 (2) Nguyễn Mai Anh 1714410017 Nguyễn Minh Thanh 1714410204 Nguyễn Minh Ngọc 1714410171 Vũ Thu Hà 1714410071 Lớp: KTE326(20192).1 Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Kiều Phương Hà Nội, tháng năm 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I – TỔNG QUAN TÌNH HÌNH 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Bán phá giá 1.1.2 Thuế chống bán phá giá 1.2 Quy định WTO bán phá giá: 1.3 Bối cảnh chung CHƯƠNG II – DIỄN BIẾN VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ MẶT HÀNG TÔM NƯỚC ẤM ĐÔNG LẠNH CỦA VIỆT NAM TẠI MỸ 2.1 Diễn biến vụ kiện: 2.2 Phản hồi bên liên quan sau vụ kiện 12 2.2.1 Về phía Chính phủ Mỹ 12 2.2.2 Về phía Chính phủ Việt Nam doanh nghiệp 12 2.3 Đánh giá tác động vụ kiện tôm đông lạnh Việt Nam Mỹ 13 2.3.1 Tác động lên thị trường cổ phiếu Việt Nam 13 2.3.2 Tác động lên thị trường xuất tôm Việt Nam 14 CHƯƠNG III – BÀI HỌC KINH NGHIỆM 18 3.1 Kinh nghiệm cho quan nhà nước 18 3.1.1 Cần xác định phạm vi thời điểm khởi kiện hợp lý 18 3.1.2 Xây dựng chế quốc gia việc phòng, xử lí tranh chấp thương mại quốc tế 19 3.1.3 Tích cực tham gia tranh chấp với tư cách bên thứ ba 19 3.2 Kinh nghiệm cho doanh nghiệp 20 3.2.1 Giảm thiểu nguy bị áp đặt biện pháp chống phá giá 20 3.2.2 Tăng cường tính chủ động doanh nghiệp 22 3.2.3 Nâng cao vai trò Hiệp hội doanh nghiệp 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 LỜI MỞ ĐẦU Trong q trình tồn cầu hoá, hoạt động thương mại quốc tế ngày phát triển đa dạng Đi kèm với phát triển mặt trái mà điển hình vấn đề cạnh tranh không lành mạnh Sự khốc liệt cạnh tranh thương mại khiến doanh nghiệp, cá nhân sử dụng biện pháp không lành mạnh bán phá giá hàng hố thị trường nước nhằm tiêu thụ nhiều sản phẩm điều gây nhiều thiệt hại cho ngành sản xuất nước nhập Để đối phó với hoạt động cạnh tranh khơng lành mạnh đó, quốc gia dựa quy định Hiệp định chung Thuế quan Mậu dịch Thương mại Quốc tế (General Agreement on Tariffs and Trade GATT) vấn đề bán phá giá chống bán phá giá để ban hành luật chống bán phá giá Luật chống bán phá giá thực biện pháp hữu hiệu tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng Tuy nhiên, luật chống bán phá giá bị lạm dụng lại trở thành biện pháp bảo hộ ngược lại quy tắc thương mại giới Vấn đề bán phá giá chống bán phá giá vấn đề phức tạp, gây nhiều bàn cãi chương trình nghị Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Thế lại vấn đề mẻ đa số doanh nghiệp Việt Nam Do đó, chúng em chọn đề tài “Vụ kiện bán phá giá mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh Việt Nam Mỹ” để làm rõ vấn đề phức tạp CHƯƠNG I – TỔNG QUAN TÌNH HÌNH 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Bán phá giá Bán phá giá việc bán hàng hoá với giá thấp giá thành sản xuất, thường thị trường nước Biện pháp bán phá giá vận dụng với tư cách phản ứng ngắn hạn để đối phó với tình hình suy thoái nước, nghĩa sản lượng dư bán đổ bán tháo nước ngoài, với tư cách chiến lược dài hạn để thâm nhập thị trường xuất đẩy đối thủ cạnh tranh khỏi thị trường Khi công ty bán phá giá chiếm địa vị vững thị trường, họ thường tăng giá lên để tạo lợi nhuận Cho dù vận dụng với mục đích nào, biện pháp bán phá giá bị coi hình thức buôn bán không công bị hiệp định thương mại, chẳng hạn Hiệp định chung Mậu dịch Thuế quan cấm áp dụng Theo điều 2, Hiệp định Thực thi điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại - gatt (1994) (Hiệp định ADP) đưa định nghĩa cụ thể sản phẩm bán phá giá: Một sản phẩm bị coi bán phá giá đưa vào lưu thông thương mại nước khác thấp trị giá thơng thường sản phẩm Bên cạnh đó, giá xuất sản phẩm thấp mức giá so sánh sản phẩm tương tự tiêu dùng nước xuất theo điều kiện thương mại thơng thường sản phẩm bị coi bán phá giá Trong trường hợp so sánh với sản phẩm khác ngun nhân khơng có sản phẩm tương tự, khơng thể có so sánh xác điều kiện đặc biệt thị trường số lượng sản phẩm tiêu dùng nước q nhỏ biên độ bán phá giá xác định thông qua so sánh với mức giá so sánh sản phẩm tương tự xuất sang nước thứ thích hợp, với điều kiện mức giá so sánh mang tính đại diện, xác định thông qua so sánh với chi phí sản xuất nước xuất xứ hàng hóa cộng thêm khoản hợp lý chi phí quản lý, chi phí bán hàng, chi phí chung lợi nhuận Bán phá giá xác định dựa vào yếu tố là: Một biên độ phá giá từ 2% trở lên; hai số lượng, trị giá hàng hoá bán phá giá từ nước vượt 3% tổng khối lượng hàng nhập (ngoại trừ trường hợp số lượng nhập hàng hố tương tự nước có khối lượng 3%, tổng số hàng hoá tương tự nước khác xuất vào nước bị bán phá giá chiếm 7%) 1.1.2 Thuế chống bán phá giá Trong thương mại quốc tế, hàng hoá bị xem bán phá giá chúng bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá (anti-dumping) thuế chống phá giá, đặt cọc chấp, can thiệp hạn chế định lượng điều chỉnh mức giá nhà xuất nhằm triệt tiêu nguy gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước nhập khẩu, thuế chống bán phá giá biện pháp phổ biến Về thực chất, thuế chống bán phá giá loại thuế nhập bổ sung đánh vào hàng hoá bị bán phá giá nước nhập nhằm hạn chế thiệt hại việc bán phá giá đưa đến cho ngành sản xuất nước nhằm bảo đảm cơng thương mại (nói xác bảo hộ hợp lý cho sản xuất nước) Theo Luật chống phá giá Liên minh Châu Âu (EU), trường hợp bị áp thuế chống bán phá giá, thuế chống bán phá giá có hiệu lực năm kể từ ngày áp thuế sau có kết luận xem xét lại biện pháp chống bán phá giá Thuế chống bán phá giá tính tốn theo thực tế phá giá hay biên độ phá giá 1.2 Quy định WTO bán phá giá: Trong WTO, nguyên tắc chống bán phá giá quy định tại: • Điều VI Hiệp định chung thuế quan Thương mại (GATT) (bao gồm nguyên tắc chung vấn đề này); • Hiệp định chống bán phá giá (Agreement on Antidumping Practices - ADA) chi tiết hoá Điều VI GATT (các quy tắc, điều kiện, trình tự thủ tục kiện - điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá cụ thể) Mỗi nước lại có quy định riêng vấn đề chống bán phá giá (xây dựng sở nguyên tắc chung liên quan WTO) Các vụ kiện chống bán phá giá việc áp thuế chống bán phá giá thực tế nước tuân thủ quy định nội địa Khơng phải có tượng hàng hố nước ngồi bán phá giá nước nhập áp dụng biện pháp chống bán phá giá hàng hố Theo quy định WTO việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá thực quan có thẩm quyền nước nhập khẩu, sau tiến hành điều tra chống bán phá giá , kết luận khẳng định tồn đồng thời 03 điều kiện sau: • Hàng hoá nhập bị bán phá giá (với biên độ phá giá khơng thấp 2%) • Ngành sản xuất sản phẩm tương tự nước nhập bị thiệt hại đáng kể bị đe doạ thiệt hại đáng kể ngăn cản đáng kể hình thành ngành sản xuất nước (gọi chung yếu tố “thiệt hại”) • Có mối quan hệ nhân việc hàng nhập bán phá giá thiệt hại nói Biên độ phá giá tính tốn theo công thức: Biên độ phá giá=Giá Thông thường – Giá Xuất Giá xuất Trong đó: • Giá Thơng thường giá bán sản phẩm tương tự thị trường nước xuất (hoặc giá bán sản phẩm tương tự từ nước xuất sang nước thứ ba; giá xây dựng từ tổng chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí quản lý, bán hàng khoản lợi nhuận hợp lý – WTO có quy định cụ thể điều kiện để áp dụng phương pháp này); • Giá Xuất giá hợp đồng nhà xuất nước với nhà nhập (hoặc giá bán cho người mua độc lập đầu tiên) 1.3 Bối cảnh chung Vụ điều tra chống bán phá giá sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh Việt Nam Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) khởi xướng tháng 1/2004 Việc điều tra tiến hành doanh nghiệp bị đơn có lượng xuất lớn (bao gồm: Minh Phú, Minh Hải Camimex – gọi bị đơn bắt buộc) Tháng 2/2005, DOC thức áp thuế chống bán phá giá với thuế suất: (i) từ 4,3% đến 5,24% bị đơn bắt buộc (ii) mức 4,57% (là mức bình quân gia quyền thuế suất áp dụng cho bị đơn bắt buộc) bị đơn tự nguyện không lựa chọn điều tra (iii) mức thuế suất toàn quốc 25,76% cho tất doanh nghiệp lại Theo pháp luật chống bán phá giá Hoa Kỳ, sau tròn năm kể từ ngày lệnh áp thuế chống bán phá giá DOC ban hành, DOC tiến hành rà sốt hành để xét lại mức thuế thức mà DOC áp khoảng thời gian năm liền trước Theo đó, tính tới thởi điểm tháng 2/2010 (thời điểm Việt Nam đệ đơn yêu cầu tham vấn CP Hoa Kỳ), DOC tiến hành rà sốt hành (POR) (bên ngun đơn khơng u cầu rà sốt hành năm sau thống với phía Việt Nam) Tuy nhiên, vào thời điểm có kết cuối đợt rà sốt hành hai ba Trong đợt rà soát lần thứ hai - POR2 (04/2007), có khoảng 30 doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam đăng ký tham gia rà sốt Tuy nhiên, DOC chọn doanh nghiệp (Cơng ty Minh Phú Camimex) bị đơn bắt buộc dựa tiêu chí doanh nghiệp có lượng xuất lớn Ngày 02/09/2008, DOC ban hành Quyết định cuối kết rà soát POR2 Theo đó, mức thuế suất bị đơn bắt buộc (Minh Phú, Camimex) đạt mức thuế suất không đáng kể (0-0,01%) Tuy nhiên, mức thuế suất không áp dụng cho bị đơn tự nguyện (gồm doanh nghiệp xuất tơm Việt Nam có tham gia vào đợt rà sốt lần khơng DOC lựa chọn làm bị đơn bắt buộc) mà bị đơn tự nguyện không lựa chọn bị áp thuế theo mức thuế suất từ điều tra ban đầu 4,57%, mức thuế suất toàn quốc áp dụng theo điều tra ban đầu 25.76% Trong đợt rà soát lần thứ ba – POR3 (04/2008), DOC chọn doanh nghiệp (Công ty Minh Phú, Camimex Công ty Phương Nam) số 28 doanh nghiệp đăng ký tham gia rà soát để tiến hành điều tra đầy đủ Ngày 15/09/2009, Quyết định cuối kết rà soát POR3 ban hành, đó, doanh nghiệp bị đơn bắt buộc nhận mức thuế suất tối thiểu (Minh Phú: 0,43%; Camimex: 0,08%; Phương Nam: 0,21%), nhóm doanh nghiệp bị đơn tự nguyện không hưởng mức thuế suất theo thực tế điều tra mà tiếp tục bị áp thuế chống bán phá giá theo điều tra ban đầu 4,57%, thuế suất toàn quốc 25,76% Trước nguy DOC tiếp tục dùng phương pháp tính tốn dùng POR2 POR3 dẫn tới kết bất lợi POR4 (đặc biệt liên quan đến hội hồn tồn khỏi vụ kiện doanh nghiệp có kết luận lần biên độ phá giá tối thiểu), Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản (VASEP) Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chủ động đưa phân tích kiến nghị đề xuất kiện Hoa Kỳ WTO lên Chính phủ Tháng 2/2010, Chính phủ chấp thuận đề xuất bắt đầu vụ kiện tham vấn gửi Chính phủ Hoa Kỳ CHƯƠNG II – DIỄN BIẾN VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ MẶT HÀNG TÔM NƯỚC ẤM ĐÔNG LẠNH CỦA VIỆT NAM TẠI MỸ 2.1 Diễn biến vụ kiện: *Giai đoạn Tham vấn Ngày 01/02/2010, Chính phủ Việt Nam gửi yêu cầu tham vấn tới Chính phủ Hoa Kỳ liên quan tới biện pháp chống bán phá giá (CBPG) mà Hoa Kỳ áp dụng sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh Việt Nam Cụ thể, Việt Nam khiếu nại biện pháp sau DOC vi phạm WTO: • Sử dụng phương pháp “Quy – Zeroing” tính tốn biên độ phá giá; • Giới hạn số lượng bị đơn lựa chọn điều tra điều tra ban đầu rà sốt hành chính; • Phương thức xác định thuế suất áp dụng bị đơn tự nguyện không lựa chọn điều tra rà sốt hành lần 3; • Phương pháp xác định mức thuế suất tồn quốc dựa thơng tin sẵn có bất lợi doanh nghiệp Việt Nam không chứng minh độc lập hoạt động sản xuất kinh doanh họ với Nhà nước Việt Nam cho phương pháp Hoa Kỳ vi phạm Điều I, II, VI:1 VI:2 Hiệp định GATT 1994; số Điều Hiệp định Chống bán phá giá (CBPG); Điều XVI:4 Hiệp định Thành lập WTO Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam Tham vấn hai bên nhằm giải ổn thỏa, nhanh chóng vụ việc khơng thành cơng Ngày 7/4/2010 Việt Nam thức đề nghị WTO thành lập Ban Hội thẩm giải tranh chấp theo Cơ chế giải khuôn khổ WTO (DSU) * Giai đoạn Hội thẩm Ngày 07/04/2010, Việt Nam yêu cầu Cơ quan Giải Tranh chấp WTO (DSB) thành lập Ban Hội thẩm Nội dung tranh chấp vụ việc Việt Nam thu hút quan tâm nhiều bên Có tới nước đăng ký tham gia với tư cách bên thứ ba vào vụ kiện (bao gồm: Liên minh Châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mexico, Thái Lan, Trung Quốc Ấn Độ) Đa số nước trình xem xét Ban Hội thẩm có ý kiến ủng hộ quan điểm Việt Nam (trừ số hãn hữu vấn đề mà họ khơng có mối quan tâm Việt Nam – ví dụ phương pháp sử dụng nước có kinh tế phi thị trường) Điều mặt cho thấy Việt Nam lựa chọn trúng vấn đề Mặt khác ủng hộ tích cực góp phần mang đến định có lợi cho Việt Nam Ban Hội thẩm * Báo cáo Ban Hội thẩm Ngày 11/07/2011, Ban Hội thẩm ban hành báo cáo tới bên liên quan Báo cáo xây dựng sở phân tích vấn đề khiếu kiện, lập luận phản biện bên tham gia Cụ thể, Báo cáo Ban Hội thẩm nêu rõ: • Liên quan đến khiếu kiện phương pháp “Quy 0”: Phương pháp “Quy 0” điều tra rà sốt thuế chống bán phá giá thơng lệ Hoa Kỳ sử dụng hầu hết vụ điều tra chống bán phá giá nước Nội dung phương pháp tính tốn biên độ phá giá chung, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) tính biên độ phá giá có giá trị dương (lớn 0), biên độ phá giá có giá trị âm tự động chuyển thành Với phương pháp này, biên độ phá giá chung tính tốn cao hơn, từ mức thuế chống bán phá giá bị đội lên nhiều Ban Hội thẩm ủng hộ lập luận Việt Nam việc sử dụng phương pháp “Quy 0” Bộ Thương mại Hoa kỳ xác định biện độ phá giá bị đơn bắt buộc rà sốt hành lần lần trái với Điều 2.4 Hiệp định Chống bán phá giá Ngoài ra, Ban Hội thẩm cho việc sử dụng phương pháp “Quy 0” rà sốt hành Hoa Kỳ vi phạm Điều 9.3 Hiệp định Chống bán phá giá Điều VI:2 GATT 1994 Quyết định Ban Hội thẩm phù hợp với tiền lệ nhiều vụ tranh chấp trước khuôn khổ WTO vấn đề Trên thực tế, sau nhiều phán cáo buộc vi phạm, Hoa Kỳ phải dỡ bỏ phương pháp quy điều tra ban đầu cho tất vụ việc Tuy nhiên, nước chưa chấp nhận dỡ bỏ hoàn toàn phương pháp điều tra rà sốt hành (chỉ dỡ bỏ vụ việc cụ thể bị kiện WTO bị tuyên vi phạm) Đây lý khiến Việt Nam phải tiến hành vụ việc nhằm bảo vệ lợi ích cụ thể doanh nghiệp tơm Việt Nam rà sốt hành Do đó, việc Việt Nam “thắng” vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với Việt Nam • Liên quan đến khiếu kiện việc hạn chế số lượng bị đơn bắt buộc (bị đơn lựa chọn): Liên quan đến vấn đề điều tra riêng bị đơn không lựa chọn điều tra tự nguyên cung cấp trả lời, báo cáo mình, Ban Hội thẩm bác bỏ khiếu nại Việt Nam với lý thực tế khơng có doanh nghiệp Việt Nam không lựa chọn điều tra cung cấp “bản trả lời tự nguyện” Đến giai đoạn này, nội dung mà Việt Nam xem “chưa thắng” vụ kiện • Liên quan đến khiếu kiện mức thuế suất áp dụng cho bị đơn tự nguyện không lựa chọn: Theo quy định WTO (Điều 9.4 Hiệp định chống bán phá giá) thuế suất áp dụng cho bị đơn tự nguyện không lựa chọn điều tra bình quân gia quyền thuế suất xác định cho bị đơn bắt buộc (trừ trường hợp bị đơn bắt buộc có mức thuế suất xác định dựa thơng tin sẵn có bất lợi có thuế suất 0% từ 0-2%) Tuy nhiên, Điều khoản WTO lại không quy định cách thức xác định thuế suất cho bị đơn tự nguyện tất bị đơn bắt buộc có mức thuế suất không đáng kể (như kết POR2 POR3 nêu trên) Theo phán Cơ quan phúc thẩm WTO trước tình trạng xem “lỗ hổng pháp lý” khó nói việc DOC sử dụng thuế suất cho bị đơn tự nguyện theo kết vụ điều tra gốc sai hay khơng Có thể lý khiến Ban Hội thẩm không trả lời khiếu nại Việt Nam vấn đề Mặc dù vậy, DOC sử dụng phương pháp Quy (đã bị tuyên vi phạm) vụ điều tra gốc để tính tốn thuế suất cho bị đơn tự nguyện nên việc DOC bê y nguyên mức thuế suất bị đơn tự nguyện POR2 POR3 Ban Hội thẩm xác định vi phạm WTO • Liên quan đến việc xác định mức thuế suất toàn quốc: Theo Hiệp định chống bán phá giá WTO (Điều 9.4) quan điều tra phải tiến hành điều tra xác định thuế suất riêng cho bị đơn vụ việc chống bán phá giá; trường hợp điều tra hết (do số lượng bị đơn nhiều nguồn lực quan điều tra hạn chế), quan điều tra số lượng bị đơn định, số bị đơn cịn lại (khơng điều tra) hưởng thuế suất bình quân gia quyền 10 bị đơn điều tra Như vậy, với quy định này, có loại thuế suất “thuế suất riêng cho bị đơn bắt buộc” (individual rates), “thuế suất cho bị đơn lại” (“all other” rate) vụ điều tra chống bán phá giá Tuy nhiên, vụ tôm Việt Nam thơng lệ Hoa Kỳ, ngồi hai loại thuế suất trên, DOC cịn áp dụng thêm loại “thuế suất tồn quốc” (country-wide rate) cho trường hợp bị đơn không lựa chọn điều tra không thỏa mãn điều kiện “hoạt động độc lập, khơng chịu kiểm sốt Nhà nước” để hưởng mức “all others rate” Ban Hội thẩm ủng hộ lập luận Việt Nam quy định Hoa Kỳ vi phạm WTO: theo Điều 9.4 nói thuế suất loại “all others” áp dụng không kèm theo điều kiện gì, việc DOC đặt thêm điều kiện “doanh nghiệp phải chứng minh độc lập khỏi kiểm sốt Nhà nước” vi phạm WTO Đây xem thắng lợi đáng kể Việt Nam vụ việc khác với phương pháp Quy vốn bị tuyên vi phạm nhiều phán WTO, vấn đề “thuế suất toàn quốc” vấn đề chưa có tiền lệ rõ ràng WTO lại phương pháp Hoa Kỳ sử dụng phổ biến vụ việc nước có kinh tế thị trường, gây thiệt hại đáng kể cho doanh nghiệp nước (bởi thuế suất toàn quốc mà DOC áp dụng hầu hết cao mức “all others rate”) * Khuyến nghị chung Ban Hội thẩm: Từ phán vấn đề nêu trên, Ban Hội thẩm kết luận Hoa Kỳ có hành vi vi phạm điều khoản Hiệp định Chống bán phá giá Hiệp định GATT 1994 điều gây tổn hại tới quyền lợi Việt Nam theo Hiệp định Vì vậy, Ban Hội thẩm khuyến nghị Hoa Kỳ điều chỉnh biện pháp liên quan cho phù hợp Hiệp định nêu (theo Điều 19.1 DSU) Theo Thủ tục giải tranh chấp WTO, Việt Nam Hoa Kỳ có khoảng thời gian 60 ngày để đưa kháng cáo báo cáo Ban Hội thẩm lên Cơ quan Phúc thẩm Nếu khơng có kháng cáo thời hạn trên, Báo cáo Ban hội thẩm DSB thơng qua có giá trị bắt buộc Khi đó, Bên thua kiện có 30 ngày để thơng báo với DSB việc thi hành khuyến nghị 11 2.2 Phản hồi bên liên quan sau vụ kiện 2.2.1 Về phía Chính phủ Mỹ Sau 13 năm ứng phó với rào cản thuế chống bán phá giá Mỹ, ngày 10/4/2019, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) thức cơng bố mức thuế chống bán phá giá sơ cho tôm Việt Nam giai đoạn xem xét hành lần thứ 13 (POR13), với 31 doanh nghiệp hưởng mức thuế 0% Cụ thể, Bộ Thương mại Mỹ kết luận sơ sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh bị đơn bắt buộc Công ty Sao Ta (Fimex VN) Công ty Hải sản Nha Trang (Nha Trang Seaproduct Company) không bán phá giá vào Mỹ giai đoạn từ ngày 1/2/2017 đến ngày 31/1/2018 Vì vậy, DOC thơng báo thuế sơ công ty 0% 29 cơng ty khác Việt Nam có nộp đơn xin xác định mức thuế suất khác biệt cam kết khơng có lơ hàng xuất vào Mỹ khoảng thời gian nêu hưởng mức thuế 0% 2.2.2 Về phía Chính phủ Việt Nam doanh nghiệp Ngày 18/7, quan đại diện Việt Nam Geneva nhận thơng tin thức Washington, Việt Nam Hoa Kỳ ký thỏa thuận giải vụ tranh chấp Sự kiện chấm dứt năm Việt Nam khởi động theo đuổi vụ tranh chấp thương mại WTO Việt Nam tích cực sử dụng diễn đàn WTO để vận động ngoại giao, mục đích nhằm buộc Hoa Kỳ- cường quốc tuyên bố tuân thủ luật pháp quốc tế, phải thực thi nghiêm túc trách nhiệm thành viên WTO Bằng nhiều phát biểu vận động khác nhau, Việt Nam thu hút quan tâm nước, quốc gia ASEAN Qua đó, đánh vào “hình ảnh” cường quốc có trách nhiệm Hoa Kỳ, tạo áp lực ngoại giao lớn lên quốc gia Đây sở để Việt Nam doanh nghiệp tôm tâm theo đuổi vụ kiện, với niềm tin chiến thắng Hoa Kỳ cuối phải thực thi phán DSB Cùng với việc đấu tranh diễn đàn ngoại giao đa phương, Việt Nam tiếp tục gây sức ép pháp lý với Hoa Kỳ Sau thời hạn chót tháng 7/2012 Hoa Kỳ không thực thi phán DSB, đến ngày 17/1/2013, Việt Nam đề nghị thành lập Ban hội thẩm khuôn khổ DSB (với mã vụ kiện DS429) để yêu cầu Hoa Kỳ thực thi phán 12 Đến ngày 22/4/2015, DSB thông qua phán yêu cầu Hoa Kỳ phải: Dỡ bỏ lệnh áp thuế CBPG riêng rẽ cho số doanh nghiệp xuất tơm Việt Nam, có Minh Phú; Sửa đổi kết luận Rà soát cuối lần thứ năm 2010 để từ dỡ bỏ lệnh áp thuế CBPG tôm cho doanh nghiệp Việt Nam; Hủy bỏ quy định thuế suất toàn quốc vụ điều tra CBPG liên quan đến nước có kinh tế phi thị trường Việt Nam Trung Quốc Để thắng kiện, Việt Nam thuê luật sư Mỹ giàu kinh nghiệm triển khai chiến pháp lý hai mặt trận: Geneva Washington Thực chất toàn vụ kiện tiến hành đất Hoa Kỳ, theo luật Hoa Kỳ Theo tư vấn, để thu khoản tiền thuế (quá cao) mà Minh Phú phải nộp đưa tôm vào Hoa Kỳ, công ty đâm đơn kiện quyền Hoa Kỳ 2.3 Đánh giá tác động vụ kiện tôm đông lạnh Việt Nam Mỹ 2.3.1 Tác động lên thị trường cổ phiếu Việt Nam Ngay sau thông tin thuế chống bán phá giá tôm Mỹ 0% công bố, cổ phiếu ngành thủy sản có bứt phá mạnh mẽ chốt phiên chiều 10/4/2019, dù số VnIndex giảm điểm Đặc biệt cổ phiếu công ty Sao Ta, mã FMC, bị đơn trực tiếp vụ kiện Trong đó, FMC Cơng ty cổ phần Xuất nhập thủy sản Cửu Long An Giang (mã ACL) kéo lên mức giá trần Kết phiên FMC đóng cửa giá 29.700 đồng/cổ phiếu, cịn ACL đóng cửa 39.550 đồng/cổ phiếu Cổ phiếu đại gia tôm Minh Phú (mã MPC) có mức tăng tốt 1,32% hay VHC Cơng ty cổ phần Vĩnh Hồn tăng 1,76% Ngày 21.8 theo Mỹ, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) cơng bố kết rà sốt hành lần thứ 13 (POR 13) thuế chống bán phá giá tôm Việt Nam vào Mỹ với mức thuế 0% Theo đó, mức thuế bị đơn bắt buộc Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta Công ty Cổ phần Nha Trang Seafood 0% Khoảng 30 doanh nghiệp tôm khác Việt Nam bị đơn tự nguyện nộp đơn xin xem xét mức thuế riêng biệt cam kết khơng có lơ hàng xuất vào Mỹ giai đoạn 1.2.2017 - 31.1.2018 tuyên bố hưởng thuế suất 0% Thông tin khiến cho cổ phiếu hầu hết doanh nghiệp thủy sản tăng 13 Phiên giao dịch sáng 23.8, cổ phiếu FMC Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta đạt 32.500 đồng, tăng 400 đồng, tương đương 1,2% so với hôm qua Đặc biệt, phiên giao dịch hôm 22.8, sau thông tin thuế xuất mặt hàng tôm giảm 0%, cổ phiếu FMC đặc biệt tăng mạnh Kết thúc phiên giao dịch ngày 22.8, cổ phiếu FMC đạt 32.100 đồng, tăng 6,64% Theo báo cáo tài quý II.2019 doanh nghiệp, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 50,9 tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế tháng đầu năm 2019 tăng 51,67% so với kỳ Nguyên nhân chủ yếu giá ngun liệu giảm mạnh, đó, cơng ty ký trước nhiều hợp đồng xuất với giá bán tốt từ đầu năm Tương tự, cổ phiếu MPC Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thủy sản Minh Phú "vua tôm" Lê Văn Quang tăng 1.600 đồng tương đương 5,5% lên 30.700 đồng Trước đó, cổ phiếu MPC liên tục giảm sâu tuần qua Hôm 20.8, cổ phiếu MPC giảm xuống mức 27.700 đồng, mức thấp tuần qua Trước đó, báo cáo tài quý II.2019 doanh nghiệp rằng, doanh thu quý II tăng 17% so với kỳ năm ngoái, từ 3.544 tỷ đồng lên 4.153 tỷ đồng Tuy nhiên, đáng ý lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp giảm sâu, 60% Cụ thể, quý II.2019, Minh Phú lãi 74 tỷ đồng, đó, kỳ năm 2018, doanh nghiệp lãi tới 219 tỷ đồng Luỹ kế tháng đầu năm 2019, lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp ghi nhận 154 tỷ đồng, giảm 53% so với tháng đầu năm 2018 328 tỷ đồng 2.3.2 Tác động lên thị trường xuất tôm Việt Nam a) Ảnh hưởng Thế giới Theo VASEP, việc Việt Nam đưa vụ kiện áp thuế chống bán phá giá Mỹ mặt hàng tôm xuất lên WTO đồng nghĩa với việc gửi thông điệp giới, Việt Nam thể rõ tâm đấu tranh để bảo vệ quyền lợi nhà xuất vụ kiện chống bán phá giá Mỹ hay nước khác Ơng Trương Đình Hịe, Tổng thư ký Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) cho rằng: "Phán WTO giúp đơn vị nhập mạnh dạn mua bán với doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam thời gian tới" Theo ơng Hịe, chưa thể khẳng định kim ngạch xuất tôm tăng lên, vậy, tạo thoải mái mặt tâm lý bên mua bán Điều giúp cho q trình 14 xem xét hành thuế chống bán phá giá đợt tới thuận lợi Các doanh nghiệp nước chứng minh thân không bán phá kết luận Mỹ Đường xuất ngoại tôm đông lạnh dễ dàng thời gian qua Với việc Việt Nam trở thành nước thắng kiện, thị trường xuất hải sản Việt Nam giới, đặc biệt Mỹ trở nên thuận lợi Mức thuế sơ lần tạo niềm tin để doanh nghiệp đẩy mạnh xuất tôm vào Mỹ Số liệu thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy, vào quý I năm 2019, xuất thuỷ sản chiếm 3,04% tổng kim ngạch xuất Việt Nam, đạt 1,792 triệu USD Đây số cho thấy triển vọng ngành thuỷ sản nói chung xuất tơm nói riêng Theo thống kê từ Hiệp hội Chế biến Xuất thuỷ sản Việt Nam (VASEP), tháng năm 2019, xuất tôm Việt Nam đạt 1,8 tỷ USD, giảm 8% so với kỳ năm 2018 Nhưng xét riêng tháng 7, lần năm xuất tôm đạt tăng trưởng dương với 334 triệu USD, tăng 13,4% so với kỳ năm ngoái.Tin vui đến ngày sau Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản Việt Nam (VASEP) công bố số liệu xuất khả quan tháng đầu năm mặt hàng tôm, mang đến kỳ vọng tích cực cho ngành thủy sản Có thể cho thấy, việc Việt Nam xử thắng kiện vụ kiện bán phá giá tôm đông lạnh với Mỹ bước đệm vững cho người nông dân phủ bước tương lai thị trường Mỹ, nước có mặt hàng xuất nói chung khác 15 b) Ảnh hưởng Mỹ Lợi ích việc khởi kiện vấn đề bán phá giá tôm đông lạnh mà Mỹ kiện Việt Nam WTO lớn, xét góc độ ngành sản xuất, xuất tơm, cộng đồng doanh nghiệp vị Chính phủ Việt Nam Vụ kiện thành cơng đem lại lợi ích to lớn cho khả cạnh tranh tôm đông lạnh Việt Nam thị trường Mỹ đặt cọc tiền chống bán phá giá Khi Việt Nam thắng kiện, doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam hưởng mức thuế rà soát lần (POR 2) 0, thay cho mức thuế từ 4,13 đến 25,75% tùy đơn hàng Các doanh nghiệp Việt Nam hồn tồn khỏi thuế chống bán phá giá lần rà sốt liên tục có kết 0% Các vấn đề đề xuất kiện nói khơng liên quan đến vụ kiện tôm Việt Nam mà phương pháp Mỹ áp dụng cho tất vụ kiện tương lai hàng hóa khác Việt Nam Theo VASEP, kim ngạch xuất thủy sản tháng đầu năm 2011 nước đạt 2,58 tỷ USD, tăng 28% so với kỳ năm trước Trong đó, riêng mặt hàng tôm đạt gần tỷ USD, tăng 17,5% khối lượng 36% giá trị Hiện nhu cầu tôm sú tôm chân trắng thị trường tăng cao, nguồn cung tôm nước khan hiếm, giá tôm ao nuôi liên tục lập kỷ lục Hiện tại, giá tôm sú loại 20 con/kg có giá bán 250 nghìn đồng/kg, loại 30kg/con lên tới 205-215 nghìn đồng/kg, tăng 25-35 nghìn đồng/kg so với cách tháng Do tình trạng thiếu tơm sú ngun liệu cịn tiếp tục kéo dài khơng năm mà năm tới, nhiều doanh nghiệp chuyển sang chế biến xuất tôm thẻ chân trắng Hiện giá tôm chân trắng xuất bán ao nuôi đạt 75 nghìn đồng/kg (loại 100 con/kg) Dự báo năm 2011, kim ngạch xuất tôm ước đạt khoảng 1,8-1,9 tỷ USD, tăng khoảng 300 triệu USD so với năm 2010 Trong kim ngạch tơm thẻ chân trắng xuất vươn lên tơm sú đạt 50% kim ngạch tồn ngành Kết luận cho thấy trung thực kinh doanh doanh nghiệp tôm Việt Nam thành tốt 13 lần xem xét hành thuế chống bán phá giá tơm Việt vào Mỹ 16 Theo Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP), xuất tôm sang Mỹ Trung Quốc tháng tăng mạnh so với kỳ năm 2018, đạt 77 triệu USD 51,6 triệu USD 2018 nước giảm nhập từ nguồn cung khác Đặc biệt, Ấn Độ quốc gia xuất tôm lớn cho thị trường dự báo giảm sản lượng thời tiết xấu dịch bệnh VASEP đánh giá, nhu cầu thị trường tôm trở nên sôi động hơn, dự báo tháng cuối năm tiếp tục tăng trưởng tốt Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) cho biết, top 10 thị trường nhập tôm lớn Việt Nam tháng 1/2020, có Mỹ Papua New Guinea tăng so với kỳ năm 2019 Cụ thể, tháng tôm xuất sang Mỹ đạt 37,9 triệu USD, tăng 7,7% so với tháng 1/2019 Đây thị trường chiếm 20% tổng giá trị xuất tôm Việt Với Papua New Guinea, xuất tôm sang thị trường đạt 2,8 triệu USD, gấp 13 lần kỳ 2019 gấp đôi so với tháng 12/2019 Thị trường nhanh chóng xếp thứ top 10 thị trường xuất tôm Việt năm Năm 2019, Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng xuất ổn định sang Mỹ nhờ kết thuế chống bán phá giá khả quan Năm 2019, tổng nhập tôm vào Mỹ giảm Trong số thị trường xuất tôm vào Mỹ, Việt Nam nguồn cung ghi nhận kết tăng trưởng dương với Ấn Độ, Ecuador, Mexico VASEP cho rằng, bối cảnh Covid-19 diễn biến phức tạp, bên cạnh chờ đợi thị trường cũ tăng thu mua doanh nghiệp cần tìm kiếm mở rộng thị trường phát triển thị trường nội địa, chủ động nắm bắt thơng tin để có kế hoạch điều chỉnh sản xuất kịp thời Bên cạnh đó, tính tốn cấu thị trường tiêu thụ hướng đến việc đa dạng hóa thị trường 17 CHƯƠNG III – BÀI HỌC KINH NGHIỆM 3.1 Kinh nghiệm cho quan nhà nước 3.1.1 Cần xác định phạm vi thời điểm khởi kiện hợp lý Việc xác định phạm vi thời điểm khởi kiện có nghĩa đặc biệt quan trọng vụ kiện WTO Đây hai nhân tố tạo nên thắng lợi chưa trọn vẹn Việt Nam vụ kiện Tôm Trên thực tế, nội dung mà Việt Nam khiếu kiện liên quan đến biện pháp Hoa Kỳ đợt điều tra lần đầu, đợt rà sốt hành rà soát cuối kỳ vụ kiện chống bán phá giá tôm Việt Nam Hoa Kỳ Trong đó, đợt điều tra lần đầu đợt sốt hành thứ hồn tồn diễn trước Việt Nam gia nhập WTO Vậy nên biện pháp Hoa Kỳ thực vào thời điểm khơng thể bị khiếu kiện xem xét Panel Đồng thời đợt rà sốt hành lần đợt rà soát cuối kì vẫ chưa có kết cuối Việt Nam khởi kiện WTO Về nguyên tắc, không thuộc thẩm quyền Panel Với lí này, phạm vi khiếu kiện kết luận Panel liên quan đến đợt rà soát hành lần Hoa Kỳ Tuy nhiên, việc có phán WTO đợt rà soát thứ 4, đợt rà soát cuối kỳ thực có nghĩa doanh nghiệp Việt Nam Một mặt, định giải tranh chấp WTO có giá trị hiệu lực cho tương lai, việc doanh nghiệp Việt Nam giảm gỡ bỏ thuế chống bán phá giá sở thực thi định giải tranh chấp thực từ đợt rà soát lần Mặt khác theo quy định pháp luật Hoa Kỳ, doanh nghiệp Việt Nam gỡ bỏ lệnh áp dụng thuế bán phá giá thoát khỏi vụ kiện ba lần rà soát hành liên tiếp biên độ bán phá giá họ xác định khơng Điều đạt tính đợt rà sốt hành lần thứ Xuất phát từ bối cảnh bất lợi Việt Nam xác đinh “việc tiếp tục sử dụng biện pháp bị khiếu kiện” Hoa Kỳ nội dung khiếu kiện, yêu cầu Panel giải Tuy nhiên, phía Hoa Kỳ cho Panel khơng có thẩm quyền giải Việt Nam không nêu văn yêu cầu thành lập Panel “việc tiếp tục sử dụng biện pháp bị khiếu kiện” biện pháp mà Việt Nam khiếu kiện không phù hợp với chế giải tranh chấp WTO 18 Như vậy, liên quan tới nội dung khiếu kiện thứ 7, học kinh nghiệm rút từ vụ kiện Tôm việc xác định phạm vi vụ kiện thời điểm vụ kiện Vụ kiện có kết trọn vẹn Việt Nam thời điểm khời kiện thực sau đợt rà sốt hành lần Hoa Kỳ, đơn yêu cầu thành lập Panel nêu rõ “việc tiếp tục sử dụng biện pháp bị khiếu khiện” nội dung khiếu kiện 3.1.2 Xây dựng chế quốc gia việc phịng, xử lí tranh chấp thương mại quốc tế Xét phương diện quản lí nhà nước, liên kết doanh nghiệp, ngành hàng chưa có khung pháp luật phù hợp khiến cho doanh nghiệp lúng túng có tranh chấp thương mại xảy Trong trình diễn vụ kiện, mối quan hệ chủ thể với quan nhà nước giải thương mại quốc tế đề cập thỉ Thủ tướng Chính phủ năm 2005 Do ban hành trước gia nhập WTO nên thị có nội dung trở nên lạc hậu Chỉ thị nhấn mạnh đến tranh chấp thương mại nước ngồi, chưa đề cập hợp lí đến cá việc giải tranh chấp tổ chức quốc tế WTO Mặt khác thị chưa thiết lập chế phối hợp chung quan nhà nước với doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp Đặc biệt nội dung văn mang tính chất điều hành, giá trị quy phạm thấp Vì vậy, Việt Nam cần sớm xây dựng chế quốc gia phịng xử lí tranh chấp thương mại quốc tế giải đồng thời vấn đề như: biện pháp, chế phịng cảnh báo sớm tranh chấp; quy trình phát hiện, xử lí tranh chấp từ giai đoạn chuẩn bị hồ sơ theo đuổi thủ tục giải quyết; xác định quan chủ trì, phối hợp tham gia giải tranh chấp; biện pháp, quy trình cho phép tham gia cộng đồng doanh nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp khác trình giải tranh chấp; vấn đề huy động sử dụng nguồn kinh phí giải tranh chấp; giải thích đáng chế phối hợp doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, ngành hàng với quan nhà nước có thẩm quyền việc đối phó với tranh chấp thương mại quốc tế nói chung tranh chấp WTO nói riêng 3.1.3 Tích cực tham gia tranh chấp với tư cách bên thứ ba Ngồi ý nghĩa làm quen với quy trình tố tụng WTO, sử dụng hội để quan điểm vụ tranh chấp, việc Việt Nam tích cực tham gia với tư cách 19 bên thứ ba vào vụ tranh chấp có tác dụng đáng kể trình thực vụ kiện Tơm, đặc biệt liên quan đến nội khiếu kiện phương pháp Quy không Hoa Kỳ Việc nắm bắt sử dụng án lệ phong phú WTO biện pháp quy khơng Hoa Kỳ đóng góp phần quan trọng vào chiến thắng Việt Nam vụ kiện Tơm Vì vậy, Việt Nam cần tham gia nhiều với tư cách bên thứ ba vào vụ tranh chấp nhằm học hỏi tích lũy kinh nghiệm để tránh khỏi có dễ dàng giải tranh chấp xảy tương lai 3.2 Kinh nghiệm cho doanh nghiệp 3.2.1 Giảm thiểu nguy bị áp đặt biện pháp chống phá giá Như phân tích, doanh nghiệp bị kiện bán phá giá doanh nghiệp phải theo đuổi q trình kiện tụng phức tạp, tốn bị kết luận có bán phá giá thiệt hại cịn nặng nề nhiều lần Do đó, vấn đề đặt với doanh nghiệp xuất phải làm thể để giảm thiểu nguy bị áp đặt biện pháp chống bán phá giá tương lai a) Biện áp áp dụng cho giao dịch tương lai Vì việc bán phá giá có nghĩa bán hàng hoá xuất sang nước khác với giá thấp giá trị thông thường hàng hố thị trường nhà xuất đó, để tránh rủi ro phải chịu thuế chống bán phá giá, doanh nghiệp xuất phải đảm bảo giá xuất tính tốn hợp lý cho giá trị xuất không thấp giá trị thông thường Việc xác định giá xuất nên dựa theo giá chuẩn nước nhập khẩu, thường Bộ Thương Mại nước quy định Các mức giá chuẩn xây dựng dựa giá trị thay tính tốn (“Giá chuẩn tính theo chi phí") sử dụng phương pháp tính tốn Bộ Thương Mại nước nhập Áp dụng mức giá chuẩn biện pháp đề phòng thực mà doanh nghiệp thực Các chiến lược xác định giá chuẩn thay đổi phụ thuộc vào mức độ cẩn trọng mà doanh nghiệp muốn áp dụng Đây công việc nặng nề nhất, nhiên vấn đề khơng thể coi nhẹ Việc tính giá chuẩn thường dựa giá trị thay Giá chuẩn sử dụng giá sàn nước nhập Phương pháp tính giá chuẩn đơn giản lấy chi phí sản xuất giao động cộng chi phí vận chuyển phí hải quan ước tính Một phương pháp xác 20 lập giá sàn bao gồm tồn phí sản xuất thay thể cộng với chi phí vận chuyển phí hải quan Rõ ràng việc thiết lập, phổ biến, áp dụng giá chuẩn theo kỳ vậy, đặc biệt tính chi phí sản xuất thành viên xuất sử dụng phương pháp giá trị thay việc làm khó khăn Theo hệ thống này, cơng việc hoạch định chế ban đầu thành viên xuất phải đảm bảo giá sản xuất bán nước nhập ln phải cao giá sàn tính tốn Hơn nữa, thành viên xuất cần phải giám sát tính thường xuyên số lượng khoản giảm giá hạ giá, có, để đảm bảo giá áp dụng nước nhập phải cao giá sàn tính tốn Việc thiết lập hệ thống giá sàn có tầm quan trọng đặc biệt tình nhạy cảm cao, liên quan đến ước tính doanh số bán, giá trị thay hoạt động tiếp thị Các giá sàn cần phải xác để đảm bảo mặt tuân thủ quy định chống phá giá, mặt khác phải đảm bảo mức giá cạnh tranh thực tế Mặc dù hệ thống giá chuẩn đáng tin cậy phạm vi nhà xuất tuân thủ quy định thu thập số liệu theo luật thuế chống phá giá, thông thường việc doanh nghiệp thực toàn thủ tục khơng thực tế tính chất tổng hợp cụ thể chúng Nếu doanh nghiệp xuất lựa chọn xác lập hệ thống giá chuẩn, doanh nghiệp phải xác định cân việc xây dựng hệ thống quản trị thu thập số liệu xác định giá, với việc hệ thống phải đạt mức độ xác mong muốn Đối với chi phí sản xuất thay thế, doanh nghiệp xuất phả định việc thu nhập số liệu thực tế quy trình sản xuất hồ sơ lưu trữ thành viên xuất khác dựa vào số liệu dễ có trì sở đặn, ví dụ số liệu kế hoạch sản xuất ngân sách Việc tính chi phí trực tiếp (ví dụ chi phí vận chuyển, bảo hiểm, bảo hành tính dụng) sở tính tổng số phân bổ thường dễ thực sở tính theo khách hàng giao dịch bán hàng cụ thể nước nhập thường yêu cầu Cuối cùng, doanh nghiệp xuất phải định tần suất thiết lập hệ thống giá chuẩn, ví dụ: theo tháng, theo quý thời hạn khác 21 Nếu doanh nghiệp xuất định thiết lập hệ thống giá chuẩn, doanh nghiệp nên dùng thông tin sẵn có tổng số phí chi phí thay thế, giới hạn cho phép nên lập hệ thống giá chuẩn không quý lần Đồng thời doanh nghiệp nên bảo đảm hệ thống giá chuẩn sử dụng nhằm mục đích hướng dẫn khơng thức để bảo đảm tính linh hoạt khả thích ứng nhu cầu thị trường cần thiết b) Giám sát khả bị áp đặt thuế chống phá giá giao dịch trước Một biện pháp đề phòng rà sốt lại sách giá điều kiện thị trường áp dụng cho giao dịch trước để đánh giá khả bị áp đặt thuế chống phá giá Nhà xuất áp dụng biện pháp để bổ sung thay biện pháp giám sát khả bị áp đặt thuế chống phá giá cho giao dịch tương lai Các biện pháp thay đổi tuỳ thuộc phạm vi mục đích áp dụng 3.2.2 Tăng cường tính chủ động doanh nghiệp Vụ kiện tôm cung cấp học đắt giá cho doanh nghiệp Việt Nam: cần thiết tăng cường nhận thức tính chủ động doanh nghiệp việc giải tranh chấp thương mại quốc tế Trong vụ kiện này, nội dung khiếu kiện thứ mình, Việt Nam yêu cầu Panel tuyên bố Hoa Kỳ vi phạm điều 6.10.2 Hiệp định chống bán phá giá WTO Hoa Kỳ giới hạn doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn điều tra riêng rẽ Tuy nhiên, q trình tiến hành rà sốt hành chính, khơng có doanh nghiệp Việt Nam khơng lựa chọn tự nguyện cung cấp thông tin theo quy định điều 6.10.2 Sự thụ động doanh nghiệp, vai trò hạn chế hiệp hôi doanh ngiệp, ngành hàng Việt Nam, nguyên nhân doanh nghiệp nước chủ yếu vừa nhỏ đồng thời chưa có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết giao thương quốc tế đặc biệt kinh nghiệm ứng phó với tranh chấp quốc tế 3.2.3 Nâng cao vai trò Hiệp hội doanh nghiệp Khi hàng loạt doanh nghiệp Việt Nam bị Hoa Kỳ áp mức thuế chống bán phá giá ảnh hưởng tới doanh thu, Hiệp hội doanh nghiệp bao gồm Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt 22 Nam (VCCI) chủ động, tích cực việc phát vấn đề, đề xuất lên Chính phủ việc khởi kiện Hoa Kỳ WTO tham gia vào trình chuẩn bị cho vụ việc, tham gia tích cực hiệu vào việc lựa chọn luật sư tư vấn cho vụ việc Tuy nhiên, sau vụ việc bắt đầu Hiệp hội khơng có hội hối hợp, sát cánh quan Nhà nước liên quan q trình giải vụ việc, khơng tiếp cận với báo cáo vụ việc phía Việt Nam khơng rút kinh nghiệm từ vụ việc tranh chấp Việc VCCI VASEP bị đặt ngồi q trình giải tranh chấp WTO vừ đáng tiếc nho nhỏ niềm vui chiến thắng vụ kiện Nếu tham gia, họ có tư vấn để luật sư quan liên quan có thêm thơng tin pháp thực tiễn từ góc độ họ Bên cạnh đó, việc cho phép Hiệp hội tham gia tiếp cận thông tin vụ kiện mang đến cho họ kinh nghiệm q báu, từ làm tốt vụ kiện WTO khác tương lai Vì vậy, cần nâng cao vai trị Hiệp hội doanh nghiệp việc tham gia phối hợp quan nhà nước để giải các tranh chấp thương mại quốc tế đặc biệt tranh chấp WTO 23 KẾT LUẬN Từ vụ kiện bán phá giá mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh Việt Nam Mỹ, thấy tính phức tạp thương mại quốc tế trình tồn cầu hố Thực tiễn u cầu quốc gia cần phối hợp đưa luật chống bán phá giá chặt chẽ, toàn diện để ngăn chặn vấn đề cạnh tranh không lành mạnh Luật chống bán phá giá bị lạm dụng trở thành ràn cản ngược lại xu hướng chung toàn cầu hố, tự thương mại Ngồi cịn nhiều khía cạnh khác thương mại thể tính mâu thuẫn chúng Vấn đề doanh nghiệp Việt Nam nhận thức chuẩn bị ứng phó với khó khắn Ngay vấn đề bán phá giá, từ phân tích vụ kiện bán phá giá mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh Việt Nam Mỹ, học doanh nghiệp xuất Việt Nam phải tìm hiểu kĩ luật chống bán phá giá thị trường quốc tế để tránh nguy bị kiện thâm nhập vào Như phân tích trên, nguy bị kiện bán phá giá tham gia vào thương mại quốc tế lớn, doanh nghiệp phải ln sẵn sàng đối phó với tình bị kiện Trong phần trình bày này, nhóm chúng em đề số vấn đề học kinh nghiệm đối mặt với vụ kiện bán phá giá Tuy nhiên cịn nhiều khía cạnh học kinh nghiệm khác mà thân doanh nghiệp xuất Việt Nam phải tự rút từ thực tiễn kinh doanh Tồn cầu hố chủ đề lớn phức tạp, qua tiểu luận nhóm chúng em phần thể điều Tiểu luận chuẩn bị trình bày cẩn thận, nhiên tránh khỏi thiếu sót cần góp ý để hồn thiện 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục Hải quan 2019 Số liệu sơ Quý I Kinh tế Việt Nam 2020 Xuất tôm Việt Nam dự báo thuận lợi năm 2020 Truy cập 20/03/2020 http://kinhtevn.com.vn/xuat-khau-tom-viet-nam-duoc-du-bao-thuan-loi-hon-trong-nam2020-41999.html Vietnamnet 2019 30 doanh nghiệp Việt xuất tôm sang Mỹ hưởng thuế 0% Truy cập ngày 20/3/2020 https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/thi-truong/30-doanh-nghiep-viet-xuat-khau-tomsang-my-huong-thue-0-561290.html Báo điện tử VTV News 2019 Thuế tôm 0%, cổ phiếu thủy sản đồng loạt tăng Truy cập ngày 20/3/2020 https://vtv.vn/kinh-te/thue-tom-ve-0-co-phieu-thuy-san-dong-loat-tang20190411000809915.htm Tổng cục thống kê https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 Hội đồng Tư vấn Phòng vệ Thương mại - VCCI ( 2011) Vụ giải tranh chấp Việt Nam WTO - Các biện pháp chống bán phá giá sản phẩm tôm nước ấm đơng lạnh [ Trực tuyến] Có tại: Vụ giải tranh chấp Việt Nam WTO - Các biện pháp chống bán phá giá sản phẩm tôm nước ấm đông lạnh [ Truy cập ngày 20/002/20120] Phịng Thương mại Cơng nghệ Việt Nam ( VCCI) Các hiệp định nguyên tắc WTO: Kiện chống bán phá giá [ Trực tuyến] Có tại: http://www.trungtamwto.vn/upload/files/wto/4-cac-hiep-dinh-co-ban/15_banphagia.pdf [ Truy cập ngày 20/02/2020] 25 ... VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ MẶT HÀNG TÔM NƯỚC ẤM ĐÔNG LẠNH CỦA VIỆT NAM TẠI MỸ 2 .1 Diễn biến vụ kiện: 2.2 Phản hồi bên liên quan sau vụ kiện 12 2.2 .1 Về phía Chính phủ Mỹ. .. nghiệp Việt Nam Do đó, chúng em chọn đề tài ? ?Vụ kiện bán phá giá mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh Việt Nam Mỹ? ?? để làm rõ vấn đề phức tạp CHƯƠNG I – TỔNG QUAN TÌNH HÌNH 1. 1 Các khái niệm 1. 1 .1 Bán phá. .. CHƯƠNG II – DIỄN BIẾN VỤ KIỆN BÁN PHÁ GIÁ MẶT HÀNG TÔM NƯỚC ẤM ĐÔNG LẠNH CỦA VIỆT NAM TẠI MỸ 2 .1 Diễn biến vụ kiện: *Giai đoạn Tham vấn Ngày 01/ 02/2 010 , Chính phủ Việt Nam gửi yêu cầu tham vấn

Ngày đăng: 05/12/2021, 23:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w