1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BỒI DƯỠNG CHỨC DANH PHÓNG VIÊN HẠNG III văn hóa TRUYỀN THÔNG TRÊN MẠNG xã hội ở VIỆT NAM HIỆN NAY – từ góc NHÌN QUẢN lý HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG

54 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Truyền thông là một trong những kĩ năng vô cùng quan trọng của con người để có thể tồn tại và hoạt động trong bất kì một xã hội nào, đặc biệt là trong xã hội hiện đại với 7 tỷ người sinh sống như hiện nay. Từ sau nửa thế kỉ XX, những phát minh mới của khoa học, công nghệ, trong đó có công nghệ thông tin đã tạo nên sự ra đời của nhiều phương tiện truyền thông khác nhau như giấy in, radio, tivi, điện thoại, internet, telax, fax,…Công chúng ngày nay có khả năng trao đổi và tiếp nhận một luồng thông tin khổng lồ mỗi ngày. Quá trình trao đổi và tiếp nhận có tác động rất lớn tới tri thức , tình cảm và tư tưởng của họ. Trong số những phương tiện truyền thông mới, không thể không kể tới sự xuất hiện ở truyền thông xã hội ( social media ). Trong một thời gian ngắn, loại hình truyền thông này đã phát triển mạnh mẽ và trở thành xu hướng chủ đạo trong truyền thông toàn cầu. Dưới nền tảng của web 2.0, hàng loạt trang mạng xã hội ( social network ) như Facebook, Twitter, Instagram, …đã ra đời với vô vàn tiện ích : thông tin nhanh, khối lượng thông tin phong phú, có nhiều hỗ trợ về giải trí, sự kết nối giữa những cá nhân , các nhóm, các quốc gia,…Sự xuất hiện của chúng đã nhanh chóng trở thành một hiện tượng xã hội, định hướng thói quen, tư duy, phong cách sống của con người trong thời đại mới. Tại Việt Nam, sự phát triển siêu tốc của mạng xã hội trong một thời gian ngắn đã khiến văn hóa truyền thông nước ta có những thay đổi đáng kể. Thống kê cũng chỉ ra rằng, người sử dụng Internet bằng Mobile tại Việt Nam dành nhiều thời gian cho việc vào mạng xã hội ( 94%), nhắn tin ( 91%), tìm kiếm thông tin ( 87%), truyền thông và giải trí ( 73%), âm nhạc ( 72%), game ( 67%), đọc tin tức và thời tiết ( 65%). Trong khi đó, các hoạt động chiếm thời lượng thấp là mua sắm và thương mại điện tử ( 43%) , du lịch ( 42%) và đọc sách, truyện ( 39%). Trong khi bản sắc văn hóa Việt Nam đề cao tính cộng đồng thì mạng xã hội lại tuyệt đối hóa sự phát triển của “cái tôi” cá nhân. Công chúng truyền thông Việt Nam thường e dè với việc phát ngôn, nêu ý kiến cá nhân nay lại thể hiện mình một cách mạnh mẽ thông qua phương tiện truyền thông kỹ thuật số. Mạng xã hội đang tác động mạnh mẽ vào văn hóa truyền thông đại chúng tại Việt Nam với những tác động tích cực và tiêu cực. Nhờ sự đống góp tích cực của các thành viên mạng xã hội, đời sống văn hóa của con người ngày càng trở nên phong phú, đa dạng hơn với việc liên tiếp cập nhập, lan truyền các thông tin mới thông qua hình thức đăng tải thông tin phong phú, đa dạng. Bên cạnh đó, các phong trào mang ý nghĩa nhân văn, hoạt động nhân đạo cũng được phổ biến rộng rãi. Mạng xã hội còn là nơi tạo ra dự luận xã hội mạnh mẽ, góp phần lên án cái xấu, cái sai trong nhiều lĩnh vực. Là một trong số những phương tiện truyền thông đại chúng quan trọng trong thời đại mới, mạng xã hội không chỉ là nơi truyền đạt thông tin, mà còn có vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng , duy trì và phát triển nền văn hóa của mỗi quốc gia, dân tộc. Mạng xã hội vừa là công cụ tích cực , kiểm nghiệm những giá trị văn hóa cũ, sáng tạo và phổ biến những giá trị văn hóa mới. Tuy vậy, mạng xã hội cũng làm nảy sinh nhiều vấn đề lớn trong hoạt động văn hóa truyền thông. Sự trong sáng của Tiếng Việt đang dần bị mai một với việc hàng loạt từ ngữ mới mang tính chất dung tục. Tiếng Việt không dấu, tiếng Việt lệch chuẩn, thay đổi kí tự được sử dụng ồ ạt. Nhiều nội dung, hình ảnh bạo lực, khiêu dâm xuất hiện các giá trị đạo đức và nhân văn xuống cấp, tư tưởng của giới trẻ bị ảnh hưởng tiêu cực. Không ít thông tin trên mạng xã hội không có tính trung thực mà phục vụ nhu cầu khẳng định bản thân hoặc mục đích chính trị, kinh tế của các cá nhân , tổ chức trên thế giới ảo. Thông tin trên mạng xã hội đang được coi như một nguồn tin “béo bở” cho nhiều phương tiện truyền thông đại chúng khác. Sự tiếp nhận và phản hồi nhanh chóng và liên tục của công chúng đã tạo ra một lượng thông tin khổng lồ mỗi ngày, mỗi giờ. Việc tận dụng thông tin trên mạng xã hội để phát triển thành đề tài là tất yếu đói với báo chí hiện nay. Nhưng cũng khiến đạo đức nhà báo suy giảm nghiêm trọng , khi xuất hiện đông đảo những phóng viên , biên tập viên “bàn giấy”. Ở các đô thị, hiện tượng lệch chuẩn về văn hóa, thẩm mỹ đang diễn ra. Những lệch chuẩn đó cần phê phán và loại bỏ. Muốn vậy, truyền thông Việt phải biết truyền thông một cách đích đáng, trên cơ sở nhận diện được bị kịch của sự phát triển. Đây là câu chuyện của cả thế giới. Song, không ít quốc gia, dân tộc đã tìm được cách chế ngự nó. Đó cũng có thể là những bài học cho các nhà quản lý văn hóa, truyền thông ở Việt Nam. Quản lý văn hóa là nội dung quan trọng, song hành với nhiều nội dung khác trong quản lý báo chí – truyền thông như : quản lý nội dung, quản lý kinh tế, quản lý về công nghệ và quản lý nguồn nhân lực,… Tất cả những vấn đề trên đặt ra yêu cầu cần có công trình nghiên cứu một cách bài bản và có hệ thống về văn hóa truyền thông trên mạng xã hội ở nước ta hiện nay, đánh giá trên những điều kiện thực tiễn tại Việt Nam để chỉ ra những điểm tích cực và tiêu cực, tìm ra nguyên nhân và định hướng phương hướng phát triển phù hợp, rút ra những bài học kinh nghiệm từ các nước bạn, đề ra giải pháp trong quản lý truyền thông trên mạng xã hội, để làm sao truyền thông phải có văn hóa và văn hóa truyền thông phải góp phần bảo vệ quyền lợi thiêng liêng của dân tộc và bản sắc văn hóa dân tộc; đề cao những giá trị nhân văn của truyền thống văn hóa Việt Nam trong quá khứ và hiện tại. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài nghiên cứu “văn hóa truyền thông trên mạng xã hội ở việt nam hiện nay – từ góc nhìn quản lý hoạt động truyền thông” làm tiểu luận …..

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÝ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LỚP “BỒI DƯỠNG CHỨC DANH PHÓNG VIÊN HẠNG III” MÃ SỐ: K10-PVIII.02.ĐT TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ ĐỀ TÀI: VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY – TỪ GĨC NHÌN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ VĂN HĨA TRUYỀN THƠNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11 1.1 Một số khái niệm, phương pháp tiếp cận đặc điểm văn hóa truyền thông 11 1.2 Các yếu tố tác động đến văn hóa truyền thơng mạng xã hội , mối quan hệ mạng xã hội báo chí 17 1.3 Vai trò yêu cầu đặt quan quản lý truyền thông giáo dục văn hóa truyền thơng mạng xã hội nước ta 26 Chương THỰC TRẠNG VĂN HĨA TRUYỀN THƠNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 28 2.1 Giới thiệu mạng xã hội thuộc diện khảo sát, hàm lượng thông tin văn hóa mạng xã hội thuộc diện khảo sát 28 2.2 Thực trạng văn hóa ứng xử người dùng mạng xã hội thuộc diện khảo sát 33 2.3 Nhận diện chuẩn văn hóa lệch chuẩn văn hóa thể mạng xã hội thuộc diện khảo sát 36 2.4 Thực trạng yếu tố tác động đến văn hóa truyền thơng mạng xã hội thuộc diện khảo sát 38 2.5 Đánh giá chung 40 Chương KHUYẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VĂN HÓA TRUYỀN THÔNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .43 3.1 Vấn đề đặt quản lý báo chí – truyền thơng quan báo quản lý báo chí – truyền thông .43 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường hiệu giáo dục văn hóa truyền thơng cho người dùng mạng xã hội nước ta 44 3.3 Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quản lý văn hóa truyền thông mạng xã hội nhằm nâng cao hiệu giáo dục văn hóa truyền thơng cho người dùng mạng xã hội nước ta 45 3.4 Đề xuất Bộ quy tắc ứng xử văn hóa mạng xã hội .46 3.5 Kiến nghị 47 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Truyền thông kĩ vô quan trọng người để tồn hoạt động xã hội nào, đặc biệt xã hội đại với tỷ người sinh sống Từ sau nửa kỉ XX, phát minh khoa học, công nghệ, có cơng nghệ thơng tin tạo nên đời nhiều phương tiện truyền thông khác giấy in, radio, tivi, điện thoại, internet, telax, fax,…Cơng chúng ngày có khả trao đổi tiếp nhận luồng thông tin khổng lồ ngày Q trình trao đổi tiếp nhận có tác động lớn tới tri thức , tình cảm tư tưởng họ Trong số phương tiện truyền thông mới, không kể tới xuất truyền thông xã hội ( social media ) Trong thời gian ngắn, loại hình truyền thơng phát triển mạnh mẽ trở thành xu hướng chủ đạo truyền thơng tồn cầu Dưới tảng web 2.0, hàng loạt trang mạng xã hội ( social network ) Facebook, Twitter, Instagram, …đã đời với tiện ích : thơng tin nhanh, khối lượng thơng tin phong phú, có nhiều hỗ trợ giải trí, kết nối cá nhân , nhóm, quốc gia,…Sự xuất chúng nhanh chóng trở thành tượng xã hội, định hướng thói quen, tư duy, phong cách sống người thời đại Tại Việt Nam, phát triển siêu tốc mạng xã hội thời gian ngắn khiến văn hóa truyền thơng nước ta có thay đổi đáng kể Thống kê rằng, người sử dụng Internet Mobile Việt Nam dành nhiều thời gian cho việc vào mạng xã hội ( 94%), nhắn tin ( 91%), tìm kiếm thơng tin ( 87%), truyền thơng giải trí ( 73%), âm nhạc ( 72%), game ( 67%), đọc tin tức thời tiết ( 65%) Trong đó, hoạt động chiếm thời lượng thấp mua sắm thương mại điện tử ( 43%) , du lịch ( 42%) đọc sách, truyện ( 39%) Trong sắc văn hóa Việt Nam đề cao tính cộng đồng mạng xã hội lại tuyệt đối hóa phát triển “cái tôi” cá nhân Công chúng truyền thông Việt Nam thường e dè với việc phát ngôn, nêu ý kiến cá nhân lại thể cách mạnh mẽ thông qua phương tiện truyền thông kỹ thuật số Mạng xã hội tác động mạnh mẽ vào văn hóa truyền thơng đại chúng Việt Nam với tác động tích cực tiêu cực Nhờ đống góp tích cực thành viên mạng xã hội, đời sống văn hóa người ngày trở nên phong phú, đa dạng với việc liên tiếp cập nhập, lan truyền thông tin thông qua hình thức đăng tải thơng tin phong phú, đa dạng Bên cạnh đó, phong trào mang ý nghĩa nhân văn, hoạt động nhân đạo phổ biến rộng rãi Mạng xã hội nơi tạo dự luận xã hội mạnh mẽ, góp phần lên án xấu, sai nhiều lĩnh vực Là số phương tiện truyền thông đại chúng quan trọng thời đại mới, mạng xã hội không nơi truyền đạt thơng tin, mà cịn có vai trị quan trọng cơng xây dựng , trì phát triển văn hóa quốc gia, dân tộc Mạng xã hội vừa cơng cụ tích cực , kiểm nghiệm giá trị văn hóa cũ, sáng tạo phổ biến giá trị văn hóa Tuy vậy, mạng xã hội làm nảy sinh nhiều vấn đề lớn hoạt động văn hóa truyền thông Sự sáng Tiếng Việt dần bị mai với việc hàng loạt từ ngữ mang tính chất dung tục Tiếng Việt khơng dấu, tiếng Việt lệch chuẩn, thay đổi kí tự sử dụng ạt Nhiều nội dung, hình ảnh bạo lực, khiêu dâm xuất giá trị đạo đức nhân văn xuống cấp, tư tưởng giới trẻ bị ảnh hưởng tiêu cực Khơng thơng tin mạng xã hội khơng có tính trung thực mà phục vụ nhu cầu khẳng định thân mục đích trị, kinh tế cá nhân , tổ chức giới ảo Thông tin mạng xã hội coi nguồn tin “béo bở” cho nhiều phương tiện truyền thông đại chúng khác Sự tiếp nhận phản hồi nhanh chóng liên tục cơng chúng tạo lượng thông tin khổng lồ ngày, Việc tận dụng thông tin mạng xã hội để phát triển thành đề tài tất yếu đói với báo chí Nhưng khiến đạo đức nhà báo suy giảm nghiêm trọng , xuất đơng đảo phóng viên , biên tập viên “bàn giấy” Ở đô thị, tượng lệch chuẩn văn hóa, thẩm mỹ diễn Những lệch chuẩn cần phê phán loại bỏ Muốn vậy, truyền thông Việt phải biết truyền thông cách đích đáng, sở nhận diện bị kịch phát triển Đây câu chuyện giới Song, khơng quốc gia, dân tộc tìm cách chế ngự Đó học cho nhà quản lý văn hóa, truyền thơng Việt Nam Quản lý văn hóa nội dung quan trọng, song hành với nhiều nội dung khác quản lý báo chí – truyền thông : quản lý nội dung, quản lý kinh tế, quản lý công nghệ quản lý nguồn nhân lực,… Tất vấn đề đặt u cầu cần có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống văn hóa truyền thông mạng xã hội nước ta nay, đánh giá điều kiện thực tiễn Việt Nam để điểm tích cực tiêu cực, tìm nguyên nhân định hướng phương hướng phát triển phù hợp, rút học kinh nghiệm từ nước bạn, đề giải pháp quản lý truyền thông mạng xã hội, để truyền thơng phải có văn hóa văn hóa truyền thơng phải góp phần bảo vệ quyền lợi thiêng liêng dân tộc sắc văn hóa dân tộc; đề cao giá trị nhân văn truyền thống văn hóa Việt Nam khứ Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài nghiên cứu “văn hóa truyền thông mạng xã hội việt nam – từ góc nhìn quản lý hoạt động truyền thơng” làm tiểu luận … Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời đại bùng nổ thông tin nay, mạng xã hội văn hóa truyền thơng đề tài hấp dẫn với nhiều nhà nghiên cứu giới nước Rất nhiều tác gia sâu nghiên cứu công bố tài liệu giá trị lĩnh vực 2.1 Tình hình nghiên cứu giới Có thể nói, gắn kết, tác động lẫn văn hóa truyền thơng truyền thơng đại chúng, có mạng xã hội thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước Những khái niệm, đánh giá khái quát tác giả thông qua sách, cơng trình nghiên cứu , luận án , bào báo nguồn liệu quý giá để tác giả nghiên cứu lĩnh vực Một cách tiếp cận tương đối đầy đủ hệ thống lĩnh vực văn hóa truyền thơng trước hết thể nhiều cơng trình nghiên cứu học giả nước ngồi, giai đoạn cuối thập kỉ 20 Trong số tác giả đáng ý, trước hết tác giả muốn nhắc đến Raymond Williams ( 1921 – 1988 ), nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình, trị văn hóa truyền thơng đại chúng xứ Wales Các cơng trình ơng đặt móng cho nhiều lĩnh vực nghiên cứu liên quan đến vấn đề văn hóa trị Cơng trình nghiên cứu mang tên Văn hóa xã hội, xuất lần năm 1958 sau dịch xuất nước Italia, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ CHLB Đức Năm 1974, Raymond Williams tiếp tục cho xuất sách Truyền hình: Cơng nghệ hình thức văn hóa, nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực truyền hình, đặc biệt nhấn mạnh đến vai trị ý nghĩa phát triển công nghệ ảnh hưởng truyền hình tảng văn hóa đời sống xã hội đại Trong số học giả có ảnh hưởng quan đến giới nghiên cứu văn hóa truyền thơng Clifford James Geertz ( 1926 – 2006 ) Một cơng trình tiêu biểu ông The Interpretation of Cultures: Selected Essays ( tạm dịch “Giải thích (học) văn hóa – tuyển tập tiểu luận” xuất năm 1973 Với cơng trình này, ơng coi người đóng góp lớn việc chuyển đổi tư ngành xã hội nhân văn, từ lối suy nghĩ tìm quy luật nhân sang tư ngành xã hội nhân văn, từ lối suy nghĩ tìm quy luật nhân sang tư xã hội học diễn giải ( interpretative ), đặt vật tượng hệ quy chiếu địa ý thức địa phương Và nhiều nhà nghiên cứu tiếng khác Trong chục năm trở lại đây, quan tâm nhà nghiên cứu vấn đề liên quan đến văn hóa truyền thơng ngày tăng lên Có thể bắt gặp nhiều cơng trình nghiên cứu tập trung vào chủ đề văn hóa truyền thơng nhiều khía cạnh cấp độ khác Chúng ta kể đến số tác giải, tác phẩm tiêu biểu : R.Collins, Truyền thơng, văn hóa xã hội, London, Sage Publication, 1986; David Morley, Truyền hình , khán giả nghiên cứu văn hóa , ( “Television, audineces and cultural studies “), London and New York: Routledge, 1992” ; M.Skovmand and K.C Schroder, Văn hóa truyền thơng : đánh giá truyền thông đa quốc gia, London and New York: Routlege,1992; McGuigan, Jim, Văn hóa khơng gian công cộng ( “Culture and The Public Sphere” ), London and New York: routledge, 1996; Josttenim Gripsrud, Nghề làm báo văn hóa đại chúng London, Sage Publications, 1992,… Các tác giả khẳng định, phương tiện truyền thông đại chúng khơng kênh truyền thơng, mà cịn chất xúc tác chuyển đổi văn hóa Trong mối quan hệ văn hóa truyền thơng, văn hóa hệ thống nhằm sáng tạo, chuyển giao , lưu trữ chế biến thông tin, sợi xuyên suốt tất văn hóa truyền thơng giao tiếp Ngồi kiến thức bao hàm toàn diện yếu tố phương tiện truyền thông lịch sử, đạo đức, điều kiện triết học pháp lý, hoạt động công nghiệp xu hướng kinh doanh, tác giả cịn đưa ví dụ nhằm giải thích, khẳng định tầm quan trọng ảnh hưởng phương tiện truyền thông đại chúng sống người đương đại Với phát triển mạnh mẽ mạng xã hội ,nhiều báo , tham luận đời, đề cập tới khía cạnh khác tác động phương tiện truyền thơng tới văn hóa truyền thơng Năm 2009, Burgess, J Green, J viết : “Youtube : video trực tuyến văn hóa tham gia” Năm 2013, Joshua Fruhlinger viết Trong giới đại: Mạng xã hội khiến cảm thấy cô đơn; Gwenn Schurgin O’Keeffe, Kathleen Clarke – Pearson ( 2011 ) viết “ Ảnh hưởng truyền thông xã hội trẻ em, thiếu niên gia đình” Những viết đề sâu phân tích phát triển mạnh mẽ mạng xã hội khắp giới , đồng thời đánh giá thay đổi văn hóa cộng đồng người sử dụng mạng xã hội 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Vấn đề nghiên cứu văn hóa truyền thơng nước ta năm qua nhiều học giả quan tâm mức độ khác Cùng với phát triển nhanh chóng internet văn hóa truyền thơng, thời gian vừa qua , có nhiều sách, tham luận, luận văn đề cập tới vấn đề Nhiều tác phẩm đề cập đến tác động phương tiện truyền thơng mới, có mạng xã hội văn hóa truyền thơng thực tế chưa có thống thực đề tài mẻ với nhiều người Hiện nay, thực tế có người hiểu cách đơn giản rằng, văn hóa truyền thơng cách ứng xử “ có văn hóa” người làm truyền thông đối tượng xã hội ngược lại Cuốn sách “Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn “ Khoa Báo chí Truyền thơng, Đại học Quốc gia ấn hành năm 2014 đưa nhiều viết giá trị văn hóa truyền thơng đại chúng Trong đó, đề cập tới quan điểm tiếp cận liên ngành, xuyên ngành , đa ngành nghiên cứu văn hóa truyền thơng; Văn hóa tham gia mạng xã hội với hoạt động truyền thơng văn hóa đại chúng; Ngơn ngữ mạng xã hội: thống hay khơng thống,… Có thể nói, cơng trình nhiều vấn đề lý luận , thực tiễn văn hóa truyền thông, mạng xã hội Cuốn sách “Người chơi Facebook không ngoan biết rằng…” NXB Trẻ ấn hành năm 2014 khẳng định ảnh hưởng mạnh mẽ Facebook sống đại Tập sách đưa cảnh báo trào lưu “mạng xã hội”, nơi mà người dần bị phu thuộc, đắm chìm, tạo nên diễn biến tâm lý phức tạp đời sống thực Cuốn sách “Văn hóa truyền thơng đại chúng Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường tồn cầu hố” tác giả Đặng Thị Thu Hương, Nhà xuất Đại hoc Quốc gia Hà Nội, xuất vào tháng 12 năm 2016 Cuốn sách nhắc đến văn hóa tảng tinh thần xã hội , sức mạnh nội sinh phát triển, biểu sống nhiều hình thái qua nhiều hoạt động Tác giả nhấn mạnh “trong bối cảnh kinh tế thị trường toàn cầu hóa nay, việc nhận diện rõ ràng, sâu sắc chất văn hóa truyền thơng đại chúng, nghiên cứu chế hình thành, vai trị tác động văn hóa truyền thơng đại chúng xã hội cơng chúng Việt Nam để từ đó, đưa tiêu chí nhằm tiếp cận vấn đề truyền thơng đại chúng góc đội truyền thơng đại chúng., xã hội học, văn hóa học, việc làm có ý nghĩa lí luận thực tiễn Trên báo chí, có nhiều tác giả bước đầu đề cập tới vấn đề Có thể kể đến Bài báo “ Khi mạng xã hội trở thành “nguồn tin” báo chí!” tác giả Chi Anh đăng báo Nhân Dân hậu tiêu cực từ việc khai thác thông tin bừa bãi, thiếu kiểm soát từ mạng xã hội Facebook, nguyên nhân thực trạng Hay báo “Ứng xử thiếu văn hóa giới trẻ mạng xã hội “ báo Dân trí online tác hại mạng xã hội , đặc biệt Facebook giới trẻ Có thể nói, Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu tìm hiểu văn hóa truyền thơng cách toàn diện , tức nghiên cứu truyền thơng tượng văn hóa tìm tiêu chí đặc thù để tiếp cận vấn đề truyền thơng từ góc độ văn hóa cách phù hợp thích đáng Mặc dù vấn đề mạng xã hội, song tác phẩm có phần mang tính chủ quan, góc nhìn nhà báo, khơng có số liệu để minh chứng tiếp cận góc nhìn cơng chúng Do đó, tiểu luận nghiên cứu tác động mạng xã hội văn hóa truyền thơng Việt Nam hai khía cạnh: tích cực, tiêu cực với số liệu, phân tích cụ thể Kết tiểu luận làm sáng rõ vấn đề đề cập đưa đóng góp định mặt lý luận thực tiễn , bổ sung hạn chế tình hình nghiên cứu đề tài Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý thuyết vấn đề văn hóa truyền thơng mạng xã hội Việt Nam nay, luận văn xác định vấn đề đặt ra, phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp quản lý báo chí – truyền thơng , rút học kinh nghiệm, định hướng phương hướng phát triển , tăng cường phát huy yếu tố tích cực văn hóa truyền thơng mạng xã hội, hạn chế yếu tố tiêu cực văn hóa truyền thơng mạng xã hội nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, hệ thống hóa sở lý thuyết truyền thơng, văn hóa, văn hóa truyền thơng mạng xã hội Hai là, mô tả, đánh giá thực trạng, xác định vấn đề đặt văn hóa truyền thông mạng xã hội Việt Nam nay, nguyên nhân , hạn chế, biểu lệch chuẩn, kẽ hở công tác quản lý truyền thông mạng xã hội nước ta Ba là, bước đầu đề xuất nguyên tắc kiến thức kỹ nhà quản lý báo chí – truyền thơng quản lý văn hóa truyền thông mạng xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề văn hóa truyền thơng mạng xã hội từ góc nhìn quản lý báo chí – truyền thơng Việt Nam 4.2 Đối tượng khảo sát Các viết, đăng, chia sẻ, hoạt động cá nhân, tổ chức, fanpage mạng xã hội Facebook, Youtube, Zalo 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Khảo sát văn hóa truyền thơng mạng xã hội , điển hình Facebook, Youtube, Zalo Mô tả thực trạng, vấn đề đặt ra, từ đề xuất giải pháp quản lý phù hợp - Về thời gian khảo sát: từ năm 2016 đến Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý thuyết Tiểu luận đưa nguyên tắc phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, chủ trương, đường lối, Và mặc cho cảm thấy khó chịu hay lo ngại , khơng người lại “sính” dùng ngôn ngữ mạng theo kiểu khó dịch, khó đốn, khó đọc hứng thú tự cho hiệu giao tiếp mang lại cao - Tiếng Việt bị nhiễm bẩn