1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân phẫu thuật tại bệnh viện e năm 2021

75 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC  HỒNG PHƢƠNG LOAN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN E NĂM 2021 KH A LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC Hà Nội – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC  HOÀNG PHƢƠNG LOAN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN E NĂM 2021 KH A LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƢỢC HỌC Khóa: QH.2016.Y Ngƣời hƣớng dẫn: TS Vũ Thị Thu Hƣơng TS Vũ Ngọc Hà Hà Nội – 2021 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Y Dƣợc - Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Giám đốc Bệnh viện E cho phép, tạo điều kiện thuận lợi giúp học tập hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Thầy/Cơ Giảng viên hƣớng dẫn: TS Vũ Thị Thu Hƣơng TS Vũ Ngọc Hà ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc anh chị công tác Khoa Ngoại tổng hợp, Bệnh viện E tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành khóa luận Cuối tơi xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, cô anh chị đồng nghiệp động viên, ủng hộ tơi nhiều q trình hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2021 Sinh viên Hoàng Phƣơng Loan MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.1 Khái niệm nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn vết mổ: 1.1.4 Các yếu tố nguy nhiễm khuẩn vết mổ 1.1.5 Đánh giá nguy nhiễm khuẩn bệnh nhân .8 1.1.6 Các biện pháp phòng tránh nhiễm khuẩn vết mổ 1.2 Tổng quan kháng sinh dự phòng 1.2.1 Khái niệm kháng sinh dự phòng .9 1.2.2 Chỉ định sử dụng kháng sinh dự phòng 1.2.3 Lựa chọn kháng sinh dự phòng 10 1.2.4 Liều kháng sinh dự phòng 10 1.2.5 Đƣờng dùng kháng sinh dự phòng 10 1.2.6 Thời gian sử dụng kháng sinh dự phòng 11 1.2.7 Lƣu ý sử dụng KSDP 12 1.3 Một số nghiên cứu liên quan 12 1.3.1 Trên Thế giới: .12 1.3.2 Tại Việt Nam 13 1.4 Vài nét bệnh viện E: 14 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tƣợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu .18 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu, cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu .18 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.2.2 Cỡ mẫu phƣơng pháp chọn mẫu 18 2.3 Phƣơng pháp thu thập số liệu: 18 2.4 Biến số số nghiên cứu: 18 2.5 Nhập liệu xử lý số liệu: 20 2.6 Nội dung nghiên cứu .20 2.6.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân đƣợc định phẫu thuật Bệnh viện 20 2.6.2 Phân tích việc sử dụng kháng sinh dự phịng bệnh nhân mẫu nghiên cứu 20 2.7 Các tiêu chí đánh giá quy trình đánh giá 20 2.7.1 Đánh giá bệnh nhân nhiễm khuẩn trƣớc phẫu thuật 20 2.7.2 Đánh giá bệnh nhân nhiễm khuẩn phẫu thuật .21 2.7.3 Đánh giá bệnh nhân nhiễm khuẩn sau phẫu thuật 21 2.7.4 Đánh giá tính hợp lý kháng sinh bệnh nhân phẫu thuật 21 2.8 Đạo đức nghiên cứu 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Khảo sát đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 23 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 23 3.1.2 Đăc điểm phẫu thuật mẫu nghiên cứu 25 3.2 Phân tích sử dụng kháng sinh dự phòng bệnh nhân mẫu nghiên cứu… .29 3.2.1 Lựa chọn kháng sinh dự phòng phẫu thuật 29 3.2.2 Liều dùng, đƣờng đùng kháng sinh dự phòng phẫu thuật 32 3.2.3 Thời điểm sử dụng liều đầu kháng sinh dự phòng phẫu thuật 33 3.2.4 Thời điểm dừng kháng sinh dự phòng 34 3.2.5 Phân tích tính phù hợp việc sử dụng kháng sinh dự phòng mẫu nghiên cứu 34 CHƢƠNG BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm bệnh nhân đƣợc định phẫu thuật Bệnh viện E từ 01/03/2021 đến 30/04/2021 36 4.2 Phân tích việc sử dụng kháng sinh dự phòng Bệnh viện E từ 01/03/2021 đến 30/04/2021 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 A KẾT LUẬN .44 Đặc điểm bệnh nhân có định phẫu thuật 44 Phân tích sử dụng kháng sinh dự phịng bệnh nhân có định phẫu thuật44 B KIẾN NGHỊ 45 DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ADR Adverse drug reaction - Phản ứng có hại thuốc ASA American Society of Anesthegiologists - Hội Gây mê Hoa Kỳ ASHP American Society of Health-System Pharmacists - Hội Dƣợc sĩ bệnh viện Hoa Kỳ BMI Body mass index - Chỉ số khối thể CDC Centers for Disease Control and Prevention - Trung tâm Kiểm sốt Phịng chống bệnh tật Hoa Kỳ CG Cephalosporin C2G Cephalosporin hệ C3G Cephalosporin hệ C4G Cephalosporin hệ CI Khoảng tin cậy FQ Fluoroquinolon HSBA Hồ sơ bệnh án KS Kháng sinh KSDP Kháng sinh dự phòng NKVM Nhiễm khuẩn vết mổ NNIS National Nosocomial Infection Surveillance - Hệ thống Giám sát quốc gia Nhiễm khuẩn bệnh viện OR SD Tỷ số chênh lệch điều chỉnh Standard deviation - Độ lệch chuẩn SIRS WHO Systemic inflammatory response syndrome - Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tác nhân gây bệnh thƣờng gặp NKVM4……………… Bảng 1.2 Điểm ASA đánh giá tình trạng ngƣời bệnh trƣớc phẫu thuật……… Bảng 1.3 Phân loại phẫu thuật……………………………………………… Bảng 2.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu………………………… 18 Bảng 2.2 Đặc điểm phẫu thuật mẫu nghiên cứu…………………… 19 Bảng 2.3 Đặc điểm sử dụng kháng sinh phẫu thuật……………… 19 Bảng 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu……………………………… 23 Bảng 3.2 Tỉ lệ bệnh lý mắc kèm…………………………………… 24 Bảng 3.3 Tỷ lệ BMI theo giới tính…………………………………………… 24 Bảng 3.4 Đặc điểm phẫu thuật đối tƣợng nghiên cứu……………… 25 Bảng 3.5 Các yếu tố nguy NKVM………………………………………… 27 Bảng 3.6 Thang điểm NISS mấu nghiên cứu…………………………… 28 Bảng 3.7 Tỷ lệ lựa chọn kháng sinh dự phòng………………………………… 29 Bảng 3.8 Lựa chọn kháng sinh dự phịng theo nhóm phẫu thuật………… 30 Bảng 3.9 Liều dùng, đƣờng dùng kháng sinh dự phòng ……………………… 32 Bảng 3.10 Số lần đƣa thêm kháng sinh dự phòng vòng 24 sau phẫu thuật…………………………………………………………………………… 33 Bảng 3.11 Tính phù hợp việc sử dụng kháng sinh dự phòng bệnh nhân phẫu thuật theo tiêu chí……………………………………………… 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phân loại nhiễm khuẩn vết mổ………………… …………………3 Hình 2.1 Quy trình lựa chọn mẫu nghiên cứu………………………………… …17 Hình 2.2 Quy trình đánh giá tính phù hợp chung KSDP………………… …22 Hình 3.1 Tính phù hợp chung việc sử dụng KSDP……………………… …35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thời điểm lần đầu dùng kháng sinh dự phòng mẫu nghiên cứu.33 Biểu đồ 3.2 Thời điểm dừng kháng sinh dự phòng mẫu nghiên cứu……….34 c3 Phƣơng pháp mổ: ☐ Mổ mở ☐ Mổ nội soi c4 Thời điểm phẫu thuật:………………………………………………………… c5 Thời gian phẫu thuật:…………………phút c6 Thời điểm rạch da…………………………………………………………… Thời điểm đóng vết mổ……………………………………………………… Mất máu: ☐ Có ☐ Khơng D Đặc điểm BN sau phẫu thuật d1 Vết mổ khơ hồn tồn? Có Không Nếu không, điền thông tin bảng đây: Tình trạng Ngày xuất ☐Chân tấy đỏ, khơng chảy dịch mủ ☐Thấm máu dịch từ vế mổ ☐Chảy mủ từ vết mổ ☐Biểu đau, sƣng, nóng, đỏ có mở vết thƣơng ☐Xuất nhiễm khuẩn xa ☐Biểu khác: d2 Bệnh nhân có xét nghiệm bạch cầu (BC) sau mổ hay khơng? Có Khơng 51 Nếu có, xin điền tiếp thơng tin đây: Số BC tổng: Số BC trung tính: d3 Tình trạng bệnh nhân viện: Đỡ - khỏi Chuyển tuyến Nặng – tử vong E Đặc điểm sử dụng kháng sinh e1 Tiền sử dị ứng kháng sinh: Có Khơng Không rõ e2 Tên kháng sinh dị ứng: STT Ngày tháng năm Tên kháng sinh Liều dùng ngày Đƣờng dùng (Tiêm tĩnh mạch, truyền tĩnh mạch, uống) 52 Thời gian dùng (giờ/ngày) e3 Kháng sinh điều trị STT Ngày tháng năm Tên kháng sinh Liều dùng Đƣờng dùng Thời gian dùng ngày Có thay kháng sinh ☐ Có ☐ Không Lý thay thế: ☐ Không cần ☐ Sai loại ☐ Sai liều ☐ Sai thời gian ☐ Sai cách sử dụng ☐ Khác:………………………………………………………… 53 Tác dụng không mong muốn STT Tên kháng Hoạt Hàm Liều/lần Đƣờng sinh chất lƣợng (mg) dùng thay 54 Lần/ Ngày Ngày ngày (lần) bắt đầu kết thúc PHỤ LỤC 2: T-CUT CỦA MỘT SỐ LOẠI PHẪU THUẬT Nhóm phẫu thuật T cut-point (giờ) Gan, tụy, mật Đầu cổ Lồng ngực Cắt tuyến vú Tiêu hóa khác Xƣơng khớp khác Đại tràng Thay phận nhân tạo khác Ghép da Phẫu thuật tim mạch khác Đƣờng niệu sinh dục khác Tai mũi họng Thay khớp gối, háng Chấn thƣơng hở Cắt bỏ tử cung qua đƣờng âm đạo Thoát vị Ruột thừa Cắt chi Sản khoa khác 55 PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG KHÁNG SINH CỦA BỘ Y TẾ 2015 Các loại phẫu thuật –thủ thuật Khuyến cáo dự phòng Kháng sinh thay dị ứng Penicillin Các phẫu thuật, thủ thuật tiết niệu Sinh thiết tuyến tiền liệt qua trực Cefazolin tràng1 Ciprofloxacin HOẶC gentamycin2 Phẫu thuật qua niệu đạo (Ví dụ: Cắt Cefazolin tuyến tiền liệt qua niệu đạo - TURP, Gentamycin2 cắt u bàng quang qua niệu đạo TURBT, nội soi niệu quản, nội soi bàng quang niệu quản) Cefazolin Gentamycin2 Cắt thận cắt bỏ tuyến tiền liệt Cefazolin triệt Clindamycin Cắt bàng quang triệt căn; phẫu thuật Cefotetan Clindamycin VÀ hồi tràng; cắt bàng quang tuyến tiền liệt cắt bàng quang, niệu đạo, âm đạo, tử cung mô thành tiểu khung gentamycin2 Tán sỏ Liên quan dƣơng vật phẫu [Cefazolin HOẶC [Clindamycin thuật thay phận giả khác vancomycin] VÀ HOẶC gentamycin vancomycin] VÀ gentamycin2 Phẫu thuật tim Mở xƣơng ức đƣờng giữa, ghép tim3 Cefazolin Vancomycin Mở xƣơng ức đƣờng giữa, ghép tim Cefazolin VÀ Vancomycin 56 ngƣời bệnh có tiền sử dùng dụng vancomycin cụ hỗ trợ thất (VAD) có tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA) xâm nhập/nhiễm khuẩn3 Đặt máy tạo nhịp máy khử rung Cefazolin tim (ICD) Clindamycin HOẶC vancomycin Đặt máy tạo nhịp máy khử rung Cefazolin tim (ICD) ngƣời bệnh có tụ cầu vancomycin VÀ Vancomycin vàng kháng methicillin (MRSA) xâm nhập/nhiễm khuẩn Đặt dụng cụ hỗ trợ thất (VAD) Cefazolin Vancomycin Đặt dụng cụ hỗ trợ thất (VAD) Cefazolin VÀ Vancomycin VÀ ngực hở vancomycin đến ciprofloxacin đến đóng ngực đóng ngực Phẫu thuật mạch máu Thủ thuật mạch cảnh mạch cánh Không khuyến cáo dự Không khuyến tay đầu không đặt graft phịng cáo dự phịng Thủ thuật mạch chi có đặt graft Cefazolin thủ thuật mạch chi dƣới Clindamycin HOẶC vancomycin Thủ thuật liên quan động mạch chủ Cefotetan bụng rạch da vùng bẹn Vancomycin gentamycin2 Phẫu thuật lồng ngực Cắt thùy phổi, cắt phổi, mở ngực, nội Cefazolin soi lồng ngực hỗ trợ video Clindamycin Các phẫu thuật thực quản Clindamycin Cefotetan Phẫu thuật thần kinh 57 + Mở hộp sọ, đặt dẫn lƣu dịch não tủy, Cefazolin Clindamycin cấy bơm dƣới mạc tủy Mở cung sau đốt sống Cefazolin Clindamycin Gắn đốt sống Cefazolin Clindamycin HOẶC vancomycin Gắn đốt sống ngƣời bệnh có tụ cầu Cefazolin VÀ Vancomycin vàng kháng methicillin (MRSA) xâm vancomycin nhập/nhiễm khuẩn Các thủ thuật qua xƣơng bƣớm Ceftriaxone Moxifloxacin 400mg 60 phút Phẫu thuật chỉnh hình Các phẫu thuật vùng bàn tay, Không khuyến cáo dự Không khuyến gối bàn chân, nội soi khớp phòng cáo dự phịng Thay khớp tồn Cefazolin Thay khớp tồn ngƣời bệnh có Cefazolin tụ cầu vàng kháng methicillin vancomycin Vancomycin VÀ Vancomycin (MRSA) xâm nhập/nhiễm khuẩn Nắn xƣơng gãy bên cố Cefazolin định bên Clindamycin HOẶC vancomycin Cắt cụt chi dƣới Cefotetan Clindamycin VÀ gentamycin2 Gắn đốt sống Cefazolin Clindamycin HOẶC vancomycin Gắn đốt sống ngƣời bệnh có tụ cầu Cefazolin vàng kháng methicillin (MRSA) xâm vancomycin 58 VÀ Vancomycin nhập/nhiễm khuẩn Mở cung sau đốt sống Cefazolin Clindamycin Thủ thuật xâm nhập vào đƣờng tiêu Cefotetan Clindamycin Phẫu thuật chung ± hóa trên, cầu nối dày, cắt tụy tá tràng, cắt thần kinh phế vị chọn lọc cao, nội soi cuộn đáy vị Nissen gentamycin Thủ thuật đƣờng mật (Ví dụ: cắt túi Cefotetan Clindamycin mật, mở thông mật, ruột) gentamycin2 ± Cắt gan Cefotetan Clindamycin gentamycin2 ± Phẫu thuật Whipple cắt tụy Cefotetan Clindamycin VÀ ciprofloxacin Ruột non Cefotetan Mở dày da qua nội soi (PEG) Cefazolin cefotetan Clindamycin VÀ gentamycin2 HOẶC Clindamycin ±gentamycin2 Cắt ruột thừa (nếu biến chứng Cefotetan hoại tử, điều trị nhƣ viêm phúc mạc thứ phát) Clindamycin VÀ gentamycin2 Đại trực tràng, chấn thƣơng bụng hở Cefotetan Clindamycin VÀ gentamycin Mổ vị bẹn Cefazolin Clindamycin Thốt bị bẹn có biến chứng, mổ cấp Cefotetan Clindamycin cứu tái phát gentamycin2 Cắt tuyến vú ± Không khuyến cáo dự Không khuyến phịng cáo dự phịng 59 Cắt tuyến vú có nạo vét hạch Cefazolin Clindamycin VÀ gentamycin Phẫu thuật sản khoa Mổ đẻ Cesarean Cefazolin Clindamycin VÀ gentamycin2 Cắt tử cung (đƣờng âm đạo Cefazolin bụng) cefotetan Phẫu thuật ung thƣ Cefotetan HOẶC Clindamycin VÀ gentamycin2 Clindamycin VÀ gentamycin2 Phẫu thuật sa bàng quang sa Cefazolin Clindamycin trực tràng Phẫu thuật vùng đầu mặt Cắt tuyến mang tai, cắt tuyến giáp, Không khuyến cáo dự Không khuyến cắt amydal phịng cáo dự phịng Phẫu thuật tạo hình có thay Cefazolin phận Cắt VA, tạo hình mũi, phẫu thuật Cefotetan giảm thể tích khối u gãy xƣơng clindamycin hàm dƣới Đại phẫu vùng cổ Clindamycin HOẶC Clindamycin Cefazolin Clindamycin Phẫu thuật có yếu tố nguy Cefazolin hỗn hợp – nhiễm bẩn Clindamycin Đặt/cấy/tất vạt ghép mô Clindamycin Phẫu thuật tạo hình Cefazolin 60 Tạo hình mũi Khơng dự phịng Khơng dự phòng HOẶC cefazolin HOẶC clindamycin Cefotetan Clindamycin VÀ Phẫu thuật ghép tạng vùng bụng Ghép tụy tụy/thận ciprofloxacin Ghép thận/ngƣời cho sống Cefazolin Clindamycin Ghép gan Cefotetan Clindamycin VÀ ciprofloxacin Thủ thuật X – quang can thiệp Đƣờng mật/đƣờng tiêu hóa; nút hóa Cefotetan chất/cắt gan dƣới da (tiền sử phẫu thuật/đặt dụng cụ đƣờng mật; mở thông manh tràng Dị ứng Penicilin: clindamycin VÀ gentamycin Nút hóa chất; gây tắc động mạch Không khuyến cáo dự u xơ tử cung; phòng cắt gan/thận/phổi qua da4 ; nút dị dạng mạch5 Thủ thuật tiết niệu (trừ cắt thận) Cefazolin Dị ứng Penicilin: gentamycin Chụp/gây tắc mạch bạch huyết Cefazolin Dị ứng Penicilin: clindamycin Đặt ống thơng (Ví dụ: tĩnh mạch Không khuyến cáo dự trung tâm); thủ thuật can thiệp phòng động/tĩnh mạch 61 Đặt buồng tiêm cấy dƣới da (Ví dụ Cefazolin Dị ứng Penicilin: Mediport®) clindamycin 62 PHỤ LỤC 4: LIỀU DÙNG MỘT SỐ KHÁNG SINH SỬ DỤNG TRONG DỰ PHÒNG PHẪU THUẬT THEO WHO Kháng sinh Liều dùng Trẻ ema Ngƣời lớn T½ ngƣời lớn có Khoảng thời gian chức thận bình thƣờng nhắc lại kể từ dùng liều (giờ) trƣớc PTb Ampicillin/sulbactam(2 :1) 3g 50mg/kg tính theo ampicillin 0,8-1,3 Ampicillin 2g 50mg/kg 1-1,9 Aztreonam 2g 30kg/mg 1,3-2,4 *Cefazolin 2g 30mg/kg 1,2-2,2 Hoặc 3g với BN ≥ 120kg Cefuroxim 1,5 g 50mg/kg 1-2 Cefotaxim 1g 50mg/kg 0,9-1,7 Cefoxitin 2g 40mg/kg 0,7-1,1 Ceftriaxon 2g 50-75mg/kg 5,4-10,9 NA Ciprofloxacind 400 mg 10mg/kg 3-7 NA Clindamycin 900 mg 10mg/kg 2-4 Ertapenem 1g 15mg/kg 3-5 NA Fluconazole 400 mg 6mg/kg 30 NA *Gentamycine mg/kg (liều nhất) 2,5mg/kg DW 2-3 NA Levofloxacind 500 mg 10mg/kg 6-8 NA 63 Metronidazol 500 mg 15mg/kg 6-8 NA Trẻ sơ sinh < 1200g: liều 7,5mg/kg Moxifloxacind 400 mg 10mg/kg 8-15 NA Piperacillin/tazobactam 3,375 g Trẻ 2-9 tháng: 0,7-1,2 4-8 NA 80mg/kg theo piperacilli Trẻ > tháng ≤40kg: 100mg/kg theo piperacillin *Vancomycin 15mg/kg 15mg/kg KS đƣờng uống cho phẫu thuật đại trực tràng (kết hợp với việc thụt tháo) Erythromycin base 1g 20mg/kg 0,8-3 NA Metronidazole 1g 15mg/kg 6-10 NA Neomycin 1g 15mg/kg 2-3 NA 64 a Liều trẻ em không đƣợc vƣợt liều tối đa liều ngƣời lớn b Bổ sung liều với ca phẫu thuật vƣợt hai lần thời gian bán thải thuốc trƣờng hợp máu nhiều trình phẫu thuật NA: không sử dụng c Khi sử dụng liều phối hợp với metronidazole phẫu thuật đại trực tràng d Các fluoroquinolon có nguy gây tác dụng phụ gân cơ, sử dụng liều thƣờng an toàn e Gentamicin dự phòng phẫu thuật nên dùng liều cho trƣớc phẫu thuật Liều dùng dựa trọng lƣợng thể bệnh nhân Nếu trọng lƣợng thực tế bệnh nhân 20% so với trọng lƣợng thể lý tƣởng (IBW) liều lƣợng DW đƣợc xác định nhƣ sau: DW = IBW + 0.4 (trọng lƣợng thực tế - IBW) *Chú ý cân nặng bệnh nhân tính liều kháng sinh 65 ... thực tế bệnh viện Trên có sở đó, chúng tơi thực đề tài ? ?Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng bệnh nhân phẫu thuật Bệnh viện E năm 2021? ??, với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm bệnh nhân. .. Tất sử bệnh nhân sử dụng kháng sinh dự phòng theo đƣờng tĩnh mạch 100% bệnh nhân có liều dùng kháng sinh phù hợp [10] Trong nghiên cứu khác Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh dự phịng bệnh nhân. .. Kết phân tích cho thấy thời gian phẫu thuật trung bình 50 phút Có 100% bệnh nhân sử dụng kháng sinh mổ sau mổ, kháng sinh đƣợc sử dụng sau mổ ngừng bệnh nhân viện Bệnh nhân đƣợc lựa chọn sử dụng

Ngày đăng: 16/09/2021, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w