1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Mười chín sinh viên việt nam bị trục xuất

65 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 420,58 KB

Nội dung

Tên sách : MƯỜI CHÍN SINH-VIÊN VIỆT-NAM BỊ TRỤC-XUẤT Tác giả : LÊ-VĂN-THỬ Nhà xuất : NAM-VIỆT -Nguồn sách : tusachtiengviet.com Đánh máy : ngdatthang Kiểm tra tả : Hồng Thị Bùi Thu, Nguyễn Văn Huy, Ngô Thanh Tùng Biên tập ebook : Thư Võ Ngày hoàn thành : 20/08/2019 Ebook thực theo dự án phi lợi nhuận « SỐ HĨA 1000 QUYỂN SÁCH VIỆT MỘT THỜI VANG BÓNG » diễn đàn TVE-4U.ORG Cảm ơn tác giả LÊ-VĂN-THỬ nhà xuất NAM-VIỆT chia sẻ với bạn đọc kiến thức quý giá MỤC LỤC I Thời-kỳ giáo-huấn khuyến khích ! II Phong-trào du-học III Những hoạt-động chánh-trị đầu-tiên du-họcsinh IV Việt-kiều hoạt-động chánh-trị 1) « Mưa truyền-đơn » Paris 2) Đâm bụng để khỏi bị đưa xứ 3) Giả làm lính-tập để trở qua Pháp 4) Hai chục sinh-viên bị nhốt bót 24 5) Thanh-niên Việt-Nam xung-đột với thanh-niên Pháp Paris 6) Một năm ăn tết chánh-trị 7) Kỷ-niệm ngày chết cụ Phan 8) Thanh-niên Việt-Nam dự Đại-hội Francfort 9) Phong-trào học « tiếng mẹ đẻ » 10) Một « cách-mạng » tổng-hội học-sanh 11) Sinh-viên bị « bố » Paris 12) Biểu tình 1er Mai năm 1930 13) Biểu-tình trước dinh Tổng-thống V Mười chín sinh-viên bị giam ngục Santé VI Bị đưa Đông-Dương 1) …Xuống đến Marseille 2) Trên đường Saigon 3) Con tàu giỡn sóng… 4) Cố-hương chập-chờn trước mắt VII Chấm dứt cuộc-đời sinh-viên LÊ-VĂN-THỬ MƯỜI CHÍN SINH-VIÊN VIỆT-NAM BỊ TRỤC-XUẤT (Tài-liệu tranh-đấu anh em lao-động sinh-viên V.N Pháp từ 1926 tới 1930) Nhà Xuất-Bản NAM-VIỆT 151, Đại-lộ la Somme-SAIGON Tác-giả tập sách người số mười chín người bị trục-xuất khỏi nước Pháp năm 1930, sau biểutình trước dinh Tổng-thống, để phản-đối vụ xử-tử mười ba vị anh-hùng Yên-bái Bằng lời văn giản-dị, tác-giả thuật lại đoạn lịch-sử tranhđấu anh em lao-động học-sinh Việt-Nam Pháp từ 1926 đến 1930, ngày khám lớn Paris, hànhtrình Paris-Saigon mười chín sinh-viên bị cưỡng-bách hồihương I Thời-kỳ giáo-huấn khuyến khích ! Ở vào buổi ban đầu, người Pháp vừa đến chiếm-cứ xứ nầy, họ cần-dùng nhiều người bổn-xứ biết tiếng họ, để giúp vào công-việc cai-trị khai-thác Ơng thân tơi đám thanh-niên, vào thời-kỳ ấy, bị làng xóm bắt học Thầy học ông Huỳnh-vănChợ nhà giàu làng mướn học cho họ Họ sợ họ học tiếng Pháp, biết tiếng Pháp, người Pháp đem xứ, cha xa con, xa cha Sự thật, thầy đưa sang Pháp học bên ấy, để làm giáo-sư trung-học Đi lượt với thầy tôi, ông giáo-sư Duyên Bác-sĩ Nguyễn-văn-Thinh nhà nghèo, học-bổng chánh-phủ thuộc-địa Khoảng thời-gian qua, đến trận giặc 14-18, thiếuniên Việt-Nam, không trước, họchành cịn khuyến-khích nhiều Nào giấy mực, ngịi viết, thước gạch, bút chì tháng phát đủ Thiếu-niên nghèo học giỏi cấp học-bổng trường tỉnh Có nhiều thiếu-niên nghèo học thành tài buổi nhờ giúp-đỡ chánh-phủ thuộc-địa Bởi vậy, họ mang « ơn nặng » chánh-phủ, sau trường bổ làm quan, họ lòng phụng-sự chánhphủ, gọi đền ơn đáp nghĩa Họ mang ơn phải, đối riêng với họ ơn, họ đâu có hiểu người ta lúc cần-dùng họ để giữ giềng-mối xứ nầy, đặng chung-cùng với « mẫu-quốc » Mãi đến bốn năm năm sau giặc, học-hành cịn chăm-nom Nhưng sau có thay đổi dạydỗ trẻ em Chương-trình giáo-huấn đổi khó lại, làm cho thiếu-niên nản-chí, học-trị nghèo theo khơng nữa, rớt nhiều lần Tới đám có người chưa hiểu manh-tâm nhà cầm-quyền thuộc-địa Họ có biết đâu, trận giặc, cán-bộ người Pháp thiếu, người ta đào-tạo số người Việt trung-thành để vào máy cai-trị, cần-dùng số khác để cung-cấp cho cơ-quan thương-mại, kỹ-nghệ xứ Hơn sau giặc, tiền vốn tư-bản Pháp đem qua Đông-Dương thật nhiều gấp năm, bảy lần trước Cuộc khai-thác bắt đầu bành-trướng, người ta cần-dùng thanhniên biết tiếng Pháp để giúp công-việc chỉ-huy khaithác Cán-bộ bên cai-trị đủ Công việc khai-thác đến cựcđiểm rồi, cịn khuyến-khích học-hành chi ? Bởi vậy, tờ trình ơng Tồn-quyền tại-chức Albert Sarraut có bảo phải giữ trình-độ giáo-huấn thanh-niên bổnxứ khơng q mực trung-bình Nghĩa đừng cho chúng học giỏi Cái học thanh-niên bổn-xứ để dùng vào hai công-việc Hiện nay, nhiều người than-phiền xứ không đủ nhà chuyên-môn để dùng việc nọ, việc Làm có ? Chánh-phủ không cần lo đến Học nghề Nam-bộ hai trường Nhưng hai trường để đào-tạo nhà chuyên môn, mà thợ chuyên-môn Nhiều thanh-niên muốn vào học lại bị nạn trường phải lính ba năm Người ta bày người muốn học Từ năm 1925… Bắt đầu từ năm 1925, người Pháp không cần người Việt biết tiếng họ Không lẽ lâu lập trường học lại dẹp Số học-trị đơng, trường học khơng mở thêm Thanhniên đậu sơ-học phải thi vào trường trung-học Bài thi thật khó Một số vào học, cịn kiếm trường ngồi làm Cũng từ năm nầy, học-trò nghèo hết phương đeo-đuổi cho thật thành-tài Người ta không giúp-đỡ đủ phươngdiện trước Tới khúc lịch-sử nầy, vua lại làm vua, sãi chùa lại quét đa Một nỗi trường trung-học, số cha mẹ, cơ, bác có tiền cho Hà-Nội học trường lớn, cịn bao nhiêu, thi khơng đậu vào ngạch cai-trị ngồi tìm việc nhà thương-mại Xách đơn chạy ngược chạy xuôi, may việc làm lương-bổng khơng đủ sống Tương-lai thanh-niên Việt-nam từ mù mờ Dòm bạn-tác khỏi trường khơng sanh-sống đảmbảo kẻ cịn ngồi băng có vui-vẻ mà ráng học Chắc-chắn lẽ mà thanh-niên đổi chí-hướng Họ thấy viễn-cảnh quan-trường bất-tiện cho bước đường họ Thoạt đến phong-trào quốc-gia đưa vào tận lớp học êm-đềm, mà lâu đà để thanh-niên tiến vào cửa quan Lần đầu lịch-sử, học-sanh Việt-Nam bãikhóa Rồi từ bãi-khóa nầy đến bãi-khóa khác Một số học-sanh bị sa-thải Kẻ nhà lo làm ruộng, kẻ xách đơn xin việc hãng bn, số trốn tàu sang Pháp mặc-khách đánh cờ ăn thưởng rượu Ở lại làm việc trái lại, thua bị uống rượu Rượu ngày cịn dư lại nửa « bi-đơng », lối hai lít đem với ly Hai anh có tiếng cờ cao ngồi lại đánh Ai thua uống ly đầy cịn ngồi chia hai phe đánh cá, bên thua bị chia uống hai ly Hôm tổ trác, anh cờ cao hết lại bị đuổi hai bàn Anh phải uống hai ly, cịn ngồi hàng xáo bên bắt anh đinh-ninh phe thắng phải uống hết bốn ly trọn Cuộc chơi hôm tới mãng, mạnh tìm chỗ ngủ Tàu qua biển nầy không đủ can-đảm ngủ hầm, đầu nầy tới đầu « boong » tàu, mười chín người nằm lớp Sáng ngày bữa lấy cà-phê uống ; kẻ ngồi « boong » chịu nóng, thình-lình anh bạn tàu đem lại điện-văn Điện-văn nầy nhà trí-thức tự-do Paris cho hay, sau cử đại-biểu lên Bộ Thuộc-địa để can-thiệp cho mười chín người bị đuổi, bảo họ thả Sàigòn Tin nầy làm cho anh em vui thật lâu, từ hơm lịnh xứ khơng tưởng Sàigịn khỏi tội… Anh em lại nhớ chuyến tàu Athos II, cách hai năm trước, anh vơ tội đến bến Nhà-Rồng cịn bị đòn bị giam thay, chi bọn nầy làm việc tày trời mà khỏi Hôm nóng hơm qua, thỉnh-thoảng lại bị trận mưa cát, mình-mẩy đầu cổ đầy cát Nhưng khác hôm qua, tin vui làm cho quên nóng ngày nầy Chiều lại người Việt-Nam làm bồi tàu đem lại cho hai xốt-xít trao lời chào anh em bồi tàu nầy Theo lời anh bồi sau rời bến Marseille, quan tư có kêu họ dặn khơng gần bọn du-cơn đó, chén cơm mà khơng dám léo-hánh trước « boong » để gặp anh em, sở-dĩ, hơm đánh liều để gặp thấy tình-cảnh người đồng-hương cảm-động quá, sao, đánh bạo đem cho anh em đồ ăn chơi Anh bồi về, anh em đem rượu với hai xốt-xít, kêu lại hết để làm tiệc ăn mừng tin Saigon bình-an vơsự Chiều hơm hai ngày, đến hai ngày tàu khỏi biển lửa nầy Đêm ngủ đêm hơm qua, ngủ « boong » hơm qua cịn ngu khơng biết lựa gió để ngủ Bên gió lính Tây chốn, bên nầy mát Chiều khôn đem đồ để trước, đuổi Tây qua bên gió Đuổi Tây, vài anh mừng bảo làm, yếu-ớt hơn, nói trí lanh-lẹ, xảoquyệt, ba lỗ mũi cao phải thua mũi tẹt Đi tám ngày đường, bao-nhiêu chuyện chơi chơi hết Bây tìm-kiếm hồi khơng biết cịn Cịn đương lẩn-quẩn, N.G.H, sinh-viên trường luật năm thứ ba đề-nghị làm thi Anh nầy học Pháp-văn anh không bỏ rơi Việt-văn Anh tiếng, anh Toulouse chưa đậu tú-tài, hai câu đối mà tự anh viết đem lại dán đài kỷ-niệm chiến-sĩ trận-vong người Việt-Nam thành nầy Đề-nghị anh H anh em chấp-thuận, song dịm dịm lại khơng biết làm thi, có làm khơng cóc Một anh đem thi bát-cú ngồi khám Santé đọc làm cho cười gần bể bụng Anh đọc : « Bốn tường vây-phủ tơi Chẳng thấy đất trời, thấy lỗ hơi, Thỉnh-thoảng nghe reo xâu chìa khóa, Dịm thấy mặt « trời » (chúa ngục) Ngày trường vằng-vặc trông mau tối, Đêm vắng canh dài khó nghỉ-ngơi, Phải chi sung-sướng xin nữa, Ngặt cực nầy hết muốn chơi » Dầu không trúng đâu đâu, anh thưởng xâu « xốt-xít » ly rượu chát Trận cười qua, tới phiên anh H đọc thơ anh (đã mười tám năm qua có lộn chữ tơi tưởng anh H khơng nên chấp) : « Linh-đinh mặt biển xa khơi Thời-cuộc xảy nghĩ nực cười, Rải « trắc » « La say » bay lợp đất Thị-oai « Đu-mẹt » ó vang trời Lỗ đầu Phát ngơ-ngáo, Ê đít chàng Cang chậm dời Bị đánh, bị xơ, cịn bị đuổi, Thù nầy xin nhớ anh ! » Rải trắc Nghĩa-địa Père Lachaize biểu-tình thị-oai trước dinh ơng Doumergue Chú Phát anh vừa tỉnh lên học trường điện Violet, bữa bị lính đành lỗ đầu Chàng Cang anh Lê-bá-Cang rải truyền-đơn ĐôngDương học-xá bị lính bắt đá đít 3) Con tàu giỡn sóng… Cịn ngày đêm tàu tới Djibouti Ngày hơm qua nhờ điện-văn trí-thức Pháp cho hay canthiệp với Bộ Thuộc-địa người ta có hứa đến Sàigịn anh em thả mừng qn nóng-nực Hơm khơng gặp việc vui, thành-thử bơngơ, báo-ngáo, ngồi đứng khơng n Anh nầy lại gần anh nghe anh bảo dang nóng Bàn cờ tướng có hai người ngồi đánh khơng thèm léo lại dịm Bên bọn lính Tây bối-rối chịu nóng khơng Một đứa bọn hỏi người Việt-Nam bên xứ anh nóng hay khơng ? Một anh trả lời : « Xứ chúng tơi sáu tháng năm nóng gần » Anh nầy vừa nói vừa cười có ý nhát cậu Tây ngáo nầy chơi Anh lính hỏi tiếp số người đồng-hương họ bên ấy, năm nầy qua năm có người trọn đời - Anh khơng hiểu sao, anh Việt-Nam trả lời, lẽ làm tiền họ qn nóng-nực Câu chuyện vừa đến nghe vài người la lên có nước đá Bên người Pháp có người lấy nước đá, họ lượt với bên nầy Mỗi người chia cục bỏ vô ly đổ nước vào uống, uống xong lấy nước để thoa mặt gội đầu Hết hồi lạnh tê nóng lại, nóng chiều tối mặt trời chẹn lặn nhiệt-độ hạ chút đỉnh Chiều ăn cơm xong, anh em bắt anh Đặng-bá-Lênh, anh lao-động người Bắc ngâm sa-mạc Anh Lênh chịu, anh N.Q.H khơng chịu muốn ngâm câu ngâm mà phải lựa câu Kiều hạp với tình-cảnh người bị đuổi Anh Lênh chụp cơ-hội điển-văn hôm qua cho hay Bộ Thuộc-địa chịu thả, khơng cịn làm hại nữa, cất giọng ngâm : « Thả thời may đời, Làm mang tiếng người nhỏ-nhen » Anh em vỗ tay khen hay, lấy « bi đông » rượu thưởng cho anh ly yêu-cầu anh ngâm tiếp Uống hết ly rượu, anh Lênh ngầy ngật không tiếp Đêm phải chơi cho thật khuya « boong » để ngủ trễ, mai tàu đến bến Djibouti phải bị hầm trọn tám tiếng đồng-hồ Cịn đương ồn-ào, nhóm ngâm thi, nhóm ca Vọng-cổ sau người Tây làm tàu tiến lại gần kêu anh em nói chuyện Người Tây nầy đại-biểu cơng-đồn bạn tàu tàu nầy Anh đem lời chào thân-ái cơng-đồn cho anh em hay tàu, bạn tàu có cảmtình với người Đơng-Dương anh em lấy rượu, nước đá họ không cân lường, anh em khơng đểý Nói ba bốn chuyện, anh không dám lâu trước từ giã anh trao cho gói, mở thấy mười chín trái cam để chia cho mười chín người Mãng chơi khuya, đêm ngủ mê giấc tới sáng hay tàu đến Djibouti 4) Cố-hương chập-chờn trước mắt Sáng nầy, tàu đến Colombo Nghe đâu tàu đậu lại chiều chạy Khí-hậu cịn có phần nặng-nề Sàigịn Ai nghe tàu đậu lâu ngán, ngán vụ ngồi hầm trọn ngày mai, vậy, đêm tính chơi cho khuya thật khuya để mai mệt-nhọc xuống hầm ngủ Đêm vài anh thuật chuyện đời xưa Anh Lênh, thuật chuyện lễ làng Bưởi Anh khác kể chuyện đá gà Cao-Lãnh Một nhóm khác xách rượu lên đống neo để thưởng trăng Mai lại mở bừng mắt thấy Colombo, tàu vơ đậu hồi khơng hay biết Kế kéo xuống hầm lần tàu đến bến Bến nầy bến Djibouti tàu đậu khơi, cách bờ lối đôi ba trăm thước Anh tây-lai, bị trục-xuất, anh lên bờ, anh nhận mua giùm chuối, thơm thứ trái bờ có Từ anh đi, lối tám giờ, anh em trơng chờ từ phút, thay phiên dịm lỗ « húp-lô » xà-lúp bờ tàu Mãi đến mười ngoài, anh tây-lai tới, xách lên tàu chuối, thơm gói bánh cay thật to-tướng Bữa đồ ăn tàu dư, đổ xuống biển Ai no-nê với hai thứ trái mà có người thèm từ năm bảy năm chưa ăn Vào khoảng bốn giờ, tàu kéo neo rời bến, tàu ngồi dịm lại lầu-đài Colombo mù-mù lên boong Ở đâu mà đơng ? Trên boong ngồi chơng-ngóc vợ chồng, lối hai mươi người Ấn-Độ sang Singapore Các bác du-lịch, mà họ thuộc hạng laođộng, sang làm mướn Singapore Từ khoảng đường nầy, mười chín anh du-cơn hết thongthả đá cầu Một đêm trăng thanh, gió mát, tàu lướt sóng nhấp-nhơ, làm khoan-khối cho thèm-thuồng tự-do người có sẵn tự-do, vậy, phải làm thi thưởng trăng, song dòm lại thấy đám khơng biết viết văn nước nhà cho rành hết Trời êm hai ngày, qua ngày thứ ba sóng gió ầm-ầm, hỏi biết vậy, tàu tới eo-biển Malắc-ca