50 Tài liệu tham khảo Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 51 Tài liệu tham khảo Tr-ờng đại học vinh Khoa công nghƯ th«ng tin -o0o - Mạnh Thiên Lý Tìm hiểu E-Learning Khóa luận tốt nghiệp đại học Vinh, 2006 Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 52 Tài liệu tham khảo Mở đầu Công nghệ thông tin ngày phát triển cã nhiỊu øng dơng c¸c lÜnh vùc kh¸c đời sống ng-ời Hiện nay, giáo dục đào tạo lĩnh vực đòi hỏi phải sử dụng đến công nghệ thông tin Nhu cÇu cđa ng-êi mn tiÕp thu, häc tËp tri thức nhân loại ngày cao, tầng lớp, lứa tuổi khác muốn tham gia học tập Có nhiều khóa học đà mở để đáp ứng yêu cầu học tập, song với cách dạy häc trun thèng – häc ë tr-êng líp – kh«ng phải ng-ời tham gia vào khóa học m mong muốn Công nghệ thông tin phát triển đà đ-a đến giải pháp cho ng-ời muốn học tập nh-ng gặp phải trở ngại thời gian vị trí địa lý Mô hình lớp học truyền thống không Một hình thức học tập đà đời, E-Learning E-Learning hình thức đào tạo sử dụng thành tựu khoa học công nghệ, đặc biệt thành tựu công nghệ thông tin E-Learning sử dụng ph-ơng tiện nh- Internet, E-mail, CD-ROM, truyền hình t-ơng tác (Video Conferencing, Video On Demand), TV, đ-ờng truyền, - ph-ơng tiện học tập không bị giới hạn không gian thời gian nh- phòng học , bảng đen , học truyền thống Chính thế, với đời E-Learning, ng-ời lo ngại tham gia vào khóa học họ mong muốn đâu, lúc họ học tập thông qua ph-ơng tiện truyền thông nói Với khả truyền đạt phong phú nội dung, đa dạng, hấp dẫn hình thức; khả phân phát nội dung rộng rÃi (nhờ phát triển công nghệ Web Internet), hiệu kinh tế cao (giảm đ-ợc thời gian chi phí đào tạo, học tập; học nơi đâu, lúc nào), E-Learning dần đ-ợc ng-ời đón nhận -a chuộng Từ đời đến nay, E-Learning phát triển ngày mạnh mẽ đà xâm nhập vào hoạt động giáo dục đào tạo hầu hết n-ớc Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 53 Tài liệu tham khảo giới Nhiều quốc gia đà ứng dụng thành công E-Learning lĩnh vực giáo dục đào tạo với hệ thống công nghệ đại nh-: Mỹ, Nhật, Hµn Qc, Anh, … ë ViƯt Nam, viƯc øng dơng E-Learning giáo dục, đào tạo đ-ợc triển khai năm gần Cách không lâu, ngày 02/11/2005 Cổng giáo dục điện tử E-Learning Việt Nam đà đ-ợc khai tr-ơng Tuy nhiên, nhiều hạn chế bắt đầu làm quen với hình thức đào tạo (E-Learning), sở hạ tầng (máy móc, trang thiết bị, ) kém, tài nguyên học tập ch-a đ-ợc quan tâm đầu t- phát triển, ch-a bắt kịp với phát triển công nghệ nên việc tiếp thu sử dụng E-Learning gặp không khó khăn Vấn đề đặt làm để triển khai E-Learning cách có hệ thống, đồng bộ, hiệu thích ứng với hoàn cảnh n-ớc ta, đồng thời áp dụng đ-ợc thành tựu tiên tiến khoa häc c«ng nghƯ VỊ E-Learning cã rÊt nhiỊu vÊn đề khác Trong khóa luận, chủ yếu tập trung nghiên cứu tìm hiểu vấn đề đào tạo từ xa ELearning Ngoài phần mở đầu khóa luận gồm có ch-ơng: - Ch-ơng trình bày tổng quan E-Learning, việc áp dụng E-Learning giới nói chung Việt Nam nói riêng - Ch-ơng trình bày hệ thống quản lý trình học (Learning Management System - LMS) hƯ thèng qu¶n lý néi dung khãa häc (Learning Content Management System - LCMS) - Ch-¬ng giíi thiƯu viƯc xây dựng website giảng dạy từ xa Phần cuối khóa luận nêu lên kết đạt đ-ợc đánh giá sơ kết Do hạn chế thời gian giới hạn Khóa luận tốt nghiệp, chắn nhiều hạn chế, mong đ-ợc góp ý thầy giáo, cô giáo bạn Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 54 Tài liệu tham khảo Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy cô khoa Công nghệ thông tin cảm ơn thầy cô đà tận tình bảo, giúp đỡ suốt thời gian học đại học trình thực khóa luận Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo Trần Xuân Hào, ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn giúp đỡ thực khóa luận Xin cám ơn tất bạn bè, ng-ời sát cánh bên suốt thời gian qua, bạn đà động viên tinh thần nhiệt tình hỗ trợ cho trình thực khóa luận Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình ng-ời thân, ng-ời đà nuôi dạy, tạo điều kiện tốt cho học tập rèn luyện, nguồn động viên cổ vũ lớn lao, động lực giúp thành công công việc sống Vinh, tháng năm 2006 Tác giả Mục lục Trang Mở đầu Ch-¬ng I Tỉng quan vỊ E-Learning I.1 - Giíi thiƯu E-Learning I.1.1 E-Learning gì? I.1.2 Cơ cấu E-Learning I.1.3 Lịch sử phát triển E-Learning I.1.4 Ưu điểm E-Learning 11 I.1.5 Nh-ợc điểm E-Learning 13 I.1.6 Phân biệt E-Learning với số khái niệm khác 13 Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 55 Tài liệu tham khảo I.1.7 Các kiểu trao đổi thông tin dùng E-Learning 15 I.1.8 So sánh E-Leaning với ph-ơng pháp học tập truyền thống 16 I.2 Chuẩn E-Learning I.2.1 Định nghÜa chn 17 I.2.2 SCORM 20 I.2.3 Tỉ chøc cđa SCORM 22 Ch-ơng II Hệ thống quản lý trình học (LMS) hệ thống quản lý nội dung khóa học (LCMS) II.1- Learning Object II.1.1 Đối t-ợng kiến thøc (Learning Objects) 24 II.1.2 Learning Object theo chuÈn SCORM 27 II.2 - Hệ thống quản lý trình học (LMS) hệ thống quản lý nội dung khóa học (LCMS) II.2.1 Hệ thống quản lý trình häc (Learning Management System - 29 LMS) II.2.2 HÖ thèng qu¶n lý néi dung khãa häc (Learning Content Management 30 System - LCMS) II.2.3 Mối liên hệ LCMS LMS: 37 Ch-ơng III Xây dựng ứng dụng III.1 Tổng quan vỊ hƯ thèng häc tËp trùc tun 35 III.2 Cơ sở lý thuyết III.2.1 Giới thiệu mô hình Client/Server 36 III.2.2 Sơ l-ợc công cụ đ-ợc sử dụng ch-ơng trình III.2.2.1 Ngôn ngữ HTML 37 III.2.2.2 Giíi thiƯu vỊ ASP 38 III.2.2.3 JavaScript 44 III.3 Giao diện ch-ơng trình 45 Kết luận 49 Tài liệu tham khảo 50 Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 56 Tài liệu tham khảo Ch-ơng I Tổng quan E-Learning I.1 Giới thiệu E-Learning: I.1.1 E-Learning gì? Các hệ thống đào tạo ngày th-ờng lấy ng-ời học làm trung tâm, h-ớng vào việc khuyến khích sáng tạo, tự đào tạo nghiên cứu thay tập trung vào truyền thụ kiến thức nhtr-ớc Trong thời gian gần đây, ph-ơng tiện thông tin đại chúng, sách báo, mạng Internet bắt đầu thấy xuất từ E-Learning Vậy E-Learning gì? E-Learning tiếp thu kiến thức đơn giản thông qua máy tính Đó ứng dụng công nghệ tin học, internet vào dạy học nhằm làm cho công việc giáo dục trở nên dễ dàng, rộng rÃi hiệu Có nhiều định nghĩa khác E-Learning: - E-Learning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông. (Compare Infobase Inc) - E-Learning nghĩa việc học tập hay đào tạo đ-ợc chuẩn bị, phân phối quản lý sử dụng nhiỊu c«ng cđa c«ng nghƯ th«ng tin, trun th«ng khác đ-ợc thực mức cục hay toàn cục. (MASIE Center) - Việc học tập đ-ợc phân phối hỗ trợ qua công nghệ điện tử Việc phân phối qua nhiều kỹ thuật khác nh- Internet, TV, video tape, hệ thống giảng dạy thông minh, việc đào tạo dựa máy tính (CBT). (sun Microsystem, Inc) - Việc phân phối hoạt động, trình, kiện đào tạo học tập thông qua ph-ơng tiện điện tử nh- Internet, intranet, extranet, CD-ROM, video tape, DVD, TV, thiết bị cá nhân (E-Learningsite) - E-Learning vài hành động trình ảo đà có đ-ợc liệu, thông tin, kỹ kiến thức Trong bối cảnh tiến hành nghiên cứu chúng tôi, E-Learning cho phÐp häc tËp, häc tËp mét thÕ giíi ảo mà công nghệ kết hợp với óc sáng tạo ng-ời để thúc đẩy tác động phát triển nhanh chóng ứng dụng kiến thức sâu rộng. Derek - Sự phân phát ch-ơng trình học tập, đào tạo giáo dục điện tử ELearning đòi hỏi phải đ-a máy tính thiết bị điện tử vào sử dụng (ví dụ: điện thoại di động) vài ph-ơng pháp để cung cấp tài liệu đào tạo, giáo dục học tập. Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 57 Tài liệu tham khảo Đặc điểm chung E-Learning: - Dựa công nghệ thông tin truyền thông Cụ thể công nghệ mạng, kỹ thuật đồ họa, kỹ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán, - Hiệu E-Learning cao so với cách học truyền thống E-Learning có tính t-ơng tác cao dựa multimedia, tạo điều kiện cho ng-ời học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, nh- đ-a nội dung học tập phù hợp với khả sở thích ng-ời - E-Learning sÏ trë thµnh xu thÕ tÊt u nỊn kinh tÕ tri thøc HiƯn nay, E-Learning ®ang thu hót đ-ợc quan tâm đặc biệt n-ớc giới với nhiều tổ chức, công ty hoạt ®éng lÜnh vùc E-Learning ®êi I.1.2 C¬ cÊu E-Learning: [3] Hệ thống E-Learning đ-ợc tổ chức từ phận: Hệ thống đào tạo từ xa (Distant Learning System), HÖ thèng nhãm häc tËp (Groupware System), HÖ thèng dịch vụ thông tin ng-ời học (Student Information Service System) Các phận thực nội dung: Giảng dạy từ xa (Distant Lecture), Hệ thống quản lý ng-ời häc (Student Management System), HƯ thèng qu¶n lý nghiƯp vơ (Business Management System), HƯ thèng th- viƯn ®iƯn tư (Digital Library System), Hệ thống thiết kế giảng (Contents Building Area) để điều hành E-Learning Những thành phần không cung cấp nội dung E-Learning nh- Giảng dạy từ xa Học nhà (Home Study) mà hỗ trợ trao đổi thông tin tr-ờng E-Learning hệ thống Open Education sử dụng công nghệ phần cứng, phần mềm mạng để tạo giảng Internet hay gọi LOD (Lecture On Demand Bài giảng theo yêu cầu) Hệ thống mạng Internet mạng nội LAN đ-ợc dùng để truyền tải giảng qua triển khai Giảng dạy từ xa Học nhà kh«ng gian trun th«ng (Cyber Space) HƯ thèng E-Learning cã thể phân thành thành phần chức chung sau: a) Hệ thống đào tạo từ xa (Distant Learning System): Xây dựng giảng (Content Building) Đào tạo từ xa thành phần E-Learning Đây trình đ-a nội dung giảng giảng viên lên mạng Nội dung giảng đ-ợc thiết kế phòng Lab đa ph-ơng tiện theo giáo án bổ sung thêm thông tin từ báo nghiên cứu giáo trình có nội dung liên quan Nội dung giảng thay đổi xóa cần thiết Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 58 Tài liệu tham khảo Các giảng đ-ợc trình bày Microsoft Word, PowerPoint, HTML, Đào tạo từ xa hỗ trợ mô hình học nhà cho ng-ời học E-Learing, nhằm tránh khó khăn điều kiện thời gian, khoảng cách địa lý Ng-ời học học tập nào, đâu thông qua Internet Với mô hình học nhà, giảng đ-ợc tạo ELearning Center đ-ợc trình bày theo yêu cầu ng-ời học thông qua hệ thống LOD (Lecture On Demand Bài giảng theo yêu cầu) b) Hệ thống quản lý ng-ời học: Thông qua Internet, học E-Learning đ-ợc thông báo ng-ời học chọn học cho đăng ký học qua mạng Ng-ời học phải tiến hành đầy đủ thủ tục đăng ký khóa học Việc đăng ký khóa học ng-ời học đ-ợc chấp nhận hợp lệ ng-ời học đà nộp học phí khãa häc, lóc ®ã ng-êi häc míi cã thĨ truy cập vào tham gia khóa học Mỗi hệ thống E-Learning có loại hệ thống quản lý ng-ời học riêng, tham gia vào khóa học hệ thống E-Learning ng-ời học cần ý thủ tục đăng ký hệ thống yêu cầu Các hệ thống phải đ-ợc tổ chức cho dễ dàng truy cập thông tin trình học tập nh- thông tin cá nhân ng-ời học giáo s-, góp phần tổ chức tốt giảng Ngoài ra, Hệ thống quản lý ng-ời học cung cấp chức nh- tuyển sinh, đăng ký môn học, chứng nhận tốt nghiệp nhiều vấn đề khác c) Hệ thống thiết kế giảng, tạo câu hỏi kiểm tra th- viện điện tử: Toàn t- liệu đa ph-ơng tiện (Multimedia Content) tất thông tin khác giảng đ-ợc quản lý th- viện ®iƯn tư Sau hoµn tÊt viƯc thiÕt kÕ bµi giảng, tạo câu hỏi kiểm tra; giảng câu hỏi kiểm tra đ-ợc ghi vào đĩa CD-ROM hay kho liệu đa ph-ơng tiện (Multimedia Data) nhằm mục đích l-u trữ cho th- viện Các t- liệu khác đ-ợc liệt kê phần tham khảo giảng Các văn điện tử (Digital Content) giảng đ-ợc l-u trữ d-ới dạng TEXT, PDF, HTML, XML,… d) HÖ thèng Groupware: HÖ thèng Groupware cung cấp khả tổ chức thảo luận theo nhóm nhằm tăng c-ờng hiệu cho hoạt động hệ thống E-Learning Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 59 Tài liệu tham khảo Groupware hỗ trợ công tác h-ớng dẫn trao đổi thông tin giáo s- ng-ời học hệ thống E-Learning Hệ thống cung cấp dịch vụ với loại thông tin khác thông qua bảng thông báo, phòng thảo luận giảng, th- từ, voice chat Internet, tất nhằm mang lại khả thảo luận theo nhóm cách gần gũi ng-ời học giáo s- Hệ thống Groupware cung cấp E-mail, BBS, chat, quản lý thông tin cá nhân, quản lý thời gian biểu học tập giảng dạy I.1.3 Lịch sử phát triển E-Learning: I.1.3.1 Sự đời E-Learning: Càng ngày nhu cầu học tập ng-ời tăng lên số l-ợng chất l-ợng Nhiều khóa học đ-ợc mở ra, lớp học phân bố thời gian học tập khác nhằm giúp ng-ời học vào khoảng thời gian phù hợp với thời gian biểu riêng họ Tuy vậy, lớp học đáp ứng hết đ-ợc nhu cầu tất ng-ời, đặc biệt với ng-ời làm muốn theo học thêm lớp học Trong xà hội, có nhiều đối t-ợng cần học tập, nâng cao trình độ, họ học sinh, sinh viên, cán viên chức, công nhân hay nông dân, (sau gọi chung ng-ời học) Họ có công việc khác nhau, thời gian biểu họ khác nhau; họ cách xa nhau; trình độ chênh lệch theo cách học truyền thống, việc đáp ứng tất nhu cầu học tập họ khó khăn Để giải vấn đề đó, ng-ời ta tiến hành lớp học không đồng bộ, nghĩa việc học đ-ợc tiến hành theo ph-ơng pháp mà giáo viên ng-ời học không trực tiếp làm việc với nhau, chẳng hạn nh- học qua radio, học qua th- từ, học qua truyền hình, Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, ng-ời giới nói chung n-ớc ta nói riêng đà bắt đầu làm quen với mạng máy tính Internet Internet đà có nhiều ứng dụng ngành khoa học kỹ thuật dần vào công sở, tr-ờng học Công nghệ thông tin phát triển đà giúp xây dựng ch-ơng trình học theo mô hình học không đồng với ch-ơng trình học đ-ợc viết linh hoạt, nội dung học phong phú Trong giáo Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 83 Tài liệu tham khảo Ch-ơng III Xây dựng ứng dụng Trên sở điều đà tìm hiểu phân tích trên, với mong muốn tạo nơi cung cấp kiến thức môn học, x©y dùng website häc tËp trùc tun III.1 Tỉng quan hệ thống học tập trực tuyến: Nh- đà trình bày phần cấu E-Learning, chức E-Learning thiết kế giảng, đào tạo từ xa Giáo viên thiết kế nội dung giảng nhà chuyển tải lên hệ thống E-Learning thông qua mạng Internet trực tiếp thiết kế giảng mạng Hệ thống học tập trực tuyến cho phép ng-ời bận rộn, đến tr-ờng tham gia E-Learning cách học tập nhµ Ng-êi häc cã thĨ häc bÊt cø nµo, nơi đâu thông qua Internet Trong phần này, xây dựng website học tập trực tuyến Trong Website, đ-a phần giảng Ngôn ngữ lập trình Pascal sở để mô hệ thống đào tạo trực tuyến Bài giảng phục vụ cho nhu cầu học tập học sinh, sinh viên đối t-ợng bắt đầu muốn tìm hiểu Ngôn ngữ lập trình Pascal Trong giảng trình bày gồm hai phần chính: Lý thuyết Bài tập Phần lý thuyết có kèm theo ví dụ minh họa giúp ng-ời học hiểu nắm đ-ợc học Phần tập bao gồm tập tất ch-ơng để ng-ời học luyện tập, rèn luyện kỹ lập trình Mỗi phần nh- trình bày thành ch-ơng để ng-ời học dễ dàng theo dâi vµ häc tËp Sau häc xong mét ch-ơng, ng-ời học làm câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra kiến thức Trong tr-ờng hợp có thắc mắc hay yêu cầu giảng, ng-ời học gửi e-mail để trao đổi yêu cầu h-ớng dẫn, giải đáp III.2 Cơ sở lý thuyết: Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 84 Tài liệu tham khảo Ch-ơng trình đ-ợc thiết kế môi tr-ờng ASP, JavaScript, công cụ FrontPage, dùng chuẩn ODBC để kết nối liệu, trình duyệt Internet Explore mô hình Client/Server III.2.1.Giới thiệu mô hình Client/Server: Mô hình Client/Server đ-ợc sử dụng rộng rÃi môi tr-ờng phân tán + Server: - Đợi yêu cầu (Request) từ máy Client Phân tích yêu cầu để xử lý Gửi kết trả lời (Response) Client - Chứa phần mềm Web Server, Database Server, - Luôn trạng thái Online + Client: - Tạo kết nối Gửi yêu cầu đến máy Server chờ nhận kết từ server - Chứa phầm mềm Web Browse nh- Intetnet Explorer, Netscape, … - Cã thÓ ë trạng thái Bật/Tắt lúc Cấu trúc mô hình Client/Server: Mô hình Client/Server hệ thống gồm máy chủ máy trạm nối vào máy chủ thông qua môi tr-ờng mạng Server cài đặt hệ điều hành mạng (Network Operating System) để điều khiển hệ thống Trên máy Client cài hệ điều hành miễn có khả giao tiếp với Server Hệ thống mạng m¹ng cơc bé hay m¹ng diƯn réng Client/Server cho phÐp ứng dụng chia thành nhiều nhiệm vụ khác Mỗi nhiệm vụ thực môi tr-ờng, hình thức khác phát triển, trì độc lập nh- thực nhiều máy tính khác mạng Mô hình giao tác Client Server nh- sau: Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 85 Tài liệu tham khảo Đầu tiên, Client gửi yêu cầu kết nối đến Server theo địa URL mà cần kết nối Server t-ơng ứng nghe kiểm tra xem kênh kết nối dành cho có kênh rỗi không Nếu có kênh rỗi thiết lập liên kết gửi kết trả Client t-ơng ứng Đối với yêu cầu khác liệu mà Client gửi tới, Server làm t-ơng tự III.2.2 Sơ l-ợc công cụ đ-ợc sử dụng ch-ơng trình: III.2.2.1 Ngôn ngữ HTML: a) Khái niệm: HTML (HyperText Markup Language) ngôn ngữ đánh dấu siêu văn để tạo liên kết trang văn đa dạng với liên kết với Multimedia nh- phim, ảnh, âm thanh, Một trang web thông th-ờng khác tập tin html hay htm, chúng đ-ợc thi hành thông qua trình duyệt Web đặc biệt gọi Web Browse Tùy thuộc trình duyệt Web phiên trình duyệt Web khác mà mà lệnh html trang Web khác Ngày nay, phát triển mạnh mẽ Internet nên có nhiều trình duyệt Web khác Để bắt đầu làm quen với cấu trúc HTML, tr-ớc hết máy tính phải có trình soạn thảo (editor) nh- WordPad, Notepad mét øng dông thiÕt kÕ trang Web nh- FrontPage b) Các thành phần tài liệu HTML: Cấu trúc chung cđa mét tµi liƯu HTML: Tiêu đề trang HTML Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 86 Tài liệu tham khảo Một văn HTML hay trang Web th-ờng có hai phần chính: Phần đầu văn (Document head) phần thân văn (Document body) Phần đầu văn đ-ợc bắt đầu thẻ kết thúc thẻ Phần thân văn đ-ợc bắt đầu thẻ kết thúc thẻ , phần chứa nội dung văn hay trang Web III.2.2.2 Giíi thiƯu vỊ ASP: - ASP Microsoft phát triển, môi tr-ờng lập trình ứng dụng phía server (server side scripping) hỗ trợ mạnh việc xây dựng ứng dụng Web Các ứng dụng ASP dễ viết sửa đổi, đồng thời tích hợp công nghệ sẵn có Microsoft nh- COM, cách dễ dàng ứng dụng ASP tập hợp trang ASP thành phần ActiveX - ASP đ-ợc hỗ trợ mặc định cài đặt Internet Information Server Để thực ASP môi tr-ờng khác, bạn phải cài đặt th- viện hỗ trợ ASP Thông dụng Sun Chilisoft (http://www.chilisoft.com ) a) CÊu tróc mét trang ASP: Mét trang ASP th-êng có số đặc điểm sau: - Là tập tin văn (text file) có phần mở rộng asp: phần mở rộng giúp Web Server yêu cầu trình xử lý trang ASP (ASPengine) tr-ớc trả cho trình duyệt - Ngôn ngữ script thông dụng dùng để viết mà ASP VBScript Ngoài viết mà ngôn ngữ nh- Jscript, Perl, Python, webserver có cài đặt xử lý ngôn ngữ (script engine) - Các đoạn mà viết ASP đ-ợc xử lý ngôn ngữ webserver xử lý từ xuống d-ới Kết việc xử lý trả trang HTML cho webserver webserver gửi trang cho trình duyệt Đó Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 87 Tài liệu tham khảo lý trình duyệt ta thấy đ-ợc đoạn mà ch-ơng trình đà đ-ợc viết trang ASP b) Hoạt động trang ASP: Khi trang ASP đ-ợc yêu cầu Web Browser, Web Server duyệt trang ASP dịch Script ASP Tùy theo ng-ời xây dựng trang Web quy định mà kết Web Server dịch trả lần l-ợt cho trình duyệt ng-ời dùng trả dịch xong tất script Sau môi tr-ờng ASP thực thực thi file asp xong, trả lại kết dạng HTML cho Web Server, Browser nhận đ-ợc nội dung cần trình bày tõ WebServer th«ng qua giao thøc HTTP Mét trang ASP đ-ợc Browser tham khảo tới bình th-ờng nh- đà tham khảo tới trang HTML Web c) Sơ đồ ứng dụng Web ASP: Thao tác Client Server ứng dụng web đ-ợc thể khái quát nh- sau: Hình Sơ đồ ứng dụng Web thể qua công nghệ ASP Web Server: nơi tiếp nhận trả lời yêu cầu Web User, đồng thời thực việc kết nối đến hệ DBMS Database Server theo yêu cầu truy cập liệu trang ASP ADO cung cÊp giao diƯn lËp tr×nh cho ng-êi phát triển xây dựng lệnh truy cập sơ sở liệu, lệnh đ-ợc chuyển đến cho hệ DBMS để thực thi thông qua thành phần OLE DB (và ODBC) Kết truy vấn liệu đ-ợc Web Server đ-a hiển thị Browser Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 88 Tài liệu tham khảo Database Server: nơi diễn việc thực thi thao tác sở liệu nhtruy vấn, cập nhật nh- bảo đảm tính toàn vẹn liệu hệ DBMS Browser: Giao diện nới ng-ời dùng, tiếp nhận yêu cầu ng-ời sử dụng nh- hiển thị kết yêu cầu d) Đặc điểm ASP: +Ưu điểm: - ASP giúp ng-ời dùng xây dựng ứng dụng web với tính sinh động - Dễ dàng t-ơng thích với công nghệ Microsoft ASP sử dụng ActiveX Data Object (ADO) để thao tác với sở liệu tiện lợi - Với ASP cung cấp, nhà phát triển ứng dụng Web dễ dàng tiếp cận công nghệ nhanh chóng tạo sản phẩm có giá trị Điều có ý nghĩa điều kiện phát triĨn nh- vị b·o cđa tin häc ngµy Nã góp phần tạo nên đội ngũ lập trình web lớn mạnh - ASP có tính mở Nó cho phép nhà lập trình xây dựng component đăng ký sử dụng dễ dàng Hay nói cách khác, ASP có tính COM (Component Object Model) + Nh-ợc điểm: - ASP chạy t-ơng thích môi tr-ờng Window, điều làm ASP bị hạn chế nhiều - Dùng ASP gặp không khó khăn việc can thiệp sâu vào hệ thống - Tính bảo mật thấp, mà ASP đọc đ-ợc ng-ời dùng có quyền truy nhập vào Web Server e) Các thành phần ASP: Thành phần chủ yếu ASP đ-ợc gọi ActiveX Server Components ActiveX công cụ mạnh để xây dựng ứng dụng Web cung cấp Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 89 Tài liệu tham khảo đối t-ợng để bạn sử dụng script Có thể xây dựng ứng dụng Web động, có t-ơng tác nhờ sử dụng component server cung cấp Các component đ-ợc sử dụng nh- khối script ứng dụng Web Component mà lệnh đà đ-ợc dịch, sẵn sàng để chạy, đ-ợc đặt d-ới dạng file dll exe ASP cung cấp thành phần (components) sau: - Advertisement Rotator: Tạo đối t-ợng AdRotator tự động quay dòng quảng cáo trang theo lịch trình định tr-ớc - Browser Capabilities: Tạo đối t-ợng BrowserType định kiểu, khả version browser truy nhËp ®Õn Web site - Database Access: Cung cÊp truy nhập đến sở liệu sử dụng ActiveX Data Objects (ADO) - Content Linking: Tạo đối t-ợng NextLink để tạo bảng nội dung trang Web nối chúng lại nh- trang qun s¸ch - File Access: Cung cÊp c¸c truy nhËp đến file f) Các đối t-ợng ASP: 1, Request: Để gửi liệu lên server, ta sử dụng Form trang Web Tên đối t-ợng web nh- Text, Button nằm Form đ-ợc dùng nh- tên biến phân tích, lấy liệu Server Trong Form có button kiểu Submit để ng-ời dùng đẩy liệu lên server Request: Nhận tất giá trị mà trình duyệt client gửi tới server thông qua yêu cầu HTTP Cú pháp: Request[.collection\property\method](variable) Khi sử dụng Request, ta cần quan tâm đến collection sau: Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 90 Tài liệu tham khảo + Cookies: Là collection đ-ợc l-u máy Client nh- tập tin nhỏ Cookies đ-ợc tr×nh dut cđa client gưi kÌm HTTP request Có pháp: Request.Cookies(cookie)[(key)\.attribute] Trong đó: - Cookie: Chỉ định cookie để nhận giá trị - Key: Tham số tùy chọn dùng ®Ĩ nhËn c¸c item cã cookie - Attribute: ChØ định thông tin thân cookie Tham số thuộc tÝnh nµy cã thĨ lµ Name hay HasKeys + Form: Collection nhận giá trị thành phần form đ-ợc gửi ph-ơng thức POST thông qua HTTP request Cú pháp: Request.Form(element)[(index\ Count] Trong đó: - Element: Tên thành phần form - Index: Tham sè tïy chän cho phÐp chóng ta truy cËp mét số giá trị parameter Nó từ đến Request.Form(parameter).Count - Form collection đ-ợc mục theo tên parameter request Có thể biết đ-ợc có parameter form collection cách gọi Request.Form().Count + QueryString: Collection nhận tất giá trị chuỗi query HTTP query string đ-ợc định giá trị theo sau dấu ?” c©u lƯnh request Chóng ta cã thĨ sư dụng collection querystring t-ơng tự nhcollection form Cú pháp: Request.QueryString(Tên biến)[(Chỉ mục)].Count 2, Response: Response gửi tất thông tin xử lý vừa xử lý cho client yêu cầu Có thể sử dụng đối t-ợng để giao tiếp víi ng-êi dïng Có ph¸p: Response.collection\ property\ method Khi sư dụng Response, ta cần quan tâm đến collection sau: Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 91 Tài liệu tham khảo + Cookies: Collection dùng để thiết lập giá trị cho biến cookies Nếu cookies không tồn web server tạo cookies máy client Ng-ợc lại, giá trị cookies giá trị thiết lập Khi sử dụng cookies giá trị cookies phải thông tin đ-ợc gửi cho trình duyệt client Cú pháp: Response.Cookies(cookie)[(key)|.attribute]=value Trong đó: - Cookie: Tên cookies muốn tạo - Key: Là tham số tùy chọn Nếu giá trị đ-ợc thiết lập cookies đ-ợc xem cookies từ điển - Attribute: Bao gồm thông tin liên quan đến cookies: Domain: Thuéc tÝnh chØ ghi, cho biÕt domain t¹o cookies Expires: Thuộc tính ghi, qui định ngày cookies hết hạn Nếu không quy định thuộc tính cookies sÏ hÕt h¹n session kÕt thóc Haskeys: thc tÝnh chØ ®äc, cho biÕt cookies cã chøa item hay không Path: Thuộc tính ghi, giá trị đ-ợc định client gửi cookies cho server có đ-ờng dẫn Sercure: Thuộc tính ghi, quy định giá trị muốn cookies đ-ợc bảo mật + Redirect: Chuyển h-ớng trình duyệt client đến địa URL khác Cú pháp: Response.Redirect URL 3, Session: Session đối t-ợng đ-ợc web server tự động tạo trang web ứng dụng đ-ợc ng-ời dùng gọi Session tiện lợi cho ng-ời phát triển ứng dụng web việc l-u trữ lại thông tin ng-ời dùng Đối t-ợng session tồn session bị hủy hết hiệu lực (time out) Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 92 Tài liệu tham khảo Khi muốn l-u item đối t-ợng session phải yêu cầu ng-ời dùng cho phép l-u cookies (enable cookies) trình duyệt web Cú pháp: Session.collection\ property\ method 4, Server: Đối t-ợng Server cung cấp ph-ơng thøc vµ thc tÝnh dïng cho truy cËp server Có pháp: Server.property\ method Khi sử dụng đối t-ợng server, quan tâm đến: + CreateObject: Ph-ơng thức CreateObject tạo instance server component Những đối t-ợng đ-ợc tạo ph-ơng thức server giải phóng server thực xong script Ph-ơng thức không dùng để tạo đối t-ợng built_in ASP Cú pháp: Server.CreateObject(progID) Trong đó: progID kiểu đối t-ợng muốn tạo + MapPath: Ph-ơng thức cho biết thông tin đ-ờng dẫn vật lý th- mục ảo web server Cú pháp: Server.MapPath(Path) 5, Application: Đối t-ợng Application dùng chia sẻ thông tin cho ng-ời dùng Bởi thông tin đối t-ợng application đ-ợc dùng chung cho ng-ời dùng nên cần ph-ơng thức để đảm bảo tính thống liệu Cú pháp: Application.Method III.2.2.3 JavaScript: - JavaScript ngôn ngữ lập trình kiểu thông dịch dùng cho Web Các đoạn ch-ơng trình viết ngôn ngữ nhúng trang HTML đ-ợc trình duyệt thông dịch thực Các ngôn ngữ script cho phép phát triển Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 93 Tài liệu tham khảo nhanh dễ dàng ch-ơng trình đơn giản ngôn ngữ lập trình dạng biên dịch nh- C, C++ - JavaScript Netscape ph¸t triĨn, có ph¸p cđa nã gần giống với C++ JavaScript đ-ợc hÃng Netscape phát minh với phiên LiveScript Vào tháng 12 năm 1996 công ty Netscape Microsoft hợp tác với 11 n-ớc châu Âu để phát triển chuẩn cho JavaScript Do JavaScript hoạt động đ-ợc hai trình dut Web lµ Netscape vµ Internet Explorer - JavaScript lµ ngôn ngữ lập trình để tạo ứng dụng mà ta nhúng vào HTML Đây ngôn ngữ ngày trở nên phổ biến Website JavaScript ngôn ngữ kịch (script) không cần trình biên dịch, công cụ hữu dụng để phát triển Website - JavaScript ngôn ngữ thông dịch (interpreter), ch-ơng trình nguồn đ-ợc nhúng (embedded) tích hợp (integated) vào tập tin HTML chuẩn Khi file đ-ợc load Browser, Browse thông dịch Script thực công việc xác định Ch-ơng trình nguồn JavaScript đ-ợc thông dịch trang HTML sau toàn trang đ-ợc load nh-ng tr-ớc trang đ-ợc hiển thị III.3.Giao diện ch-ơng trình: + Trang chủ: Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 94 Tài liệu tham khảo + Trang Đăng ký lớp học: +Trang đăng nhập vào lớp học: Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 95 Tài liệu tham khảo +Trang học tập: + Trang trắc nghiệm kiĨm tra kiÕn thøc: + Trang Upload File tµi liƯu giảng dạy: Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 96 Tài liệu tham khảo Kết luận Sau trình tìm hiểu, thực khóa luận, đà hiểu nắm đ-ợc định nghĩa, kiến trúc, -u nh-ợc điểm hệ thống E-Learning số vấn đề liên quan đến hệ thống E-Learning, đồng thời xây dựng đ-ợc mô hình Website học tập trực tuyến E-Learning hình thức học tập mẻ, nhu cầu tất yếu b-ớc phát triển t-ơng lai công tác huấn luyện đào tạo ë mäi lÜnh vùc mäi quèc gia HiÖn nay, việc ứng dụng E-Learning vào hệ thống đào tạo ngày phổ biến Tuy nhiên, để triển khai tốt hệ thống cần phải đảm bảo nhiều yêu cầu liên quan Phải có hệ thống kết nối băng thông mạng đủ lớn, yêu cầu cho việc truyền thông đa ph-ơng tiện Bên cạnh đó, phải có hệ thống trang thiết bị đủ mạnh để đáp ứng yêu cầu đa truy nhập Ngoài ra, cần xem xét vấn đề bảo mật thông tin nh- địa áp dụng quy mô tổ chức, Việt Nam, E-Learning vấn đề Vì cần phải có thời gian nh- công sức để tập hợp đầu t- từ phía ng-ời triển khai Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý Lớp 97 Tài liệu tham khảo kỹ thuật Riêng giáo dục, cần có thời gian thích hợp để ng-ời học, giáo viên phụ huynh thích nghi với hệ thống đại Kết b-ớc đầu đạt đ-ợc đà hiểu đ-ợc hệ thống E-Learning, xây dựng đ-ợc mô hình học tập trực tuyến thực chức giảng dạy, kiểm tra đánh giá Tuy nhiên, mô hình minh họa chức học tập trực tuyến hệ thống E-Learning Trong thời gian tới, tiếp tục nghiên cứu xây dựng hoàn chỉnh hệ thống E-Learning với đầy đủ chức Rất mong nhận đ-ợc ý kiến góp ý bảo thêm thầy giáo, cô giáo bạn để khóa luận phát triển hoàn thiện Tài liệu tham kh¶o [1] Advanced distributed learning 2004 http://www.adlnet.org/ [2] David Webster Learning about e-learning http://questionmark.com [3] Trần Văn Lăn, Đào Văn Tuyết, Choi Seong E-Learning Hệ thống đào tạo từ xa, NXB Thèng kª, 2004 [4] The MASIE Center Making Sense of Learning Specifications & Standards 2002 [5] Website http://www.edutool.info [6] Website Bộ Giáodục & Đào tạo http://el.edu.net.vn [7] Nguyễn Thị Thu Đánh giá công cụ Atutor, Moodle øng dơng vµo hƯ thèng E-Learning – Khãa ln tèt nghiệp đại học quy - Đại học Quốc Gia Hà Nội [8] The Learning Content Management System http://www.IDC.com Tìm hiểu E-Learning 43B2Tin Sinh viên thực Mạnh Thiên Lý – Líp ... Management System Khi Learning Object sẵn sàng, gưi th«ng tin cho Learning Management System cịng theo giao thức SCORM Khi Learning Management System chứa thông tin sở liệu cần Tìm hiểu E- Learning. .. I Tổng quan E- Learning I.1 - Giới thiệu E- Learning I.1.1 E- Learning gì? I.1.2 Cơ cấu E- Learning I.1.3 Lịch sử phát triển E- Learning I.1.4 Ưu điểm E- Learning 11 I.1.5 Nh-ợc điểm E- Learning 13 I.1.6... cầu Learning Management System cho thông tin này, sử dụng giao thức SCORM SCORM hiểu cách đơn giản ngôn ngữ mà Learning Management System Learning Object hiểu Hình 3: Quan hệ Learning Object Learning