Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN CƠNG ĐẠT PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TẠI KHOA NGOẠI & KHOA SẢN TTYT HUYỆN TÂN KỲ NĂM 2020 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN CÔNG ĐẠT PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TẠI KHOA NGOẠI & KHOA SẢN TTYT HUYỆN TÂN KỲ NĂM 2020 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: Dược lý Dược lâm sàng MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị Thúy Vân Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Trung tâm Y tế huyện Tân Kỳ Thời gian thực hiện: 7/2020 đến 11/2020 HÀ NỘI 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS TS Phạm Thị Thúy Vân – Phó trưởng mơn Dược Lâm Sàng, trường Đại học Dược Hà Nội – người tận tình dẫn, dành nhiều thời gian tâm huyết giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn, ThS Nguyễn Thị Thu Thủy – Bộ môn Dược lâm sàng, trường Đại học Dược Hà Nội, BSCKI Phạm Xuân Dũng – Trưởng khoa Gây mê hồi sức, BS Trương Công Báo – Bác sĩ khoa Ngoại tổng hợp, BSCKI Giản Viết Hợp – Phó khoa Sản, Trung tâm Y tế huyện Tân Kỳ - người hướng dẫn, tạo điều kiện cho em triển khai nghiên cứu đơn vị Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo bệnh viện, cán khoa Dược, bác sĩ, anh chị điều dưỡng khoa Gây mê Hồi sức, khoa Ngoại tổng hợp, khoa Sản trung tâm Y tế huyện Tân Kỳ giúp đỡ, tạo điều kiện cho em thời gian nghiên cứu Cuối cùng, em xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nội toàn thể đội ngũ giảng viên trường cho em kiến thức quý giá suốt thời gian học tập trường; xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người ln bên cạnh, động viên, chỗ dựa vững cho em suốt thời gian vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2020 Học viên Nguyễn Công Đạt MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.1 Khái niệm, phân loại 1.1.2 Tác nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.3 Yếu tố nguy gây nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.4 Đánh giá nguy nhiễm khuẩn bệnh nhân 10 1.1.5 Các biện pháp phòng tránh nhiễm khuẩn vết mổ .11 1.2 Tổng quan kháng sinh dự phòng 11 1.2.1 Khái niệm, nguyên tắc sử dụng kháng sinh dự phòng 11 1.2.2 Chỉ định sử dụng khánh sinh dự phòng .12 1.2.3 Lựa chọn kháng sinh dự phòng 12 1.2.4 Liều dùng, đường dùng kháng sinh dự phòng .14 1.2.5 Thời điểm đưa liều lặp lại liều kháng sinh dự phòng 14 1.2.6 Độ dài đợt dự phòng 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 17 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .17 2.2.3 Quy trình nghiên cứu 17 2.3 Các tiêu nghiên cứu .18 2.3.1 Mục tiêu 1: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 18 2.3.2 Mục tiêu 2: Phân tích việc sử dụng kháng sinh bệnh nhân mẫu nghiên cứu 19 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu .21 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 21 3.1.2 Đặc điểm phẫu thuật mẫu nghiên cứu 22 3.2 Phân tích việc sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật khoa ngoại & khoa sản TTYT huyện Tân Kỳ .26 3.2.1 Loại kháng sinh sử dụng 26 3.2.2 Đặc điểm sử dụng kháng sinh theo thời gian .27 3.2.3 Các phác đồ kháng sinh sử dụng theo thời gian 29 3.2.4 Liều dùng, đường dùng kháng sinh sử dụng 35 Chương BÀN LUẬN 38 4.1 Bàn luận đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 38 4.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 38 4.1.2 Đặc điểm phẫu thuật mẫu nghiên cứu 38 4.2 Bàn luận đặc điểm sử dụng kháng sinh mẫu nghiên cứu .42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA ASHP BMI CDC COPD Hiệp hội nhà gây mê Hoa Kỳ (American Society of Anesthesiologists) Hiệp hội Dược sĩ Hoa Kỳ (The American Society of Health-System Pharmacists) Chỉ số khối thể (Body Mass Index) Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ (Centers for Disease Control and Prevention) Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) IV (Intravenous) Đường tĩnh mạch KSDP Kháng sinh dự phòng MRSA Tụ cầu vàng kháng methicilin MSSA Tụ cầu vàng nhạy cảm với methicilin NK Nhiễm khuẩn NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ NNIS NNIS Hệ thống Giám sát quốc gia nhiễm khuẩn bệnh viện (National Nosoconial Infection Surveillance) Hệ thống giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện quốc gia Hoa Kỳ (National Nosocomial Infections Surveillance System) O (Oral) Đường uống PĐ Phác đồ PT Phẫu thuật Dự án nghiên cứu hiệu kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh SENIC viện (The Study on the Efficacy of Nosocomial Infection Control) TM Tĩnh mạch TTYT Trung tâm Y tế TW Trung Ương ƯCMD WHO YTNC Ức chế miễn dịch Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) Yếu tố nguy DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các chủng vi khuẩn gây NKVM thường gặp số phẫu thuật Bảng 1.2 Phân loại tình trạng người bệnh trước phẫu thuật Bảng 1.3 T-cut point số phẫu thuật Bảng 1.4 Phân loại phẫu thuật Bảng 1.5 Chỉ số nguy nhiễm khuẩn vết mổ - NNIS 11 Bảng Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 21 Bảng 3.2 Đặc điểm phẫu thuật mẫu nghiên cứu 22 Bảng 3.3 Đặc điểm nguy nhiễm khuẩn vết mổ .23 Bảng 3.4 Đặc điểm nhiễm khuẩn trước phẫu thuật 24 Bảng 3.5 Đặc điểm tình trạng vết mổ bệnh nhân sau phẫu thuật, tỷ lệ nhiễm khuẩn vết mổ 25 Bảng 3.6 Tình trạng bệnh nhân viện 25 Bảng 3.7 Tỷ lệ khám/tái khám sau 30 ngày kể từ ngày phẫu thuật 26 Bảng 3.8 Tỷ lệ kháng sinh sử dụng cho bệnh nhân 27 Bảng 3.9 Lý sử dụng kháng sinh trước ngày phẫu thuật 29 Bảng 3.10 Các phác đồ kháng sinh sử dụng trước ngày phẫu thuật (PĐ1) .30 Bảng 3.11 Các phác đồ kháng sinh sử dụng từ trước rạch da đến đóng vết mổ (PĐ2) 31 Bảng 3.12 Tỷ lệ thay đổi phác đồ kháng sinh PĐ2 so với nhóm PĐ1 32 Bảng 3.13 Các phác đồ kháng sinh sử dụng 24 sau phẫu thuật (PĐ3) 33 Bảng 3.14 Tỷ lệ thay đổi phác đồ kháng sinh nhóm PĐ3 so với nhóm PĐ2 34 Bảng 3.15 Các phác đồ kháng sinh sử dụng sau ngày phẫu thuật (PĐ4) 34 Bảng 3.16 Tỷ lệ thay đổi phác đồ kháng sinh PĐ4 so với nhóm PĐ3 35 Bảng 3.17 Liều dùng, đường dùng kháng sinh mẫu nghiên cứu 36 Bảng 3.18 Thời gian sử dụng kháng sinh sau phẫu thuật 36 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Phân loại nhiễm khuẩn vết mổ Hình 3.1 Quá trình sử dụng kháng sinh mẫu nghiên cứu theo thời gian 28 Hình 3.2 Quá trình sử dụng kháng sinh nhóm bệnh nhân phẫu thuật sạch/ – nhiễm theo thời gian 28 Hình 3.3 Quá trình sử dụng kháng sinh nhóm bệnh nhân phẫu thuật nhiễm/ bẩn theo thời gian .28 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM) hậu không mong muốn thường gặp nguyên nhân quan trọng gây tử vong người bệnh phẫu thuật toàn giới Tại Hoa Kỳ, NKVM đứng thứ sau nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện Tỷ lệ người phẫu thuật mắc NKVM thay đổi từ – 15% tùy theo loại phẫu thuật Tại Việt Nam, NKVM xảy 5% - 10% số khoảng triệu người bệnh phẫu thuật hàng năm Nhiễm khuẩn vết mổ để lại hậu nặng nề cho người bệnh kéo dài thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ tử vong chi phí điều trị Tại Hoa Kỳ, số ngày nằm viện gia tăng trung bình NKVM 7,4 ngày, chi phí phát sinh NKVM hàng năm khoảng 130 triệu USD NKVM chiếm 89% nguyên nhân tử vong người bệnh mắc NKVM sâu [4] Một biện pháp xác định có hiệu cao phòng ngừa NKVM áp dụng liệu pháp kháng sinh dự phòng (KSDP) Hiệu KSDP chứng minh qua nhiều nghiên cứu thực tỉnh phía Bắc năm 2008 Nguyễn Việt Hùng cộng sự, Bệnh viện đa khoa TW Thái Nguyên năm 2018 Hoàng Thị Thu Hương,… cho thấy sử dụng KSDP phẫu thuật có liên quan đến giảm thời gian sử dụng kháng sinh, thời gian nằm viện, giảm chi phí điều trị [12], [10] Chính thế, KSDP nội dung quan trọng chương trình quản lý kháng sinh bệnh viện Một số bệnh viện bệnh viện Phụ sản Hà Nội, bệnh viện Trung ương quân đội 108, bệnh viện đa khoa Đức Giang xây dựng áp dụng phác đồ KSDP cho người bệnh phẫu thuật Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Tân Kỳ TTYT sát nhập từ đơn vị: Bệnh viện đa khoa huyện Tân Kỳ Trung tâm Y tế huyện Tân Kỳ Là TTYT hạng III, có chức cung cấp dịch vụ chun mơn, kỹ thuật y tế dự phịng, khám, chữa bệnh,… trực thuộc Sở Y tế Nghệ An TTYT có 04 phịng chức năng, 13 khoa với quy mơ 200 giường bệnh Trong năm gần đây, có nhiều dịch vụ, kỹ thuật mới, có nhiều loại phẫu thuật triển khai đơn vị Ngoài ra, TTYT đầu tư nâng cấp sở vật chất, cụ thể đầu tư hệ thống phòng mổ với trang thiết bị đại, đáp ứng nhiệm vụ khám chữa bệnh địa bàn Hàng Kiến nghị Từ kết nghiên cứu xin đưa số kiến nghị: Bệnh viện nên cập nhật thường xuyên hướng dẫn sử dụng kháng sinh ngoại khoa sản khoa, hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Hội đồng Thuốc Điều trị cần xây dựng hướng dẫn sử dụng KSDP để áp dụng thường quy với quy trình phẫu thuật bệnh viện Bác sỹ điều trị, phẫu thuật viên cần đánh giá tình trạng bệnh nhân có định phẫu thuật hợp lý, phân tầng nguy NKVM định kháng sinh hợp lý Bệnh viện cần nâng cao sở vật chất, đảm bảo cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn khu vực phòng mổ khu vực điều trị 51 TÀI LIỆU THAM THẢO Tài liệu tiếng việt 10 11 12 13 14 Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec (2016), "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật", pp Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (2011), "Phác đồ điều trị", pp Bộ Y tế (2015), "Hướng dẫn sử dụng kháng sinh", pp Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ, pp Bộ Y tế (2011), Dược lâm sàng, Nhà xuất Y học, pp 186-191 Trần Lan Chi (2018), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng phẫu thuật bệnh viện Vinmec Times City, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội Lương Thùy Dương (2018), Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh ngoại khoa bệnh viện Hữu Nghị, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội Lê Tuyên Hồng Dương, Đỗ Ngọc Hiếu (2012), "Nghiên cứu tình trạng nhiễm khuẩn loại phẫu thuật bệnh viện Giao thông Vận tải Trung Ương", Y học thực hành, 841(9), pp 67-71 Nguyễn Quỳnh Hoa, Phạm Thị Thương Nga, et al (2016), "Khảo sát thực trạng định kháng sinh cho bệnh nhân phẫu thuật bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba", Tạp chí Nghiên cứu dược Thơng tin thuốc, (1), pp 2631 Nguyễn Việt Hùng (2010), "Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn vết mổ tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật số bệnh viện tỉnh phía Bắc - 2008", Y học Việt Nam, 750(2), pp 48-52 Phạm Văn Huy (2014), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh phẫu thuật sạch, nhiễm Bệnh viện Trung Ương Quân Đội 108, Luận văn thạc sỹ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội Hoàng Thị Thu Hương (2018), Triển khai chương trình kháng sinh dự phịng mổ lấy thai Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên, Luận văn Dược sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Thị Hoài Thu, Bùi Kim Tuyến (2015), "Thực trạng sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật số yếu tố ảnh hưởng khoa ngoại tổng hợp bệnh viên Thanh Nhàn, Hà Nội", Tạp chí Y tế Cơng cộng, (40), pp 70-77 Ngơ Thu Trang (2020), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng bệnh nhân phẫu thuật bênh viện Hữu Nghị, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội Tài liệu tiếng anh 15 Ahn C., Mulligan P., et al (2008), "Smoking-the bane of wound healing: biomedical interventions and social influences", Adv Skin Wound Care, 21(5), pp 227-236 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Almasaudi A S., McSorley S T., et al (2018), "The relationship between body mass index and short term postoperative outcomes in patients undergoing potentially curative surgery for colorectal cancer: A systematic review and meta-analysis", Critical reviews in oncology/hematology, 121, pp 68-73 Anderson D J (2011), "Surgical site infections", Infect Dis Clin North Am.,, 25(1), pp 135-53 Anderson D J., Podgorny K., et al (2014), "Strategies to prevent surgical site infections in acute care hospitals: 2014 update", Infect Control Hosp Epidemiol, 35(6), pp 605-627 Anderson Deverick J., MD., et al (2017), "Antimicrobial prophylaxis for prevention of surgical site infection in adults ", pp 1-32 Barie P S (2002), "Surgical site infections: epidemiology and prevention", Surgical Infection, 25(45), pp 1-9 Bratzler D W., Dellinger E P., et al (2013), "Clinical practice guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery", Surgical Infection, 14(1), pp 73-156 Bratzler D W., Dellinger E P., et al (2013), "Clinical practice guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery", American journal of health-system pharmacy : AJHP : official journal of the American Society of Health-System Pharmacists, 70(3), pp 195-283 Centre for Health Protection (2017), Retrieved, from https://impact.chp.gov.hk/chapters_6.php Government of South Australian (2017), "Surgical Antimicrobial Prophylaxis Clinical Guideline", pp Haley R W., Culver D H., et al (1985), "Identifying patients at high risk of surgical wound infection A simple multivariate index of patient susceptibility and wound contamination", American journal of epidemiology, 121(2), pp 206-15 Improvement Institute for Healthcare (2012), "How to guide: Prevent surgical site infections.", pp Joseph T DiPiro, Gary C Yee, et al (2020), Chapter 141: Antimicrobial prophylaxis in surgery - Pharmacotherapy A Pathophysiologic Approach Eleven Edition, McGraw-Hill Education, pp Kaye K S., Schmit K., et al (2005), "The effect of increasing age on the risk of surgical site infection", J Infect Dis, 191(7), pp 1056-1062 Lamont R F., Sobel J D., et al (2011), "Current debate on the use of antibiotic prophylaxis for caesarean section", Bjog, 118(2), pp 193-201 Mangram A J., Horan T C., et al (1999), "Guideline for Prevention of Surgical Site Infection, 1999 Centers for Disease Control and Prevention (CDC) Hospital Infection Control Practices Advisory Committee", American journal of infection control, 27(2), pp 97-132; quiz 133-4; discussion 96 Myles T D., Gooch J., et al (2002), "Obesity as an independent risk factor for infectious morbidity in patients who undergo cesarean delivery", Obstet Gynecol, 100(5 Pt 1), pp 959-64 32 33 34 35 36 37 Neumayer L., Hosokawa P., et al (2007), "Multivariable predictors of postoperative surgical site infection after general and vascular surgery: results from the patient safety in surgery study", J Am Coll Surg, 204(6), pp 11781187 Rayfield E J., Ault M J., et al (1982), "Infection and diabetes: the case for glucose control", Am J Med, 72(3), pp 439-450 Russo N (2012), " (2012), "Perioperative glycemic control", Anesthesiol Clin, 30(3), pp 445-466 Sartelli M., Duane T M., et al (2016), "Antimicrobial Stewardship: A Call to Action for Surgeons", Surgical infections, 17(6), pp 625-631 Sharp A., Clark J (2011), "Diabetes and its effects on wound healing", Nursing standard (Royal College of Nursing (Great Britain) : 1987), 25(45), pp 41-47 World Health Organization (WHO) (2016), "Global guidelines on the prevention of surgical site infection", pp PHỤ LỤC I: Tỷ lệ phác đồ kháng sinh sử dụng Nhóm phác đồ Phác đồ Amoxicilin/Clavulanic acid (IV) Nhóm PĐ (N=10) Metronidazol (O) 1(10) 1(10) Amoxicilin (O) 1(10) 1(10) Amoxicilin/Clavulanic acid (IV) + Metronidazol (O) 1(10) 1(10) Amoxicilin (O) + Metronidazol (O) 5(50) 5(50) Metronidazol (O) + Cefixim (O) 1(10) 1(10) 10 (100%) 10 (100%) 64(84,3) 64(84,3) Cefotaxim (IV) 1(1,3) 1(1,3) Cefuroxim(IV) 6(7,9) 3(3,9) 3(3,9) Cefuroxim (IV) + Metronidazol (IV) 3(3,9) 2(2,6) 1(1,3) Amoxicilin/clavulanic acid (IV) + Metronidazol (IV) 1(1,3) 1(1,3) Cefotaxim (IV) + Metronidazol (IV) 1(1,3) 1(1,3) 76 (100%) 72 (94,7%) (5,2%) 64(84,3) 64(84,3) Tổng Amoxicilin/clavulanic acid (IV) Nhóm PĐ2 (N=76) Tỷ lệ theo PĐ (%) Tỷ lệ BN Nhóm BN Mẫu Nhóm BN sử dụng sạch/sạch(%) nghiên cứu nhiễm/bẩn nhiễm 1(10) 1(10) Tổng Amoxicilin/clavulanic acid (IV) 13,2 100 100 Nhóm phác đồ Phác đồ Cefotaxim (IV) Nhóm PĐ3 (N=76) Cefuroxim(IV) 6(7,9) 3(3,9) 3(3,9) Cefuroxim (IV) + Metronidazol (IV) 2(2,6) 1(1,3) 1(1,3) Cefuroxim (IV) + Metronidazol (O) 1(1,3) 1(1,3) Amoxicilin/clavulanic acid (IV) + Metronidazol (IV) 1(1,3) 1(1,3 Cefotaxim (IV) + Metronidazol (IV) 1(1,3) 1(1,3) 76 (100%) 72 (94,7%) (5,2) 64(84,3) 64(84,3) Cefotaxim (IV) 1(1,3) 1(1,3) Cefuroxim(IV) 6(7,9) 3(3,9) 3(3,9) Cefuroxim (IV) + Metronidazol (IV) 2(2,6) 1(1,3)) 1(1,3) Cefuroxim (IV) + Metronidazol (O) 1(1,3) 1(1,3) Amoxicilin/clavulanic acid (IV) + Metronidazol (IV) 1(1,3) 1(1,3) Cefotaxim (IV) + Metronidazol (IV) 1(1,3) 1(1,3) 76 (100%) 72 (94,7%) (5,3) Tổng Amoxicilin/clavulanic acid (IV) Nhóm PĐ4 (N=76) Tỷ lệ theo PĐ (%) Tỷ lệ BN Nhóm BN Mẫu Nhóm BN sử dụng sạch/sạch(%) nghiên cứu nhiễm/bẩn nhiễm 1(1,3) 1(1,3) Tổng 100 PHỤ LỤC I.1: Tỷ lệ chuyển đổi phác đồ kháng sinh Chuyển đổi PĐ Số bệnh nhân Nhóm BN Nhóm BN Phác đồ cũ Phác đồ Khơng có thay đổi kháng sinh Nhóm PĐ 1: 10 BN PĐ1 PĐ2 PĐ 2: 76 BN nhiễm n Amoxicilin/clavulanic acid (IV) Amoxicilin (O) Amoxicilin/clavulanic acid (IV) Amoxicilin/Clavulanic acid (IV) + Amoxicilin/clavulanic acid Metronidazol (O) (IV) Amoxicilin (O) + Metronidazol Amoxicilin/clavulanic acid (O) (IV) Amoxicilin/clavulanic acid (IV) 10 Tổng PĐ2 PĐ3 nhiễm/bẩ Metronidazol (O) Metronidazol (O) + Cefixim (O) Nhóm sạch/sạch Khơng có thay đổi phác đồ Cefuroxim(IV) Cefuroxim (IV) + Metronidazol (O) 70 Tổng số BN (Tỷ lệ %) Số bệnh nhân Nhóm BN Nhóm BN Chuyển đổi PĐ Phác đồ cũ Cefuroxim (IV) + Metronidazol (IV) Phác đồ Cefuroxim(IV) sạch/sạch nhiễm/bẩ nhiễm n 100% Tổng Nhóm PĐ 3: 76 BN PĐ3 PĐ4 Tổng Tổng số BN (Tỷ lệ %) Không thay đổi phác đồ Amoxicilin/clavulanic acid (IV) Amoxicilin/clavulanic acid (IV) + Metronidazol (IV) 71 1 PHỤ LỤC I.2: Các phác đồ kháng sinh theo vị trí phẫu thuật Loại phẫu thuật Phác đồ Amoxicilin/Clavulanic acid Phẫu thuật lấy thai 45 Sản phụ khoa Tiêu hóa Tiết niệu Chấn thương chỉnh hình 17 Cefotaxim Cefuroxim Cefuroxim + metronidazol Amoxicilin/clavulanic acid + metronidazol Cefotaxim + metronidazol 1 PHỤ LỤC II PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN TRÊN BỆNH NHÂN I Đặc điểm bệnh nhân Thông tin bệnh nhân Họ tên Số bệnh án Năm sinh – Tuổi Giới tính Cân nặng Chiều cao BMI Số điện thoại Ngày nhập viện Ngày viện Chẩn đoán bệnh vào viện Đái tháo đường Bệnh mắc kèm Bệnh mắc kèm khác:………………………… Hút thuốc Tiền sử dị ứng Kết điều trị Điểm ASA Bệnh nhân có cấy ghép vật liệu nhân tạo Đang dùng thuốc ƯCMD Khỏi Nặng Đỡ, giảm Chuyển viện Vỡ ối Có Khơng Chẩn đốn NK trước PT Thơng tin liên quan đến phẫu thuật Chẩn đoán phẫu thuật Tên phẫu thuật Ngày phẫu thuật Thời điểm rạch da Thời điểm đóng vết mổ Thời gian phẫu thuật Quy trình phẫu thuật Cấp cứu Mổ phiên Cách thức phẫu thuật Mổ mở Mổ nội soi Phân loại phẫu thuật Sạch Sạch nhiễm Nhiễm Không rõ Bẩn Nghi ngờ:…………………………………… Mất máu > 1500ml phẫu thuật II Đặc điểm sử dụng kháng sinh Trước ngày phẫu thuật Bệnh nhân có sử dụng kháng sinh trước ngày phẫu thuật khơng: Có Khơng Nếu có điền vào bảng sau: Tên biệt Tên hoạt Liều Đường Ngày bắt Ngày kết Số ngày sử dược chất dùng dùng đầu dùng thúc dụng Trong ngày phẫu thuật 24 sau phẫu thuật Bệnh nhân có sử dụng kháng sinh khơng: Có Khơng Nếu có điền vào bảng sau: Tên thuốc (hoạt chất) STT Liều dùng Đường dùng Thời điểm dùng so với lúc rạch da Sau ngày phẫu thuật Bệnh nhân có sử dụng kháng sinh khơng Có Khơng Nếu có điền vào bảng sau: Tên biệt Tên hoạt Liều Đường Ngày bắt Ngày Số ngày sử dược chất dùng dùng đầu dùng kết thúc dụng Bệnh nhân có thay đổi phác đồ kháng sinh sau ngày phẫu thuật Có Khơng Lý có:…………………………………………………… Sau viện Bệnh nhân có sử dụng kháng sinh khơng Có Khơng III Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân Nhiệt độ Chỉ số trước phẫu Ghi thuật Nhiệt độ Chỉ số sau Ngày PT phẫu thuật (sau PT) Ngày Ngày Ngày Ngày Nhiệt độ Chỉ số sét nghiệm Ngày xét nghiệm Chỉ số Bạch cầu (WBC) Bạch cầu trung tính Tình trạng vết mổ Tình trạng vết mổ Ngày Ngày Ngày Ngày Vết mổ khô Vết mổ tấy đỏ Băng vết mổ thấm dịch máu Tốc vết mổ Có mủ, chảy dịch Nhiễm khuẩn vết mổ: Có Khơng Ngày phát có NKVM: … /… /2020 Phát có NKVM sau ngày phẫu thuật bao lâu:…………… Ngày Vị trí nhiễm khuẩn:…………………………………… Phân loại NKVM: NKVM nơng NKVM sâu NKVM quan tạng phẫu thuật IV Tình trạng bệnh nhân viện Ra viện ngày: ……./…… /2020 Nhiệt độ: Tình trạng vết mổ:………………………………………………………………… Vết mổ khô Vết mổ tấy đỏ Băng vết mổ thấm dịch máu Tốc vết mổ Có mủ, chảy dịch Sau viện bệnh nhân có phải tái khám khơng: Có Khơng Nếu có: Đơn kê kháng sinh Kháng sinh sử dụng: …………………………… Chế độ liều:…………………… PHỤ LỤC II.1: Bộ câu hỏi vấn bệnh viện sau viện tới ngày 30 sau phẫu thuật Tên bệnh nhân:……………………………………… Mã y tế:…………………… Tên phẫu thuật: ………… …………………………… Ngày phẫu thuật:………… Ngày vấn (30 ngày sau phẫu thuật):…………………………………………… Kính gửi Ơng/bà: Chúng tơi theo dõi tất bệnh nhân trải qua phẫu thuật TTYT huyện Tân Kỳ, để phát bệnh nhân bị nhiễm trùng vết mổ sau phẫu thuật Vui lòng cho tơi hỏi số câu hỏi tình trạng vết mổ Ơng/bà - Ơng/bà có vấn đề bất thường sau viện hay không? Có Khơng - Ơng/bà có thấy dịch rị rỉ từ vết mổ khơng? Có Khơng - Nếu Có, dịch nào? Dịch có lẫn máu Dịch vàng / xanh (mủ) Khác:…………………………………………………………………… - Vết mổ có triệu chứng sau không: Đau Đỏ viêm lan rộng từ mép vết thương Vùng xung quanh vết thương có cảm giác ấm/nóng vùng da khác Khu vực xung quanh vết thương bị sưng Các mép vết thương có bị tách mở - Ngày Ông/bà nhận thấy triệu chứng này:……………………………………… - Ơng/bà có phải gặp nhân viên y tế (bác sĩ, dược sĩ,…) triệu chứng khơng? Khơng Có - Nếu Có gặp ai? Y tá trạm xá Dược sĩ nhà thuốc Bác sĩ y tá bệnh viện (Bệnh viện:……………Phải nhập viện không:……… ) Khác:…………………………………………………………………………… - Ông/bà có kê đơn thuốc kháng sinh để điều trị nhiễm trùng vết mổ khơng? Có Khơng ... cứu: ? ?Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật khoa ngoại & khoa sản TTYT huyện Tân Kỳ năm 2020? ?? với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân định phẫu thuật TTYT huyện Tân Kỳ. .. Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN CƠNG ĐẠT PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TẠI KHOA NGOẠI & KHOA SẢN TTYT HUYỆN TÂN KỲ NĂM 2020 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA. .. ng? ?y phẫu thuật Trước ng? ?y phẫu thuật có 10 bệnh nhân sử dụng kháng sinh, lý sử dụng kháng sinh 10 bệnh nhân trình b? ?y bảng 3.9 Bảng 3.9 Lý sử dụng kháng sinh trước ng? ?y phẫu thuật Lý sử dụng kháng