giáo trình này sẽ đáp ứng nhu cầu tham khảo môn vi mô của bạn, tài liệu có đầy đủ các chương và có đầy đủ các nội dung chính giúp bạn tham khảo một cách dễ dàng và có chọn lọc hơn, tài liệu này rất hữu ích cho bạn nào ôn luyện thi hết học phần
TS Nguyễn Thị Hồng Loan (chủ biên) ThS Nguyễn Thanh Thảo – ThS Phí Mạnh Cường – ThS Nguyễn Thị Ngọc Anh KINH TẾ HỌC VI MÔ NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI Hà Nội – 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ VI MÔ 1.1.1 Khái quát kinh tế học kinh tế học vi mô 1.1.2 Đối tượng, nội dung kinh tế học vi mô 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô 10 1.2 DOANH NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP 10 1.2.1 Doanh nghiệp chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp 10 1.2.2 Những vấn đề kinh tế doanh nghiệp 12 1.3 LỰA CHỌN KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH NGHIỆP 13 1.3.1 Lý thuyết lựa chọn 13 1.3.2 Phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu 16 1.4 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH KINH TẾ TỐI ƯU CỦA DOANH NGHIỆP 16 1.4.1 Các quy luật kinh tế 16 1.4.2 Các mơ hình kinh tế 17 CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ CUNG - CẦU 21 2.1 LÝ THUYẾT CẦU 21 2.1.1 Khái niệm cầu lượng cầu 21 2.1.2 Luật cầu 24 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu 24 2.1.4 Sự vận động dọc theo đường cầu dịch chuyển đường cầu 27 2.2 LÝ THUYẾT CUNG 28 2.2.1 Khái niệm cung lượng cung 28 Tương tự vậy, lượng cung thị trường gas mức giá xác định thống kê bảng 2.4 31 2.2.2 Luật cung 31 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung 31 2.2.4 Sự vận động dọc theo đường cung dịch chuyển đường cung 32 2.3 CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 33 2.3.1 Trạng thái cân thị trường 33 2.3.2 Trạng thái thiếu hụt dư thừa thị trường 34 2.3.3 Sự thay đổi điểm cân 35 2.4 HỆ SỐ CO GIÃN CỦA CẦU VÀ CUNG 38 2.4.1 Hệ số co giãn cầu 38 2.4.2 Hệ số co giãn cung 44 2.4.3 Vận dụng lý thuyết hệ số co giãn việc định kinh tế 46 CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 51 3.1 LÝ THUYẾT VỀ LỢI ÍCH 51 3.1.1 Một số khái niệm 51 3.1.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần 55 3.2 LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU 56 3.2.1 Một số giả định 57 3.2.2 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiêu dùng loại hàng hóa 57 3.2.3 Lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiêu dùng nhiều loại hàng hóa 58 3.2.4 Thay đổi điểm tiêu dùng tối ưu 61 CHƯƠNG LÝ THUYẾT HÀNH VI CỦA DOANH NGHIỆP 64 4.1 LÝ THUYẾT SẢN XUẤT 64 4.1.1 Một số khái niệm 64 4.1.2 Hàm sản xuất 65 4.1.3 Hiệu kinh tế theo quy mô 66 4.1.4 Quyết định sản xuất ngắn hạn 67 4.1.5 Quyết định sản xuất dài hạn 70 4.2 LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT 74 4.2.1 Khái niệm phân loại chi phí sản xuất 74 4.2.2 Các loại chi phí ngắn hạn 75 4.2.3 Các loại chi phí dài hạn 76 4.3 LÝ THUYẾT VỀ LỢI NHUẬN 78 4.3.1 Khái niệm lợi nhuận ý nghĩa lợi nhuận 78 4.3.2 Tổng doanh thu doanh thu cận biên 79 4.3.3 Quyết định lợi nhuận tối đa ngắn hạn doanh nghiệp 80 4.3.4 Tối đa hoá lợi nhuận dài hạn 82 CHƯƠNG CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG 84 5.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG 84 5.1.1 Khái niệm thị trường 84 5.1.2 Phân loại thị trường 84 5.2 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN HẢO 85 5.2.1 Giả định thị trường cạnh tranh hoàn hảo 85 5.2.2 Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 86 5.2.3 Cân thị trường cạnh tranh hoàn hảo 91 5.3 THỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN BÁN 91 5.3.1 Nguyên nhân dẫn đến độc quyền bán 92 5.3.2 Doanh nghiệp độc quyền bán 92 5.4 THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH KHƠNG HỒN HẢO 98 5.4.1 Thị trường cạnh tranh độc quyền 98 5.4.2 Thị trường độc quyền tập đoàn 100 CHƯƠNG THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT 104 6.1 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 104 6.1.1 Cầu lao động 104 6.1.2 Cung lao động 110 6.1.3 Cân thị trường lao động 114 6.2 THỊ TRƯỜNG VỐN 116 6.2.1 Cầu vốn 116 6.2.2 Cung vốn 120 6.2.3 Cân thị trường vốn 121 CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 124 7.1 NHỮNG TRỤC TRẶC (KHUYẾT TẬT) CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 124 7.1.1 Đặt vấn đề 124 7.1.2 Các ảnh hưởng ngoại ứng 125 7.1.3 Hàng hố cơng cộng 126 7.1.4 Ảnh hưởng thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo 127 7.1.5 Công xã hội 128 7.2 VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI VIỆC KHẮC PHỤC CÁC TRỤC TRẶC PHÁT SINH 128 7.2.1 Các chức kinh tế chủ yếu Chính phủ 128 7.2.2 Các phương pháp điều tiết Chính phủ 129 MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, môn học kinh tế học vi mô học phần bắt buộc ngành kế toán, quản trị kinh doanh ngành kinh tế khác hầu hết trường đại học với mục đích giúp cho người học hiểu vấn đề kinh tế kinh tế nói chung thành viên kinh tế nói riêng cách thức thành viên kinh tế giải vấn đề kinh tế để sử dụng nguồn lực có hạn cách hiệu Với chủ đề bao gồm: Các vấn đề kinh tế thành viên kinh tế, tính quy luật xu hướng vận động tất yếu hành vi kinh tế vi mô, khuyết tật kinh tế thị trường vai trị điều tiết phủ kinh tế , giáo trình Kinh tế học vi mơ nhóm tác giả biên soạn nhằm cung cấp cho người học kiến thức qui luật kinh tế, nguyên lý kinh tế Thông qua việc tiếp cận tư phân tích nhà kinh tế kiện kinh tế sở mơ hình kinh tế, giáo trình giúp người học hiểu chất vấn đề kinh tế thành viên kinh tế, lý giải định kinh tế tối ưu thành viên kinh tế có định hướng tư đưa định quản trị kinh doanh hiệu phù hợp với quy luật kinh tế thị trường Với tham gia tác giả đóng góp ý kiến đồng nghiệp, giáo trình Kinh tế học vi mơ hồn thành với nội dung chia thành chương, đó: - TS Nguyễn Thị Hồng Loan: Chủ biên viết chương 1, chương 2, chương 4, chương mục 6.1; - ThS Nguyễn Thanh Thảo viết chương 3, chương mục 6.2; - ThS Phí Mạnh Cường viết chương 5; - ThS Nguyễn Thị Ngọc Anh viết chương 7; Giáo trình sử dụng giảng dạy mơn học “Kinh tế học vi mô” trường Đại học Mỏ - Địa chất Nhóm tác giả kỳ vọng giáo trình tài liệu tham khảo hữu ích người quan tâm đến kinh tế học vi mô doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Mặc dù nhóm tác giả có nhiều cố gắng tham khảo tài liệu liên quan tác giả nước kinh nghiệm hạn chế nên giáo trình khơng tránh khỏi có thiếu sót định Nhóm tác giả ln mong muốn ý kiến đóng góp thầy giáo, đồng nghiệp để giáo trình hồn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: Loannth@humg.edu.vn Xin chân thành cảm ơn! Nhóm tác giả CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ Nội dung chương bao gồm khái niệm liên quan tới kinh tế học vi mô; giới thiệu thành viên kinh tế: Doanh nghiệp, hộ gia đình phủ; lý thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu thành viên kinh tế; ảnh hưởng quy luật kinh tế, ảnh hưởng mơ hình kinh tế tới cách thức lựa chọn kinh tế tối ưu thành viên 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ VI MÔ 1.1.1 Khái quát kinh tế học kinh tế học vi mô a Khái niệm kinh tế học Cùng phát triển tri thức, khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực khả sản xuất hàng hóa dịch vụ quốc gia có xu hướng khơng ngừng tăng lên chất lượng số lượng Tuy nhiên, quốc gia phải đối mặt với thực tế hàng hóa dịch vụ sản xuất đáp ứng tất nhu cầu xã hội Nguyên nhân quốc gia sở hữu nguồn lực có hạn, vậy, khả sản xuất hàng hóa dịch vụ có hạn, đó, nhu cầu hàng hóa dịch vụ quốc gia lại vô hạn Kinh tế học nghiên cứu lý giải cách thức sử dụng nguồn lực hiệu với mơ hình tổ chức kinh tế khác quốc gia để đáp ứng tối đa nhu cầu vơ hạn hàng hóa dịch vụ nguồn lực có hạn Những lý thuyết kinh tế học lần Adam Smith hồn chỉnh hệ thống hóa vào năm 1776 tác phẩm kinh điển ơng có tên “The wealth of nations” (Sự giàu có quốc gia) Các lý thuyết đó, đặc biệt lý thuyết “bàn tay vơ hình” chế thị trường ơng đặt móng cho phát triển kinh tế học đại sau Sau Adam Smith, có nhiều học giả nghiên cứu phát triển lý thuyết kinh tế học đại như: David Ricardo, Samuelson, David Begg, với cách diễn đạt khác khái niệm kinh tế học Mỗi cách diễn đạt khái niệm kinh tế học xuất phát từ góc nhìn khác nhau, nhiên, chúng biểu thị cách thức mà quốc gia phân bổ nguồn lực có hạn cho mục đích sử dụng khác để đạt hiệu Các khái niệm điển hình Kinh tế học nhà nghiên cứu đề cập đến bao gồm: - Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu cách thức phân bổ nguồn lực kinh tế cho mục đích sử dụng khác để đáp ứng nhu cầu vơ hạn hàng hóa dịch vụ nguồn lực có hạn xã hội - Kinh tế học nghiên cứu cách thức xã hội giải ba vấn đề: sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho - Kinh tế học việc nghiên cứu cách thức xã hội lựa chọn để sử dụng nguồn lực khan vào mục đích sử dụng khác nhằm sản xuất loại hàng hoá dịch vụ để phân phối cho nhu cầu tiêu dùng tương lai Trên thực tế, nhu cầu người hàng hoá dịch vụ vơ hạn, nguồn lực sử dụng để sản xuất hàng hóa dịch vụ (yếu tố sản xuất) hữu hạn, đó, ln tồn cân đối khả sản xuất hàng hóa dịch vụ có hạn nhu cầu vơ hạn xã hội hàng hóa dịch vụ Mục tiêu quốc gia cách, đáp ứng tối đa nhu cầu xã hội hàng hóa dịch vụ số lượng yếu tố sản xuất có hạn kinh tế Để đạt mục tiêu, cần phải lựa chọn ưu tiên sản xuất loại hàng hóa dịch vụ mà xã hội mong muốn Chính vậy, Kinh tế học cịn gọi môn khoa học lựa chọn Với kinh tế/doanh nghiệp lựa chọn: Sản xuất gì? Sản xuất nào? Sản xuất cho ai? để với nguồn lực có hạn, số lượng chủng loại hàng hóa dịch vụ sản xuất đáp ứng tối đa nhu cầu xã hội Với hộ gia đình lựa chọn: Tiêu dùng gì? Tiêu dùng nào? Tiêu dùng cho ai? để với ngân sách có hạn, số lượng chủng loại hàng hóa dịch vụ tiêu dùng đáp ứng tối đa nhu cầu gia đình Từ góc độ cách tiếp cận kinh tế đối tượng nghiên cứu, Kinh tế học môn khoa học nghiên cứu cách thức vận hành kinh tế nói chung cách ứng xử thành viên kinh tế nói riêng Theo khái niệm này, suy cho cùng, kinh tế học nghiên cứu kinh tế, nhiên, kinh tế nghiên cứu từ hai góc độ tiếp cận khác nhau: khái qt cụ thể/chi tiết Chính vậy, Kinh tế học chia thành hai phận: Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu cách thức vận hành kinh tế nói chung Kinh tế học vi mơ nghiên cứu cách ứng xử thành viên kinh tế nói riêng Theo vai trị hoạt động kinh tế, thành viên kinh tế chia thành nhóm: (1) doanh nghiệp: Mua yếu tố sản xuất hộ gia đình để sản xuất hàng hóa/dịch vụ, sau bán sản phẩm/dịch vụ cho hộ gia đình để thu lợi nhuận; (2) hộ gia đình: bán yếu tố sản xuất cho doanh nghiệp để có thu nhập mua hàng hóa/dịch vụ doanh nghiệp; (3) phủ: Trực tiếp cung cấp tiêu dùng số loại hàng hóa, dịch vụ quản lý, điều tiết hoạt động doanh nghiệp hộ gia đình kinh tế thơng qua hệ thống văn pháp luật, sách kinh tế, đặc biệt hệ thống thuế Vai trò nhóm thành viên kinh tế thể thơng qua thị trường hàng hóa/dịch vụ thị trường yếu tố sản xuất mơ tả hình 1.1, đó, yếu tố sản xuất yếu tố sử dụng để sản xuất hàng hóa/dịch vụ, cịn gọi nguồn lực hay yếu tố đầu vào trình sản xuất Theo vai trị q trình sản xuất, yếu tố sản xuất chia thành nhóm: Vốn (K), lao động (L) đất đai (Ld) Thị trường hàng hóa/dịch vụ Bán Mua Mua Bán Chính Phủ Doanh nghiệp Điều chỉnh Hộ gia đình Điều chỉnh Mua Bán Thị trường yếu tố sản xuất Hình 1.1 Mối quan hệ thành viên kinh tế b Khái niệm Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô phận kinh tế học, nghiên cứu hành vi kinh tế thành viên kinh tế Nội dung cụ thể kinh tế học vi mô hướng tới vấn đề sau: (1) mục tiêu thành viên: Bao gồm mục tiêu kinh tế mà thành viên kinh tế theo đuổi hoạt động hệ thống kinh tế Với nhóm thành viên khác nhau, mục tiêu kinh tế họ khác Hộ gia đình ln theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi ích, hay nói cách khác, với ngân sách, sức khỏe, địa vị xã hội cho trước, hộ gia đình ln mong muốn đạt lợi ích tối đa Với doanh nghiệp, với nguồn lực vốn, lao động đất đai có hạn, doanh nghiệp ln theo đuổi mục tiêu lợi nhuận đạt tối đa Với vai trò thành viên đặc biệt hệ thống kinh tế, vừa thực chức cung ứng hàng hóa dịch vụ, vừa quản lý, điều tiết kinh tế, mục tiêu Chính phủ tối đa hóa phúc lợi xã hội Hay nói cách khác, Chính phủ quốc gia thực định cho đảm bảo mục tiêu tổng lợi ích xã hội đạt tốt đa; (2) hạn chế thành viên: Quy luật nguồn lực khan chi phối tất nhóm thành viên kinh tế, vậy, nhóm thành viên phải đối mặt với nguồn lực có hạn Nếu hộ gia đình phải đối mặt với ngân sách, thời gian có hạn doanh nghiệp phải đối mặt với số lượng có hạn yếu tố sản xuất như: vốn, lao động đất đai thuộc quyền quản lý sử dụng doanh nghiệp Điều làm hạn chế khả doanh nghiệp việc sản xuất đáp ứng nhu cầu thi trường hàng hóa dịch vụ; (3) phương pháp đạt mục tiêu thành viên: đối mặt với hạn chế nêu trên, để đạt mục tiêu, thành viên kinh tế cần phải phân tích, lựa chọn đưa định việc sản xuất tiêu dùng cho đạt mục tiêu nguồn lực có hạn Trong mối liên hệ với kinh tế học vĩ mô cho thấy: kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô hai môn học nghiên cứu kinh tế từ hai góc độ khác Kinh tế học vĩ mô nghiên cứu kinh tế cách tổng thể, bao gồm: mục tiêu kinh tế quốc gia, cách thức vận hành kinh tế để đạt mục tiêu kinh tế xác định Kinh tế học vĩ mơ ví việc xem cách tổng thể tranh lớn bao gồm nhiều phận cấu thành Kinh tế học vi mô sâu vào nghiên cứu hành vi kinh tế thành viên mà chủ yếu doanh nghiệp, hộ gia đình gắn với ngành, thị trường cụ thể Nội dung nghiên cứu kinh tế học vi mô tập trung vào cung cầu thị trường loại hàng hóa/dịch vụ cụ thể, định tiêu dùng hộ gia đình định sản xuất, doanh nghiệp … ví việc nghiên cứu tỉ mỉ chi tiết, phận tranh lớn Như vậy, kinh tế học vi mơ kinh tế học vĩ mơ vừa có mối quan hệ biện chứng với nhau, vừa bổ sung cho có nhận thức/hiểu biết cách đầy đủ có hệ thống vận động kinh tế Trên sở đó, giúp quan quản lý nhà nước kinh tế đưa định đắn việc tác động vào kinh tế, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển cách bền vững Có thể đưa ví dụ minh họa khác biệt mối quan hệ kinh tế học vĩ mô kinh tế học vi mô sau: Thuế cơng cụ sách kinh tế vĩ mơ nhà nước sử dụng để cải thiện cán cân ngân sách phân bổ nguồn lực ngành khác Tuy nhiên, xét từ khía cạnh kinh tế học vi mô, thuế lại khoản mà doanh nghiệp phải nộp, ảnh hưởng đến định doanh nghiệp sản lượng giá bán hàng hóa/dịch vụ thị trường, vậy, lại ảnh hưởng đến tổng cung tổng cầu cầu kinh tế 1.1.2 Đối tượng, nội dung kinh tế học vi mô a Đối tượng nghiên cứu Từ khái niệm kinh tế học vi mô cho thấy, đối tượng kinh tế học vi mô định kinh tế thành viên kinh tế nhằm đạt mục tiêu xác định điều kiện ngành, thị trường kinh tế cụ thể Tuy nhiên, hành vi kinh tế thành viên đa dạng phong phú, vừa mang tính quy luật chung vừa mang tính cá biệt gắn với đặc điểm cụ thể thành viên Kinh tế học vi mô nghiên cứu định kinh tế mang tính quy luật thành viên kinh tế b Nội dung nghiên cứu Kinh tế học vi mô môn khoa học kinh tế bản, cung cấp kiến thức, lý luận phương pháp luận kinh tế cho môn khoa học kinh tế chuyên ngành như: Quản trị kinh doanh, Marketing, Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, … đó, nội dung môn học bao gồm: - Khái quát vấn đề kinh tế thành viên kinh tế, lý thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn kinh tế tối ưu thành viên kinh tế - Tính qui luật xu vận động tất yếu hoạt động kinh tế vi mô như: Quan hệ cung - cầu thị trường hàng hóa/dịch vụ yếu tố sản xuất; lý thuyết hành vi người tiêu dùng; lý thuyết hành vi doanh nghiệp; khuyết tật chế thị trường vai trị điều tiết Chính phủ 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu kinh tế học vi mô Với tư cách môn khoa học nghiên cứu hành vi kinh tế thành viên kinh tế, bên cạnh phương pháp nghiên cứu chung áp dụng nghiên cứu môn khoa học như: Nắm vững lý luận phương pháp luận lựa chọn kinh tế tối ưu hoạt động kinh tế vi mô; kết hợp lý thuyết thực hành trình nghiên cứu thơng qua việc vận dụng các lý luận, phương pháp luận vào giải tập tình huống, nghiên cứu tiểu luận, chuyên đề ; vận dụng lí luận, phương pháp luận vào thực tiễn nhằm nhận thức mâu thuẫn lí thuyết thực tiễn, từ xây dựng dự đoán, phương hướng, biện pháp phù hợp thúc đẩy hoạt động kinh tế vi mô đạt hiệu quả, tạo sở để hồn thiện cho lí luận, phương pháp luận nghiên cứu; tiếp thu kinh nghiệm tiên tiến nhằm kế thừa phát huy nghiên cứu trước để hiểu phát triển lý thuyết kinh tế học vi mô hay vận dụng lý thuyết vào thực tiễn sinh động phong phú, kinh tế học vi mơ cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu riêng, đặc trưng môn học, bao gồm: - Phương pháp mơ hình hố: Kinh tế học vi mô nghiên cứu hành vi kinh tế thành viên, đặc biệt định họ sản xuất tiêu dùng hàng hóa/dịch vụ Để nghiên cứu vấn đề này, kinh tế học vi mơ thường xây dựng mơ hình kinh tế xem xét hành vi kinh tế thành viên thơng qua mơ hình Thực chất, mơ hình kinh tế đơn giản hóa thực thể kinh tế - Phương pháp cân cục bộ: Khi hàng hóa/dịch vụ trao đổi thị trường, thị trường có mối quan hệ định, kể lãnh thổ quốc gia hay toàn giới Tuy nhiên, nghiên cứu cân diễn thị trường, kinh tế học vi mô nghiên cứu cân thị trường cụ thể, với loại hàng hóa cụ thể - Phương pháp cố định yếu tố: Quyết định tối ưu thành viên xác định thực hệ thống yếu tố ảnh hưởng như: giá hàng hóa, thị hiếu, điều kiện văn hóa, thuế, …Tuy nhiên, kinh tế học vi mô xem xét ảnh hưởng yếu tố tới tượng nghiên cứu coi yếu tố ảnh hưởng khác không đổi - Phương pháp toán tối ưu: Phương pháp thường sử dụng kinh tế học vi mơ, đó, mối quan hệ kinh tế lượng hóa thơng qua mơ hình, cơng cụ tốn học, từ lý giải định kinh tế tối ưu thành viên kinh tế 1.2 DOANH NGHIỆP VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ CƠ BẢN CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Doanh nghiệp chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp a Khái niệm doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm thực liên tục một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi Từ góc độ kinh tế học vi mô, doanh nghiệp hiểu thành viên kinh tế, thực hoạt động sản xuất và/hoặc tiêu thụ hàng hóa/dịch vụ theo nhu cầu thị trường với mục tiêu lợi nhuận tối đa b Phân loại doanh nghiệp Các doanh nghiệp hoạt động hệ thống kinh tế phân loại theo tiêu thức khác Với loại doanh nghiệp, đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kì sản xuất trình sản xuất … khác nhau, đó, định kinh tế tối ưu doanh nghiệp có khác biệt tương đối - Theo ngành sản xuất: Bao gồm doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp tài ngân hàng, 10 - Sự thay đổi công nghệ: thay đổi công nghệ (tiến khoa học kỹ thuật) góp phần làm tăng suất vốn theo vật MPK tăng, với giả định yếu tố khác không đổi, suất vốn cận biên theo giá trị (MRP K = MPK.P) doanh nghiệp tăng lên, làm cho cầu vốn thị trường tăng lên, đường cầu vốn dịch chuyển sang phải - Sự thay đổi cầu hàng hóa/dịch vụ doanh nghiệp: cầu hàng hóa/dịch vụ doanh nghiệp tăng lên, với mức giá yếu tố đầu vào vốn lao động không thay đổi, doanh nghiệp tăng số lượng vốn lao động sử dụng để sản xuất thêm nhiều hàng hóa/dịch vụ hơn, cầu vốn tăng, đường cầu vốn dịch chuyển sang trái - Sự thay đổi giá lao động: Khi giá lao động tăng tác động lên cầu vốn MP MP theo hai hướng: Thứ nhất, yếu tố khác khơng đổi, P K > P L , để đạt lợi K L nhuận tối đa (chi phí thấp nhất), dài hạn doanh nghiệp có xu hướng tăng số lượng vốn MP MP để đạt trạng thái P K = P L Thứ hai, việc giá lao động tăng làm cho việc sử dụng lao K L động hiệu so với vốn, đó, doanh nghiệp tăng số lượng vốn thuê để hay cho lao động Điều làm cầu vốn tăng, đường cầu vốn dịch chuyển sang phải 6.2.2 Cung vốn Trên thị trường vốn, người sở hữu vốn người cung ứng vốn cho doanh nghiệp thu khoản thu nhập tương ứng với số lượng vốn cung ứng Theo lý thuyết kinh tế, hộ gia đình người sở hữu vốn dạng tài sản cho doanh nghiệp thuê để có thu nhập Trên thực tế, xảy ba trường hợp sau: (1) hộ gia đình cung ứng vốn hàng hóa cho doanh nghiệp nhận thu nhập từ việc cho thuê vốn I = K.P K; (2) Hộ gia đình sở hữu vốn, cung ứng cho người mua vốn hàng hóa cho doanh nghiệp thuê, phần thu nhập từ việc cho thuê vốn I = K.PK chia cho hộ gia đình người mua vốn hàng hóa; (3) Hộ gia đình sở hữu vốn cung ứng cho doanh nghiệp để mua vốn hàng hóa, doanh nghiệp hiểu tự thuê vốn mình, phần thu nhập từ việc cho thuê vốn I = K.PK chia cho hộ gia đình thân doanh nghiệp để bù đắp chi phí thuê vốn Một cách khái quát, thị trường vốn, người cung ứng vốn cho doanh nghiệp gọi người cho thuê vốn Người cho thuê vốn nhận thu nhập sở mức giá vốn số lượng vốn cung ứng Khi mức giá vốn khác nhau, mức số lượng vốn cung ứng khác Tập hợp mức số lượng vốn tương ứng với mức giá vốn hình thành cung vốn Cung vốn số lượng vốn mà người cho thuê vốn có khả sẵn sàng cho thuê mức giá vốn khác khoảng thời gian định, yếu tố khác không đổi PK PK SK SK PK1 PK2 0 K Hình 6.12a Đường cung ngắn hạn vốn K K1 K2 Hình 6.12b Đường cung dài hạn vốn 120 K Từ khái niệm cung vốn cho thấy: Cung vốn biểu thị số lượng vốn đảm bảo khả sẵn sàng cho thuê người cho thuê vốn, phụ thuộc vào mức độ phù hợp loại vốn cơng nghệ q trình kinh doanh doanh nghiệp trạng thái người cung ứng vốn thực muốn/ sẵn lịng cho th vốn * Cung ngắn hạn cung dài hạn vốn Cung ngắn hạn vốn biểu thị mức số lượng vốn mà người cho thuê vốn có khả sẵn sàng cho thuê mức giá vốn khác khoảng thời gian với điều kiện yếu tố khác không đổi Vốn thị trường vốn loại cơng trình xây dựng, máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất cụ thể phù hợp với một/vài lĩnh vực kỹ thuật sản xuất định có chất sản phẩm sản xuất doanh nghiệp khứ Trong ngắn hạn, người cho thuê vốn tăng lượng tiền tiết kiệm cách giảm chi tiêu thay đổi quy mô sản xuất tài sản vốn thay đổi tính năng, cơng dụng hay chất lượng vốn hàng hóa để chuyển sang cung ứng vốn cho doanh nghiệp sản xuất hàng hóa/dịch vụ thuộc lĩnh vực công nghệ khác Khi giá vốn tăng lên, người cho thuê vốn tăng tiết liệm tích lũy khơng thể tăng số lượng vốn hàng hóa, vậy, khơng có khả tăng mức số lượng vốn hàng hóa cho thuê, ngược lại, giá vốn giảm xuống, người cho thuê vốn giảm mức tiết kiệm tích lũy, số lượng vốn hàng hóa sản xuất q khứ, vậy, khơng có khả giảm mức mức số lượng vốn hàng hóa cho thuê Hay nói cách khác, số lượng vốn cho thuê khơng thay đổi có thay đổi giá vốn, đường cung ngắn hạn vốn hoàn toàn khơng co giãn, minh họa Hình 6.12a Trong dài hạn, với mức giá vốn tăng lên, khuyến khích người tăng tiết tiệm mở rộng quy mơ sản xuất hàng hóa vốn, số lượng vốn cung thị trường tăng lên Đường cung dài hạn vốn minh họa hình 6.12b, đường dốc lên phía biểu thị mối quan hệ chiều giá vốn mức số lượng vốn mà người cho thuê vốn có khả sẵn sàng cho thuê 6.2.3 Cân thị trường vốn Trạng thái cân bẳng thị trường PK SK vốn vốn trạng thái mà khơng có tác động tới người cho th vốn doanh nghiệp làm mức giá vốn thị trường thay đổi Ứng với mức giá vốn cân thị E PK trường, lượng vốn thuê doanh nghiệp mức số lượng vốn cho thuê người cho thuê vốn Do đặc trưng cung vốn tích D lũy tăng cung tương lại nên cân thị trường vốn ngắn K hạn dài hạn có khác biệt K0 Hình 6.13 Cân ngắn hạn thị Trạng thái cân ngắn hạn thị trường vốn trường minh họa hình 6.13 Trong ngắn hạn, người cho thuê vốn có sẵn lượng vốn tích lũy sản xuất thành hàng hóa vốn khứ, đường cung ngắn hạn vốn đường SK Đường cầu vốn doanh nghiệp đường DK dốc xuống phía Mức giá vốn cân thị trường (PK0) xác định điểm E Tại mức giá này, lượng vốn cân K0, số vốn thị trường phân bổ hết cho doanh nghiệp có cầu vốn Trạng thái cân dài hạn thị trường minh họa hình 6.14 với đường cung cầu thị trường vốn dài hạn đường SLK DLK 121 Trong dài hạn, điểm E, với mức giá vốn (PK0) tương đối S SK SK2 SK3 cao, việc đầu tư thêm vốn có lợi P nên khuyến khích người tăng tiết kiệm đầu tư để sản xuất hàng hóa E PK0 SLK vốn, lượng cung vốn tăng lên, P K1 đồ thị đường cung ngắn hạn vốn dịch chuyển sang phải tới SK1, E mức giá cân vốn thị P LK ’ trường có xu hướng giảm xuống tới PK1 Mặc dù giá vốn giảm cao tương đối so với mức giá DL vốn dài hạn người muốn tăng tiết kiệm mở rộng quy mơ sản xuất hàng hóa vốn, lượng cung vốn tăng lên, đồ thị QLK QK0 QK K đường cung ngắn hạn vốn dịch Hình 6.14 Cân dài hạn thị chuyển sang phải tới SK2, SK3, Cứ trường vốn vậy, mức giá cân vốn (PLK0) xác định điểm E’, mức giá này, lượng vốn (QLK0) mà doanh nghiệp có khả muốn thuê dài hạn bắng lượng vốn mà người cho thuê có khả muốn cho thuê dài hạn Với mức giá vốn (PLK0) mức số lượng vốn (QLK0), khơng có tượng muốn tăng cường tiết kiệm mở động quy mô vốn, thị trường vốn đạt trạng thái cân dài hạn 122 CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích mối quan hệ đường cầu lao động doanh nghiệp ngành, minh họa đồ thị Những trường hợp gây dịch chuyển cung yếu tố sản xuất? Cho ví dụ? Khi cầu loại hàng hóa/dịch vụ tăng lên, ảnh hưởng đến thị trường lao động nào? Hãy phân tích xác định mức giá số lượng lao động cân thị trường lao động chuyên gia xây dựng phần mềm coi thi chấm thi cho sinh viên trường đại học địa bàn Hà Nội? Mối quan hệ tiền lãi giá yếu tố vốn với tư cách loại yếu tố sản xuất? Phương pháp định đầu tư/không đầu tư dự án doanh nghiệp? Một doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có hàm sản xuất ngắn hạn: Q = 120L 2L2 (Q: sản phẩm/tuần) Giá bán sản phẩm doanh nghiệp thị trường P = 20.000 đồng/sp a Hãy xác định số lượng lao động tối ưu mà doanh nghiệp sử dụng giá lao động thị trường PL = 160.000 đồng/người-tuần b Quyết định sử dụng lao động doanh nghiệp thay đổi giá lao động tăng lên PL = 200.000 đồng/người-tuần c Giả sử suất lao động tăng lên, số lượng lao động mà doanh nghiệp sử dụng tăng hay giảm, sao? TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Đình Giao nnk (2000), Kinh tế học vi mô, NXB Thống kê N Gregory Mankiw (2003) Nguyên lý Kinh tế học, NXB Thống Kê Nguyễn Văn Dần, (2011), Kinh tế học vi mơ, nhà xuất Tài Chính Paul A Samuelson & Wiliam D Nordhalls, (2002) Kinh tế học, NXB Thống Kê 123 CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Chương đề cập đến vấn đề bất ổn kinh tế hoạt động theo chế thị trường (những trục trặc/khuyết tật chế thị trường) như: ngoại ứng, chi phí xã hội thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo, hàng hóa cơng cộng ảnh hưởng đến hiệu sử dụng nguồn lực, khả phát triển ổn định, bền vững kinh tế Ngoài ra, vai trị phủ việc điều tiết kinh tế, cơng cụ phủ sử dụng để khắc phục khuyết tật chế thị trường đề cập chương 7.1 NHỮNG TRỤC TRẶC (KHUYẾT TẬT) CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 7.1.1 Đặt vấn đề Lý thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu nghiên cứu mơ hình kinh tế nghiên cứu chương 3, chương chương cho phép thành viên kinh tế đưa lựa chọn việc tiêu dùng hộ gia đình sản xuất doanh nghiệp nhằm đem lại cho thành viên lợi ích tối đa điều kiện ràng buộc nguồn lực Quá trình tương tác thành viên thị trường để đạt trạng thái tối ưu tạo cân chung cho kinh tế - Cân tiêu dùng: Với mức ngân sách cho trước số ràng buộc khác, để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng chọn số lượng loại hàng hóa dịch vụ tiêu dùng theo nguyên tắc “một đồng cuối bỏ để tiêu dùng cho loại hàng hóa khác đem lại lợi ích cận biên nhau” Nguyên tắc thể dạng biểu thức sau: MU X MU Y = PX PY (7.1) - Cân sản xuất: Với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận điều kiện ràng buộc nguồn lực, đặc biệt vốn lao động, doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo lựa chọn sử dụng số lượng yếu tố sản xuất theo nguyên tắc “một đồng cuối bỏ để thuê vốn lao động thu suất cận biên nhau” Nguyên tắc thể dạng biểu thức sau: MPL MPK = PL PK (7.2) Với điều kiện giá thị trường, doanh nghiệp cạnh tranh hồn hảo xác định số lượng hàng hóa X Y sản xuất tiêu thụ để thu lợi nhuận theo nguyên tắc: chi phí cận biên hàng hóa X giá hàng hóa X chi phí cận biên hàng hóa Y giá hàng hóa Y Điều cho thấy, thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá thị trường biểu thị chi phí xã hội biên hàng hóa Điều thể dạng biểu thức: MCX = PX ; MCY = PY hay MC X PX = MCY PY (7.3) Từ biểu thức 7.1 7.3 cho thấy: Với thị trường cạnh tranh hoàn hảo, để tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng lợi nhuận doanh nghiệp số lượng loại hàng hóa sản xuất xác định theo nguyên tắc “lợi ích cận biên loại hàng hóa người tiêu dùng chi phí biên hàng hóa xã hội” Thỏa mãn điều kiện nguồn lực kinh tế sử dụng hiệu – gọi hiệu Pareto Khi thị trường không đạt trạng thái cạnh tranh hồn hảo, ngun tắc khơng đảm bảo tính phi hiệu kinh tế xuất Hiệu Pareto nhà kinh tế học người Italia Wilfredo Pareto đưa 124 Cẩm nang Kinh tế trị học xuất năm 1909 Theo Pareto, kinh tế đạt trạng thái coi có hiệu (được gọi hiệu Pareto) xã hội dịch chuyển tới trạng thái khác cho nhóm người trở nên giả hơn, đồng thời người cịn lại khơng bị thiệt hại Nói cách khác, kinh tế trạng thái có hiệu Pareto, người ta khơng thể tăng lợi ích nhóm người mà khơng làm thiệt hại đến lợi ích người lại Hiệu Pareto khái niệm biểu thị cách thức phân bổ sử dụng nguồn lực xã hội để mang lại lợi ích tối đa cho người tiêu dùng Khi kinh tế đạt hiệu Pareto, khơng thể tìm cách thức khác việc phân bổ sử dụng nguồn lực để tăng lợi ích người mà khơng làm giảm lợi ích người cịn lại Hiệu Pareto Hàng hóa cho nhóm Y minh hoạ thơng qua hình 7.1 Hình 7.1 mơ tả giới hạn phân bổ hàng hóa hai nhóm người X Y Đường A E giới hạn AB cho biết số lượng hàng D hóa tối đa mà kinh tế sản xuất với điều kiện nguồn lực cho trước Những điểm nằm đường F C giới hạn AB điểm hiệu Pareto Xét điểm E nằm đường giới hạn AB Từ E, khơng thể tăng lợi ích nhóm người X cách dành nhiều hàng hóa cho B họ mà khơng phải giảm lợi ích nhóm người Y thơng qua việc giữ Hàng hóa cho nhóm X ngun số hàng hóa dành cho họ ngược lại Tất điểm nằm phía Hình 7.1 Đường biểu thị hiệu Pareto đường giới hạn AB gọi điểm điểm hiệu Từ điểm điểm F (nằm đường giới hạn), cách dịch chuyển lên sang phải vừa sang phải lẫn lên song chưa ngồi đường giới hạn, ta hồn tồn tăng lợi ích nhóm người X (hoặc nhóm người Y) mà khơng buộc phải giảm lợi ích nhóm cịn lại Từ khái niệm hiệu nói trên, thấy điểm hiệu khơng phải điểm Trên đường giới hạn AB, tồn lúc loạt điểm hiệu điểm nằm đường giới hạn Để đạt hiệu công xã hội, cần phải lựa chọn điểm đường giới hạn cho nhóm người xã hội tối đa hóa lợi ích Hiệu Pareto thước đo chất lượng hoạt động kinh tế quốc gia đích phấn đấu quốc gia đảm bảo hoạt động sản xuất tiêu dùng hiệu Tuy nhiên, kinh tế thị trường chứa đựng khuyết tật làm giảm hiệu bàn tay vơ hình việc phân bổ sử dụng nguồn lực Những khuyết tật chế thị trường biểu thông qua tượng ngoại ứng tiêu cực, hiệu kinh tế hàng hóa cơng cộng, thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo bất cơng xã hội… 7.1.2 Các ảnh hưởng ngoại ứng Ngoại ứng khái niệm biểu thị ảnh hưởng (tốt xấu) hoạt động sản xuất tiêu dùng chủ thể kinh tế tới lợi ích người không liên quan đến việc sản xuất tiêu dùng Hay nói cách khác, ngoại ứng biểu thị ảnh hưởng không biểu thông qua giao dịch thị trường hình thái giá trị 125 Ngoại ứng xảy doanh nghiệp hay cá nhân áp đặt chi phí hay lợi ích cho người khác mà người không nhận tốn hay phải trả chi phí thích hợp Ngoại ứng phát sinh q trình tiêu dùng trình sản xuất Ngoại ứng biểu thị ảnh hưởng tốt gọi là ngoại ứng tích cực, ngoại ứng biểu thị ảnh hưởng xấu gọi ngoại ứng tiêu cực Trong sản xuất ngoại ứng tích cực thấy qua khuyến khích, tạo động lực cho người lao động, xây dựng trường mầm non công ty, tổ chức sản xuất khoa học, … Các ngoại ứng tiêu cực sản xuất kể đến ô nhiễm môi trường, khai thác cạn kiệt tài nguyên, chất thải độc hại, tiếng ồn… Trong tiêu dùng, ngoại ứng tích cực MC MCS thấy qua việc sử dụng hàng P P hố uống thuốc phịng bệnh, sửa sang nhà cửa, học tập, … Còn hoạt E2 động tiêu dùng tạo ngoại ứng tiêu cực P2 thấy rõ qua việc tiêu dùng thuốc E1 P1 lá, nghe nhạc to, phim ảnh phản giáo dục, … Hình 7.2 mơ tả ngoại ứng D doanh nghiệp sản xuất gạch nung Giả sử, đường MCP biểu thị chi phí cận biên cá nhân doanh nghiệp sản xuất gạch Q nung Nhưng thực tế, việc sản xuất Q2 Q1 gạch nung với ống khói xả khơng Hình 7.2 Ảnh hưởng ngoại ứng trung gây nhiêm mơi trường khơng khí gây số bệnh hô hấp cho người dân lân cận, số cối gia đình xung quanh bị ảnh hưởng khô héo, suất thấp, Có thể nói cách tổng quát việc sản xuất gạch gây chi phí cho xã hội Nếu tính đầy đủ chi phí cho doanh nghiệp sản xuất gạch chi phí biểu diễn đường chi phí cận biên xã hội (MCS) cao chi phí cận biên cá nhân doanh nghiệp (MCP) Nếu đường cầu gạch nung đường D trạng thái cân thị trường thiết lập lại E1 với mức sản lượng cân Q1 chi phí cận biên cá nhân giá (MCP = P) Tuy nhiên, mức sản lượng Q1 chi phí cận biên xã hội vượt lợi ích cận biên Xét từ góc độ xã hội, mức sản lượng mà xã hội mong muốn mức sản lượng Q2, chi phí cận biên xã hội lợi ích cận biên cá nhân Ngoại ứng gây chênh lệch chi phí xã hội lợi ích cá nhân dẫn đến khối lượng hàng hoá thực tế sản xuất thị trường khác với khối lượng hàng hoá tối ưu xã hội Trong trường hợp ngoại ứng tích cực có q hàng hoá sản xuất ngoại ứng tiêu cực lại có q nhiều hàng hố sản xuất Kết thị trường đưa giải pháp khơng có hiệu nhà sản xuất người tiêu dùng đưa định sản xuất tiêu dùng dựa chi phí lợi ích cá nhân thân họ, khơng phản ánh chi phí lợi ích thực tế tồn xã hội 7.1.3 Hàng hố cơng cộng Hàng hố cơng cộng hàng hoá dịch vụ mà chúng sản xuất người quyền tiêu dùng Hàng hố cơng cộng có hai đặc tính chủ yếu là: (1) tính khơng cạnh tranh tiêu dùng, thể thông qua việc tiêu dùng người không làm giảm hội lợi ích người khác tiêu dùng hàng hóa đó; (2) tính khơng loại trừ tiêu dùng, thể thông qua việc tiêu dùng hàng hóa người khơng làm giảm khối lượng hàng hóa cho người khác tiêu dùng Hàng hố cơng cộng trường hợp đặc biệt ngoại ứng tích cực, ảnh hưởng 126 