(Luận văn thạc sĩ) khảo sát thực trạng và đề xuất giải pháp đào tạo lao động kỹ thuật cho các khu công nghiệp đồng nai

77 3 0
(Luận văn thạc sĩ) khảo sát thực trạng và đề xuất giải pháp đào tạo lao động kỹ thuật cho các khu công nghiệp đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỒN CƠNG HÙNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG KỸ THUẬT CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ĐỒNG NAI NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S KC 0 1 Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2005 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ***** LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỒN CƠNG HÙNG KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG KỸ THUẬT CHO CÁC KHU CƠNG NGHIỆP ĐỒNG NAI Chuyên ngành: GIÁO DỤC HỌC Mã số ngành: 60 14 01 Tp Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2005 Lí chọn đề tài Nước ta giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa, tập trung phát triển xây dựng ngành kinh tế để nhanh chóng trở thành quốc gia giàu mạnh, hòa nhập phát triển nước tiên tiến khu vực giới Theo Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, chiến lược phát triển đất nước, lấy việc phát triển nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển kinh tế – xã hội Mục tiêu công nghiệp hóa – đại hóa đất nước, thực nguồn nhân lực đào tạo sử dụng tốt, đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc dân trong tương lai, phù hợp với mục tiêu chiến lược phát triển địa phương; đảm bảo phát triển ổn định bền vững đất nước Nghị nêu: “…Tiếp tục đổi chương trình, nội dung, phương pháp giảng dạy phương thức đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng cao, đặc biệt ngành kinh tế, kỹ thuật mũi nhọn, công nghệ cao Gắn việc hình thành khu công nghiệp, khu công nghệ cao với hệ thống trường đào tạo nghề Phát triển nhanh phân bố hợp lý hệ thống trường dạy nghề địa bàn nước, mở rộng hình thức đào tạo nghề đa dạng, linh hoạt, động” (Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX, NXB Chính trị Quốc gia, trang 293) Trong lónh vực đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật đáp ứng cho khu công nghiệp, khu chế xuất phát triển cách nhanh chóng nước ta Vì ngành giáo dục Việt Nam mà đặc biệt hệ thống đào tạo lao động kỹ thuật phải có định hướng, có kế hoạch để đào tạo phát triển theo nhu cầu, cấu ngành nghề phải phù hợp, kịp thời đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, đẩy mạnh tốc độ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Trong năm qua, Đồng Nai tỉnh nằm khu vực kinh tế trọng điểm tỉnh phía Nam; có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với bình quân nước; tăng GDP qua năm: năm 2001- 11,1%; năm 2002- 12,2%; năm 2003 tăng 13,17% Trong đóng góp công nghiệp Đồng Nai vào GDP tỉnh lớn tăng hàng năm; năm 1995, 38,75%; năm 2000, 52,1%; năm 2001, 53,4%; năm 2002, 55,3% năm 2003 56,2% Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2003 thực 66.889,651 tỷ đồng, đạt 102,4% kế hoạch năm tăng 20% so với năm 2002; Ngoài tạo nhiều việc làm để giải nhu cầu lao động cho địa phương, năm 2004 có 278.242 người làm việc khu công nghiệp Đồng Nai; Có thể nói Đồng Nai địa phương có quy mô tốc độ phát triển KCN mạnh nước; có 15 KCN hoạt động với tổng diện tích đất 4.571 Trong quy hoạch phát triển KCN đến năm 2010, Đồng Nai có tổng số 23 KCN, với tổng diện tích đất quy hoạch lên đến 8.119 Nhưng việc đào tạo lao động kỹ thuật đáp ứng cho nhu cầu phát triển công nghiệp chưa quan tâm mức; chưa có công trình nghiên cứu cách có hệ thống đào tạo lao động kỹ thuật; Chưa có đề tài khảo sát dự báo nhu cầu đào tạo lao động kỹ thuật đáp ứng cho phát triển công nghiệp Đồng Nai Để tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao trình hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu đồng thời góp phần đưa Đồng Nai trở thành tỉnh Công nghiệp hóa vào năm 2010 Khảo sát thực trạng sử dụng lao động kỹ thuật để phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp đào tạo lao động kỹ thuật đáp ứng cho công nghiệp Đồng Nai; cần thiết có ý nghóa thực tiễn Từ quan điểm nhận định trên, người nghiên cứu chọn đề tài: “Khảo sát thực trạng, đề xuất giải pháp đào tạo lao động kỹ thuật cho khu công nghiệp Đồng Nai” Mục đích nghiên cứu Xác định nhu cầu, cấu đề xuất giải pháp đào tạo lao động kỹ thuật cho khu công nghiệp Đồng Nai phù hợp số lượng cấu để gắn đào tạo nhu cầu sử dụng Đối tượng nghiên cứu Thực trạng đào tạo sử dụng lao động kỹ thuật; nhu cầu, cấu giải pháp đào tạo lao động kỹ thuật cho KCN Đồng Nai giai đoạn 2005-2010 Khách thể nghiên cứu - Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai - Ban Giám đốc Ban Giám hiệu sở đào tạo - Đội ngũ giáo viên sở đào tạo - Sở Giáo dục-Đào tạo Sở Lao động TB-XH tỉnh Đồng Nai (Phòng giáo dục chuyên nghiệp phòng dạy nghề) - Người lao động làm việc Khu công nghiệp Nhiệm vụ nghiên cứu • Phân tích thực trạng hoạt động đào tạo lao động kỹ thuật sở đào tạo địa bàn tỉnh Đồng Nai • Khảo sát thực tiễn nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo khu công nghiệp • Dự báo lao động nhu cầu lao động kỹ thuật cho Khu công nghiệp • Đề xuất giải pháp hoạt động đào tạo lao động kỹ thuật sở đào tạo tỉnh phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động khu công nghiệp Phương pháp nghiên cứu Đây dạng đề tài nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu triển khai, người nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: • Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, qua nguồn tài liệu, công trình nghiên cứu công bố, sách-báo, văn pháp qui… để phân tích chọn lọc để vận dụng vào đề tài • Phương pháp điều tra – khảo sát, với công cụ phiếu khảo sát gián tiếp đối tượng nghiên cứu để thu thập thông tin cần thiết thực đề tài • Phương pháp nghiên cứu sản phẩm đối tượng, tìm hiểu kết hoạt động đối tượng nghiên cứu kết mà họ đạt trình phát triển • Phương pháp chuyên gia, qua trao đổi trực tiếp với đối tượng nghiên