Con đường sống của nhân dân lao động chỉ có thể tồn tại khi họ biết tự đứng lên đấu tranh tự cứu lấy mình... Ý NGHĨA VĂN BẢN:[r]
Trang 1GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG
Trang 4TỨC NƯỚC VỠ BỜ
( Trích TẮT ĐÈN)
VĂN BẢN:
NGÔ TẤT TỐ
GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG
Trang 5I- TÌM HIỂU CHUNG:
1/Tác giả:
- Nhà nho gốc nông dân.
- Có nhiều công trình khảo
cứu về triết học, văn học
cổ có giá trị.
-Là một nhà báo, một nhà
văn hịên thực xuất sắc.
-Được truy tặng giải
thưởng Hồ CHí Minh về
VHNT (1996)
GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG
Trang 82 Tác phẩm:
a Xuất xứ: trích chương
V tác phẩm “Tắt đèn”
b Thể loại: tiểu thuyết
c Bố cục: 2 phần
- Từ đầu -> ngon miệng
hay không: tình thế gia
đình chị Dậu.
- Còn lại: cảnh tức nước
vỡ bờ
GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG
Trang 9II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN
1 Tình thế gia đình chị Dậu
- Không có tiền đóng sưu cho chồng, phải bán con.
- Chồng bị bắt, bị đánh đập dã man.
-> Tình cảnh thê thảm, đáng thương.
GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG
Trang 10GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG
Trang 112 Hình ảnh bọn tay sai
- Cử chỉ, hành động:
+ Sầm sập với roi song, thay thước, dây thừng.
+ Thét, quát, trợn mắt.
+ Bịch luôn vào ngực chị Dậu, tát luôn vào mặt chị + Định đánh anh Dậu.
- Lời lẽ:
+ Mày định nói cho cha mày nghe…
+ Thằng kia, ông tưởng mày chết đêm qua…
+ Không có tiền thì ông dỡ cả nhà mày …
( Kể kết hợp với miêu tả)
-> Hung hăng, hống hách, dã man, thiếu tình người.
GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG
Trang 12GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG
Trang 143 Nhân vật chị Dậu
a Đối với chồng:
- Dịu dàng, lo lắng, chăm sóc, yêu thương chồng.
- Hành động quyết liệt để bảo vệ chồng
b Đối với bọn tay sai:
- Van xin nhẫn nhục “ cháu van ông”
- Cảnh cáo “nhà tôi đang đau ốm, ông không được phép
hành hạ”
- Thách thức “mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem”
- Quyết liệt phản kháng.
( Ngôn ngữ đặc sắc, khắc họa nhân vật rõ nét)
-> Tình yêu thương chồng.
=> Sức sống và sức phản kháng của người phụ nữ nông
dân.
GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG
Trang 15GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG
Trang 17Nhận xét của em về
nhan đề : Tức nước vỡ bờ ?
GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG
Trang 18Hễ tức nước thì vỡ bờ
Có áp bức thì có đấu tranh
Con đường sống của nhân dân lao động chỉ có thể tồn tại khi họ biết tự đứng lên đấu tranh tự cứu lấy mình.
GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG
Trang 194-Nghệ thuật:
- Khắc hoạ nhân vật rõ nét.
- Miêu tả linh hoạt, sống động.
- Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả, đối thoại đặc sắc.
5 Ý NGHĨA VĂN BẢN:
-Bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến
đương thời.
- Tình cảnh khốn cùng của người nông dân và vẻ đẹp tâm
hồn của người phụ nữ Việt Nam xưa .
III TỔNG KẾT.: SGK
/33
GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG
Trang 20GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG