1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình môn tư tưởng hồ chí minh

56 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Môn Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 4,85 MB

Nội dung

giáo trình tư tưởng hồ chí minh giúp bạn có tài liệu tham khảo để đáp ứng nhu cầu môn học , tài liệu rất chính xác do nhà trường cấp nên bạn yên tâm chính xác 100% tài liệu giúp bạn lấy lại các kiến thức đã học 1 cách dễ dàng hơn chính xác hơn

CHƯƠNG II CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH NỘI DUNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TTHCM QUÁ TRÌNH HÌNH Đấu VÀ tranh THÀNH PHÁT TRIỂN TTHCM vũ trang GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HCM I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành dựa sở nào? CƠ SỞ THỰC TIỄN Thực tiễn Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Thực tiễn giới cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX a Thực tiễn Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Năm 1858 thực dân Pháp nổ súng vào bán đảo Sơn Trà, Đà Nẵng thức xâm lược Việt Nam Ngày 6/6/1884 triều đình nhà Nguyễn ký Hiệp ước Patơnốt chịu bảo hộ Pháp Việt Nam từ xã hội phong kiến độc lập trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến Pháp xâm lược Việt Nam 1858 Chinh Phục 1858 - 1884 Bình định 1885 - 1896 Khai thác thuộc địa Khai thác I (1897-1913) Khai thác II (1919-1929) Sự phân hoá giai cấp mâu thuẫn xã hội VN Địa chủ Nông dân Đại địa chủ Địa chủ vừa nhỏ Đế quốc TTS Tư sản Công nhân Tư sản mại Tư sản dân tộc Sơ đồ khái quát ph.trào theo khuynh hướng PK TS Phong kiến Cuối kỷ XIX Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế Bạo động Dân chủ tư sản Đầu kỷ XX Cải cách - Ngay Pháp xâm lược Việt Nam, phong trào vũ trang kháng chiến chống Pháp rầm rộ bùng lên lan rộng nước Mặc dù khởi nghĩa nhân dân diễn sôi thất bại Phong trào yêu nước cuối kỷ XIX đầu kỷ XX thất bại Sự bất lực ý thức hệ phong kiến TS nhiệm vụ GPDT Giai đoạn trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước chí hướng cứu nước Xuất thân g.đình nhà Nho yêu nước, NTT tiếp nhận truyền thống yêu nước, nhân nghĩa DT, hấp thụ vốn VH Quốc học, Hán học bước đầu tiếp xúc với VH phương Tây; chứng kiến c.sống khổ cực, điêu đứng ND tinh thần đ.tranh bất khuất cha anh để lại Người ấn tượng sâu sắc, nung nấu lòng căm thù thơi thúc Người tìm đường cứu nước Hành trang NTT tri thức ban đầu quan trọng VH Đông – Tây lịng u nước nhiệt thành với chí hướng rõ rệt sở phê phán đường cứu nước nhà yêu nước trước Nhờ thế, Người tìm hướng đúng, đích cách để sớm tới thành công Làng Sen, Chung Cự (Kim Liên), Nam Đàn, NA Làng Sày (Mậu Tài), Chung Cự (Kim Liên), Nam Đàn, NA Nguyễn Sinh Nhậm (Nguyễn Sinh Vượng) Hà Thị Hy Con riêng Nguyễn Sinh Trợ (Nguyễn Sinh Thuyết) Nguyễn Sinh Sắc Đây nhà dân làng dựng cho ông Nguyễn Sinh Sắc ơng đậu Phó Bảng, HCM sống từ năm 11 đến năm 16 tuổi Làng Trùa (Hoàng Trù), Chung Cự (Kim Liên), Nam Đàn, NA Hoàng Xuân Đường Nguyễn Thị Kép Hoàng Thị Loan; Hoàng Thị An Con ni Nguyễn Sinh Sắc (18621929) Hồng Thị Loan (18681901) Nguyễn Thị Thanh; Nguyễn Sinh Khiêm; Nguyên Sinh Coong; Nguyễn Sinh Nhuận Từ năm 1911 - 1920: Tìm thấy đường cứu nước, giải phóng dân tộc Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành với tên gọi Văn Ba lên tàu La Touche Trévilles để tìm đường cứu nước Thời kỳ Người bôn ba khắp châu lục để tìm hiểu cách mạng lớn giới khảo sát sống nhân dân dân tộc bị áp Năm 1919 thay mặt người Việt Nam yêu nước Pháp Người gửi đến Hội nghị Verssaille Bản yêu sách nhân dân An Nam để đòi quyền tự dân chủ, bình đẳng cho dân tộc Tháng năm 1920 tiếp xúc với Luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc tìm thấy đường chân cho nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc Tháng 12/1920 ĐH lần thứ 18 Đảng XH Pháp, NAQ bỏ phiếu tán thành QT III, th.gia s.lập ĐCS Pháp trở thành người CS VN Đây kiện đánh dấu bước chuyển chất TT Người: từ CN yêu nước đến CNML, lựa chọn đường g.phóng DT theo đường CMVS Từ năm 1921 - 1930: Hình thành ND tư tưởng cách mạng Việt Nam - Đây thời kỳ h/đ thực tiễn LL sôi phong phú NÁQ Ở Pháp từ 1921 – 1923: Trưởng tiểu ban Đông Dương Ban ng.cứu thuộc địa ĐCS Pháp, th.gia sáng lập Hội LH thuộc địa, x.bản tờ báo Le Paria Giữa năm 1923 NAQ sang Matxcơva dự HN Quốc tế nông dân, tham dự ĐH QTCS lần thứ V ĐH quần chúng khác Cuối 1924 NAQ Quảng Châu (TQ) tổ chức Hội VNCMTN, báo Th.niên, mở lớp đào tạo, huấn luyện c.bộ ch.trị đưa nước h/đ Tháng - 1930 NAQ chủ trì HN hợp tổ chức CS nước s.lập ĐCSVN trực tiếp soạn thảo CCVT, SLVT, CTTT, ĐLTT… - Trong khoảng th.gian này, TTHCM CMVN h.thành CMGPDT thời đại phải theo đường CMVS CMTĐ CMVSCQ có q.hệ mật thiết với CMTĐ trước hết “DTC.mệnh” đánh đuổi th.dân, đ.quốc x.lược, giành đ.lập, tự T.hiện đk DT đk QT S.dụng bạo lực CM Phải có Đảng l/đạo, v/động tổ chức q.chúng đ.tranh Từ năm 1921 - 1930: Hình thành ND tư tưởng cách mạng Việt Nam - Cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh năm 20 kỷ XX truyền bá vào Việt Nam, làm cho phong trào dân tộc giai cấp Việt Nam trở thành phong trào tự giác, dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Cương lĩnh Đảng (tháng 2/1930) Điều chấm dứt khủng hoảng đường lối tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam kéo dài suốt từ kỷ XIX sang đầu năm 1930 Từ năm 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng đắn, sáng tạo Tại thời kỳ khó khăn, thử thách Hồ Chí Minh? Từ năm 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng CCVT, SLVT (2/1930) – HCM Luận cương (10/1930) – Trần Phú HNTƯ (5/1941) – HCM XĐ kẻ thù TD Pháp, nhiệm vụ đánh đuổi TD Pháp, GPDT Đánh đổ địa chủ PK để giải phóng GC LL tham gia CM toàn DT LL tham gia CM CN ND Thực ĐĐK toàn DT Đặt tên Đảng ĐCSVN Đặt tên Đảng ĐCS Đông Dương Thành lập MT Vminh Đặt nhiệm vụ GPDT cao Thắng lợi CM tháng 8/1945 Từ năm 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng - Tư tưởng NÁQ CMVN thể HN th.lập Đảng (đầu năm 1930) bị quan điểm tả khuynh QTCS (ĐH VI) phê phán Theo đạo QTCS, Trần Phú triệu tập HNTW lần thứ (10/1930) phê phán quan điểm NAQ HN th.lập Đảng định thủ tiêu Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt… Đồng chí Trần Phú sinh ngày 1/5/1904 thôn An Thổ, xã An Dân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên; nguyên quán xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh Từ năm 1930 – 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng - Trên sở xác định xác đường cần phải cách mạng Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc kiên trì bảo vệ quan điểm vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp, cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa cách mạng vô sản, chống lại biểu tả khuynh biệt phái Đảng - Trước tình hình TG (chủ nghĩa phát xít, nguy ch.tranh TG), ĐH VII (1935) QTCS nhìn nhận loạt vấn đề ph.trào CMTG, có ph.trào GPDT VN Chính vậy, tháng 9/1938, NAQ nhận định điều động mặt trận Đông Dương để trực tiếp lãnh đạo ph.trào CMVN - Đầu năm 1941, NAQ nước, trực tiếp đạo HN lần thứ BCHTW khoá I (tháng 5/1941), đặt nhiệm vụ GPDT lên hết, tạm gác lại hiệu CM điền địa, xoá bỏ vấn đề Liên bang Đông Dương, lập Mặt trận Việt Minh, thực đại đoàn kết dân tộc, đưa tới thắng lợi Cách mạng Tháng Đó thắng lợi tư tưởng HCM Giai đoạn từ năm 1945 - 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện Ngày 2/9/1945, HCM đọc TNĐL tuyên bố đời nước VNDCCH, mở kỷ nguyên lịch sử DTVN – kỷ nguyên ĐLDT gắn liền với CNXH Trong thời kỳ kh.chiến chống Pháp từ năm 1946 - 1954, HCM hoàn thiện lý luận CM DTDCND tiến lên CNXH thực đại đ.kết toàn dân, với phương châm kháng chiến gắn liền với kiến quốc Từ năm 1954-1969, HCM lãnh đạo thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: vừa xây dựng CNXH MB, vừa kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng MN, thống Tổ quốc Trong thời kỳ này, TTHCM tiếp tục bổ sung, ph.triển hoàn thiện loạt vấn đề CMVN Trước qua đời, Hồ Chí Minh để lại Di chúc thiêng liêng, tổng kết sâu sắc học đấu tranh thắng lợi cách mạng Việt Nam, đồng thời vạch định hướng mang tính cương lĩnh cho phát triển đất nước dân tộc ta sau kháng chiến thắng lợi III GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đưa cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi bắt đầu xây dựng xã hội đất nước Việt Nam Đối với cách mạng Việt Nam Là tảng tư tưởng kim nam cho cách mạng Việt Nam thời đại Mở cho dân tộc thuộc địa đường giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp giải phóng người Đối với phát triển tiến nhân loại Góp phần tích cực vào đấu tranh độc lập dân tộc, dân chủ, hịa bình, hợp tác phát triển TG ... DUNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TTHCM QUÁ TRÌNH HÌNH Đấu VÀ tranh THÀNH PHÁT TRIỂN TTHCM vũ trang GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HCM I CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành dựa sở nào? CƠ... ND * Phật giáo Mặt tiêu cực Có yếu tố tâm Tư tưởng cam chịu Tư tưởng nhẫn nhục - Phật giáo tôn giáo giới, sớm du nhập vào Việt Nam để lại nhiều dấu ấn văn hoá Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh + Nhiều... chủ quan Hồ Chí Minh NHÂN TỐ CHỦ QUAN Những phẩm chất cá nhân Hồ Chí Minh Năng lực hoạt động, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận Hồ Chí Minh a.Những phẩm chất cá nhân HCM Hồ Chí Minh có phẩm

Ngày đăng: 03/12/2021, 16:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Quá trình hình thành và phát triển t tởng Hồ Chí Minh - Giáo trình môn tư tưởng hồ chí minh
u á trình hình thành và phát triển t tởng Hồ Chí Minh (Trang 41)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w