cứu chuyên gia có kinh nghiệm thực tế có liên quan đến lónh vực nghiên cứu đề tài với câu hỏi soạn trước Các số liệu thu thập được, xử lí phương pháp thống kê với hỗ trợ máy tính Giới hạn đề tài Do qui mô đề tài thời gian nghiên cứu có hạn nên người nghiên cứu giới hạn đề tài phạm vi nghiên cứu sau : • Những nhóm nghề: Kỹ thuật công nghiệp thuộc hệ thống Giáo dục nghề nghiệp • Thời gian dự báo từ đến 2010 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN • Nghiên cứu (research), dùng tri thức để xem xét, tìm hiểu để nắm vững vấn đề, giải vấn đề hay để rút hiểu biết Cụ thể giải vấn đề đặt đề tài • Thực trạng (real situation), tình trạng có thật xã hội, địa phương mà đề tài đề cập tới; Khảo sát thực trạng, xem xét cụ thể để tìm hiểu tình trạng có thật xã hội, địa phương mà đề tài đề cập tới • Giải pháp (solution), phương pháp để giải một, nhiều vấn đề cụ thể xảy thực tế nghiên cứu đề tài 1.2 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ GIÁO DỤC KỸ THUẬT NGHỀ NGHIỆP 1.2.1 Khái niệm a Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực tổng số người độ tuổi lao động cần có việc làm Những người người khác sử dụng sức lao động tự tổ chức lao động để tạo sản phẩm vật chất phục vụ cho họ cho xã hội b Phát triển nguồn nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực (human resource development): Theo nghóa hẹp, trình đào tạo đào tạo lại (training and retraining) trang bị bổ sung kiến thức, kỹ thái độ cần thiết cho người lao động để họ hoàn thành nhiệm vụ lao động Ngày nay, quan điểm rộng hơn, phát triển nguồn nhân lực bao gồm mặt: phát triển sinh thể, phát triển nhân cách (kiến thức, kỹ thái độ) xây dựng môi trường thuận lợi Hình 1.1 Sơ đồ biểu thị thành tố phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực Phát triển sinh thể ♦ ♦ ♦ ♦ Sức khỏe Nuôi dưỡng Dân số Nước vệ sinh Phát triển nhân cách ♦ Kiến thức ♦ Kỹ ♦ Thái độ Xây dựng môi trường Xã hội ♦ ♦ ♦ ♦ Sử dụng lao động Hệ thống pháp luật Tự dân chủ Cộng đồng… 1.2.2 Vai trò chiến lược nguồn nhân lực quốc gia Một quốc gia muốn phát triển mặt cần phải có ba yếu tố quan trọng tài nguyên thiên nhiên, khoa học – công nghệ nguồn nhân lực quốc gia; nguồn nhân lực yếu tố quan trọng việc phát triển kinh tế – xã hội Vì vậy, không riêng Việt Nam mà tất nước giới quan tâm cách triệt để vào việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho quốc gia Vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế – xã hội thể qua hai mặt: -Với tư cách người lao động: người tạo sản phẩm sức lao động, óc sáng tạo tay nghề, khả trí tuệ thể lực yếu tố yếu tố định cho phát triển sản xuất xã hội Trong giai đoạn lịch sử nào, trình độ sản xuất nhân tố người đóng vai trò định cho phát triển kinh tế – xã hội dân tộc -Với tư cách người tiêu dùng: người sử dụng sản phẩm, tiếp thu kho tàng văn hóa, lịch sử nhân loại dân tộc Nhu cầu tiêu dùng nguồn gốc động lực phát triển kinh tế - xã hội Phát triển nguồn nhân lực có chất lượng qui mô thích hợp để sử dụng hiệu nhằm mục đích phát triển kinh tế – xã hội quốc gia vấn đề cần thiết mang tính chiến lược lâu dài Trước tầm quan trọng vậy, Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam rõ: “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, tạo điều kiện cho nhân dân, đặc biệt niên có việc làm, khắc phục tiêu cực, yếu giáo dục đào tạo…” Như vậy, “cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo phải thực trở thành quốc sách hàng đầu” Trong đào tạo nguồn nhân lực cần phải làm rõ ba vấn đề sau: • Kết cấu nền, tạo nguồn nhân lực cho tương lai đất nước; sức khỏe tri thức văn hóa phỗ cập từ vỡ lòng tuổi tốt nghiệp trung học phổ thông; truyền thống văn hóa trình độ dân trí Kết cấu định tính ổn định chất lượng nguồn nhân lực • Nhân lực có tri thức, bao gồm nhân lực có tri thức quản lý xã hội, quản lý doanh nghiệp; nhân lực có tri thức văn hóa, khoa học công nghệ luôn lực lượng dẫn đường cho toàn xã hội phát triển • Nhân lực có tay nghề, chuyên môn kỹ thuật lực lượng tham gia vào sản xuất trực tiếp làm cải vật chất Trong điều kiện nước ta nay, hiệu đạt mặt phát triển nguồn nhân lực chịu ảnh hưởng lớn vào nhân tố sau: phát triển dân số, phát triển khoa học công nghệ, thị trường lao động nước giới yếu tố thứ tư thành hệ thống giáo dục đào tạo đặc biệt hệ thống giáo dục kỹ thuật – nghề nghiệp Như vậy, đào tạo phát triển nguồn nhân lực làm gia tăng giá trị người: Giá trị tinh thần, đạo đức, thể chất, vật chất Cụ thể hơn, người xem tài nguyên, nguồn lực, phát triển người phát triển nguồn nhân lực trở thành lónh vực cần thiết hệ thống loại nguồn lực vật lực, tài lực, nhân lực Trong đó, việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm 1.3 GIÁO DỤC KỸ THUẬT – NGHỀ NGHIỆP 1.3.1 Khái niệm Giáo dục nghề nghiệp (Vocational Education), loại hình giáo dục nhằm phát triển kỹ năng, khả hiểu biết, thái độ, thói quen làm việc biết định lượng giá trị Chương trình đào tạo giáo dục nghề nghiệp bao gồm kiến thức thông tin cần thiết để người lao động gia nhập thăng tiến nghề nghiệp sở hữu dụng suất Giáo dục nghề nghiệp phận chương trình giáo dục toàn diện góp phần đào tạo công nhân tốt cách phát triển cho họ lực thể chất, xã hội, văn hóa, đạo đức kinh tế Theo luật giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam năm 1998: • Hệ thống giáo dục nghề nghiệp bao gồm Trung học chuyên nghiệp tất loại hình Dạy nghề (chính quy không quy) – gọi chung hệ thống đào tạo Đại học thuộc ngành nghề chuyên môn • Trung học chuyên nghiệp thực từ ba đến bốn năm học sinh có tốt nghiệp trung học sở từ môït đến hai năm học sinh có tốt nghiệp trung học phổ thông • Dạy nghề dành cho người có trình độ học vấn sức khỏe phù hợp với nghề cần học; thực từ năm trở xuống chương trình dạy nghề ngắn hạn, từ đến ba năm chương trình dạy nghề dài hạn • Cơ sở giáo dục nghề nghiệp: gồm Trường Trung học chuyên nghiệp, Trường Dạy nghề, Trung tâm dạy nghề, lớp dạy nghề (gọi sở dạy nghề) Cơ sở dạy nghề tổ chức độc lập gắn với sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ, sở giáo dục khác Giáo dục kỹ thuật tổng hợp (Industrial Arts Education): Giảng dạy thực hành xưởng, tính chất chuyên nghiệp, để cung cấp kinh nghiệm giáo dục phổ thông liên quan tới mặt công nghiệp kỹ thuật đời sống, hướng dẫn học sinh lónh vực sản xuất, tiêu thụ giải trí thông qua kinh nghiệm thực tế với nguyên vật liệu hàng hóa Giáo dục kỹ thuật tổng hợp kinh nghiệm để thăm dò định hướng cho học sinh phổ thông chọn nghề 1.3.2 Phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp phát triển lực người lao động có ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế – xã hội quốc gia khả cạnh tranh kinh tế trình hội nhập kinh tế toàn cầu Nhu cầu đào tạo phát triển nguồn lao động có kỹ thuật, nhân viên tổ chức tăng nhanh với việc mở rộng hợp tác quốc tế, cạnh tranh, phát triển công nghệ tiên tiến áp lực kinh tế xã hội, giáo dục nghề nghiệp xem yếu tố nhằm đáp ứng mục tiêu chiến lược xã hội Ngày nay, chất lượng nguồn nhân lực trở thành lợi cạnh tranh kinh tế giới Thực tế chứng minh rằng, đầu tư vào nguồn nhân lực mang lại hiệu cao hẳn so với việc đầu tư đổi trang bị kỹ thuật yếu tố khác trình sản xuất kinh doanh Điều giải thích nhà lãnh đạo doanh nghiệp nước phát triển trọng hàng đầu đến công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư có lợi để phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, giáo dục đào tạo nói chung, giáo dục nghề nghiệp nói riêng đóng vai trò nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động kinh tế - xã hội Đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật thích ứng với phát triển khoa học công nghệ giới, có lực lao động thực tiễn, sáng tạo sản xuất 1.3.3 Lao động kỹ thuật, đào tạo lao động kỹ thuật chuyển dịch cấu lao động Đề án nghiên cứu tổng thể giáo dục – đào tạo phân tích nguồn nhân lực Việt Nam (VIE/89/022) UNESCO, UNDP Bộ Giáo dục & Đào tạo thực đưa khái niệm “lao động kỹ thuật” cho lao động kỹ thuật lao động qua đào tạo cấp chứng bậc đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân thống Người lao động xếp vào loại lao động kỹ thuật hội đủ yếu tố (hoặc điều kiện): − Được đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân thống nhất; − Được cấp chứng bậc đào tạo Lao động kỹ thuật theo quan niệm không đồng nghóa với “lao động giản đơn” “lao động lành nghề”, mặt khác không tính số đào tạo, mà không cấp chứng Nghóa bao gồm lao động đào tạo cấp chứng Tuy nhiên, lao động kỹ thuật theo khái niệm dự án VIE/89/022 xét tính chất lao động bao gồm loại: − Lao động kỹ thuật thực hành − Lao động chuyên môn (quản lý, nghiên cứu chuyên gia) mang tính chất hàn lâm Theo người nghiên cứu, khái niệm lao động kỹ thuật giới hạn loại lao động theo hướng kỹ thuật thực hành Đó loại lao động đào tạo, cấp chứng bậc đào tạo hệ thống giáo dục nghề nghiệp quốc dân thống để có lực thực công việc phức tạp, tạo sản phẩm hàng hoá dịch vụ phục vụ quốc kế dân sinh Khái niệm phân biệt rõ hệ thống hệ thống giáo dục quốc dân thống Một hệ thống đào tạo nghề nghiệp có nhiệm vụ đào tạo lao động kỹ thuật, lao động lao động thực hành gắn với lao động sản xuất dịch vụ hai hệ thống đào tạo cao đẳng, đại học, sau đại học có nhiệm vụ đào tạo lao động chuyên môn mang tính chất hàn lâm gắn với công việc quản lý, nghiên cứu khoa học lao động chuyên gia (xem sơ đồ sau) Hình 1.2 Sơ đồ phân loại lao động kỹ thuật TỔNG SỐ DÂN DÂN SỐ TỪ 15T TRỞ LÊN DÂN SỐ DƯỚI 15T DÂN SỐ KHÔNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TÍCH CỰC DÂN SỐ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TÍCH CỰC (LLLĐ) LAO ĐỘNG KHÔNG QUA ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO CÓ BẰNG/ CHỨNG CHỈ KHÔNG CÓ BẰNG/ CHỨNG CHỈ LAO ĐỘNG KỸ THUẬT (HỆ THỰC HÀNH) Thuộc giáo dục Nghề nghiệp LAO ĐỘNG CHUYÊN MÔN (HỆ HÀN LÂM) Thuộc giáo dục CĐ, ĐH, sau ĐH CÔNG NHÂN KỸ THUẬT NHÂN VIÊN KỸ THUẬT NHÂN VIÊN NGHIỆP VỤ TRÌNH ĐỘ CAO − Lao động tham gia khoá đào tạo, trường đào tạo chưa cấp bằng/ chứng không xếp họ vào lao động qua đào tạo (lao động chuyên 10 • Công tác quản lý nhà nước GDNN cần phải đổi theo hướng tăng cường tính tự chủ sở GDNN 3.5.1.2 Giải pháp Hoàn thiện chế, sách đảm bảo nghiệp đào tạo phát triển đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật Cơ chế, sách phát triển nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh tập trung nguồn lực định hương phát triển theo yêu cầu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuy nhiên tình hình tốc độ phát triển nhanh nên cần phải có bổ sung phù hợp: • Cần kiến nghị bổ sung sách phát triển cho hệ thống giáo dục đào tạo vùng phát triển nhanh, trước công nghiệp sách đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật, sách tăng cường đầu tư tài người cho việc đào tạo nguồn nhân lực; • Mặt khác, cần nhanh chóng thực việc giao khoán quyền tự chủ tài đội ngũ cán bộ, giáo viên cho sở có đào tạo lao động kỹ thuật để tạo điều kiện cho sở đào tạo chủ động xây dựng kế hoạch đào tạo hàng năm theo yêu cầu thị trường lao động; • Tạo chế mở, xóa bỏ thủ tục hành rườm rà, phức tạp định thành lập trường sở đào tạo để thực nhanh việc xây dựng hệ thống đào tạo lao động kỹ thuật rộng khắp địa bàn tỉnh Song song với chế độ, sách đẩy mạnh công tác đào tạo tỉnh; cần phải có chế độ đủ sức thu hút nguồn nhân lực kỹ thuật cao từ vùng kinh tế khác đến phục vụ cho khu công nghiệp tỉnh lâu dài Cùng với chế độ sách chung phát triển công tác đào tạo năm tới; tỉnh cần đặc biệt đẩy mạnh việc thực chủ trương xã hội hoá giáo dục đào tạo nghề nghiệp xác định giải pháp quan trọng Mục tiêu phát triển công tác xã hội hoá đào tạo LĐKT huy động nguồn lực xã hội nhà đầu tư nước tham gia công tác đào tạo Ở Đồng Nai, thực tế việc xã hội hoá giáo dục đào tạo nguồn LĐKT cao hạn chế, toàn tỉnh có trường THCN trường đại học dân lập vài sở liên kết đào tạo nguồn nhân lực này; doanh nghiệp địa bàn tỉnh có đào tạo nhân lực tập trung đào tạo công nhân kỹ thuật đào tạo lại theo hình thức ngắn hạn; để thực nhiệm vụ tỉnh cần có số sách cụ thể sau: • Thực việc ưu đãi nhà đầu tư vào lónh vực đào tạo LĐKT đất đai, thuế, số hỗ trợ khác; • Có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp họ tham gia tự tổ chức đào tạo LĐKT doanh nghiệp nước ngoài; • Phân cấp tăng cường tính tự chủ tự chịu trách nhiệm cho sở đào tạo LĐKT; 63 • Khuyến khích hỗ trợ phát triển sở đào tạo dân lập, tư thục; • Đa dạng hoá mục tiêu nội dung hình thức đào tạo LĐKT trường sở đào tạo LĐKT 3.5.1.3 Giải pháp Hoàn thiện chế, sách tạo nguồn bổ sung cho đội ngũ giáo viên sở đào tạo Sữ dụng nhiều biện pháp nhằm đảm bảo thu hút người đủ tiêu chuẩn quy định trở thành giáo viên kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển hệ thống GDNN tỉnh Nội dung cách làm • Thông qua phương tiện thông tin đại chúng hội chợ triển lãm, tiến hành quảng bá nhu cầu phát triển hệ thống GDNN; nhằm thu hút quan tâm định hướng cho giới trẻ đăng ký nguyện vọng vào học trường Sư phạm Kỹ thuật; • Có sách khuyến khích chuyên gia giỏi, công nhân lành nghề tham gia vào công tác đào tạo; • Ngành GD- ĐT tỉnh nói chung CSĐT nói riêng cần có kế hoạch phối hợp với đại học Sư phạm kỹ thuật đại học chuyên ngành địa bàn để có biện pháp thích hợp việc mở rộng đào tạo số lượng giáo viên kỹ thuật theo yêu cầu; • Xây dựng chế thích hợp để tuyểân chọn giáo viên từ đội ngũ trí thức tỉnh; • Thu hút sử dụng hết số sinh viên tỉnh đào tạo chuẩn tốt nghiệp hàng năm trường đại học này; • Các CSĐT có kế hoạch giữ lại học sinh tốt nghiệp loại giỏi để tiếp tục cử đào tạo trình độ cao bổ sung cho lực lượng giáo viên thực hành 3.5.1.4 Giải pháp Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ số nghề hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo sở đào tạo lao động kỹ thuật Chúng ta cần phải thực sớm việc kiểm định đào tạo, trước hết kiểm định chương trình đào tạo để góp phần vào việc sớm có ngành nghề đào tạo đạt tiêu chuẩn khu vực quốc tế; bước tiến hành xây dựng hệ thống kiểm định sở đào tạo, tiêu chí tiêu chuẩn điều kiện đảm bảo chất lượng sở đào tạo; đặc biệt đội ngũ giáo viên, nội dung chương trình, học liệu sở vật chất kỹ thuật đáp ứng cho đào tạo Từng bước tạo điều kiện cho sở xây dựng phát triển thương hiệu đào tạo khu vực quốc tế Để xây dựng hệ thống kiểm định sở đào tạo lao động kỹ thuật cần phải thực công việc sau: • Hỗ trợ tư vấn cho sở đào tạo lao động kỹ thuật xây dựng hệ thống quản lý đảm bảo chất lượng đào tạo (ISO); • Xây dựng ban hành hệ thống tiêu chí tiêu chuẩn điều kiện đảm bảo chất lượng trường sở đào tạo lao động kỹ thuật; • Đổi chương trình đào tạo dựa sở tiêu chuẩn sản xuất kinh doanh dịch vụ; • Xây dựng nội dung quy trình kiểm định chất lượng sở đào tạo 64 3.5.1.5 Giải pháp Xây dựng quan hệ trường – ngành doanh nghiệp đạt hiệu GDNN nhằm đào tạo phát triển nguồn lao động kỹ thuật có chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội; muốn vậy, cần có tham gia tích cực hữu hiệu bên liên đới; đặc biệt doanh nghiệp sử dụng lao động, Nhà nước, tỉnh cần phải đề sách nhằm tăng cường mối quan hệ chặt chẽ nhà trường với doanh nghiệp, cụ thể như: • Thành lập cấp tỉnh tổ chức nghiên cứu, điều hành xây dựng kế hoạch đào tạo sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật (phối hợp ngành Giáo dục, ngành Lao động, Ngành tổ chức nhân Ban quản lý khu Công nghiệp tỉnh); • Thành lập hội đồng hợp tác nhà trường doanh nghiệp; • Ban hành sách thuế đào tạo; • Xây dưng quỹ tín dụng học nghề kỹ thuật, hỗ trợ trang thiết bị; • Xây dựng chế phối hợp đào tạo thực hành sở đào tạo lao động kỹ thuật doanh nghiệp có trình độ công nghệ cao; • Hợp đồng đào tạo theo địa sở đào tao lao động kỹ thuật doanh nghiệp; • Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có trách nhiệm việc đào tạo phát triển đào tạo lao động kỹ thuật 3.5.1.6 Giải pháp Mở rộng qui mô đảm bảo cấu hợp lí GDNN Việc mở rộng qui mô GDNN phải đôi với việc đảm bảo cấu ngành nghề cấu trình độ cách hợp lý phù hợp với phát triển kinh tế- xã hội tỉnh, trọng ngành nghề thuộc lónh vực kỹ thuật công nghệ cao, lónh vực ưu tiên; đồng thời lại phải ý tới việc đào tạo nhân lực phục vụ lónh vực, ngành nghề với công nghệ đòi hỏi đầu tư thấp, sử dụng nhiều lao động, tạo nhiều việc làm phạm vi toàn tỉnh địa phương Ngoài để thực nhiệm vụ vừa tăng qui mô lại vừa đảm bảo cấu ngành nghề LĐKT phù hợp; thực dựa hoàn tòan vào hệ thống đào tạo tỉnh mà phải huy động tham gia, đóng góp toàn hệ thống GDNN nước Cụ thể là: Hợp tác đào tạo nhân lực kỹ thuật cao với trường Cao đẳng, Đại học kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh theo hướng đa dạng hoá hình thức đào tạo (đào tạo theo hợp đồng, đào tạo chỗ, đào tạo từ xa) 3.5.1.7 Giải pháp Đa dạng hoá hình thức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân lực kỹ thuật theo phương pháp trực tuyến Mục tiêu: p dụng công nghệ nhằm nâng cao hiệu qui mô công tác đào tạo, bồi dưỡng lao động kỹ thuật Cụ thể hổ trợ sở đào tạo xây dựng trang web mạng Internet; để khuyến khích họ xây dựng phát triển nhanh việc dạy học trực tuyến mạng 65 Nội dung chủ yếu giải pháp là: Phát triển mở rộng, nâng cấp sở hạ tầng công nghệ thông tin; đặc biệt đường truyền tốc độ cao, dung lượng lớn (ADSL) Hệ thống máy tính với phần mềm thích hợp cho việc giảng dạy học tập mạng cần xây dựng đưa vào sử dụng bước Xây dựng, hoàn thiện đổi chương trình đào tạo; tài liệu giảng dạy cho phù hợp với phương thức đào tạo trực tuyến; theo phương thức này, chương trình đào tạo cần bao gồm phận cấu thành: (1) giảng giảng viên; (2) giảng hoàn chỉnh danh mục tài liệu tham khảo, trước hết tài liệu đưa lên trang web; (3) hệ thống tập, kiểm tra để người học tự đánh giá mực độ hiểu (4) hệ thống phụ đạo trực tuyến Ngoài ra, hệ thống hỗ trợ hệ thống thư viện địên tử mà nhiều trường giới triển khai Phát triển đội ngũ giáo viên có kỹ phương pháp làm việc phù hợp với đào tạo trực tuyến Ngoài kiến thức, kỹ chuyên ngành liên quan tới chủ đề đào tạo, cán giảng dạy cần am hiểu công nghệ thông tin ứng dụng chúng công tác giảng dạy, có kiến thức đào tạo trực