Nghiên cứu bổ sung nguyên liệu giàu chất béo trong sản xuất thức ăn nuôi cá tra (pangasianodon hypophthalmus) Nghiên cứu bổ sung nguyên liệu giàu chất béo trong sản xuất thức ăn nuôi cá tra (pangasianodon hypophthalmus) Nghiên cứu bổ sung nguyên liệu giàu chất béo trong sản xuất thức ăn nuôi cá tra (pangasianodon hypophthalmus) Nghiên cứu bổ sung nguyên liệu giàu chất béo trong sản xuất thức ăn nuôi cá tra (pangasianodon hypophthalmus)
MỤC LỤC NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN iv PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA NGƢỜI PHẢN BIỆN viii PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA HỘI ĐỒNG XÉT BẢO VỆ KHÓA LUẬN xi MỤC LỤC xvii DANH MỤC HÌNH xix DANH MỤC BẢNG xx DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xxii MỞ ĐẦU xxiii TÓM TẮT KHÓA LUẬN xxvi CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan cá Tra 1.2 Nhu cầu dinh dƣỡng cá Tra 1.2.1 Nhu cầu đạm 1.2.2 Nhu cầu lƣợng 1.2.3 Nhu cầu lipid 1.3 Đặc điểm lipid cá Tra 1.4 Các ngun liệu làm thức ăn ni cá Tra 13 1.4.1 Nhóm nguyên liệu thức ăn cung cấp Protein 13 1.4.2 Nguyên liệu cung cấp carbohydrate 19 1.4.3 Nguyên liệu cung cấp lipid 21 1.4.4 Phụ gia 34 1.5 Xây dựng cơng thức quy trình làm thức ăn 37 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 43 2.1 Vật liệu 43 2.1.1 Cá Tra 43 2.1.2 Nguyên liệu giàu chất béo bổ sung vào thức ăn nuôi cá Tra 43 xvii 2.1.3 Thức ăn nuôi cá Tra thực nghiệm 43 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 43 2.2.1 Hóa chất 43 2.2.2 Cách tiến hành 44 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 49 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Thành phần acid béo cá Tra 50 3.2 Thành phần acid béo nguyên liệu bổ sung vào thức ăn 55 3.3 Thành phần acid béo thức ăn thử nghiệm 61 CHƢƠNG KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 xviii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cá Tra (Pangasius hypophthalmus) Hình 1.2 Con đƣờng chuyển hóa omega-6 omega-3 thể cá Hình 1.3 Sơ đồ quy trình sản xuất tơ đồhức ăn viên 40 xix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các thành phần gan số lồi cá Bảng 1.2 Thành phần acid béo toàn thân số loài cá Bảng 1.3 Giá trị Iodine điển hình thành phần acid béo (% tổng số acid béo) dầu cá, dầu thực vật mỡ động vật đƣợc sử dụng công thức thức ăn nuôi cá 12 Bảng 1.4 Thành phần hóa học bột cá 15 Bảng 1.5 Các thông số kỹ thuật bột cá dùng làm thức ăn nuôi cá 14 Bảng 1.6 Thành phần hóa học khơ dầu đậu nành, đậu nành nguyên hạt trích ly 16 Bảng 1.7 Sản lƣợng đậu nành Việt Nam 17 Bảng 1.8 Tổng lƣợng đậu nành nhập Việt Nam 17 Bảng 1.9 Thành phần dinh dƣỡng acid amin bột xƣơng thịt (MBM), bột phụ phẩm gia cầm (PBM) so sánh với bột cá Peru 18 Bảng 1.10 Thành phần hóa học cám gạo 20 Bảng 1.11 Thành phần hóa học bột khoai mì 21 Bảng 1.12 Thành phần hóa học bột mì 21 Bảng 1.13 Thành phần acid béo số dầu phổ biến dầu cá Pangasius 22 Bảng 1.14 Hàm lƣợng lipid, số acid acid béo tự dầu cá 23 Bảng 1.15 Các thông số kỹ thuật dầu cá (dạng thô)dùng sản xuất thức ăn cho thủy sản 23 Bảng 1.16 Thành phần acid béo bão hòa số loại dầu thực vật thƣờng gặp 23 Bảng 1.17 Thành phần acid béo khơng bão hịa số loại dầu thực vật 27 Bảng 1.18 Thành phần trung bình cho dầu đậu nành thơ tinh chế 27 Bảng 1.19 Hàm lƣợng fatty acid (wt %) dầu đậu nành số loại dầu thực vật khác 28 Bảng 1.20 Thành phần acid béo số loại dầu thƣờng gặp 30 Bảng 1.21 Thành phần acid béo số loại dầu thực vật (w/w%) 31 Bảng 1.22 Thành phần acid béo dầu cám gạo 34 Bảng 1.23 Premix vitamin thức ăn nuôi cá Nheo Mỹ 35 Bảng 1.24 Premix khống thức ăn ni cá Nheo Mỹ 36 Bảng 1.25 Công thức thức ăn cho cá Tra (CT2) 38 xx Bảng 1.26 Thành phần dinh dƣợng hàm lƣợng acid béo công thức CT2 38 Bảng 2.1 Hàm lƣợng dầu bổ sung vào thức ăn CT2 43 Bảng 3.1 Thành phần acid béo (%) mẫu cá Tra thu An Giang 50 Bảng 3.2 Thành phần acid béo (%) mẫu cá Tra thu tại Đồng Tháp 51 Bảng 3.3 Thành phần (%) số acid béo quan trọng thân phi lê cá Tra 51 Bảng 3.4 Tỉ lệ acid béo thịt cá giai đoạn 52 Bảng 3.5 Thành phần acid béo loại dầu dang khảo sát 56 Bảng 3.6 Một số tiêu thức ăn thƣơng mại loại thức ăn thực nghiệm 61 Bảng 3.7 Thành phần acid béo loại thức ăn thử nghiệm 62 xxi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALA: α linolenin acid FA: fatty acid FFA: free fatty acid FO: fish oil HUFA: hight unsaturated fatty acid LNA: linoleic acid LS: linseed oil MUFA: monounsaturated fatty acid PUFA: polyunsaturated fatty acid RBO: Rice bran oil RO: rapeseed oil SBO: soybean oil SFA: saturated fatty acid TM: thƣơng mại xxii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cá Tra lồi cá nƣớc đƣợc ni xuất nhiều so với đối tƣợng thủy sản nƣớc khác Hiện sản phẩm cá Tra Việt Nam có mặt khoảng 125 thị trƣờng; Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU ASEAN thị trƣờng chủ lực (Phạm Văn Khánh, 2004) Sản lƣợng cá Tra Việt Nam chiếm khoảng 52% tổng nguồn cung toàn cầu cho thấy sản phẩm xuất chủ lực ngành thủy sản nƣớc ta Theo Hiệp hội cá Tra Việt Nam, tính đến ngày 4/10/2015, tổng diện tích ni cá Tra nƣớc giảm so kỳ 4%, sản lƣợng thu hoạch giảm 4% Riêng tỉnh Đồng Tháp có diện tích ni dẫn đầu nƣớc với 940 diện tích ni trồng đạt sản lƣợng cao Bên cạnh đó, năm 2015, thị trƣờng thức ăn tƣơng đối ổn định khiến giá cá giống cá nguyên liệu có xu hƣớng giảm so với kỳ Cụ thể, đầu năm 2015 giá cá giống trung bình 24.500 đồng/kg, đến thời điểm giảm 19.500 đồng/kg việc xuất sang thị trƣờng trọng điểm EU Hoa Kỳ giảm đáng kể Đến ngày 15/9/2015, kim ngạch xuất cá Tra đạt 1,078 triệu USD, giảm 9,2% so kỳ năm 2014 Cụ thể, kim ngạch xuất hai thị trƣờng trọng điểm Hoa Kỳ giảm 3%, EU giảm 17%, Brazil giảm 42,9% Trong năm gần đây, doanh số xuất sản phẩm cá Tra vào thị trƣờng châu Âu liên tục sụt giảm Năm 2016, tổng giá trị xuất sang thị trƣờng đạt gần 261 triệu USD, giảm 8,5% so với năm 2015; thị trƣờng Hà Lan giảm 7,5%, Anh giảm 4,2%, Tây Ban Nha giảm 6,2% Đức giảm 4,9% Thơng tin thiếu xác từ hãng truyền thơng nƣớc ngồi gây ảnh hƣởng định đến hình ảnh lịng tin ngƣời tiêu dùng sản phẩm cá Tra Việt Nam (Chí Nhân, 2017) Theo Zheng, X (2004) cá nguồn cung cấp acid béo khơng bão hịa có mạch carbon dài (20C 22C) nhƣ arachidonate (20:4n-6), eicosapentaenoate (20:5n-3) docosahexaenoate (22:6n-3) quan trọng sức khỏe ngƣời Trên giới, nhu cầu cá ngƣời tiêu dùng tiếp tục tăng, đặc biệt quốc gia phát triển, giàu có Mức độ đánh bắt cá tự nhiên ổn định khoảng từ năm 1980 nuôi trồng thủy sản đạt mức tăng trƣởng khoảng 8% năm thời kỳ Ngày nay, nuôi trồng thủy sản tiếp tục mở rộng hầu hết khu vực giới (Pickova, J., & Mørkøre, T (2007)) Trong năm gần đây, ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng quan tâm đến sản phẩm từ cá nguồn thực phẩm giàu chất béo nhƣ mỡ động vật khơng có lợi cho sức khỏe, cá có chứa chất béo dạng này, đồng thời lại có nhiều acid béo omega-3, thành phần đặc biệt cần thiết xxiii trình phát triển não ngƣời, đóng vai trị quan trọng việc truyền nhận tín hiệu tế bào Thành phần chủ yếu omega-3 DHA cá mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhƣ việc giúp tránh khỏi số loại bệnh, đặc biệt bệnh tim mạch (Holub, B J.; 1989) Vì vậy, thành phần acid béo mỡ cá yếu tố định đến chất lƣợng cá Ở châu Âu, cá Tra cạnh Tranh tốt với số loài cá thịt trắng nƣớc Khi đƣợc xuất vào EU, sản phẩm cá Tra tiếp xúc với thị trƣờng chung đƣợc kiểm soát chặt chẽ, an toàn chất lƣợng thực phẩm (Bosma et al., 2009; Bush et al, 2009) Chất lƣợng cá Tra đƣợc đặt câu hỏi hầu hết quốc gia khắp châu Âu chủ yếu thiếu thơng tin kiểm chứng rõ ràng cho nhà bán lẻ ngƣời tiêu dùng (Bush et al., 2009 Anh et al., 2010) Việt Nam dù chiếm sản lƣợng xuất cá Tra áp đảo nhƣng so với năm trƣớc, ngành ngày phải đối mặt với cạnh Tranh gây gắt từ đối thủ Tuy ngành cá Tra nƣớc ta chiếm thị phần lớn nhƣng giá cho mặt hàng khơng cao Vì vậy, việc nâng cao chất lƣợng thịt cá Tra nƣớc điều cần thiết để làm tăng giá chất lƣợng cá xuất Từ xây dựng đƣợc thƣơng hiệu cá Tra Việt Nam đến với nhiều thị trƣờng giới Ngành cá Tra Việt Nam áp dụng nhiều biện pháp để phát triển ngành sản xuất cá Tra Các kỹ thuật tiên tiến đƣợc áp dụng vào sản xuất cá giống có chất lƣợng cao nhƣ sàng lọc cá bố mẹ bệnh, sử dụng cá bố mẹ bệnh để sản xuất giống, hạn chế sử dụng thuốc kháng sinh, tăng cƣờng áp dụng chế phẩm sinh học, áp dụng biện pháp kiểm dịch vệ sinh nghiêm ngặt Nguồn thức ăn nguyên nhân trực tiếp ảnh hƣởng đến thành phần acid béo thịt cá Dựa nhu cầu acid béo thiết yếu cá Tra chất lƣợng thịt cá đến sức khỏe ngƣời tiến hành thử nghiệm khảo sát thức ăn nuôi cá Tra Đề tài ―Nghiên cứu bổ sung nguyên liệu giàu chất béo sản xuất thức ăn nuôi cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus)‖ đƣợc thực nhằm đánh giá thành phần acid béo có nguyên liệu cá Tra, xây dựng công thức thức ăn nuôi cá Tra Dựa nhu cầu acid béo thiết yếu cá Tra để lựa chọn đƣợc nguồn nguyên liệu bổ phù hợp để bổ sung vào thức ăn để tăng hàm lƣợng omega-3 thịt cá Tra Từ đó, rút đƣợc cơng thức để sản xuất thức ăn ni cá tốt hơn, tối ƣu hóa hiệu tăng trƣởng mà cịn trì lợi ích sức khỏe ngƣời tiêu dùng acid béo có lợi nhƣ eicosapentaenoic acid (EPA) docosahexaenoic acid (DHA) phi lê cá nuôi (Teoh., 2016) giúp ngành sản xuất cá Tra Việt Nam ngày phát triển thị trƣờng quốc tế xxiv Mục tiêu nghiên cứu Tăng hàm lƣợng omega-3 HUFA thức ăn nuôi cá Tra Ý nghĩa khoa học Các loại acid béo thức ăn đƣợc thể cá hấp thụ chuyển thành acid béo thể chúng Việc nâng cao hàm lƣợng acid béo có lợi vào thức ăn ni cá gián tiếp cung cấp acid có lợi cho ngƣời thông qua việc tiêu thụ thịt cá Ý nghĩa thực tiễn Bổ sung loại lipid có chứa hàm lƣợng acid béo có lợi thức ăn ni cá, từ cải thiện chất lƣợng thịt sản phẩm từ cá Tra để nâng cao sức khỏe cho ngƣời tiêu dùng Các nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thành phần acid béo cá Tra giai đoạn phát triển - Nghiên cứu thành phần acid béo số nguyên liệu giàu chất béo - Phân tích thành phần acid béo thức ăn ni cá Tra thực nghiệm xxv TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đề tài ―Nghiên cứu bổ sung nguyên liệu giàu chất béo thức ăn nuôi cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus)” đƣợc thực nhằm khảo sát hàm lƣợng acid béo nguyên liệu giàu chất béo để bổ sung vào thức ăn nuôi cá Tra đồng thời nghiên cứu loại acid béo có thân thịt phi lê cá Tra thức ăn thử nghiệm Kết nghiên cứu cho thấy phân tích nguyên liệu bổ sung cho thấy dầu cá hỗn hợp có giá trị omega-3 cao 18,90% tổng acid béo, ra, loại dầu thực vật dầu lanh có hàm lƣợng omega-3 cao (8,17%) chủ yếu α- linoleic acid Số liệu thu đƣợc sau trình phân tích acid béo thân thịt phi lê cá Tra cho thấy lipid thịt cá ngày tăng theo khối lƣợng cá Các acid béo có tỉ lệ cao thịt cá Tra giống bao gồm oleic acid (chiếm từ 37,25 -41,70%) palmitic (chiếm từ 28,41 – 32,35%) Cơ thịt cá chứa hầu hết acid béo thiết yếu với linolenic acid dao động từ 11,52 – 14,76%, αlinolenic acid (0,94-1,40%), eicosapentaenoic acid (0,01 – 0,35%), docosahexaenoic acid (0,22 – 1,28%), tỷ lệ EPA/DHA 0,14 – 0,5 Hàm lƣợng acid béo thức ăn thử nghiệm đƣợc phân tích cho kết sau: lƣợng lipid thô khoảng từ 8-10%; SFA