lời nói tục, chửi bậy 2.3.2 Lệch chuẩn suy nghĩ, hành vi Lệch chuẩn phần xuất phát từ biến đổi nhanh chóng xã hội đại, làm thay đổi quan niệm, nhận thức nhiều giá trị tuyền thống dân tộc Sự quan tâm dự luận tượng xã hội dù xuất phim ảnh , mạng , chứng tỏ cộng đồng không thờ trước vấn đề xã hội, đặc biệt vấn đề coi , lạ Nhưng trở nên lố, tượng trở nên đáng báo động Từ kênh Youtube khơng kiểm sốt đầy rẫy mạng để mặc cho cô nàng, anh chàng uốn éo, khoe thân, khoe mẽ giàu có có số lượng xem kỷ lục; từ vơ số chương trình giải trí suy tơn “hotgirl – hotboy trời rơi xuống” chia sẻ đầy rẫy mạng xã hội…tất ca dễ dãi, bng lỏng tạo nên xu hướng suy tôn, làm sống ảo tưởng phận người Việt , đặc biệt người trẻ Người dùng mang xã hội có thói quen làm theo trào lưu Việc lướt web diễn tất nơi, sinh hoạt, nơi làm việc Nhiều trào lưu mạng xã hội hình thành từ 38 Nhiều trào lưu giới trẻ mạng bắt kịp hưởng ứng 2.4 Thực trạng yếu tố tác động đến văn hóa truyền thơng mạng xã hội thuộc diện khảo sát 2.4.1 Kiến thức kĩ người dùng mạng xã hội Hiện tảng internet 4.0 có nhiều cá nhân đơn vị sử dụng mạng xã hội để truyền bá thơng điệp Đó quan, quyền, nhãn hàng, quan truyền thơng Và đặc biệt cá nhân sử dụng mạng xã hội để 39 nêu lên quan điểm Các thức sử dụng mạng xã hôi để truyền thông Việt Nam giới khơng cịn chuyện mẻ, nhưn gần bắt đầu phát triển ạt , dần trở nên thiếu kiểm sốt Sức mạnh cơng nghệ, tính mạng xã hội , không facebook mà nhiều mạng xã hội khác khiến cho thức tuyền thông mạng xã hội phát triển Đặc biệt gần phát triển thiết bị di động đại ngày khiến cho người dùng dễ dàng tiếp cận cách thức truyền bá thơng tin, thơng điệp họ Và có cơng cụ tay, có tảng thuận tiện thế, muốn chiếm lĩnh mạng xã hội để không bị phụ thuộc vào đối tượng khác mà nói lên quan điểm Một thực trạng xảy cá nhân người sử dung mạng xã hội họ cảm thấy họ có quyền lợi , chí quyền hành lớn lao Vì nhiều người nghĩ rằng, với điện thoại tay tài khoản mạng xã hội họ có quyền đưa lên ý kiến quan điểm Chưa kể có trường hợp lợi dụng tình hình để gây nhiễu loạn thông tin, làm sai lệch nhận thức xã hội tư lợi lợi ích nhóm mà hậu khơng lường hết 2.4.2 Chính sách pháp luật Trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, trước xu mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế , trước tình hình phát triển nhanh chóng , mạng xã hội Việt Nam , việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật việc sử dụng mạng xã hội vấn đề thông tin mạng xã hội yêu cầu khách quan tình trạng nước ta 2.4.3 Chuẩn mực văn hóa Việc thường xuyên tương tác thông tin xấy độc ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý, nhân cách người sử dụng Minh chứng cho thói xấu cần nhắc đến lối sống thiếu lành mạnh , ăn thua đủ khơng bao giời tự đặt vào chuẩn mực xã hội, không chịu chi phối giá trị truyền thống tảng đạo đức xã hội, a dua, hùa theo đám đơng Vì vậy, cần xúc hay có điều khơng vừa ý người có hành 40 vi phản văn hóa, nhẹ văng tục, chửi bậy mạng xã hội , đời sống nặng người có hành vi vi phạm pháp luật 2.4.4 Sự phát triển công nghệ Theo We are social đánh giá : tính đến tháng – 2017 , Việt Nam có 50.05 triệu người dùng Internet chiếm 53% dân số, tăng 6% so với năm 2016 Việt Nam có đến 46 triệu người dùng mạng xã hơi, chiếm 48% dân số Tốc độ Internet Việt Nam nhỉnh mức trung bình giới 5600 KBps Nhìn chung, Việt Nam có quốc gia có Internet “năng động” với ti lệ người sử dụng liên tục tăng qua năm lọt vào top đầu nước “tương tác với Internet” 2.4.5 Nền tảng văn hóa 2.4.6 Mối quan hệ báo chí mạng xã hội Mạng xã hội báo chí có mối quan hệ mật thiết Mặc dù, báo chí bị mạng xã hội cạnh tranh gay gắt biết tận dụng mối quan hệ báo chí có thêm trợ thủ đắc lực, môi trường tương tác có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển Báo chí loại hình phương tiện truyền thông đại chúng quan thẩm quyền cấp phép hoạt động, có nhiệm vụ chuyển tải thơng tin nhanh nhất, mẻ đến cho đông đảo công chúng, nhằm tích cực hóa đời sống thực tiễn Với việc đời báo mạng điện tử, thông tin báo chí đẩy lên mạng khơng phải hàng ngày mà hàng giờ, hàng phút Công nghệ đại, cộng với tiện tích Internet khiến người ta “xuất bản” báo nhanh chóng, giảm bớt nhiều quy trình xử lý phức tạp rào cản yếu tố kĩ thuật Tuy nhiên, xuất mạng xã hội tạo điều kiện thuận lợi thách thức báo chí Với lợi nó, mạng xã hội vừa mảnh đất màu mỡ cho báo chí, cung cấp nội dung, đồng thời thông tin nhanh nhạy, phong phú, rộng lớn giúp báo chí tìm đến thật thông tin tác nghiệp Vấn đề tận dụng sức mạnh mạng xã hội để thúc đẩy lực báo chí việc thơng tin nhanh nhạy, đa chiều, thiết thực tới công chúng 41 đặt Nhưng để tận dụng tốt, trước hết cần nhận thức chất mối quan hệ 2.5 Đánh giá chung Bàn tượng phận người dùng mạng xã hội có biểu lệch chuẩn văn hóa, trước hết cần nhận dạng thiêu hụt nhân cách người có biểu lệch lạc Đó thiếu hệ giá trị lành mạnh hướng đến hạnh phúc cá nhân, phát triển cộng đồng, xã hội để định hướng thái độ hành vi thiện chí, tích cực; thiếu khả kiểm soát thân, thiếu kỹ sống để lựa chọn hành vi tích cực sống thay cho hành vi tiêu cực; hạn chế trí tuệ cảm xúc dẫn đến thái độ hành vi phi nhân tính Và thiểu khả nhận dạng vấn đề, thiếu tư phản biện, đa chiều tượng xảy đời sống xã hội hàng ngày thiếu kiến nên làm theo, a dua, cổ súy cho tượng bất bình thường Có biểu tác động môi trường giáo dục, gia đình xã hội Đồng thời, xã hội lại tồn xuất nhiêu tượng tiêu cực ảnh hưởng đến việc giáo dục nhà trường gia đình Chắc chắn ba cấp độ môi trường tác động, cấp độ cá nhân cẩn phải sử dụng chiến lược phịng ngừa, xây dựng mơi trường sống lảnh mạnh để hạn chế tác động tiêu cực, phát hiện, ni dưỡng, phát triển yếu tó, mầm mống tích cực người để khơng tạo hội cho mầm hại nảy sinh hiệu nhiều Nếu khơng có biện pháp phịng ngừa để xảy tượng đáng tiếc điều chỉnh khó khăn nhiều, vấn đề đặt tượng xuất trách nhiệm khơng chi phê phán, mà quan trọng khó khăn phải giúp họ thay đổi niềm tin,hành vi tương lai họ phát triển chung xã hội Vai trị báo chí vào quan quản lý báo chí — truyên thông vô quan trọng Tất nhiên niềm tin với báo chí tới ngày tăng Điều thực trạng báo chí nước ngồi khơng báo chí việt nam Nhưng cộng đồng xã hội hướng đến báo chí nguồn để thẩm định thơng tin Và trách nhiệm báo chí lúc không 42 chạy theo câu view mà phải đưa thơng tin xác Tiểu kết chương Văn hóa quy ước ứng xử gia tn truy lại qua nhiều hệ Và để có văn hóa khơng thể sớm chiều Khơng có dân tộc nào, khơng có quốc gia vừa lập quốc viết hiến chương văn hóa có nghĩa họ có văn hóa Vậy rõ ràng với thời gian, với phát triển mạng xã hội phi thường thấy (trong vòng thập kỉ qua), liệu kịp đê xây dựng nên văn hóa sử dụng mạng xã hội hay chưa? Hơn nữa, cịn tảng mà người toàn giới với màu da, chủng tộc, trình độ tảng văn hóa khác tham gia lúc Vậy khó để có thỏa ước chung cho vãn hóa sử dụng mạng xã hội Ở quốc gia này, văn hóa chấp nhận, quốc gia khác văn hóa sử dụng MXH khác, tùy theo chuẩn mực ứng xử quốc gia với chuẩn văn hóa thơng thường mà họ có sống Thực trạng sử dụng mạng xã hội nước ta cho thấy: Hàm lượng thông tin văn hóa mạng xã hội thấp (chủ yếu nghiêng giải trí hoạt động khơng mang lại giá trị), văn hóa ứng xử cịn yếu kem Van đe đặt đơi với nhà quản lý báo chí - truyền thơng quan quản lý báo chí truyền thơng nước ta làm để tăng cường hiệu giáo dục văn hóa truyền thơng cho người dùng mạng xã hội, phù hợp với văn hóa ứng xử, truyền thống dân tộc, cách ván minh mà theo kịp phát triển giới 43 Chương KHUYẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VĂN HĨA TRUYỀN THƠNG TRÊN MẠNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 Vấn đề đặt quản lý báo chí – truyền thơng quan báo quản lý báo chí – truyền thơng - Quan điểm tham gia có trách nhiệm ngành, cấp, tổ chức xã hội Việc quản lý Internet ( quản lý xã hội ảo) cách hữu hiệu, tích cực, cần có chungt ay vào nhiều Bộ, ngành, nhiều tổ chức xã hội theo chức năng, nhiệm vụ pháp luật quy định Thời gian qua, bên cạnh vào liệt cuả Bộ Thông tin Truyền thông với Bộ Công an, rõ ràng nhận thức trách nhiệm phối hợp Bộ, ngành khác cịn nhiều hạn chế - Cơng tác xây dựng thực thi văn quy phạm pháp luật nhiều bất cập Đến nay, hệ thống văn điều chỉnh hoạt động liên quan đến việc cung cấp, sử dụng thông tin Internet ban hành, bổ sung , điều chỉnh nhiều, thực tế bộc lộ đề cập , chưa đồng bộ, chưa theo kịp phát triển thiếu quy tắc cụ thể để phân định rõ ràng, xác hành vi vi phạm pháp luật - Năng lực quản lý nhà nước cịn chưa theo phát triển + Cơng tác thu thập, phát hiện, xử lý thông tin sai phạm chưa thât hiệu + Trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho việc lưu trữ phân tích, đánh giá thơng tin sai phạm cịn nhiều hạn chế + Chưa có chế khuyến khích, phát huy phát cộng đồng mạng người sử dụng Đây kênh quan trọng nhằm phát kịp thời hiệu sai phạm + Cơ chế thẩm định , kết luận nội dung thơng tin sai phạm cịn cứng nhắc, chưa linh hoạt, thiếu phối hợp bộ, ngành có liên quan, trọng 44 nhiều trường hợp bị lợi dụng kích động, gây khó khăn cho việc tạo đồng thuận dư luận xã hội ; tạ áp lực lớn đến quan chức năng, thông tin nhạy cảm trị, đối ngoại,…mà dư luận quốc tế quan tâm + Công tác tra, kiểm tra xử lý sai phạm chưa thực đạt hiệu qủa - Mơi trường pháp lý chưa thực bình đẳng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nước nước Các doanh nghiệp nước chịu điều chỉnh chặt chẽ pháp luật Việt Nam, kho doanh nghiệp nước ngồi cung cấp dich vụ xuyên biên giới vào Việt Nam bị điều chỉnh hạn chế, chí khơng điều chỉnh biện pháp hành Điều vơ hình chung tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nước ngoài, làm cho dịch vụ nước trở nên hấp dẫn hơn, có lợi cạnh tranh lớn ngày thu hút người dùng Việt Nam, dịch vụ mạng xã hội , dịch vụ tìm kiếm , giải trí điện tử mạng - Hiệu công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức người dùng Internet chưa cao Công tác tuyên truyền , giáo dục nhằm nâng cao nhận thức người chưa tiến hành thường xuyên, rộng khắp, thường xun; hình thức truyền thơng chưa phong phú, hấp dẫn , chưa phù hợp với lứa tuổi, tầng lớp niên dễ bị tác động tiêu cực thông tin mạng 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường hiệu giáo dục văn hóa truyền thơng cho người dùng mạng xã hội nước ta - Tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục vận động xã hội thấy ý nghĩa, vai trị , cần thiết cơng tác giáo dục văn hóa truyền thơng cho người dùng mạng xã hội nước ta cho hệ trẻ; nhìn nhận mạnh , hạn chế vốn có giới trẻ Việt Nam , đổi nội dung, phương thức giáo dục niên nhi đồng - Chủ động kịp thời cung cấp thông tin thống tình hình nước giới cho niên Chú tuyên truyền phong trào thi đua yêu nước, gương người tốt, việc tốt lĩnh vực đời sống xã hội Đấu tranh 45 phịng chống “diễn biến hịa bình”, phản bác luận điệu, thông tin sai trái, tăng sức đè kháng cho hệ trẻ trước chống phá lực thù địch - Tăng cường vai trò, trách nhiệm quan truyền thông, quan báo chí, xuất Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam việc giáo dục văn hóa truyền thơng cho người dùng mạng xã hội nước ta Khắc phục tình trạng phận báo chí , xuất hoạt động khơng tơn chỉ, mục đích, làm ảnh hưởng đến nhận thức , tư tưởng hệ trẻ Chú trọng khai thác, sử dụng có hiệu phương tiện truyền thơng đại, thành tựu khoa học – công nghệ , Internet công tác giáo dục thiếu niên nhi đồng sử dụng mạng xã hội văn minh - Thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng , bố trí sử dụng đội ngũ cán công tác giáo dục thiếu nhi cấp Xây dựng đội ngũ làm công tác thông tin, định hướng tuyên truyền mạng Internet; nâng cao hiệu hoạt động đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, giảng viên trị…làm cơng tác giáo dục hệ trẻ - Phối kết hợp với gia đình – nhà trường – xã hội , phát huy truyền thống gia đình, xã hội để giáo dục đạo đức, văn hóa lối sống cho hệ trẻ 3.3 Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quản lý văn hóa truyền thông mạng xã hội nhằm nâng cao hiệu giáo dục văn hóa truyền thơng cho người dùng mạng xã hội nước ta Thứ - Chú trọng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật phù hợp với phát triển nhanh mạng internet nói chung mạng xã hội nói riêng Thứ hai - Xây dựng giải pháp kỹ thuật nhằm tăng cường tính chủ động kịp thời cơng tác quản lý internet mạng xã hội Thứ ba - Đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao trách nhiệm ý thức tuân thủ pháp luật cho người dân sử dụng mạng xã hội Thứ tư - Tăng cường phối hợp quản lý ngành nước nước toàn giới Thứ năm - Vai trò người đứng đầu quan báo chí phải thật trọng 46 Từ việc nhận thức tiềm thách thức đặt xu hướng truyền thông mạng xã hội đặt vấn đề giải pháp cần có phát triển quan báo chí truyền thơng sau : - Cải thiện phương thức điều kiện tiếp nhận công chúng : - Nâng cao chất lượng nội dung - Đáp ứng thị hiếu tiếp cận công chúng: - Đáp ứng nhu cầu tương tác - Tạo dựng lịng tin cơng chúng - Đảm bảo tính nhanh nhận xác thực chất lượng nội dung truyền thông 3.4 Đề xuất Bộ quy tắc ứng xử văn hóa mạng xã hội Để làm tăng tính tích cực, giảm tính tiêu cực vấn đề văn hóa truyền thơng mạng xã hội, thiết nghĩ cần có chung tay xã hội Trong chờ đợi động thái rõ ràng từ phía quan chức hay nhà mạng, quan , đơn vi, đặc biệt quan báo chí nên đưa quy tắc ứng xử mạng xã hội phù hợp cho nhân viên , phóng viên , nhà báo đơn vị Việc xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa mạng xã hội xây dựng dựa số nguyên tắc: - Quy định thời gian, địa điểm, mức độ truy cập Internet cách phù hợp cá nhân, tổ chức - Sử dụng ngôn ngữ sáng, rõ ràng, mạch lạc tương tác với chủ thể khác thơng qua Internet nói chung, mạng xã hội nói riêng - Cần nghiêm cứu, thẩm định thông tin kỹ lưỡng trước bày tỏ quan điểm cá nhân mạng Internet - Tích cực chia sẻ thơng tin có hiệu ứng tích cực cộng đồng mạng - Không tham gia, theo dõi trang có nội dung xấu, lệch chuẩn, thơng tin khơng có độ tin cậy - Tuyệt đối không cổ xúy cho hành động xấu, thiếu văn hóa đăng tải trang mạng Internet 47 - Ý thức sâu sắc trách nhiệm cá nhân, tổ chức với hành động thơng qua văn hóa mạng Hội Nhà báo Việt Nam ban hành Quy định đạo đức nghề nghiệp Trong Điều quy định rõ người làm báo Việt Nam “cần phải chuẩn mực trách nhiệm tham gia mạng xã hội phương tiện truyền thông khác” Tuy nhiên thực tế cho thấy việc xây dựng quy tắc hay quy định việc ứng xử mạng xã hội thực phạm vi quan, tổ chức khó có quy tắc chuẩn chung cho tất quan người dùng mạng xã hội tham gia Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng quy tắc ứng xử xây dựng chế tài cụ thể, rõ ràng điều cấp thiết 3.5 Kiến nghị  Bổ sung , hoàn thiện hệ thống văn quy pháp pháp luật: bảo đảm môi trường pháp lý rõ ràng, công khai , minh bạch bình đẳng cho đơn vị, cá nhân cung cấp sử dụng thông tin internet lãnh thổ Việt Nam - Rà soát sửa đổi, bổ sung nhằm nâng cao tính hiệu lực, hiệu văn có cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn - Xây dựng văn phù hợp với xu phát triển yêu cầu công tác quản lý nhà nước - Nghiên cứu đề xuất, đàm phán chế phối hợp quốc gia trogn việc quản lý dịch vụ thông tin xuyên biên giới phù hợp với cam kết quốc tế u cầu hội nhập  Có sách khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam Với quan điểm “lấy đẹp dẹp xấu” , cần phải tạo nhiều dịch vụ hấp dẫn , lành mạnh thơng tin, giải trí để thu hú người sử dụng nước , giảm thiểu tác động tiêu cực thơng tin xấu; mơi trường pháp lý khơng bình đẳng quản lý nội dung Internet doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngoài, dịch vụ Internet doanh nghiệp Việt Nam không thu hút người dùng Việt Nam dịch vụ doanh nghiệp nước ngồi Vì vậy, cần có chế đặc thù khuyến khích phát triển số dịch vụ internet quan trọng để thu hút người dùng Việt Nam; tập trung phát triển 48 dịch vụ quan trọng mạng xã hội, cơng cụ tìm kiếm dịch vụ giải trí trực tuyến  Nâng cao lực máy quản lý nhà nước tổ chức máy: nguồn nhân lực, sở vật chất trang thiết bị kỹ thuật công nghệ cao, đại đảm bảo triển khai có hiệu biện pháp quản lý hành kỹ thuật để kịp thời phát , ngăn chặn xử lý nghiêm sai phạm theo pháp luật  Tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng: Đây nhóm giải pháp có ý nghĩa then chốt lâu dài nâng cao dân trí cách toàn diện , để người dân, đặc biệt hệ trẻ, học sinh, sinh viên có ý thức tự bảo vệ trở thành lọc thơng tin, hướng dẫn người xung quanh nhận biết, sàng lọc thông tin xấu, thông tin độc hại  Huy động sức mạnh hệ thống trị từ trung ương đến địa phương , phối hợp trách nhiệm quan chức với tổ chức, đồn thể: gia đình nhà trường, ý thức cá nhân với phong trào mang tính cơng đồng hướng tới văn hóa Internet lành mạnh, đóng góp ngày tính cực hiệu vào phát triển toàn xã hội 49 KẾT LUẬN Xã hội lệch chuẩn, hệ trẻ ngày bị bủa vây nhiều loại thông tin, họ cần có lọc tin Khi tin tức nhiều, người có tri thức người có văn hóa cao biết chọn lọc thơng tin cần để thu nạp Nhưng nhiều bạn trẻ chưa đủ kiến thức kỹ năng, phơng văn hóa cần thiết khơng lọc tin, dẫn đến tin đọc, tiếp thu, “nạp” vào người người kéo theo hàng loạt hệ lụy Phải thừa nhận rằng, mạng xã hội, tin giật gân tất điều tác động khơng nhỏ đến người trẻ Thực nhiều bạn trẻ định hướng, thiếu lý tưởng sống nhiều nguyên nhân như: Gia đình bỏ bê mải mê kiếm tiền, nhà trường nặng dạy kiến thức mà quên dạy trẻ văn hóa ứng xử, giá trị sống thật Con người không sống giới ảo phải sống cho sống giới thật Con người phải có cách ứng xử đóng mực với sống Và để có điều này, trước tiên cần đến giáo dục Sau nữa, cần tăng cường công tác đạo, quản lý báo chí, báo chí điện tử, trang tin điện tử trang mạng xã hội internet Cần có biện pháp hành động kiên nhằm giảm tối đa tác động tiêu cực internet đời sống xã hội; tăng cường tra, kiểm tra, xử lý nghiêm hành vi sử dụng internet, trang mạng xã hội, trang thơng tin điện tử có tên miền Việt Nam tên miền quốc tế thuê máy chủ (hosting) nước để đăng tải tài liệu, truyện, tranh, phim, ảnh có nội dung xấu, chống đối chế độ, trái phong mỹ tục dân tộc Nâng cao vai trò lãnh đạo quan chủ quản, lãnh đạo quan báo chí, đặc biệt báo mạng điện tử Sự đạo hướng, vạch chiến ren nhát triển cho tờ báo mình, đặc biệt việc khai thác, sử dụng, thẩm định định thơng tin cuối “chính thức hóa” thơng tin trang báo góp góp phần tạo thành cơng cho sản phẩm báo chí 50 Ngược lại, người đứng đầu “bật đèn xanh” cho đội ngũ phóng viên sử dụng thơng tin thiếu kiểm định, thiếu xác, hướng tới, câu “view”, chạy theo xu hướng “lá cải” họ góp phần làm giảm uy tín tờ báo, tất yếu người đọc chân tẩy chay Hơn hết, người cầm bút cần nâng cao trách nhiệm, đạo đức kỹ nghề nghiệp Việc nắm bắt nhu cầu công chúng sàng lọc, kiểm chứng, xác minh độ tin cậy thông tin mở rộng phân tích theo chủ đề việc làm tối cần thiết nhà báo Chính họ “bộ lọc” với máy tịa soạn trở thành “người gác cổng thơng tin” Tránh xu hướng số phóng viên chăm chăm lướt web, khai thác “tin nóng” từ diễn đàn cắt dán ý kiến người người để tạo sản phẩm mà họ cho “báo chí” Cuối hệ thống pháp luật chặt chẽ, đầy đủ phù hợp, theo kịp phát triển Truyền thông mạng xã hội đã, phát triển mạnh mẽ Việc xác định vấn đề hoạt động quản lý thông tin mạng xã hội giúp xây dựng môi trường thông tin lành mạnh, đồng thời phát huy ưu bật mạng xã hội hoạt động thông tin, truyền thông 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Văn An,(chủ biên- 2008), Truyền thông đại chúng hệ thống tổ chức quyền lực trị nước tư phát triển, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, tr.10.a Báo Dân trí online, Ứng xử thiếu văn hóa giới trẻ mạng xã hội Lê Thanh Bình (2012), Báo chí truyền thơng kinh tế văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa, Hà Nội Đồn Văn Chúc (1997), Văn hố học, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, tr.56-61 Nguyễn Văn Dũng - Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông, lý thuyết kỹ bản, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bùi Thu Thu Hoài (2014) "Tác động mạng xã hội đến giới trẻ, tìm hiểu hực trạng việc sử dụng mạng xã hội giới trẻ”, Luận văn thạc sĩ Báo chí học, Hà Nội Đặng Thị Thị Thu Hương (2013), “Một số vấn đề truyền thông đại chúng, văn hóa đại chúng văn hóa truyền thơng kỷ nguyên kĩ thuật số”, Kỷ yếu Hội thảo văn hóa truyền thơng thời kỳ Hội nhập Mạng xã hội báo chí, http://tapchicongsan.org.vn Phạm Thị Thúy Nguyệt (10-201), Sự chuyển dịch văn hóa truyền thống vào đời sống internet Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 240 10 Tiểu Quyên, báo Người lao động Online, “Văn hóa chợ Facebook” 11 Tạ Ngọc Tấn, Đinh Thị Thúy Hằng (2009), Cẩm nang đạo đức báo chí, Bộ Thơng tin Truyền thơng Đại sứ quán Thụy Điển Việt Nam, xuất năm 2009 12 Nguyễn Thị Minh Thái (2015), Truyền thống văn hóa văn hóa truyền thơng, Tạp chí Lý luận trị Truyền thơng số tháng 3/2015 13 Trần Ngọc Thêm (1991), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 52 ... đề văn hóa truyền thơng mạng xã hội việt nam Chương Thực trạng văn hóa truyền thơng mạng xã hội việt nam Chương Khuyến nghị, giải pháp nâng cao hiệu quản lý văn hóa truyền thơng mạng xã hội việt. .. nhân văn truyền thống văn hóa Việt Nam khứ Xuất phát từ lý trên, tác giả định chọn đề tài nghiên cứu ? ?văn hóa truyền thơng mạng xã hội việt nam – từ góc nhìn quản lý hoạt động truyền thơng” làm tiểu... nhà quản lý báo chí – truyền thơng quản lý văn hóa truyền thơng mạng xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề văn hóa truyền thơng mạng xã hội từ góc nhìn quản lý báo

Ngày đăng: 03/12/2021, 00:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w