1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan của người ăn chay tại Hà Nội năm 2020-2021

11 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nghiên cứu nhằm mô tả tình trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của người ăn chay tại Hà Nội. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 64 đối tượng đã thực hiện chế độ ăn chay tối thiểu một tháng, độ tuổi từ 20 đến 69, trong thời gian từ tháng 11 năm 2020 đến tháng 5 năm 2021.

TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI ĂN CHAY TẠI HÀ NỘI NĂM 2020 - 2021 Nguyễn Ngọc Thu*, Phan Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thành Tiến, Nguyễn Thu Giang, Lê Thị Hương Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu nhằm mơ tả tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng người ăn chay Hà Nội Nghiên cứu mô tả cắt ngang 64 đối tượng thực chế độ ăn chay tối thiểu tháng, độ tuổi từ 20 đến 69, thời gian từ tháng 11 năm 2020 đến tháng năm 2021 Kết cho thấy có 7,8% đối tượng có tình trạng thiếu lượng trường diễn (BMI - số khối thể < 18,5), 20,3% có tình trạng thừa cân/béo phì (BMI ≥ 23) Tỉ lệ thiếu lượng trường diễn nữ cao nam (8,9% so với 5,3%), tỉ lệ thừa cân/béo phì nam cao nữ (47,4% so với 8,9%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Nghiên cứu nam giới có nguy thừa cân/béo phì cao so với nữ giới (OR=9,2, p < 0,05) có mối tương quan thuận thời gian hoạt động thể lực tuần khối lượng đối tượng nghiên cứu (r = 0,4, p < 0,05) Bên cạnh đó, kết phân tích phần 24 cho thấy đa phần đối tượng không đạt nhu cầu khuyến nghị lượng, chất sinh lượng, vitamin chất khống, chất xơ Từ khóa: Ăn chay, tình trạng dinh dưỡng, Hà Nội, Việt Nam I ĐẶT VẤN ĐỀ Ăn chay chế độ ăn không tiêu thụ tất loại thịt, sản phẩm chế biến từ thịt, cá, động vật thân mềm giáp xác sản phẩm từ sữa, trứng mật ong sử dụng Do đó, có hai chế độ ăn chay chính: ăn chay lacto-ovo (không tiêu thụ thịt tiêu thụ thực phẩm từ sữa, trứng, mật ong) ăn chay (chỉ tiêu thụ thực phẩm từ thực vật).1 Trong thống kê năm 2016, châu Á có tỷ lệ người ăn chay cao nhất, với 19% dân số Tỷ lệ ăn chay Châu Phi Trung Đông 16%, 8% Nam Trung Mỹ 6% Bắc Mỹ Châu Âu có tỷ lệ người ăn chay thấp nhất, với 5% dân số.2 Từ năm 2012 đến 2018, số người ăn chay Brazil tăng từ 8% lên 14%, chiếm phần đáng kể dân số.3 Tác giả liên hệ: Nguyễn Ngọc Thu Trường Đại học Y Hà Nội Email: Ngocthu110199@gmail.com Ngày nhận: 25/08/2021 Ngày chấp nhận: 15/09/2021 TCNCYH 146 (10) - 2021 Theo báo cáo xu hướng ăn chay Việt Nam năm 2012 cho thấy có 14,7% người ăn chay thường xuyên, có 4,4% người ăn chay trường theo năm.4 Trong nghiên cứu khác thói quen tiêu dùng thực phẩm chay Việt Nam 334 đối tượng cho thấy có 50,3% đối tượng ăn chay 68% quan tâm tìm hiểu ăn chay.5 Như vậy, thấy chế độ ăn chay ngày phổ biến giới, Việt Nam Từ lâu, người ta thấy có mối liên quan chặt chẽ chế độ ăn tình trạng dinh dưỡng Một chế độ ăn cân bằng, dù thiếu hay thừa dẫn đến rối loạn tình trạng dinh dưỡng gây số bệnh suy dinh dưỡng protein - lượng, thừa cân béo phì…6 Các nghiên cứu giới Việt Nam cho thấy rằng: tỉ lệ thiếu lượng trường diễn người ăn chay dao động từ - 9,3%,7,8,9,10 tỉ lệ thừa cân béo phì nằm khoảng - 32,2% BMI trung bình người ăn chay dao động ngưỡng 21 71 Tiêu chuẩn loại trừ: Phụ nữ có thai cho bú; đối tượng bị gù, vẹo cột sống; đối tượng Phương pháp tâm thần không tỉnh táo, không thu thập liệu Thời gianđược địasố điểm nghiên cứu: Từ tháng 11/2020 đến tháng 5/2021 địa bàn Phương pháp TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌCThiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡcứu: mẫu:Từ Tínhtháng theo cơng thức ước tỉ lệ sau:địa bàn Hà Nội Thời gian địa điểm nghiên 11/2020 đếnlượng tháng 5/2021 11,12 đến 22,1 Hiện nay, nghiên cứu 𝑝𝑝(1 − 𝑝𝑝) ) 𝑛𝑛 = 𝑍𝑍%&'/) Thiết kế nghiên cứu:của Nghiên mô cắt ngang tình trạng dinh dưỡng ngườicứu chay tạitảViệt (ɛ𝑝𝑝)² Nam cịn hạntheo chế cơng Hơn nữa, có nhiều Cỡ mẫu: Tính thứcn:chưa ước lượng tỉ lệ sau: cỡ mẫu nghiên cứu n: cỡ mẫu nghiên cứu nghiên cứu sâu vào khai thác yếu tố liên 10 𝑝𝑝(1tỉ lệ − 𝑝𝑝)từ≥nghiên BMI 23 củacứu người ănlàchay từ nghiên 𝑝𝑝: tỉ lệ BMI ≥ 23 chay trước 𝑝𝑝 = 30,6% ) người:ăn quan đến tình trạng dinh dưỡng người 𝑛𝑛 =ăn 𝑍𝑍%&'/) 10 cứu trước = 30,6% mứcthực sai sốhiện tương đối giữa(ɛ𝑝𝑝)² cỡ mẫu so với quần thể tham chiếu, chọn ɛ = 0,3 chay Vì vậy, chúng tơi ɛ: định ε: mức sai số đối cỡ mẫu so với α: mức nghĩasốthống kê, lấy α = 0,05 Khitương 𝑍𝑍%&1/) = 1,96 nghiên cứu nghiên “Tình trạng vàý n: cỡ mẫu cứu.dinh dưỡng quần thể tham chiếu, chọn = 0,3 yếu tố liên quan người ăn chay Nội Thay vàoHà cơng thức tính cỡ mẫu nghiên 10 cứu 𝑝𝑝: tỉ lệ BMI ≥ 23 người ăn chay từ nghiên cứuđược trước 𝑝𝑝 = 30,6% n = 97 α: mức ý nghĩa thống kê, lấy α = 0,05 Khi năm 2020 - 2021” với mục tiêu: Cách chọn mẫu: ɛ: mức sốtrạng tươngdinh đốidưỡng cỡ mẫu so với tham chiếu, chọn ɛ = 0,3 = 1,96 Mơ tảsai tình người ăn quầnđóthể - Bước 1: Tìm kiếm, lập danh sách nhóm người ăn chay Hà Nội vào cơng thức tính cỡ mẫu chay Hà Nội năm 2020 tả số 𝑍𝑍 Thay α: mức ý nghĩa thống kê,- 2021 lấy -α Mô =Bước 0,05 Khi = 1,96 2: Liên hệ và%&1/) vấn trưởng nhóm, nhờ họ giới thiệu đến n nghiên cứu n = 97 yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng Thay vào cơng thức tính cỡchay mẫu nghiên cứu n = 97 khác người ăn chay Hà Nội năm 2020 - 2021 Cách chọn mẫu - Bước 3: Liên hệ vấn người giới thiệu, nhờ họ giới thiệu đế Cách chọn mẫu: Bước 1: Tìm kiếm, lập danh sách II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP người ăn chay khác Tiếp tục liên hệ vấn đủ mẫu nhóm người chay HàNội Nội - Bước 1: Tìm kiếm, lập danh sách nhóm người ănăn chay tạitạiHà Đối tượng Do tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp năm 2020-2021, thu thập Bước 2: Liên hệ người trưởng ăn - Những Bước 2: Liên hệ vấn cácchay trưởng nhóm, nhờ họ giới thiệu đếnvấn người thực hiệnđối chế độ đủ ăntiêu tượng chuẩn nghiên cứu nhóm, nhờ họ giới thiệu đến người ăn hàngchay ngày,khác có độ tuổi từ 20 - 69Nội tuổidung/chỉ sinh số nghiên cứu:khác chay sống Hà Nội - Bước 3: Liên hệ phỏng- vấn ngườicủađược giới thiệu, họ giới Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: tuổi, giới, nghềđến nghiệp, sử dụng thự Bước 3: Liên hệnhờ vấnthiệu người Tiêu chuẩn lựa chọn giới thiệu, nhờ họ giới thiệu thời gian ănvấn chay, kiểu chay chay: chỉđến bao gồm thực phẩm người ăn chay khác Tiếp tụcchức liênnăng, hệ cho tớiănkhi đủ(thuần mẫu Đối tượng thực chế độ ăn chay người ăn chay khác Tiếp tục liên hệ vật, ăn chay lacto-ovo: sản phẩm từ trứng, sữa, mật ong sử dụng Do tìnhtiêu hình Covid-19 diễnphẩm biến phức tạp năm 2020-2021, thu thập 64 (không thụ dịch tất cảbệnh loại thịt, sản vấn đủ mẫu gian hoạt động thể lực tuần (sử dụng bảng câu hỏi đánh giá hoạt động thể l chế biến từ thịt, cá, động vật thân mềm giáp đối tượng đủ tiêu chuẩn nghiên cứu tình hình dịchQuestionnare bệnh Covid-19 13 ) diễn biến IPAQ - tới InternationalDo Physical Activity xác…1) thời gian tối thiểu tế tháng, phức tạp năm 2020 2021, thu thập Nội dung/chỉ số nghiên cứu: thời điểm nghiên cứu thực chế 64 đối tượng đủ tiêu chuẩn nghiên cứu - ănThông tintựchung đốigia tượng nghiên độ chay nguyện tham nghiên cứu cứu: tuổi, giới, nghề nghiệp, sử dụng thực phẩm Nội dung/chỉ số nghiên cứu: Tiêu chứcchuẩn năng,loại thờitrừ gian ăn chay, kiểu ăn chay (thuần chay: bao gồm thực phẩm từ thực - Thông tin chung đối tượng nghiên cứu: Phụ thai lacto-ovo: cho bú; đối ), thời vật,nữ ăncóchay sản tượng phẩm bịtừ trứng, ongnghiệp, có thểsử sử thực dụngphẩm tuổi,sữa, giới,mật nghề dụng gù, vẹo cột sống; đối tượng tâm thần không tỉnh chức câu năng, gian chay, kiểu chay gian hoạt động thể lực tuần (sử dụng bảng hỏithời đánh giáănhoạt động thểănlực quốc táo, không thu thập số liệu (thuần chay: bao gồm thực phẩm từ thực 13 tế IPAQ - International Physical Activity Questionnare ) Phương pháp vật, ăn chay lacto-ovo: sản phẩm từ trứng, sữa, mật ong sử dụng1), thời gian Thời gian địa điểm nghiên cứu Từ tháng 11/2020 đến tháng 5/2021 địa bàn Hà Nội Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang Cỡ mẫu Tính theo cơng thức ước lượng tỉ lệ sau: 72 hoạt động thể lực tuần (sử dụng bảng câu hỏi đánh giá hoạt động thể lực quốc tế IPAQ International Physical Activity Questionnare13) - Tình trạng dinh dưỡng: cân nặng, chiều cao, BMI, khối lượng BMI = Cân nặng (kg) Chiều cao (m2) TCNCYH 146 (10) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC - BMI nhận định theo phân loại Tổ chức Y tế Thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương (2000) khuyến nghị cho người trưởng thành Châu Á sau:14 • BMI < 18.5: Thiếu lượng trường diễn • BMI 18.5 - 22.9: Bình thường • BMI ≥ 23: Thừa cân/béo phì - Một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng: tuổi, giới, kiểu ăn chay, thời gian ăn chay, phần (Tỉ lệ đạt nhu cầu khuyến nghị lượng, chất sinh lượng, vitamin, chất khống, chất xơ giá trị trung bình chất, tỉ lệ chất sinh lượng phần Mức đạt tính đáp ứng 100% so với nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam 201615) Quy trình tiến hành nghiên cứu Những đối tượng đủ tiêu chuẩn lựa chọn tham gia nghiên cứu Quy trình tiến hành nghiên cứu sau: - Phỏng vấn thông tin chung đối tượng theo câu hỏi - Hỏi ghi phần 24 - Cân, đo số nhân trắc Phương tiện/công cụ Phiếu điều tra, phiếu hỏi ghi phần 24 giờ, ảnh dành cho điều tra phần Viện Dinh dưỡng 2014, thước dây đo chiều cao, cân điện trở kháng sinh học Tanita Xử lí số liệu Số liệu sau thu thập làm sạch, sử dụng phần mềm Epidata 3.1 để nhập liệu, phần mềm Stata 14.0 để phân tích Sử dụng Fisher’s exact test để kiểm định khác biệt, phân tích mối tương quan Đạo đức nghiên cứu Nghiên cứu phần đề tài cấp sở Viện Đào tạo Y học Dự phịng Y tế Cơng cộng năm 2021 phê duyệt theo Quyết định số 18/QĐ - YHDP&YTCC ngày 21/01/2021 Đối tượng nghiên cứu giải thích rõ ràng mục đích, ý nghĩa nghiên cứu tự nguyện tham gia nghiên cứu Các thông tin thu thập phục vụ cho mục đích nghiên cứu III KẾT QUẢ Bảng Thơng tin chung đối tượng nghiên cứu Tần số Tỉ lệ (n = 64) (%) 20 - 39 tuổi 51 79,7 40 - 59 tuổi 12,5 ≥ 60 tuổi 7,8 Trung bình 34,1 ± 12,2 Nam 19 29,7 Nữ 45 70,3 Đặc điểm Nhóm tuổi Giới tính TCNCYH 146 (10) - 2021 73 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Tần số (n = 64) Tỉ lệ (%) Cán viên chức 26 40,6 Công nhân 3,1 Tự 30 46,9 Già/hưu trí 9,4 Vitamin 11 17,2 Chất khoáng 6,25 Tổng 11 17,2 53 82,8 Thuần chay 36 56,3 Lacto-ovo 28 43,7 < 12 tháng 18 28,1 ≥ 12 tháng 46 71,9 Trung bình 41 ± 41,9 X ± SD Min Max 327,9 ± 375,9 1680 Đặc điểm Nghề nghiệp Sử dụng thực phẩm chức Có Khơng Kiểu ăn chay Thời gian ăn chay Thời gian HĐTL/tuần Bảng mô tả thông tin chung đối tượng nghiên cứu Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 34, phần lớn đối tượng nằm nhóm tuổi từ 20-39 (79,7%) hầu hết nữ giới (70,3%) Về nghề nghiệp, chủ yếu đối tượng có nghề nghiệp tự (46,9%) cán viên chức (40,6%) Có 17,2% đối tượng có sử dụng thực phẩm chức năng, chủ yếu vitamin chất khống Bên cạnh đó, có 56,3% đối tượng tuân thủ chế độ ăn chay, 43,7% đối tượng theo chế độ ăn lacto-ovo Thời gian ăn chay trung bình đối tượng 41 tháng Thời gian hoạt động thể lực trung bình tuần đối tượng nghiên cứu 328 phút Bảng Đặc điểm nhân trắc đối tượng nghiên cứu 74 Đặc điểm Chung (n = 64) X ± SD Nam (n = 19) X ± SD Nữ (n = 45) X ± SD Cân nặng (kg) 55,1 ± 10,9 67,2 ± 2,6 49,9 ± 0,74 Chiều cao (cm) 159,9 ± 8,8 170,4 ± 1,4 155,4 ± 0,8 Khối lượng (kg) 38,1 ± 8,5 50,6 ± 1,7 33,7 ± 0,5 BMI (kg/m²) 21,3 ± 2,6 23,0 ± 0,8 20,6 ± 0,3 TCNCYH 146 (10) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Nam Nữ n = 19 (%) n = 45 (%) Phân loại BMI Chung n = 64 (%) < 18,5 (7,8) (5,2) (8,9) 18,5 - 22,9 46 (71,9) (47,4) 37 (82,2) ≥ 23 13 (20,3) (47,4) (8,9) p 0,01b ᵇ: Fisher’s exact test Bảng cho thấy cân nặng trung bình đối tượng nghiên cứu 55,1 ± 10,9kg, chiều cao trung bình 159,9 ± 8,8cm, khối lượng trung bình 38,1 ± 8,5kg, BMI trung bình 21,3 ± 2,6kg/m² Theo phân loại BMI, có 7,8% đối tượng có tình trạng thiếu lượng trường diễn, 20,3% có tình trạng thừa cân/béo phì Tỉ lệ thiếu lượng trường diễn nữ cao nam (8,9% so với 5,3%), tỉ lệ thừa cân/béo phì nam cao nữ (47,4% so với 8,9%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Bảng Đặc điểm phần đối tượng nghiên cứu Tên chất X ± SD Đạt Không đạt 1203,4 ± 522,8 (6,3) 60 (93,7) Protein (g) 43,5 ± 21,6 15 (23,4) 49 (76,6) Lipid (g) 27,3 ± 17,3 (14,1) 55 (85,9) Glucid (g) 196,7 ± 94,6 (7,8) 59 (92,2) Năng lượng (kcal) Tỉ lệ P:L:G = (14,4 ± 3,7) : (19,7 ± 9,1) : (66,1 ± 12,3) Canxi (mg) 466,8 ± 366,2 (12,5) 56 (87,5) Sắt (mg) 15,1 10,3 23 (35,9) 41 (64,1) Kẽm (mg) 8,1 ± 4,7 (9,4) 58 (90,6) Vitamin C (mg) 146,5 ± 141,0 36 (56,3) 28 (43,7) Vitamin B1 (mg) 1,0 ± 0,7 17 (26,6) 47 (73,4) Vitamin B6 (mg) 1,3 ± 1,0 21 (32,8) 43 (67,2) 373,7 ± 280,9 27 (42,2) 37 (57,8) 1,1 ± 2,4 (14,1) 55 (85,9) Vitamin A (mcg) 302,8 ± 661,5 (14,1) 55 (85,9) Vitamin E (mcg) 24,1 ± 65,5 21 (32,8) 43 (67,2) Chất xơ (g) 10,0 ± 7,1 (10,9) 59 (89,1) Folate (mcg) Vitamin B12 (mcg) TCNCYH 146 (10) - 2021 75 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Bảng cho thấy đa phần đối tượng chưa đáp ứng nhu cầu khuyến nghị lượng, chất sinh lượng, vitamin chất khoáng, chất xơ Năng lượng có tỉ lệ khơng đạt cao (93,7%) Trong nhóm chất sinh lượng glucid có tỉ lệ khơng đạt cao (92,2%), tỉ lệ chất sinh lượng khầu phần P:L:G = (14,4 ± 3,7) : (19,7 ± 9,1) : (66,1 ± 12,3) Trong nhóm vitamin chất khống, vitamin C có tỉ lệ đạt cao (56,3%), kẽm có tỉ lệ đạt thấp (9,4%) Chất xơ có tỉ lệ đạt mức thấp (10,9%) Bảng Mối liên quan số yếu tố tình trạng dinh dưỡng theo BMI đối tượng nghiên cứu Có CED n (%) Khơng CED n (%) OR (95%CI) Có TCBP n (%) Khơng TCBP n (%) OR (95%CI) (5,9) 48 (94,1) (17,6) 42 (82,4) 40 - 59 tuổi (25,0) (75,0) 5,3 (22,2) (0,4 - 54,9) (77,8) 1,5 (0,1 -10,7) Đặc điểm 20 - 39 tuổi Nhóm tuổi Giới tính Kiểu ăn chay Thời gian ăn chay ≥ 60 tuổi (0,0) (100,0) - (40,0) (60,0) 3,1 (0,2 - 30,7) Nữ (8,9) 41 (91,1) (8,9) 41 (91,1) Nam (5,3) 18 (94,7) 0,6 (0,0 - 6,4) (47,4) 10 (52,6) 9,2 (1,9 - 47,7) Lacto-ovo (3,6) 27 (96,4) (17,9) 23 (82,1) Thuần chay (11,1) 32 (88,9) 3,4 (22,2) (0,3 - 172,2) 28 (77,8) 1,3 (0,3 - 5,8) < 12 tháng (5,6) 17 (94,4) (16,7) 15 (83,3) ≥ 12 tháng (8,7) 42 (91,3) 1,6 10 (21,8) (0,1 - 84,3) 36 (78,2) 1,4 (0,3 - 8,9) Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên quan tình trạng dinh dưỡng đối tượng giới tính Cụ thể, nam giới có nguy thừa cân/béo phì cao gấp 9,2 lần so với nữ giới (p < 76 0,05) Nghiên cứu chưa tìm thấy mối liên quan tình trạng dinh dưỡng nhóm tuổi, kiểu ăn chay, thời gian ăn chay TCNCYH 146 (10) - 2021 Khối lượng (kg) 70 60 50 40 30 20 10 0 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 500 1000 1500 2000 Thời gian hoạt động thể lực/tuần (phút) r = 0.4 (0.3 – 0.5), p < 0.05 Biểu đồ Mối liên quan thời gian hoạt động thể lực tuần khối lượng Biểu đồ Mối liên quan thời gian hoạt động thể lực tuần đối tượng cứunghiên cứu khối lượng củanghiên đối tượng cho pthấy có mối tương quan r = 0.4Biểu (0.3đồ– 10.5), < 0.05 đa dạng (bao gồm đối tượng thời gian hoạt động thể lực tuần khối ăn chay lacto-ovo thay ăn chay) lượng đốithấy tượng cứu quan Cụ thể, So gian sánh hoạt với cứu khác trênvàthế Biểu đồ cho có nghiên mối tương thời độngnghiên thể lực tuần khối mối tương quan thuận, thời gian giới, tỉ lệ thiếu lượng trường diễn lượng đối tượng nghiên cứu Cụ thể, mối tương quan thuận, thời gian hoạt hoạt động thể lực tuần đối tượng nghiên cứu cao so với động thể khối lực củađối đốitượng tượngcũng tăng,tăng khối lượng tượng cũngnăm tăng2016 đồng thời.soTuy tăng, lượngtuần nghiên cứu đối Bangladesh (7,8% đồng Tuy nhiên số tương quan = 0,4 tương với tương kết quảquan nghiên với- 4%) nhiên hệ thời số tương quanhệ = 0,4 nằm khoảng 0,3 0,5 nên làđương mối trung nằm khoảng 0,3 - 0,5 nên mối cứu người ăn chay chạy bền đến từ bình tương quan trung bình quốc gia Đức, Úc… năm 2018 (7,8% so với 8,1%).8 Về tỉ lệ thừa cân/béo phì, nghiên cứu IV.IV BÀN LUẬN BÀN LUẬN chúng tơi có tỉ lệ thấp khơng đáng kể Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 34, phân không đồng so Tuổi trung bình đối tượng so vớilànghiên cứubốởgiới Bangladesh (20,3% cứuvàlànữ 34, phân bốTheo giới phân khôngloại đồng 24%),năng nhiên cao namnghiên (29,7%) (70,3%) BMI, tỉvới lệ thiếu lượnglại trường diễnrấtlànhiều 7,8% so tỉ nam (29,7%) nữ (70,3%) Theo với nghiên cứu người ăn chay chạy bền lệ thừa phìtỉ làlệ20,3% So sánh vớitrường nghiên cứu Nguyễn Thị Phương Anh năm 2017 phâncân/béo loại BMI, thiếu lượng (20,3% so với 9%).8 Điều 7,8% vànghiên tỉ lệ thừa cân/béo thích dolượng mức độ hoạt diễn độngthấp thể lực cácdiễn nhà sư ni cơ, cứu chúngphì tơi có tỉ lệgiải thiếu trường (7,8% 20,3% So sánh với nghiên cứu Nguyễn đối tượng hai nghiên cứu so với 9,3%), đồng thời tỉ lệ thừa cân/béo phì thấp (20,3% so với 30,6%) 10.khác Sự khác biệt Thị Phương Anh năm 2017 nhà sư Nghiên cứu cho kết nàyvà cónithểcơ, giải cứu thíchcủa đối tượng nghiênBMI cứutrung bao người gồm người chay nghiên chúng tơi có tỉ lệ bình ăn chay gầnăn thiếu nghề nghiệp lượng trường diễn thấp đương cứuhơn Đan nhiều khác tronghơn xã (7,8% hội, cótương kiểu ăn chay với cũngnghiên đa dạng (bao Mạch gồm 11 so với 9,3%), đồng thời tỉ lệ thừa cân/béo phì năm 2015 (21,3 21 kg/m²) đối tượng ăn chay lacto-ovo thay ăn chay) So sánh với nghiên cứu khác thấp (20,3% so với 30,6%).10 Sự Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên khác giới, biệt tỉ lệ thiếucónăng trường diễn caotrạng dinh so với nghiên thể lượng giải thích đối nghiên quan cứu giữacủa giớichúng tính vàtơitình dưỡng nghiên cứu bao gồm BMI đối Cụnghiên thể, tỉ lệcứu thiếu cứutượng Bangladesh năm 2016 (7,8% so với 4%) theo tương đương vớitượng kết vềnăng người người ăn chay nhiều nghề nghiệp lượng trường diễn nữ (8,9%) cao nam ăn chay cácvàquốc gia ăn Đức, Úc… năm 2018 (7,8% so với 8,1%) Về tỉ lệ thừa khác chạy bền trongđến xã từ hội, có kiểu chay cân/béo phì, nghiên cứu chúng tơi có tỉ lệ thấp không đáng kể so với nghiên cứu TCNCYH 146 (10) - 2021 77 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC (5,3%), tỉ lệ thừa cân/béo phì nam (47,4%) cao nữ (8,9%) Kết phân tích mối tương quan giới tính tình trạng dinh dưỡng cho thấy nam giới ăn chay có nguy thừa cân/béo phì cao gấp 9,2 lần so với nữ giới Mặt khác, nghiên cứu Đài Loan năm 2019 cho kết khơng có khác biệt nhân trắc học hai giới.12 Sự khác biệt cỡ mẫu hai nghiên cứu chưa đủ lớn (64 đối tượng nghiên cứu 53 đối tượng nghiên cứu Đài Loan) chưa có nhìn khách quan tác động giới tính tới tình trạng dinh dưỡng người ăn chay Đánh giá chế độ ăn uống phương pháp quan trọng việc giải thích tình trạng dinh dưỡng Trong nghiên cứu này, tập chung đánh giá phần 24 đối tượng Kết phân tích phần 24 cho thấy đa phần đối tượng không đạt nhu cầu khuyến nghị lượng (93,7%) Năng lượng trì hoạt động trao đổi chất bên bên ngồi thể Do lượng tiêu thụ thấp lượng tiêu hao gây tượng giảm cân,16 nhiên lại có tới 20,3% đối tượng có tình trạng thừa cân/ béo phì Điều giải thích mức lượng tiêu thụ khuyến nghị nghiên cứu tính theo tuổi, giới, mức độ hoạt động thể lực thay đo trực tiếp lượng tiêu hao đối tượng Vì khơng kiểm sốt thay đổi sinh lí thể để cân lượng trình ăn chay Bên cạnh đó, phần 24 mơ tả chế độ ăn đối tượng thời điểm định, khơng đánh giá tồn q trình ăn chay Mặt khác, nghiên cứu mô tả cắt ngang nên phản ánh hết thay đổi tình trạng dinh dưỡng suốt trình ăn chay đối tượng Tỉ lệ đạt glucid lipid ngưỡng thấp (7,8% 14,1%), protein có tỉ lệ đạt cao 78 ba chất sinh lượng (23,4%) Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Phương Anh năm 2017 Thừa Thiên Huế giá trị trung bình lượng, lipid, glucid khơng đạt so với nhu cầu khuyến nghị.10 Sự khác biệt Nguyễn Thị Phương Anh sử dụng giá trị trung bình chất để so sánh với nhu cầu khuyến nghị thay đánh giá đáp ứng cho cá thể theo tuổi, giới, mức độ lao động thể lực nghiên cứu Đối chiếu với nghiên cứu Đan Mạch năm 2015 thực 70 người ăn chay cho thấy đối tượng đạt mức tiêu thụ lượng chất béo không đạt lượng protein khuyến nghị hàng ngày.11 Có khác biệt lẽ nghiên cứu bao gồm người ăn chay lacto-ovo thay hồn tồn chay nghiên cứu Đan Mạch Trứng sữa hai thực phẩm có hàm lượng protein lớn đáng kể so với hàm lượng protein thực vật,17 chúng tơi thấy khác biệt hồn tồn hợp lí Tuy chưa đáp ứng nhu cầu khuyến nghị lượng chất sinh lượng tỉ lệ P : L : G = (14,4 ± 3,7) : (19,7 ± 9,1) : (66,1 ± 12,3) nằm ngưỡng phù hợp với nhu cầu khuyến nghị.15 Về vitamin khoáng chất phần, tỉ lệ đạt nhu cầu khuyến nghị cao vitamin C (56,3%), folate (42,2%), sắt (35,9%), vitamin E vitamin B6 (32,8%), vitamin B1 (26,6%) Số đối tượng không đạt nhu cầu khuyến nghị kẽm chiếm tỉ lệ cao (90,6%), chất xơ (89,1%), canxi (87,5%), vitamin B12 vitamin A (85,9%) Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Phương Anh năm 2017, giá trị trung bình vitamin A, vitamin B1, vitamin C, canxi, sắt phần đối tượng không đạt nhu cầu khuyến nghị.10 Điều Nguyễn Thị Phương Anh sử dụng giá trị trung bình chất để TCNCYH 146 (10) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC so sánh với nhu cầu khuyến nghị thay đánh giá đáp ứng cho cá thể theo tuổi giới nghiên cứu chúng tơi Bên cạnh đó, nghiên cứu Nguyễn Thị Phương Anh chưa khai thác yếu tố sử dụng thực phẩm chức người ăn chay Thời gian hoạt động thể lực tuần đối tượng nghiên cứu trung bình 328 phút Trong nghiên cứu này, chúng tơi tìm thấy mối tương quan thuận thời gian hoạt động thể lực tuần khối lượng đối tượng (khi thời gian hoạt động thể lực tuần đối tượng tăng lên khối lượng tăng đồng thời) Điều hồn tồn hợp lí, nghiên cứu giới luyện tập thể lực làm tăng tổng hợp protein cơ.18 Nghiên cứu chưa tìm thấy mối tương quan thời gian ăn chay tình trạng dinh dưỡng đối tượng Điều cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn Bên cạnh đó, nghiên cứu mơ tả cắt ngang nên việc hiểu xác định mối tương quan yếu tố nhiều hạn chế Hiện nay, giới Việt Nam nghiên cứu sâu vào khai thác mối tương quan tình trạng dinh dưỡng thời gian ăn chay hạn chế V KẾT LUẬN Theo phân loại BMI, tỉ lệ thiếu lượng trường diễn người ăn chay nghiên cứu 7,8%, tỉ lệ thừa cân/béo phì 20,3% Tỉ lệ thiếu lượng trường diễn nữ cao nam (8,9% so với 5,3%), tỉ lệ thừa cân/ béo phì nam cao nữ (47,4% so với 8,9%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Nam giới ăn chay có nguy thừa cân/ béo phì cao so với nữ giới (OR=9,2, p < 0,05) Kết phân tích phần 24 cho thấy đa phần đối tượng không đạt nhu cầu khuyến nghị lượng, chất sinh lượng, vitamin chất khoáng, chất xơ Nghiên TCNCYH 146 (10) - 2021 cứu tìm mối tương quan thuận thời gian hoạt động thể lực tuần khối lượng đối tượng (r = 0,4, p < 0,05) Từ kết nghiên cứu trên, cần có thêm nhiều nghiên cứu với cỡ mẫu lớn để có nhìn khách quan tình trạng dinh dưỡng người ăn chay khơng bỏ sót yếu tố liên quan tiềm ẩn Bên cạnh đó, cần xây dựng chế độ ăn chay phù hợp cho người Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Agnoli C, Baroni L, Bertini I, et al (2017) Position paper on vegetarian diets from the working group of the Italian Society of Human Nutrition Nutrition, Metabolism and Cardiovascular Diseases, 27(12), 1037-1052 Statista Research Department (2016) Vegetarian diet followers worldwide by region Available at: https://www.statista.com/ statistics/597408/vegetarian-diet-followersworldwide-by-region/ [Accessed 21 November 2020] IBOPE Inteligência (2018) Pesquisa de opinião pública sobre vegetarianismo, Sociedade Vegetariana Brasileira Vinaresearch (2012) Xu hướng ăn chay người Việt Nam, https://vinaresearch.net/ public/news/563Xu_huong_an_chay_cua_ nguoi_Viet_Nam.vnrs, truy cập 21/11/2020 Vũ Thị Minh Hằng, Từ Việt Phú, Trần Thị Hạnh (2013) Góp phần nghiên cứu quan niệm thói quen tiêu dung thực phẩm chay Việt Nam Tạp chí DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences, 9(1) Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2001) Dự án Việt Nam - Hà Lan, Cải thiện tình trạng dinh dưỡng người Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr75, V276 Akther F (2016) Assessment of Nutritional status and Health condition among vegetarian and non-vegetarian adult at Tangail Sadar 79 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC upazila in tangail District International Journal of Nutrition and Food Sciences, 5(4), 241-245 Wirnitzer K, Boldt P, Lechleitner C, et al (2018) Health Status of Female and Male Vegetarian and Vegan Endurance Runners Compared to Omnivores - Results from the NURMI Study (Step 2) Nutrients, 11(1) Chai ZF, Gan WY, Chin YS, Ching YK, Appukutty M (2019) Factors associated with anemia among female adult vegetarians in Malaysia Nutr Res Pract, 13(1), 23-31 13 IPAQ scoring protocol - International Physical Activity Questionnaire Available at: https://sites google.com/site/theipaq/scoring-protocol?fbclid =IwAR3XrvwWRPN2NDXN-59CbV7wnfSOVt-_ WdfbNBAt3q7-XCpbeqqvX7cUg4M [Accessed 14 April 2021] 14 Inoue S, Zimmet P, Caterson I et al (2000) The Asia Pacific perspective: Redefining obesity and its treatment, Western Pacific Region, World Health Organization 15 Bộ y tế - Viện dinh dưỡng (2016) Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Phương Anh (2017) Vietnamese vegetarian diet: does it affect the prevalence of metabolic syndrome?, Luận án tiến sĩ y học, Ludwig-Maximilians - Universität Munich 16 Hill JO, Wyatt HR, Peters JC (2012) Energy Balance and Obesity Circulation, 126(1), 126-132 11 Kristensen NB, Madsen ML, Hansen TH, et al (2015) Intake of macro- and micronutrients in Danish vegans Nutrition Journal, 14(1), 115 17 Bộ Y tế - Viện dinh dưỡng (2007) Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Huang C-J, Fan Y-C, Liu J-F, Tsai P-S (2011) Characteristics and nutrient intake of 18 McGlory C, van Vliet S, Stokes T, Mittendorfer B, Phillips SM (2019) The impact of exercise and nutrition on the regulation of skeletal muscle mass JPhysiol, 597(5), 1251-1258 Taiwanese elderly vegetarians: evidence from a national survey British Journal of Nutrition, 106(3), 451-460 80 TCNCYH 146 (10) - 2021 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Summary NUTRITIONAL STATUS AND RELATED FACTORS AMONG VEGETARIANS IN HA NOI 2020-2021 The study was conducted to describe the nutritional status and factors related to the nutritional status of vegetarians in Hanoi from November 2020 to May 2021 This was a descriptive study using cross-sectional design included 64 subjects who are vegetarian for at least one month Study subjects are from 20 to 69 years old Chronic energy deficiency (BMI < 18.5) affected 7.8% of investigated subjects, meanwhile overweight/obese accounted for 23.3% (BMI ≥ 23) There was a higher percentage of chronic energy deficiency among women than men with statistical significance (8.9% versus 5.3%) In constrast, the overweight/obesity rate in men (47.4%) was approximately five times greater than women (8.9%), this difference is statistically significant (p < 0,05) Indeed, the male vegeterians was associated with a 9.2 times higher risk of overweight/obesity compared with females (OR=9.2, p < 0,05) Moreover, there was a moderate positive correlation between weekly physical activity frequency and subject's muscle mass (r=0,4, p < 0,05) Finally, the results of the 24hour diet analysis showed that most of the subjects consumed less than the recommended amount of energy, energy-producing substances, vitamins and minerals, and fiber Keywords: vegetarian, nutritional status, Hanoi, Vietnam TCNCYH 146 (10) - 2021 81 ... cứu n = 97 yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng Thay vào cơng thức tính c? ?chay mẫu nghiên cứu n = 97 khác người ăn chay Hà Nội năm 2020 - 2021 Cách chọn mẫu - Bước 3: Liên hệ vấn người giới... II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP người ăn chay khác Tiếp tục liên hệ vấn đủ mẫu nhóm người chay H? ?Nội Nội - Bước 1: Tìm kiếm, lập danh sách nhóm người ăn? ?n chay tạitạiHà Đối tượng Do tình hình dịch...

Ngày đăng: 03/12/2021, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w