1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tóm tắt phê phán quan điểm phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở việt nam hiện nay

27 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 234,63 KB

Nội dung

Để góp phần vào cuộc đấu tranh này, tác giả chọn vấn đề: “Phê phán quan điểm phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài của luận án.. Mục đích, nhiệm vụ n

Trang 1

NGÔ HOÀNG ANH

PHÊ PHÁN QUAN ĐIỂM PHỦ NHẬN CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành : Chủ nghĩa xã hội khoa học

Mã số : 62 22 85 01

TÓM TẮT luËn ¸n tiÕn sÜ TRIẾT HỌC

Người hướng dẫn khoa học:PGS TS Nguyễn An Ninh

Hµ Néi - 2013Công trình được hoàn thành

Trang 2

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn An Ninh

Phản biện 1: DươngBộ Giáo dục và Đào tạo

Phản biện 2: PGS,TS Trần Văn Độ

Toà án Quân sự Trung ơng

Phản biện 3: TS Nguyễn Minh Đức

Viện Kiểm sát nhân dân tối cao

Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện viện họp tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Vào hồi, giờ ngày tháng năm 2013

Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và

tại Học viện Chớnh trị - Hành chớnh quốc gia Hồ Chớ Minh

viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Xây dựng và bảo vệ chế độ XHCN cả về thực tiễn và lý luận là hainhiệm vụ thường xuyên với các Đảng Cộng sản đang cầm quyền Khôngbiết tự bảo vệ bằng lý luận cũng là một nguy cơ lớn đối với sự tồn vong củachế độ XHCN Sự sụp đổ của mô hình CNXH hiện thực ở Đông Âu vàLiên Xô vào thập kỷ 80 - 90 của thế kỷ XX đã khẳng định tư tưởng củaV.I Lênin: cách mạng chỉ có giá trị khi biết tự bảo vệ

Công cuộc đổi mới đã góp phần quan trọng vào việc nhận thức rõhơn con đường đi lên CNXH ở Việt Nam Sau hơn 25 năm đổi mới, chúng

ta đã đ ạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử “Nhận thức vềchủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sáng tỏhơn; hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mới, về xã hội xã hộichủ nghĩa và con đư ờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã hình thànhtrên những nét cơ bản” [34 - tr 68] Những bước tiến lớn trong nhận thức

lý luận về CNXH ở Việt Nam cũng có một phần đóng góp quan trọng từcuộc đấu tranh bảo vệ những giá trị đích thực của CNXH và con đường đilên CNXH

Các thế lực thù địch với CNXH luôn tìm cách điên cuồng chống phá

sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam Phủ nhận con đường đi lên CNXHcủa Việt Nam là một trong những trọng điểm chống phá của chúng Biết rõviệc phủ nhận con đường đi lên CNXH sẽ có tác dụng to lớn đến việc gây

mơ hồ, lung lạc ý chí toàn xã hội; chúng cũng rất dày công với nhiều thủđoạn thâm độc để xuyên tạc, chống phá Và, trên thực tế chúng cũng đã gâykhông ít xáo trộn về tâm trạng, tư tưởng trong xã hội Nhận thức rõ và đấutranh phê phán những luận điểm phủ nhận, kiên quyết đập tan mọi luậnđiệu phản động sai trái, xuyên tạc qua đó khẳng định con đường đi lên

Trang 4

CNXH ở Việt Nam là một trọng điểm của cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tưtưởng - lý luận hiện nay.

Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu chống phá, phản bác có cơ sởkhoa học đối với những luận điệu xuyên tạc, phủ nhận con đường đi lênCNXH ở Việt Nam là nhiệm vụ quan trọng, vừa cần thiết cấp bách, vừamang tính chiến lược

Trên cơ sở khoa học, mài sắc tinh thần cảnh giác và tính chiến đấu

để chỉ rõ những âm mưu, thủ đoạn của các lực lượng thù địch, từ đó đề ranhững giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh chống các quan điểmphủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là những yêu cầu kháchquan và cấp bách đặt ra trên lĩnh vực này

Để góp phần vào cuộc đấu tranh này, tác giả chọn vấn đề: “Phê phán

quan điểm phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài của luận án.

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích

Trên cơ sở làm rõ quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về conđường đi lên CNXH ở Việt Nam, luận án tập trung phê phán, bác bỏ nhữngquan điểm phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam và đề xuất cácgiải pháp để nâng cao hiệu quả của việc phê phán này

Nhiệm vụ

Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ của luận án là:

- Phân tích làm rõ những cơ sở lý luận và thực tiễn của con đường đilên CNXH ở Việt Nam và nhận dạng bản chất, mục tiêu, thủ đoạn của cácluận điệu phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

- Phân tích thực trạng cuộc đấu tranh phê phán các luận điệu phủnhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra trongviệc phê phán này

Trang 5

- Đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả phê phán, bác bỏnhững quan điểm phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam và những quan điểm saitrái nhằm phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam và cuộc đấu tranhphê phán những quan điểm sai trái này

- Luận án này chỉ tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá những

quan điểm tiêu biểu phủ nhận về lý luận con đường đi lên CNXH ở Việt

Nam từ 1986 đến nay

4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu.

Cơ sở lý luận nghiên cứu của luận án là những quan điểm của chủnghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các nghị quyết, chỉ thị, kếtluận của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư Trung ươngĐảng; kế thừa những thành tựu lý luận về đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực

tư tưởng để bảo vệ CNXH

Luận án sử dụng phương pháp chung nhất là chủ nghĩa duy vật biệnchứng và từ góc độ chính trị - xã hội, ngoài ra còn sử dụng các phươngpháp lịch sử và lôgíc, phân tích và tổng hợp, so sánh và chứng minh đểnghiên cứu đề tài này

5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Về lý luận, góp phần nhận diện, vạch trần âm mưu, thủ đoạn củanhững quan điểm phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam; khẳngđịnh tính đúng đắn trong quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng

Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam, về CNXH và xây dựng CNXH,góp phần bảo vệ chế độ XHCN mà Đảng và nhân dân ta đãchọn

Về thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh chốngnhững quan điểm sai trái phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam từ

đó nâng cao “sức đề kháng”, tăng cường niềm tin cho cán bộ, đảng viên, và

Trang 6

nhân dân vào mục tiêu XHCN và con đường đi lên CNXH của ViệtNam.

6 Đóng góp mới về khoa học của luận án

Luận án trình bày một cách có hệ thống về những nội dung cơ bản,mục tiêu, thủ đoạn truyền bá các quan điểm phủ nhận con đường đi lênCNXH ở Việt Nam Chỉ ra những vấn đề đặt ra đối với cuộc đấu tranh này

và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả phê phán, góp phần bảo vệ conđường đi lên CNXH ở Việt Nam trong tình hình mới

7 Kết cấu của luận án

Luận án gồm phần Mở đầu, 4 chương, 9 tiết, Kết luận và Danh mụctài liệu tham khảo

Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

Nhằm mục tiêu tổng quan tình hình nghiên cứu và chỉ ra nhữngthành tựu và những vấn đề cần được luận án này làm rõ, chương này gồmcác mục, tiết sau

1.1 Các thành tựu nghiên cứu có liên quan tới đề tài này

Có ba nhóm thành tựu nghiên cứu chính có liên quan tới đề tài

Nhóm thành tựu nghiên cứu chính diện về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Trong mục này, luận án trình bày các tài liệu nghiên cứu hiện

đại chủ yếu là của các nhà nghiên cứu Việt Nam về vấn đề con đường đilên CNXH ở Việt Nam Đây là những tư liệu khoa học rất quan trọng đểluận án này kế thừa, phát triển

Nhóm các công trình phản ánh về cuộc đấu tranh chống các quan điểm phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam Luận án trình bày khái

quát nội dung các công trình nghiên cứu tiêu biểu và gần nhất được tiếp cậntrên các phương diện: vai trò ý nghĩa, lĩnh vực, góc độ tiếp cận và thànhtựu cùng các vấn đề đặt ra…trong cuộc đấu tranh này