tích cực khơng tác động đến số người mà tác động đến toàn thành viên xã hội Tuy nhiên, hàng hóa cơng cộng khơng có tính loại trừ tính cạnh tranh nên việc loại trừ tiêu dùng hệ thống giá điều thực xuất tư tưởng “ăn khơng” hay nói cách khác, tượng “tiêu dùng tự do” Ví dụ hàng hố cơng cộng liên quan đến an ninh quốc phòng cho thấy: Khi quốc gia có lực lượng vũ trang, tất thành viên quốc gia bảo vệ an ninh quốc phịng Hay nói cách khác, người lực lượng vũ trang quốc gia bảo vệ, khơng có người khác bảo vệ Khơng ngăn chặn cơng dân hưởng ứng lợi ích từ an ninh quốc phịng cho dù họ có trả phí hay không Theo lý thuyết kinh tế, số lượng hàng hố cơng cộng tối ưu cung cấp mức giá, tổng lợi ích xã hội cận biên với tổng chi phí xã hội cận biên hàng hoá Tuy nhiên, vấn đề thực tế phát sinh phủ gặp khó khăn xác định tổng lợi ích mà người tiêu dùng toàn xã hội nhận từ việc cung cấp vài hàng hoá, dịch vụ, đó, việc xác định số lượng hàng hóa cơng cộng tối ưu điều vơ khó khăn Mặt khác, cung cấp hàng hố cơng cộng hệ thống doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân thông qua thị trường xảy lợi ích hàng hố bị phân tán rộng rãi đến mức mà họ đặt mức giá cho hàng hố họ khơng thể ngăn cản người tiêu dùng hàng hố miễn phí Điều gây lợi ích cá nhân sản xuất hàng hố cơng cộng thấp lợi ích xã hội tương ứng thị trường hồn tồn thất bại vấn đề “tiêu dùng tự do” 7.1.4 Ảnh hưởng thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Cạnh tranh khơng hồn hảo tình mà nhà sản xuất (người tiêu dùng) tác động vào mức giá bán (hoặc mua) sản phẩm Độc quyền bán độc quyền mua trường hợp đặc biệt cạnh tranh khơng hồn hảo Lý thuyết kinh tế vi mô khả tác động tới mức giá hàng hóa thị trường cho phép doanh nghiệp độc quyền hạn chế sản lượng bán mức hiệu tối ưu tăng giá bán cao chi phí cận biên nhằm thu lợi nhuận “siêu ngạch” Một doanh nghiệp thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo sản xuất mức sản lượng mức sản lượng hiệu khơng đạt lợi nhuận siêu ngạch cạnh tranh (một số lượng hạn chế) doanh nghiệp thị trường Dù vậy, định doanh nghiệp cạnh tranh khơng hồn hảo làm xã hội phần thặng dư sản xuất phần thặng dư tiêu dùng, gọi phần không cạnh tranh không hoản hảo gây cho xã hội Hình 7.3 cho thấy, để thu P lợi nhuận tối đa, doanh nghiệp MC thị trường cạnh tranh khơng P* hồn hảo sản xuất mức sản PC lượng Q*, doanh thu cận biên chi phí cận biên Sản lượng thấp mức sản lượng tối ưu D (QC) doanh nghiệp hoạt động thị trường cạnh tranh hồn Q* hảo Phần khơng Q MR kinh tế hình tam Hình 7.3 Phần không cạnh tranh giác giới hạn đường khơng hồn hảo gây xã hội doanh thu cận biên MR, đường cầu * (D) đường thẳng đứng Q 127 Cạnh tranh khơng hồn hảo xuất theo nhiều cách khác Sự hình thành độc quyền hay khơng độc quyền tập đồn thơng qua hợp doanh nghiệp để kiểm soát phần lớn thị trường làm tăng khơng hồn hảo thị trường Các hợp đồng kèm điều kiện tạo cạnh tranh khơng hồn hảo doanh nghiệp đặt điều kiện cho việc bán sản phẩm họ Đặt giá thực tế không công thông đồng số doanh nghiệp để cố định giá phân biệt giá, vài người mua nhận đối xử ưu đãi làm giảm cạnh tranh thị trường 7.1.5 Công xã hội Kinh tế học, với tư cách mơn khoa học thực chứng, cho biết kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực cách có hiệu tạo hệ thống phân phối thu nhập định dựa sở hữu cá nhân yếu tố sản xuất giá cân yếu tố sản xuất thị trường Tuy nhiên, thị trường khơng tạo phân phối thu nhập công khác thu nhập cá nhân cơng dân có mức độ khác cải, giáo dục, đào tạo khả cá nhân Một người nhận thu nhập cao số người khác kế thừa tài sản lớn cho phép có giáo dục tốt sinh ra, có số IQ EQ cao Sự bất công thu nhập gây vấn đề sử dụng lãng phí nguồn lực, tệ nạn xã hội, Để đạt phân phối thu nhập mong muốn hay đảm bảo tính cơng phủ phải tác động vào chuyển giao nguồn lực Tuy nhiên, thực mục tiêu phân phối cơng bằng, phủ cần quan tâm đến mối quan hệ đánh đổi mục tiêu tăng trưởng phân phối cơng 7.2 VAI TRỊ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỐI VỚI VIỆC KHẮC PHỤC CÁC TRỤC TRẶC PHÁT SINH 7.2.1 Các chức kinh tế chủ yếu Chính phủ a Chức điều tiết: Chức gắn với việc tạo sở thương mại pháp lý cho kinh tế thị trường Chức bao gồm việc đặt đảm bảo việc thực thi quy tắc cho hoạt động kinh tế thực hộ gia đình, doanh nghiệp phủ Các sở thương mại pháp lý cho kinh tế thị trường đặt bao gồm: Luật doanh nghiệp, Luật thương mại, Luật cạnh tranh, Luật sở hữu trí tuệ, Pháp luật hợp đồng kinh tế, Bộ luật lao động,… b Chức phân bổ nguồn lực: Với chức phủ tác động đến phân bổ nguồn lực ngành, thị trường để cải thiện hiệu kinh tế Chức đặc biệt quan trọng tình mà thị trường khơng thể thực tốt vai trò phân bổ nguồn lực tối ưu mặt xã hội Đó vấn đề liên quan tới mức giá cao, sản lượng thấp mức xã hội mong muốn; tình trạng gây nhiễm môi trường, việc đảm bảo phân phối thu nhập tương đối công Việc hoạch định chương trình tác động đến phân phối thu nhập quan trọng phủ Khơng thể trơng mong thị trường tự động đạt mục đích phân phối công thu nhập theo mong muốn toàn xã hội c Chức ổn định cải thiện hoạt động kinh tế: Chức thể thông qua việc quản lý dao động ngắn hạn đảm bảo tăng trưởng bền vững dài hạn kinh tế nhằm ổn định hoá điều chỉnh cấu kinh tế Ổn định hố kinh tế việc phủ sử dụng sách kinh tế như: sách tài khoá, tiền tệ, nhằm tối thiểu hoá dao động kinh tế ngắn hạn tác động dao động kinh tế Ngoài ra, mục đích ổn định hố cịn bảo đảm việc làm đầy đủ trì lạm phát mức thấp Chính sách tài khóa thực thơng qua thuế, trợ cấp chi tiêu phủ, sách tiền tệ thực thơng qua thay đổi tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ dự trữ, mua/bán trái phiếu phủ, phát hành tiền từ làm tổng cầu mức sản lượng cân bẳng kinh tế thay đổi, tốc độ lạm phát tỷ lệ thất nghiệp 128 giảm xuống tới mức mong muốn Điều chỉnh cấu kinh tế thực thơng qua khuyến khích phủ tăng trưởng dài hạn bền vững kinh tế Điều đòi hỏi đạt trì cân “có thể quản lý” bên (tài khố) bên ngồi (cán cân tốn) Những sách để đạt cân liên quan đến việc cấu lại kinh tế, thúc đẩy khu vực có tính cạnh tranh hay khu vực mà quốc gia có lợi so sánh, cho phép khu vực khơng có tính cạnh tranh giảm Trong nước, sách cần đảm bảo cạnh tranh công thị trường sản phẩm thị trường yếu tố, tối thiểu hố “méo mó” kinh tế Thị trường hố cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thường phần sách điều chỉnh cấu kinh tế Về mặt quốc tế, sức cạnh tranh đạt sách nhằm tự hố thương mại trì tỷ giá thực tế Tuy nhiên, việc điều chỉnh cấu trình phức tạp lâu dài, đòi hỏi sử dụng phối hợp đồng sách đối nội, đối ngoại cách quán 7.2.2 Các phương pháp điều tiết Chính phủ Hoạt động theo chế thị trường làm phát sinh khuyết thật/trục trặc kinh tế địi hỏi phủ cần phải can thiệp để đảm bảo cho thị trường hoạt động bình thường đạt mục tiêu mong muốn mặt xã hội 7.2.2.1 Xử lý ngoại ứng Chính phủ xử lý ngoại ứng theo cách sau: khuyến khích thương lượng chủ thể, áp dụng thuế, trợ cấp điều chỉnh hành vi chủ thể thông qua biện pháp hành Đây cơng cụ để Chính phủ xử lý loại khuyết tật khác thị trường Thương lượng: thường gọi “giải pháp Coase” nhà kinh tế R Coase đưa Theo giải pháp này, thương lượng tự nguyện bên liên quan dẫn đến giải pháp hữu hiệu Vai trị phủ xác định quyền sở hữu tài sản để thị trường tồn tất hàng hoá chi phí cho thương lượng thấp Cơng cụ khơng có hiệu có số lượng lớn bên tham gia vào thương lượng chi phí thương lượng cao quyền tài sản khơng xác định rõ Ví dụ việc nuôi ong Mỹ: Những người nuôi ong nhận lợi từ người nông dân trồng mà mật hoa chúng làm tăng việc sản xuất mật ong Do họ trả “tiền thuê nơi nuôi ong” cho việc đặt tổ ong họ đất người nông dân Những người nơng dân có lợi từ việc có ong, giúp cho việc thụ phấn cho cánh đồng họ tương tự họ trả “phí thụ phấn” để có ong đất Như vậy, thơng qua thương lượng, hai bên có lợi ích từ việc nắm bắt ngoại ứng Để tối đa hố phúc lợi xã hội, P phủ tìm cách loại bỏ tất chênh lệch lợi ích xã hội cận biên (MBS) MC chi phí xã hội cận biên (MCS) E2 sách thuế trợ cấp Với hành vi MC tạo chi phí xã hội, phủ nên áp đặt P2 thuế hành vi có lợi ích cá E1 P1 nhân cao lợi ích xã hội Việc đánh thuế giải thích việc khơng khuyến khích hành vi tạo kết không D mong muốn mặt xã hội tạo nguồn thu cho phủ Hình 7.4 minh hoạ tác động thuế Q2 Q1 hoạt động tạo ngoại ứng Q Hình 7.4 Tác động thuế ngoại ứng 129 Thuế gây dịch chuyển đường cung lên phía từ MCS đến MCP điều dẫn đến việc giảm khối lượng sản xuất từ Q1 xuống Q2 mức sản lượng tối ưu mặt xã hội Tương tự phủ nên áp dụng sách trợ cấp hành vi mà lợi ích cá nhân thấp lợi ích xã hội Việc sử dụng thuế trợ cấp gọi “nội hoá ảnh hưởng ngoại ứng” Tuy nhiên, việc sử dụng cơng cụ gặp khó khăn do: (1) nhà lập pháp sợ phải sử dụng thuế với mục tiêu trị nhà kinh doanh phản đối thuế mục tiêu kinh tế; (2) nguồn tiền để thực sách trợ cấp; (3) khó khăn việc chọn doanh nghiệp để đánh thuế trợ cấp Để sử dụng công cụ địi hỏi phải có nhiều thơng tin quan trọng xác Ngồi cơng cụ kinh tế, phủ sử dụng biện pháp hành để điều chỉnh số lượng hàng hố sản xuất chí quy định “được phép/khơng phép sản xuất” hàng hoá dịch vụ định Tuy nhiên việc điều chỉnh cách có hiệu số lượng hàng hoá doanh nghiệp tương đối khó khăn, thiếu thơng tin thiếu khả hành Chính phủ Mặt khác, doanh nghiệp khác nhau, tạo ngoại ứng khác cần coi đối tượng điều tiết không giống Khi đó, tiêu chuẩn phải đặt cách cẩn thận Để thấy công cụ áp dụng để xử lý ngoại ứng, xem xét ví dụ sách mơi trường: nhiễm gây ngoại ứng tiêu cực Các doanh nghiệp gây ô nhiễm tạo ảnh hưởng tiêu cực sản xuất ngày nay, việc xử lý ô nhiễm vấn đề ưu tiên hàng đầu nhiều quốc gia Các lý thuyết kinh tế cho ô nhiễm không không tối ưu mặt kinh tế Tuy nhiên, thực tế, ô nhiễm có hại, đánh giá hiệu kinh tế, cần so sánh chi phí với lợi ích việc tránh nhiễm Nếu coi lợi ích việc đổ chất thải nguồn lực (sử dụng) cho việc xử lý chất thải, chi phí việc đổ chất thải tác động có hại mơi trường nó, mức ô nhiễm tối ưu ô nhiễm khơng Vấn đề khơng có ý nghĩa thực tế mức nhiễm tồn cao mức tối ưu nhiều Về lý thuyết, Chính phủ sử dụng số giải pháp để xử lý vấn đề ô nhiễm như: thuyết phục đạo đức việc sử dụng hình thức cưỡng ép không thể; giải pháp Coase (sử dụng thương lượng) Các giải pháp không đem lại hiệu có chi phí để thực giải pháp tương đối cao doanh nghiệp Chính phủ sử dụng thị trường thứ cấp để tác động vào phương thức sản xuất doanh nghiệp phát động phong trào “vì mơi trường” vận động nhiều người tiêu dùng tẩy chay công ty sử dụng phương thức sản xuất hay nguyên vật liệu có hại cho mơi trường Ngồi ra, Chính phủ sử dụng thuế khoản trợ cấp phủ cải thiện điều kiện mơi trường cách đánh thuế ô nhiễm trợ cấp cho phương thức làm giảm ô nhiễm Về chất, giải pháp hiểu việc phủ trao quyền môi trường cho công chúng phủ thu phí quyền Chính phủ điều chỉnh hành vi gây nhiễm: (1) cấm sản xuất số loại sản phẩm DDT, thuốc trừ sâu; cấm việc sử dụng thuỷ ngân sơn hiệu kinh tế việc xử lý ô nhiễm sản phẩm gần không; (2) ban hành sử dụng rộng rãi tiêu chuẩn, đặc biệt tiêu chuẩn yếu tố đầu vào như: yêu cầu nhiên liệu phép sử dụng, tiêu chuẩn chất thải tiêu chuẩn khí thải tơ, tiêu chuẩn thuộc mơi trường xung quanh; tổng số lượng chất gây ô nhiễm mà mơi trường chứa đựng Mặc dù vậy, thực tế cho thấy, thực giải pháp này, phủ phải đối mặt với bất cập: Chi phí nghiên cứu, xác định, ban hành sử dụng tiêu chuẩn thường cao; chất lượng môi trường phải kiểm tra cách cẩn thận, nhiễm phải tìm ngun nhân Trong trường hợp nhiều 130 doanh nghiệp khu vực địa lý sản xuất hàng hoá sử dụng loại công nghệ giống mà làm tăng ô nhiễm ô nhiễm gây cách gián đoạn việc làm vơ khó khăn; địi hỏi cơng nghệ thích hợp lực lượng lao động đào tạo để thực thi định tiêu chuẩn có hiệu lực; việc sử dụng tiêu chuẩn đồng không hiệu mặt kinh tế việc áp dụng tiêu chuẩn không đồng lại tốn 7.2.2.2 Cung cấp hàng hố cơng cộng Do tính chất tiêu dùng tự hàng hố cơng cộng khơng khuyến khích doanh nghiệp tư nhân cung cấp loại hàng hóa Để đảm bảo đủ hàng hóa cơng cộng phục vụ nhu cầu xã hội, phủ sử dụng hai giải pháp: (1) phủ trực tiếp cung cấp hàng hố cơng cộng thơng qua doanh nghiệp sở hữu nhà nước việc cung cấp dịch vụ giáo dục dịch vụ y tế, an ninh, quốc phịng, (2) phủ khuyến khích cung cấp hàng hố cơng cộng khu vực tư nhân thông qua việc trợ cấp, miễn thuế chịu trách nhiệm tốn chi phí cho hàng cung cấp hàng hố cơng cộng cung cấp doanh nghiệp tư nhân Để thực giải pháp trên, địi hỏi phủ phải tìm nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài thơng qua việc thu phí với hàng hố cơng cộng khơng t đường xá, cầu cống, thu thuế hàng hóa cơng cộng khác 7.2.2.3 Khắc phục khơng hồn hảo thị trường Sự khơng hồn hảo thị trường tồn cách khách quan ý muốn người Mục tiêu sách phủ liên quan đến cạnh tranh khơng hồn hảo là: tăng sản lượng đến mức tối ưu mặt xã hội; giảm giá với chi phí cận biên; giảm lợi nhuận độc quyền doanh nghiệp thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo Chính phủ có loạt công cụ để thực mục tiêu này: thuế thu nhập doanh nghiệp; áp đặt kiểm soát giá; điều tiết độc quyền; luật chống độc quyền tham gia trực tiếp phủ vào thị trường (1) Thuế thu nhập doanh nghiệp Mục tiêu việc sử dụng công cụ thuế làm giảm loại bỏ lợi nhuận lợi nhuận siêu ngạch mà doanh nghiệp độc quyền kiếm mà không tác động vào hành vi nhà độc quyền Khi đó, nhà độc quyền kiếm lợi nhuận thông thường trường hợp hoạt động thị trường cạnh tranh Chính phủ xác định áp dụng mức thuế tương lượng lợi nhuận siêu ngạch doanh nghiệp độc quyền mà đảm bảo doanh nghiệp không thay đổi lượng bán (2) Kiểm sốt giá Cơng cụ thường áp dụng để làm giảm mức giá độc quyền Khi phủ đặt giá theo nguyên tắc: chi phí cận biên với doanh thu cận biên (giá bán hàng hóa) làm cho doanh nghiệp độc quyền sản xuất doanh nghiệp cạnh tranh Vấn đề quan trọng phải xác định chi phí cận biên để đặt giá điều tiết cho phù hợp, không, làm méo mó việc định kinh tế, làm cho việc phân bổ nguồn lực vào mục tiêu sử dụng khơng có hiệu quả, gây thiếu hụt nguồn lực số ngành dư thừa nguồn lực ngành khác, làm giảm hiệu sử dụng nguồn lực kinh tế (3) Điều tiết độc quyền Điều tiết độc quyền liên quan đến việc sử dụng công cụ mang tính chun mơn hố để giám sát mức giá, sản lượng, tỷ lệ hoàn vốn tham gia rút khỏi thị trường doanh nghiệp độc quyền cung cấp loại hàng hoá đem lại lợi ích cơng cộng, khu vực vận tải thị trường tài Sự điều chỉnh vận tải hàng hố lợi ích cơng cộng cần thiết chúng coi dịch vụ cần thiết cho toàn dân số chúng có xu hướng bị chi phối số doanh nghiệp quy mô lớn Sự điều chỉnh thị 131 trường tài cần thiết để trì lịng tin hệ thống tài sức mạnh kinh tế (4) Luật chống độc quyền tham gia trực tiếp phủ vào thị trường Từ trước tới nay, doanh nghiệp lớn coi khơng hiệu có sức mạnh thị trường, đó, phủ sử dụng sách chống độc quyền, bao gồm văn pháp luật ngăn cản hành vi cấu kết để cố định giá hay tăng giá chi phối thị trường nhà độc quyền bán độc quyền tập đoàn Hiện nay, hệ thống văn pháp luật chống độc quyền nước ta kể đến như: luật doanh nghiệp, Luật đầu tư, Luật cạnh tranh 7.2.2.4 Đảm bảo phân phối thu nhập cơng Chính phủ đảm bảo phân phối thu nhập công thông qua số công cụ chủ yếu như: thuế, chuyển giao thu nhập, trợ cấp, điều chỉnh giá đầu tư vào người Thuế trợ cấp phương tiện trực tiếp để tác động vào phân phối lại thu nhập Chuyển nhượng thu nhập dạng chương trình đào tạo cơng ăn việc làm khu vực công cộng chi tiêu cho người nghèo có hiệu Việc kiểm sốt giá có tác động phân phối lại, tác động phụ thuộc vào hàng hoá dịch vụ mà giá chúng kiểm soát Đầu tư vào người không giống phương thức có tác động dài hạn Thuế đóng vai trị phân phối lại quan trọng Nói chung, loại thuế tài trợ cho việc chi tiêu cho người nghèo Trong số trường hợp số loại thuế dành riêng chi tiêu cho người nghèo hay thông thường phát triển dịch vụ vùng hay khu vực mà người nghèo sinh sống Miễn thuế hàng hoá dịch vụ mà người nghèo tiêu dùng cách khác để giảm bất công phân phối thu nhập Xác định đắn đối tượng đánh thuế cơng cụ phân phối lại hiệu Có chi phí việc đánh thuế Mức thuế cao làm giảm khả tiêu dùng tiết kiệm họ Nó có nghĩa thuế cao làm giảm khuyến khích tiết kiệm Tuy nhiên, cho người tiết kiệm thu nhập làm việc tích cực để trì mức thu nhập rịng họ Một mức thuế cao thu hút vốn chuyển sang quốc gia có mức thuế thấp Điều lý Hồng Kông, với mức thuế công ty thấp thu hút dịng vốn nước ngồi khổng lồ nhiều năm Thuế đặt nhằm mục tiêu người nghèo ảnh hưởng xấu đến họ Một loại thuế rộng hàng hoá, dịch vụ mà tiêu dùng người nghèo ví dụ Thuế lúa gạo mà tạo lên phần lớn giỏ lương thực người nghèo áp đặt gánh nặng thuế cho người nghèo Thậm chí hàng hố mà miễn giảm thuế cho người nghèo thuế yếu tố đầu vào sử dụng để sản xuất hàng hố khơng dự tính ảnh hưởng xấu người nghèo Sự miễn giảm thuế nhằm vào người nghèo thường tạo khả cho người người nghèo lợi người nghèo Trợ cấp tác động đến phân phối thu nhập việc cho phép vài hàng hoá, dịch vụ cung cấp thấp giá thị trường để nhóm người nghèo dân số mua chúng Trợ cấp làm tăng thu nhập người hưởng lợi ích hay cho phép đạt khuyến khích tiêu dùng sản phẩm định Chúng xác định, trợ cấp lương thực hay yếu tố đầu vào nông nghiệp hàm ý lãi suất thấp lãi suất thị trường khoản vay từ ngân hàng phủ cho doanh nghiệp Nhà nước Các khoản trợ cấp xác định khái quát trợ cấo lúa gạo mà sẵn có tất người tiêu dùng nước phát triển hay nhằm mục tiêu dịch vụ y tế mà sử dụng chủ yếu người nghèo Các khoản trợ cấp dạng vật ví dụ tem phiếu lương thực hay phần bổ sung thực phẩm cho người nghèo 132 Những khoản trợ cấp theo mục tiêu thích hợp, giống miễn giảm thuế, giúp cho xố đói giảm nghèo Nhưng việc đặt mục tiêu thường khó, đặc biệt nước có nghèo đói phạm vi rộng hay người nghèo bị phân tán mặt địa lý Mục tiêu thường địi hỏi lượng thơng tin thích hợp người nghèo thường không đầy đủ nước phát triển Ở nước này, chí chương trình trợ cấp cịn có hại thơng tin rị rỉ tới người người nghèo Cuối cùng, nơi mà ngân sách phủ bị gị bó chi phí thực tế khoản trợ cấp hành vi lợi ích khác mà quỹ tạo Chính phủ điều tiết giá yếu tố sản xuất, ví dụ thơng qua tiền lương tối thiểu, kiểm soát tiền thuê nhà, quy định trần lãi suất Nhưng điều chỉnh tác động sai lệch đến hoạt động kinh tế Ví doanh nghiệp tránh cách hoạt động khu vực phi thức Những nơi cơng đồn mạnh luật pháp tiền lương tối thiểu có xu hướng làm lợi cho lực lượng lao động cơng đồn bảo vệ Lao động khơng cơng đồn bảo vệ bị thiệt tiền lương tối thiểu cao tiền lương thị trường làm giảm tổng cầu việc làm Hơn điều chỉnh giá thị trường định làm giảm khối lượng hàng hố, dịch vụ sẵn có cho người nghèo Một số nhà kinh tế cho việc tạo chuyển nhượng thu nhập hay làm tăng giảm khả người nghèo để kiếm tiền chọn lựa trội 133 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phân tích phương pháp phủ sử dụng để xử lý ngoại ứng “gây ô nhiễm không khí sản xuất hóa chất” Tại việc sản xuất khu vực kinh tế nhà nước lại hiệu so với khu vực kinh tế tư nhân? Một người nuôi ong bên cạnh trang trại trồng nhãn, chủ trang trại trồng nhãn thu lợi ích hịm ong thụ phấn cho nhãn với suất tăng thêm làm thu nhập tăng thêm 10trđ/ha Hàm tổng chi phí người ni ong có dạng: TC = 10 + 5Q + Q 2(trđ), đó: Q: hịm ong Mỗi hòm ong thu 25trđ/năm a Để tối đa hóa lợi nhuận, người ni ong xác định số hịm ong bao nhiêu? b Xét từ góc độ xã hội, số hòm ong đạt hiệu chưa? c Để đạt hiệu xã hội, số hòm ong cần thay đổi nào? TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Dần, (2011), Kinh tế học vi mơ, nhà xuất Tài Chính David Begg nnk (1992), Kinh tế học (tập 1), NXB Giáo dục Paul A.Samuelson nnk (2002), Kinh tế học (Tập 1), NXB Thống kê 134 ... Mối quan hệ thành vi? ?n kinh tế b Khái niệm Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô phận kinh tế học, nghiên cứu hành vi kinh tế thành vi? ?n kinh tế Nội dung cụ thể kinh tế học vi mô hướng tới vấn đề... kinh tế; ảnh hưởng quy luật kinh tế, ảnh hưởng mô hình kinh tế tới cách thức lựa chọn kinh tế tối ưu thành vi? ?n 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ VI MÔ 1.1.1 Khái quát kinh tế học kinh tế học vi. .. VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC VI MÔ 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KINH TẾ VI MÔ 1.1.1 Khái quát kinh tế học kinh tế học vi mô 1.1.2 Đối tượng, nội dung kinh tế học vi mô 1.1.3