1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa của một số cây thuốc an giang, nghệ an và thành phần các hoạt chất

90 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,87 MB

Nội dung

Nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa của một số cây thuốc an giang, nghệ an và thành phần các hoạt chất Nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa của một số cây thuốc an giang, nghệ an và thành phần các hoạt chất Nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa của một số cây thuốc an giang, nghệ an và thành phần các hoạt chất Nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa của một số cây thuốc an giang, nghệ an và thành phần các hoạt chất

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HĨA CỦA MỘT SỐ CÂY THUỐC AN GIANG, NGHỆ AN VÀ THÀNH PHẦN CÁC HOẠT CHẤT Mã số: T2013-39TĐ Chủ nhiệm đề tài: Ths Phan Thị Anh Đào TP HCM, 11/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG TRỌNG ĐIỂM NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HĨA CỦA MỘT SỐ CÂY THUỐC AN GIANG, NGHỆ AN VÀ THÀNH PHẦN CÁC HOẠT CHẤT Mã số: T2013-39TĐ Chủ nhiệm đề tài: Ths Phan Thị Anh Đào Thành viên đề tài: TS Võ Thị Ngà TP HCM, 11/2012 DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA ĐỀ TÀI ST T Đơn vị công tác Họ tên lĩnh vực chuyên môn Phan Thị Anh Đào Bộ mơn CN Hóa học- Khoa CN Hóa Nội dung nghiên cứu đƣợc giao Chủ trì học& Thực phẩm, ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM Võ Thị Ngà Bộ mơn Hóa Phân Tich, Khoa Hóa, Tham gia ĐH Khoa học Tự Nhiên TP HCM ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Tên đơn vị Nội dung phối hợp Họ tên nƣớc nghiên cứu ngƣời đại diện đơn vị Phịng thí nghiệm Hóa Dược– ĐH Thử hoạt tính kháng oxy Nguyễn Xuân Khoa học Tự nhiên Tp HCM hóa Hải Phân tích phổ nghiệm Nguyễn Huỳnh Phịng phân tích trung tâm-– ĐH Khoa học Tự nhiên Tp HCM Hoa LỜI CẢM ƠN Xin chân thành gửi tới TS Nguyễn Thị Thanh Mai (Khoa Hóa, ĐH Khoa học Tự nhiên TP HCM), dìu dắt, định hướng cho tơi nghiên cứu Đề tài hồn thành cịn có đóng góp, hỗ trợ thầy khoa CN Hóa Học & Thực Phẩm- ĐH Sư phạm kỹ thuật HCM khoa Hóa, ĐH Khoa học Tự nhiên HCM Xin chân thành cảm ơn! Chủ nhiệm đề tài: Phan Thị Anh Đào MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH V Ẽ DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ DANH MỤC PHỤ LỤC THÔNG TIN KẾT QỦA NGHIÊN CỨU INFORMATION R ES URCH R ES ULTS MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔN G QUAN VỀ GỐC TỰ DO VÀ CHẤT KHÁN G OX Y HÓA 1.1.1 Gốc tự .1 1.1.2 Chất kháng oxy hóa .5 1.1.3 Các phương pháp xác định hoạt tính kháng oxy hóa .7 1.2 TÌM HIỂU VỀ CÂ Y THUỐC NAUCLEA ORIENTALIS (L.) 1.2.1 Mô tả thực vật [8, 9] .9 1.2.2 Phân bố sinh thái [8, 9] 1.2.3 Những nghiên cứu dược học .11 1.2.4 Nghiên cứu thành phần hóa học 12 1.3 ĐỊNH HƯỚN G N GHIÊN CỨU 21 1.3.1 Những vấn đề tồn 21 1.3.2 Định hướng nghiên cứu 22 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 23 2.1 TRÍCH LY VÀ CƠ LẬ P HỢP CHẤT 23 2.1.1 Hóa chất thiết bị 23 2.1.2 Nguyên liệu .23 2.1.3 Điều chế loại cao 24 2.1.4 Cô lập hợp chất hữu từ thân N.orientalis 28 2.3 THỬ NGHIỆM HOẠT TÍNH KHÁN G OX Y HĨA 29 2.3.1 Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa thử nghiệm ức chế gốc tự DPPH 29 2.3.2 Khảo sát hoạt tính ức chế q trình peroxide hóa lipid 31 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH KHÁNG OX Y HÓA 33 3.1.1 Kết sàng lọc hoạt tính kháng oxy hóa mẫu cao meOH 33 3.1.2 Kết thử hoạt tính mẫu cao N orientalis 35 3.2 KHẢO SÁT CẤU TRÚC CÁ C HỢP CHẤT PHÂN LẬP TỪ CÂ Y NAUCLEA ORIENTALIS L 36 3.2.1 Khảo sát cấu trúc hóa học hợp chất polyphenol đơn vịng 36 3.3 XÁ C ĐỊNH HOẠT TÍNH KHÁN G OX Y HÓA 43 3.3.1 Kết thử nghiệm hoạt tính ức chế gốc tự DPPH 43 3.3.2 Kết thử nghiệm hoạt tính ức chế q trình peroxide hóa lipid .44 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 51 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CÔNG BỐ 65 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI HỢP ĐỒNG NCKH DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHCl3 Cloroform d Doublet (NMR), mũi đôi dd Doublet of doublet (NMR), mũi đô i đôi DPPH 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl EtOAc Etyl acetat 1H-NMR Proton Nuclear Magnetic Resonance HMBC Heteronuclear Multiple Bond Coherence HSQC Heteronuclear Single Quantum Correlation IC50 50% Inhibitory Capacity Value J Coupling constant, số ghép MeOH Methanol NMR Nuclear Magnetic Resonance, cộng hưởng từ hạt nhân Rf Retention factor s Singlet (NMR), mũi đơn SKC Sắc kí cột TLC Thin Layer Chromatography, sắc kí mỏng δ Chemical shift, độ dịch chuyển (ppm) YH CT Y học cổ truyền DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Q trình peroxide hóa lipid Hình 1.2 Một số chất kháng oxy hóa tổng hợp Error! Bookmark not defined Hình 1.3 Cơng thức cấu tạo L-ascorbic acid dehydro ascorbic acid Error! Bookmark not defined Hình 1.4 Cơng thức cấu tạo vitamin E Error! Bookmark not defined Hình 1.5: Cơng thức cấu tạo β-carotene Error! Bookmark not defined Hình 1.6 Cơng thức cấu tạo taurine hypotaurineError! Bookmark not defined Hình 1.7: Cơng thức cấu tạo acid α-lipoic Error! Bookmark not defined Hình 1.8 Phản ứng trung hịa gốc DPPH Hình 1.9 Phản ứng tạo phức malonyldialdehyde thiobarbituric acid Hình 1.10 Ảnh minh họa cây, hoa 10 N orientalis 10 Hình 1.11 Cấu trúc số hợp chất steroid chất béo phân lập từ N orietalis 13 Hình 1.12 Cấu trúc số hợp chất terpenoid phân lập từ N orietalis 13 Hình 1.13 Cấu trúc số hợp chất chứa nitrogen phân lập từ N orietalis14 Hình 1.14 Cấu trúc số hợp chất polyphenol phân lập từ N orietalis 15 Hình 15 Cấu trúc số hợp chất steroid, terpenoid có chi Nauclea 16 Hình 16 Cấu trúc số hợp chất alkaloid cô lập từ chi Nauclea 19 Hình 1.17 Cấu trúc số hợp chất polyphenol cô lập từ chi Nauclea 20 Hình 3.1 Cấu trúc DR-1 37 Hình 3.3 Cấu trúc hợp chất GV-2 38 Hình 3.3 Cấu trúc hợp chất GV-3 39 Hình 3.4 Cấu trúc hợp chất GV-4 40 Hình 3.5 Cấu trúc hợp chất GV-5 41 Hình 3.6 Cấu trúc hợp chất GV-6 43 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Các dạng hoạt động oxygen nitrogen sinh học [1] Sơ đồ 1.2 Phân loại chất kháng oxy hóa tự nhiên hệ thống sinh học [5]Error! Bookmark not defined Bảng 1.3 Các chất phân lập từ N orientalis 12 Bảng 1.4 Các hợp chất phân lập từ chi Nauclea [14-20] 15 Sơ đồ 2.1 Quá trình ly trích 24 Bảng 2.1 Danh mục 36 thuốc An Giang Nghệ An [1-2] 25 Bảng 2.2 Kết sắc ký cột cao ethyl acetate thân N orientalis 28 Sơ đồ 2.2 Qui trình thử hoạt tính ức chế gốc tự DPPH 30 Sơ 2.3 Qui trình khảo sát hoạt tính ức chế q trình peroxide hóa lipid 32 Bảng 3.1 Phần trăm ức chế giá trị IC50 90 mẫu cao sàng lọc 33 Bảng 3.2 Hoạt tính ức chế gốc tự DPPH thuốc An Giang Nghệ An có hoạt tính mạnh 34 Bảng 3.3 Kết thử hoạt tính ức chế gốc tự DPPH cao thô từ thân N orientalis 35 Bảng 3.4 Kết thử hoạt tính ức chế gốc tự DPPH cao phân đoạn từ thân N orientalis 35 Bảng 3.5 Số liệu phổ NMR hợp chất GV-1 so sánh với – hydroxybenzoic acid36 Bảng 3.6 Dữ liệu phổ NMR hợp chất GV-2 so với acid protocatechuic 38 Bảng 3.7 Dữ liệu phổ NMR hợp chất GV-3 so với acid gallic 39 Bảng 3.8 Dữ liệu phổ NMR hợp chất GV-4 với umbelliferone 40 Bảng 3.9 Dữ liệu phổ NMR hợp chất GV-8 so với esculetin 41 Bảng 3.10 Dữ liệu phổ NMR hợp chất GV-9 so với scpoletin 42 Bảng 3.11 Hoạt tính ức chế gốc tự DPPH tất hợp chất phân lập hai 43 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1a Phổ 1H-NMR chất GV-1 51 Phụ lục 1b Phổ 13 C-NMR chất GV-1 51 Phụ lục 2a: Phổ 1H-NMR hợp chất GV-2 52 Phụ lục 2b: Phổ 13 C-NMR hợp chất GV-2 52 Phụ lục 3a: Phổ 1H-NMR hợp GV-3 53 Phụ lục 3b: Phổ 13 C-NMR hợp chất GV-3 53 Phụ lục 4a: Phổ 1H-NMR phổ giãn rộng hợp chất GV-4 54 Phụ lục 4b: Phổ 13 C-NMR hợp chất GV-4 54 Phụ lục 4c: Phổ COSY-NMR hợp chất GV-4 55 Phụ lục 4d: Phổ HSQC-NMR hợp chất GV-4 55 Phụ lục 4e: Phổ HMBC-NMR hợp chất GV-4 66 Phụ lục 5a: Phổ 1H-NMR phổ giãn rộng hợp chất GV-5 56 Phụ lục 5b: Phổ 13 C-NMR hợp chất GV-5 57 Phụ lục 5c: Phổ HSQC-NMR hợp chất GV-5 57 Phụ lục 5d: Phổ HMBC-NMR hợp chất GV-5 58 Phụ lục 6a: Phổ 1H-NMR phổ giãn rộng hợp chất GV-6 58 Phụ lục 6b: Phổ 13 C-NMR hợp chất GV-6 59 Phụ lục 6c: Phổ HSQC-NMR hợp chất GV-6 59 Phụ lục 6d: Phổ HMBC-NMR hợp chất GV-6 60 Phụ lục Kết thử hoạt tính ức chế trình peroxide hóa lipid (thử nghiệm MDA) 64 Phụ lục T2013-39TĐ Phụ lục 6d: Phổ HMBC-NMR hợp chất GV-6 60 Phụ lục T2013-39TĐ Viện Dƣợc Liệu Trung Tâm Sâm & Dƣợc Liệu-Tp HC M PHIẾU TRẢ LỜI KẾT QUẢ I Mẫu nghiên cứu: Mẫu thử ký hiệu: 03, 06, 07, 08, 09, 10, 11, 12, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, R-2 Người cung cấp mẫu: Phan Thị Anh Đào Các mẫu pha dung môi DMSO Thử nghiệm yêu cầu: MDA não in vitro Các nồng độ thử nghiệm theo yêu cầu: 2000; 1000; 500; 250; 100; 50; 10 (μM) II Phƣơng pháp nghiên cứu: Phƣơng pháp xác định hoạt tính ức chế peroxy hóa lipid tế bào (thử nghiệm MDA) [1,2]: Xác định khả ức chế peroxy hóa lipid mẫu nghiên cứu qua việc xác định hàm lượng malonyl dialdehyd (MDA), sản phẩm q trình peroxy hóa lipid màng tế bào MDA có khả phản ứng với acid thiobarbituric để tạo thành phức hợp trimethin (màu hồng) có đỉnh hấp thu cực đại  = 532 nm 0,1 ml mẫu thử nồng độ thử nghiệm cho phản ứng với 0,5 ml dịch đồng thể não thêm đệm phosphat 50 mM vừa đủ ml Ủ hỗn hợp phản ứng 37 o C 15 phút dừng phản ứng ml acid tricloacetic 10% Sau ly tâm lấy dịch cho phản ứng với 1ml acid thiobarbituric 0,8% 15 phút nhiệt độ 100o C Làm lạnh tiến hành đo quang bước sóng  = 532nm Trolo x (Calbiochem Ltd Co.), đồng phân vitamin E sử dụng làm chất đối chiếu Tính tốn kết Cơng thức tính % hoạt tính chống oxy hóa (HTCO): HTCO% = [(ODC – ODT ) / ODC ] x 100 ODC : Mật độ quang chứng dung môi (DMSO) OD T: Mật độ quang mẫu thử Các số liệu kết thử nghiệm biểu thị trị số trung bình lần đo khác 61 Phụ lục T2013-39TĐ III Kết nghiên cứu: 1- Kết sàng lọc Các mẫu có HTCO < 50% nồng độ 1000 μg/ml khảo sát sàng lọc tiếp nồng độ 2000 μg/ml: Mẫu 12, 19, 21, 23 Các mẫu có HTCO < 50% nồng độ 2000 μg/ml (hoạt tính yếu) khơng chọn để xác định IC50: Loại mẫu 21, 23 Nồng độ OD (mẫu 06) (μM) L1 L2 TB HTCO% 1000 0.132 0.028 0.080 79.36 Nồng độ OD (mẫu 03) (μM) L1 L2 TB HTCO% 1000 0.198 0.178 0.188 51.50 Nồng độ 2- OD (mẫu R-2) (μM) L1 L2 TB HTCO% 1000 0.066 0.066 0.066 82.97 Kết xác định IC50 Mẫu 06: Bảng 1: Kết thử test MDA mẫu 06 (chứng DMSO: 0.387) Nồng độ (μM) OD HTCO% 1000 0.033 91.62 500 0.114 70.59 250 0.152 60.92 62 Phụ lục T2013-39TĐ 100 0.243 37.44 50 0.279 28.02 10 0.335 13.71 Mẫu R-2: Bảng 13: Kết thử test MDA não mẫu R-2 (Chứng DMSO: 0.387) Nồng độ HTCO (μM) OD 1000 0.072 81.55 500 0.101 73.94 250 0.115 70.33 100 0.222 42.86 50 0.362 6.74 10 0.495 -27.57 % Mẫu 3: Bảng 14: Kết thử test MDA não mẫu (Chứng DMSO: 0.387) Nồng độ (μM) OD HTCO% 1000 0.202 48.02 500 0.381 1.84 250 0.394 -1.64 100 0.413 -6.55 50 0.424 -9.38 10 0.479 -23.44 Kết thuốc đối chiếu Bảng 15: Kết thuốc đối chiếu Trolo x 63 Phụ lục T2013-39TĐ Trolox/MDA Nồng độ (mM) OD 0.1 0.529 0.5 0.445 0.376 0.203 10 0.124 HTCO% 4.86 19.96 32.37 63.49 77.70 TÀI LIỆU THA M KHẢO Cheseman K.H., Studies on lipid peroxidation in normal and tumor tissues, J Biol Chem., 235, 507–514, 1985 Stroev E A., Makarova V G., Determination of lipid peroxidation rate in tissue homogenate laboratory In: Manual in Biochemistry, Moscow, 243 -256, 1989 Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 10 năm 2012 Trung tâm Sâm Dược Liệu TP.HCM Người thực Phó Giám Đốc PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hương Th.S Trần Mỹ Tiên Phụ lục Kết thử hoạt tính ức chế q trình peroxide hóa lipid (thử nghiệm MDA) Lưu ý: - Mẫu 03 (GV-2); Mẫu 06 (GV-3); Mẫu R-2 (GV-5) Bảng kết trình bày kết thử liên quan tới đề tài nghiên cứu, kết thử khác không đưa vào khơng cần thiết 64 Cơng trình Khoa học Cơng bố T2013-39TĐ CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CƠNG BỐ Phan Thị Anh Đào, Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Trung Nhân, Trần Lê Quan, Nguyễn Thị Thanh Mai “Study of antioxidant activity of An Giang and Nghe An medicinal plants”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Kỹ thuật, ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM, 2013 (đã chấp nhận đăng) Phan Thị Anh Đào, Nguyễn Hải Đăng, Nguyễn Xuân Hải, Nguyễn Trung Nhân, Trần Lê Quan, Nguyễn Thị Thanh Mai “Some compounds from the stem of Anogeisus acuminata (roxb ex dc.) guill et perr (Combretaceae)”, Tạp chí Khoa học Công Nghệ, 216-220, 2012 Phan Thị Anh Đào, Lê Hương Thảo, Trần Lê Quan, Nguyễn Thị Thanh Mai “Triterpenoid saponins from the stem of nauclea orientalis (L.) (Rubiaceae)) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ 51 (5B), 85-89, 2013 (Bài báo đính thơng tin) 65 NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG OXY HĨA CỦA MỘT SỐ CÂY THUỐC AN GIANG VÀ NGHỆ AN STUDY OF ANTIOXIDANT ACTIVITY OF AN GIANG AND NGHE AN MEDICINAL PLANTS (1) Phan Thị Anh Đào, (2) Nguyễn Xuân Hải, (2)Nguyễn Trung Nhân, (2) Trần Lê (2) Quan, Nguyễn Thị Thanh Mai Khoa Cơng nghệ Hóa Thực phẩm, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Khoa Hóa, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐHQG-TP Hồ Chí Minh TĨM TẮT Chúng tơi tiến hành nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa 36 mẫu cao MeOH trích ly từ 36 thuốc An Giang Nghệ An phương pháp ức chế gốc tự DPPH Trong số mẫu cao nghiên cứu, 23 mẫu có hoạt tính ức chế 50 % nồng độ 100 µg/ml; 15 mẫu có hoạt tính lớn 50 % nồng độ 50 µg/ml; sáu mẫu ức chế 50% nồng độ 25 µg/ml Năm mẫu cao có hoạt tính ức chế DPPH lớn 50 % nồng độ 10 µg/ml Giá trị IC 50 mẫu giảm dần theo thứ tự: Raphidophora aurea (2,0 µg/ml) > Punica granatum (2,3 µg/ml) > Borassus flabellifer (4,9 µg/ml) > Gossampinus (8,8) > Nauclea orientalis (9,4 µg/ml) Những mẫu thể hoạt tính kháng oxy hóa mạnh tiềm cho nghiên cứu phân lập hoạt chất kháng oxy hóa sau Từ khóa: Cây thuốc An Giang, thuốc Nghệ An, hoạt tính kháng oxy hóa, DPPH ABSTRACT 36 extracts prepared from 36 medicinal plants from An Giang province and Nghe An province were studied on antioxidant activity by the DPPH radical scavenging test Among of extracts, 25 showed an inhibition rate over 50% at 100 µg/ml; 15 had greater than 50% inhibition at 50 µg/ml; six showed over 50% inhibition at 25 µg/ml Five MeOH extracts exhibited strong DPPH inhibitory activity with possessing more than 50% inhibition at 10 µg/ml The IC 50 values of these extracts were found to be decreasing in the order: Raphidophora aurea (2.0 µg/ml) > Punica granatum (2.3 µg/ml) > Borassus flabellifer (4.9 µg/ml) > Gossampinus (8.8 µg/ml) > Nauclea orientalis (9.4 µg/ml) The results indicate a number of medicinal plants that may be useful for the treatment of diseases relating free radical damages, and provide the basis for further investigation on these medicinal plants Key words An Giang medicinal plant; Nghe An medicinal plant; antioxidant activity, DPPH MỞ ĐẦU Oxygen nguyên tố thiết yếu cho sống, nhiên trở nên có hại tồn dạng gốc tự hay dạng hoạt động oxygen (ROS) Các gốc tự tạo trinh sinh lý thể, nhiên hàm lượng cao gốc tự công đại phân tử protein, lipid, DNA gây số bệnh nghiêm trọng ung thư, suy thận, rối loạn tim mạch, huyết áp…[1, 2] Do đó, việc tìm kiếm thuốc có hoạt tính kháng oxy hóa việc làm cần thiết để phịng ngừa hỗ trợ điều trị bệnh lý liên quan tới gốc tự Phương pháp thử DPPH phương pháp đơn giản, nhanh chóng dễ dàng thực với máy đo UV- Vis [3] Nguyên tắc phương pháp đo độ giảm hấp thu quang DPPH trước sau DPPH bị trung hịa chất kháng oxy hóa Phương pháp sử dụng phổ biến, đặc biệt phù hợp cho mục đích sàng lọc hoạt tính kháng oxy hóa thuốc chất tinh khiết Vùng Bảy Núi (Tịnh Biên, An Giang) vùng Phủ Quỳ (Nghĩa Đàn, Nghệ An) hai địa danh có hệ thực vật phong phú đa dạng Việt Nam Vớ i mong muốn tìm kiếm thuốc có hoạt tính kháng oxy hóa mạnh, chúng tơi lựa chọn 36 thuốc cho nghiên cứu hoạt tính ức chế gốc tự DPPH PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cây thuốc 20 thuốc thu thập vùng Bảy Núi, An Giang (8/2009) 16 thuốc thu thập vùng Phủ Quỳ, Nghệ An (4/2010) (bảng 1) [4] Các thuốc định danh thạc sĩ Hoàng Việt thạc sỹ Nguyễn Trần Quốc Trung, khoa Sinh, ĐH Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh 2.2 Hóa chất 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH) trolox mua từ hãng Merck (Darmstadt, Germany) Sigma Chemical Co (St Louis, MO, U.S.A.) Dung môi mua từ hãng Chemsol (Việt Nam) 2.3 Điều chế mẫu cao Cây mẫu dược liệu khô (100-300 g) xay nhỏ thành dạng bột, trích nóng với MeOH 60 C phương pháp đun hoàn lưu Các dung dịch trích sau lần đun hồn lưu gom lại cô quay áp suất thu cao MeOH 2.4 Phƣơng pháp ức chế gốc tự DPPH Gốc tự bền DPPH sử dụng để xác định hoạt tính ức chế gốc tự mẫu cao [3] Thêm 1,5 ml dung dịch DPPH 0,1 mM vào 1,5 ml dung dịch mẫu có nồng độ 100, 50, 25, 10 μg/ml ethanol 90% Sau đó, ủ dung dịch bóng tối (30 phút) đo độ hấp thụ quang 517 nm (Shimazu, U V-1800, Nhật Bản) Các mẫu có hoạt tính mạnh, ức chế 