Một số lượng lớn người dân Việt không đáp ứng yêu cầu Campuchia sách phải rời khỏi khu vực sinh sống trở Việt Nam (Amer, 2013) Do không đủ khả chi trả cho giấy tờ xác nhận ngoại kiều, khơng có giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam, họ trở thành người dân bất hợp pháp Từ đây, kéo theo hàng loạt vấn đề khó khăn vấn đề quốc tịch, hộ tịch; vấn đề nhà ở; vấn đề giải việc làm vấn đề an sinh xã hội khác giáo dục, y tế, hỗ trợ xã hội… Giáo xứ Xuân Trường số khu vực tập trung nhiều người gốc Việt trở từ Campuchia Những khó khăn người người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường biểu yếu tố hòa nhập xã hội người di cư Trong đó, số người gốc Việt trở từ Campuchia ngày tăng, vấn đề xoay quanh sống họ chưa Cơ quan Nhà nước Chính quyền địa phương xử lý nhanh chóng đồng Hịa nhập xã hội nhóm đối tượng cịn gặp nhiều khó khăn Vì nhóm tác giả định lựa chọn đề tài “Hòa nhập xã hội người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường”
ĐHQG-HCM Trường ĐHKHXH&NV Ngày nhận hồ sơ Do P.ĐN&QLKH ghi Mẫu: SV02 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2019 – 2020 HÒA NHẬP XÃ HỘI CỦA NGƯỜI GỐC VIỆT TRỞ VỀ TỪ CAMPUCHIA Ở GIÁO XỨ XUÂN TRƯỜNG Thành phần tham gia thực đề tài TT Họ tên Chịu trách nhiệm Điện thoại Email Chủ nhiệm 0355386767 n.xuantruong72@gmail.com Nguyễn Xuân Trường Phạm Vũ Minh Thư Tham gia Lê Thị Mơ Tham gia Nguyễn Huỳnh Thúy Vi Tham gia Lê Hoài Niệm Tham gia TP.HCM, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên này, trước hết chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Nữ Nguyệt Anh, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em mặt chuyên môn suốt thời gian hoàn thành đề tài Kế đến, chúng em xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Xã hội học, cách riêng cô trưởng Khoa PGS TS Nguyễn Thị Hồng Xoan cô chủ nhiệm Ths Nguyễn Xuân Anh tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành nghiên cứu Chúng em gửi lời cảm ơn đến thầy ThS Lê Anh Vũ người giúp đỡ, động viên khích lệ chúng em theo đuổi đam mê nghiên cứu khoa học Cách đặc biệt, chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cha Chánh xứ Giáo xứ Xuân Trường, thầy xứ, Ban hành giáo Giáo xứ Xuân Trường tạo điều kiện thuận lợi để chúng có nơi nghỉ ngơi sinh hoạt thời gian thực địa Cách riêng quý Sơ Dòng Mến Thánh Giá Xuân Lộc giúp đỡ chúng suốt trình thực địa, từ ngày tiền trạm, đến ngày thực địa Những hỗ trợ vật chất tinh thần, lo lắng cho chúng đến bữa cơm Chúng xin chân thành cảm ơn lòng mà quý Sơ dành cho chúng Xin gửi lời cám ơn chân thành đến bạn lớp K22 – khoa Xã hội học, đặc biệt nhóm bạn thân: thầy An, Mộng Quỳnh, Trần Dương, Quang Lý, Nhật Huy, Đức Tính, Tiến Anh, Thái Quan nhiệt tình giúp đỡ việc thực nghiên cứu sát cánh với lúc khó khăn Chúng xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến Cha Mẹ thành viên đình dành nhiều quan tâm hy sinh cho chúng Cuối cùng, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn xuất phát từ đáy lịng đến người ln quan tâm hỗ trợ khơng q trình thực nghiên cứu, mà bước đường đời Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 07 năm 2020 Thay mặt nhóm nghiên cứu Chủ nhiệm Nguyễn Xuân Trường LỜI CAM ĐOAN Đại diện cho nhóm nghiên cứu, xin cam đoan đề tài nghiên cứu chúng tơi Dữ liệu định tính thu thập chuyến thực địa Giáo xứ Xuân Trường (Xã Thanh Sơn, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai) từ ngày 25 tháng đến ngày 29 tháng năm 2020 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 07 năm 2020 Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Xuân Trường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .8 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc báo cáo CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2 Lý thuyết tiếp cận 28 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 35 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH DI CƯ VÀ HÒA NHẬP XÃ HỘI CỦA NGƯỜI GỐC VIỆT TRỞ VỀ TỪ CAMPUCHIA Ở GIÁO XỨ XUÂN TRƯỜNG 2.1 Quá trình di cư .36 2.2 Hòa nhập xã hội người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường .40 KẾT LUẬN 55 DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 57 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Trong nhiều năm trở lại đây, Việt Nam phải tiếp nhận dòng người gốc Việt trở từ Campuchia Lý khiến họ trở phủ Campuchia bắt đầu thay đổi sách người nhập cư, với điều khoản nghiêm ngặt, khắt khe, đặc biệt người dân Việt Nam Trung Quốc Một số lượng lớn người dân Việt không đáp ứng yêu cầu Campuchia sách phải rời khỏi khu vực sinh sống trở Việt Nam (Amer, 2013) Do không đủ khả chi trả cho giấy tờ xác nhận ngoại kiều, khơng có giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam, họ trở thành người dân bất hợp pháp Từ đây, kéo theo hàng loạt vấn đề khó khăn vấn đề quốc tịch, hộ tịch; vấn đề nhà ở; vấn đề giải việc làm vấn đề an sinh xã hội khác giáo dục, y tế, hỗ trợ xã hội… Giáo xứ Xuân Trường số khu vực tập trung nhiều người gốc Việt trở từ Campuchia Những khó khăn người người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường biểu yếu tố hòa nhập xã hội người di cư Trong đó, số người gốc Việt trở từ Campuchia ngày tăng, vấn đề xoay quanh sống họ chưa Cơ quan Nhà nước Chính quyền địa phương xử lý nhanh chóng đồng Hịa nhập xã hội nhóm đối tượng cịn gặp nhiều khó khăn Vì nhóm tác giả định lựa chọn đề tài “Hòa nhập xã hội người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường” để nghiên cứu nhằm đưa đề xuất mang khuyến nghị giúp họ hịa nhập xã hội tốt khu vực nghiên cứu Về phương pháp nghiên cứu: nhóm tác giả sử dụng phương pháp định tính phương pháp nghiên cứu Dữ liệu thứ cấp nhóm tác giả thu thập từ nguồn sách, tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu hội thảo, … nhằm đưa nhìn tổng quan vấn đề nghiên cứu Dữ liệu sơ cấp thu thập hai kỹ thuật vấn sâu bán cấu trúc quan sát tham dự Với vấn sâu, sử dụng kỹ thuật chọn mẫu tuyết thông qua Sơ dòng Mến Thánh giá giáo xứ Xuân Trường để tiếp cận người gốc Việt trở từ Campuchia cháu họ Trong báo cáo này, sử dụng liệu từ 14 vấn sâu ghi chép từ nhật ký thực địa để mơ tả phân tích hịa nhập xã hội người gốc Việt trở giáo xứ Xuân Trường Về lý thuyết tiếp cận: quan điểm hòa nhập xã hội lý thuyết dòng chảy đời nhóm tác giả sử dụng nghiên cứu nhằm thu thập liệu để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu đề tài Các kết chính: Những người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường vào hai giai đoạn: giai đoạn (1962 - 1965) giai đoạn hai (1970 - 1975) Những người đến Giáo xứ Xuân Trường chủ yếu nước lòng hồ Trị An ngập (sau năm 1986) khơng có đất canh tác, việc làm khơng đủ ni sống thân gia đình, chủ yếu họ đến theo dịng nước sơng La Ngà nhằm tìm cho sống ổn định Hòa nhập xã hội người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường thể qua bốn chiều cạnh Đối với chiều cạnh kinh tế: người gốc Việt trở Xuân Trường chủ yếu làm cơng việc mang tính chất khơng ổn định, cơng việc phụ thuộc vào thiên nhiên thu nhập thấp Trình độ học vấn thấp nên họ cháu làm công việc khác với thu nhập cao mà tiếp tục làm cơng việc đến thành phố lớn làm việc khu vực kinh tế phi thức Tiếp theo, với chiều cạnh liên quan đến hạ tầng: người gốc Việt trở có nhà nhà nước cha xứ giúp đỡ phần, phần họ phải dành dụm vay mượn để hồn thành nhà Tiện nghi sinh hoạt, giáo xứ Xuân Trường có hai đường để vào, đường rừng, khó đi, hạn chế việc lại khiến đời sống chậm phát triển Người dân cịn sử dụng nguồn nước sơng để sinh hoạt ăn uống, số gia đình đào giếng khoan chủ yếu phải trả từ từ khơng đủ tiền Điện lưới Xn Trường tiếp cận đến gia đình sống gần nhà thờ, nhà cách xa nhà thờ sữ dụng ác quy lượng mặt trời Trong chiều cạnh vốn người: người gốc Việt trở từ Campuchia hầu hết chữ, cháu họ gặp khó khăn việc tiếp cận giáo dục Thiếu nguồn vốn trình độ học vấn dẫn đến họ khó tìm cơng việc nơi khác mà phải tiếp tục công việc thu nhập thấp không ổn định Sức khỏe họ khơng đảm bảo, sống cách biệt, hồn cảnh khó khăn, thiếu sở y tế khiến họ trở thành nhóm dễ bị tổn thương Cuối với chiều cạnh tôn: giáo đa phần người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường đáp ứng nhu cầu tham dự nghi lễ tôn giáo, đời sống tinh thần chăm sóc điểm tựa sống cịn nhiều khó khăn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giống nhiều quốc gia khác trải qua trình phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng, Việt Nam chứng kiến tăng nhanh theo cấp số nhân dòng người di cư nước quốc tế, vòng 20 năm trở lại Càng ngày người ta nhận thấy rằng, trình phát triển di cư đôi với Di cư vừa động lực thúc đẩy lại vừa kết phát triển kinh tế xã hội quốc gia (Veronique Marx, 2010) Tuy nhiên, di cư Việt Nam nhiều mặt hạn chế đa số di cư diễn cách tự phát Bên cạnh sóng di cư nội địa di cư người dân nước ngồi để tìm kiếm hội làm việc đời sống tốt Song di cư người Việt nước gặp phải hạn chế, số lượng lớn người di cư lựa chọn đường bất hợp pháp Điều dẫn đến, quốc gia phải có biện pháp sách nhóm đối tượng di cư trái phép Trong nhiều năm trở lại đây, Việt Nam phải tiếp nhận dòng người gốc Việt trở từ Campuchia Lý khiến họ trở phủ Campuchia bắt đầu thay đổi sách người nhập cư, với điều khoản nghiêm ngặt, khắt khe, đặc biệt người dân Việt Nam Trung Quốc Một số lượng lớn người dân Việt không đáp ứng yêu cầu Campuchia sách phải rời khỏi khu vực sinh sống trở Việt Nam (Amer, 2013) Do không đủ khả chi trả cho giấy tờ xác nhận ngoại kiều, khơng có giấy tờ chứng minh quốc tịch Việt Nam, họ trở thành người dân bất hợp pháp Từ đây, kéo theo hàng loạt vấn đề khó khăn vấn đề quốc tịch, hộ tịch; vấn đề nhà ở; vấn đề giải việc làm vấn đề an sinh xã hội khác giáo dục, y tế, hỗ trợ xã hội… Người gốc Việt trở từ Campuchia sinh sống nhiều tỉnh vùng biên giới, ven sông, hồ lớn Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Long An,… Giáo xứ Xuân Trường số khu vực tập trung nhiều người gốc Việt trở từ Campuchia Khác với địa điểm khác, giáo xứ Xuân Trường nằm vị trí cách biệt với nơi tập trung đơng dân cư, diện họ dường khơng biết đến Điều làm cho việc hịa nhập xã hội họ lại trở nên khó khăn Những khó khăn người người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường biểu yếu tố hòa nhập xã hội người di cư Nghiên cứu hòa nhập xã hội xuất nhiều Việt Nam Tuy nhiên, đa số nghiên cứu tập trung vào số nhóm như: nhóm di cư lao động từ nơng thơn lên thành thị, nhóm di cư lao động từ nước ngồi trở Việt Nam, nhóm sinh viên… Mặt khác, nghiên cứu nhóm di cư đặc biệt phải trở Việt Nam (như nhóm người gốc Việt trở từ Campuchia) chưa quan tâm nghiên cứu số lượng nghiên cứu cịn Trong đó, số người gốc Việt trở từ Campuchia ngày tăng, vấn đề xoay quanh sống họ chưa Cơ quan Nhà nước Chính quyền địa phương xử lý nhanh chóng đồng Hịa nhập xã hội nhóm đối tượng cịn gặp nhiều khó khăn, có nhóm sinh sống giáo xứ Xuân Trường Từ lý trên, nhóm tác giả định lựa chọn đề tài “Hòa nhập xã hội người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường” để nghiên cứu Nghiên cứu hy vọng bổ sung vào nghiên cứu thực nghiệm vấn đề hòa nhập xã hội người gốc Việt trở từ Campuchia đưa đề xuất mang khuyến nghị giúp họ hịa nhập xã hội tốt khu vực nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Mục tổng qt: Đề tài tìm hiểu hịa nhập xã hội người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường Từ góp phần đưa đề xuất mang tính khuyến nghị nhằm giúp quan quản lý Nhà nước quyền địa phương có sách biện pháp phù hợp cộng đồng người gốc Việt trở khu vực nghiên cứu Mục tiêu cụ thể: Từ mục tiêu tổng quát nhóm tác giả xác định mục tiêu cụ thể sau: - Tìm hiểu trình di cư họ Việt Nam tới giáo xứ Xn Trường - Tìm hiểu hịa nhập xã hội người gốc Việt trở giáo xứ Xuân Trường khía cạnh: kinh tế, hạ tầng, vốn người tôn giáo Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Hòa nhập xã hội người gốc Việt trở từ Campuchia Giáo xứ Xuân Trường” lựa chọn thực theo phương pháp nghiên cứu định tính lý sau đây: Trước hết, nhóm tác giả lựa chọn phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu thực với mục đích thăm dị, mơ tả hịa nhập xã hội đối tượng người gốc Việt trở từ Campuchia sinh sống giáo xứ Xuân Trường Đây thơng tin thiên tính cá nhân, thiên đặc điểm, tính chất, cảm xúc, suy nghĩ sâu bên cá nhân nên cần sử dụng phương pháp thu thập thơng tin định tính với cơng cụ vấn sâu bán cấu trúc quan sát tham dự Thứ đến, nghiên cứu định tính khơng đưa lại quan điểm mà đề nghị cách thức can thiệp, quản lý Nó nhắm đến giải vấn đề “bằng cách khác” – cách trọng đến sở, đến cộng đồng, đến phi tập trung vấn đề dịch vụ xã hội Từ quan điểm định tính, chủ thể xã hội lý giải tình mình, hình dung sách lược vận động tài nguyên Nghiên cứu định tính cố gắng khám phá đa dạng tình huống, làm rõ điểm thương lượng, tranh chấp, đặt lại tiền đề định hướng số chương trình biện pháp can thiệp Nghiên cứu định tính trình mà nghiên cứu định lượng không xác định hay bỏ qua (Nguyễn Xuân Nghĩa, 2012, trang 52) Từ lý trên, nhóm tác giả định sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính làm phương pháp nghiên cứu nghiên cứu “Hòa nhập xã hội người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường” 3.2 Phương pháp thu thập thông tin 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Nguồn liệu thứ cấp sử dụng để phân tích nghiên cứu dựa tư liệu sẵn có văn pháp luật, sách, chương trình quản lý, thơng tin sống người gốc Việt trở từ Campuchia sách, viết đăng tạp chí chuyên ngành, báo cáo kết nghiên cứu, báo trang web liên quan 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp Nghiên cứu thực phương pháp định tính nên nhóm tác giả sử dụng hai kỹ thuật thu thập thông tin sơ cấp vấn sâu quan sát Phỏng vấn sâu để tìm hiểu sâu vấn đề cụ thể, nhằm thu thập đến mức tối đa thông tin vấn đề nghiên cứu Phỏng vấn sâu giúp tác giả vừa trực tiếp quan sát khách thể nghiên cứu, người vấn sâu có thêm nhiều hội bày tỏ thái độ, quan điểm, hiểu biết họ cách thoải mái, cởi mở thông tin thu đáng tin cậy Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả chọn phương pháp vấn sâu bán cấu trúc: Phỏng vấn sâu bán cấu trúc vấn dựa theo danh mục câu hỏi chủ đề mở cần đề cập đến Tuy nhiên, thứ tự cách đặt câu hỏi tùy thuộc vào ngữ cảnh đặt điểm đối tượng vấn Các vấn thực sở câu hỏi thiết kế sẵn cho đối tượng người gốc Việt trở từ Campuchia, cháu họ số người liên quan sống cộng đồng Hoạt động vấn dừng lại câu trả lời mẫu khảo sát khơng cịn xuất điểm Quan sát tham dự hình thức quan sát người quan sát trực tiếp tham gia vào trình thực nghiên cứu, tiếp xúc trực tiếp đối tượng tham gia vào hoạt động họ mức độ Tùy theo mức độ tham gia, có loại quan sát tham gia tham gia hoàn toàn, người tham dự quan sát, người quan sát tham dự người quan sát hồn tồn Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả lựa chọn loại người tham dự quan sát Với hình thức này, chúng tơi khơng giấu diếm tung tích Khi có đồng ý cộng đồng dân cư sinh sống Giáo xứ Xuân Trường, quan sát trực tiếp sống sinh hoạt ngày người gốc Việt trở về, điều kiện nhà ở,… Đồng thời, chúng tơi tham gia vào sinh hoạt tập thể để tìm hiểu sâu đời sống tinh thần họ 3.3 Phương pháp chọn mẫu tuyển người tham gia nghiên cứu Khác với mục tiêu việc chọn mẫu nghiên cứu định lượng nhằm khái quát hóa kết nghiên cứu cho tổng thể nghiên cứu lớn hơn, mục tiêu nghiên cứu định tính sản xuất kiện phong phú mặt thông tin bề sâu bề rộng, cung cấp nhìn sâu sắc nhằm khái quát hóa (Nguyễn Xuân Nghĩa, 2012, trang 107) Vì vậy, nhóm tác giả chọn mẫu phi xác suất cho vấn sâu quan sát lý sau Thứ mẫu phi xác xuất phù hợp với nghiên cứu định tính với cỡ mẫu nhỏ, phù hợp với quy mơ kinh phí đề tài Thứ hai, nhờ vào mạng lưới xã hội từ tổ chức tơn giáo, nhóm tác giả có lợi dễ dàng tiếp cận khai thác thơng tin với nhóm người gốc Việt trở Tuy nhiên, cách chọn mẫu có hạn chế định suy luận kết nghiên cứu cho tổng thể Kỹ thuật chọn mẫu phi xác suất sử dụng đề tài kỹ thuật chọn mẫu Bông tuyết (Snowball sampling) Chúng định lựa chọn cách lấy mẫu nhóm người có đặc thù, khó khăn để xác định xác định vị trí nhóm đối tượng lưu trú rải rác khơng có thống kê nơi lưu trú Bắt đầu từ quen biết thành viên nhóm nghiên cứu, chúng tơi mở rộng mối liên hệ với Sơ dòng 44 2.2.2 Chiều cạnh liên quan đến hạ tầng Nhà “Ở che chòi tuốt kia, nước lên nhấc lên, nhấc lên Nước lớn vơ này, tới nước rút ngồi nhấc nhấc theo đó” (trích biên vấn sâu số 9) Đó ký ức nơi mà gia đình bà Ba Đo sống đến Xuân Trường Những người gốc Việt trở từ Campuchia khác đến vùng đồi Trường sống nhà tạm bợ, Cà tum (nhà theo tiếng Miên) hay chòi lấy rừng để dựng, lấy để lợp Bây giờ, hầu hết họ có cho nhà xây chủ yếu nhờ vào hỗ trợ cha quyền địa phương Nhà bà Ba Đo nằm góc đường, cách nhà thờ khoảng 100 mét, phía trước nhà có hàng rào kẽm, trước nhà có xồi lớn che khuất Căn nhà hai ông bà sống xây mười năm Một nửa số tiền xây nhà cha xứ tiên khởi giáo xứ Xuân Trường cho, nửa hai ông bà làm ăn dành dụm để xây tiếp Bà kể lại cho chúng tơi hồn cảnh có nhà này: “Vách ván ép, mục hết tui may vải ông cha đâu thấy chụp hình cho ơng cha Khang12 cho nhà Dân thấy mần có tiền đâu có biết thiếu nợ nhiều đâu, đâu có dám ăn uống gì, … Họ cất ba nhà cịn tiền mà … người ta nó, chị có tên chị cha cho nhà cho chị đó, chị xin Cho tui cho khơng cho thơi, tui khơng xin Tại có cây, có đất cất cây, cất nhà đợ Tới mùa mục hết cất lại che chòi nhỏ Cái mồng ba tết lên (cha Khang), dạo Cái giảng, nhà tui có quyền tui cho Sau phát biểu biết cho Cái hùng vốn cho mười bốn triệu, mượn nợ cất nhà hai mươi tám triệu, khơng có nẻo đâu nhen Rồi làm năm trả” (trích biên vấn sâu số 9) Lúc giờ, vùng cịn nhiều người khó khăn, khơng có nhà đàng hồng để ở, phần ngại người xung quanh lời tiếng vào nên bà Ba Đo không dám nhận giúp đỡ cha Về sau cha thơng báo thức nhà thờ bà dám nhận để xây nhà Cha Khang hỗ trợ nửa, cịn nửa gia đình bà phải tự xoay xở cách mượn nợ sau làm trả lại Lúc 12 Tên nhân vật thay đổi để đảm bảo tính riêng tư 45 xây xong nhà khơng có cửa phải hai năm sau làm bà mua cửa Nhà cũ bà tháo làm chịi để nấu ăn Thời gian hai ơng bà làm Bình Thuận nhà để khơng, “không hết trơn” Đến bây giờ, nhà bà chưa tơ chưa có đủ tiền Bà nói chúng tơi biết tới Cha xứ cho nhà chưa tơ tơ lại để dán giấy Bà Nhị13 người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường Chính quyền địa phương hỗ trợ tiền để xây nhà Bà năm 65 tuổi khỏe mạnh Hiện bà sống nhà nhỏ cách nhà thờ khoảng 15 phút chạy xe máy Chồng bà lập gia đình xa nên khơng sống bà Bà người Cơng giáo sống tình trạng “rối đạo” chung với người đàn ơng khác có vợ Trước có nhà này, bà sống chung với người đàn ơng hai mươi năm Các cha sơ nhiều lần khun ngăn bà Vì có “căn nhà” riêng bà có ý nghĩa lớn Bà cầu nguyện xin cho có nhà “Mẹ (Đức Mẹ Maria), cho có nhà ở” Trước đây, Chính quyền cho bà hai lần với số tiền khoảng ba mươi triệu bà khơng dám nhận bà khơng có tiền bù vào để xây Về sau có giúp đỡ con, bà xây nhà riêng cho “Họ cho ba chục triệu con bỏ tiền xây, thiếu bỏ cho Nếu tính tiền cơng hồi năm, sáu chục triệu, tiền công tiền xây Bỏ khoảng hai chục tính cịn Cái nhà khoảng năm rồi, năm hai năm rồi” (trích biên vấn sâu số 12) Đối với người không nhận hỗ trợ cha hay quyền địa phương bà Năm Sang14, để có nhà họ phải thời gian dài dành dụm, vay mượn Lúc đến Xuân Trường, gia đình bà Sang sống chòi “Mới đầu cất chịi nhỏ, ơng bồ (cách gọi lồi voi) lại, sợ, làm sập mái đó, sửa nhà lớn từ từ rừng Hồi rừng khơng à, làm nhà bự nữa, sau cô sửa nhà này, thứ tư nhà này” Căn nhà dựng lần thứ tư, cột nhà chồng bà rừng mang dựng cột Còn bà năm phải mượn tiền lời “một 13 14 Tên nhân vật thay đổi để đảm bảo tính riêng tư Tên nhân vật thay đổi để đảm bảo tính riêng tư 46 tháng triệu đóng tiền lời năm mươi ngàn” lúc chồng bà bệnh qua đời đột ngột, bà phải gánh vác cơng việc gia đình lo cho Tiện nghi sinh hoạt Đường xá “Để đến giáo xứ Xuân Trường có hai đường, từ ngã ba Dầu Giây vào người dân thường gọi “đường Lẻ Bảy” đường khác theo hướng Chiến khu D, băng qua rừng Nam Cát Tiên thường gọi “đường Lý Lịch”” (trích nhật ký thực địa số 1) Giáo xứ Xuân Trường nằm khu vực gần lòng hồ Trị An, cách quốc lộ 20 khoảng chạy xe máy Như trình bày phần trình di cư vào giáo xứ, người gốc Việt trở từ Campuchia ban đầu chủ yếu theo dịng nước sơng La Ngà để đến Sau này, trình di chuyển đất liền, dần hình thành đường mịn rừng Tuy nhiên, lối mịn khó đặc trưng địa hình “mùa nắng cát bay, mùa mưa trơn trượt” Đường “Lẻ Bảy” đường vào Xn Trường, đường Ơng Chánh kể lại cho ký ức đường “Cha Khang vơ cịn cực lắm, đâu có đường (đường Lý Lịch), đường khơng à, sình lội tới đây, tới Đường Lẻ Bảy đường ln” Vì điều kiện lại khó khăn nên việc hịa nhập xã hội người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xn Trường lại khó khăn họ khơng thể thuận tiện lại để làm ăn, trẻ em không học cao hơn, điều kiện y tế không đảm bảo, … Theo lời sơ Hoa15 việc khơng có đường ngun nhân làm hạn chế phát triển “họ phải đường rừng không phát triển được” Theo lời ông Chánh, đường Lý Lịch mở sau “Con đường hôm khác so với đường lần đầu tơi tiềm trạm, rải đá mi giúp xe dễ di chuyển trời mưa Cây cối xung quanh bị chặt nhiều Tôi không quên cảm giác lần đầu đường này, cảm giác lo lắng đường khó đi, lúc sau xe Sơ nên chúng tơi bị cát từ đường bay lên bao phủ hết quần áo” (trích nhật ký thực địa số 1) Cách lâu, cha xứ cha Hồng16 đổ đá mi “bề ngang mét đó, chạy 15 16 Tên nhân vật thay đổi để đảm bảo tính riêng tư Tên nhân vật thay đổi để đảm bảo tính riêng tư 47 tới gần bên rồi” Việc cha xứ đổ đá lót đường giúp cho việc lại người dân, chủ yếu giáo họ Xuân Trung, trở nên dễ dàng Ơng Chánh nói “Đường mà khơng rải đá mà đường lớn khơng có nổi, đổ đá xe honda ngon Cha nói làm cho đứa học sinh, bên khơng có học bển, Xn Trung có học Đi mà sình đạp khơng, cha đổ đường đá khỏe rồi” Cha Hồng kể từ nhận nhiệm sở giáo xứ Xuân Trường cách năm rải đá sửa lại đường (đường ra Lẻ Bảy) giúp cho việc lại người dân trở nên dễ dàng Hiện tại, cha làm việc với Chính quyền địa phương để giúp giáo dân Xuân Trường có đường tốt phục vụ cho sống họ Nguồn điện Sơ Hoa kể lại cho thời gian lúc Sơ vào Xuân Trường, cách sáu năm, người dân chưa có điện để sử dụng “Hàng tháng nhà nước cung cấp cho gia đình ba chục ngàn để mua dầu thắp vào buổi tối Ở đây, khoảng năm chiều thấy tối Tại xung quanh tồn rừng thơi Nếu thắp đèn tới bảy ăn cơm xong mà ngủ” Khi khơng có điện sử dụng, người gốc Việt trở giáo xứ Xuân Trường thường sử dụng điện lượng mặt trời Bà Phao17, năm 71 tuổi, nhà bà cách nhà thờ khoảng 15 phút chạy xe máy Vì cách xa nhà thờ nên cha xứ chưa thể giúp kéo điện đến nhà bà, bà nói đùa với chúng tơi “chưa có, tới chết có q” Khi khơng có điện lưới để sử dụng, bà mua bình ác quy để dùng Có bà dùng năm, tốt dùng hai năm Mỗi lần đổi bình bà khoảng hai triệu Bà nói “tính có điện xài điện cịn hơn, đổi đổi hồi, cịn vơ điện vơ một, hư phải đổi” Khơng có điện, sống bà người gặp nhiều bất tiện “cũng khó khăn, khơng có điện Ở nhiều người khơng có tủ lạnh muốn uống đá phải mua để Hết đá mua đá bỏ vô ướp đồ ăn Ở thiệt thịi ơi” May mắn bà Phao, bà Năm Sang, cha xứ giúp đỡ để kéo điện nhà Trước đây, gia đình bà sử dụng pin lượng mặt trời, bà kể lại “Cô xài lượng á, mà biết khơng, trời chuyển mưa khơng có điện, tối, nghĩ đời khơng có ánh sáng q, mà khơng kiếm chỗ sống cho thoải mái lại vô chỗ chi mà sống khổ này” Trước tết 17 Tên nhân vật thay đổi để đảm bảo tính riêng tư 48 ngày, số nhà xung quanh cha xứ hỗ trợ kéo điện tới nhà “cha đứng lên cha kéo, cha phụ cho mớ dân mười hộ đóng tiền phụ thêm với cha, mà đóng rẻ, gia đình có bốn, năm triệu à, với cha cha kéo cho xài đó” Bà Năm Sang cảm kích trước giúp đỡ cha khơng nghĩ nhìn thấy ánh sáng, chí bà có ý định bán nhà để chuyển Lý Lịch (nơi gần điện lưới hơn) sống, nghe tin cha kéo điện tới nhà bà khơng bán nhà tiếp tục sống Bà nói “thật lịng, đời cơ, cô cảm ơn thứ cha xứ đây, chưa có đền đáp cho xứng với cha xứ đây, cha xứ có nguồn điện ánh sáng” Kể từ cha đến đây, giáo xứ bắt đầu có điện Ơng Chánh kể lại “Hồi lúc cha Khang xài ké nhà giáo họ (giáo họ Xuân Trung) Cái nhà người ta không ở, kéo điện ba, bốn số Điện yếu Yếu phải nói ln, tới canh lễ không bắt nồi cơm nhỏ Có cha mà nồi cơm nhỏ khơng Có quên đi, lễ bắt nồi cơm lên, yếu điện liền Điện yếu Cha Khang bắt lượng quẹo quẹo xuống nhà Dì, bắt bóng thưa thưa đặng sáng cho người ta lễ Xài lượng, ban ngày lượng sạc vơ bình, tối phát ra” Cha Khang người mang điện giáo xứ Xuân Trường lúc chưa có điều kiện nên nối dây kéo điện nên nguồn điện không đủ để sử dụng Về sau khi, “thấy người dân đóng tiền điện lâu mà chưa có điện nên cha viết đơn gửi lên quyền” (trích nhật ký thực địa số 1) Lúc cha người dân hùng tiền “nghèo hai triệu, bình thường ba triệu, Cha Khang lúc trăm triệu” để Nhà nước bắt đầu kéo điện lưới đến giáo xứ, đến cố định nơi, người dân phải tự câu nhà “tiền mà từ trụ điện kéo dây nhà mình chịu Chỉ chịu kéo dây vơ thơi Từ dây vào tự đóng” Khi cha Khang chuyển xứ dây điện bị đứt, cháy Các cha xứ sau nối lại tiếp tục hỗ trợ kéo điện đến gia đình xa nhà thờ nhà bà Năm Sang, bà Phao Nguồn nước Bà Phúc18 năm 74 tuổi, bà đến giáo xứ Xuân Trường lúc 24 tuổi Bà khoan giếng 60 mét với số tiền 15 triệu đồng Bà trả cho người ta triệu khơng đủ tiền nên phải trả đến ba lần Bà kể “hồi đâu có giếng phải lấy nước sơng với ao người ta” Hồn cảnh bà giống với nhiều người gốc 18 Tên nhân vật thay đổi để đảm bảo tính riêng tư 49 Việt khác giáo xứ Xuân Trường, trước họ chủ yếu sử dụng nước sông cho tất sinh hoạt tắm giặt, ăn uống, … sau nhà cố gắng đào cho giếng, khơng đủ điều kiện nên đa số phải mượn tiền trả từ từ Đối với nước uống, cha xứ Xuân Trường mua máy lọc nước để người dân sử dụng nước để ăn uống đảm bảo cho sức khỏe họ “cịn nước lọc lại nhà cha, ơng Hai Tấn ơng lấy để đó, cha cho ông lấy năm hay sáu ngàn để lại cho tám ngàn, ơng lời một, hai ngàn, cơng lấy máy cày chở vể, cha thầy lu bu không bán được, dân đông mà xài hao nước” 2.2.3 Chiều cạnh vốn người Giáo dục “Thế hệ từ hai mươi tuổi trở lên chẳng có biết chữ hết, có hệ từ hai mươi tuổi trở xuống có số biết chữ, cịn em bé có trường tiểu học học cạnh nhà thờ Nói chung em đến trường mà em không học nhiều nên em yếu Lớp năm mà chưa biết đọc” (trích biên vấn sâu số 14) Những lời sơ Hoa phản ánh thực trạng giáo dục người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường cháu họ Hầu hết người Việt trở khơng biết chữ hoàn cảnh phải di cư từ Miên về, tới Việt Nam hồn cảnh đất nước xảy chiến tranh, họ phải chạy tứ xứ Rồi sau đất nước ổn định họ lại phải tìm đường mưu sinh để nuôi sống thân gia đình Ơng Thanh kể lại: “Về miền Nam nói thiệt, hổng có học chữ ln, nên cực tới Bên Miên khơng cực, làm ba tháng, cịn ba tháng coi hát bóng, cực q trời” Thế hệ thứ người gốc Việt trở giáo xứ Xuân Trường có số học tới lớp ba, lớp bốn nghỉ phần hồn cảnh người gốc Việt khó khăn “nghèo đâu có tiền đâu mà cho học” Mặt khác đồi Trường lúc chưa có trường học, muốn học phải quãng đường xa vùng ngồi có trường Ơng Thanh kể lại việc học mình: “Thằng hai tui đó, hồi nghèo lắm, học đóng cho giáo tháng đóng học kí gạo học tới lớp ba mà lớp ba lớp năm giờ, … Thằng học lớp ba, nhỏ kế học lớp ba, cịn đứa học hết lớp năm nghỉ hết ln, học đồi Trường Hổng có trường, học lên phải ngồi kia, phải mười lăm số đạp xe đạp nổi, mà hồi đâu có xe 50 đạp, khơng có xe honda Năm sáng, tui thức thấy đứa cháu học cót két, cót két Nó mở đèn pin rồi… Cũng phải khoảng hai tiếng, từ trường tới nhà phải hai tiếng Sn sẻ, bể bánh lâu hơn” (Trích biên vấn sâu số 6) Mấy năm trở lại đây, giáo xứ Xuân Trường bắt đầu có trường tiểu học Các em chủ yếu hệ thứ hai người gốc Việt trở học nhiều hơn, song em đa phần học tới lớp năm Lý khiến em phải nghỉ học sớm thứ từ điều kiện kinh tế gia đình, với gia đình khó khăn hơn, em có cịn khơng học phải nghỉ học chừng, Dì (cách gọi nữ tu Cơng giáo) nói với chúng tơi “Có em chơi sân nhà thờ Dì gặp hỏi thăm nghỉ em bảo mẹ bảo nghỉ nhà chăn dê Các Sơ lo cho vở, sách, bút, … để học, chí Sơ đến nhà khuyên ba mẹ cho học, ba mẹ bảo thơi Dì chăn dê, để làm thuê” Lý thứ hai muốn học lên cấp hai, cấp ba em phải đến nơi có trường học Phú Lý, nơi cách xa khu vực em sinh sống, đường xá lại khó khăn nên em khơng thể tiếp tục học Một số trường hợp cháu bà Mây quen biết với Sơ có cộng đoàn gần trường học nên xin lại để học “Hai đứa học ngồi Phú Túc, Dì ni, hai đứa có quen với Dì ngồi Khơng đóng tiền đâu, Dì có ni trẻ, tụi học phụ Có tháng Dì cho đứa 300.000 nữa, có tiền mà ăn, biết gia đình khổ” Song học lên cao, lại phải tốn nhiều chi phí, hiểu hồn cảnh gia đình nên em đành phải nghỉ học Lý đo thứ ba theo Sơ Hoa em “khơng đủ kiến thức nên người học đến cấp hai” Tuy có trường tiểu học việc học em không mang lại hiệu Giải thích cho lý này, sơ Hoa nói: “Bởi khơng có giáo viên, giáo viên từ đầu đường vơ, từ vơ hai tiếng đồng hồ mà mùa nắng bụi bẩn hết quần áo áo mùa mưa sình lầy bẩn hết người nên vào giáo viên phải tắm rửa, phủi quần phủi áo tới chín Từ chín giờ, học hai tiếng mười hết hành Thế giáo viên về, thêm đoạn đường từ tới ngồi cháu ngày học hai tiếng” (trích biên vấn sâu số 14) Thiếu vắng nguồn vốn trình độ học vấn, nên người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường hội để tìm cơng việc khác mà sống dựa vào công việc theo thời vụ, lao động chân tay, … Con, cháu họ 51 khơng có cấp nên tiếp tục cơng việc bố mẹ mình, số người chọn cách đến thành phố để làm cơng nhân, làm cơng việc mang tính chất không ổn định Sức khỏe Ở giáo xứ Xuân Trường khơng có trạm xá hay quầy thuốc tây, có hai người phụ nữ, người gốc Việt trở về, làm nghề bốc thuốc, chữa bệnh cho người vùng Chia sẻ khó khăn người dân thiếu thốn dịch vụ chăm sóc sức khỏe, sơ Hoa nói: “Trong khơng có bệnh viện hết rừng sâu mà Những người mà bị bệnh đến ngồi phố hết bệnh ln, bà đẻ tới nơi đẻ xong Phần lớn họ đẻ đấy, họ khơng có đủ tiền để ngồi bệnh viện sớm Ví dụ họ phải đến trước tuần ăn họ khơng có tiền để họ đẻ khơng Chỉ có trường hợp khó đẻ họ mang bệnh viện” Thấy người dân cực khổ vậy, ngày trước sơ Hoa có mong muốn học đỡ đẽ không đủ điều kiện để theo học Với người gốc Việt trở có bệnh, bệnh nhẹ họ thường tự hết bệnh trường hợp mà bà Ba Đo chia sẻ sau đây: “Khơng có khám hết trơn Có hổm ăn hột vịt lộn bị đó, ói ỉa hai ngày thằng đặng chở nhà nó lo Bác sĩ nói khơng có bệnh hết trơn Ơng cha Hồng kêu đặng lãnh gạo, lãnh quà bác sĩ khám bệnh chữa bệnh Thầy hỏi có khám bệnh nhà thương khơng Tui nói khơng Ổng kêu “Bà ngon ha” Cái cô y tá nói bà ngon, Chúa chữa cho bà, bà đâu cịn bệnh Thiệt, giờ, từ hồi có nhà thờ, tui đọc kinh thường thường mười hai đêm Mình canh mười hai đêm Ai nói “làm thức tới mười hai đêm được”, phải canh chứ.” (trích biên vấn sâu số 9) Bà Ba Đo nhiều người gốc Việt trở khác giáo xứ Xuân Trường phải sống khu vực xa xôi, hẻo lánh nên khó để mua thuốc, hay khám bệnh gặp phải vấn đề sức khỏe Những lúc đó, họ thường để tự khỏi bệnh, trông cậy vào giúp đỡ cha, sơ, có người phó thác cầu xin ơn Trên bà Ba Đo Với người bị bệnh xương khớp, gãy tay, gãy chân, … họ tìm đến bà Mây bà Năm Sang Bà Năm Sang học nghề thuốc từ bố mình, bà kể “Cái thuốc ơng nội cô truyền lại cho ba cô, ba truyền lại cho cô, nhà cô sáu anh em mà không làm hết, anh mà làm cho người ta dộp lên liền, bó 52 người ta mau lành cịn ơng anh làm người ta khơng chịu, ba truyền lại cho cơ, hồi lúc cịn nhỏ 13, 14 tuổi theo ba học, hồi có bà Mây Phú Cường, bà chữa khớp, ba gãy, chặt cịn bà gân cơ, bả bà sơ ln, kêu bả bà sơ Mây, bả mở nhà lớn có giường bệnh nhân người ta nằm làm ví dụ bên gãy ba làm cịn bên sơ làm, cịn nhỏ theo ba đó, bó cho người theo tập bó cho người đó” Chia sẻ nghề thuốc mình, bà nói: “cơ làm hai mươi năm Có người nói đi, lại nhìn biết gãy mà người ta khơng tin, người ta có tiền người ta khơng tin làm đâu, người nghèo người ta bó người ta biết làm hay cịn người nghe đồn người ta chẳng tin, có chị chị lại nói tay chị bị gãy mà khơng tin, nói chị khơng tin chụp phim, chụp phim bả bó, bả chụp phim thấy gãy nói nhìn biết gãy, học qua trường lớp nhìn biết được, cô rờ cô biết nên bà tin bà bó, có người người ta mang nguyên bột bệnh viện ln, cắt bột bó cho người ta, nhiều lắm” Nhìn chung, người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường chưa đảm bảo nhu cầu mặt sức khỏe Hoàn cảnh khó khăn kinh tế, thiếu thốn sở y tế khiến họ chấp nhận tình trạng bệnh tật 2.2.4 Chiều cạnh tơn giáo “Khơng có cha, khơng có dì, khơng có lễ” Những người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường đa số người theo đạo Cơng giáo, việc thực hành nghi lễ tôn giáo họ có ý nghĩa lớn Song phải sống khu vực xa xôi nên việc thực hành tơn giáo họ gặp phải nhiều khó khăn Bà Năm Sang kể lại cho việc bà tham dự lễ thức tôn giáo bà đến đây: “Hồi vơ cha Mạnh19 La Ngà nhậm chức này, chưa có giáo xứ đâu nhậm chức có lễ lớn cha tới làm lễ cho mình khơng lễ đâu cịn ví dụ muốn xưng tội lễ Ngọc Thanh, sau nhận giáo xứ cha Khải đầu tiên, cha nhận xứ này” (trích biên vấn sâu số 12) 19 Tên nhân vật thay đổi để đảm bảo tính riêng tư 53 Khi giáo xứ chưa thành lập, giáo dân Xuân Trường tham dự Thánh lễ vào dịp Lễ trọng lễ Giáng Sinh, Phục Sinh, Tết nguyên đán cha xứ La Ngà đến dâng Mỗi năm tham dự thánh lễ vài lần song họ gặp phải nhiều khó khăn, bà Năm Sang kể lại “hồi cha Mạnh vô làm lễ có máy phát điện, phát lên có điện, nhiều làm lễ máy có trục trặc tối thui nhà thờ, Chúa cảnh phải nói với thiệt” Về sau với giúp đỡ Cha Khang số ân nhân, giáo điểm Xuân Trường có nhà nguyện vào khoảng năm 2000 Một số người mong muốn lễ Chúa Nhật nên lặn lội giáo xứ Ngọc Thanh để dâng lễ Bà Năm Sang chồng tuần chạy xe đạp từ sáu sáng, tới giáo xứ Ngọc Thanh tám Lễ xong hai ông bà đến nhà mười Hồi cịn chưa có cầu dây nên hai ơng bà cịn phải phà tới ngồi Đến năm 2005, giáo điểm Xuân Trường nâng lên thành giáo họ biệt lập, trực thuộc giáo xứ Ngọc Thanh Ba năm sau, 2008, Đức Giám mục giáo phận Xuân Lộc nâng giáo họ biệt lập Xuân Trường lên thành giáo xứ bổ nhiệm cha Khang đến phục vụ giáo xứ tư cách cha xứ tiên khởi Lúc cha cộng đoàn tu sửa lại nhà thờ xây dựng nhà xứ “Có cha vơ nhà thờ có người xin lễ” Một thời gian dài gặp khó khăn việc tham dự nghi lễ tôn giáo, giáo xứ bắt đầu có cha đến, giáo dân người gốc Việt trở dễ dàng hòa nhập xã hội chiều cạnh tơn giáo Bà Ba Đo chia sẻ “cha Khang xem lễ, đọc kinh Có cha vơ nhà thờ có người xin lễ, làm giỗ cho ông bà” Bà Tho20 năm 70 tuổi, bà sống nhà nhỏ cách nhà thờ Xuân Trường khoảng năm 50 mét Kể từ có cha, ngày bà dậy từ bốn sáng để đến nhà thờ “đọc kinh xem lễ” Ngay đợt dịch Covid - 19, thực giãn cách xã hội, hoạt động tôn giáo bị hạn chế, bà đến nhà thờ ngày Bà nói: “người ta khơng đi, bà Bà đến nhà thờ đốt nhang, đốt đèn nói người ta nói Bà đâu có đâu, bà cầu xin Chúa cho bà mạnh khỏe tới nhà thờ” Giữa sống nhiều khó khăn, người gốc Việt trở bà Tho cần đến chỗ dựa tinh thần Khi đó, tơn giáo hy vọng mà họ có 20 Tên nhân vật thay đổi để đảm bảo tính riêng tư 54 Đức tin họ thể việc đạo đức bình dân họ khơng đến nhà thờ Bà Ba Đo trước ngày lễ, dạo gần bà bị ho nên không thường xun đến nhà thờ Bà nói lý “mình sợ ho vơ người ta sợ lây hay kia, nhà” Buổi sáng có chồng bà lễ cịn bà nhà lần hạt mân côi Hằng ngày, sau làm vào buổi sáng, trưa ăn cơm xong, bà lên võng lần hạt đến hai, ba chiều, tối bà lại lần hạt tiếp Cuộc sống người gốc Việt trở “không đường, không điện, không nước” với khó khăn khác việc hịa nhập xã hội, nên họ có lẽ tơn giáo “là điểm tựa lớn nhất” Trong chương này, trình bày trình di cư người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường hòa nhập xã hội họ chiều cạnh: kinh tế, hạ tầng, vốn người tơn giáo Những khía cạnh phần phác họa tranh hòa nhập xã hội người gốc Việt trở từ Campuchia khu vực nghiên cứu 55 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trình bày Chương 2, chúng tơi xin đưa số kết luận hịa nhập xã hội người gốc Việt trở giáo xứ Xuân Trường Về trình di cư người gốc Việt giáo xứ Xuân Trường trở vào hai giai đoạn: giai đoạn (1962 - 1965) giai đoạn hai (1970 - 1975) Những người đến Giáo xứ Xuân Trường chủ yếu nước lòng hồ Trị An ngập (sau năm 1986) khơng có đất canh tác, việc làm không đủ nuôi sống thân gia đình, chủ yếu họ đến theo dịng nước sơng La Ngà nhằm tìm cho sống ổn định Về mặt hòa nhập xã hội, kết nghiên cứu cho thấy: Đối với chiều cạnh kinh tế: người gốc Việt trở Giáo xứ Xuân Trường chủ yếu làm cơng việc mang tính chất không ổn định, công việc phụ thuộc vào thiên nhiên thu nhập thấp Trình độ học vấn thấp nên họ cháu làm công việc khác với thu nhập cao mà tiếp tục làm cơng việc đến thành phố lớn làm việc khu vực kinh tế phi thức Đối với chiều cạnh liên quan đến hạ tầng: người gốc Việt trở có nhà nhà nước cha xứ giúp đỡ phần, phần họ phải dành dụm vay mượn để hồn thành nhà Tiện nghi sinh hoạt, giáo xứ Xuân Trường có hai đường để vào, đường rừng, khó đi, hạn chế việc lại khiến đời sống chậm phát triển Người dân sử dụng nguồn nước sông để sinh hoạt ăn uống, số gia đình đào giếng khoan chủ yếu phải trả từ từ khơng đủ tiền Điện lưới Xuân Trường tiếp cận đến gia đình sống gần nhà thờ, nhà cách xa nhà thờ sữ dụng ác quy lượng mặt trời Với chiều cạnh vốn người: người gốc Việt trở từ Campuchia hầu hết chữ, cháu họ gặp khó khăn việc tiếp cận giáo dục Thiếu nguồn vốn trình độ học vấn dẫn đến họ khó tìm cơng việc nơi khác mà phải tiếp tục công việc thu nhập thấp không ổn định Sức khỏe họ không đảm bảo, sống cách biệt, hồn cảnh khó khăn, thiếu sở y tế khiến họ trở thành nhóm dễ bị tổn thương Về chiều cạnh tôn giáo đa phần người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường đáp ứng nhu cầu tham dự nghi lễ tôn giáo, đời sống tinh thần chăm sóc điểm tựa sống cịn nhiều khó khăn 56 Trong nghiên cứu này, chọn mẫu phi xác xuất, nguyên nhân khách quan chủ quan định Từ đó, kết luận chúng tơi áp dụng người gốc Việt trở mẫu khảo sát, khơng mang tính đại diện cho tổng thể Nghiên cứu dừng lại việc mô tả số chiều cạnh định hịa nhập xã hội chưa sâu phân tích yếu tố tác động Vì vậy, chúng tơi đề xuất hướng nghiên cứu cho đề tài làm tìm hiểu yếu tố tác động đến việc hịa nhập xã hội, nghiên cứu thêm chiều cạnh vốn xã hội trị, tìm hiểu q trình hòa nhập xã hội hệ người gốc Việt trở 57 DANH MỤC TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Amer, R (2013) Domestic Political Change and Ethnic Minorities - A case study of the ethnic Vietnamese in Cambodia Asia - Pacific Social Science Review, 87 - 101 Cục Việc làm (2013) Thực trạng việc làm, đời sống lao động di cư từ nông thôn thành thị khu công nghiệp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội David Ley, A K (2005) Back to Hong Kong: Return migration or transnational sojourn? Global networks, 111-127 Đinh Văn Thuận cộng (2013) Đặc điểm trầm tích hồ thủy điện Trị An Tạp chí Các khoa học Trái đất, 211 - 218 Gibson, J., & McKenzie, D (2009) The microeconomic determinants of emigration and return migration of the best and brightest: evidence from the Pacific Institute for the Study of Labor (IZA), Bonn Lê Anh Vũ (2017a) Thích nghi với sống mong đợi tương lai công nhân người Khơme Bình Dương Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, số 8, 177 - 185 Lê Anh Vũ (2018a) Mưu sinh đất khách: trải nghiệm hội nhập xã hội nữ lao động người Khmer Bình Dương Nghiên cứu Gia đình Giới, 82 - 92 Lê Anh Vũ (2018b) Vốn sinh kế người Khmer nhập cư vấn đề đặt cho Công tác xã hội Nhân lực khoa học Xã hội, số 1, 87 - 93 Lê Minh Thiện (2012) Một số vấn đề lý luận thích ứng xã hội nhóm yếu sách Đảng, nhà nước họ Tâm lý học, 82-91 Lê Ngọc Hùng (2008) Vốn xã hội, vốn người mạng lưới xã hội qua số nghiên cứu Việt Nam Tạp chí nghiên cứu người, số 4(37), 45 - 54 Lê Thị Kim Oanh (2016) Đánh giá trạng nhà sở hạ tầng khu vực tập trung dân nhập cư thành phố Hồ Chí Minh Phát triển KH&CN, 28-37 Lê Thị Mai (2015) Người Việt Nam định cư nước ngoài: Hội nhập xã hội sắc văn hóa Khoa học Xã hội Ma, Z (2001) Urban labour - force experience as a determinant of rural occupation change: Evidence from recent urban - rural return migration in China Enviroment and Planning A, 237-255 Macionis, J J (2004) Xã hội học Hồ Chí Minh: NXB Thống Kê 58 Mai Thị Thanh Xuân (2011) Sử dụng dịch vụ y tế người nghèo Hà Nội Khoa học ĐHQFHNN, Kinh tế Kinh doanh, 256-264 Nguyễn Như Trang (2018) Tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế, bảo hiểm y tế người nhập cư Hà Nội Tạp chí Xã hội học, số 2(142), 16 - 25 Nguyễn Tuấn Anh, Lê Thị Mai Trang Phạm Văn Quyết (2016) Hòa nhập xã hội nhóm lao động nghèo nhập cư Hà Nội Tạp chí Xã hội học, số 2, 26 - 35 Nguyễn Xuân Nghĩa (2012) Nghiên cứu định tính khoa học xã hội - Một số vấn đề nhận thức luận, phương pháp luận phương pháp Tp HCM: Đại học Quốc Gia Tp HCM Phạm Văn Quyết Trần Văn Kham (2015a) Hòa nhập xã hội người di cư đô thị Việt Nam: Hướng đến mơ hình trợ giúp xã hội Xã hội học, 45-58 Phạm Văn Quyết Trần Văn Kham (2015b) Hòa nhập xã hội: Một số quan điểm việc triển khai nghiên cứu, đo lường Tạp chí Tâm lý học, 10 (199), 71 - 81 Phạm Văn Quyết Trần Văn Kham (2015c) Sự kỳ thị lao động nhập cư nghèo đô thị Việt Nam Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (96), 43 - 51 Phạm Văn Quyết Trần Văn Kham (2016a) Mạng lưới xã hội hòa nhập xã hội lao động nhập cư nghèo thị Việt Nam Lý luận trị, số 4, 63 - 68 Phạm Văn Quyết, Trần Văn Kham (2016b) Nghiên cứu hòa nhập xã hội người thiệt thịi qua cơng trình nghiên cứu Xã hội học Xã hội học, 76-84 Turner, B S (2006) The Cambride Dictionary of Sociology New York: Cambridge University Press Trần Hữu Quang (2019) Xã hội học nhập môn NXB Khoa học Xã hội Trần Văn Quang (2018) Tiểu sử học: Những nguyên tắc thực hành Hồ Chí Minh: NXB Tri thức UNDP (2013) Capacity building to support government in promoting social inclusion for migrant workers Project report UNESCO (2013) Social Inclusion of Internal Migrants in India India: Colorcom Press Veronique Marx, F K (2010) Di cư nước - Cơ hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Các Tổ chức Liên hiệp quốc Việt Nam ... HỊA NHẬP XÃ HỘI CỦA NGƯỜI GỐC VIỆT TRỞ VỀ TỪ CAMPUCHIA Ở GIÁO XỨ XUÂN TRƯỜNG 2. 1 Quá trình di cư 2. 1.1 Trở Việt Nam Qua lời kể người thuộc hệ trở về, xác định người gốc Việt trở từ Campuchia giáo. .. trợ xã hội? ?? Giáo xứ Xuân Trường số khu vực tập trung nhiều người gốc Việt trở từ Campuchia Những khó khăn người người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường biểu yếu tố hòa nhập xã hội người. .. câu hỏi sau: Tại cách người nghiên cứu từ Campuchia trở Việt Nam đến giáo xứ Xuân Trường? Những người gốc Việt trở từ Campuchia giáo xứ Xuân Trường hòa nhập xã hội trở Việt Nam sống vùng đất