1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề hệ trục tọa độ bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 10

22 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 707,64 KB

Nội dung

Tailieumontoan.com  Điện thoại (Zalo) 039.373.2038 CHUYÊN ĐỀ HỆ TRỤC TỌA ĐỘ BỒI DƯỠNG TOÁN LỚP 10 Tài liệu sưu tầm, ngày 21 tháng năm 2021 Website: tailieumontoan.com BÀI 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I – LÝ THUYẾT Trục độ dài đại số trục a)Định nghĩa • Trục tọa độ (hay gọi tắt trục) đường thẳng xác định điểm O gọi  điểm gốc vectơ đơn vị e • Điểm O gọi gốc tọa độ • Hướng vecto đơn vị hướng trục  • Ta kí hiệu trục ( O;e ) O  e M    b) Cho M điểm tùy ý trục ( O;e ) Khi có số k cho OM = k e Ta gọi số k tọa độ điểm M trục cho    c) Cho hai điểm A B trục ( O;e ) Khi có số a cho AB = a e Ta gọi số a độ dài  đại số vectơ AB trục cho kí hiệu a = AB Nhận xét      Nếu AB hướng với e AB = AB, cịn AB ngược hướng với e AB = − AB   Nếu hai điểm A B trục ( O;e ) có tọa độ a b AB= b − a Hệ trục tọa độ     a) Định nghĩa Hệ trục tọa độ ( O;i , j ) gồm hai trục ( O;i ) ( O; j ) vng góc với Điểm gốc   O chung hai trục gọi gốc tọa độ Trục ( O;i ) gọi trục hồnh kí hiệu Ox, trục ( O; j )     gọi trục tung kí hiệu Oy Các vectơ i j vectơ đơn vị Ox Oy i= = j   Hệ trục tọa độ ( O;i , j ) cịn kí hiệu Oxy y  j O  i O x Mặt phẳng mà cho hệ trục tọa độ Oxy gọi mặt phẳng tọa độ Oxy hay gọi tắt mặt phẳng Oxy b) Tọa độ vectơ    Trong mặt phẳng Oxy cho vectơ u tùy ý Vẽ OA = u gọi A1 , A2 hình chiếu    = OA1 + OA2 cặp số ( x; y ) để vng góc A lên Ox Oy Ta có OA        = OA1 x= i , OA2 y j Như u  x i  y j   Cặp số  x ; y  gọi tọa độ vectơ u hệ tọa độ Oxy viết u = ( x; y )   u ( x; y ) Số thứ x gọi hoành độ, số thứ hai y gọi tung độ vectơ u Như  u=  ( x; y ) ⇔ u =   xi + y j Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com Nhận xét Từ định nghĩa tọa độ vectơ, ta thấy hai vectơ chúng có hồnh độ tung độ    x = x′   Nếu u = ( x; y ) u ′ = ( x′; y′ ) u= u ′ ⇔   y = y′ Như vậy, vectơ hoàn toàn xác định biết tọa độ c) Tọa độ điểm  u A A2  j O  u  i A1  Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M tùy ý Tọa độ vectơ OM hệ trục Oxy gọi tọa độ điểm M hệ trục  Như vậy, cặp số ( x; y ) tọa độ điểm M OM = ( x; y ) Khi ta viết M ( x; y ) M ( x; y ) Số x gọi hồnh độ, cịn số y gọi tung độ điểm M Hoành độ điểm M cịn kí hiệu xM , tung độ điểm M cịn kí hiệu yM    M =( x; y ) ⇔ OM =x i + y j M x; y M2  j O  i M1 = OM Chú ý rằng, MM ⊥ Ox, MM ⊥ Oy= x OM 1, y d) Liên hệ tọa độ điểm tọa độ vectơ mặt phẳng Cho hai điểm A ( x A ; y A ) B  x B ; y B  Ta có  AB   x B  x A ; y B  y A       Tọa độ vectơ u + v , u − v , k u Ta có cơng thức sau:   = u1 ;u2 ) , v ( v1 ;v2 ) Cho u (= Khi đó:   • u + v = ( u1 + u2 ;v1 + v2 ) ;   • u − v = ( u1 − u2 ;v1 − v2 ) ;  = • k u ( k u1 ;k u2 ) , k ∈      Nhận xét Hai vectơ u  u1 ; u2 , v  v1 ; v2  với v  phương có số k cho u1  k v1 u2  k v2 Tọa độ trung điểm đoạn thẳng Tọa độ trọng tâm tam giác a) Cho đoạn thẳng AB có A  x A ; y A , B  x B ; yB  Ta dễ dàng chứng minh tọa độ trung điểm I  x I ; y I  đoạn thẳng AB Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com = xI b) Cho tam giác tam giác ABC ABC x A + xB y A + yB = , yI 2 có A ( x A ; y A ) , B ( xB ; yB ) , C ( xC ; yC ) Khi tọa độ trọng tâm G ( xG ; yG ) tính theo công thức = xG x A + xB + xC y A + yB + yC = , yG 3 II – DẠNG TOÁN  Dạng 1: Tìm tọa độ điểm; tọa độ vectơ; độ dài đại số vectơ chứng minh hệ  thức liên quan trục O;i ( )  Phương pháp giải Sử dụng kiến thức sau:    • Trên trục O,i , điểm M có tọa độ a ⇔ OM = a.i     • Trên trục O,i , vecto u có tọa độ a ⇔ OM = a.i    • Vectơ AB có độ dài đại số m = AB ⇔ AB = mi • Nếu a,b tọa độ A,B AB= b − a x +x • Tọa độ trung điểm I đoạn AB là: xI = A B • Các tính chất: +  AB = − BA   + AB = CD ⇔ AB = CD  + ∀A; B;C ∈ ( O ; i ) : AB + BC = AC A VÍ DỤ MINH HỌA   Ví dụ 1: Trên trục tọa độ O;i cho điểm A,B có tọa độ −2;1 Tọa độ vecto AB là: ( ) ( ) ( ) A −3 B C Lời giải D −1 Chọn B   Ta có: AB =1 + =3 ⇒ AB =3i  Ví dụ 2: Trên trục tọa độ O;i cho điểm A,B có tọa độ −5 Tọa độ trung điểm I ( ) AB : B −4 A C Lời giải D −1 Chọn D Tọa độ điểm I là: xI = + ( −5 ) = −1  Ví dụ 3: Trên trục O;i cho điểm A,B,C có tọa độ a;b;c Tìm điểm I cho     IA  IB  IC  ( ) A a+b+c B a+b+c C a −b+c D a −b−c Lời giải Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com Chọn D Gọi điểm I có tọa độ x   IA = a − x ⇒ IA = ( a − x )i;   IB = b − x ⇒ IB = ( b − x )i;   IC = c − x ⇒ IC = ( c − x )i;       IA + IB + IC = ⇔ ( a + b + c − x )i = a+b+c ⇒ a + b + c − 3x = ⇒ x =  Ví dụ 4: Trên trục O;i , cho ba điểm A,B,C có tọa độ −5; 2; Tìm tọa độ điểm M thỏa     mãn MA + MB + 3MC = 10 10 10 A B − C D 10 Lời giải Chọn C Gọi điểm M có tọa độ x   MA =−5 − x ⇒ MA =( −5 − x )i;   MB = − x ⇒ MB = ( − x )i;   MC = − x ⇒ MC = ( − x )i;         MA + MB + 3MC = ⇔ ( −10 − x ) i + ( − x ) i + (12 − x ) i = ( ) ⇒ 10 − x = ⇒ x = Câu 1: Câu 2: 10 B BÀI TẬP TỰ LUYỆN  Trên trục O;i , cho ba điểm A,B có tọa độ 2;− Tìm tọa độ điểm I cho   IA = −3IB A B −4 C D −10   Trên trục O;i , cho ba điểm M ,N có tọa độ −2; Độ dài đại số MN là: ( ) ( ) A B −5 C D −1  DẠNG 2: Tìm tọa độ điểm, tọa độ vectơ mặt phẳng Oxy  Phương pháp giải  • Để tìm tọa độ vectơ a ta làm sau   Dựng vectơ OM = a Gọi H , K hình chiếu vng góc M lên Ox, Oy Khi  = , a2 OK với a1 OH a ( a1 ;a2 ) =  • Để tìm tọa độ điểm A ta tìm tọa độ vectơ OA  • Nếu biết tọa độ hai điểm A( x A ; y A ), B( xB ; yB ) suy tọa độ AB xác định theo công  thức AB = ( xB − x A ; y B − y A ) Chú ý: OH = OH H nằm tia Ox (hoặc Oy ) OH  OH H nằm tia đối tia Ox (hoặc Oy ) Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com A VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy Cho điểm M ( x; y ) Tìm tọa độ điểm M đối xứng với M qua trục hoành? A M ( x; − y ) C M ( − x; − y ) B M ( − x; y ) D M ( x; y ) Lời giải Chọn A M đối xứng với M qua trục hoành suy M ( x; − y )  Ví dụ 2:Vectơ a = ( −4; ) phân tích theo hai vectơ đơn vị nào?         A a =−4i + j B a =−i + j C a = −4 j Chọn D      Ta có: a =− ( 4; ) ⇒ a =−4i + j =−4i   D a = −4i Lời giải Ví dụ 3:Mệnh đề sau đúng?   A Hai vectơ u = ( 2; −1) v = ( −1; ) đối   B Hai vectơ u =( 2; −1) v =( −2; −1) đối   C Hai vectơ u = ( 2; −1) v = ( −2;1) đối   D Hai vectơ u =− ( 2; 1) v = ( 2;1) đối Lời giải Chọn C     Ta có: u =( 2; −1) =− ( −2;1) =−v ⇒ u v đối Ví dụ 4:Trong hệ trục tọa độ Oxy , cho hình vng ABCD tâm I có A(1; 3) Biết điểm B thuộc trục    Ox BC hướng với i Tìm tọa độ vectơ AC ? A ( −3; 3) B ( 3; 3) C ( 3;− 3) D ( 3; ) Lời giải Chọn C Từ giả thiết ta xác định hình vng mặt phẳng tọa độ Oxy hình vẽ bên AB 3= , OB Vì điểm A( 1; ) suy ra= y A Do B (1; ) , C ( 4; ) , D ( 4; 3)  Vậy AC = ( 3; −3) D O O B Cx cạnh a Ví dụ 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy Cho hình thoi ABCD  = 600 Biết A trùng với gốc tọa độ O ; C thuộc trục Ox x ≥ 0, y ≥ Tìm tọa độ đỉnh BAD B B C ABCD hình thoi B a a a a ;  , C a ; ; −  , C a ; A B  B B  2   2 ( ) a a  a ;  , C  a ;  C B  2  2  Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 ( ) a a  a ; −  , C  a ; −  D B  2  2  TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com Lời giải Chọn A y Từ giả thiết ta xác định hình thoi mặt phẳng tọa độ B Oxy a  a= C Gọi I tâm hình thoi ta= có BI AB = sin BAI sin 300 I A x a a AI = AB − BI = a − = D a a a a ;  , C a ; , D  ; −  Suy A ( 0; ) , B  2  2  B BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 3: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy Cho điểm M ( 2;−3) Tìm tọa độ điểm M đối xứng với M qua trục tung? A M ( −3; ) B M ( −2; 3) C M ( −2; −3) D M ( 2; 3)   Câu 4: Trong hệ trục tọa độ O,i, j , cho tam giác ABC cạnh a , biết O trung điểm BC , i    hướng với OC , j hướng OA Tìm tọa độ đỉnh tam giác ABC  a   a   a  A 0; , B  ; , C  ;          Câu 5: Trong hệ trục tọa độ O,i, j , cho tam giác ABC cạnh a , biết O trung điểm BC , i    hướng với OC , j hướng OA Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Lời giải  a 3 Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác trùng với trọng tâm G  0;       AC 8= , BD Biết OC i Câu 6: Trong hệ trục tọa độ O,i, j , cho hình thoi ABCD tâm O có=   hướng, OB j hướng Tính tọa độ trọng tâm tam giác ABC Lời giải A 4;  , C  4;  , B  0;  , D  0; 3   G  0;   = 600 Chọn Câu 7: Cho hình bình hành ABCD có AD = chiều cao ứng với cạnh AD = , BAD    hệ trục tọa độ A;i, j cho i AD hướng, yB > Tìm tọa độ vecto     AB, BC , CD AC   Câu 8: Cho lục giác ABCDEF Chọn hệ trục tọa độ O,i, j , O tâm lục giác , i    hướng với OD , j hướng EC Tính tọa độ đỉnh lục giác , biết cạnh lục giác Lời giải A  ; , D ; , B  ; 3 , ĐS:       ( ( ( ) ( ) ( ) ) ) ( ) C  3; 3  , F  3; 3  , E  3; 3  C ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP TỰ LUYỆN D HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC CÂU KHÓ CỦA PHẦN TỰ LUYỆN Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com       DẠNG 3: Xác định tọa độ điểm, vectơ liên quan đến biểu thức dạng u + v, u − v, k u  Phương pháp      • Dùng cơng thức tính tọa độ vectơ u + v, u − v, k u      • Với u = ( x; y ) ; u' = ( x'; y') số thực k , u ± v = ( x ± x'; y ± y') k.u = ( kx;ky ) A VÍ DỤ MINH HỌA    Ví dụ 1:Trong hệ trục O; i; j , tọa độ vec tơ i + j là: ( A ( −1;1) ) B (1;0 ) C ( 0;1) D (1;1) Lời giải Chọn D   Ta có: i + = j (1; ) + ( 0;1= ) (1;1)   Ví dụ 2: Cho u = ( 3; −2 ) , v = (1; ) Khẳng định sau đúng?      A u  v a = ( −4; ) ngược hướng B u, v phương       C u − v = D 2u + v, v phương b ( 6; −24 ) hướng Lời giải Chọn C     Ta có u + v = ( 4; ) u − v = ( 2; −8)    4 Xét tỉ số ≠  → u + v a = ( −4; ) không phương Loại A −4   −2 Xét tỉ số ≠  → u, v không phương Loại B    −8 Xét tỉ số= = >  → u − v = b ( 6; −24 ) hướng −24    Ví dụ 3:Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A (1;3) , B ( 4;0 ) Tọa độ điểm M thỏa AM + AB = A M ( 4;0 ) B M ( 5;3) Chọn C C M ( 0; ) D M ( 0; −4 ) Lời giải    3 ( xM − 1) + ( − 1) =  xM = Ta có: AM + AB = 0⇔ ⇔ ⇒ M ( 0; )  yM = 3 ( yM − 3) + ( − 3) = Ví dụ 4: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A ( −3;3) , B (1; ) , C ( 2; −5 ) Tọa độ điểm M thỏa mãn    MA − BC = 4CM là: 5 1 1 5  5 1 5 A M  ;  B M  − ; −  C M  ; −  D M  ; −  6 6 6 6  6 6 6 Lời giải Chọn C Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com      xM = 1) ( xM − ) 2 ( −3 − xM ) − ( −= 1 5 Ta có: MA − BC= 4CM ⇔  ⇔ ⇒ M  ;−  ) ( yM + ) 6 6 y = − 2 ( − yM ) − ( −5 −= M  B BÀI TẬP TỰ LUYỆN       Câu 9: Cho a = c 2a + 3b nếu: ( x; ) , b = ( −5;1) , c = ( x; ) Vec tơ = A x = B x = −15 C x = 15        Câu 10: Cho a = (0,1) , b = (−1; 2) , c =(−3; −2) Tọa độ u = 3a + 2b − 4c : D x = A (10; −15 ) B (15;10 ) C (10;15 )       Câu 11: Cho a= 3i − j b = i − j Tìm phát biểu sai:     A a = B b = C a − b = ( 2; −3) D ( −10;15 )  D b =    Câu 12: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A (1;3) , B ( 4;0 ) Tọa độ điểm M thỏa AM + AB = A M ( 4;0 ) B M ( 5;3) C M ( 0; ) D M ( 0; −4 )    Câu 13: Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A (1; ) , B ( −2; 3) Tìm tọa độ đỉểm I cho IA + IB = 8  2  A I (1; ) B I 1;  C I  −1;  D I ( 2; −2 ) 3  5    Câu 14: Cho hai điểm A (1;0 ) B ( 0; −2 ) Tọa độ điểm D cho AD = −3 AB là: A ( 4; −6 ) B ( 2;0 ) C ( 0; ) D ( 4;6 )     Câu 15: Cho a = ( −5; ) , b = ( 4; x ) Haivec tơ a b phương số x là: A −5 C −1 B D  DẠNG 4: Xác định tọa độ điểm hình  Phương pháp Dựa vào tính chất hình sử dụng cơng thức x A + xB y A + yB + M trung điểm đoạn thẳng AB = suy xM = , yM 2 x + xB + xC y + yB + yC + G trọng tâm tam giác ABC suy xG = A , yG = A    x = x' u ( x; y ) u' ( x'; y' ) ⇔  +=  y = y' A VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ :Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A ( 3; ) , B (1; ) , C ( 5; ) Tìm tọa độ trọng tâm G tam giác ABC ? A G ( −3; −3) Chọn D 9 9 B G  ;  2 2 Lời giải Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 C G ( 9; ) D G ( 3; 3) TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com +1+  =  xG = Ta có   → G ( 3; 3) 5+ 2+  = = y  G Ví dụ 2: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A ( −2; ) , B ( 3; ) trọng tâm gốc tọa độ O ( 0; ) Tìm tọa độ đỉnh C ? A C ( −1; −7 ) B C ( 2; −2 ) C C ( −3; −5 ) D C (1; ) Lời giải Chọn A Gọi C  x ; y   −2 + + x =0  x = −1  Vì O trọng tâm tam giác ABC nên  ⇔  y =−7 2 + + y =  Ví dụ 3: Cho M ( 2;0 ) , N ( 2; ) , P ( −1;3) trung điểm cạnh BC , CA, AB ∆ABC Tọa độ B là: A (1;1) C ( −1;1) B ( −1; −1) D (1; −1) Lời giải Chọn C A N P B M C  x + xN = xP + xM  x + =2 + (−1)  x =−1 Ta có: BPNM hình bình hành nên  B ⇔ B ⇔ B + = + + = + = y y y y y y   B N P M B B  Ví dụ 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác MNP có M (1; −1) , N ( 5; −3) P thuộc trục Oy , trọng tâm G tam giác nằm trục Ox Toạ độ điểm P A ( 0; ) B ( 2;0 ) C ( 2; ) D ( 0; ) Lời giải Chọn A Ta có: P thuộc trục Oy ⇒ P ( 0; y ) , G nằm trục Ox ⇒ G ( x;0 ) 1+ +   x = x = G trọng tâm tam giác MNP nên ta có:  ⇔  y =4 0 = (−1) + (−3) + y  Vậy P ( 0; ) Ví dụ 5:Cho tam giác ABC với AB = AC = Tính toạ độ điểm D chân đường phân giác Liên hệ tài liệu word tốn SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Website: tailieumontoan.com 10 góc A , biết B( 7; − ),C( 1; )  11  A  − ;   2 B ( 2;3) C ( 2;0 )  11  D  ;   2 Lời giải Chọn B A B D C   DB AB Theo tính chất đường phân giác: = = −5 DC ⇒ DB = DC ⇒ DB = DC AC   Gọi D ( x; y ) ⇒ DB = ( − x; − − y ) ; DC = (1 − x; − y ) 7 − x =−5 (1 − x ) x = Suy ra:  ⇔ y = −2 − y =−5 ( − y ) Vậy D( 2; ) Ví dụ 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A ( 3; −1) , B ( −1; ) I (1;−1) Xác định tọa độ điểm C , D cho tứ giác ABCD hình bình hành biết I trọng tâm tam giác ABC Tìm tọa tâm O hình bình hành ABCD 5 7 5    5  A O  3; −  B O  2; −  C O  −2; −  D O  2;  2 2 2    2  Lời giải Chọn B Vì I trọng tâm tam giác ABC nên x + xB + xC xI = A ⇒ xC = xI − x A − xB = y + yB + yC yI − y A − yB = yI =A ⇒ yC = −4 Suy C (1;−4 ) Tứ giác ABCD hình bình hành suy   −1 − = − xD  xD = AB =DC ⇔  ⇔ ⇒ D( 5; −7 ) 2 + =−4 − yD  yD =−7 Điểm O hình bình hành ABCD suy O trung điểm AC x +x y + yC 5  , yO = A xO = A C = = − ⇒ O  2; −  2 2  B BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 16: Cho hai điểm A (1;0 ) B ( 0; −2 ) Tọa độ trung điểm đoạn thẳng AB là: 1  A  ; −1 2  1  B  −1;  2  Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 1  C  ; −2  2  D (1; −1) TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 11 Câu 17: Cho tam giác ABC có trọng tâm gốc tọa độ O , hai đỉnh A B có tọa độ A ( −2; ) ; B ( 3;5 ) Tọa độ đỉnh C là: A (1;7 ) B ( −1; −7 ) C ( −3; −5 ) D ( 2; −2 ) Câu 18: Tam giác ABC có C ( −2; −4 ) , trọng tâm G ( 0; ) , trung điểm cạnh BC M ( 2;0 ) Tọa độ A B là: A A ( 4;12 ) , B ( 4;6 ) B A ( −4; −12 ) , B ( 6; ) C A ( −4;12 ) , B ( 6; ) D A ( 4; −12 ) , B ( −6; ) Câu 19: Trong hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có C ( −2; −4 ) , trọng tâm G ( 0; ) trung điểm cạnh BC M ( 2; ) Tổng hoành độ điểm A B A 2 B C D Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy , cho B ( 5; −4 ) , C ( 3;7 ) Tọa độ điểm E đối xứng với C qua B A E (1;18 ) B E ( 7;15 ) C E ( 7; −1) D E ( 7; −15 ) Câu 21: Trong mặt phẳng Oxy , cho A ( 2; ) , B ( −1; ) , C ( −5;1) Tọa độ điểm D để tứ giác ABCD hình bình hành là: A D ( −8;1) B D ( 6;7 ) D D ( 8;1) C D ( −2;1) Câu 22: Trong mặt phẳng Oxy , gọi B ', B '' B ''' điểm đối xứng B ( −2;7 ) qua trục Ox , Oy qua gốc tọa độ O Tọa độ điểm B ', B '' B ''' là: A B ' ( −2; −7 ) , B" ( 2;7 ) B"' ( 2; −7 ) B B ' ( −7; ) , B" ( 2;7 ) B"' ( 2; −7 ) C B ' ( −2; −7 ) , B" ( 2;7 ) B"' ( −7; −2 ) D B ' ( −2; −7 ) , B" ( 7; ) B"' ( 2; −7 ) Câu 23: Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có A ( 0; 3) , D ( 2;1) I ( −1; ) tâm hình chữ nhật Tìm tọa độ trung điểm cạnh BC A (1; ) B ( −2; −3) C ( −3; −2 ) D ( −4; −1)  DẠNG 5: Bài toán liên quan đến phương hai vectơ Phân tích vectơ qua hai vectơ khơng phương  Phương pháp       • Cho u = ( x; y ) ; u' = ( x'; y') Vectơ u' phương với vectơ u u ≠ có số k ( )  x' = kx cho   y' = ky   x' y' Chú ý: Nếu xy ≠ ta có u' phương u ⇔ = x y    • Để phân tích c ( c1 ;c2 ) qua hai= vectơ a (= a1 ;a2 ) , b ( b1 ;b2 ) không phương, ta giả sử    c1 a1 x + b1 y = = c xa + yb Khi ta quy giải hệ phương trình  c2 a2 x + b2 y = A VÍ DỤ MINH HỌA Liên hệ tài liệu word tốn SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TỐN HỌC Website: tailieumontoan.com 12 Ví dụ 1: Cho A (1; ) , B ( −2;6 ) Điểm M trục Oy cho ba điểm A, B, M thẳng hàng tọa độ điểm M là: A ( 0;10 ) B ( 0; −10 ) C (10;0 ) D ( −10;0 ) Lời giải Chọn A Ta có: M trục Oy ⇒ M ( 0; y )   Ba điểm A, B, M thẳng hàng AB phương với AM    Ta có AB = ( −3; ) , AM = ( −1; y − ) Do đó, AB phương với  −1 y − AM ⇔ = y 10 Vậy M ( 0;10 ) ⇒= −3       Ví dụ 2: Cho vectơ a = ( 4; −2 ) , b = ( −1; −1) , c = ( 2;5 ) Phân tích vectơ b theo hai vectơ a c , ta được:  1 1 A b = − a− c  1 1 B.= b a− c Chọn A  1  C b = − a − 4c Lời giải  1 1 D b = − a+ c  m= −      −1= 4m + 2n 1 1  Giả sử b = ma + nc ⇔  Vậy b = ⇔ − a− c −1 =−2m + 5n n = −  Ví dụ 3: Trong mặt phẳng Oxy , cho A ( m − 1; −1) , B ( 2; − 2m ) , C ( m + 3;3) Tìm giá trị m để A, B, C ba điểm thẳng hàng? A m = B m = Chọn B   Ta có: AB =( − m;3 − 2m ) , AC = ( 4; ) C m = Lời giải D m =   Ba điểm A, B, C thẳng hàng AB phương với AC − m − 2m = ⇔= m 4 Ví dụ 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A( 6; ), B( −3; ), C( 1; −2 ) Xác định điểm D trục hoành cho ba điểm A, B, D thẳng hàng  2  2 A E ( 5;− 10 ) B E  − ;  C E  − ; −  D E ( 5;10 )  3  3 Lời giải Chọn B   Vì E thuộc đoạn BC BE  2EC suy BE  2EC   Gọi E ( x; y ) BE ( x + 3; y − ) , EC (1 − x; −2 − y ) ⇔ Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 13  x= −   x + 3= (1 − x )  Do  ⇔  y − = ( −2 − y )  y=2   2 Vậy E  − ;   3 Ví dụ 5:Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A ( 0;1) , B (1; 3) , C ( 2; ) D  0;  Tìm giao điểm đường thẳng AC BD 2  A  ;  3  2  C  3; −  3  2  B  ; −  3   2 D  3;   3 Lời giải Chọn A     Gọi I ( x; y ) giao điểm AC BD suy AI ; AC phương BI ; BD phương Mặt khác   x y −1 −2 (1) AI =( x ; y − ), AC =( ; ) suy = ⇔ x − y =   BI = ( x − 1; y − ), BD = ( −1; ) suy y = vào (1) ta có x = 2  Vậy I  ;  điểm cần tìm 3  B BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 24: Khẳng định khẳng định sau đúng?   A Hai vec tơ u = ( 4; ) v = ( 8;3) phương   B Hai vec tơ a = ( −5; ) b = ( −4; ) hướng   C Hai vec tơ a = ( 6;3) b = ( 2;1) ngượchướng   D Vec tơ c = ( 7;3) vec tơ đối d = ( −7;3) Câu 25: Cho điểm A (1; −2 ) , B ( 0;3) , C ( −3; ) , D ( −1;8 ) Ba điểm điểm cho thẳng hàng? A A, B, C B B, C , D C A, B, D D A, C , D Lời giải Chọn C     Ta có: AD ( −2;10 ) , AB ( −1;5 ) ⇒ AD = AB ⇒ điểm A, B, D thẳng hàng Câu 26: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A( 6; ), B( −3; ), C( 1; −2 ) Xác định điểm E cạnh BC cho BE = EC  2  1  1  2 A E  − ;  B E  − ; −  C E  ; −  D E  − ;   3  3  3  3  2 Câu 27: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho ba điểm A( 6; ), B  − ;  , C( 1; −2 ), D( 15; ) Xác định  3 giao điểm I hai đường thẳng BD AC Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 14 7 1 7 1 7 1 7 1 A I  ;  B I  ;  C I  ;  D I  ;  2 2 2 2 2 2 2 2 Câu 28: Cho ba điểm A( −1; −1 ), B( 0;1 ), C( 3; ) Xác định tọa độ điểm D biết D thuộc đoạn thẳng BC BD = DC  15   15   15   15  A  ;  B  − ;  C  ;  D  ; −  7 7  7  7 7  Câu 29: Cho tam giác ABC có A( 3; ), B( 2;1 ), C( −1; −2 ) Tìm điểm M đường thẳng BC cho S ABC = 3S ABM A M ( 0;1) , M ( 3; ) B M (1; ) , M ( 3; ) C M (1; ) , M ( 2; 3) D M ( 0;1) , M ( 2; 3) Câu 30: Cho hình bình hành ABCD có A 2;  tâm I  1;  Biết điểm K  1;  nằm đường thẳng AB điểm D có hồnh độ gấp đơi tung độ Tìm đỉnh B,D hình bình hành A B ( 2;1) , D ( 0;1) B B ( 0;1) ; D( 4; −1 ) C B ( 0;1) ; D ( 2;1) , D B ( 2;1) , D ( 4;−1) C HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC CÂU KHÓ CỦA PHẦN TỰ LUYỆN   Câu 26: Vì E thuộc đoạn BC BE suy EC BE EC    Gọi E ( x; y ) BE ( x + 3; y − ) , EC (1 − x; −2 − y )   x = −  x + 3= (1 − x ) Do  ⇔  y − = ( −2 − y )  y=2   2 Vậy E  − ;   3 Câu 27: Gọi I ( x; y ) giao điểm BD AC    46  Do DI ( x − 15; y ) ,DB  − ;  phương suy  3 ( x − 15 ) y = ⇒ x + 23 y − 15 = (1) −46   x −6 y −3 = ⇒ x − y −= (2) AI ( x − 6; y − 3) , AC ( −5; −5 ) phương suy −5 −5 Từ (1) (2) suy x = y = 2 7 1 Vậy giao điểm hai đường thẳng BD AC I  ;  2 2     Câu 28:= Ta có BD DC , BD ( xD ; yD − 1) ,DC ( − xD ; − yD ) 15  xD =  xD ( − xD )  =   15  Do  ⇔ ⇒ D ;   7 2 ( yD − 1) = ( − yD ) y =2 D  Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 15   3S ABM ⇔ BC = 3BM ⇒ BC = ±3BM Câu 29: Ta có S ABC =   Gọi M ( x; y ) ⇒ BM ( x − 2; y − 1) ; BC ( −3; −3) −3 =−3 ( x − )  x = −3= ( x − )  x = ⇔ ⇔ Suy    −3 =−3 ( y − 1) y = y =  −3= ( y − 1) Vậy có hai điểm thỏa mãn M (1; ) , M ( 3; ) Câu 30: I trung điểm AC nên C ( 4;−1) Gọi D ( 2a;a ) ⇒ B ( − 2a; − a )   AK (1; −1) , AB ( − 2a; −1 − a )   − 2a −1 − a Vì AK , AB phương nên = ⇒ a =1 ⇒ D ( 2;1) , B ( 0;1) −1 III – ĐỀ KIỂM TRA CUỐI BÀI Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy , cho A ( x A ; y A ) B ( xB ; yB ) Tọa độ trung điểm I đoạn thẳng AB là:  x − x y − yB  A I  A B ; A     x + x y + yB  C I  A B ; A     x + x y + yB  B I  A B ; A     x + y A xB + y B  ; D I  A    Lời giải Chọn B x +x  xI = A B     x − x A = xB − xI  Ta có: I trung điểm đoạn thẳng AB ⇒ AI = IB ⇔  I ⇒  yI − y A = yB − yI  y = y A + yB  I Câu 2:  x + x y + yB  Vậy I  A B ; A      Cho các= vectơ u (= u1 ; u2 ) , v u = u2 A  v1 = v2 ( v1; v2 ) Điều kiện để vectơ u = −v1 B  u2 = −v2 Chọn C Câu 3:   u = v u = v C  1 u2 = v2 Lời giải u = v D  u2 = v1  Trong mặt phẳng Oxy , cho A ( x A ; y A ) B ( xB ; yB ) Tọa độ vectơ AB   B AB = A AB = ( y A − x A ; y B − xB ) ( x A + xB ; y A + y B )   C AB = D AB = ( x A − xB ; y A − y B ) ( xB − x A ; y B − y A ) Chọn D Lời giải  Theo công thức tọa độ vectơ AB = ( xB − x A ; y B − y A ) Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 16 Câu 4: Trong mặt phẳng Oxy , cho A ( x A ; y A ) , B ( xB ; yB ) C ( xC ; yC ) Tọa độ trọng tâm G tam giác ABC là:  x − x + x y + yB + yC  A G  A B C ; A  3    x + x + x y + yB + yC  C G  A B C ; A  3    x + x + x y + yB + yC  B G  A B C ; A     x + x + x y + yB + yC  D G  A B C ; A    Lời giải Chọn C Câu 5:     Ta có: G trọng tâm tam giác ABC ⇒ OA + OB + OC = 3OG với O điểm Chọn O gốc tọa độ O Khi đó, ta có: x A + xB + xC   xG =     xG  x A + xB + xC = ⇒ OA + OB + OC = 3OG ⇔  y A + yB + yC yG =  y = y A + yB + yC  G  x + x + x y + yB + yC  ⇒ G A B C ; A  3    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A ( 5; ) , B (10;8 ) Tọa độ vec tơ AB là: A ( 2; ) B ( 5;6 ) C (15;10 ) Lời giải Chọn B  Ta có: AB = (10 − 5;8 − ) = ( 5; ) Câu 6:   Cho hai điểm A (1;0 ) B ( 0; −2 ) Tọa độ điểm D cho AD = −3 AB là: A ( 4; −6 ) B ( 2;0 ) C ( 0; )    xD − x A =−3 ( xB − x A )  xD − =−3 ( − 1) x = Ta có: AD = −3 AB ⇔  ⇔ ⇔ D  yD =  yD − y A =−3 ( yB − y A )  yD − =−3 ( −2 − )     Cho a = ( 5; −7 ) Tọa độ vec tơ a − b là: ( −1; ) , b = A ( 6; −9 ) B ( 4; −5 ) C ( −6;9 ) Chọn C   Ta có: a − b = ( −1 − 5; + ) = ( −6;9 ) Câu 8: D ( −5; −14 ) Lời giải  AB 3,= BC Độ dài vec tơ AC là: Cho hình chữ nhật ABCD có= A Chọn B  Ta có: AC = AC = Câu 9: D ( 4;6 ) Lời giải Chọn D Câu 7: D ( 50;6 ) B AB + BC = C Lời giải D 32 + 42 =  Cho hai điểm A (1;0 ) B ( 0; −2 ) Vec tơ đối vectơ AB có tọa độ là: Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 17 A ( −1; ) B ( −1; −2 ) C (1; ) D (1; −2 ) Lời giải Chọn B   Ta có vectơ đối AB BA = ( − 1; −2 − ) = ( −1; −2 )     Câu 10: Cho a =− ( 3; ) , b = ( −1; ) Tọa độ vec tơ a + b là: B ( 4; −6 ) A ( 2; −2 ) Chọn A   Ta có: a + b = C ( −3; −8 ) D ( −4;6 ) Lời giải ( + (−1); (−4) + ) = ( 2; −2 )     Câu 11: Cho A ( 0;3) , B ( 4; ) Điểm D thỏa OD + DA − DB = , tọa độ D là: A ( −3;3) B ( 8; −2 ) C ( −8; )  5 D  2;   2 Lời giải Chọn B      xD − + ( − xD ) − ( − xD ) =  xD = Ta có: OD + DA − DB = 0⇔ ⇔  yD = −2  yD − + ( − yD ) − ( − yD ) = Câu 12: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho bốn điểm A ( 3; −2 ) , B ( 7;1) , C ( 0;1) , D ( −8; −5 ) Khẳng định sau đúng?   A AB, CD đối   C AB, CD phương hướng   B AB, CD phương ngược hướng D A, B, C, D thẳng hàng Lời giải Chọn B     Ta có: AB =( 4;3) , CD =− ( 8; −6 ) ⇒ CD =−2 AB Câu 13: Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm A (1;3) , B ( 4;0 ) , C ( 2; −5 ) Tọa độ điểm M thỏa mãn     MA + MB − 3MC = A M (1;18 ) B M ( −1;18 ) C M ( −18;1) D M (1; −18 ) Lời giải Chọn D     (1 − xM ) + ( − xM ) − ( − xM ) = x = Ta có: MA + MB − 3MC =⇔ ⇔ M   yM = −18 ( − yM ) + ( − yM ) − ( −5 − yM ) = Câu 14: Trong mặt phẳng Oxy , cho A ( −2;0 ) , B ( 5; −4 ) , C ( −5;1) Tọa độ điểm D để tứ giác BCAD hình bình hành là: A D ( −8; −5 ) B D ( 8;5 ) Chọn D C D ( −8;5 ) D D ( 8; −5 ) Lời giải   −5 − =−2 − xD  xD =8 Ta có: tứ giác BCAD hình bình hành BC = DA ⇔  ⇔ + = − y y = −  D  D Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 18 Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy , cho A ( 2; ) , B ( −1; ) , C ( −5;1) Tọa độ điểm D để tứ giác ABCD hình bình hành là: A D ( −8;1) B D ( 6;7 ) C D ( −2;1) D D ( 8;1) Lời giải Chọn C   −1 − =−5 − xD  xD =−2 Ta có: tứ giác ABCD hình bình hành AB = DC ⇔  ⇔ 4 − =1 − yD  yD =1 Câu 16: Trong mặt phẳng Oxy , cho hai điểm A ( 0; ) , B (1; ) Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn   AM = −2 AB là: A M ( −2; −2 ) B M (1; −4 ) C M ( 3;5 ) D M ( 0; −2 ) Lời giải Chọn A    xM − =−2 (1 − )  x = −2 Ta có: AM =−2 AB ⇔  ⇔ M ⇒ M ( −2; −2 )  yM = −2  yM − =−2 ( − )      Câu 17: Cho a = ( −4, 1) b =( −3, − ) Tọa độ c= a − 2b là:     A = B c = ( 2;5 ) C c =( −7; −1) D c =− c (1; − 3) ( 10; −3) Lời giải Chọn B    Ta có: c =a − 2b =− ( − 2.(−3);1 − 2.(−2) ) =( 2;5)     Câu 18: Cho a (2016 = = 2015;0), b (4; x) Hai vectơ a, b phương A x = 504 B x = C x = −504 Lời giải D x = 2017 Chọn B     Ta có: a, b phương ⇔ a = k b ⇒ x =   7  Câu 19: Trong mặt phẳng Oxy , Cho A  ; −3  ; B(−2;5) Khi a = −4 AB = ? 2    −11     ;8  A.= B a = ( 22;32 ) C a = ( −22;32 ) D a =  a ( 22; −32 )   Lời giải Chọn A     Ta có: a =−4 AB =−4  −2 − ;5 +  =( 22; −32 )       Câu 20: Trong mặt phẳng Oxy , cho a =(m − 2; 2n + 1), b =( 3; −2 ) Nếu a = b A m = 5, n = −3 B m = 5, n = − Chọn B Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 C m = 5, n = −2 m 5,= n D = Lời giải TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 19 m =   m − =  b⇔ ⇔ Ta có: a = 2n + =−2 n = − Câu 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A(2; −1) Điểm B điểm đối xứng A qua trục hoành Tọa độ điểm B là: A B (2;1) B B(−2; −1) C B (1; 2) D B (1; −2) Lời giải Chọn A Ta có: B điểm đối xứng A qua trục hoành ⇒ B ( 2;1)       Câu 22: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy= cho a (2;1), c m.a + n.b Khi = b (3; = 4), c (7; 2) Cho biết= 22 −3 A m = − ;n = 5 B.= m −3 = ;n 5 C = m 22 −3 = ;n 5 D = m 22 = ;n 5 Lời giải Chọn C 22  m=     2m + 3n =  Ta có: c = m.a + n.b ⇔  ⇔ = + m n  n = −        Câu 23: Cho vectơ a = ( 4; −2 ) , b = ( −1; −1) , c = ( 2;5 ) Phân tích vectơ b theo hai vectơ a c , ta được:  1 1 A b = − a− c  1 1 B.= b a− c Chọn A  1  C b = − a − 4c Lời giải  1 1 D b = − a+ c  m= −      −1= 4m + 2n 1 1  Giả sử b = ma + nc ⇔  Vậy b = ⇔ − a− c −1 =−2m + 5n n = −        1  ( x; 2), b = − 5; , c = x ;7 Câu 24: Cho a = Vectơ = c 4a − 3b ( )   3  A x = 15 B x = C x = −15 D x = −5 Lời giải Chọn D  x = x − 3.(−5)     Ta có: c = 4a − 3b ⇔  −5 ⇔x= 4.2 = −  Câu 25: Trong mặt phẳng Oxy , cho A ( m − 1; −1) , B ( 2; − 2m ) , C ( m + 3;3) Tìm giá trị m để A, B, C ba điểm thẳng hàng? A m = B m = Chọn B Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 C m = Lời giải D m = TÀI LIỆU TỐN HỌC Website: tailieumontoan.com 20   Ta có: AB =( − m;3 − 2m ) , AC = ( 4; )   Ba điểm A, B, C thẳng hàng AB phương với AC ⇔ − m − 2m m = ⇔= 4 Câu 26: Cho hai điểm M ( 8; −1) , N ( 3; ) Nếu P điểm đối xứng với điểm M qua điểm N P có tọa độ là: A ( −2;5 ) B (13; −3) C (11; −1)  11  D  ;   2 Lời giải Chọn A Ta có: P điểm đối xứng với điểm M qua điểm N nên N trung điểm đoạn thẳng PM  + xP 3=  xP = −2  Do đó, ta có:  ⇔ ⇒ P ( −2;5 )  yP = 2 = (−1) + yP  Câu 27: Cho tam giác ABC với A ( 3; −1) , B ( −4; ) , C ( 4;3) Tìm D để ABDC hình bình hành? A D ( 3;6 ) B D ( −3;6 ) C D ( 3; −6 ) D D ( −3; −6 ) Lời giải Chọn B   −4 − =xD −  x =−3 Ta có: ABDC hình bình hành ⇔ AB = CD ⇔  ⇔ D ⇒ D ( −3;6 ) 2 + 1= yD −  yD = Câu 28: Cho K (1; −3) Điểm A ∈ Ox, B ∈ Oy cho A trung điểm KB Tọa độ điểm B là: A ( 0;3) 1  B  ;0  3  C ( 0; ) D ( 4; ) Lời giải Chọn A Ta có: A ∈ Ox, B ∈ Oy ⇒ A ( x;0 ) , B ( 0; y ) 1+    x = x = ⇔ A trung điểm KB ⇒  Vậy B ( 0;3) 0 = −3 + y  y =  Câu 29: Cho tam giác ABC với A ( 3;1) , B ( 4; ) , C ( 4; −3) Tìm D để ABCD hình bình hành? A D ( −3; ) B D ( −3; −4 ) Chọn B C D ( 3; −4 ) D D ( 3; ) Lời giải   4 − =4 − xD  xD =−3 Ta có: ABCD hình bình hành ⇔ AB= DC ⇔  ⇔ ⇒ D ( −3; −4 ) 2 − =−3 − yD  yD =−4 Câu 30: Các điểm M ( 2;3) , N ( 0; −4 ) , P ( −1;6 ) trung điểm cạnh BC , CA , AB tam giác ABC Tọa độ đỉnh A tam giác là: Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC Website: tailieumontoan.com 21 A (1; −10 ) B (1;5 ) C ( −3; −1) D ( −2; −7 ) Lời giải Chọn C A N P B M C  x + x = xP + x N  x A + =0 + (−1)  x A =−3 Ta có: APMN hình bình hành nên  A M ⇔ ⇔ ( 4) +  y A + =−  y A =−1  y A + yM =yP + y N Câu 31: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho tam giác MNP có M (1; −1) , N ( 5; −3) P thuộc trục Oy ,trọng tâm G tam giác nằm trục Ox Toạ độ điểm P A ( 0; ) B ( 2;0 ) C ( 2; ) D ( 0; ) Lời giải Chọn A Ta có: P thuộc trục Oy ⇒ P ( 0; y ) , G nằm trục Ox ⇒ G ( x;0 ) 1+ +   x = x = G trọng tâm tam giác MNP nên ta có:  ⇔  y =4 0 = (−1) + (−3) + y  Vậy P ( 0; )    Câu 32: Cho điểm A ( −2;1) , B ( 4;0 ) , C ( 2;3) Tìm điểm M biết CM + AC = AB A M ( 2; −5 ) B M ( 5; −2 ) C M ( −5; ) D M ( 2;5 ) Lời giải Chọn A     xM =  xM − + ( + )= ( + ) Ta có: CM + AC = AB ⇔  ⇔ ⇒ M ( 2; −5 ) ) ( − 1)  yM = −5  yM − + ( − 1= - Hết Liên hệ tài liệu word toán SĐT zalo: 039.373.2038 TÀI LIỆU TOÁN HỌC ... biết tọa độ c) Tọa độ điểm  u A A2  j O  u  i A1  Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M tùy ý Tọa độ vectơ OM hệ trục Oxy gọi tọa độ điểm M hệ trục  Như vậy, cặp số ( x; y ) tọa độ. .. Hệ trục tọa độ     a) Định nghĩa Hệ trục tọa độ ( O;i , j ) gồm hai trục ( O;i ) ( O; j ) vng góc với Điểm gốc   O chung hai trục gọi gốc tọa độ Trục ( O;i ) gọi trục hồnh kí hiệu Ox, trục. .. BÀI 4: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ I – LÝ THUYẾT Trục độ dài đại số trục a)Định nghĩa • Trục tọa độ (hay gọi tắt trục) đường thẳng xác định điểm O gọi  điểm gốc vectơ đơn vị e • Điểm O gọi gốc tọa độ • Hướng

Ngày đăng: 03/12/2021, 15:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

. Gọi K, lần lượt là hình chiếu vuông góc củ aM lên Ox, Oy. Khi đó - Chuyên đề hệ trục tọa độ bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 10
i K, lần lượt là hình chiếu vuông góc củ aM lên Ox, Oy. Khi đó (Trang 5)
Ví dụ 4:Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD tâ mI và có A (1;3 ). Biết điểm B thuộc trục - Chuyên đề hệ trục tọa độ bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 10
d ụ 4:Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho hình vuông ABCD tâ mI và có A (1;3 ). Biết điểm B thuộc trục (Trang 6)
Từ giả thiết ta xác định được hình thoi trên mặt phẳng tọa độ - Chuyên đề hệ trục tọa độ bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 10
gi ả thiết ta xác định được hình thoi trên mặt phẳng tọa độ (Trang 7)
 DẠNG 4: Xác định tọa độ các điểm của một hình. - Chuyên đề hệ trục tọa độ bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 10
4 Xác định tọa độ các điểm của một hình (Trang 9)
Ta có: BPNM là hình bình hành nên 22 (1) 1 - Chuyên đề hệ trục tọa độ bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 10
a có: BPNM là hình bình hành nên 22 (1) 1 (Trang 10)
D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành biế tI là trọng tâm tam giác AB C. Tìm tọa tâ mO của hình - Chuyên đề hệ trục tọa độ bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 10
sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành biế tI là trọng tâm tam giác AB C. Tìm tọa tâ mO của hình (Trang 11)
Tứ giác ABCD là hình bình hành suy ra - Chuyên đề hệ trục tọa độ bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 10
gi ác ABCD là hình bình hành suy ra (Trang 11)
A. M1 () 01 ;, M2 () 3 2; .B. M1 () 10; , M2 () 32 . - Chuyên đề hệ trục tọa độ bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 10
1 () 01 ;, M2 () 3 2; .B. M1 () 10; , M2 () 32 (Trang 15)
Câu 8: Cho hình chữ nhật ABCD có AB= 3, BC= 4. Độ dài của vectơ  AC - Chuyên đề hệ trục tọa độ bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 10
u 8: Cho hình chữ nhật ABCD có AB= 3, BC= 4. Độ dài của vectơ  AC (Trang 17)
Ta có: tứ giác BCAD là hình bình hành khi 55 28 - Chuyên đề hệ trục tọa độ bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 10
a có: tứ giác BCAD là hình bình hành khi 55 28 (Trang 18)
Ta có: tứ giác ABCD là hình bình hành khi 12 2 - Chuyên đề hệ trục tọa độ bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 10
a có: tứ giác ABCD là hình bình hành khi 12 2 (Trang 19)
Câu 27: Cho tam giác ABC với A( 3;1 )( B− 4; )C 4; 3. Tìm D để ABDC là hình bình hành? - Chuyên đề hệ trục tọa độ bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 10
u 27: Cho tam giác ABC với A( 3;1 )( B− 4; )C 4; 3. Tìm D để ABDC là hình bình hành? (Trang 21)
Ta có: APMN là hình bình hành nên 20 (1) 3 - Chuyên đề hệ trục tọa độ bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 10
a có: APMN là hình bình hành nên 20 (1) 3 (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w