Giải pháp giúp học sinh lớp 11c6 trường THPT 1 5 vượt qua những rào cản tâm lí trong học tập

49 8 0
Giải pháp giúp học sinh lớp 11c6 trường THPT 1 5 vượt qua những rào cản tâm lí trong học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ TRANG 1 Lý chọn đề tài Tính đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng nguyên nhân rào cản tâm lý học tập học sinh lớp 11C6 trường THPT 1-5 Nghĩa Đàn, Nghệ An 2.1.1 Thực trạng 2.1.2 Nguyên nhân 2.2 Thực trạng việc thực giải pháp giúp học sinh vượt qua rào cản tâm lý học tập trường THPT 1-5 Nghĩa Đàn, Nghệ An 12 2.2.1 Thực trạng 12 2.2.2 Thuận lợi 12 2.2.3 Khó khăn 13 Giải pháp giúp học sinh lớp 11C6 trường THPT 1-5 vượt qua rào cản tâm lý học tập 13 3.1 Một số phương pháp kĩ thuật phòng tránh rào cản tâm lý học tập thân học sinh 13 3.2 Giải pháp giúp học sinh lớp 11C6 trường THPT 1-5 vượt qua rào cản tâm lý học tập 16 Kết thực nghiệm giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 27 4.1 Thực nghiệm sư phạm 27 4.2 Kết thực nghiệm 29 4.3 Giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 33 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 Kết luận 33 Kiến nghị 34 Tài liệu tham khảo 35 Phụ lục PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong trình học tập trường THPT, đặc điểm tâm lí lứa tuổi, hồn cảnh gia đình, tác động mơi trường ngồi xã hội, tác động bạn bè hay từ thân em học sinh,… làm ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lí học tập hoạt động tập thể em Có tác động làm em tiến học tập, hoạt động đồn thể, trở thành cậu học trị ưu tú có ảnh hưởng tiêu cực gây khó khăn, rào cản tâm lí làm ảnh hưởng đến việc lĩnh hội tri thức, cách học áp dụng tri thức vào thực tiễn em học sinh Sự phát triển với tốc độ nhanh đầy biến động kinh tế - xã hội, yêu cầu ngày cao nhà trường điều bất cập thực tiễn giáo dục; thêm vào kỳ vọng cao cha mẹ, thầy cô tạo áp lực lớn gây căng thẳng cho học sinh sống, học tập trình phát triển Mặt khác, hiểu biết học sinh thân kỹ sống em hạn chế trước sức ép nói Thực tế cho thấy học sinh nhà trường phổ thơng có rối loạn phát triển tâm lý, rối loạn cảm xúc lo âu, trầm cảm hay rối loạn hành vi (như vô kỷ luật, bỏ học, trốn học, trộm cắp, bạo,…) Hậu ngày có nhiều học sinh gặp khơng khó khăn học tập, tu dưỡng đạo đức, xây dựng lý tưởng sống cho xác định cách thức ứng xử cho phù hợp mối quan hệ xung quanh Vì vậy, em học sinh cần trợ giúp nhà trường, thầy cô giáo cha mẹ Bắt đầu tiếp nhận công tác chủ nhiệm thay cho đồng nghiệp từ đầu học kì II năm học 2019-2020, tơi thấy kết học sinh thấp: Lớp 11C6 xếp hạng thứ 30 toàn trường với tỉ lệ học sinh có học lực yếu, 44,45%, hạnh kiểm trung bình yếu 50% Trước thực trạng đó, tơi tìm hiểu nhận thấy trình học tập tham gia hoạt động tập thể nhà trường tổ chức em gặp nhiều khó khăn, rào cản Điều làm cho việc học tập trì trệ kết khơng cao, khơng đạt mục đích đề Để tìm hiểu rõ rào cản tâm lí học tập em học sinh 11C6, đề xuất phương pháp kĩ hỗ trợ, giúp đỡ tâm lí cho học sinh phát hiện, phịng tránh rào cản tâm lí học tập, mạnh dạn thực đề tài: “Giải pháp giúp học sinh lớp 11C6 trường THPT 1-5 vượt qua rào cản tâm lí học tập” Tơi mong sau hồn thiện, đề tài áp dụng rộng rãi để giúp hệ học trị tơi đồng nghiệp vượt qua rào cản tâm lí học tập hoạt động tập thể để tự tin vững bước đường tìm kiếm tri thức, mạnh mẽ vượt qua rào cản thành công sống, trở thành người có ích cho xã hội Tính đề tài Đây đề tài lĩnh vực giáo dục, sâu khai thác khó khăn, rào cản tâm lí ảnh hưởng đến trình học tập rèn luyện học sinh mà chưa có đồng nghiệp trường THPT 1-5 trường lân cận huyện Nghĩa Đàn nghiên cứu, khai thác áp dụng Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Phân tích sở lí luận rào cản tâm lí học tập, nêu nguyên nhân, phương pháp nhận biết rào cản tâm lí học tập đề xuất số biện pháp hỗ trợ tâm lí cho học sinh lớp 11C6, giúp em phòng tránh rào cản tâm lí học tập 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu lí luận rào cản tâm lí học tập - Phân tích thực trạng, nguyên nhân rào cản tâm lí học tập học sinh lớp 11C6 - Phân tích biện pháp phịng tránh rào cản tâm lí học tập cá nhân học sinh lớp 11C6 - Phân tích giải pháp giúp học sinh lớp 11C6 trường THPT 1-5 vượt qua rào cản tâm lí học tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp 11C6 trường THPT 1-5, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An áp dụng rộng rãi cho lớp khác trường trường lân cận Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập thông tin lý luận rào cản tâm lí học sinh viết giáo dục, module THPT tham luận Internet - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học sinh hoạt tập thể học sinh - Phương pháp điều tra, thực nghiệm: + Điều tra kết học tập học sinh qua kì học + Trị chuyện, trao đổi với GVBM, phụ huynh học sinh, bạn bè thăm dò ý kiến học sinh PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm rào cản tâm lí rào cản tâm lí học tập Sự phát triển mạnh mẽ khoa học, bùng nổ thông tin kéo theo nội dung học tập học sinh ngày trở nên đa dạng, phong phú, phức tạp nhiều chiều tác động Nội dung, hình thức tổ chức dạy học giáo dục học sinh nhiều bất cập, đặc biệt tải chương trình so với khả tâm lí, thể chất học sinh Mặt khác, từ phía học sinh, hiểu biết em thân hạn chế, em lại chịu tác động nhiều yếu tố tiêu cực từ bên nên ngày có nhiều học sinh gặp khơng khó khăn học tập, tu dưỡng, việc tìm tịi định hướng giá trị cho thân mối quan hệ với bạn bè, với cha mẹ với thầy cô giáo Học sinh THPT với đặc điểm đặc trưng trội phát triển tâm lí lứa tuổi việc gặp phải khó khăn tâm lí tất yếu Khó khăn tâm lí trở ngại mặt tâm lí q trình người thực đạt mục đích hoạt động Một số khó khăn tâm lí mức độ trở thành động lực cho hoạt động học sinh, làm cho em phấn chấn hơn, cố gắng nhiều học tập, sống Tuy nhiên, có số khó khăn tâm lí mức độ cao, phức tạp nhiều chiều, cho học sinh cảm thấy nản chí, khơng muốn vượt qua, làm giảm động lực tiến hành hoạt động Vì vậy, khó khăn tâm lí thực trở thành thách thức, trở ngại với em - tức em phải đối mặt với rào cản tâm lí Rào cản tâm lí khó khăn tâm lí mức độ cao, trở thành thách thức, trở ngại mức độ lớn, làm giảm động lực hoạt động người, ảnh hưởng tiêu cực đến kết hoạt động Rào cản tâm lí học tập khó khăn tâm lí học tập mức độ cao, có ảnh hưởng đến động lực tiến hành hành động học tập học sinh có ảnh hưởng đến kết học tập em Trong thời gian gần đây, vấn đề tâm lí học sinh nhà trường phụ huynh quan tâm lưu ý nhiều Tuy nhiên, chưa thực phổ biến thật hiệu trường học Những hội trao đổi tâm lí em học sinh với thầy cô cha mẹ không nhiều Bên cạnh đó, mặt trái chế thị trường tác động tiêu cực tới nhận thức em, dẫn tới lối sống ích kỉ, đua địi, bng thả, thích hưởng thụ tạo tượng lệch lạc suy nghĩ hành động em Một số em cãi đôi co với thầy cô giáo, bố mẹ người lớn tuổi, hay gây đánh với bạn bè, cá biệt có em cịn đánh thầy Một số lượng khơng nhỏ em học sinh dù ngồi ghế nhà trường dễ sa ngã vào tệ nạn xã hội mà không lường trước hậu Việc tìm hiểu nguyên nhân đưa giải pháp khả thi, cụ thể thực để hạn chế khó khăn, rào cản tâm lí học tập điều thực cần thiết Nó khơng giúp học sinh có tâm lí thoải mái, tạo môi trường sống học tập thuận lợi mà nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường để hướng tới môi trường giáo dục tiên tiến, phát triển nhiều mặt 1.2 Biểu rào cản tâm lí học tập - Về mặt nhận thức: Học sinh nhận thức chưa đầy đủ nhiệm vụ học tập mình, chưa đánh giá mặt mạnh mặt hạn chế học sinh, đồng thời, đánh giá chưa vấn đề cần học tập - Về mặt xúc cảm, tình cảm: Đây thái độ người thể q trình học tập Những em gặp rào cản tâm lí học tập em biết làm chủ trạng trạng thái cảm xúc thân, biết kiềm chế cảm xúc, biết tạo hứng thú, cảm xúc tích cực cho thân, biết điều khiển, điều chỉnh tâm lí Đồng thời em có phương pháp, kĩ phù hợp để đạt hiệu học tập Còn em gặp phải rào cản tâm lí học tập thường có biểu hiện: Thiếu khả kiềm chế cảm xúc, tình cảm, thờ với việc học hành - Về mặt hành vi: Đây biểu cụ thể chủ thể hoạt động học Hành vi bị trình nhận thức xúc cảm, tình cảm chi phối Vì nhận thức xúc cảm, tình cảm dẫn đến hành vi thể q trình học tâp Cịn nhận thức xúc cảm, tình cảm chưa hành vi học tập chưa thiếu xác 1.3 Ngun nhân rào cản tâm lí đến học tập học sinh THPT Khi vào học trường THPT, học sinh làm quen với môi trường (thầy cô, bạn bè, cách học, khối lượng kiến thức, nội dung kiến thức,…), bên cạnh cịn ảnh hưởng yếu tố gia đình, đặc điểm tâm lí lứa tuổi, ảnh hưởng mạng xã hội,… khiến nhiều em bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn tâm lí, dễ dẫn đến rào cản tâm lí học tập Chính vậy, việc xác định nguyên nhân gây rào cản tâm lí học tập học sinh vấn đề quan trọng Việc tìm giải pháp hiệu để giúp đỡ em vượt qua rào cản tâm lí học tập việc làm vô cần thiết, cần chung tay lực lượng giáo dục để giúp em có kết học tập cao 1.4 Ảnh hưởng rào cản tâm lí tới việc học tập học sinh THPT Rào cản tâm lí có ảnh hưởng tiêu cực đến trình học tập học sinh, làm giảm động lực học tập, khơng xác định rõ ràng động học tập, khơng hình thành động học tập tích cực, làm trì trệ trình tiến hành thao tác, hành động học tập khơng đạt mục đích học tập Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng, nguyên nhân rào cản tâm lí học tập học sinh lớp 11C6 trường THPT 1-5, Nghĩa Đàn - Nghệ An 2.1.1 Thực trạng Khi tiếp nhận công tác chủ nhiệm lớp 11C6 đầu học kì II, bất ngờ trước kết học tập rèn luyện đạo đức em học kì I, điều bất ngờ tham dự buổi họp phụ huynh đầu kì II, số phụ huynh họp (khoảng ½ tổng số phụ huynh) Tơi thấy thử thách lớn với đồng thời hội để thể khả thân công tác giáo dục em Bước vào làm chủ nhiệm lớp 11C6 xem kết học lực hạnh kiểm em học kì I Một thực trạng đáng buồn tỉ lệ học lực yếu, cao (44,45%), học sinh đạt học sinh tiên tiến có 03 em Về hạnh kiểm: tỉ lệ hạnh kiểm trung bình, yếu chiếm tỉ lệ 50% Bảng xếp loại học lực, hạnh kiểm học kì I lớp 11C6 (Năm học 2019 – 2020, trước áp dụng giải pháp) STT Học kỳ Họ tên Điểm TK Học lực Hạnh kiểm Ngơ Trí Anh 4.9 Kém Yếu Nguyễn Thị Vân Anh 6.5 Trung bình Khá Phạm Thị Vân Anh 6.5 Khá Khá Lương Văn Ba 5.6 Yếu Yếu Phan Ngô Bảo 5.7 Yếu Yếu Lơ Hồng Cường 6.1 Trung bình Khá Lê Khánh Dương 5.2 Kém Yếu Nguyễn Hữu Đan 5.6 Yếu Yếu Ngơ Quang Đàn 5.7 Trung bình Khá 10 Hồng Văn Đạt 5.5 Trung bình Khá 11 Võ Văn Hào 5.3 Yếu Trung bình 12 Trần Huy Hồng 5.5 Yếu Trung bình 13 Lê Văn Huy 5.2 Kém Yếu 14 Lê Văn Kiên 5.6 Yếu Trung bình 15 Nguyễn Duy Linh 6.1 Trung bình Khá 16 Hà Văn Lộc 5.7 Yếu Trung bình 17 Võ Văn Mạnh 5.7 Trung bình Khá 18 Lơ Văn Mn 5.6 Trung bình Khá 19 Bùi Văn Nghĩa 5.5 Yếu Khá 20 Đỗ Thị Ngọc 6.6 Khá Tốt 21 Thái Bảo Ngọc 6.7 Khá Yếu 22 Hồ Sỹ Quang 5.4 Kém Yếu 23 Nguyễn Ngọc Quang 5.5 Trung bình Trung bình 24 Lê Thị Sương 6.4 Trung bình Tốt 25 Phan Thị Thanh Tâm 6.3 Trung bình Khá 26 Tăng Thị Thanh Tâm 6.3 Trung bình Khá 27 Lưu Đình Thái 4.7 Yếu Yếu 28 Vi Thị Thảo 6.6 Khá Tốt 29 Võ Anh Thư 6.3 Trung bình Tốt 30 Lê Vũ Tính 5.6 Kém Khá 31 Hồ Thị Quỳnh Trang 6.3 Trung bình Khá 32 Đồn Văn Tuấn 5.6 Yếu Yếu 33 Phạm Đình Văn 5.6 Kém Yếu 34 Nguyễn Quang Vũ 5.1 Trung bình Yếu 35 Lê Thị Yến 6.1 Trung bình Trung bình 36 Phan Thị Hải Yến 6.5 Trung bình Khá Bảng thống kê Học lực Xếp loại Hạnh kiểm SL % SL % Giỏi-Tốt: 0,00% 11,11% Khá: 11,11% 14 38,89% Trung bình: 16 44,44% 16,67% Yếu: 10 27,78% 12 33,33% Kém: 16,67% Cộng 36 100,00% 36 100,00% Danh hiệu học sinh Giỏi 0,00% Danh hiệu học sinh Tiên tiến 8,33% Đi sâu vào tìm hiểu trình học tập rèn luyện học sinh, thấy nhiều em khơng có động lực học tập, biểu em sau: + Nhiều em tư tưởng mệt mỏi, ủ rũ ngủ học, không nghe thầy giảng + Một số em có nhận thức lệch lạc vấn đề, nhận thức không rõ ràng nhiệm vụ học tập mình, nhận thức khơng lực thân, đánh giá chưa mơn học, vai trị mơn học thân, không dám thay đổi nhận thức, ỷ lại vào bạn, ỷ vào thầy cô + Có hành vi khơng đắn, bng xi nhiệm vụ học tập, không cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ học tập,… + Thiếu yếu kĩ thực thao tác hành động học tập để vượt qua rào cản tâm lí học tập, vượt qua bế tắc việc thực nhiệm vụ học tập,… Sau thời gian tìm hiểu nắm đặc điểm tình hình lớp, tơi phân nhóm đối tượng học sinh khác để giáo dục: Thứ nhất, em cịn nghịch ngợm, ham chơi, khơng ham học: Những em thường xuyên không ghi bài, không nghe lời thầy cô giảng dạy, thường quậy phá, gây ý học, làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy giáo viên tiếp thu bạn khác lớp Nổi bật lớp có em Quang Vũ, em Trí Anh em Đình Thái Em Quang Vũ có trí tuệ thơng minh, nhanh nhẹn thiếu động lực phấn đấu học tập rèn luyện đạo đức, khơng có lập trường kiên định nên dễ bị bạn bè xấu lơi kéo Em thường xun nghỉ học khơng lí do, hay gây đánh nhà trường, học khơng ghi bài, thường xun nằm ngủ có thức lại nói chuyện Kết học kì I, em đạt học lực trung bình, hạnh kiểm yếu Ngun nhân tơi sâu tìm hiểu là: Do gia đình có con, bố mẹ bao bọc thái q, kiến thức hổng lớp dưới, thiếu lập trường kiên định nên dễ bị lôi kéo bạn xấu, thiếu quan tâm sát giáo viên,… Trường hợp em Trí Anh ngược lại, bố mẹ chia tay, bố lấy vợ khác, cảm giác đau buồn, chán nản đè lên vai đứa trẻ vị thành niên chưa có suy nghĩ chín chắn Gia đình em lại buôn bán nên công việc nhiều, em thường xuyên thức khuya để bán hàng, bố làm xa thường xuyên Điều làm em nhãng chuyện học tập, em trở thành người lì lợm, giao tiếp, thường xuyên trốn học, bỏ Khi học khơng ghi bài,… Vì vậy, kết học tập em thấp: Học kì I, lớp 11: học lực kém, hạnh kiểm yếu Trường hợp em Đình Thái, gia đình con, bố mẹ cưng chiều, lập trường khơng vững, em khơng có động lực học tập Vì vậy, em thường xun nghỉ học khơng lí do, trốn tiết, học chậm Khi vào học khơng tập trung, hay quấy phá bạn khác Kết học kì I năm học lớp 11: học lực yếu, hạnh kiểm yếu Trong nhóm học sinh thứ nhất, nhận thấy rằng, rào cản tâm lí học tập em thường biểu là: Nhận thức chưa đầy đủ nhiệm vụ học tập mình, chưa xác định điểm mạnh, điểm yếu mình, chưa biết làm chủ cảm xúc thân, đánh giá chưa vấn đề cần học tập Vì vậy, em bị chi phối nhiều hoàn cảnh bên bạn bè rủ rê chơi điện tử, đánh nhau,… mà không lo đầu tư thời gian vào việc học, không phát huy điểm mạnh thân, với kiến thức ngày khó làm em em chán nản việc học, sa đà vào chơi trị vơ bổ Thứ hai, nhóm em ngoan hiền, lễ phép kết học tập không cao: Đa số em thuộc dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn (vùng 135) Các em đa phần thuộc gia đình khó khăn, ngồi học em phải làm để giúp đỡ gia đình Nhiều em có bố mẹ làm ăn xa Bắc Ninh, Hà Nội,… em nhà với ơng bà già yếu Chính vậy, việc nhắc nhở, đôn đốc em học tập không thường xuyên, tính tự giác học tập nhiều em chưa có, kiến thức ngày khó làm em chán nản chuyện học hành, thêm việc gia đình khơng kiểm sốt nên nhiều em chơi điện tử đêm, sáng mai học ngủ gật giờ, khơng tâm nghe giảng Chính vậy, em hổng kiến thức kết học tập 28 Lê Vũ Tính 5.6 Kém 29 Hồ Thị Quỳnh Trang 6.3 30 Đoàn Văn Tuấn 5.6 Trung bình Yếu 31 Phạm Đình Văn 5.6 Kém 32 Nguyễn Quang Vũ 5.1 33 Lê Thị Yến 6.1 34 Phan Thị Hải Yến 6.5 Trung bình Trung bình Trung bình Khá 6.4 Trung bình Tốt Khá 7.5 Khá Tốt Yếu 7.0 Khá Yếu 6.4 Yếu 6.0 Khá Trung bình Trung bình Trung bình 6.9 Khá Khá Khá 7.5 Khá Tốt Khá Khá Biểu đồ thể kết giáo dục học sinh trước sau thực nghiệm (Đơn vị: %) Tỉ lệ học lực trước thực nghiệm 16,67% 27,78% Khá 11,11% 44,44% Trung bình Yếu Kém 31 Tỉ lệ hạnh kiểm sau thực nghiệm 5,88% 35,29% Tốt 58,82% Khá Trung bình * Kết khảo sát lấy ý kiến học sinh: - Về yếu tố rào cản tâm lí học tập (mẫu phiếu 1): Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm - 20/34 em khơng thích mơn học nào, - Có 3/34 em khơng u thích mơn học 14 em có u thích số mơn học nào; cịn lại u thích vài môn học - Về yếu tố làm kết học tập chưa - Tất khó khăn học tập cao: 15/34 em trả lời khơng có đam mê em khắc phục Chỉ có 3/34 học tập nên kết học tập không cao; em ghi hổng kiến thức, tiếp thu Có 05/34 em trả lời hồn cảnh gia khó khăn đình khó khăn, bố mẹ hay cãi làm ảnh hưởng đến học tập em; 4/34 em khơng có câu trả lời; Còn lại 10/34 ý kiến khác: Do bạn bè rủ chơi thường xuyên, nghiện GAME - Có 25/34 em cho biết gia đình có - 34/34 em cho biết bố mẹ quan tâm quan tâm thường xuyên đến học tập thường xuyên đến học tập của con, em trả lời bố mẹ không quan tâm - 15/34 em trả lời kiến thức học - 5/34 em trả lời kiến thức học khó, khó, 14/34 em trả lời kiến thức khó, 7/34 em trả lời kiến thức khó, 15/34 5/34 em cho biết kiến thức vừa phải, em cho biết kiến thức vừa phải, 7/34 khơng có em trả lời kiến thức dễ em trả lời trả lời kiến thức dễ - Có 10/34 em cho biết em thường - Còn 1/ 34 em thường xuyên lên mạng xuyên lên mạng để chơi GAME chơi GAME lúc - Nhiều em dành thời gian học - 30/34 em ngồi vào bàn học nhà nhiều hơn: 14/34 em học từ 20-21 giờ, từ 20-21 giờ, em học từ 2015/34 em học từ 20-22 giờ, có 5/34 22 em học từ 20-23 32 - Có 10/34 em ngồi vào bàn học để chơi GAME, 10/34 em ngồi vào làm tập soạn mới, 8/34 em ngồi lướt facebook, lại 6/34 em ngồi đọc sách, báo - Có 18/34 em không chủ động học cũ, soạn trước đến lớp; 10/34 em chủ động học cũ, soạn trước đến lớp - Có 1/34 em ngồi vào bàn học để chơi GAME, 33/34 em ngồi vào bàn học để làm tập soạn - 33/34 em chủ động ngồi vào bàn để học cũ, soạn trước đến lớp - Về giải pháp giúp học sinh vượt qua rào cản tâm lí học tập (mẫu phiếu số 2): + 100% học sinh cho biết muốn đạt kết cao học tập cần: xác định rõ mục tiêu thái độ học tập đắn, tích cực, tự giác học tập; học hỏi kinh nghiệm học tập anh chị lớp trên, hỏi bạn bè, thầy khơng hiểu bài; bố trí thời gian khơng gian học tập hợp lí + Có 15/34 học sinh (chiếm 44,12%) trả lời thầy cô thường xuyên quan tâm đến học tập, rèn luyện em Có 19/34 học sinh (chiếm 55,88%) cho biết thầy cô quan tâm thường xuyên đến học tập, rèn luyện em + Có 29/34 học sinh có tham gia học tập theo nhóm nhỏ đồng thời em trả lời học tập theo nhóm nhỏ hiệu quả, 05/34 em khơng tham gia học tập theo nhóm em cho biết học tập theo nhóm em hiệu + 34/34 học sinh (chiếm 100%) hỏi cho biết: GVCN thường xuyên giáo dục, giúp đỡ em + Khi hỏi hình thức sinh hoạt cuối tuần em thích có 6/34 em thích hình thức nhận xét, tổng kết tuần, xử lí vi phạm; cịn lại 28/34 em (chiếm 82,35%) cho biết thích hình thức sinh hoạt theo chủ đề + 100% học sinh hỏi cho biết, hình thức thi đua học tốt tổ hiệu học tập em + 100% học sinh cho biết GVCN, GVBM, phụ huynh nhà trường thường xuyên phối hợp với để giáo dục em + 100% học sinh khảo sát cho biết, ban tư vấn học đường nhà trường giáo dục em có hiệu + 100% học sinh khảo sát cho biết, giải pháp mà GVCN đưa để giáo dục em vượt qua rào cản tâm lí học tập có thực thường xuyên * Đặc biệt xây dựng tập thể lớp đoàn kết, yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ thành viên lớp 33 4.3 Giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học giáo dục việc học sinh chủ động nhận thức điều kiện cần thiết để phát triển tư em học tập hoạt động tập thể Giáo viên đóng vai trò định hướng, học sinh chủ động việc khám phá, lĩnh hội kiến thức Vấn đề là, định hướng nào? Có quan tâm giáo dục kiểm tra hoạt động học sinh thường xun, có hiệu hay khơng? lực giáo viên trình độ nhận thức học sinh Việc đưa giải pháp để giúp học sinh vượt qua rào cản học tập việc làm thời mà phải thường xuyên, có tâm huyết lòng tin, yêu học trò Cần rèn luyện cho học sinh nhiều kĩ sống, lực chung lực chuyên biệt môn, hoạt động tập thể để giúp em động hơn, tự tin hơn, sáng tạo, chăm biết yêu người, yêu đời PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau nhiều năm giảng dạy chủ nhiệm, đặc biệt chủ nhiệm lớp cuối nguồn, thấy việc giáo dục cho em tìm giải pháp để vượt qua rào cản tâm lí thân, gia đình, đồng thời quan tâm, giúp đỡ, định hướng cho em học sinh phịng tránh rào cản tâm lí học tập, vượt qua khó khăn để vươn lên học tập trở thành người có ích cho xã hội việc làm thiết thực có ý nghĩa nhân văn sâu sắc Những giải pháp đưa để giáo dục em gặp khơng khó khăn q trình thực lớp có nhiều em gặp khó khăn tâm lí với tận tình, tâm huyết GVCN, giải pháp thực nghiêm túc nên kết giáo dục khả quan, học sinh có nhiều tiến rõ rệt Tơi chia sẻ phương pháp với đồng nghiệp trường bạn bè đồng nghiệp dạy làm công tác chủ nhiệm số trường THPT địa bàn Huyện Nghĩa Đàn, Thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An Mọi người ủng hộ giải pháp mà đưa Khi áp dụng, đồng nghiệp nhận xét có hiệu cao, đáng tin cậy Đặc biệt, đồng nghiệp trường gặp trường hợp học sinh gặp khó khăn, rào cản tâm lí, khó giáo dục nhờ tham vấn Kết quả, nhiều em ý thức học tập rèn luyện có tiến Tơi hy vọng đề tài định hướng có giá trị, tư liệu đáng tin cậy giúp giáo viên thiết kế, tổ chức hướng dẫn học sinh thực có hiệu quả, giúp cho em vượt qua khó khăn, rào cản học tập sống để trở thành ngoan, trị giỏi, sống có ích Kiến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An Sở Giáo dục Đào tạo tăng cường buổi tập huấn tham vấn tâm lí học đường, kĩ sống cho giáo viên cho học sinh Đặc biệt kĩ vượt qua nghịch cảnh sống, vượt qua để vươn lên Sở Giáo dục Đào tạo nên có chương trình bồi dưỡng đặc thù cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm vùng khó khăn, học sinh gặp nhiều khó khăn, rào cản học tập sống, cần giúp đỡ tận tình, lực lượng xã hội 2.2 Đối với nhà trường Nhà trường cần có chương trình hoạt động tập thể mời chuyên gia tư vấn tâm lí chuyên nghiệp cho học sinh Nhà trường nên tăng cường tổ chức buổi ngoại khóa rèn luyện kĩ sống cho học sinh như: kĩ vượt lên mình, kĩ ứng phó với nghịch cảnh sống, kĩ kiềm chế cảm xúc, … 2.3 Đối với giáo viên Giáo viên cần phân nhóm học sinh theo đối tượng để giáo dục sát Giáo viên cần có kế hoạch chi tiết việc giáo dục, giúp học sinh theo tuần, tháng, kì học Giáo viên cần xây dựng đội ngũ cán lớp toàn diện, động, tạo đoàn kết, giúp đỡ học tập sống Mọi lực lượng giáo dục nhà trường phải phối hợp thường xuyên, linh hoạt việc giúp đỡ, giáo dục học sinh Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghĩa Đàn, tháng năm 2021 Tác giả 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Module THPT: Rào cản học tập đối tượng học sinh trung học phổ thông Khơi dậy cảm hứng học tập, Thay thái độ - Đổi tương lai - Tác giả: Thạc sĩ Lê Văn Thành Bí kíp học tập tồn diện - Tác giả: Thạc sĩ Lê Văn Thành (chủ biên), Nguyễn Quý Huy, Nguyễn Đức Dũng, Lã Quang Vinh Các viết giáo dục, thơng tin tìm hiểu Internet 36 PHỤ LỤC Mẫu phiếu PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 11C6, TRƯỜNG THPT 1-5 Về yếu tố gây rào cản tâm lí học tập Phần thông tin người trả lời Họ tên: Lớp Học kì:…… Dân tộc .trường Nơi ở: .Nhà cách trường (km): Em u thích mơn học khơng? A Khơng B Có (chỉ rõ mơn em u thích:…………………………… ) Yếu tố làm kết học tập em chưa cao? A Do bố mẹ hay cãi nên em khơng có tâm trí học B Do em khơng có đam mê học C Do gia đình nghèo nên em phải làm nhiều nên khơng có thời gian học D Nguyên nhân khác (ghi rõ nguyên nhân…………………………………) Bố mẹ, ơng bà có quan tâm, nhắc nhở đến việc học em khơng? A Có B Khơng Gia đình em quan tâm đến việc học em nào? A Rất thường xuyên B Không quan tâm C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Kiến thức mơn học nào? A Rất khó B Khó C Vừa phải D Dễ Em có hay lên mạng xã hội (facebook, zalo, game…) không? A Có 37 B Khơng Thời gian em lên mạng xã hội là: A Tất lúc rảnh rỗi B Mọi lúc kể học C Khi học xong D Buổi tối (sau ăn tối xong) Thời gian em ngồi vào bàn học vào buổi tối từ: A 19 30’ đến 20 B 20 đến 21 C 20 đến 22 D 20 đến 23 Khi ngồi vào bàn học em làm gì? A Làm tập, soạn B Chơi Game C Lướt Facebook D Đọc sách tham khảo 10 Em có chủ động học cũ, soạn trước đến lớp khơng? A Khơng B Có C Câu trả lời khác……………………………………………………………… 38 Mẫu phiếu PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH LỚP 11C6, TRƯỜNG THPT 1-5 Về giải pháp giúp em vượt qua rào cản tâm lí học tập Phần thông tin người trả lời Họ tên: Lớp Học kì:…… Dân tộc .trường Nơi ở: .Nhà cách trường:(km) Câu Muốn đạt kết học tập cao hơn, em cần: A xác định rõ mục tiêu thái độ học tập đắn, tích cực, tự giác học tập B học hỏi kinh nghiệm học tập anh chị lớp trên, hỏi bạn bè, thầy cô khơng hiểu C bố trí thời gian khơng gian học tập hợp lí D tất phương án Câu 2: Mức độ quan tâm thầy cô đến học tập rèn luyện em ? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thi thoảng D Khơng quan tâm Câu Em có tham gia học tập theo nhóm nhỏ với bạn bè khơng? A Có B Khơng Câu Theo em, học tập theo nhóm nhỏ có hiệu nào? A Rất hiệu B Hiệu C Ít hiệu D Không hiệu Câu Giáo viên chủ nhiệm có giáo dục, giúp đỡ em thường xuyên khơng? A Có B Khơng Câu Sinh hoạt lớp cuối tuần, em thích hình thức nào? A Nhận xét, tổng kết tuần, xử lí vi phạm B Sinh hoạt lớp theo chủ đề Câu Theo em, thi đua học tốt tổ thực thời gian qua có hiệu nào? A Rất hiệu B Hiệu C Khơng có hiệu D Ít có hiệu 39 Câu GVCN, GVBM, phụ huynh nhà trường phối hợp để giáo dục em nào? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Không thường xuyên D Không Câu Ban tư vấn học đường giáo dục em có hiệu khơng? A Rất hiệu B Hiệu C Hiệu thấp D Không có hiệu Câu 10 Các giải pháp mà GVCN đưa để giúp em vượt qua rào cản tâm lí để học tập tốt có thực thường xun khơng? A Có B Khơng 40 BỨC THƯ HỌC SINH GỬI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM 42 4 ... tránh rào cản tâm lí học tập cá nhân học sinh lớp 11 C6 - Phân tích giải pháp giúp học sinh lớp 11 C6 trường THPT 1- 5 vượt qua rào cản tâm lí học tập Đối tượng phạm vi nghiên cứu Học sinh lớp 11 C6 trường. .. Trên rào cản tâm lí học tập học sinh lớp 11 C6 Đây nguyên nhân làm cho kết học tập em không cao 2.2 Thực trạng việc thực giải pháp giúp học sinh vượt qua rào cản tâm lí học tập trường THPT 1- 5, ... đổi, tâm với bạn bè, thầy cô, cha mẹ - Đưa ý kiến phương pháp giảng dạy giáo viên 3.2 Giải pháp giúp học sinh lớp 11 C6 trường THPT 1- 5 vượt qua rào cản tâm lí học tập Trợ giúp học sinh vượt qua rào

Ngày đăng: 03/12/2021, 17:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan