Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn ***** Phan Thị Kim Oanh Những truyện ngắn mở đ-ờng nguyễn minh châu khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: văn học Việt Nam đại Vinh - 2008 Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn ***** Những truyện ngắn mở đ-ờng nguyễn minh châu khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: văn học Việt Nam đại Giáo viên h-ớng dẫn: TS Hoàng Mạnh Hùng Sinh viên thùc hiƯn : Phan ThÞ Kim Oanh L íp : 45B2 Ngữ vănVinh - 2008 Lời cảm ơn ! Trong trình thực khoá luận, đà nhận đ-ợc giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn, bạn bè đặc biệt thầy giáo Hoàng Mạnh Hùng - ng-ời trực tiếp h-ớng dẫn khoá luận Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ng-ời đà giúp đỡ hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Mặc dù ng-ời thực đà cố gắng nh-ng không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đ-ợc giáo Thầy giáo, Cô giáo bạn để có điều kịên chỉnh sửa có điều kiện Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2008 Ng-ời thực Phan Thị Kim Oanh Mục lục Trang Lời cảm ơn! Môc lôc Mở đầu Lý chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ò Đối t-ợng phạm vi nghiªn cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu 10 NhiÖm vơ nghiªn cøu 10 CÊu tróc kho¸ ln 10 Ch-ơng Đổi văn học đổi 11 1.1 Nh÷ng tiền đề xà hội đổi văn học sau 1975 11 1.2 Những vận động manh nha đổi văn học 13 1.3 Nguyễn Minh Châu với công đổi văn học 15 Ch-ơng Những đóng góp mở đ-ờng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu ph-ơng diện t- t-ởng quan niệm cảm hứng nghệ thuật 20 2.1 Sự đổi quan niÖm nghÖ thuËt 20 2.2 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 với cách nhìn thực ng-êi 24 2.3 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 đ-ợc viết với cảm hứng 42 Ch-ơng Những đóng góp mở đ-ờng truỵên ngắn Nguyễn Minh Châu ph-ơng diÖn nghÖ thuËt tù sù 49 3.1 NghƯ tht x©y dùng nh©n vËt 49 3.2 Tình điểm nhìn trần thuật 64 3.3 Cèt trun vµ giäng ®iÖu 80 KÕt luËn 100 Tµi liƯu tham kh¶o 105 mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu văn xuôi Việt Nam đại Khi nhắc đến văn xuôi thời kỳ này, không nhà nghiên cứu phê bình văn học lại không nhắc đến tên tuổi ông Văn nghiệp Nguyễn Minh Châu xét số l-ợng không đồ sộ, ông để lại cho đời sáu tiểu thuyết, năm tập truyện ngắn ba (ba quyển) viết cho lứa tuổi thiếu niên Nh-ng trang viết đầy tâm huyết, thấm đ-ợm tinh thần bao dung đầy -u ng-ời, với đời Đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu hình dung rõ trình vận động t- t-ởng, tình cảm nh- trăn trở, tìm tòi ph-ơng h-ớng đổi cách tiếp cận đời sống bút pháp nghệ thuật ông qua tìm hiểu giá trị tinh thần, tài nhiệt huyết, đóng góp xuất sắc nhà văn gần ba m-ơi năm miệt mài cầm bút Với đóng góp đó, đời sáng tạo nh- di sản mà ông để lại đà đề tài phong phú cho nhà nghiên cứu phê bình Nhìn cách bao quát công trình nghiên cứu Nguyễn Minh Châu, ý nghĩa cách tân truyện ngắn ông đà đ-ợc nhiều ng-ời nhắc đến nh-ng nhiều điều thú vị bàn thêm Đặc biệt việc giúp bạn đọc có nhìn hệ thống, toàn diện đổi Nguyễn Minh Châu Đó lý thúc đẩy mạnh dạn vào đề tài 1.2 Là tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam đại, Nguyễn Minh Châu đà chiếm đ-ợc tình cảm yêu mến hệ bạn đọc Chúng nghiên cứu Nguyễn Minh Châu tr-ớc tiên xuất phát từ yêu mến ng-ỡng mộ nhà văn đầy tài Tr-ớc năm 1975 ông đà đ-ợc ng-ời đọc biết tới qua trang tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh ng-ời lính cách mạng Sau năm 1975 Nguyễn Minh Châu đ-ợc ng-ời ta quan tâm nhiều với t- cách bút tiên phong phong trào đổi văn học 1.3 Trong ch-ơng trình Ngữ văn Trung học sở Trung học phổ thông hành, tác phẩm Nguyễn Minh Châu đ-ợc chọn để giảng dạy Thực đề tài muốn tìm hiểu cách khái quát đổi Nguyễn Minh Châu hai ph-ơng diện nội dung nghệ thuật góp phần cho việc giảng dạy tác phẩm ông đ-ợc tốt Lịch sử vấn đề Nguyễn Minh Châu số nhà văn lớn Văn học đại nửa sau kỷ XX Tác phẩm Nguyễn Minh Châu từ xuất đà đ-ợc công chúng hào hứng đón nhận, đến đà có hàng trăm viết, hàng chục công trình nghiên cứu lớn nhỏ đề cập nhiều khía cạnh đời nghiệp nhà văn Khởi đầu nghiệp sáng tạo truyện ngắn Sau buổi tập đăng Tạp chí Văn nghệ quân đội số 10/1960 khép lại truyện vừa Phiên chợ Giát đ-ợc viết gi-ờng bệnh ngày chót đời Với ba m-ơi năm cầm bút, Nguyễn Minh Châu đà để lại di sản văn học quý giá bao gồm truyện ngắn, truyện vừa tiểu thuyết, bút ký, phê bình Tuy Nguyễn Minh Châu không bắt đầu nghiệp sáng tạo công việc viết tiểu thuyết nh-ng nghiên cứu đóng góp ông cho văn học lại thể loại với tác phẩm tiểu biểu: Cửa sông, Dấu chân ng-ời lính Những nghiên cứu đánh giá Nguyễn Minh Châu tr-ớc 1975 gắn liền với nghiên cứu đánh giá tiểu thuyết truyện ngắn viết đề tài chiến tranh ng-ời lính cách mạng Tr-ớc 1975 có số nghiên cứu Nguyễn Minh Châu, chẳng hạn, viết H-ớng triển vọng Nguyễn Minh Châu Nguyễn Đăng Mạnh Trần Hữu Tá, viết hai tác giả đà cho rằng: Nguyển Minh Ch©u l¯ mèt c©y bót tá sung søc, ngòi bút khoẻ khoắn anh hứa hẹn b-ớc tiến xa Hay viết Nguyễn Minh Châu bút văn xuôi đầy triển vọng, Phan Cự Đệ đà nhìn thấy đõng gõp cùa ông giai đon ny v khàng định Nguyển Minh Châu đ tiễn b-ớc vững hứa hẹn chắn xa nửa lĩnh vực tiểu thuyết Ngoài hai viết có viết khác Nhìn chung vào thời điểm tr-ớc 1975 đa phần viết thống đánh giá truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu tiêu biểu cho thành tựu, đặc điểm giới hạn văn học sử thi thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Và đặc biệt họ nhìn thấy h-ớng đầy triển vọng nhà văn tr-ởng thành Cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi, Miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất n-ớc đ-ợc thống đà tạo nên b-ớc ngoặt t- t-ởng sáng tác nhiều nhà văn có Nguyễn Minh Châu Bằng trái tim mẫn cảm trí tuệ sắc sảo ông đà tinh tế, nhạy cảm nhìn đổi thay cđa ng-êi ë ng· ba cđa ®êi sống, b-ớc chuyển đổi giai đoạn Những phát không đ-ợc ông phát biểu ý kiến qua báo giàu tính trí tuệ, giàu chất nghị luận mà lĩnh vực sáng tác Nguyễn Minh Châu thực bút tài có trách nhiệm, trăn trở lao động sáng tạo Chính mà tác phẩm ông từ đời đà đ-ợc đông đảo bạn đọc giới nghiên cứu phê bình ý Đặc biệt vào thập kỷ tám m-ơi kỷ XX, không khí đổi văn học tác phẩm ông đà gây xôn xao d- luận Trong số đáng ý Trao đổi truyện ngắn năm gần Nguyễn Minh Châu Tuần báo Văn nghệ tổ chức vào tháng 6/1985 Điều lên hội thảo khác hai luồng ý kiến Một bên tỏ nghi ngại dè dặt h-ớng tìm tòi đổi ông Một bên khác lại khẳng định tìm tòi Nguyễn Minh Châu xem tìm tòi cần thiết có hiệu tích cực Trong hội thảo đó, số ý kiến cho tìm tòi cùa ông đ đước đẩy Theo mốt hưỡng cõ v phửc nh-ng ch-a đà sâu sắc Vì tác phẩm Cái niềm tin phần nh- bị hững hụt Đồng thời hình t-ợng vẻ chân thực sinh động sức mạnh thuyết phục (Bùi Hiển ) Do cõ điẹu gệ đõ bối rối tr-ớc thực xà hội diễn biến phức tạp nên ngưội đóc “ rÊt khâ n·m b·t chï ®Đ t têng cïa thiên truyến (Xuân Thiẹu).Mốt sỗ nhân vật đước xây dững cõ tính chất khiên cưởng đốc đo c biÕt”, “c°m høng cđa t²c gi° h¬i g²n ghÏp” (Phan Cữ Đế) Cõ ỷ kiễn li cho rng truyến ngắn ông bị rỗi cõ phần khõ hiều (V Tủ Nam, Đo V), nghiêng vẹ nhừng nhân vật dị thưộng (Nguyển Kiên), thiễu ci nhện đép đẻ, hớp lỷ, không rơi vo tữ nhiên chù nghĩa v¯ “vìi c²ch nhËn diÕn v¯ vÍ ch©n dung cđa Nguyễn Minh Châu, Khúng gây đ-ợc ấn t-ợng mạnh xem cã søc thut phơc - ®â l¯ nhíc điềm cùa ngưội viễt (Triẹu Dương) Điẹu đáng ý ý kiến xem nghi ngại dè dặt này, hầu nh- ®Ịu thõa nhËn nÐt míi cđa «ng kh«ng chØ so với ng-ời mà so với ông thời kỳ tr-ớc Tất nhiên, hội thảo nhiều ý kiến khác đà đánh giá cao tìm tòi, đổi Nguyễn Minh Châu Tiếp tục khẳng định lực tìm tòi Nguyễn Minh Châu khả nhện đâu cng truyến ngÃn (Lê Lữu) chì vỡi t-ởng nh- bình th-ờng, lặt vặt sống ngày, d-ới mắt ngòi bút Nguyễn Minh Châu trở thành gợi ý đáng suy nghĩ có tầm triết lý (Tô Hoài) Ông nhà văn mà đa giọng điệu ®a cđa cc ®êi ®± v¯o t²c phÈm” nªn Nguyển Minh Châu đ to thễ giỡi nghế thuật cùa riêng mệnh (Phong Lê) Vỡi đỗi tướng mỡi, văn phong Nguyển Minh Châu hot hàn lên, tỏ rõ thêm khía cạnh tài mốt sữ thật sữ hễt mệnh lao đống nghế thuật (Lê Thnh Nghị) cần phải nói thêm hội thảo ông Xuân Tr-ờng- Tr-ởng ban văn hóa văn nghệ - đ khàng định: truyến ngÃn Nguyển Minh Châu năm gần t-ợng, khuynh h-ớng tìm tòi nghế thuật cùa chủng ta anh muỗn tú ci hng ngy, ci bệnh th-ờng, v-ợt khỏi đà khô cứng, nh- đà thành định kiến kể thân để tìm điều anh mong -ớc, tìm vấn đề cách thể Tôi nghĩ, chì riêng ỷ định ấy, tinh thần trch nhiếm ấy, chủng ta đ phi trân tróng Chúng coi ý kiến t-ơng đối tập trung tiêu biểu cho thái độ cách đánh giá khác buổi đầu tìm tòi đổi Nguyễn Minh Châu Sau hội thảo nói trên, Ngô Thảo viết Đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu đăng Báo văn nghệ số 32/1983, đà nhìn thấy xu h-ớng đời th-ờng sáng tác Nguyễn Minh Châu, ông viễt: sữ quan tâm đến vấn đề thuộc trạng thái nhân thể loạt truyện ngắn anh Để mắt vào cảnh đời th-ờng, nhà văn muốn nhắc nhở tới không bình th-ờng Đ-a nhân vật nhng-ời đọc đối diện với sống trần thế, vấn đề trần xu h-ớng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Cách nhìn làm cho truyện ngÃn cõ chiẹu sâu, cch nhện đội cõ chiẹu sâu Nói đổi t- nghệ thuật, Là Nguyên Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi t- nghệ thuật (Tạp chí Văn học sỗ 2/1989) nhận định: Nguyển Minh Châu l ngưội kễ tũc xuất sÃc truyẹn thỗng văn xuôi tâm lỷ đước hệnh thnh sng tc Nam Cao v¯ “nhõng c²ch t©n nghÕ tht Ngun Minh Ch©u vóa gõp phần mờ rống kh phản ánh thực văn xuôi tự sự, vừa làm giảm bớt tính loại biệt -ớc lệ gián cách nội dung nghệ thuật với thực đời sốngthành công ông năm gần gặp gỡ kỳ diệu thời đại cảm quan nghệ thuật nhạy bén ng-ời nghệ sỹ với kiếm tìm chân lý kiên trì, suy ngẫm trăn trở đầy trách nhiệm nhà văn tài tâm huyết Một viết liên quan trực tiếp đến đề tài khoá luận nghiên cứu Nguyễn Văn Hạnh với tiêu đề Nguyễn Minh Châu năm tám m-ơi đổi cách nhìn ng-ời (Tp chí Văn học số 3/1993) Theo tc gi Nguyển Minh Châu đ cm nhận ®íc ng¯y c¯ng rá nÏt nhõng chun ®éng cã ý nghĩa thời đại sống văn học, anh đà tự mạnh dạn phủ định mình, đổi cách viết từ cách nhìn ngưội, vẹ cuốc sỗng v trờ thnh mốt nhừng diến sỡm sùa kiên định v cõ uy tín cùa nẹn văn hóc đồi mỡi Viết đóng góp Nguyễn Minh Châu cho văn học sau 1975, Hồ Hång Quang cịng nhËn xÐt: ”T¸c phÈm viÕt vỊ chiÕn tranh năm tám m-ơi, chiêm nghiệm lại chiến tranh ng-ời lính cách mng (Cái nhìn mớí Nguyễn Minh Châu chiến tranh ng-ời lính cách mạng tác phẩm năm tám m-ơi - Kỷ yếu hội thảo nhân năm năm ngày Nguyễn Minh Châu Hội văn nghệ - Nghệ An, 1995) Bên cạnh viết ấy, Nguyễn Tri Nguyên có Những đổi thi pháp sáng tác Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 Trong b¯i viƠt n¯y t²c gi° cho r´ng: “Ngun Minh Châu gõp phần đổi văn học đơn điệu thi pháp thể sang văn học đa điếu, phửc điếu thi php Ngoài viết này, có nhiều viết công trình nghiên cứu khác đ-ợc đăng báo Văn nghệ, Tạp chí Văn học, Văn nghệ quân đội tập sách cụ thể Đặc biệt sau ông sáng tác ông vào thời gian cuối trở thành nơi thể nghiệm cho ph-ơng pháp phân tích mỡi viếc tệm yễu tỗ tiều thuyễt truyến ngÃn (Phm Vĩnh C-), phân tích tác phẩm việc giải mà hình t-ợng ám ảnh văn bn tc phẩm cùa ông (Nguyển Thanh Hợng) Khi m truyến ngÃn Phiên 10 kh¸ng chiÕn Khi ng-êi ë t- c¸ch c¸ nhân ch-a thực đ-ợc coi đối t-ợng khám phá, sáng tạo nhà văn nhân vật nói tiếng nói cộng đồng Đặc điểm liên quan đến điểm nhìn trần thuật Nhiều nhà phê bình đà nói đến giọng điệu ngợi ca với chất trữ tình ấm áp xuyên suốt nhiều sáng tác Nguyễn Minh Châu mà điểm nhìn trần thuật lối t- sử thi đà góp phần thi vị hoá khó khăn gian khổ Chẳng hạn, miêu tả hành quân chuẩn bị cho chiến dịch Đ-ờng Chín- Nam Lào Dấu chân ng-ời lính, Nguyễn Minh Châu đà miêu tả ng-ời lính hành quân điều kiện vô gian khổ thiên nhiên trận oanh kích của địch thiếu thốn vật chất đem lại Trên thực tế tất điều gây cho ng-ời đọc cảm giác tác giả cốt để làm sáng lên phẩm chất anh hùng ng-ời lính truyền cho ng-ời đọc cảm giác chịu đựng, hi sinh ng-ời cc NƠu nh théi kø n¯y c²i c©u hài vĐ sới chì xanh bẽ nh- biểu t-ợng cho tình yêu niềm tin khắc khoải có lẽ không Mảnh trăng cuối rừng mà mang mác xuyên Cửa sông, Dấu chân ng-ời lính Thì sau nhiều câu hỏi khác thời ng-ời trở nên đau đáu nhcả nỗi niềm thấm đ-ợm nhiều trang truyện khác.Việc tạo nên Miền cháy giọng điệu luận khẳng định khoảng cách tác giả nhân vật đ-ợc thu hẹp lại Sau năm 1975 vỡi sữ nồ lữc sng to v lòng dng cm điẹm đm đ khiến cho ngòi bút Nguyễn Minh Châu trở nên mẻ, sắc sảo đa dạng Giọng điệu trữ tình không độc tôn nh-ng với tạng Nguyễn Minh Châu, sở tr-ờng đ-ợc phát huy tối đa vài tr-ờng hợp cụ thể Tiểu thuyết Mảnh đất tình yêu xuất năm 1987 coi nhlà thí dụ tiêu biểu Quan niệm thực ng-ời thay đổi đà kéo theo thay đổi khác biện pháp nghệ thuật, t- t-ởng thẫm mỹđ-a ông tìm đến 95 nhừng bẹ sâu hiến thữc ẩn kín khm ph ngưội quan hế giừa ý thức vô thức, cao thấp hènTất nhiên cho phức điệu sáng tác Nguyễn Minh Châu thành b-ớc đầu tìm tòi đổi Và tác phÈm Bøc tranh ®· thĨ hiƯn sù thay ®ỉi sím v¯ rá nhÊt vĐ giãng ®iÕu s²ng t²c cïa «ng XuÊt ph²t tó chå coi “con ngéi kh«ng bao giộ trợng hớp vỡi bn thân mệnh Nguyển Minh Châu đà chọn chổ đứng bình đẳng với nhân vật nhân vật nói thật tiếng nói Thật khó mà phân biệt đ-ợc đâu giọng tác giả, đâu giọng nhân vật Cuộc đối thoại nội tâm ®· mang tÝnh chÊt mét cc ®èi tho¹i víi nhiỊu giọng điệu: giọng mỉa mai, giễu cợt, t- biện đanh thépNh-ng bật lên giọng điệu khắc khoải, thâm trầm tâm hồn bị nỗi đau tinh thần gằng xé Tr-ớc ng-ời ng-ời cách mạng đ-ợc coi nh- bất khả chiến bại Nh-ng với nhân vật ng-ời họa sĩ, Nguyễn Minh Châu đ nhện thấy lẫn lốn đõ c ngưội tỗt, k xấu, rọng phướng lẫn rÃn rễt, thiên thần v c qú” khiƠn cho mèt ngéi lu«n lu«n x°y nghịch lý vừa phạm phải sai lầm lại vừa biết ăn năn, đau khổ tr-ớc sai lầm Cách nhìn ng-ời nh- chí đ-a lại sở định để Nguyễn Minh Châu tạo cho truyện ngắn Bức tranh có nhiều giọng điệu so với sáng tác tr-ớc đó, mở thời kỳ sáng tác ông Hay để thể đời sống ng-ời nghệ sĩ phải sống cảnh Sắm vai Nguyễn Minh Châu chọn giọng hài h-ớc mang tính kịch để không sâu vào phân tích diễn biến nội tâm mà truyện viết theo giọng điệu khác, lẽ phải có Ngay từ đầu d-ới mắt ng-ời viết báo, hai nhân vật chÝnh cđa trun - kh«ng khÝ khu chung c- ®· mang tÝnh chÊt cïa mèt s¯n diĨn Räi tó nhân vật sÃm vai xuất hiến v suỗt vai diễn, giọng điệu hài h-ớc hoàn toàn chiếm lĩnh truyện dù tác giả có pha trộn giọng điệu chua chát để diễn tả cố gắng nhân vật Cho đến 96 nhân vật tự thấy tiếp tục sắm vai, giọng điệu truyện đ-ợc lái sang h-ớng khác Từ hài h-ớc Nguyễn Minh Châu đ-a ng-ời đọc trở lại với tính chất nghiêm chỉnh vấn đề mà ông định đặt M-ợn hài h-ớc để thể vấn đề nghiêm chỉnh cách thông th-ờng nhiều nhà văn nhà văn viết truyện c-ời, truyện ngụ ngôn Trong văn xuôi đại, Nam cao đặc biệt Nguyễn Công Hoan lối viết đ-ợc dùng nh- sở tr-ờng trở thành nét đặc tr-ng phong cách họ Còn với Nguyễn Minh Châu có lẽ toàn sáng tác ông , Sắm vai truyện đ-ợc viết theo giọng điệu Điều nhiều gắn với tâm thân ông - ngưội tầng mang đau tinh thần đề bũng không nói nói chuyện vui mà buồn có buọn đễn thỗi ruốt vo thội điềm Sau ny ta cðng b·t gỈp l³i chÊt h¯i h-íc mét sè trun cđa «ng nh-ng nã kh«ng mang tÝnh chÊt chủ âm nhtrong Sắm vai mà câu, đoạn sử dụng từ ngữ lộng ngôn mang hàm ý giễu cợt (Hạng, Lũ trẻ dÃy K) Còn sáng tác ông chủ âm giọng điệu thâm trầm giọng điệu tr-ớc năm tám m-ơi lẫn vào giọng điệu trữ tình quen thuộc Nét dịu dàng bình thản vài nhân vật Cửa sông, Dấu chân ng-ời lính, Lửa từ nhàRồi cách nhìn ng-ời phụ nữ từ góc độ số phận, cách nêu lên vấn đề bối cđa mét ®Êt n-íc võa khái chiÕn tranh, chÝnh tiền đề quan trọng cho việc hình thành giọng diệu thâm trầm xuyên suốt sáng tác ông sau Tính thâm trầm giọng điệu Nguyễn Minh Châu đ-ợc thể dưỡi nhiẹu sÃc thi cũ thề Khi nhân vật dng cuỗi đội nhện l³i” nh DÊu vÕt nghỊ nghiƯp, BÕn quª tÝnh thâm trầm biểu qua trạng thái họi ửc v nồi ao ưỡc cùa mốt k lữc bất tòng tâm đề rọi bất ngộ đan xen vo triết lí có tính trải nghiệm Tất nhiên truyện vấn đề tác giả đặt ch-a phải mức độ khái quát Mặt khác phần hiệu nhận thức 97 vấn đề đọng lại câu triết lí thân cách chọn lựa đề tài, chủ đề nên mức độ thâm trầm giọng điệu truyện có khác vào thời kì đầu năm tám m-ơi truyện ngắn ông có xu h-ớng vào triết lí Đặc điểm quan trọng chi phối giọng điệu truyện Ngay loạt truyện thuộc đề tài nh-: Mẹ chị Hằng, Đứa ăn cắp, lũ trẻ dÃy K, H-ơng Phaigiọng điệu truyện có bình thản cùa sữ đội cử diền thễ tính thâm trầm cùa nõ lại ẩn sau triêt lí giản dị đây, nhìn thấy Nguyễn Minh Châu điềm nhện trần thuật cùa mốt ngưội “biƠt hƠt” nªn tà tinh tƠ, hâm hØnh cách phát thể vấn đề sống Từ chổ quan sát khám phá đời sống th-ờng nhật lẻ đời, triết lí nhân sinh Nguyễn Minh Châu đà dần vào việc tìm kiếm lẻ đời số phận cá nhân vấn đề xà hội Tầng b-ớc ông đà hoá thân vào nhân vật sỗng cợng nhân vật ®Ị kh²m ph² v¯ tƯm hiỊu c²i “hiÕn th÷c Èn kín Trên sờ đõ ông đ to cho sng tc cùa mệnh mốt gióng điếu da diết hút hơn, khiến ng-ời đọc phải chiêm nghiệm, suy nghĩ nhừng gệ m cuốc viển du đặt Ngay c đề tài nh-ng vấn đề truyện khác việc chọn giọng điệu cho thích hợp với truyện để đạt đ-ợc hiệu nghệ thuật cao lựa chọn cần thiết tác giả Để hiểu rõ điều vào phân tích hai truyện Khách quê Phiên chợ Giát Mở đầu Khách quê Nguyễn Minh Châu đ-a vào gặp gỡ hai cháu Chính mối quan hệ ruột thịt điều kiện thuận lợi cho Nguyễn Minh Châu t- cách ng-ời kể chuyện trở nên bình đẳng với nhân vật dễ dàng nắm bắt đ-ợc tính cách nhân vật Qua câu chuyện nhân vật tự kể mình, qua quan sát ng-ời cháu ông chú, tính cách tự tin ng-ời nông dân cần cù thành đạt đà đ-ợc Nguyễn Minh Châu 98 thể giọng điệu bỗ bÃ, suồng sà Với thể tâm lý nhân vật tr-ớc sống đô thị, Nguyễn Minh Châu lại dùng giọng điệu hài hưỡc đề chễ nho mốt cch cm thông ci ngưội quê tình bẹ ngoi tỏ không ngờ nghệch thâm tâm dĩ nhiên lÃo cho có nếp sống quê Nh-ng kết chí lÃo phải loanh quanh hàng đứng đ-ợc tr-ớc cửa văn phòng định tìm ci hốp sÃt tây đậy kín mít[10,400] tệm mi chàng thấy cồng ngỏ đâu c[10,401] Gióng điếu cùa truyện sau có d- vị th-ơng cảm ng-ời vốn đời quẩn quanh luỹ tre làng ,tự tin, yêu dấu, lòng với tất có cho đủ, lúc buộc phải chịu hai thất bại Ngoài việc khó khăn để tìm đ-ợc cửa vào văn phòng nh, điẹu lm lo ngc nhiên đễn sừng sỗt, rũng rội c° ch©n tay” l¯ viÕc l±o nhƯn thÊy th´ng Dðng ®± ®Ơn trìc l±o v¯ ®ang ngäi ®â Ngun Minh Châu vừa kể vừa tả tâm trạng ng-ời nông dân muốn che dấu lúng túng tr-ớc hiểu biết hạn hẹp đời sống thành phố chạy trốn thật nghiệt ngà lÃo mà lâu lÃo không chịu công nhận, không muốn bày tỏ với cháu Giọng điệu truyện trầm lắng dần Truyện không khép lại ë m¹ch kĨ Con ng-êi Khóng ngang ng³nh, g¯n dê bổng trờ thnh thật đng thương ton thân lo run lẫy bẩy ng-ời lên sốt tâm hồn lÃo tự nhiên dâng lên nỗi niềm cô độc LÃo lẫm bẩm gọi tên thằng Dũng, lÃo lần l-ợt gọi tên đứa nhà cầu xin đn b lo m đi[10,401] Sau hong lon, hỗi h tu đề trờ vẹ vỡi ®Êt c²t hän nhiªn v¯ hoang d±”[10,402] l±o mìi trê l³i bÖnh théng “nhËn luäng giâ man d³i quen thc”[10,402] Ngéi ®ãc tiƠp tơc suy nghÜ vỊ ®iỊu mà Nguyễn Minh Châu để ngõ: liệu ng-ời ta có dấu mÃi đ-ợc thật hiển nhiên qua việc đứa tìm với bố mẹ đẻ? Và liệu chối bỏ, việc đô thị hoá ng-ời nông dân có thực đ-ợc không? 99 Khác với Khách quê truyện mà giọng điệu gắn với việc nhìn nhân vật từ góc độ tính cách , Phiên chợ Giát ng-ời đ-ợc nhìn từ số phận nên giọng điệu thâm trầm truyện lên nh- chủ âm đ-ợc biều hiến qua dßng û thưc hỉn t³p v¯ lèn xèn To¯n bè trun l¯ “mèt bưc tranh víi nhiỊu nÐt nh, nét thâm nhập nét kia, gây nhiều ảo ảnh, thẩm thấu khứ, giấc mơ thật, trừu t-ợng, độc thoại, đối thoại, nhẫn nhục tự do, nét bút dằn th-ơng yêu hoà quyện vào nhau, xen lẫn gây cảm gic dn vặt Rất nhiều tiếng nói khác nhau, nhiều đối thoại dòng độc thoại miên man đà làm cho truyện trở nên phức điệu mang tính đa nghĩa: kinh sợ hi hợng, lủc xõt xa đau đỡn, lủc buọn rầu mết mi Chính xuất hiến cách tiếp cận với sống đ-ơng thời đầy mâu thuẫn dung hoà, câu hỏi không dễ trả lời, đau khổ không dễ khắc phục xuất hiến lỗi hnh văn giao hường vang vãng d ©m nhõng giãng nâi kh²c cïa nhân vật Hầu hễt cc nh phê bình đồng ý víi Gi²o s §ỉ §ưc HiỊu cho r´ng Phiên Git l mốt văn bn đa ý nghĩa Nếu đặt liên hoàn, Khách quê Phiên chợ Giát nh- tập trung cao độ khả chiếm lĩnh đối t-ợng lực nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Song có điểm nhìn trần thuật khác mà văn Nguyễn Minh Châu truyện th-ờng có giọng điệu thích hợp Để thể ý đồ nghệ thuật mình, Ng-ời đàn bà chuyến tàu tốc hành Nguyễn Minh Châu đà sử dụng triệt để nhiều điểm nhìn để soi chiếu việc tự nhận thức nhân vật mộng du, niềm suy t- trăn trở Cuộc đối thoại không diễn nhân vật ng-ời dẫn truyện mà Quỳ với vong linh ng-ời tiểu đoàn tr-ởng ng-ời lính đà câm lặng vĩnh viễn tình yêu với cô, tâm thửc cùa Quứ vỡi thữc tễ đội sỗng - nh- quan hệ với bà mẹ Hậu, với kỹ 100 s- P Những đối thoại đ-ợc diễn qua nhiều giọng điệu khác để làm bật lên tất đối thoại khác nhà văn bạn đọc vấn đề: chẳng hạn, ng-ời có nên có khả góp phần làm cho sống hoàn thiện không? với tâm hồn khao khát nh- Quỳ thực tế đời th-ờng liệu cõ lm cho chị yên phận đề thữc hiến giấc mơ cùa ngưội tiều đon trường năm xưa ? Trong Cỏ lau đứng từ điểm nhìn số phận Nguyễn Minh Châu cho thấy mát tránh gia đình, ng-ời cụ thể Và giọng điệu ng-ời kể chuyện nhân vật đ-ợc nhìn từ góc độ h-ớng nội nên nỗi da diết, đớn đau nh- lên mảng hồi ức, nhân vật có liên quan Nếu nh- Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu đặt nhân vật vào chuổi kiện đòi hỏi phải xử lý theo cách khác Từ điểm nhìn số phận Nguyễn Minh Châu đà buộc phai xử lý theo nguyên tắc nghệ thuật lúc cặp phạm trù đặt đồng thời nh-: sù cao c¶- thÊp hÌn mét ng-êi, phi th-ờng anh hùng đời th-ờng sốngTất điều đ-ợc đặt chủ âm giọng điệu khắc khoải, trầm buồn, thảng có xen vào số ch-ơng đoạn đôi giọng điệu kháctạo nên hợp âm truyện để cuối nhà văn bạn đọc tiếp tục đối thoại vấn đề lớn đất n-ớc ng-ời thời hậu chiến Qua khảo sát số truyện Nguyễn Minh Châu, ta thấy ông đà có chuyển đổi từ đơn giọng, giọng ngợi ca hào hùng tr-ớc 1975 sang đa giọng điệu sau 1975 Lời độc thoại nội tâm, lối kể chuyện, cách x-ng hô, gọi tên, cách dùng từtrong truyện nh- Khách quê ra, Phiên chợ Giát đà thể thái độ thẩm mỹ lực nghệ thuật ông vấn đề ng-ời nông dân thân phận họ Ông đà kế thừa bậc đàn anh cách cảm, cách nghĩ, cách nhìn sâu vào nội tâm đời sống ng-ời Chính cách viễt nhừng câu văn v sụ dũng nhừng chừ cử y tủm lấy tâm họn ngưội 101 đóc m tra hi cùa Nam Cao, đ tc đống sâu sÃc đễn viếc hệnh thnh gióng điệu thâm trầm, đau đáu Nguyễn Minh Châu vào thập kỷ tám m-ơi, năm đời sống xà hội bắt đầu chuyển sang giai đoạn kết luận Nghệ sĩ ng-ời sáng tạo đẹp cho đời Thiên chức cao quý đòi hỏi ng-ời nghệ sĩ chân phải có tài, có trách nhiệm với đời Vốn nghệ sĩ chân tác phẩm mà ông để lại có giá trị phai mờ Có thể nói truyện ngắn tiểu thuyết Nguyễn Minh Châu tr-ớc 1975 tiêu biểu cho thành tựu, đặc điểm giới hạn văn học sụ thi Đặc biÕt sau 1975 Ngun Minh Ch©u l¯ mèt nhõng ngưội mờ đ-ờng tinh anh v ti cuốc đồi mỡi văn hóc Nguyễn Minh Châu ®ỉi míi manh nha ý thøc nghƯ tht lu«n liền với đổi sáng tác nhà văn Ng-ời tiên phong không tránh khỏi khó khăn, nguy hiểm, thiệt thòi đơn độc khởi đầu hành trệnh tệm kiễm, mờ đưộng Điẹu quan tróng l Nguyển Minh Châu vỡi sữ dng cm điẹm đm (Vương Trí Nhn) đ kiên trệ đưộng đ chón cùa mệnh V ông xưng ®²ng l¯ “ngéi kƠ tịc xt s·c nhõng bËc thầy cùa văn xuôi Viết Nam v cng l ngưội mờ đưộng rữc rở cho nhừng bủt sau ny (Nguyễn Khải) 102 Nguyễn Minh Châu nhà văn sống qua hai thời kỳ chiến tranh - hoà bình nh-ng có đ-ợc thành công hai giai đoạn sáng tác nh- ông Có đ-ợc điều ông sớm trả văn học với chất nó: từ chỗ xem văn học vũ khí chiến đấu ông đ-a văn học với quy luật vĩnh đời sống ông có điều kiện sâu vào số phận, tính cách, tìm niềm riêng t-, sâu kín vốn bị trùm phủ kiện xà hội bị che khuất t- t-ởng thời đại Từ thể tài lịch sử dân tộc vốn thể tài chủ đạo chi phối bình diện thực, văn học đà chuyển quan tâm chủ yếu sang thể tài đời t- Với thay đổi quan niệm thực nh- văn xuôi nói chung truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nói riêng v-ợt qua tình trạng bị lệ thuộc vào đề tài, vào cách nhìn đà đ-ợc định tr-ớc để mở khả phong phú vô tận khám phá thể đời sống tính muôn mặt muôn vẻ Vỡi quan niếm văn hóc v đội sỗng l nhừng đưộng tròn đọng tâm mà tâm điểm ng-ời Nguyễn Minh Châu tr-ớc sau h-ớng ngòi bút vào việc khám phá thể ng-ời Những nhận thức nhà văn ng-ời trình mở rộng đào sâu hành trình sáng tác Trong năm chiến tranh khái quát tranh lịch sử với cảm hứng sử thi Nguyễn Minh Châu đà tập trung thể vẻ đẹp cao với ht ngóc ẩn dấu bẹ sâu t©m hän ngéi” Nh-ng sau chiÕn tranh Ngun Minh Châu tới quan niệm toàn vẹn đa chiều ng-ời V-ợt qua quan niệm phiến diện chiều sử thi nhà văn tiếp cận ng-ời nhiều bình diện nhiều tầng bậc Hứng thú Nguyễn Minh Châu khám phá giới bên đầy bí ẩn ng-ời, lật xới vào nững đáy sâu tâm lý, t- t-ởng tiềm thức tâm linh ng-ời.Với nhìn nhà văn ng-ời toàn diện, đa diện biến động không ngừng 103 Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật, đ-a đến quan niệm thực ng-ời, làm xuất cảm hứng Cảm hứng anh hùng ca với chất lÃng mạn trữ tình thời kỳ tr-ớc đà đ-ợc thay cảm hứng - đội tư vỡi lo âu m¯ lìn lao v¯ kh·c kho°i” NhËn thøc quan niệm ng-ời dẫn đến đổi thay giới nhân vật Trong tác phẩm tr-ớc 1975 Nguyễn Minh Châu chủ yếu nhân vật loại hình Họ đ-ợc nhận diện tr-ớc hết theo lập tr-ờng dân tộc cách mạng dễ dàng xếp họ vào loại diện hay phản diện, tích cực hay tiêu cực Các nhân vật lại đ-ợc khuôn vào khung hình tõng líp x· héi giai cÊp HƯ thèng nh©n vËt th-ờng đ-ợc phân chia theo tầng lớp, nghề nghiệp, vị trí xà hội lứa tuổi chẳng hạn nhnông dân, công nhân, trí thức, ng-ời lính, bà mẹ Thời kì sau 1975 nhân vật đà v-ợt qua giới hạn chật hẹp cứng nhắc nhìn ng-ời thể nhân vật nh- trên, Nguyễn Minh Châu đà mở phong phú đa dạng cho nhân vật Mà ta bắt gặp số nh©n vËt nh- nh©n vËt t- t-ëng, nh©n vËt tÝnh cách số phận Những nhân vật đ-ợc tiếp cận phân tích lí giải từ nhiều góc độ với nhiều thủ pháp khác nh-: miêu tả tâm lý sử dụng độc thoại nội tâm, yếu tố ngoại hình tên gọi Sáng tác Nguyễn Minh Châu sau 1975 đà đem lại nhiều đổi nghệ thuật trần thuật Từ bỏ áp đặt quan điểm đ-ợc cho đắn quan ®iĨm céng ®ång, quan ®iĨm sư thi Ngun Minh Châu đem nhiều quan điểm khác nhau, ông chuyển dịch điểm nhìn vào nhiều nhân vật để nhân vật tự nói lên quan điểm, thái độ ý thức phát ngôn đối thoại Đặc biệt với Nguyễn Minh Châu ông -a thích cách kể chuyện từ thứ với vai kể nhà văn, nhà báo, ng-ời chứng kiến, quan sát kể lại câu chuyện ng-ời khác kể lại Còn văn xuôi sử thi ng-ời trần thuật th-ờng đại 104 diện cho quan điểm cộng đồng phải phán truyền chân lí để ng-ời đọc tin theo h-ởng ứng Kiểu nhân vật kể chuyện biết hết sẻ phù hợp với văn xuôi sử thi giống nh- ng-ời trần thuật vô hình mà biết hết điều Các tác phẩm viết sau 1975 khái quát đ-ợc thực tính đa dạng, phức tạp thực không gian ba chiều với nhiều màu sắc, nhiều góc cạnh bộn bề, không cách nhìn, cách đánh giá nh- tr-ớc Và tính chất bình đẳng, không cách ng-ời trần thuật đối t-ợng trần thuật thể rõ văn đa thanh, đa giọng điệu Cèt trun ®· cã sù ®ỉi míi so víi cèt truyện truyền thống Khung cốt truyện đ-ợc nới lỏng Sự kiện biến cố không quan trọng thiết yếu bên yếu tố suy t-, triết lí, xung đột tâm lý, hồi ức giả t-ởngHầu v·ng bâng nhõng xung ®èt khÏp kÝn vìi “trƯnh b¯y mờ đầu - phát triển đỉnh điểm - kễt thủc cỗt truyến đước triền khai nẹn mốt tệnh huỗng xung đốt cỗ hữu, chủ yếu dựa vào hoạt động bên trong, biến thái tâm lý, thăng trầm cảm xúc nhân vậtCốt truyện đ-ợc xây dựng theo nguyên tắc luận đề dựng lại tranh đời sống số phận đời t- với việc tạo tình có vấn đề Khi tình thắt nút lúc lại tình t-ơng phản, tình luận đề làm cho việc triển khai cốt truyện Tác phẩm nhờ vậy, mà gần gũi với đời sống ng-ời phát huy đ-ợc chức vốn có Từ chổ nói chung tiếng nói cộng đồng, năm tám m-ơi với thay đổi quan niệm thực, ng-ời thay đổi điểm nhìn trần thuật sáng tác Nguyễn Minh Châu dà trở nên phức điệu Tính phức điệu vừa thể tác phẩm vừa trình Bên giọng điệu trữ tình truyền thống giọng điệu thâm trầm xuyên suốt hầu hết tác phẩm ông 105 Qua việc khảo sát số truyện ngắn tiêu biểu Nguyễn Minh Châu, thấy Nguyễn Minh Châu nhà văn tài năng, đầy tâm huyết, ông đà nhập cách hăm hở Và nhạy cảm ng-ời nghệ sỹ, tinh thần trách nhiệm ý thức nghề nghiệp, Nguyễn Minh Châu không thoả mÃn với thành khứ Ông nhà văn Việt Nam nhận yêu cầu đổi văn học thời kì hậu chiến sớm đ-a văn học với đặc tr-ng nó.Tt-ởng đ-ợc ông bộc lộ số viết tâm huyết nồng nhiệt, sâu sắc, đồng thời thể tác phẩm mẻ, độc đáo, với tìm tòi không mệt mỏi Những trang viết Nguyễn Minh Châu câu trả lời thuyết phục cho yêu cầu cách tân văn học ph-ơng diện Nguyễn Minh Châu phải ngừng ngòi bút vào lúc mà tài tt-ởng ông đạt tới độ chín, lúc công đổi văn học đ-ợc mở ra, đem lại khích lệ to lớn cho tìm tòi sáng tạo nhà văn Những mà ông khai phá đà mở h-ớng mới, đà đ-ợc nhiều bút khâm phục đẩy tới xa Nhiều cống hiến Nguyễn Minh Châu đời cầm bút, đặc biệt thời kì đổi di sản quý văn học đại Việt Nam đ-ợc hệ ng-ời đọc đón nhận với niềm yêu mến trân trọng 106 tài liệu tham khảo Vũ Tuấn Anh (1995), Đồi mỡi Văn hóc vệ sữ pht triền, Tạp chí Văn học, số M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Bộ Văn hoá Thông tin, H Nguyễn Thị Bình (1999), Nhà văn tác phẩm nhà tr-ờng phổ thông, NXB Giáo dục,H Nguyễn Thị Bình (1996 ), Những đổi nghệ thuật văn xuôi Việt Nam sau 1975, NXB Nguyễn Minh Châu (1987), “H±y ®ãc léi ®iƠu cho mèt giai ®o³n văn nghế minh hóa, Bo Văn nghệ, số 6, 49-50 Nguyễn Minh Châu (1995), Trang giấy tr-ớc đèn, Tôn Ph-ơng Lan s-u tầm, tuyển chọn giới thiệu, NXB Khoa häc x· héi, H Ngun Minh Ch©u (1991), Con ng-ời tác phẩm, NXB Hội Nhà văn, H Nguyễn Minh Châu (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 1, Tiểu thuyết, NXB.Văn học, H 107 Nguyễn Minh Châu (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập, tập 3, Truyện ngắn, NXB Văn học, H 10 Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, NXB.Văn học,H 11 Trần Thanh Địch (1988), Tìm hiểu truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, H 12 Lê Bá Hán (Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên ) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H 13 Tô Hoài (1985), Trao đồi truyến ngÃn nhừng năm gần cùa Nguyển Minh Châu, Bo Văn nghệ, số 27, 67 68, H 14 Châu Khoa, Nguyễn Minh Châu v cm hửng nhân đo Bo Sài Gòn giải phóng 14/4/1991 15 Tôn Ph-ơng Lan ( 1999 ), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, NXB Khoa häc x· héi, H 16 Phong Lª (1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945-1975, NXB Văn học, H 17 Phong Lê ( 1994 ), Văn học công đổi mới, NXB Hội Nhà văn, H 18 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (1987), Một thời đại văn học mới, NXB Văn học, H 19 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đ-ờng vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, H 20 Nguyên Ngọc (1991), Văn xuôi sau 1975 - Thử thăm dò đôi nét quy luật pht triền Tạp chí Văn học số 4, 38 - 45 21 V-ơng Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, H 22 Nhiều tác giả (1995), Nguyễn Minh Châu, ng-ời tác phẩm, NXB Hội nhà văn Nghệ An 108 23 Nhiều tác giả (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị quỗc gia, H 23 Nhiều tác giả (2004), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm(Nguyễn Trọng Hoàn giới thiệu tuyển chọn), NXB Giáo dục, H 24 Nhiều tác giả (2004), Tuyển tập m-ời năm tạp chí Văn học Tuổi trẻ, NXB Giáo dục, H 25 Nhiều tác giả (2004), Lý luận văn học, tập 1, NXB ĐHSP, H 26 Trần Đình Sử ( 1993 ), Một số vấn đề thi pháp học đại - Bộ Giáo dục đào tạo - vụ giáo viªn, H 109 ... đổi Ch-ơng 2: Những đóng góp mở đ-ờng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu ph-ơng diện t- t-ởng, quan niệm cảm hứng nghệ thuật Ch-ơng 3: Những đóng góp mở đ-ờng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu ph-ơng diện... coi trọng xây dựng nhân vật trình sáng tác Và Nguyễn Minh Châu số 3.1.1 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Đọc truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đ-ợc tiếp cËn víi nhiỊu kiĨu nh©n vËt, hƯ... đến cảm hứng nhằm tận dụng tối đa hiệu đ-a lại Nguyễn Minh Châu nghệ sĩ nh- Nhận xét cảm hứng sáng tác Nguyễn Minh Châu, Châu Khoa viết: Nguyễn Minh Châu cảm hứng nhân đạo (Trên Báo Sài Gòn giải