Trang 7

Về các tài liệu chống chủ nghĩa xã hội, phủ nhận con đường đi lên chủ nghĩa xã hội Luận án khái quát về quan điểm tư tưởng, những nội

dung chính trong việc phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam củacác thế lực thù địch hiện nay Về đại thể, quan điểm này tập trung vào bốnnội dung: phủ định nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam; phủnhận sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và bác bỏ vai trò lãnh đạo củaĐảng; phủ nhận kinh tế thị trường định hướng XHCN; phủ nhận chế độ dânchủ XHCN và nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam

1.2 Những vấn đề cần tiếp tục làm rõ.

Hiện nay, trên thực tế, có khá nhiều mô hình và con đường xây dựngCNXH Điều đó phản ánh những quan niệm và con đường - cách thức xâydựng khác nhau ở nhiều quốc gia Điểm khá nổi bật là tất cả đều chưa thật

sự hoàn thiện Có lẽ, tính chưa hoàn thiện này cũng là căn c ứ để các thế lựcthù địch và sai trái vịn vào đó để xuyên tạc, phủ nhận… Nhận thức về conđường đi lên CNXH vì vậy, vẫn còn phải tiếp tục nghiên cứu, tổng kết từthực tiễn xây dựng CNXH và thông qua cuộc đấu tranh trên bình diện lýluận tư tưởng

Nhận dạng bản chất, mục tiêu, thủ đoạn, chủ thể của các quan điểmphủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là việc làm rất cần thiết vàphải làm thường xuyên, vì thủ đoạn của chúng thay đổi thường xuyên Sâu

xa hơn nữa, trong bối cảnh của thế giới hiện nay, cuộc đấu tranh giai cấp vềmặt tư tưởng - lý luận lại đang nổi lên như một mặt trận trực diện, quyếtliệt và thường xuyên nhất Thông qua cuộc đấu tranh này, chúng ta có thểmài sắc ý chí chiến đấu, nhận thức rõ hơn mục tiêu và con đường đã chọn,khẳng định lẽ phải của chúng ta, góp phần xây dựng đồng thuận xã hội vànhư Nghị quyết trung ương 4 khóa XI (trang 26) khẳng định: “kiên quyếtngăn chặn, đẩy lùi tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lốisống của một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên” trong đội ngũ chúng ta

Trang 8

1.3 Một số vấn đề mà luận án sẽ tập trung nghiên cứu

Một là, chỉ ra cơ sở khoa học của con đường đi lên CNXH ở ViệtNam và ý nghĩa việc nhận thức về vấn đề này Chúng tôi nhận thức rằng,con đường đi lên CNXH có cơ sở khoa học từ việc nhận thức rõ quy luật tấtyếu của lịch sử phát triển Học thuyết Mác - Lênin chính là học thuyết đúngđắn về sự phát triển của nhân loại Quy luật phát triển ấy đã được các nhàkinh điển mácxít chỉ ra trong lý luận về hình thái kinh tế xã hội, sứ mệnhlịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân cùng nhiều thành tựu khoa họckhác trong học thuyết Mác - Lênin Con đường đi lên CNXH ở Việt Namcũng đã đư ợc Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam qua quá trình lãnhđạo cách mạng đã chỉ ra và dần làm rõ trong thực tiễn nhất là từ thực tiễnđổi mới gần đây Thành tựu đổi mới tư duy lý luận về CNXH của ViệtNam đã giúp chúng ta nhận thức ngày càng rõ hơn những vấn đề cơ bảncủa con đường đi lên CNXH ở Việt Nam… Theo chúng tôi, đó chính lànhững cơ sở khoa học để chúng ta phê phán các quan điểm thù địch, sai tráihiện nay

Hai là, nhận dạng, hệ thống hóa các quan điểm phủ nhận con đường

đi lên CNXH ở Việt Nam Trên thực tế của cuộc đấu tranh giai cấp về tưtưởng, những quan điểm sai trái phủ nhận con đường đi lên CNXH ở ViệtNam đã và đang di ễn ra với “muôn hình, vạn trạng” Kẻ thù tư tưởng kháthâm độc và không từ một thủ đoạn nào để xuyên tạc, bóp méo, bôi nhọ,bằng mọi công cụ và ở mọi thời điểm…Gần đây chúng ta cũng đã tăngcường đấu tranh trên mặt trận này, song cần có được kết quả tốt hơn Theo

đó, để chiến thắng trong “cuộc chiến không có tiếng súng” này, thì vũ khíphê phán cần phải được mài sắc cùng việc nhận rõ mục tiêu cần tấn côngcủa nó Chỉ ra tính hệ thống, bản chất ngoan cố, các thủ đoạn thâm độc, sựliên kết của các thế lực phản động và tác động tương hỗ của “diễn biến hòabình” và hiện tượng “tự diễn biến” trong cuộc đấu tranh chống lại các thế

Trang 9

lực thù địch đang phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay

là việc làm cần thiết

Ba là, đề xuất những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả cuộc đấutranh phê phán các quan điểm phủ nhận con đường đi lên CNXH ở ViệtNam Hiện nay, việc phê phán các quan điểm này cần được bổ sung thêmnhiều nhận thức mới, giải pháp phù hợp để tăng tính chiến đấu, tính hiệuquả nhằm bảo vệ lẽ phải của chúng ta và giúp tăng cường sức mạnh từ sựthống nhất về chính trị và tư tưởng trong toàn Đảng, toàn dân

Chương 2 CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ NHẬN DẠNG CÁC QUAN ĐIỂM PHỦ NHẬN CON ĐƯỜNG ĐÓ.

Nhằm mục tiêu làm rõ khái niệm cơ bản, các công cụ lý luận chonghiên cứu, chương này tập trung vào khái niệm và những tiêu chí quantrọng sau đây:

2.1 Về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.1.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

Trong mục này, luận án trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh bàn về con đường đi lên CNXH Đây là cơ

-sở lý luận để định hướng nghiên cứu và trang bị phương pháp luận cho luậnán

2.1.2 Mô hình và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Luận án làm rõ trên những nét cơ bản các khái niệm về mô hìnhCNXH ở Việt Nam và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam Luận án quan

niệm con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là nhận thức và triển khai trên

thực tiễn về các giai đoạn, bước đi, cách thức, biện pháp, lực lượng,các động lực, các quan hệ cơ bản quy định lộ trình, tốc độ và hướng pháttriển theo định hướng XHCN ở Việt Nam Với ý nghĩa này, nó là sự trả lờicho câu hỏi: Làm thế nào để xây dựng CNXH ở Việt Nam Nó phản ánhchiến lược, sách lược của Đảng cộng sản Việt Nam để xây dựng CNXH ở

Trang 10

Việt Nam và được dần hình thành qua thời gian mà Văn kiện các Đại hộiĐảng là những dấu mốc lớn.

2.1.3 Bảo vệ con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.

Nội hàm và ý nghĩa cơ bản của cuộc đấu tranh này được hiểu là việcvạch trần bản chất, âm mưu và thủ đoạn của các lực lượng thù địch cố tìnhxuyên tạc, bôi nhọ, hòng phủ nhận CNXH và các biện pháp, cách thức đểxây dựng CNXH ở Việt Nam

Đó cũng là sự nghiệp bảo vệ và làm rõ bản chất khoa học, cách mạng

và nhân văn của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, là góp phầnlàm sáng tỏ hơn nữa con đường đi lên CNXH ở Việt Nam Đó là cuộc đấutranh giai cấp trên lĩnh vực chính trị - tư tưởng và qua sự phê phán cácquan điểm sai trái để tạo nên sự đồng thuận, nhất trí trong toàn Đảng, toàndân tộc vì thắng lợi của sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam

Luận án trình bày những yêu cầu cơ bản của cuộc đấu tranh chống

quan điểm phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam Gồm: Tính khoahọc, được định hướng và có tổ chức là yêu cầu hàng đầu Thứ hai, cuộc đấutranh với các quan điểm phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Namphải vừa mang tính kịp thời vừa mang tính thường xuyên Thứ ba, cuộc đấutranh với các quan điểm phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam vừa

có tính chuyên nghiệp - chuyên môn, vừa có tính nhân dân - đại chúng.Thứ tư, cuộc đấu tranh với các quan điểm phủ nhận con đường đi lênCNXH ở Việt Nam là sự kết hợp đấu tranh trên nhiều phương diện, bằngnhiều phương tiện

Những tiêu chí cơ bản để đánh giá hiệu quả của cuộc đấu tranh

phê phán quan điểm phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam gồm:Một là, bảo vệ được tính khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác-Lênin,giữ vững định hướng XHCN trên các lĩnh vực của đời sống xã hội Hai là,khẳng định tính đúng đắn của con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, gópphần xây dựng đồng thuận xã hội, thống nhất ý chí trong toàn Đảng, toàn

Trang 11

dân Ba là, phân định rõ chủ thể của những tư tưởng sai trái và chủ thể củanhững tư tưởng lệch lạc khi phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.Bốn là, hình thành được đội ngũ cán bộ lý luận “vừa hồng, vừa chuyên”,

có khả năng thường xuyên đổi mới phương pháp đấu tranh lý luận cho phùhợp với tình hình Năm là, vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhànước không ngừng được nâng cao trong đấu tranh phê phán quan điểmphủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam

2.2 Nhận dạng những quan điểm phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay.

2.2.1 Về khái niệm phê phán, đấu tranh và các khái niệm liên quan Khái niệm phê phán, theo Từ điển tiếng Việt là: “vạch ra, chỉ ra cái

sai trái để tỏ thái độ không đồng tình hoặc lên án” [91 - tr.999]

Trong luận án này,“phê phán”được hiểu là vạch trần để bác bỏ

những quan điểm thù địch và sửa chữa, uốn nắn những quan điểm lệch lạc trong nhận thức về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay.

Về khái niệm đấu tranh, Từ điển tiếng Việt quan niệm “Đấu tranh là

dùng sức mạnh để chống lại hay diệt trừ hoặc bảo vệ hay giành lấy.”[91 –tr.400] Theo đó, đấu tranh được hiểu như là hành động thiên về thực tiễn

và chỉ diễn ra trong xã hội loài người

Đấu tranh xã hội gồm ba mức độ: một là, đấu tranh trong nội bộ,

nội bộ trong nhân dân, nội bộ trong Đảng, hay nội bộ trong cơ quan, đơn vịnào đó làm cho nhân dân, cán bộ, đảng viên, đồng chí, đồng đội trong nội

bộ đó hiểu về vấn đề gì đó; hai là, đấu tranh đến mức phản bác nhau, ở

mức độ này đấu tranh bao gồm cả sự phê phán, phê phán đối với nhữngkhuynh hướng dao động, mơ hồ nhưng vẫn có thể đi đến thống nhất khi

vấn đề được làm rõ; ba là, hình thức cao nhất của đấu tranh là đấu tranh

giữa các tư tưởng đối lập nhau, một bên đưa ra quan điểm một bên bác bỏngay Khi đó hai bên phủ nhận nhau đối với những vấn đề mang tínhnguyên tắc, không dung hòa được với nhau

Trang 12

Nội hàm và ý nghĩa cơ bản của đấu tranh - phê phán những quan điểm

phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, được hiểu là việc vạch trần

bản chất, âm mưu và thủ đoạn của các lực lượng thù địch cố tình xuyên tạc,bôi nhọ, hòng phủ nhận CNXH và các biện pháp, cách thức để xây dựngCNXH ở Việt Nam Đó cũng là sự nghiệp bảo vệ, làm rõ bản chất khoa học,cách mạng và nhân văn của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,góp phần làm sáng tỏ hơn nữa con đường đi lên CNXH ở Việt Nam Thựcchất đó là cuộc đấu tranh giai cấp trên lĩnh vực lý luận, chính trị - tư tưởng vàqua việc phê phán các quan điểm sai trái, thù địch để tạo nên sự đồng thuận xãhội, sự thống nhất về ý chí, tư tưởng và đội ngũ trong toàn Đảng, toàn dân tộc

vì thắng lợi của sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt Nam

2.2.2 Nội dung các quan điểm phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam.

Quan điểm phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam là các

quan niệm, lập luận, ý kiến nhằm bác bỏ những vấn đề cốt lõi của lý luận

và thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Việt Nam Về đại thể,quan điểm này có những nội dung sau: Một, xuyên tạc, nhằm tiến tới phủnhận, xóa bỏ chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Hai là, phủnhận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, sự lãnh đạo của ĐảngCộng sản, tán dương đa nguyên, đa đảng Ba là, tán dương “con đường thứba” phủ nhận khả năng Việt Nam đi lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủnghĩa Bốn là, bác bỏ tính định hướng XHCN đối với nền kinh

tế thị trường, phủ nhận chế độ sở hữu công hữu, tán dương chế độ tư hữu.Năm là, xuyên tạc quá trình xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam,xuyên tạc động lực phát triển đất nước quá độ lên CNXH

2.2.3 Chủ thể và thủ đoạn của các quan điểm phủ nhận con đường

đi lên CNXH ở Việt Nam.

Luận án chỉ ra 3 nhóm chủ thể của các quan điểm phủ nhận con

đường đi lên CNXH ở Việt Nam: Một là, các thế lực của chủ nghĩa đế

Trang 13

quốc, và phản động quốc tế Hai là, bọn phản động là người Việt ở nướcngoài và ở trong nước và, ba là, những phần tử cơ hội chính trị, thoái hóa.Luận án cũng chỉ ra những đặc điểm về nhân thân của các nhóm này.

Luận án cũng chỉ ra những thủ đoạn thường thấy của các thế lực

phản động chống phá con đường đi lên CNXH ở Việt Nam: Một là, thựchiện chính sách tuyên truyền dai dẳng với mọi loại công cụ Hai là, tuyêntruyền các nội dung dối trá, lừa bịp, trộn lẫn thật giả, gắn với những bìnhluận chủ quan, thổi phồng, bóp méo Ba là, xâm nhập lực lượng từ bênngoài vào kết hợp móc nối với các đối tượng chống đối trong nước đểchống phá từ bên trong Bốn là, lợi dụng và khai thác triệt để những thờiđiểm nhạy cảm chính trị để kích động

2.2.4 Tác hại của các quan điểm phủ nhận con đường đi lên CNXH

ở Việt Nam Thứ nhất, với nhiều mức độ, với không ít đối tượng khác

nhau, chúng đã làm xuất hiện sự thiếu thống nhất ý chí chính trị, suy giảmđồng thuận Thứ hai, gây hoang mang, dao động, làm giảm sút lòng tin.Thứ ba, cản trở sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của nước ta Thứ tư,bước đầu đã góp phần làm xuất hiện hiện tượng “tự diễn biến”, “tự chuyểnhóa” trong nội bộ Đảng

Chương 3 THỰC TRẠNG PHÊ PHÁN CÁC QUAN ĐIỂM PHỦ NHẬN CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN

NAY VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 Thực trạng phê phán các quan điểm phủ nhận con đường đi lên CNXH ở Việt Nam hiện nay

3.1.1 Bối cảnh và các trọng điểm đấu tranh

Xét về bối cảnh, có mấy nét lớn như sau: Cuộc đấu tranh này diễn rađồng thời với quá trình đổi mới tư duy về CNXH cho nên có thể gây bănkhoăn, ngộ nhận về sự chuyển hướng xa rời mục tiêu XHCN nào đó Cókhông ít những bỡ ngỡ, hạn chế, sai lầm trong thực tiễn đổi mới cũng tạo ra

Ngày đăng: 17/08/2014, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w