bị sóng Đám người Ấn-Độ, mà đờn-bà nít hồi-tiệc, đầy « boong » tàu Phía bên người Việt-Nam, vài anh chịu khơng nổi, bỏ ăn, nằm xui cò giường hay ghế bố Đêm tàu đến bến Singapore vào khoảng mười giờ, đêm lính tàu bị cắt phiên gác miệng hầm, quen từ lâu họ dễ-dãi Đến bến nầy hầm nhiều hơn, hết đêm gần hết ngày Ở tàu cập bến, dịm lỗ húp-lơ thấy hủ-tiếu xào Hóc-kiến bán có chai nước mắm tàu, thật ngon Anh tây-lai trước lên bờ chơi, xách lập-là mua hủtiếu, bánh-bao, xíu-mại cho anh em ăn bữa sớm mai, kế anh chợ mua thịt vịt quay, thịt phá-lấu, đem xuống tàu để trưa ăn cơm Bữa thứ ra-gu tàu lấy đổ xuống biển cho cá ăn Con người Á-đông lọt vào địa-phận Đơng-Á, thứ ra-gu họ cịn giá-trị Cả ngày hơm ăn rịng ăn bờ, ngồi đồ ăn cơm lại có thứ cà-na, cánh-chỉ, cịn khối miệng đồ-hộp Âu-châu Tàu chạy, ba ngày đất nước nhà, lịng khơng n Mặc dầu theo điển-văn Bộ Thuộc-địa có hứa thả, song lời hứa từ xưa đến giữ Tàu chạy hai ngày, anh em khơng cịn hớn-hở bước chơn xuống tàu, ngày đầu chạy địa-phận Âu Phi Buồn hết bốn anh người Bắc-bộ Họ bảo anh Saigon, có bề khơng chúng tơi đất ngồi, quan quyền, làng xã khơng dễ xứ Nam-kỳ VII Chấm dứt cuộc-đời sinh-viên Còn đêm tàu vơ cửa Cần-Giờ lối bốn khuya ngang hịn Cơn-Nơn Trời trong-trẻo Ba bốn núi nằm ngổn-ngang bên trái tàu Vào nầy không thấy ánh-sáng đảo mà thấy đèn « pha » dẫn đường tàu biển thơi Trên hịn Cơn-Nơn biết, từ năm rồi, có nhà cách-mạng hứng gió biển đây, khơng kể trước có cụ bị đưa đến n-trí phong-trào Đơng-kinh nghĩa-thục bạo-động non trào Duy-Tân Nhưng chắc-chắn số mười chín người khơng muốn tưởng quãng đời tuổi xuân-xanh phải có mặt Lối tám sáng tàu tới Cap Người Sở mật-thám tràn lên tàu Ông Tây theo hộ-tống từ Marseille kêu hết lên « boong » đếm kêu tên đủ mười chín người giao cho họ Mấy ơng Tây thanh-tra hầm hầm, khơng nói tiếng gì, cịn anh thám-tử Việt-Nam tỏ thái-độ nhãnhặn Tàu vừa vô sông Saigon, họ để anh em thongthả « boong », họ chàng-ràng lối Tới Nhà-Bè có tàu nhỏ đón rước Chiếc tàu Canada nầy lâu có phận-sự đón rước quan to đổi từ Pháp qua đây, Thống-đốc kinh-lý Hôm tàu nầy tận Nhà-Bè đón mười chín nạnnhơn thời-cuộc Tàu vô đến bến Saigon, cặp bến đò Thủ-Thiêm, lâu chỗ để quan to lên bờ, không dè hôm bến nầy bị bôi lọ, bọn người phiến-loạn bước chân lên Lần nầy lần chót xe đúc đít hai hàng lính cảnh-sát cầm ma-trắc, giữ hai bên Dân-chúng vùng nầy đứng ngó, họ lấy làm lạ, tù khơng phải tù, mà kẻ tiếp-rước danh-dự khơng, kỳ ? Tù ăn-mặc đồ nỉ, giày đỏ đànghồng, khơng cịng khơng trói mà có lính giữ trật-tự Cịn người danh-dự khơng xách va-ly, họ xách lấy, lại bị chở xe cây… ? Về bót Catinat, viên cị chánh kêu đứng hàng để nhìn mặt, thám-tử xét hết va-ly bọn người nầy Viên cò diễn-thuyết cho hồi có vài câu hăm thân-mật kế chở lục-hình để thả hết, cịn chừa lại hai người Một người Bắc Vũ-Liên, anh nầy có người khai nhúng tay vụ gởi đồ quốc-cấm Đơng-Dương Cịn người Nam Lê-văn-Thử, trước sang Pháp, có chân Việt-Nam quốc-dân-đảng NẾU CÁC BẠN MUỐN : - Có quan-niệm sáng-suốt nhơn-sinh, xã-hội, loài người - Phân-biệt kinh-tế học giai-cấp thống-trị với kinh-tếhọc giai-cấp bị-trị - Có mớ kiến-thức căn-bản kinh-tế, nhứt kinh-tế tư-bản, đồng thời vạch rõ đường tiến-hóa nhơn-loại - Biết hiểu kinh-tế điều-khiển chánh-trị cách nào, đặng nhận-định thời-cuộc nước nhà, định-nghĩa danh-từ độclập Các bạn đọc : KINH TẾ HỌC YẾU LUẬN Của BÁCH-VIỆT TỦ SÁCH « CHÂN TRỜI MỚI », SỐ Đã phát-hành ngày 25-11-49 Nam-Việt xuất-bản Bạn đọc đón coi : THANH-NIÊN VIỆT-NAM (NHỮNG TÁC-PHẨM MỚI, SỐ 8) Các bạn : - Hồi-hộp sống lại loạt súng trước tiên mở đầu cho Nam-bộ kháng-chiến - Băn-khoăn giùm cho kiếp sống kham-khổ chiến-sĩ - Say-sưa với phút oai-hùng đoàn đấtnước kiêu-dũng mặt-trận Sẽ đánh dấu : - Một sức tiến dũng-mãnh - Một đức hy-sinh không bờ - Một tinh-thần tranh-đấu bất-diệt thanh-niên nước Việt Do ngòi viết linh-hoạt XUYÊN-SƠN Nam-Việt xuất-bản Đang in : PHONG-TRÀO ĐẠI ĐÔNG-DU (TÀI-LIỆU LỊCH-SỬ, SỐ 3) Tài-liệu phong-trào bồng-bột nhà ái-quốc Phan-bội-châu, Tăng-bạt-Hổ, Nguyễn-Thuật, v.v… gây trước bốn mươi năm Đọc PHONG-TRÀO ĐẠI ĐƠNG-DU, bạn : - Có ý-niệm rõ-rệt đức hy-sanh cao-quí nhà ái-quốc - Biết nỗ-lực, gian-lao thờigian đằng-đẵng nhà chí-sĩ mưu-đồ tự-do, độc-lập cho nước nhà - Thấy rõ lòng yêu nước tràn-trề bậc tiền-bối suốt đời cúc-cung tận-tụy cho đồng-bào tổ-quốc Nam-Việt xuất-bản Nam-Việt : 11$00 Các nơi : 13$00 ... cuộc-đời sinh- viên LÊ-VĂN-THỬ MƯỜI CHÍN SINH- VIÊN VIỆT -NAM BỊ TRỤC-XUẤT (Tài-liệu tranh-đấu anh em lao-động sinh- viên V.N Pháp từ 1926 tới 1930) Nhà Xuất- Bản NAM- VIỆT 151, Đại-lộ la Somme-SAIGON...Tên sách : MƯỜI CHÍN SINH- VIÊN VIỆT -NAM BỊ TRỤC-XUẤT Tác giả : LÊ-VĂN-THỬ Nhà xuất : NAM- VIỆT -Nguồn sách : tusachtiengviet.com Đánh máy... Nguyễn-thế-Truyền, học -sinh thành-tài, có vợ người Pháp, xuất- bản tờ VIỆT -NAM- HỒN Sau lưng Nguyễn-thế-Truyền có số lao-động Việtkiều bến tàu số học -sinh giác-ngộ Đảng VIỆT -NAM ĐỘC-LẬP thành-lập, số học -sinh theo

Ngày đăng: 03/12/2021, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w