50% nồng độ 10 μg/ml, tiếp tục tiến hành thử nồng độ thấp 5; 2,5; μg/ml Tất thí nghiệm lặp lại lần Hoạt tính ức chế gốc tự DPPH (I%) tính tốn theo cơng thức: I% = (A c – A s )/A c × 100 A c A s mật độ quang dung dịch chứng dung dịch mẫu thử Dựa vào giá trị I% thu nồng độ mẫu khác nhau, xác định giá trị IC50 IC50 định nghĩa nồng độ mẫu mà ức chế 50 % gốc tự DPPH Mẫu có hoạt tính cao IC50 thấp Trolox sử dụng làm chất đối chứng dương nồng độ nồng độ 10; 5; 2,5; μM ethanol 90% KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 mẫu cao MeOH trích ly từ 36 thuốc thử hoạt tính kháng oxy hóa phương pháp ức chế gốc tự DPPH (bảng 2, 3) Kết cho thấy, 36 mẫu cao (chiếm 100%) có hoạt tính ức chế gốc tự DPPH nồng độ 100 µg/ml, 25 mẫu (chiếm 69,4 %) có phần trăm ức chế gốc tự cao 50% Tại nồng độ mẫu thử 50 µg/ml, 15 mẫu (chiếm 41,6 %) thể hoạt tính ức chế lớn 50% số 36 mẫu có hoạt tính 35 mẫu (chiếm 97,2%) tìm thấy có hoạt tính nồng độ 25 µg/ml mẫu (chiếm16,7 %) thể phần trăm ức chế gốc DPPH cao 50% Tại nồng độ thử 10 µg/ml, 33 mẫu (chiếm 91,7 %) có hoạt tính có mẫu (chiếm 13,9 %) có hoạt tính ức chế gốc tự cao 50% mẫu cao có hoạt tính mạnh nên thử nghiệm tiếp nồng độ nhỏ 5; 2,5; μg/ml Từ kết IC50 mẫu cao cho thấy, 24 mẫu có giá trị IC50 nhỏ 100 μg/ml, 15 mẫu thể IC50 nhỏ 50 μg/ml, mẫu có IC50 nhỏ 25 μg/ml mẫu có IC50 nhỏ 10 μg/ml Chất đối chứng dương trolox có giá trị IC50 7,0 µM (1,8 µg/ml) Hoạt tính kháng oxy hóa mẫu cao MeOH trích ly từ thuốc giảm dần theo thứ tự: R aurea > P granatum > B flabellifer > Gossampinus > N orientalis (bảng 3) Bảng 1: Danh mục 36 thuốc An Giang Nghệ A n [4] Tên khoa học Cây thuốc A n Giang Ageratum conyzoides L Albizia myriophylla Benth Antidesma ghaesembilla Gaertn Artemisia vulgaris L Artocarpus altilis (P ark.) Fosb Boehmeria nivea (L) Gaud Borassus flabellifer L Cassia alata L Họ Bộ phận dùng Tên thƣờng gọi Cúc Asteraceae Đậu Fabaceae P hần không Vỏ Cây cứt lợn Cam thảo Giả độc, mụn nhọt, ho Thầu dầu Thân Chồi mơi Ho, rối loạn tiêu hóa, giả độc Euphorbiaceae Cúc Asteraceae Lá Ngãi cứu Đau đầu, rối loạn kinh nguyệt, đau lưng, viêm khớp Dâu tằm Moraceae Gai Urticaceae Vỏ Xa kê Lá Gai Cúc Arecaceae Đậu Hoa Thốt nót (đực) Muồng trâu Thân Cơng dụng Kháng viêm, mụn nhọt, viêm xoang Lợi tiểu Lợi tiểu, cám cúm, sốt rét, viêm thận Lợi tiểu, kháng viêm Bệnh da Christia vespertilionis ( L.f) Bakh.f Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin Circus japonicus (DC.) Maxi m Fabaceae Đậu Fabaceae Cỏ P oaceae Cúc Toàn thân Ngãi bướm Toàn thân Cỏ may Tồn thân Ơ rơ Thân Bình bát Hạt dây Cườm gạo Lợi tiểu, tim mạch Lợi tiểu, viêm gan, giải độc Viêm thận, chảy máu tử cung Asteraceae Coccinia cordifolia (L.) Cogn Coix lachryma- jobi L Bầu bí Cucurbitaceae Lúa P oaceae Lợi tiểu, kháng viêm, tiểu đường Kháng khuẩn, viêm đường tiết niệu, kháng viêm Đậu Fabaceae Tiết dê Menispermaceae Toàn thân Thân Kim tiền thảo Hoàng đằng Nauclea orientalis L Cà phê Rubiaceae Thân Gáo vàng Plantago asiatica L Mã đề Plantaginaceae P hần không Mã đề Kháng viêm, viêm gan, ho, lợi tiểu Na Annonaceae Thân Kỳ hương Lợi tiểu, rối loạn tiêu hóa, đau lưng Cỏ roi ngựa Verbenaceae Cúc Toàn thân Ngũ trảo Hạt Ké đầu Viêm khớp, cảm cúm, cảm lạnh, nhức mỏi, bán than bất toại Ung thư, mụn nhọt Desmodium styracifolium (Osb.) Merr Fibraurea tinctoria Lour Uvaria micrantha (A.DC.) Hook F et Thoms Vitex negundo L Xanthium strumarium L Sỏi thận, viêm gan, viêm đường tiết niệu Kháng viêm, viêm gan, sốt rét, thuốc bổ Xơ gan cổ trướng, viêm gan ngựa Compositae Cây thuốc Nghệ An Bougainvillea spectabilis Willd Carica papaya L Catharanthus roseus (L.) G Don Ceiba pentandra (L.) Gaerth Var indica (DC.) Bakh Eleutherine subaphylla Gagnep Gossampinus Hoa giấy Nyctaginaceae Lá Hoa giấy Lợi tiểu Đu đủ Lá Đu đủ (đực) Caricaceae Trúc đào Apocynaceae Toàn thân Dừa cạn Gạo Bombacaceae Lá đơn Iridaceae Vỏ Gòn Củ Sâm đại hành Kháng viêm, đau đầu, mụn nhọt Gạo Hạt Lúa Nguồn dinh dưỡng, huyết áp cao Ung thư, kháng kháng viêm Ung thư, tiểu đường, huyết áp cao Viêm thận, viêm khớp, ho Bombacaceae Herba Siegesbeckiae Cúc Asteraceae Toàn thân Hy thiêm thảo Viêm khớp, đau lưng Lactuca indica L Cúc Asteraceae Tồn thân Bồ cơng anh Kháng viêm, lợi tiểu, tắc tuyến sữa Kim ngân Caprifoliaceae Cà phê Hoa, Kim ngân Quả Nhàu Cúc Asteraceae Lựu P unicaceae Toàn thân Cúc tần Lá Lựu Ráy Lá Trầu không Lonicera japonica Thunb Morinda itrifolia L Lợi tiểu, mụn nhọt Tiểu đường, huyết áp cao, ung thư Rubiaceae Pluchea indica (L.) Less Punica granatum L Raphidophora aurea (Lindl Et Lợi tiểu, kháng khuẩn Ti m mạch, đau răng, sốt rét Kháng viêm, giả độc, sát trùng, đau Andre) Bidsey Schefflera octophylla (Lour.) Harms Solanum melongena L Stevia rebaudiana (Bert) Hemsl Araceae Nhân sâm Araliaceae Cà Solanaceae Cúc Thân, Ngũ gia bì mắt Lợi tiểu, kháng viêm Mào cà Cà pháo Ung thư, kháng viêm Lá Cỏ Tiểu đường, huyết áp cao Asteraceae Bảng 2: Hoạt tính ức chế gốc tự DPPH thuốc A n Giang Nghệ An Cây thuốc Phần trăm ức chế (I %) 100 µg/ml 50 µg/ml 25 µg/ml Các thuốc An Giang 10 µg/ml IC 50 (µg/µl) A conyzoides 73,1  0,7 39,8  1,7 20,1  1,5 0,7  0,2 65,3 A myriophylla 86,9  0,6 79,5  0,4 24,3  1,9 8,6  1,7 36,6 A ghaesembilla 91,1  0,9 61,9  0,5 26,0  2,3 16,1  0,9 41,7 A vulgaris 53,0  1,3 33,2  2,1 11,0  3,2 5,6  0,7 92,4 A altilis 92,9  0,7 84,5  0,99 44,1  1,8 25,4  1,1 28,6 B nivea 37,9  1,2 24,7  1,7 5,5  1,3 1,0  0,7 >100 C alata 22,2  2,2 14,9  2,9   >100 C vespertilionis 58,9  0,9 37,9  1,4 15,4  3,7 2,8  0,5 78,8 C aciculatus 72,3  1,7 49,5  1,2 23,0  2,4 12,0  0,9 51,1 C japonicus 88,2  0,7 73,2  0,7 34,1  1,5 16,1  0,8 35,2 C cordifolia 39,6  2,4 21,2  2,7 8,2  2,1 4,3  0,4 C lachryma- jobi 47,7  1,3 29,3  2,1 6,8  2,4 3,7  1,3  100 >100 D styracifolium 74,8  0,9 44,9  0,6 22,6  1,2 6,3  1,2 58,5 F tinctoria 62,0  1,1 31,1  0,9 12,9 1,1 4,4  1,7 80,6 P asiatica 30,5  2,4 23,7  2,1 5,6  2,9 2,7  1,5 >100 U micrantha 91,4  0,7 81,3  0,7 37,7  1,4 22,7  0,7 32,1 V negundo 82,6  0,3 55,5  0,2 14,9  1,7 8,3  0,9 46,6 X strumarium 91,3  0,1 85,3  0,8 37,9  1,0 Các thuốc Nghệ An 15,2  0,4 31,4 B spectabilis 86,3  0,7 59,1  0,9 27,4  1,3 7,4  0,2 75,9 C papaya 82,0  0,6 74,6  0,7 34,4  1,7 10,5  0,7 34,7 C roseus 68,5  0,8 40,3  1,7 17,8  2,1 4,6  0,8 67,2 C pentandra 88,0  0,2 61,7  0,6 33,8  3,2 14,5  0,9 39,5 E subaphylla 75,4  0,1 47,7  1,2 24,3  1,5 10,1  0,1 54,2 H siegesbeckiae 40,2  1,0 24,1  1,7 10,1  0,9 3,2  0,4 >100 L indica 47,2  1,3 27,1  1,1 11,8  0,8 8,9  0,9 >100 L japonica 89,7  0,7 85,4  0,1 73,0  1,0 32,1  1,2 16,6 M itrifolia 20,1  2,1 17,0  2,4 7,9  2,3 3,6  0,4 >100 P indica 47,3  1,5 19,7  2,7 7,4  2,5  >100 S octophylla 46,2  1,5 19,7  3,1 9,5  1,2 5,3  0,7 >100 S melongena 53,1  1,1 38,9  2,7 31,4  3,3 29,7  0,2 >100 S rebaudiana 44,0  0,9 19,2  3,3 11,6  1,8 8,2  0,4 >100 Bảng 3: Hoạt tính ức chế gốc tự DPPH thuốc A n Giang Nghệ An có hoạt tính mạnh Cây thuốc 10 µg/ml Phần trăm ức chế (I %) µg/ml 2,5 µg/ml µg/ml IC 50 (µg/µl) Các thuốc An Giang B flabellifer 86,7  0,4 N orientalis 53,4  2,7 51,1  0,5 8,7  2,2 4,1  1,0 4,9 27,1  1,5 8,9  2,4 Các thuốc Nghệ An 4,5  2,3 9,4 Gossampinus 52,3  0,3 42,8  1,5 P granatum 92,1  0,5 89,9  0,1 10,5  1,6 5,6  0,3 8,8 53,4  2,1 21,0  1,3 R aurea 92,6  0,2 88,7  1,2 2,3 62,1  0,7 24,3  1,2 2,0 Trong dân gian, R aurea (trầu không) sử dụng rộng rãi nhằm điều trị bệnh viêm nhiễm, đau mắt đỏ, sát trùng vết thương Thành phần hóa học chứa nhiều flavonoid - nhóm hợp chất có hoạt tính kháng oxy hóa mạnh tự nhiên [4] Hạt Gossampinus (lúa) chứa nhiều vitamin E, B1, B2, B12 Trong số đó, vitamin E chất kháng oxy hóa điển hình [4 Điều góp phần lý giải hoạt tính ức chế gốc tự DPPH mạnh cao MeOH trích ly từ R aurea hạt Gossampinus Thân vỏ N orientalis (gáo vàng) sử dụng chữa nhiều bệnh viêm gan, xơ gan cổ trướng [4] Các nghiên cứu thành phần hóa học tập trung theo định hướng cô lập alkaloid từ cao amoniac cao chloroform [5] Do đó, nghiên cứu định hướng lập hoạt chất kháng oxy hóa hứa hẹn nhiều điều mẻ Thành phần hóa học hoa B flabellifer (thốt nốt) chứa nhiều steroid saponin- nhóm hợp chất khơng có hoạt tính kháng oxy hóa [6] Lá P granatum (lựu) thường không sử dụng làm thuốc y học cổ truyền [4] Song, kết thử nghiệm hoạt tính ức chế gốc tự DPPH cho thấy, hoa B flabellifer P granatum thể hoạt tính mạnh Do vậy, hai lồi tiềm cho nghiên cứu thành phần hoạt tính kháng oxy hóa KẾT LUẬN 36 mẫu cao MeOH trích ly từ 36 thuốc vùng Bảy Núi (An Giang) Phủ Quỳ (Nghệ An) nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa phương pháp ức chế gốc tự DPPH Năm thuốc bao gồm R aurea, P granatum, B flabellifer, Gossampinus N orientalis thể hoạt tính mạnh tiềm cho nghiên cứu phân lập hoạt chất kháng oxy hóa sau TÀI LIỆU THA M KHẢO [1] Koleva I.I., Van Beek T.A., Linssen J.P.H., de Groot A., Evstatieva L.N, Phytochem Analysis, 13, 8–17, 2001 [2] Nagulendran, Kr., Velavan, K., Mahesh, R., Hazeena B.V, EJournal of Chemistry, 4, 440-449, 2007 [3] Molyneux P, Songklanakarin J Sci Technol, 26(2), 211219, 2004 [4] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội, 2009 [5] Erdelmeier C.A.J., Regenass U., Rali T., Sticher, Planta Med., 58, 43-48, 1992 [6] Yoshikawa, M., Xu, X., Morikawa, F., Pongpiriyadacha, T., Nakamura, P., Asao, S., Kumahara, Y., Matsuda, H.A., Chem Pharm Bull 55, 308-316, 2007 Thông tin liên hệ tác giả (người chịu trách nhiệm viết): Họ tên: Nguyễn Thị Thanh Mai Đơn vị: Khoa Hóa, ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia, TP HCM Điện thoại: 0907.426.331 Email: nttmai@hcmus edu.vn S K L 0 S K L 0 ... QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa số thuốc An Giang, Nghệ An thành phần hoạt chất - Mã số: T2013-39TĐ - Chủ nhiệm: Phan Thị Anh Đào - Cơ quan chủ... (hydrophobic) - Chất kháng oxy hóa nội sinh chất kháng oxy hóa ngoại sinh - Các enzyme kháng oxy hóa chất kháng oxi hóa khơng có chất enzyme - Chất kháng oxy hóa có nguồn gốc tự nhiên chất kháng oxy hóa. .. Cơng nghệ Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: Đề tài ghóp phần cung cấp thơng tin khoa học hoạt tính kháng oxy hóa số thuốc An Giang Nghệ An thành phần hóa học hoạt tính

Ngày đăng: 05/12/2021, 11:26

w