tuyến có kỹ giao tiếp qua mạng tốt Từng bước xây dựng phát triển thư viện điện tử CSĐT; tham gia mạng lưới thư viện điện tử quốc tế 3.5.2 Nhóm giải pháp đào tạo 3.5.2.1 Giải pháp Tiếp tục hoàn thịên, nâng cao chất lượng hiệu hệ thống đào tạo lao động kỹ thuật Hệ thống đào tạo lao động kỹ thụât qui tỉnh Đồng Nai hình thành phát triển từ nhiều năm qua, góp phần đào tạo đội ngũ nhân lực kỹ thuật đáp ứng kịp thời phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Trong trình phát triển hệ thống đào tạo quy, bộc lộ nhiều mặt hạn chế như: mục tiêu, nội dung chương trình chưa đáp ứng nhu cầu nghiệp CNH-HĐH, phương pháp đào tạo chậm đổi theo hướng tích cực hoá người học nhằm tăng cường hoạt động thực tiễn ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất Vì cần tiếp tục hoàn thiện nâng cao chất lượng hiệu hệ thống đào tạo lao động kỹ thuật quy Mục tiêu: Hoàn thiện nâng cao chất lượng hệ thống đào tạo quy nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội nhu cầu học tập cộng đồng Nội dung chủ yếu giải pháp là: Kêu gọi nhà đầu tư, đầu tư vào lónh vực đào tạo lao động kỹ thuật; Song song, Nhà nước cần tăng cường đầu tư cho sở đào tạo sở vật chất trang thiết bị, đội ngũ nhà giáo cán quản lý 3.5.2.2 Giải pháp Đẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động kỹ thuật tỉnh nước Mở rộng toàn diện nghiên cứu hợp tác với kinh tế tri thức hình thành khu vực giới; khuyến khích doanh nghiệp gửi đào tạo nước đặc biệt ngững ngành công nghệ mới, kỹ thuật cao ngành nước hạn chế như: Dệt-nhuộm-may; thuộc da; cơ-điện tử; chế tạo khuôn mẫu 66 3.5.2.3 Giải pháp Phát triển chương trình học liệu đào tạo kỹ thuật cho ngành nghề đào tạo lao động kỹ thuật theo xu hướng tắt, đón đầu kỹ thuật đại công nghệ Nội dung chương trình đào tạo, tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo loại học liệu khác cần soạn thảo, sản xuất sử dụng phù hợp với phương thức đào tạo theo lực thực hiện; đồng thời phải cập nhật thường xuyên theo tiến khoa học công nghệ trình độ tổ chức sản xuất đại Để thực giải pháp quan chức tỉnh cần tiến hành nhiệm vụ sau: • Xây dựng danh mục ngành nghề đào tạo lao động kỹ thuật tỉnh; danh mục cần thường xuyên bổ sung hoàn chỉnh lại phù hợp theo đổi công nghệ sản xuất KCN; • Xây dựng thực đồng hệ thống tiêu chuẩn kỹ với việc đổi nội dung chương trình đào tạo ngành nghề đào tạo lao động kỹ thuật theo hướng phù hợp với kỹ thuật công nghệ sản xuất KCN 3.5.2.4 Giải pháp Cung cấp hoạt động hướng nghiệp dịch vụ tạo việc làm Các sở đào tạo cần có phận thực công tác này, để vừa thu thập thông tin thị trường lao động vừa thực dịch vụ tiếp thị giới thiệu việc làm cho người học; quảng bá hoạtt động sở đào tạo cho cộng đồng đặc biệt tăng cường hoạt động gắn kết với trường phổ thông để “hướng nghiệp” cho học sinh phổ thông với hình thức phong phú, linh hoạt; nhằm tạo sức hút phân luồng học sinh sau trung học phổ thông 3.5.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ Cần phải có biện pháp chấn chỉnh bước nâng cấp điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục nói chung, GDNN nói riêng; phải đặc biệt ý vấn đề cốt yếu công tác đào tạo như: 3.5.3.1 Giải pháp 1, Đổi tổ chức quản lý trình đào tạo sở đào tạo Tổ chức quản lý trình đào tạo nhà trường khâu quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo; để tiến hành việc này, sở đào tạo phải tập trung vào vấn đề sau • Điều chỉnh mục tiêu đào tạo: Hằng năm nhà trường nên tiến hành rà soát lại mục tiêu đào tạo ngành nghề, kiểm tra lại thích ứng mục tiêu so với xã hội (thông qua nhà doanh nghiệp nhận học sinh làm việc ý kiến từ học sinh tốt nghiệp làm cho doanh nghiệp) Từ nhà trường nên điều chỉnh mục tiêu đào tạo ngành nghề để thích ứng với thị trường lao động, thích ứng với phát triển KCN • Cải tiến nội dung chương trình đào tạo: 67 Trên sở điều chỉnh mục tiêu chương trình đào tạo, nhà trường cần tiến hành cải tiến hay phát triển chương trình đào tạo theo hướng đại hóa, cập nhật kiến thức bắt kịp với khoa học công nghệ đại • Đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học: Tăng cường công tác quản lý chặt chẽ khâu trình thi cử, đổi phương phương kiểm tra đánh giá; Tăng cường công tác quản lý nề nếp đào tạo; Kết hợp tốt với doanh nghiệp để quản lý trình học sinh thực tập sản xuất 3.5.3.2 Giải pháp Phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên Công tác đào tạo, bồi dưỡng phải phục vụ cho mục tiêu phát triển nhà trường, trình liên tục phải thực từ khâu xác định rõ nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng; mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng đến việc lựa chọn phương pháp, hình thức đào tạo, bồi dưỡng thích hợp • Việc nâng cao trình độ đào tạo cho đội ngũ giáo viên, chủ yếu trình độ chuyên môn nghề nghiệp, yêu cầu quan trọng tình hình Đồng thời với việc đào tạo, bồi dưỡng tiêu chuẩn hoá chức danh; cần đào tạo đội ngũ giáo viên cốt cán có trình độ sau đại học, tạo điều kiện cho việc thường xuyên thực yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường; • Việc tổ chức thực công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên phải nhằm mục tiêu hoàn thiện tri thức kỹ nghề nghiệp, nâng cao trình độ chuyên môn, lực giảng dạy, nghiên cứu khoa học để đáp ứng yêu cầu trình độ tiêu chuẩn chức danh yêu cầu ngày cao việc đổi giáo dục - đào tạo Trước hết chuẩn hóa giáo viên đào tạo trình độ mức chuẩn Đồng thời chuẩn hóa giáo viên có trình độ đáp ứng chuẩn quy định chưa qua trường lớp sư phạm, tạo điều kiện thu hút cán khoa học kỹ thuật giỏi tham gia giảng dạy Chú trọng bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh Thường xuyên bồi dưỡng nâng cao cập nhật kiến thức cho đội ngũ giáo viên; ý bồi dưỡng ý thức khả tự bồi dưỡng giáo viên Nội dung bồi dưỡng : • Kiến thức chuyên môn: hàng năm mở lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên, cán quản lý giáo dục; • Trình độ nghiệp vụ sư phạm: bậc I II; • Phương pháp nghiên cứu khoa học; • Kiến thức trị xã hội; • Ngoại ngữ tin học; • Kiến thức khác như: Quản lý hành nhà nước, quản lý nhà trường … 68 Cách thức thực : Để thực nội dung yêu cầu bồi dưỡng cần phải đa dạng hoá loại hình bồi dưỡng phù hợp khả điều kiện giáo viên Căn kết khảo sát hình thức bồi dưỡng sau : • Tại trường: nhà trường liên kết với sở đào tạo để bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, sư phạm, ngoại ngữ, tin học cho giáo viên trường; • Tập huấn chuyên đề, tham quan, hội giảng: tổ chức bồi dưỡng chung cho cán quản lý giáo dục giáo viên; • Tự bồi dưỡng: trọng hình thức tự bồi dưỡng phát huy tính tích cực giáo viên; • Qua hội thảo, cử giáo viên tham dự hội thảo chủ đề thiết thực; đặc biệt tăng hiệu giáo viên dự họp tham gia thảo luận 3.5.3 Giải pháp Nâng cấp sở đào tạo có xây số sở đào tạo nhân lực kỹ thuật gắn với khu công nghiệp tỉnh Cần phải tiêu chuẩn hoá đại hoá sở vật chất loại máy móc trang thiết bị đào tạo theo kịp trước bước trình độ kỹ thuật, công nghệ thực tế sản xuất KCN Cần có sách chế thích hợp để gắn kết chặt chẽ sở GDNN với doanh nghiệp việc đào tạo nhân lực; trọng lónh vực kỹ thuật, công nghệ cao Sắp xếp, bổ sung mạng lưới trường đào tạo kỹ thuật từ dạy nghề đến THCN theo đặc điểm vùng kinh tế tỉnh mở rộng hình thức đào tạo đa ngành, đa hệ, chất lượng cao Từ đến năm 2010; hệ thống trường chuyên nghiệp sở đào tạo công lập; cần có trường Cao đẳng Kỹ thuật công nghiệp khu vực thành phố Biên Hoà Xây dựng thêm trường Dạy nghề Trung tâm đào tạo kỹ thụât khu vực Long Thành-Nhơn trạch, Thống nhất, Long Khánh, Vónh Cửu Tóm lại, giải pháp mang tính khái quát để góp phần phát triển công tác đào tạo lao động kỹ thuật đáp ứng cho KCN Đồng nai Trong nhóm giải pháp hổ trợ có vai trò định để triển khai giải pháp khác thúc đẩy nhanh trình đào tạo lao động kỹ thuật thành công Đồng Nai công tác đào tạo lao động kỹ thuật đáp ứng cho KCN đến năm 2010 hướng đến tầm nhìn 2020 69 Tóm tắt công trình nghiên cứu Qua sáu tháng tập trung nghiên cứu làm việc với đề tài hướng dẫn TS Đoàn Huệ Dung; giúp đở nhiệt tình TS Võ Thị Xuân; người nghiên cứu thực công việc sau: Tham khảo sở lí luận chung nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực; mô hình nhân cách nghề nghiệp; Khảo sát điều kiện tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế-xã hội Đồng Nai; Khảo sát thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực; KCN Từ sở lí luận chung việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực lựa chọn số mô hình toán thống kê để làm sở phân tích, dự báo; Đề xuất giải pháp xem phù hợp cho phát triển đào tạo lao động kỹ thuật Đồng Nai Tuy nhiên thời gian trình độ người nghiên cứu có hạn, nên đề tài có giới hạn vấn đề sau: Chưa sâu nghiên cứu cấu trình độ đào tạo cụ thể nghề cho nhu cầu lao động công nghiệp; dự báo nghề cần thiết cho phát triển công nghiệp giai đoạn 2005-2010; Chưa sâu nghiên cứu phân tích ảnh hưởng việc đào tạo nguồn nhân lực góp phần vào việc tăng suất lao động góp phần tăng trưởng kinh tế cao Đồng Nai; Chưa dự báo tài đầu tư cho phát triển đào tạo LĐKT Tự đánh giá Trong trình nghiên cứu, người viết kế thừa thành công trình nghiên cứu nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật lao động kỹ thuật có tay nghề vài địa phương lân cận có đặc điểm tương tự Đồng Nai để tham khảo vận dụng vào đề tài Luận văn xây dựng vấn đề sau đây: Căn vào số mục tiêu, tiêu chiến lược, qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội giai đoạn 2001-2010 Đồng Nai; qua nghiên cứu hình thành, hoạt động định hướng, qui hoạch phát triển phát triển KCN Đồng Nai đến năm 2010, kết hợp với số liệu thống kê thu thập được; áp dụng hàm số toán học, thống kê ứng dụng tính toán để đưa dự báo theo hai phương án; phương án I theo quan hệ tỉ lệ định mức phát triển, phương án II dự báo ngọai suy theo dãy số thời gian hồi quy tuyến tính; người nghiên cứu dự báo nhu cầu lao động đặc biệt lao động kỹ thuật theo phương án I đưa cấu trình độ đào tạo cấp trình độ: đào tạo trình độ trung học chuyên nghiệp, trình độ công nhân lành nghề, bán lành nghề, đào tạo lại cho ngành công nghiệp; có tính khả thi, đào tạo gắn với sử dụng, đáp ứng cho KCN Đồng Nai đến năm 2010 Dựa sở thực trạng dự báo nhu cầu lao động, người nghiên cứu đề xuất số giải pháp phù hợp với hoàn cảnh tình hình phát triển kinh tế-xã hội cuả Đồng Nai đào tạo lao động kỹ thuật cho ngành công nghiệp để đáp ứng cho phát triển KCN theo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội Đồng Nai đến năm 2010 70 Hướng phát triển đề tài Nếu thời gian điều kiện cho phép thời gian tài chính, tác giả tiếp tục nghiên cứu đề tài theo hướng phát triển sau: • Nghiên cứu đề xuất phát triển mạng lưới sở đào tạo LĐKT địa bàn tỉnh Đồng Nai; nghiên cứu giải pháp nâng cao tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề cho khu vực nông thôn; • Triển khai giải pháp thành biện pháp cụ thể để đưa vào áp dụng thực tiễn Thông qua đó, giải pháp tối ưu lựa chọn nhân rộng toàn mạng lưới đào tạo lao động kỹ thuật Đồng Nai; • Nghiên cứu mối quan hệ Trường-Ngành đến chất lượng đào tạo nói chung đào tạo LĐKT nói riêng; • Nghiên cứu mối quan hệ nâng cao suất lao động công nghiệp với cấu trình độ đào tạo: CĐ-ĐH/ THCN/ CNKT lành nghề/ CNKT bán lành nghề/ Lao động giản đơn • Xây dựng kế hoạch chiến lược đào tạo lao động kỹ thuật đáp ứng cho KCN CCN Đồng Nai đến năm 2010; Kết luận Đào tạo nguồn nhân lực nói chung; đào tạo lao động kỹ thuật nói riêng cho phát triển kinh tế-xã hội phục vụ công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước nghiệp chung, cần huy động phát huy lực toàn xã hội tham gia Các địa phương nước cần tổ chức hội nghị tổng kết để chia kinh nghiệm đề chiến lược đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với tình hình phát triển cho phù hợp giai đoạn tình hình cụ thể địa phương; Khi xu hội nhập toàn cầu hóa kinh tế giới ngày tiến gần mở rộng; Việt Nam tham gia tổ chức Thương mai giới (WTO) theo lộ trình vào năm 2006, cạnh tranh kinh tế thị trường ngày liệt hơn, đa dạng nghề nghiệp gia tăng, ngành kinh tế-kỹ thuật thông thường mau chóng lạc hậu, kiến thức không thoát khỏi việc mau chóng trở thành lạc hậu liên tục bổ sung tiến nhanh chóng khoa học công nghệ; đặc biệt công nghệ thông tin liên lạc viễn thông (ICT) Giáo dục-đào tạo phương tiện quan để phát triển bổ sung lực cá nhân để thích ứng với biến đổi thị trường lao động việc làm Khả nghề nghiệp cá nhân nâng lên hội giáo dục thường xuyên thực với người Đào tạo lao động kỹ thuật nhằm trang bị kiến thức chuyên môn kỹ nghề nghiệp định theo trình độ đào tạo cho người lao động; để họ tự tạo việc làm, tìm việc làm; có việc làm ổn định, tăng thu nhập nâng cao mức sống; đồng thời góp phần thực xóa đói giảm nghèo, giảm bớt loại hình tệ nạn xã hội Do tốc độ phát triển kinh tế phát triển công nghiệp mức cao Đồng Nai thời gian qua; nên nguồn nhân lực chổ có trình độ hạn chế, kể lao động phổ thông thiếu cung không kịp thời cho cầu so với vài năm trước đây; doanh nghiệp ngành may da-giày treo băng-ron nơi công cộng, đông người qua lại để 71 thông báo tuyển dụng từ 1.000-2.000 lao động có sách khuyến để tuyển lao động không đáp ứng đủ Và tính chất cạnh tranh thị trường lao động tỉnh lân cận Tp Hồ Chí Minh Bình Dương làm cho Đồng Nai gặp không khó khăn trình đào tạo, tuyển dụng sử dụng nguồn nhân lực; cần phải có sách để giữ ổn định thu hút nguồn nhân lực để bổ sung từ nơi khác đến kịp thời cho phát triển sản xuất công nghiệp góp phần giữ ổn định cho tăng tăng trưởng kinh tế cao Đồng Nai có sách kêu gọi nhà đầu tư nước phù hợp, nên tỉnh dẫn đầu nước phát triển khu công nghiệp tập trung; có sách chiến lược tốt linh hoạt đào tạo sử dụng nguồn nhân lực để đáp ứng đủ kịp thời cho phát triển khu công nghiệp tương lai; làm cho nhà đầu tư yên tâm tin tưởng để thu hút nhiều nhà đầu tư nước nước tiếp tục đầu tư để lấp kín 15 khu công nghiệp có nhà đầu tư không ngừng bổ sung, đổi công nghệ, kỹ thuật; để tiếp tục đạt tốc độ tăng trưởng công nghiệp cao; không muốn họ chuyển sang đầu tư Bình Dương Tp Hồ Chí Minh Song song với phát triển kinh tế, Đồng Nai cần quan tâm đầu tư cho: vấn đề ô nhiễm việc bảo vệ môi trường trình phát triển kinh tế Vấn đề phát triển hạ tầng sở hạ tầng hệ thống giao thông, nhà cho người lao động chưa tương xứng với phát triển kinh tế Vấn đề nâng cao đời sống tinh thần khu dân cư, khu công nghiệp tập trung cho người lao động Vấn đề có nhiều lao động nữ làm việc khu công nghiệp đặc biệt ngành may, giày-da, điện tử Vấn đề sách mối quan hệ nhà đầu tư người lao động để tránh xảy xung đột dẫn đến đình công tập thể kéo dài thời gian gần Kiến nghị 5.1 Đối với Trung ương Cần có thống quản lí ngành dạy nghề đào tạo THCN, thuộc bậc giáo dục nghề nghiệp hệ thống giáo dục quốc dân để thuận tiện qui hoạch đầu tư phát triển; tránh quản lí phiền hà trình hoạt động đào tạo đa dạng đa trình độ CSĐT CSĐT thuộc địa phương quản lí; Trao quyền chủ động cho CSĐT mặt tổ chức nhân sự; nghị định 10 thủ tướng phủ ban hành để trao quyền tự chủ tài chính; tạo bước chuyển biến lớn, thuận lợi cho CSĐT phát triển cần rà sóat sữa đổi, bổ sung nghị định 10 theo tinh thần giao quyền tự quản cho CSĐT; Nhà nước cần sớm ban hành số sách: Thu thuế đào tạo từ doanh nghiệp, số nước khu vực thực Và qui định cho địa phương trích phần bổ sung cho nguồn kinh phí hoạt động sở đào tạo; Hành lang pháp lý hội đồng ngành cho sở đào tạo có sở pháp lí tăng cường mối quan hệ gắn kết đào tạo sử dụng; 72 Chính sách bồi dưỡng định kỳ giáo viên để thường xuyên cập nhật kiến thức Bồi dưỡng sư phạm (lý luận, phương pháp) Bồi dưỡng nghề nghiệp (cập nhật kiến thức công nghệ mới) Về phương tiện sử dụng phương tiện giảng dạy Về phát triển chương trình tài liệu học tập Về tin học, ngoại ngữ ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy; Chính sách khen thưởng công nhận danh hiệu cho nhà giáo cán quản lí hệ thống giáo dục nghề nghiệp 5.2 Đối với Chính quyền địa phương Cần giao trách nhiệm cho quan quản lí thống mang tính chuyên môn, học thuật để hỗ trợ CSĐT công việc: chia kinh nghiệm hoạt động đào tạo; quản lí; đầu tư trang thiết bị phù hợp để đạt hiệu quả; xây dựng đội ngũ giáo viên; tuyển sinh; quản lí học sinh Hỗ trợ tư vấn xây dựng chương trình; phát triển giáo trình tài liệu học tập cho người học Chủ trì để thành lập hiệp hội các nhà đào tạo địa bàn tỉnh Cần tổ chức tổng kết thực tiễn hoạt động hội đồng ngành triển khai ứng dụng thí điểm trường Công nhân kỹ thuật Đồng Nai để rút kinh nghiệm phổ biến, nhân rộng cho CSĐT khác; có sách ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp phải hổ trợ sở đào tạo, tham gia hoạt động tích cực hội đồng ngành Cần ban hành sớm sách thu hút giáo viên, chuyên gia làm việc KCN, nguồn từ địa phương khác; để ổn định phát triển nhanh đội ngũ giảng dạy đáp ứng đủ giáo viên CSĐT; Tăng tiêu đào tạo tăng kinh phí cho đào tạo, đủ theo định mức qui định nhà nước tính bình quân/ học sinh; Hổ trợ cho sở dạy nghề xây dựng áp dụng “Hệ thống quản lí đảm bảo chất lương đào tạo” ISO-2000; năm học 2005-2006, cần tập trung nguồn lực, tư vấn tài đạo cho sở: (1) Trường Trung học Kỹ thuật Công nghiệp Đồng Nai (2) Trường Công nhân Kỹ thuật Đồng Nai, triển khai tổ chức thực thí điểm, để rút kinh nghiệm nhân rộng cho CSĐT khác; Các CSĐT cần nhanh chóng đưa kiến thức qui trình quản lí đảm bảo chất lượng sản phẩm theo ISO vào chương trình đào tạo môn học “Tổ chức sản xuất” để người học biết vị trí, vai trò thực hết trách nhiệm dây chuyền sản xuất; tăng số dạy “Luật Lao động” chương trình môn học “Giáo dục Pháp luật” Tỉnh cần xem hai trường: (1) Trường Trung học Kỹ thuật Công nghiệp Đồng Nai (2) Trường Công nhân Kỹ thuật Đồng Nai tập trung đầu tư: nguồn kinh phí, để bổ sung nâng cấp trang thiết bị thực tập theo hướng trọng tâm với nội dung: (1) Trường Trung học Kỹ thuật Công nghiệp Đồng Nai đầu tư từ năm 19982002; mạnh ngành: khí; ngành điện tử-tự động hóa; công nghệ thông tin khí ô-tô; bao gồm đội ngũ giáo viên, nhà xưởng, thiết bị đầy đủ đại; có ký túc xá khang trang, tiện nghi sức chứa 600 người; vị trí thuộc KCN Biên 73 Hòa 1; gần KCN lớn Đồng Nai: Biên Hòa 2, Amata, Loteco; diện tích rộng 3,2 ha; trường sở khang trang, đẹp; qui mô 3.000, trường hàng năm 800 học sinh; (2) Trường Công nhân Kỹ thuật Đồng Nai, mạnh ngành hóa chất; may; điện công nghiệp; khí sữa chửa thiết bị; trường sở đẹp, khang trang, diện tích đất 3,5 ha; vị trí thuộc khu trung tâm Thành phố Biên Hòa (trung tâm hành Đồng Nai); Qui mô đào tạo: 5.000, trường hàng năm 1.500 học sinh; Tăng tiêu đào tạo, mở rông qui mô; nhanh chóng phê duyệt đề án nâng cấp hai trường trở thành trường Cao đẳng Công nghệ, đào tạo liên thông ngành theo mạnh trường, tránh đầu tư tràn lan, hiệu quả; để thu hút học sinh vào học nhằm thực sách phân luồng học sinh sau Trung học sở Trung học phổ thông cách tốt nhất; tư tưởng nhiều bậc phụ huynh học sinh thích học đại học cao đẳng học bậc học thuộc giáo dục nghề nghiệp, mà người học có hội để đïc học tập liên thông nâng cao nghề nghiệp hội thăng tiến CSĐT Đồng Nai, lí đáng; kinh tế Đồng Nai phát triển mạnh, đời sống dân cư nâng cao đáng kể, nên suy nghó ngày có xu tăng lên; đồng thời để đào tạo LĐKT cao hướng đến tầm nhìn 2020 Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế – xã hội tỉnh thời kỳ công nghiệp hóa-hiện đại hoá; từ đến năm 2007 tỉnh Đồng Nai cần nhanh chóng nâng cấp, mở rộng quy mô đào tạo số THCN, dạy nghề có đầu tư phát triển thêm số trường khu công nghiệp trọng điểm Long Thành, Nhơn Trạch Nâng Trung tâm dạy nghề Long Thành thành trường dạy nghề có quy mô lớn; xây dựng thêm trường Trung học Kỹ thuật Nhơn Trạch; hợp tác với Cộng hòa Pháp xây dựng trường Cao đẳng Quản trị Công nghệ khu công nghiệp Biên Hòa chuyên đào tạo ngành công nghệ dệt-may quảng trị doanh nghiệp 5.3 Đối với sở đào tạo - Cần xây dựng kế hoạch chiến lược, để định hướng phát triển nhanh đào tạo; - Cần đẩy mạnh hoạt động liên kết Trường-Ngành; - Cần đẩy mạnh việc bổ sung đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cách thường xuyên chuyên môn, phương pháp, tin học, ngoại ngữ; - Cần linh hoạt xây dựng chương trình đào tạo, tiếp cận hợp tác với doanh nghiệp để thu hút lực lượng phải đào tạo lại hàng năm làm việc doanh nghiệp (khoảng 15.000 người); có nguồn thu lớn bổ sung cho hoạt động đào tạo để chủ động nâng cao chất lượng đào tạo; bước tạo lập uy tín thương hiệu cho sở đào tạo Mặc dù cố gắng trình thực hiện; luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp qúy thầy, cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn./ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Đảng Cộng Sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX – NXB Chính trị quốc gia – Tháng 7-2000 Đảng Cộng sản Việt Nam – Đảng Bộ tỉnh Đồng Nai - Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIII Bộ Giáo dục & Đào tạo - Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 – Tháng 122001 Biên Hòa-Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển; NXB Đồng Nai 1999 Bộ Lao động Thương Binh Xã hội - Chiến lược đào tạo nghề thời kỳ 2001-2010 – Hà Nội Tháng 05-2001 Cục Thống kê Đồng Nai, Niên giám thông kê năm 2004 Dự thảo Nghị Tỉnh Đảng Đồng Nai lần VIII (NK 2006-2010), tháng 06 năm 2005 http://www.dongnai.gov.vn http://www.dongnai-industry.gov.vn Khoa học đào tạo nghề, Trung tâm nghiên cứu khoa học dạy nghề, tháng 9/2003 Kỷ yếu hội thảo “Liên kết đào tạo sử dụng nhân lực KCN Đồng Nai năm 2004”, Ban Quản lí KCN Đồng Nai tháng 07 - 2004 Lương Thị Kim Tuyến – Khảo sát thực trạng đề xuất số giải pháp đào tạo công nhân kỹ thuật tỉnh Vónh Long – Luận văn Thạc só Khoa học – TP HCM – 01-1996 Đặng Bá Lãm; Giáo dục Việt Nam thập niên đầu kỷ XXI, Chiến lược phát triển; NXB Giáo dục Ngành Giáo dục-Đào tạo Phía Nam bước vào Thế kỷ XXI, NXB trẻ 2000 Phan Anh Định, Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp đào tạo Công nhân kỹ thuật cho KCN tỉnh Phú Yên, Luận văn Thạc só khoa học, Tp HCM-2003 Sở Giáo dục- Đào tạo Đồng Nai; Báo cáo sơ kết đề tài khoa học “Các giải pháp đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Đồng Nai từ năm 2002- 2010”, tháng 12 năm 2003 17 Sở LĐ-TB-XH Đồng Nai, Dự thảo đề án “Qui hoạch mạng lưới trường dạy nghề địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2010”, Đồng Nai 2004 18 Tòan cảnh Giáo dục-Đào tạo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 2000 19 Trần Khánh Đức - Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực – NXB Giáo dục – Hà Nội 2002 20 Trần Khánh Đức – Sư phạm kỹ thuật – NXB Giáo dục – Hà Nội 2002 21 Trần Kim Dung – Quản trị nguồn nhân lực – NXB Giáo dục 1998 22 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh – Hội nghị chuyên đề “Đổi 75 23 24 25 26 phương pháp dạy học” hè 2002, Tp.HCM, 8-2002 Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh - Tập San Sư Phạm Kỹ Thuật số 11 – Tháng 09-2000 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục-Vụ THCN Dạy nghề, Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ CNH-HĐH, NXB Giáo dục- 1998 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiện cứu khoa học, NXB Khoa hoc kỹ thuật, Hà Nội 1995 Vũ Minh Hùng – Định hướng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho khu công nghiệp tỉnh Bình Dương – Luận văn Thạc só Khoa học – Tp HCM 2002 76 ... động đào tạo lao động kỹ thuật sở đào tạo địa bàn tỉnh Đồng Nai • Khảo sát thực tiễn nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo khu công nghiệp • Dự báo lao động nhu cầu lao động kỹ thuật cho Khu công. .. thành tỉnh Công nghiệp hóa vào năm 2010 Khảo sát thực trạng sử dụng lao động kỹ thuật để phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp đào tạo lao động kỹ thuật đáp ứng cho công nghiệp Đồng Nai; cần thiết... cấu đề xuất giải pháp đào tạo lao động kỹ thuật cho khu công nghiệp Đồng Nai phù hợp số lượng cấu để gắn đào tạo nhu cầu sử dụng Đối tượng nghiên cứu Thực trạng đào tạo sử dụng lao động kỹ thuật;

Ngày đăng: 05/12/2021, 10:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan