Giáo án làm quen tác phẩm văn học 1. Hoạt động 1: Gây hứng thú (2 phút) “Xúm xít”,”xúm xít” Cô giới thiệu khách mời: hôm nay lớp mình rất là vinh dự được đón các cô trong ban giám hiệu và các cô giáo trong trường mầm non Hương Gián đến thăm và xem lớp mình có ngoan và học có giỏi không đấy, chúng mình cùng nổ một tràng phao tay để chào đón các cô nào. Hôm nay các cô đến dự lớp mình đã tặng lớp mình một món quà đấy, chúng mình cùng khám phá xem đó là món quà gì nhé. Các cô tặng lớp mình món quà gì đây? => Các cô đã tặng lớp mình một củ cải đấy. Cô có biết một câu chuyện rất hay kể về một cây củ cải được bác nông dân trồng và chăm sóc rất chu đáo. Để biết cây củ cải lớn lên như thế nào? Chúng mình cùng lắng nghe cô kể câu chuyện “Nhổ Củ Cải” nhé. 2. Hoạt động 2. Bài mới (1720 phút) Lần 1: Cô kể kết hợp với cử chỉ, điệu bộ Cô kể chuyện lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Để câu chuyện hay hơn và sinh động hơn chúng mình cùng đến với khu vườn cổ tích để lắng nghe cô kể câu chuyện kết hợp cùng những con rối rất đáng yêu nhé.
PHÒNG GD&ĐT YÊN DŨNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRƯỜNG MN HƯƠNG NAM GIÁN Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC: 2020 - 2021 Hoạt động: Làm quen Văn học Đề tài: Nghe kể chuyện “Nhổ củ cải” Chủ đề: Gia đình Loại tiết: Cung cấp kiến thức Đối tượng: Trẻ – tuổi Thời gian: 20 – 25 phút I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên chuyện “Nhổ củ cải” - Trẻ nhớ tên nhân vật câu chuyện: ông già, bà già, cháu gái, chó, mèo, chuột nhắt - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện Kỹ năng: - Qua học rèn cho trẻ có kỹ phát triển ngơn ngữ mạnh lạc, rèn cho trẻ nói đủ câu đủ ý - Rèn kỹ trả lời câu hỏi cô, theo nội dung câu chuyện nhổ củ cải - Phát triển khả quan sát, ý, nghi nhớ có chủ định Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia vào học chăm nghe cô kể chuyện - Giáo dục trẻ biết đoàn kết hợp sức để làm việc II CHUẨN BỊ: Địa điểm: Trong lớp 3-4 tuổi A1 Đồ dùng cơ: - Hình ảnh tranh minh họa chuyện “Nhổ củ cải” - Khung rối, nhân vật rối: ông già, bà già, cháu gái, chó con, mèo con, chuột nhắt - Hộp quà có củ cải thật - Loa đài, máy tính, que chỉ - Nhạc hát “Cả nhà thương nhau” - Xác định giọng kể diễn cảm + Giọng ông già bà già chậm dãi, trầm + Giọng cháu gái tươi vui, sáng + Giọng chó, mèo, vui vẻ III CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú (2 phút) - “Xúm xít”,”xúm xít” - Cô giới thiệu khách mời: hơm lớp vinh dự đón ban giám hiệu cô giáo trường mầm non Hương Gián đến thăm xem lớp có ngoan học có giỏi khơng đấy, nổ tràng phao tay để chào đón - Hơm đến dự lớp tặng lớp q đấy, khám phá xem q - Các tặng lớp q đây? => Các tặng lớp củ cải Cơ có biết câu chuyện hay kể củ cải bác nơng dân trồng chăm sóc chu đáo Để biết củ cải lớn lên nào? Chúng lắng nghe kể câu chuyện “Nhổ Củ Cải” Hoạt động Bài (17-20 phút) * Lần 1: Cô kể kết hợp với cử chỉ, điệu - Cô kể chuyện lần kết hợp cử chỉ điệu + Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Để câu chuyện hay sinh động đến với khu vườn cổ tích để lắng nghe cô kể câu chuyện kết hợp rối đáng yêu * Lần 2: Cô kể kết hợp khung rối * Cô đàm thoại, giảng nội dung câu chuyện + Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? + Trong chuyện có nhân vật nào? + Vào mùa thu ơng già mang trồng Hoạt động trẻ - “Bên cô”, “ bên cô” - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu khách mời - Trẻ vỗ tay - Củ cải - Trẻ lắng nghe - Vâng - Trẻ nghe cô kể chuyện lần - Câu chuyện “ Nhổ Củ Cải” - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát nghe cô kể chuyện lần - Chuyện “ Nhổ Củ Cải” - Có ơng già, bà già, cháu gái, chó, mèo, chuột vườn? + Được chăm sóc ơng củ cải lớn lên nào? “Vào mùa thu, ông già mang củ cải nhỏ trồng vườn Ngày ngày, ông sức chăm bón cho Sáng ông cho cải uống gáo nước Chiều ông bắt sâu, nhổ cỏ cho Cây cải khơng phụ lịng tốt ơng, lớn nhanh thổi Chẳng trở thành cải khổng lồ, to chưa thấy” + Thế gọi “khổng lồ”? => Khổng lồ có nghĩa củ cải to, to gấp nhiều lần so với củ cải khác + Khi ơng nhổ củ cải chuyện xảy ra? “Ơng nhổ mà cải khơng nhúc nhích” - Cây củ cải - Trở thành cải khổng lồ - Khổng lồ to - Ơng khơng nhổ - Ơng gọi bà già giúp + Không nhổ củ cải ông gọi giúp? “Ơng gọi bà già: Bà ơi! Mau lại đây! Mau giúp tơi nhổ củ cải!” + Ơng già bà già nhổ cải không lên, - Bà già gọi cháu gái bà già gọi ai? “Bà già chạy túm áo ông, ông nắm cải nhổ mãi, nhổ không Bà già gọi cháu gái: Cháu gái ơi! Mau lại đây! Mau giúp bà nhổ củ cải nào!” + Cây cải nhổ lên chưa, nhà - Chó, mèo, chuột nhắt giúp cịn có giúp ơng nhổ củ cải nữa? + Nhờ có tất người giúp sức cuối củ cải nào? - Cây cải nhổ lên khỏi mặt đất + Khi nhổ củ cải người cảm - Mọi người cảm thấy vui vẻ thấy nào? - Mời lớp hát vang câu hát nhổ củ cải + Qua câu chuyện học điều gì? - “ Nhổ cải lên, nhổ cải lên Ái chà chà! lên rồi” - Phải đoàn kết => Giáo dục: Các qua câu chuyện cô mong ln ngoan ngỗn biết nghe lời ơng bà, cha mẹ đoàn kết giúp đỡ bạn bè - Trẻ lắng nghe học tập vui chơi, nhớ ăn nhiều rau củ để giúp ln khỏe mạnh chăm sóc lồi cối, rau củ khơng ngắt bẻ cành nhớ chưa - Những nhân vật câu chuyện “Nhổ Củ Cải” đạo diễn quay phim hay Cô mời tới rạp chiếu phim để xem phim “Nhổ củ cải” với cô - Cô kể video * Củng Cố + Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Hoạt động 3: Kết thúc - Cô nhận xét chung - Trong câu truyện thấy nhân vật câu chuyện đồn kết Vậy thể tình đồn kết cách hát thật hay hát “Cả nhà thương nhau” để tặng cô - Trẻ lắng nghe cô kể video - Câu chuyện “ Nhổ Củ Cải” - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát nhà thương cô Giáo viên Nguyễn Thị Dung ... nào!” + Cây cải nhổ lên chưa, nhà - Chó, mèo, chuột nhắt giúp cịn có giúp ông nhổ củ cải nữa? + Nhờ có tất người giúp sức cuối củ cải nào? - Cây cải nhổ lên khỏi mặt đất + Khi nhổ củ cải người... nhích” - Cây củ cải - Trở thành cải khổng lồ - Khổng lồ to - Ơng khơng nhổ - Ơng gọi bà già giúp + Không nhổ củ cải ơng gọi giúp? “Ơng gọi bà già: Bà ơi! Mau lại đây! Mau giúp tơi nhổ củ cải! ” +... Chẳng trở thành cải khổng lồ, to chưa thấy” + Thế gọi “khổng lồ”? => Khổng lồ có nghĩa củ cải to, to gấp nhiều lần so với củ cải khác + Khi ông nhổ củ cải chuyện xảy ra? “Ơng nhổ mà cải không nhúc