BÀI TIÊU LUẬN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CÀ PHÊ ROBUSTA OIB, CHƯA RANG, CHƯA KHỬ CAFEIN VÀO THỊ TRƯỜNG ĐỨC

17 61 0
BÀI TIÊU LUẬN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CÀ PHÊ ROBUSTA OIB, CHƯA RANG, CHƯA KHỬ CAFEIN VÀO THỊ TRƯỜNG ĐỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TIÊU LUẬN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CÀ PHÊ ROBUSTA OIB, CHƯA RANG, CHƯA KHỬ CAFEIN VÀO THỊ TRƯỜNG ĐỨC Môn: Nghiệp vụ hải quan Giảng viên: Nguyễn Thị Minh Hà Phụ lục: NHÓM 7 1. Nguyễn Phương Thảo: 1601015458 2. Nguyễn Thị Phương Thảo: 1601015459 3. Nguyễn Thị Thu Thảo: 1601015463 4. Phạm Thị Anh Thư: 1601015490 5. Trần Nguyễn Thanh Trúc: 1601015556 6. Hoàng Thị Cẩm Tú: 1601015564 7. Lê Thị Tường Vy: 1601015606 8. Nguyễn Thị Thanh Xuân: 1601015616 9. Phan Thái Anh: 1601015028 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 05 năm 2019 [2] Phụ lục: I Giới thiệu mặt hàng và thị trường xuất khẩu chủ lực: .................................................. 3 1 Giới thiệu chung về tình hình xuất khẩu Việt Nam 2018:........................................... 3 2 Mặt hàng cà phê Robusta OIB chưa rang, chưa khử caffeine:................................... 5 2.1 Mặt hàng cà phê: ............................................................................................... 5 2.2 Mặt hàng cà phê Robusta chế biến khô, chưa rang, chưa khử caffeine:..................... 6 3 Thị trường xuất khẩu cà phê chủ yếu:...................................................................... 7 II Những quy định và ưu đãi về mặt hàng tại Đức:........................................................... 8 1 Mã HS của mặt hàng cà phê Robusta OIB, chưa rang , chưa khử cafein:................... 8 2 Thuế nhập khẩu vào thị trường Đức: ....................................................................... 9 2.1 Ưu đãi thuế quan phổ cập GSP:........................................................................... 9 2.2 Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và EU (EVFTA):................................ 10 III Xu hướng phát triển mặt hàng, thị trường và sự thay đổi về chính sách:.................. 11 1 Xu hướng phát triển đối với mặt hàng cà phê ......................................................... 11 1.1 Sáu tháng đầu năm 2019................................................................................... 11 1.2 Sáu tháng cuối năm 2019: ...................................................................................... 12 2 Đối với thị trường tiêu thụ: .................................................................................... 13 3 Một số thay đổi về chính sách: ............................................................................... 13 3.1 Phát triển bền vững ngành cà phê:..................................................................... 13 3.2 Ưu đãi của các thị trường: ................................................................................ 15 IV Các nguồn thông tin: ............................................................................................. 17

[1] TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH *** Giảng viên chấm BÀI TIÊU LUẬN XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CÀ PHÊ ROBUSTA OIB, CHƯA RANG, CHƯA KHỬ CAFEIN VÀO THỊ TRƯỜNG ĐỨC Môn: Nghiệp vụ hải quan Giảng viên: Nguyễn Thị Minh Hà Phụ lục: NHÓM Nguyễn Phương Thảo: 1601015458 Nguyễn Thị Phương Thảo: 1601015459 Nguyễn Thị Thu Thảo: 1601015463 Phạm Thị Anh Thư: 1601015490 Trần Nguyễn Thanh Trúc: 1601015556 Hoàng Thị Cẩm Tú: 1601015564 Lê Thị Tường Vy: 1601015606 Nguyễn Thị Thanh Xuân: 1601015616 Phan Thái Anh: 1601015028 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 05 năm 2019 [2] Phụ lục: Giới thiệu mặt hàng thị trường xuất chủ lực: I Giới thiệu chung tình hình xuất Việt Nam 2018: Mặt hàng cà phê Robusta OIB chưa rang, chưa khử caffeine: 2.1 Mặt hàng cà phê: 2.2 Mặt hàng cà phê Robusta chế biến khô, chưa rang, chưa khử caffeine: Thị trường xuất cà phê chủ yếu: Những quy định ưu đãi mặt hàng Đức: II Mã HS mặt hàng cà phê Robusta OIB, chưa rang , chưa khử cafein: Thuế nhập vào thị trường Đức: III 2.1 Ưu đãi thuế quan phổ cập GSP: 2.2 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA): 10 Xu hướng phát triển mặt hàng, thị trường thay đổi sách: 11 Xu hướng phát triển mặt hàng cà phê 11 1.1 Sáu tháng đầu năm 2019 11 1.2 Sáu tháng cuối năm 2019: 12 Đối với thị trường tiêu thụ: 13 Một số thay đổi sách: 13 IV 3.1 Phát triển bền vững ngành cà phê: 13 3.2 Ưu đãi thị trường: 15 Các nguồn thông tin: 17 [3] I Giới thiệu mặt hàng thị trường xuất chủ lực: Giới thiệu chung tình hình xuất Việt Nam 2018: Theo báo cáo xuất nhập Việt Nam năm 2018 Công Thương tình hình xuất Việt Nam năm 2018 cơng bố sau:  Xuất tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao, tổng kim ngạch xuất nhập đạt mức cao từ trước tới nay: Xuất năm 2018 đạt 243,48 tỷ USD, tăng 13,2% so với năm 2017, vượt xa tiêu kế hoạch Quốc hội Chính phủ giao (chỉ tiêu Quốc hội giao tăng 7-8%; tiêu Chính phủ giao tăng 8-10%) Tính theo giá trị tuyệt đối, xuất năm 2018 tăng thêm 28,36 tỷ USD so với năm trước Trong bối cảnh tình hình quốc tế khu vực diễn biến phức tạp khó đốn định, đặc biệt diễn biến từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, xu bảo hộ mậu dịch gia tăng , mức tăng trưởng xuất năm 2018 thấp mức tăng tuyệt đối 38,54 tỷ USD năm 2017 so với năm 2016, kết ấn tượng, cho thấy nỗ lực lớn doanh nghiệp đạo điều hành Chính phủ  Xuất siêu năm 2018 đạt mức cao kỷ lục: Mức thặng dư kỷ lục đạt năm 2018 gần 6,8 tỉ USD, gần gấp lần so với thặng dư năm 2017 (2,11 tỉ USD) Đây năm thứ liên tiếp Việt Nam có xuất siêu hoạt động xuất nhập năm thặng dư cán cân thương mại nước ta đạt mức cao từ trước tới  Cơ cấu hàng hóa xuất tiếp tục cải thiện theo hướng tích cực với quy mô mặt hàng xuất tiếp tục mở rộng: Chiếm tỷ trọng cao cấu hàng hóa xuất nhập nhóm hàng công nghiệp với tỷ trọng 82,8% (tăng 1,7% so với năm 2017), tiếp đến nhóm hàng nơng sản, thủy sản chiếm 10,9% (giảm 1,2% so với [4] năm 2017) nhóm hàng nhiên liệu, khống sản cịn chiếm 1,9% tổng kim ngạch xuất (giảm 0,3% so với năm 2017) Năm 2018 có 29 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD (trong đó, nhóm nơng sản, thủy sản đóng góp mặt hàng, nhóm hàng cơng nghiệp đóng góp 21 mặt hàng nhóm nhiên liệu, khống sản đóng góp mặt hàng)  Thị trường xuất mở rộng, hàng hóa xuất Việt Nam vươn tới hầu hết thị trường giới: Ở tất thị trường mà Việt Nam có ký kết hiệp định thương mại tự (FTA) ghi nhận mức tăng trưởng tốt, thị phần xuất thị trường trọng điểm khẳng định Tăng trưởng xuất nhiều thị trường đạt mức hai số xuất sang Trung Quốc đạt 41,2 tỷ USD, tăng 16,6% so với năm 2017; xuất sang thị trường ASEAN đạt 24,74 tỷ USD, tăng 13,9%; xuất sang Nhật Bản đạt 18,85 tỷ USD, tăng 11,8%; xuất sang Hàn Quốc đạt 18,2 tỷ USD, tăng 22,8% [5] Mặt hàng cà phê Robusta OIB chưa rang, chưa khử caffeine: 2.1 Mặt hàng cà phê: Theo phân tích phía trên, mặt hàng cà phê xem mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam năm vừa qua, đặc biệt năm 2018 Xét mặt toàn cầu: Theo số liệu khảo sát Tổ chức Cà phê Quốc tế (International Coffee Organization ICO), Brazil quốc gia đứng đầu giới sản lượng cà phê sản xuất hàng năm Trong năm 2017-2018, Brazil sản xuất 51 triệu bao cà phê hạt Tự hào gọi tên Việt Nam Với sản lượng gần 30 triệu bao, nước ta xếp vị trí thứ hai Danh sách tiếp tục với quốc gia khác như: Colombia, Indonesia, Honduras Xét nhóm nơng sản, thủy sản: Cà phê đứng thứ mặt hàng xuất quan trọng đạt mức tăng trưởng dương so với năm 2017, góp phần nâng cao kim ngạch nhóm:  Thủy sản: đạt kim ngạch 8,8 tỉ USD, tăng 5,8%  Rau quả: đạt 3,81 tỉ USD, tăng 8,8%  Cà phê: đạt 1,88 triệu tấn, trị giá đạt 3,54 tỉ USD, tăng 19,9% lượng 1,1% trị giá  Gạo: đạt 6,12 triệu tấn, trị giá đạt 3,06 tỉ USD, tăng 5,1% lượng tăng 16,3% trị giá Xét mặt hàng cà phê: Năm 2018, xuất cà phê đạt 1,88 triệu với trị giá đạt 3,54 tỉ USD, tăng 19,9% lượng tăng 1,1% giá trị so với năm 2017 Trong năm qua, dù kinh tế giới có nhiều thời điểm gặp khó khăn dẫn đến sức mua sụt giảm, xuất cà phê Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng đáng khích lệ Hiện nay, 90% doanh thu ngành cà phê Việt Nam đến từ thị trường quốc tế, 10% lại đến từ nội địa Tổng giá trị xuất sản phẩm cà phê Việt Nam tăng liên tục mức gần 15% hàng năm, từ 393 triệu USD năm 2001 lên 3,54 tỷ USD năm 2018 [6] 2.2 Mặt hàng cà phê Robusta chế biến khô, chưa rang, chưa khử caffeine: Từ năm 1980 ngành cà phê chưa có biện pháp phịng trừ sâu bệnh cho cà phê chè (Arabica) nên có chủ trương mở rộng diện tích cà phê vối (Robusta) vùng đất đỏ bazan tỉnh Tây Nguyên Đến hàng năm, Việt Nam sản xuất triệu cà phê loại, chủ yếu cà phê vối nước đứng đầu giới sản lượng cà phê này, chiếm gần nửa sản lượng giới, ngược lại cà phê chè chiếm tỷ trọng thấp ngành cà phê Việt Nam Cụ thể, gần 90% diện tích cà phê Việt Nam trồng cà phê vối, 10% trồng cà phê chè, khoảng 1% lại trồng cà phê mít (Coffea excelsa) Do đó, phần lớn cà phê xuất Việt Nam cà phê Robusta Bên cạnh đó, theo báo cáo Cơng Thương, có tới 90% cà phê xuất Việt Nam dạng thô: Cà phê nhân xô Tỷ lệ cà phê chế biến sâu khiêm tốn, chiếm khoảng 10% sản lượng Cà phê Robusta xuất Việt Nam thường chế biến khô nông dân Sau thu hoạch, cà phê trải sân, phơi khô tự nhiên ánh nắng mặt trời máy sấy công nghiệp [7] Từ thơng tin cung cấp nhận thấy, cà phê xem mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, cà phê Robusta chế biến khô, chưa rang, chưa khử caffeine chiếm tỉ trọng cao chiếm 80% tổng số lượng cà phê xuất Thị trường xuất cà phê chủ yếu: Năm 2018, Đức Hoa Kỳ tiếp tục hai thị trường tiêu thụ cà phê lớn Việt Nam năm 2018 với trị giá xuất 459 triệu USD 340,2 triệu USD Ngồi cịn có thị trường khác như: Indonesia, Philippin, Thái Lan, Italia, Tây Ban Nha,… Xét theo quý 1, năm 2019, Đức chiếm ưu việc nhập cà phê Việt Nam: [8] Tại Đức, Việt Nam nước đứng thứ hai việc cung cấp lượng cà phê cho nước này, sau Brazil: Từ thấy, thời điểm tại, Đức quốc gia tiêu thụ cà phê lớn Việt Nam, nhóm định lựa chọn thị trường để phân tích vấn đề liên quan đến việc xuất khẩu,bao gồm quy định cần tuân thủ ưu đãi hưởng, nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam có nhìn bao qt lưu ý thâm nhập vào thị trường II Những quy định ưu đãi mặt hàng Đức: Mã HS mặt hàng cà phê Robusta OIB, chưa rang , chưa khử cafein: Tìm mã HS mặt hàng thơng qua cách sau: B1: Vào mục tra cứu mã HS cục hải quan Việt Nam: https://www.customs.gov.vn/SitePages/Tariff.aspx B2: Nhập vào phần mô tả hàng hóa tiếng Việt: “Cà phê Robusta+ chưa rang+ chưa khử cafein” B3: [9] Từ hình trên, ta thấy, Loại cà phê Robusta chế biến khô (OIB), chưa rang, chưa khử cafein có mã HS 0901.11.10 Thuế nhập vào thị trường Đức: 2.1 Ưu đãi thuế quan phổ cập GSP:  Ngày 31/10/2012, Nghị viện châu Âu Hội đồng châu Âu ban hành Quyết định số 978/2012 Chương trình Ưu đãi thuế quan phổ cập GSP châu Âu, có hiệu lực 10 năm kể từ ngày 01/01/2014 để thay cho quy định GSP cũ Theo định này, Việt Nam nước hưởng thuế suất ưu đãi  Theo đó, mặt hàng cà phê Robusta OIB, chưa rang, chưa khử cafein thuế nhập từ Việt Nam vào thị trường Đức nói riêng EU nói chung, 0% [10] https://trade.ec.europa.eu/tradehelp/myexport#?product=0901110000&partner=V N&reporter=DE&tab=all  Điều kiện cần để mặt hàng cà phê hưởng thuế nhập 0% : - Kiểm soát chất gây nhiễm thực phẩm - Kiểm sốt dư lượng thuốc trừ sâu sản phẩm thực vật động vật dành cho tiêu dùng người - Kiểm soát sức khỏe thực phẩm biến đổi gen (GM) thực phẩm - Kiểm sốt sức khỏe thực phẩm có nguồn gốc phi động vật - Truy xuất nguồn gốc, tuân thủ trách nhiệm thực phẩm thức ăn - Ghi nhãn thực phẩm - Tự nguyện (Không bắt buộc) - Sản phẩm từ sản xuất hữu  C/O bắt buộc: - C/O form A: C/O form A áp dụng cho hàng xuất sang nước cho Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan phổ cập GSP (Phần lớn nước châu Âu Italy, Norway, United Kingdom…) Có C/O hàng hoá xuất hưởng mức thuế ưu đãi GSP nước nhập - Từ 01/01/2019, doanh nghiệp Việt Nam xuất hàng hóa sang EU phải tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa hưởng chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) C/O form A, đó, phía EU cho Việt Nam thời gian độ tháng 2.2 Hiệp định Thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA): FTA Việt Nam EU  Tuy chưa ký kết hiệp định FTA EU Việt Nam hiệp định đầy tiềm tương đối toàn diện, cân lợi ích cho Việt Nam EU Theo cam kết EVFTA, nước Liên minh châu Âu (EU) xóa bỏ 84% dịng thuế đánh vào hàng nhập từ Việt Nam hiệp định có hiệu lực Trong năm từ ngày hiệp định có hiệu lực, 99% dịng thuế xóa bỏ cho Việt Nam [11] III Xu hướng phát triển mặt hàng, thị trường thay đổi sách: Xu hướng phát triển mặt hàng cà phê 1.1 Sáu tháng đầu năm 2019 Trên thị trường giới, sản lượng tăng, giá cà phê giảm: Theo báo cáo thị trường cà phê giới Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA), sản lượng cà phê toàn giới niên vụ 2018/2019 đạt mức 174,5 triệu bao (1 bao tương đương 60 kg).Con số tăng 15,6 triệu bao so với niên vụ trước, chủ yếu sản lượng cà phê Brazil tăng lên Cụ thể, sản lượng cà phê Arabica Brazil niên vụ 2018/2019 dự báo tăng mạnh 8,4 triệu bao so với niên vụ trước lên mức 46,9 triệu bao Trong đó, sản lượng cà phê Robusta nước dự báo tăng thêm 4,1 triệu bao lên mức 16,5 triệu bao Tổng sản lượng cà phê Brazil niên vụ 2018/2019 dự báo tăng thêm 12,5 triệu bao lên mức cao kỷ lục 63,4 triệu bao, qua tăng lượng cà phê xuất lẫn mức dự trữ cuối niên vụ Brazil Nguyên nhân dẫn đến sản lượng cà phê Brazil tăng đáng kể sau:  Chủ yếu thời tiết thuận lợi với lượng mưa dồi khu vực trồng cà phê nước  Chu kỳ sinh trưởng cà phê Arabica đạt mức đỉnh, đồng thời, cà phê Robusta tiếp tục mở rộng trồng  Đồng real Brasil giảm trở lại thúc đẩy người trồng cà phê nước tăng bán, áp lực vụ mùa bắt đầu gia tăng Về giá cà phê, Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) cho biết số giá cà phê tổng hợp giảm 10% năm 2018 Tại Việt Nam, sản lượng cà phê giảm, giá giảm ảnh hưởng thị trường giới: Dự báo, tháng đầu năm 2019, xuất cà phê Việt Nam tiếp tục gặp khó khăn Theo ước tính, xuất cà phê tháng 4/2019 đạt 140 nghìn tấn, trị giá 235 triệu USD, giảm 18,6% lượng giảm 21,3% trị giá so với tháng 3/2019, so với tháng 4/2018 giảm 14,4% lượng giảm 24,7% trị giá Lũy kế tháng đầu năm 2019, xuất cà phê đạt 629 nghìn tấn, trị giá 1,085 tỷ USD, giảm 13,5% lượng giảm 22,6% trị giá so [12] với tháng đầu năm 2018 Nguyên nhân sản lượng cà phê nước giảm do:  Vụ 2017/2018 vụ có sản lượng cao vụ trước Đối với sinh lý cà phê năm ngối mùa năm mùa  Giảm diện tích giá cà phê thấp, lợi nhuận từ trồng khác bơ, sầu riêng cao gấp 3-4 lần nên người nông dân chuyển sang trồng khác xen canh vườn cà phê Theo thống kê Cục Trồng Trọt, Bộ Nông Nghiệp Phát triển nơng thơn, diện tích lên 102.000 Như diện tích cà phê số lượng vườn cà phê giảm đáng kể dẫn đến giảm sản lượng vụ tới  Thứ ba năm mưa nhiều mưa lớn kéo dài, nước đọng, nhiều vườn cà phê non rụng q mức bình thường Có vùng Gia lai theo chuyên gia nông nghiệp cho biết mức rụng lên đến 20%, vùng khác 10% Với ba yếu tố qua khảo sát đến dự báo sản lượng vụ tới thấp vụ vừa qua, ước đạt 25,5 triệu bao 60 ki-lô-gam Giá cà phê xuất bình quân Việt Nam đạt mức 1.732 USD/tấn, giảm 10,2% so với kì năm 2018 Giá cà phê nước giảm suốt tháng đầu năm 2019, nhiên tốc độ giảm chậm lại vào tháng năm, nhìn chung giá cà phê Robusta nhân xô giao động từ 30.600 đồng đến 31.600 đồng tùy theo địa phương Nguyên nhân chủ yếu giá cà phê thị trường giới giảm kéo theo tình hình bất ổn định nước 1.2 Sáu tháng cuối năm 2019: chuyển biến tích cực: Theo thơng tin thị trường, lượng cung năm 2019 giảm nên giá cà phê tăng vào tháng cuối năm Cụ thể, sản lượng cà phê Việt Nam giảm, Việt Nam nước đứng đầu sản xuất cà phê Robusta, đứng thứ hai sản lượng cà phê nói chung Thứ hai, Brazilthủ phủ cà phê, Safras ước tính thu hoạch niên vụ 2019/2020 giảm 8,1% chu kỳ “hai năm một” cà phê Ngoài ra, tác động El Nino diễn số khu vực Australia, Brazil Ấn Độ nhiều khả [13] ảnh hưởng tới suất sản lượng mùa vụ mặt hàng nơng nghiệp nửa cuối năm Bên cạnh đó, theo ICO, dư thừa cà phê tạm thời, nhu cầu tiêu thụ hàng năm tăng trưởng ổn định Do đó, nửa cuối năm 2019, giá cà phê phục hồi trở lại sau lượng cà phê dư thừa tiêu thụ hết Đối với thị trường tiêu thụ: ICO cho biết, lượng tiêu thụ cà phê giới niên vụ 2018/19 dự báo đạt 164,99 triệu bao, tăng so với mức 161,38 triệu bao niên vụ 2017/18 Theo đó, tăng trưởng tiêu thụ lớn châu Á - Thái Bình Dương, tăng 4,4% lên 36,9 triệu bao; nhu cầu châu Phi ước tăng 2,5% lên 11,17 triệu bao, Bắc Mỹ tăng 2,2% lên 30,61 triệu bao; Tiêu thụ cà phê châu Âu ước tăng 1,5% lên 53,82 triệu bao, Nam Mỹ tăng 1% lên 27,24 triệu bao Tuy nhiên, nhu cầu Trung Mỹ Mexico dự báo tăng chậm lại, với mức tăng 0,2%, lên 5,27 triệu bao Tìm thêm thị trường đức Một số thay đổi sách: 3.1 Phát triển bền vững ngành cà phê: Nhằm góp phần tái cấu ngành cà phê Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng “Đề án phát triển ngành cà phê bền vững đến năm 2020” với mục tiêu xây dựng ngành cà phê Việt Nam phát triển theo [14] hướng đại, bền vững với sản phẩm đa dạng, chất lượng, mang lại giá trị gia tăng cao, theo đó, ngành cà phê Việt Nam phấn đấu nâng tỷ lệ cà phê chế biến (hòa tan rang xay) từ 10% nay, lên 25% vào năm 2020 Bên cạnh đó, nhờ ưu đãi thuế quan cà phê chế biến từ FTA mà Việt Nam ký kết, thời gian qua, ngày nhiều doanh nghiệp bắt đầu quan tâm, trọng đầu tư vào hoạt động chế biến sâu nhằm góp phần nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm nói riêng kim ngạch xuất tồn ngành nói chung Đến nay, nước có 103 sở chế biến cà phê nhân 176 sở chế biến cà phê rang xay Cà phê bột Trung Nguyên, cà phê hịa tan Vinacafe, Trung Ngun khơng chiếm lĩnh thị trường nước mà hoan nghênh nhiều thị trường khu vực, đồng thời bước đầu xây dựng thương hiệu cà phê Việt Ngoài ra, theo nghiên cứu Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên, giải pháp phát triển bền vững ngành cà phê sử dụng giống cà phê suất cao, chất lượng tốt trồng xen canh loại ăn có giá trị kinh tế vườn cà phê Việc sử dụng giống cà phê vối (Robusta) mới, giúp suất tăng từ 35% đến 48% so với giống cũ, đồng thời tăng hiệu sử dụng nước hiệu sử dụng phân bón Các mơ hình trồng xen ăn vườn cà phê với mật độ phù hợp, mang lại lợi nhuận cao so với trồng từ 40% đến 120%, hiệu cao trồng xen hồ tiêu, tiếp đến trồng xen sầu riêng bơ Kết nghiên cứu cho thấy, với giá cà phê nay, bình quân 1ha cà phê trồng cho lợi nhuận khoảng 50 triệu đồng/niên vụ, trồng xen ăn lợi nhuận đạt 100 triệu đồng/niên vụ Cuối cùng, trì ổn định diện tích khoảng 600.000ha, suất 2,7 tấn/ha, tổng sản lượng 1,6 triệu năm Đến năm 2020, thực hành thu hái độ chín đạt 90%, tỷ lệ cà phê chế biến ước đạt 30%, cà phê hòa tan, rang xay chiếm 25% sản lượng, kim ngạch xuất đạt 3,8-4 tỷ USD Mục tiêu tổng quát phát triển bền vững ngành cà phê Việt Nam đến năm 2030 nâng kim ngạch xuất lên tỷ USD, có 30% sản lượng cà phê tiêu thụ thị trường nội địa; đẩy mạnh đầu tư chiều sâu, đổi cơng nghệ [15] chế biến sản phẩm có giá trị gia tăng cao; áp dụng hệ thống tiêu chuẩn quốc tế chế biến quản lý chất lượng sản phẩm; coi trọng hợp tác quốc tế, liên kết, liên doanh với doanh nghiệp FDI thu hút vốn đầu tư công nghệ chế biến đại; tiếp tục quảng bá thương hiệu, giữ vững vị trí nước SX, XK cà phê lớn thứ hai giới 3.2 Ưu đãi thị trường: Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU (EVFTA) Ngày 1/12/2015 EVFTA thức kết thúc đàm phán đến ngày 1/2/2016 văn hiệp định công bố dự kiến hiệp định kí kết năm 2019 đem đến dấu hiệu tích cực việc xuất Việt Nam nói chung ngành cà phê nói riêng Theo cam kết EVFTA, vịng năm, EU xóa bỏ 99,2% số dòng thuế biểu thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU, với chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) nay, Việt Nam hưởng 0% cho khoảng 42% nhóm hàng, sản phẩm Tới đây, Việt Nam khơng cịn GSP, nên ưu đãi thuế quan hiệp định mang lại lợi ích to lớn cho sản phẩm Việt nông sản, thủy sản, đồ gỗ, dệt may, da giày, điện tử, công nghiệp xe Đối với Việt Nam, hưởng lợi nhiều từ EVFTA ngành xuất chủ lực Việt Nam mà EU trì thuế quan cao dệt may, giày dép hàng nông sản Sau Hiệp định thương mại tự Việt Nam EU (EVFTA) ký kết, Việt Nam trở thành số quốc gia đầu xuất mặt hàng nông sản sang thị trường EU Bên cạnh đó, hàng nơng sản Việt Nam có nhiều lợi so với quốc gia khác, thuế mặt hàng nông sản Việt Nam nhập sang EU giảm sâu, tiếp cận 0-5% vòng 7-10 năm Ngồi ra, số lượng quốc gia có hiệp định thương mại tự với EU khơng tập trung vào sản xuất nơng sản khơng nhiều Như thấy cánh cửa thị trường EU mở rộng cho nông sản Việt Nam Tuy nhiên áp lực đáp ứng tiêu chuẩn, chất lượng hàng nông sản lớn EVFTA phía EU thơng qua Việc đáp ứng quy tắc xuất [16] xứ hay vượt qua rào cản kỹ thuật, kiểm dịch động thực vật,…là vấn đề đáng quan ngại nhiều doanh nghiệp Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) Ngày tháng năm 2018, sau chuyển đổi từ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Đối tác tồn diện Tiến xun Thái Bình Dường thức ký kết Chile với tham gia 11 nước thành viên, có Việt Nam Sau có hiệu lực, hiệp định tạo khu vực tự thương mại thuộc hàng lớn giới, với quy mô thị trường chiếm khoảng 13,5% GDP toàn cầu bao trùm thị trường gần 500 triệu dân Việc tạo khu vực tự thương mại rộng lớn, CPTPP mở thêm nhiều hội điều kiện thuận lợi, góp phần vào việc thúc đẩy xuất hàng hóa sang nước châu lục: châu Á, châu Mỹ châu Đại Dương, có thị trường lớn như: Nhật Bản, Australia, Canada Ngày 14 tháng năm 2019, Hiệp định CPTPP thức có hiệu lực Việt Nam Theo kết nghiên cứu thức Chính phủ giao Bộ Kế hoạch Đầu tư thực vào tháng 9/2017, CPTPP giúp GDP xuất Việt Nam tăng tương ứng 1,32% 4,04% đến năm 2035 Như vậy, việc Hiệp định CPTPP có hiệu lực tác động mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực xuất khẩu, điều tạo hội cho mặt hàng xuất Việt Nam mỡ rộng sang nhiều thị trường với nhiều ưu đãi, đặc biệt nông sản – mặt hàng chiếm tỉ trọng lớn số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, mặt hàng nông sản cà phê, chè, hạt tiêu, hạt điều hưởng mức thuế suất 0% Riêng Mexico xóa bỏ thuế cà phê hạt Robusta vào năm thứ 16 kể từ Hiệp định có hiệu lực, cà phê hạt Arabica cà phê chế biến giảm mức thuế suất 50% so với mức thuế hành vào năm thứ năm thứ 10 Như vậy, CPTPP mở hội vô lớn cho mặt hàng nông sản, đặc biệt cà phê Tuy nhiên việc chủ yếu xuất cà phê thô chưa đem lại cho giá trị tối đa có được, cần nâng cao giá trị xuất [17] cà phê nhiều hơn, cụ thể cần tập trung vào đầu tư chế biến nâng cao giá trị gia tăng, giảm dần xuất thơ Theo tính tốn doanh nghiệp, xuất cà phê rang xay giá trị gấp đôi so với xuất cà phê nhân Xuất cà phê hòa tan giá trị gấp ba lần Hạt điều chế biến giá trị gấp đôi, giá gạo hấp gấp đôi giá gạo thường… IV Các nguồn thông tin: https://trade.ec.europa.eu/tradehelp/myexport#?product=0901110000&partner=VN&r eporter=DE&tab=100 https://www.customs.gov.vn/SitePages/Tariff.aspx https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=629 http://www.moit.gov.vn/web/guest/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/thi-phan-hang-hoa-xuat-khauchu-luc-cua-viet-nam-vao-eu-theo-gsp-moi-cua-eu-101628-401.html ... tăng 11 ,8%; xuất sang Hàn Quốc đạt 18 ,2 tỷ USD, tăng 22,8% [5] Mặt hàng cà phê Robusta OIB chưa rang, chưa khử caffeine: 2 .1 Mặt hàng cà phê: Theo phân tích phía trên, mặt hàng cà phê xem mặt hàng. .. 2.2 Mặt hàng cà phê Robusta chế biến khô, chưa rang, chưa khử caffeine: Thị trường xuất cà phê chủ yếu: Những quy định ưu đãi mặt hàng Đức: II Mã HS mặt hàng cà phê Robusta OIB,. .. triển mặt hàng, thị trường thay đổi sách: 11 Xu hướng phát triển mặt hàng cà phê 11 1. 1 Sáu tháng đầu năm 2 019 11 1. 2 Sáu tháng cuối năm 2 019 : 12 Đối với thị trường

Ngày đăng: 03/12/2021, 11:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan