CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ XANH CHO NÔNG DÂN ĐỂ CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

50 15 0
CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ XANH CHO NÔNG DÂN ĐỂ CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề chính sách công nghệ xanh đã đƣợc nhiều quốc gia trên thế giới nghiên cứu, trong vài thập niên gần đây, “công nghệ xanh” đã nhận đƣợc nhiều sự quan tâm của chính phủ cũng nhƣ khu vực tƣ nhân và giới khoa học. Trong những nghiên cứu đã công bố ở nƣớc ngoài, có thể nêu: - Đề tài khoa học How can Green Technology be possible do Xiaoqing Heng and Chengxiao Zou (2010) tiến hành đăng trên Asian Social Science 6 (5): 110-114 đăng trên Tạp chí Khoa học Xã hội châu Á đã nhận định công nghệ xanh là một trong những giải pháp hàng đầu trong công cuộc chống biến đổi khí hậu, đồng thời cũng là một lĩnh vực tràn đầy triển vọng phát triển trong tƣơng lai. Bởi vậy, các quốc gia theo đuổi công nghệ xanh nghĩa là không chỉ hƣớng tới mục tiêu môi trƣờng mà còn nhắm tới một lĩnh vực có khả năng tạo sinh khí mới cho nền kinh tế, trong đó việc đƣa công nghệ xanh vào sản xuất nông nghiệp cần phải đƣợc nhấn mạnh hàng đầu.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ MINH HƢNG CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ XANH CHO NÔNG DÂN ĐỂ CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM NƠNG NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƢƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ MINH HƢNG CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ XANH CHO NÔNG DÂN ĐỂ CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM NƠNG NGHIỆP (NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƢƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Hải Hà Nội, 2016 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Mẫu khảo sát 11 Câu hỏi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Kết cấu Luận văn 12 CHƢƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH 13 CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ XANH CHO NÔNG DÂN 13 ĐỂ CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP 13 1.1 Cơ sở lý luận sách 13 1.1.1 Khái niệm sách 13 1.1.2 Chính sách khoa học cơng nghệ 17 1.2 Chuyển giao công nghệ xanh 18 1.2.1 Khái niệm công nghệ 18 1.2.2 Khái niệm công nghệ xanh 21 1.2.3 Khái niệm chuyển giao công nghệ 24 1.2.4 Công nghệ xanh sản xuất nông nghiệp 29 1.3 Chế biến phụ phẩm nông nghiệp 32 1.3.1 Phụ phẩm nông nghiệp 32 1.3.2 Phụ phẩm nông nghiệp từ trồng trọt 33 1.3.3 Phụ phẩm nông nghiệp từ chăn nuôi 36 1.3.4 Vai trị chế biến phụ phẩm nơng nghiệp 37 1.3.5 Chính sách chuyển giao công nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp 37 Tiểu kết Chƣơng 39 CHƢƠNG 41 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH 41 CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ XANH CHO NÔNG DÂN 41 ĐỂ CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP 41 TẠI HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƢƠNG 41 2.1 Thực trạng sách chuyển giao cơng nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp 41 2.1.1 Thực trạng sách chuyển giao cơng nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp từ trồng trọt 41 2.1.2 Thực trạng sách chuyển giao công nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp từ chăn nuôi 44 2.1.3 Nhận xét sách chuyển giao công nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp 46 2.2 Thực trạng sách chuyển giao công nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp Bình Giang, Hải Dƣơng 48 2.2.1 Khái quát sản xuất nông nghiệp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương 48 2.2.2 Mơ hình chế biến phụ phẩm nơng nghiệp Bình Giang, Hải Dương 55 2.2.3 Nhận xét việc chế biến phụ phẩm nông nghiệp huyện Bình Giang 63 Tiểu kết Chƣơng 68 CHƢƠNG 70 HÌNH THÀNH CHÍNH SÁCH 70 CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ XANH CHO NÔNG DÂN 70 ĐỂ CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP 70 TẠI HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƢƠNG 70 3.1 Tổng quan sách chế biến phụ phẩm nông nghiệp tỉnh Hải Dƣơng 70 3.2 Chính sách chuyển giao cơng nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm trồng trọt 72 3.2.1 Sự cần thiết phải hình thành sách chuyển giao cơng nghệ xanh cho nơng dân để chế biến phụ phẩm trồng trọt 72 3.2.2 Mục tiêu phương tiện sách chuyển giao cơng nghệ xanh cho nơng dân để chế biến phụ phẩm trồng trọt 75 3.2.3 Quy trình thực sách chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm trồng trọt 76 3.2.4 Đánh giá tác động sách chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm trồng trọt 79 3.3 Chính sách chuyển giao cơng nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm chăn nuôi 81 3.2.1 Hình thành sách chuyển giao cơng nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm chăn nuôi 81 3.2.2 Mơ hình chuyển giao cơng nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm chăn nuôi 84 3.2.3 Mơ hình thực nghiệm sử dụng phân hữu vi sinh Fitohoocmon sản xuất từ công nghệ chuyển giao lúa 88 3.2.4 Đánh giá tác động sách chuyển giao cơng nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm chăn nuôi 91 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc Luận văn này, trƣớc hết tơi xin gửi lời cảm ơn Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội quan chủ trì PGS.TS Trần Văn Hải, Chủ nhiệm nhiệm vụ hợp tác quốc tế Khoa học Công nghệ theo Nghị định thƣ “Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức hoạt động chuyển giao cơng nghệ Australia, đề xuất mơ hình tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ phù hợp cho Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế”, cho phép sử dụng tài liệu nhiệm vụ để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo/Cơ giáo ngồi Khoa Khoa học quản lý, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tham gia giảng dạy Lớp cao học chuyên ngành Quản lý Khoa học Công nghệ 2013, đặc biệt PGS.TS Vũ Cao Đàm, ngƣời cung cấp cho nhiều kiến thức kỹ thực cần thiết, hữu ích cho q trình học tập nhƣ công tác tƣơng lai Để hồn thiện Luận văn này, tơi nhận đƣợc giúp đỡ quý báu Lãnh đạo Sở KH&CN tỉnh Hải Dƣơng, UBND huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng, nhà quản lý KH&CN, quản lý doanh nghiệp bà nơng dân huyện Bình Giang trả lời vấn, giúp tơi có tƣ liệu q trình nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu Quý vị Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Tác giả Luận văn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN chuyển giao công nghệ DVNN dịch vụ nông nghiệp HTX hợp tác xã KH&CN khoa học cơng nghệ SHTT sở hữu trí tuệ UBND Ủy ban Nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, việc xử lý phụ phẩm chất thải nông nghiệp vấn đề gây nhiều bất cập, nhiều nơi nông dân xử lý cách thải thẳng môi trƣờng, nhƣ đốt rơm rạ, thải chất thải vật nuôi môi trƣờng… việc làm gây lãng phí lớn nguồn ngun liệu chế biến thành phân bón đóng góp giảm thiểu chi phí đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp, mặt khác nghiêm trọng việc làm nhƣ nêu lại làm ô nhiễm môi trƣờng, dân cƣ vùng nơng nghiệp chịu đựng nhiễm khói nông dân đốt rơm rạ, chịu đựng ô nhiễm nông dân thải chất thải vật nuôi môi trƣờng Đã có số phƣơng pháp đề xuất xử lý phụ phẩm nông nghiệp cách không gây ô nhiễm mơi trƣờng, ví dụ phƣơng pháp sinh học dựa hoạt động sống vi sinh vật, chủ yếu vi khuẩn di dƣỡng hoại sinh, có chất thải Quá trình hoạt động chúng cho kết chất hữu gây nhiễm bẩn đƣợc khoáng hố trở thành chất vơ cơ, chất khí đơn giản nƣớc Cho đến ngƣời ta xác định đƣợc rằng, vi sinh vật phân huỷ đƣợc tất chất hữu có tự nhiên nhiều hợp chất hữu tổng hợp nhân tạo Vi sinh vật sống khắp nơi trái đất: đất, nƣớc, khơng khí, tromg hầm mỏ, dƣới đáy biển sâu, ngƣời, động thực vật, hàng hoá, dày, dép, quần áo Ngay nơi mà điều kiện sống tƣởng chừng khắc nghiệt: nhiệt độ cao, áp suất cao, pH thấp cao, độ mặn cao (biển chết) thấy có phát triển vi sinh vật Vi sinh vật nhỏ bé sinh giới nhƣng lực hấp thu chuyển hoá thức ăn chúng vƣợt xa sinh vật bậc cao Tuy nhiên, thấy nghiên cứu đề cập giải vấn đề nêu quy mơ nhỏ lẻ, chƣa có sách cho vấn đề nêu Nhận thức đƣợc tầm quan trọng vừa nêu, Luận văn Chính sách chuyển giao cơng nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm nông nghiệp (Nghiên cứu trường hợp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) giải vấn đề nêu tầm sách Tổng quan tình hình nghiên cứu Chủ đề sách cơng nghệ xanh đƣợc nhiều quốc gia giới nghiên cứu, vài thập niên gần đây, “công nghệ xanh” nhận đƣợc nhiều quan tâm phủ nhƣ khu vực tƣ nhân giới khoa học Trong nghiên cứu cơng bố nƣớc ngồi, nêu: - Đề tài khoa học How can Green Technology be possible Xiaoqing Heng and Chengxiao Zou (2010) tiến hành đăng Asian Social Science (5): 110-114 đăng Tạp chí Khoa học Xã hội châu Á nhận định công nghệ xanh giải pháp hàng đầu cơng chống biến đổi khí hậu, đồng thời lĩnh vực tràn đầy triển vọng phát triển tƣơng lai Bởi vậy, quốc gia theo đuổi công nghệ xanh nghĩa không hƣớng tới mục tiêu mơi trƣờng mà cịn nhắm tới lĩnh vực có khả tạo sinh khí cho kinh tế, việc đƣa cơng nghệ xanh vào sản xuất nông nghiệp cần phải đƣợc nhấn mạnh hàng đầu Báo cáo Tổng quan chiến lược quốc gia Tăng trưởng xanh Hàn Quốc - UNEP (2010), Overview of The Republic of Korea’s National Strategy for Green growth nhận định “công nghệ xanh” (Green technology) đƣợc dùng để công nghệ thân thiện với môi trƣờng, bao gồm phƣơng pháp vật liệu đƣợc cải tiến không ngừng nhằm tạo lƣợng sản phẩm sạch, không độc hại, công nghệ xanh cịn đƣợc gọi “cơng nghệ than thiện mơi trƣờng” hay “công nghệ sạch”, tới môi trƣờng Nếu biết tận dụng nguồn rơm rạ có ý nghĩa nhiều mặt Theo thống kê năm Việt Nam sản xuất xấp xỉ 40 triệu sinh khối từ phụ phẩm lúa gạo, bao gồm 32 triệu rơm rạ triệu trấu Tổng lƣợng lý thuyết tiềm từ phụ phẩm lúa gạo tƣơng đƣơng 13,34 Mtoe (trong toe đơn vị tính lƣợng lý quy đổi tƣơng đƣơng với dầu) So với tổng tiêu thu lƣợng sơ cấp Việt Nam năm 2010 47 Mtoe, riêng rơm rạ trấu đáp ứng đƣợc 28% nhu cầu Tuy có nguồn sinh khối dồi dào, nhƣng thiếu quan tâm, năm gần đây, sau vụ thu hoạch lúa, thị lớn lại chứng kiến cảnh khói bay mịt mù từ cánh đồng ven Căn nguyên từ việc ngƣời nông dân đốt rơm rạ Hiện tƣợng ngày phổ biến Ngƣời dân cho việc đốt rơm rạ lấy tro bón ruộng bổ sung dinh dƣỡng cho đất Nhƣng thực tế, việc khơng cải thiện tình trạng đất chí ảnh hƣởng tới mơi trƣờng tài ngun đất nơi đốt Nó khiến cho đất vị trí đốt bị nóng, ảnh hƣởng tới sinh vật đất, số thành phần giới đất bị thay đổi khiến cho đất bị trai lì Nguồn dinh dƣỡng bị dần, suất trồng giảm Bên cạnh đó, khói tỏa từ nơi đốt ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân khu vực vùng phụ cận Khơng khí ngột ngạt, gây tƣợng khó thở Khơng có nhƣ vậy,việc đốt rơm rạ ảnh hƣởng tới ngƣời phƣơng tiện tham gia giao thông đƣờng Trên số tuyến đƣờng quốc lộ, đƣờng liên huyện, liên xã…bà nông dân chất rơm rạ thành đống để đốt Khói mù mịt, giảm tầm nhìn ngƣời tham gia giao thơng vụ tai nạn thƣơng tâm xảy điều kiện nhƣ Trong thành phần rơm, rạ xenlulozo hemixenlulozo số hợp chất hữu khác, bị đốt, chất bị phân hủy tạo thành CO 2, gây nhiễm mơi trƣờng khí CO2là chất khí gây 34 hiệu ứng nhà kính, ngun nhân việc làm cho Trái Đất nóng lên Hằng năm, sau mùa vụ CO2 đƣợc thải vào mơi trƣờng ngun nhân Vỏ trấu trƣớc thƣờng hay đƣợc sử dụng làm chất đốt hay trộn với đất sét làm vật liệu xây dựng… Không trấu đƣợc sử dụng làm chất đốt sinh hoạt mà đƣợc sử dụng nhƣ nguồn nguyên liệu thay cung cấp nhiệt sản xuất với giá rẻ Vỏ trấu có nhiều đồng sơng Hồng đồng sông Cửu Long, hai vựa lúa lớn nƣớc Chúng thƣờng không đƣợc sử dụng hết nên phải đem đốt đổ xuống sông suối để tiêu hủy Tại đồng sông Cửu Long, nhà máy chế biến lúa gạo thƣờng đặt ven sơng, vỏ trấu thƣờng đổ xuống sông, rạch Trấu trôi lềnh bềnh khắp nơi, chìm xuống đáy gây nhiễm nguồn nƣớc ảnh hƣởng tới đời sống sinh hoạt ngƣời dân dọc hai bên sông Phụ phẩm nông nghiệp từ ngô bao gồm lõi ngô, bẹ ngô, thân ngô Lõi ngô phần bắp ngô sau tách hết hạt, bẹ ngơ hay cịn gọi vỏ ngơ, áo ngơ, phần vỏ bọc bên ngồi bắp ngô Thông thƣờng, lõi ngô, thân ngô, sau thu hoạch đƣợc sử dụng làm thức ăn chăn ni gia súc cịn tƣơi làm chất đốt thân khô Nhiệt lƣợng mà thân ngô cung cấp tƣơng đối lớn Nhƣng nay, hầu hết hộ gia đình nơng nghiệp sử dụng nguồn nhiên liệu Ngồi phụ phẩm nơng nghiệp cịn có nguồn phế phẩm khác từ mía, cà phê, lạc, đậu tƣơng, dừa… Hàng năm, lƣợng phụ phẩm nông nghiệp từ nguồn thải vào môi trƣờng lƣợng tƣơng đối lớn, đó, tái chế thành dạng nguyên liệu hay nhiên liệu khác phục vụ sinh hoạt đời sống ngƣời vừa nâng cao chất lƣợng sống vừa giảm thiểu lãng phí 35 1.3.3 Phụ phẩm nông nghiệp từ chăn nuôi Trong năm gần đây, tình hình chăn ni nƣớc ta phát triển mạnh, nhƣng quy hoạch chƣa tập trung nhận thức bảo vệ môi trƣờng hộ chăn nuôi cịn hạn chế nên mơi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng khơng khí vùng chăn ni mức báo động Các trang trại số hộ chăn nuôi thải chất thải làm ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng đến nguồn nƣớc sinh hoạt, mùi hôi thối sinh gây xúc đến số ngƣời dân (chủ yếu chăn nuôi lợn) Tổ chức nông lƣơng giới (FAO) thừa nhận, chăn nuôi đƣợc coi ngành gây nhiễm lớn, chí lớn mức gây ô nhiễm ngành vận tải Chất thải gia súc toàn cầu tạo tới 65% lƣợng N 2O khí Đây loại khí có khả hấp thụ lƣợng mặt trời cao gấp 296 lần so với khí CO Động vật ni cịn thải 9% lƣợng khí CO2 tồn cầu, 37% lƣợng khí CH - khí có khả giữ nhiệt cao gấp 23 lần khí CO2 Điều có nghĩa chăn ni gia súc đƣợc khẳng định tác nhân làm tăng hiệu ứng nhà kính Ơ nhiễm chăn ni đặc biệt chăn ni lợn khơng làm nhiễm khơng khí mà cịn ảnh hƣởng xấu tới nguồn nƣớc đất đai Dịch bệnh chƣa đƣợc khống chế chăn ni khơng tn thủ theo quy trình hầu nhƣ chƣa có cơng nghệ xử lý chất thải triệt để Đây ngun nhân gây nhiễm mơi trƣờng lớn nƣớc ta Ví dụ, số tỉnh trung du miền núi phía Bắc: Thái Nguyên, Bắc Giang Vĩnh Phúc có nhiều trang trại gà, lợn chăn nuôi với quy mô công nghiệp Hiện địa bàn tỉnh Thái Nguyên có tới 70 trang trại chăn nuôi lợn 150 trang trại chăn nuôi gà có quy mơ 1.000-3.000 Hàng năm trang trại chăn ni thải khoảng trăm nghìn phân Phụ phẩm chăn nuôi chƣa đƣợc xử lý khoa học Do có nguy lây lan dịch bệnh (cúm H5N1 36 gà tai xanh bệnh lợn) lớn Với tốc độ phát triển chăn nuôi không thu gom xử lý chế biến tập trung thành phân bón tình trạng nhiễm mơi trƣờng lãng phí nguồn ngun liệu đầu vào cho sản xuất nông nghiệp lớn 1.3.4 Vai trị chế biến phụ phẩm nơng nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp đƣợc giới hóa, đƣợc trọng nhƣng để lại khơng hệ ảnh hƣởng tới môi trƣờng Trƣớc kia, chƣa gới hóa nơng nghiệp, phế phẩm nông nghiệp nhƣ rơm, rạ, bẹ ngô…đƣợc tái sử dụng Bẹ ngô đƣợc sử dụng làm chất đốt gia đình Rơm rạ vừa đƣợc sử dụng làm chất đốt, vừa đƣợc dùng thức ăn chăn nuôi đồng thời đƣợc dùng làm nguyên liệu ủ phân hữu cơ… Ngƣời nơng dân tận dụng nguồn phế phẩm nơng nghiệp vào nhiều mục đích khác Ngày nay, đời sống ngƣời tiến hơn, sản phẩm cung cấp cho nông nghiệp ngày nhiều Con ngƣời khơng cịn trọng đến việc tái sử dụng phế phẩm nơng nghiệp, phế phẩm nông nghiệp thƣờng bị bỏ lại đồng ruộng sau thu hoạch, chí bị đốt ruộng gây hậu nghiêm trọng tới mơi trƣờng đất, mơi trƣờng khí ảnh hƣởng vấn đề nhân sinh xã hội khác Ví dụ mùa vụ thu hoạch lúa Do đƣợc giới hóa, dùng máy gặt, gặt lúa đồng ruộng Phế phẩm từ lúa nhƣ rơm rạ đƣợc bỏ lại, thời gian sau đốt bỏ Hiện tƣợng khói lan tỏa khắp nơi vừa ảnh hƣởng tới môi trƣờng, vừa ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời chí gây an tồn giao thơng 1.3.5 Chính sách chuyển giao công nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp Với đặc điểm nƣớc nông nghiệp, năm lƣợng phụ phẩm q trình sản xuất nơng nghiệp lớn Bên cạnh đó, phụ phẩm 37 chế biến loại công nghiệp, sản xuất hoa quả, thực phẩm… đa dạng Với tiềm dồi nhƣ vậy, biết tận dụng, tái chế khơng tạo thêm nhiều điều kiện việc làm cho nhiều lao động nơng thơn mà cịn góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, bảo vệ môi trƣờng Nguồn phụ phẩm nông nghiệp chủ yếu tập trung nông thôn, nơi trực tiếp sản xuất nông nghiệp, nguồn thu mua chủ yếu chủ yếu tập trung khu công nghiệp, thành phố hay khu đông dân cƣ Đặc thù sản xuất nông nghiệp nƣớc ta mang tính nhỏ lẻ, phân tán nên việc thu gom, phân loại tái chế cịn nhiều khóa khăn Các sở sản xuất, chế biến chủ yếu tập trung vào dây chuyền sản xuất, quan tâm tới khâu khác Do đó, sở khơng gây nhiễm mơi trƣờng mà cịn gây tình trạng lãng phí Nhiều nơi cịn xử lý biện pháp chôn lấp, đốt bỏ, đổ xuống ao hồ Nhƣng lúc đâu ngƣời ta tận dụng hết mặt ƣu việt lúa Đặc biệt, kinh tế thị trƣờng ngày lên, mức sống ngƣời nông dân ngày đƣợc cải thiện cộng với việc lao động ngành nơng nghiệp có xu hƣớng giảm già hố lúa dƣờng nhƣ đƣợc biết đến với chức cung cấp gạo, nguồn lƣơng thực ni sống họ Cịn chức khác đƣợc trì thực cách cục số địa phƣơng, số trang trại Thực tế lợi ích từ tàn dƣ lúa đem lại cho ngƣời nông dân biết nhƣng so với lợi ích mà họ có thấp rõ nên dễ dàng bị ngƣời nơng dân bỏ qua Cũng lý mà năm gần việc đốt rơm rạ, rác thải nông nghiệp gây khói bụi, nhiễm mơi trƣờng vấn đề xúc Cụ thể nhƣ sản phẩm rơm rạ nơng dân thu hoạch xong bỏ ngồi đồng, trục đƣờng giao thơng sau nơng dân đem đốt lấy tro gây nhiễm mơi trƣờng khói bụi, trục đƣờng nhựa làm chẩy nhựa gây 38 hỏng đƣờng giao thơng, nhiều sở cịn vất rơm rạ xuống ao ngịi gây nhiễm nguồn nƣớc làm chết vật nuôi trồng thủy sản Việc làm dẫn đến khói bụi tro lan toả diện rộng ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khoẻ ngƣời dân, động vật, trồng địa đến ngƣời tham gia giao thông đƣờng quốc lộ Ngồi ra, cịn làm tăng lƣợng khí thải nhà kính (CO2), góp phần làm thay đổi khí hậu tồn cầu theo chiều hƣớng xấu, làm lƣợng lớn chất hữu số chất dinh dƣỡng quan trọng đất trồng địa, làm tăng nguy suy thoái đất sụt giảm lƣơng thực tƣơng lai Từ cho thấy cần có sách chuyển giao cơng nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp từ trồng trọt chăn ni, sách có tầm quan trọng: - Giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trƣờng xử lý phụ phẩm nông nghiệp cách thải trực tiếp mơi trƣờng; - Giảm thiểu chi phí đầu vào cho sản xuất nông nghiệp cách sử dụng phụ phẩm nông nghiệp qua chế biến công nghệ xanh Việc lựa chọn công nghệ xanh để chuyển giao cho nông dân nhằm chế biến phụ phẩm phải đạt: - Không gây ô nhiễm; - Không sử dụng công nghệ hóa học; - Khuyến khích sử dụng cơng nghệ sinh học; - Tiết kiệm chi phí, sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ Tiểu kết Chƣơng Trong chƣơng 1, Luận văn phân tích khái niệm có liên quan đến chủ đề nghiên cứu, bao gồm khái niệm sách, sách 39 KH&CN, cơng nghệ, cơng nghệ xanh, chuyển giao cơng nghệ vai trị công nghệ xanh sản xuất nông nghiệp Chƣơng phân tích sở lý luận mối quan hệ sách chuyển giao cơng nghệ xanh, công nghệ cho nông dân để chế biến phụ phẩm nông nghiệp Chƣơng cho thấy cần có sách chuyển giao cơng nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp từ trồng trọt chăn ni, sách có tầm quan trọng: giảm thiểu tình trạng nhiễm mơi trƣờng xử lý phụ phẩm nông nghiệp cách thải trực tiếp môi trƣờng, giảm thiểu chi phí đầu vào cho sản xuất nông nghiệp cách sử dụng phụ phẩm nông nghiệp qua chế biến công nghệ xanh Việc lựa chọn công nghệ xanh để chuyển giao cho nông dân nhằm chế biến phụ phẩm phải đạt tiêu chí: khơng gây nhiễm, khơng sử dụng cơng nghệ hóa học, khuyến khích sử dụng cơng nghệ sinh học tiết kiệm chi phí, sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ 40 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ XANH CHO NÔNG DÂN ĐỂ CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BÌNH GIANG, TỈNH HẢI DƢƠNG 2.1 Thực trạng sách chuyển giao cơng nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp 2.1.1 Thực trạng sách chuyển giao cơng nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp từ trồng trọt Đối với vùng nơng thơn, tình trạng ngƣời dân đốt, xả bừa bãi rơm rạ sau thu hoạch xuống kênh mƣơng, mặt đƣờng gây khói bụi, nhiễm mơi trƣờng, cản trở giao thông vấn đề đặt cấp thiết Có thể tổng kết mơ hình chế biến phụ phẩm nơng nghiệp từ trồng trọt a Mơ hình làm nghề thủ công mỹ nghệ kết hợp nông nghiệp Đây mơ hình tận dụng nguồn phụ phẩm nơng nghiệp từ lúa ngô dùng làm nguyên liệu số nghề thủ cơng Điển hình sử dụng bẹ ngô, xơ dừa rơm để làm số mặt hàng thủ cơng, có tính thẩm mỹ chƣa cao Ví dụ “quoại ngô” (từng bẹ ngô đƣợc tách nhỏ kết lại thành sợi dây dài khoảng 30m) ngƣời lao động đƣợc trả lƣơng 6000đ Nhƣ ngày với ngƣời bình thƣờng làm đƣợc – quoại ngô, vừa tăng thêm thu nhập vừa có việc làm ổn định Sau vụ ngơ, Hội thu mua bẹ ngô từ gia đình trồng ngơ làm ngun liệu Những quoại ngơ đƣợc kết với xơ dừa, tạo thành thảm nhỏ Mỗi thảm đƣợc bán với giá 35000đ Nguồn thu nhập không cao nhƣng vùng q, ngồi việc làm ruộng đƣợc cho nguồn thu nhập đáng 41 kể Hai mặt hàng dép rơm trứng mỹ thuật dùng để xuất sang thị trƣờng Nhật Bản b Mơ hình trồng nấm từ rơm Nghề trồng nấm có ƣu điểm bật, mức đầu tƣ ban đầu thấp, nhanh có thu nhập, lãi suất cao, dễ thu hồi vốn, thị trƣờng ổn định, thu hút đƣợc nhiều lao động lứa tuổi thành phần Đặc biệt, nghề trồng nấm giải đƣợc việc làm tạo thu nhập cho gia đình nơng dân Cơng việc trồng nấm không phức tạp nặng nhọc Cây nấm phát triển khơng địi hỏi chăm sóc đặc biệt Nguyên liệu trồng nấm phế phẩm từ nơng nghiệp có sẵn nhƣ rơm, rạ, bơng phế liệu, mùn cƣa, lõi ngơ… Vì vậy, hầu hết hộ nơng dân có khả tham gia trồng nấm đƣợc Đối với nấm rơm, nguyên liệu chủ yếu rơm Rơm sau mua bỏ hết cọng thối, thâm đen sau chặt thành khúc nhỏ khoảng 10 – 20 cm cho vào bể chứa nƣớc vơi, ngâm, đem ủ vịng ngày Sau ngày đem rơm ủ chờ nƣớc, cho vào bịch nilon (có kích thƣớc 15 x 20cm) cấy meo vào bịch Kể từ ngày cấy meo đến tháng sau nấm bắt đầu cho thu hoạch cho thu hoạch liên tiếp ba tháng sau Trong thời gian đó, cấn thƣờng xuyên quan sát theo dõi để có biện pháp tăng hay giảm độ ẩm nhằm chống tƣợng thối thân nấm Nếu mức đầu tƣ ban đầu rơm ngun liệu khơng q triệu đồng sau hai tháng, ngƣời trồng nấm thu hái đƣợc 600kg nấm sò (nấm bào ngƣ) Với mức giá bán khoảng 30000 – 40000kg (giá bán thực tế địa phƣơng) rơm ngun liệu thu lãi gần từ 15 - 20 triệu đồng Đối với hộ gia đình làm nơng nghiệp, nguồn ngun liệu có sẵn, biết tận dụng, ngồi nguồn thu từ nơng nguồn thu từ nấm cao Đây đƣợc cho mơ hình xóa đói giảm nghèo tƣơng đối hiệu quả,địa phƣơng áp dụng đƣợc mơ hình 42 c Mơ hình chế biến phân hữu vi sinh từ rơm rạ Nhƣ phân tích, Việt Nam có nguồn ngun liệu từ rơm rạ tƣơng đối lớn Trong đó, rơm có nhiều mục đích sử dụng Thay từ xƣa tới nay, rơm đƣợc dùng làm chất đốt, thức ăn dự trữ cho gia súc nay, rơm đƣợc dùng để chế biến phân hữu vi sinh Quy trình chế biến phân đơn giản Rơm, rạ sau thu hoạch đƣợc thu gom tập trung thành đống chỗ Tiến hành xử lý rơm rạ chế phẩm sinh học Biomix – RR, đống ủ có chiều rộng khoảng 2m, lớp 30cm rơm rạ tƣới lƣợt dung dịch chế phẩm men phân giải xenlulozo (độ đậm đặc dung dịch tùy thuộc vào độ ẩm rơm rạ cho ủ rơm rạ có độ ẩm 50%) Bổ sung thêm phân chuồng lân, kiểm tra độ âm đống ủ thấy nƣớc ngấm rơm rạ cầm vào thấy mềm đạt yêu cầu.Tiếp tục rải chiều cao đạt 1,5 – 1,6 m Sau đó, dùng loại vật liệu chuẩn bị nhƣ nilon để che đậy Phải che kín đống ủ để trì nhiệt độ đống ủ mức 40 oC Cách 10 ngày kiếm tra đảo đống ủ lần Sau 20 – 30 ngày, rơm rạ phân hủy tốt thành phân ủ hữu bón cho trồng Việc sử dụng phân hữu từ rơm rạ giúp hạn chế, phòng chống bệnh vàng lá, nghẹ trễ sinh lý, giúp lúa cứng cây, phát triển cân đối, đẻ nhánh tập trung nên giảm đƣợc tỷ lện sâu bệnh gây hại Bên cạnh đó, phân hữu từ rơm rạ mang lại kết cao trồng khác nhƣ ngơ, khoai, rau màu… Ngồi việc xử lý rơm, rạ sau thu hoạch, làm thành phân bón hữu cịn có ý nghĩa thực tiễn việc bảo vệ môi trƣờng, giảm thiểu tai nạn giao thông đốt rơm rạ Đây điều kiện để xây dựng sản xuất nông nghiệp bền vững Khi rơm rạ biến thành phân hữu cơ, ngƣời dân không cần phải đốt rơm rạ dẫn đến khói bụi nhiễm ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời Sản xuất lúa 43 phân hữu ủ từ rơm rạ giúp ngƣời dân tiết kiệm đƣợc chi phí, góp phần bảo vệ môi trƣờng, giúp bà nông dân tự tin hƣớng tới phát triển bên vững Nhƣ vậy, thông qua trạng sản xuất sử dụng nguồn phế phẩm nông nghiệp, thấy đƣợc nguồn nguyên liệu tái sử dụng đƣợc có nhiều hữu ích biết cách làm, chí cịn mang lại giá trị kinh tế cho gia đình đối tƣợng tham gia 2.1.2 Thực trạng sách chuyển giao công nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp từ chăn nuôi Về chế biến phụ phẩm nơng nghiệp chăn ni, tiện có số công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi đƣợc áp dụng nhƣ: a Cơng nghệ khí sinh học Việc xây dựng hầm Biogas để xử lý chất thải từ chăn nuôi biện pháp đƣợc nghiên cứu triển khai từ lâu để tái tạo nguồn lƣợng từ phế thải chăn nuôi, tạo khí CH4 phục vụ việc đun nấu, thắp sáng Mặc dù có nhiều lợi ích, nhiên cơng nghệ phù hợp với điều kiện chăn nuôi nông hộ gia trại (quy mô vài chục con) b Chế phẩm sinh học EM (Effective Microorganisms) Hiệu sử dụng chế phẩm sinh học E.M chăn nuôi là: ngăn chặn mùi hôi chuồng trại, khử mùi tốt; làm giảm quần thể ruồi côn trùng có hại khác; tăng chất lƣợng sản phẩm động vật; làm giảm nhu cầu sử dụng thuốc thú y, kháng sinh chăn nuôi, làm cho chất thải nhanh phân huỷ, giảm nguy lây lan dịch bệnh Mặc dù tính hiệu ích xử lý mơi trƣờng chế phẩm sinh học EM cao, nhƣng nhƣợc điểm chế phẩm hiệu sử dụng không ổn định, có nơi có hiệu nhƣng nhiều nơi sử dụng không đem lại hiệu nhƣ quảng cáo khơng đƣa vào sử dụng đƣợc Mặt khác xử lý chế phẩm sinh 44 học EM ngăn chặn đƣợc mùi cịn dùng phân thải nhƣ cho hiệu chƣa đƣợc đề cập tới c Xử lý chất thải thủy sinh Sử dụng số loại thủy sinh nhƣ bèo lục bình, cỏ muỗi nƣớc xử lý nƣớc thải, vừa tốn kinh phí lại thân thiện với mơi trƣờng Thời gian xử lý khoảng 30 ngày, công nghệ có ƣu điểm thân thiện với mơi trƣờng Tuy nhiên, khó áp dụng thực tế trang trại có ao chứa, diện tích ao chứa phải rộng thời gian xử lý lâu (hàng tháng) Trong trang trại lớn lƣợng nƣớc thải phân thải vài trăm khối/ngày, đồng thời lƣợng phân bị bỏ phí khơng thu hồi đƣợc d Xử lý chất thải chăn nuôi giun đất Công nghệ xử lý chất thải giun đất có tính thân thiện với mơi trƣờng cao Bên cạnh việc tận dụng đƣợc phân giun đem bón cho cịn thu hoạch đƣợc giun để ni gia cầm trang trại sản xuất thức ăn gia súc Tuy nhiên, hạn chế công nghệ thời gian xử lý tƣơng đối dài ngày lại phải nhiều diện tích kinh phí để xây dựng bể ni giun Vì vậy, mà khó áp dụng thực tiễn trang trại chăn nuôi lớn Ngồi việc sử dụng dạng phân lỏng khơng thể thực đƣợc e Công nghệ lọc nước thải Tải FULL (99 trang): https://bit.ly/3ArzvsK Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Biện pháp xử lý nƣớc thải chăn nuôi Biogas công nghệ bể lọc sinh học nhỏ giọt Công nghệ có ƣu điểm nƣớc thải đạt tiêu chuẩn Tuy nhiên có hạn chế lƣu lƣợng xử lý đƣợc – 5m3 ngày lại phải khoản kinh phí đầu tƣ tƣơng đối lớn Với trang trại hàng nghìn phải có vài chục bể lọc đáp ứng đƣợc Vì khó áp dụng chăn ni quy mô lớn mà áp dụng quy mô nhỏ hộ gia đình gia trại 45 2.1.3 Nhận xét sách chuyển giao cơng nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp Việc chế biến phụ phẩm nông nghiệp đƣợc đề cập đến khía cạnh cơng nghệ, mà chƣa đề cập đến tầm sách Mặt khác, cơng nghệ đề cập bộc lộ nhƣợc điểm, để chứng minh nhận định này, tác giả Luận văn tiến hành vấn lấy ý kiến chuyên gia Cách vấn: Tác giả Luận văn gửi trƣớc câu hỏi cho chuyên gia, hẹn gặp trực tiếp để trao đổi tìm điểm mạnh điểm yếu công nghệ Tải FULL (99 trang): https://bit.ly/3ArzvsK Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net - Đối với cơng nghệ khí sinh học, Luận văn thu đƣợc câu trả lời: + Cơng nghệ khí sinh học việc chế biến phụ phẩm chăn nuội thích hợp quy mơ nhỏ, cịn quy mơ trang trại đến hàng nghìn khơng phù hợp lượng chất thải lớn, hầm Biogas không đủ dung tích để chứa nên lượng chất thải thải mơi trường Hơn chi phí để xây dựng hầm biogas tốn kỹ thuật xây khơng tốt c thể khơng sinh khí gas dẫn đến không c hiệu thêm lại phải xử lý chất thải sau sử dụng khí gas (Nam, 45 tuổi, kỹ sư công nghệ sinh học) - Đối với công nghệ lọc nƣớc thải, Luận văn thu đƣợc câu trả lời: + Công nghệ lọc nước thải thích hợp với quy mơ nhỏ, với trang trại hàng nghìn phải c vài chục bể lọc đáp ứng Vì n kh áp dụng chăn nuôi quy mô lớn mà áp dụng quy mơ nhỏ hộ gia đình gia trại 46 + Được biết, gần c thêm công nghệ sử dụng vi sinh để xử lý chất độn l t chuồng mùn cưa Trung Quốc chăn nuôi lợn Tuy nhiên, công nghệ chưa thực Việt Nam, men vi sinh phải nhập toàn nên giá đắt đỏ đòi hỏi phải c lượng mùn cưa lớn (bề dày độn l t 40 - 50cm) Với trang trại ni hàng nghìn lợn thị cần hàng nghìn mùn cưa nên kh thực (Nam, 47 tuổi, kỹ sư kinh tế nông nghiệp) Để đánh giá tổng hợp công nghệ dùng để chế biến phụ phẩm nông nghiệp, Luận văn thu đƣợc câu trả lời: + Các công nghệ sử dụng c ưu nhược điểm riêng, c công nghệ phù hợp với điều kiện thực tế lại không phù hợp với điều kiện khác Một điểm chung công nghệ kh áp dụng cho quy mô trang trại hàng nghìn thời gian xử lý lâu (biogas, nuôi giun, thuỷ sinh) tốn kinh phí diện tích đào ao xây bể (lọc nước thải, biogas) Hơn nữa, công nghệ dừng lại giai đoạn đ mà không xử lý triệt để toàn lượng phân thải Lượng chất thải sau xử lý người dân lại tự giải như: thải môi trường, nuôi cá phần b n cho mà chưa tạo sản phẩm ổn định cho thị trường (Nam, 54 tuổi, nhà quản lý KH&CN) Nhƣ vậy, nhận xét việc chế biến phụ phẩm nông nghiệp đƣợc đề cập đến khía cạnh cơng nghệ (mặc dù khía cạnh cơng nghệ bộc lộ nhƣng điểm yếu nhƣ ý kiến nhận xét chuyên gia), mà 47 chƣa đề cập đến tầm sách, đặc biệt sách chuyển giao cơng nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm nông nghiệp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng tiết kiệm chi phí đầu vào sản xuất nơng nghiệp 2.2 Thực trạng sách chuyển giao cơng nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nơng nghiệp Bình Giang, Hải Dƣơng 2.2.1 Khái quát sản xuất nông nghiệp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương Bình Giang huyện vùng đồng thuộc tỉnh Hải Dƣơng, đƣợc đánh giá có nhiều thuận lợi sản xuất nơng nghiệp Cơ cấu kinh tế nơng thơn chuyển dịch tích cực theo hƣớng tăng tỷ trọng chăn nuôi, thuỷ sản, giảm dần tỷ trọng trồng trọt Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy phân công lại lao động xã hội, tỷ trọng lao động công nghiệp, xây dựng, dịch vụ tăng cao, lao động nơng nghiệp giảm đáng kể Các hình thức tổ chức sản xuất kinh tế hợp tác tiếp tục đổi mới, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn ngày đƣợc tăng cƣờng Các chƣơng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Các dự án Nông nghiệp (Trồng trọt; Chăn nuôi; Thuỷ sản) đƣợc hộ nơng dân tiếp nhận đồng tình hƣởng ứng thực hiện, tạo việc làm cho nơng dân, góp phần tích cực cơng tác xố đói, giảm nghèo, đời sống vật chất tinh thần dân cƣ nông thôn đƣợc cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, việc sản xuất nơng nghiệp huyện Bình Giang gặp khó khăn, có: - Sản xuất nơng nghiệp chƣa tạo đƣợc sản phẩm hàng hoá mạnh, với sản lƣợng lớn, chất lƣợng cao, có sức cạnh tranh thị trƣờng Tốc độ tăng trƣởng ngành nơng nghiệp năm qua chƣa mạnh, tình hình thiên tai, dịch bệnh thƣờng xuyên xuất ảnh hƣởng lớn đến phát triển sản xuất nông nghiệp; 6559588 48 ... lý luận mối quan hệ sách chuyển giao cơng nghệ xanh, công nghệ cho nông dân để chế biến phụ phẩm nơng nghiệp Chƣơng cho thấy cần có sách chuyển giao cơng nghệ xanh để chế biến phụ phẩm nông nghiệp. .. nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm nông nghiệp huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dƣơng 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ XANH CHO NÔNG DÂN ĐỂ CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP... trình thực sách chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm trồng trọt 76 3.2.4 Đánh giá tác động sách chuyển giao công nghệ xanh cho nông dân để chế biến phụ phẩm trồng

Ngày đăng: 03/12/2021, 09:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan