Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của nguyễn khải

125 9 0
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của nguyễn khải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh Trần Thị Thanh Thế giới nhân vật truyện ngắn nguyễn khải Chuyên ngành: Văn Học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Luận văn thạc sĨ nGỮ vĂn Vinh – 2007 Lời nói đầu Cho đến nay, Nguyễn Khải bút sung sức văn xi Việt Nam đại Ơng viết nhanh, viết khỏe, tác phảm Ông mang nhiều nội dung, chủ đề lớn Ơng có tiếng nói riêng phong cách độc đáo Luận văn chúng tơi khơng có tham vọng tìm hiểu tồn giới nhân vật sáng tác Nguyễn Khải Vì vấn đề rộng lớn phong phú đa dạng mà dám giới hạn tìm hiểu giới nhân vật thể trọng truyện ngắn Nguyễn Khải mảng đề tài khác nhau, qua giai đoạn sáng tác Ông Tuy nhiên, để nhận diện cách đầy đủ xác giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải công việc không đơn giản Sức hấp dẫn giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải khơn Chúng tơi muốn góp tiếng nói khiêm tốn để lý giải tài, tâm, tầm Nguyễn Khải qua tác phẩm truyện ngắn Ông kiến giải cần trao đổi lại ý kiến giáo Thầy, Cô đồng nghiệp giúp chúng tơi tìm hiểu cách đầy đủ, toàn diện giới nhân vật Nguyễn Khải phong cách nhà văn giàu tài sáng tạo Luận văn hoàn thành nhờ có bảo giúp đỡ tận tình, chu đáo PGS – Tiến sĩ Trần Khánh Thành Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy, cảm ơn Thầy! cho ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo chuyên nghành văn học Việt Nam khoa sau đại học - Trường đại học Vinh hai năm qua nâng đỡ dìu dắt tơi q trình học tập lịng biết ơn kính trọng sâu sắc Vinh, tháng 12 năm 2007 Mục lục Trang Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Phần nội dung Chương Quan niệm nghệ thuật nhà văn nguyễn khải 1.1 Khái niệm quan niệm nghệ thuật 1.2 Quan niệm văn học Nguyễn Khải 1.2.1 Hành trình đến với văn chương 1.2.2 Quan niệm Nguyễn Khải nhà văn 11 1.2.3 Quan niệm Nguyễn Khải nghề văn 15 1.3 Quan niệm nghệ thuật giới người 20 1.3.1 Quan niệm giới 20 1.3.2 Quan niệm người 26 1.3.3 Sự vận động quan niệm nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Khải 36 Chương Các kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải 2.1 Nhân vật người kể chuyện với nhiều sắc thái 44 2.2 Nhân vật tư tưởng 54 2.3 Các kiểu nhân vật loại hình tiêu biểu 60 2.3.1 Nhân vật người Xã hội chủ nghĩa 60 2.3.2 Nhân vật người nông dân công giáo bị lợi dụng 65 2.3.3 Nhân vật người già cô đơn lạc lõng 70 2.3.4 Nhân vật người trẻ tuổi thời kinh tế thị trường 74 Chương Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải 3.1 Nghệ thuật phân tích tâm lý 79 3.2 Cách tổ chức không gian thời gian nghệ thuật 87 3.2.1 Nhân vật cách tổ chức thời gian nghệ thuật 87 3.2.2 Cách tổ chức không gian nghệ thuật 92 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ 95 3.3.1 Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ nhân vật 96 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trần thuật 104 Phần kết luận Tài liệu tham khảo 111 115 Phần mở đầu Lý chọn đề tài: Nguyễn Khải bút thực tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam Là nhà văn chiến sĩ, ông ý thức trách nhiệm người cầm bút nghiệp cách mạng, coi văn học phương tiện đấu tranh góp phần làm cho sống người ngày tốt đẹp Cả đời Nguyễn Khải đem ngòi bút cống hiến cho nghiệp cách mạng nhân dân, dân tộc Đặc biệt, Nguyễn Khải nhà văn sống thời đại diễn nhiều biến động lớn lịch sử dân tộc, người chứng kiến nhiều đổi thay thời người Do mảng đề tài nhà văn có đóng góp quan trọng, phản ánh cách kịp thời nhiệm vụ giai đoạn cách mạng, bước phát triển đất nước Nhất từ sau Đại hội VI Đảng với tinh thần “Nhìn thẳng thật, nói thật”, trang văn ơng gắn bó với bước chuyển đất nước, nóng hổi tính thời sự, mang tầm khái quát, triết lý cao Với đóng góp to lớn cho văn học nước nhà, Nguyễn Khải tặng Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (năm 1983) Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật đợt II (năm 2000) Nguyễn Khải nhà văn thực tỉnh táo đầy tình nhân với người đời Khi tiếp xúc với người có tâm, có tài mà đời đầy bất trắc, éo le, cô đơn, thường khiến cho tâm hồn ông xúc động cảm thơng sâu sắc Sức mạnh cảm hố tác phẩm Nguyễn Khải phần quan trọng xuất phát từ lòng đồng cảm yêu thương sâu sắc người sống Nguyễn Khải nhà văn thơng minh sắc sảo Ơng có lực quan sát óc phân tích phê phán sâu sắc Tác phẩm ơng thường mang tính luận đề, thường phát đặt vấn đề thiết cốt sống Đọc ông ta trao đổi tranh luận thoải mái với nhân vật lên tác phẩm với cảm xúc chân thành, để suy nghĩ hành động Đồng thời ông cịn nhà văn có sức viết dẻo dai bền bỉ đầy tâm huyết trách nhiệm với nghề Vì suốt đời ơng ln trăn trở tìm cho hướng mới, cách viết khác trước Giờ ngồi 70 tuổi ơng hăm hở thâm nhập sống thực tế để mong xây dựng hình tượng nghệ thuật kết tinh trải “Tuổi đời lẫn tuổi nghề mình” Nguyễn Khải thể nghiệm ngịi bút nhiều thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, kịch mà thể loại ông gặt hái nhiều thành cơng Bên cạnh tác phẩm kí nóng hổi chất thời tiểu thuyết đậm chất triết luận, thành công Nguyễn Khải thể tập trung truyện ngắn Trong 40 năm tìm tịi sáng tạo ơng để lại nhiều tập truyện ngắn có giá trị: Mùa lạc (1960), Hãy xa (1963), Người trở (1964), Một người Hà Nội (1990), Một thời gió bụi (1993), Sư già chùa Thắm ông Đại tá hưu (1993), Hà Nội mắt (1995), Sống đời (2001) Từ thời kỳ đổi người ta thấy ngòi bút ơng có nhiều chuyển biến Cách nhìn người ơng khơng cịn cách nhìn chiều, giản đơn, nhìn thấy “Cái nửa mà thấy” trước mà đầy trăn trở, suy nghiệm trước vấn đề phức tạp, đa dạng sống Đặc biệt thể loại truyện ngắn với số lượng lớn gần 90 truyện góp phần tạo nên dấu ấn riêng, gương mặt riêng nhà văn Nguyễn Khải Nhưng với dung lượng luận văn Thạc sĩ, tìm hiểu “ Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải”, giới vô đông đảo, phong phú, đa dạng lứa tuổi, tầng lớp từ già đến trẻ có số phận, tính cách riêng độc đáo Tìm hiểu “ Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải”, chúng tơi hy vọng có nhìn tổng quan, khái quát người vận động lịch sử, xu thời đại Nghiên cứu “ Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải” cách tiếp cận giới nghệ thuật nhà văn Từ giới khám phá đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Khải, nhân vật phần phong cách, mà phong cách dấu hiệu tài Lịch sử vấn đề: Nguyễn Khải nhà văn tài có vốn hiểu biết, vốn sống phong phú cách viết độc đáo mang tính triết luận cao Tác phẩm ông từ lâu thu hút quan tâm ý giới nghiên cứu phê bình văn học đông đảo bạn đọc Tác phẩm Nguyễn Khải đề tài tranh luận nhiều nhà văn, nhà thơ, nhiều nhà nghiên cứu phê bình có uy tín Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Vũ Tú Nam, Hồ Phương, Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử, Chu Nga, Vương Trí Nhàn Bên cạnh viết sắc sảo phân tích tác phẩm văn học cụ thể ông Xung đột, Mùa lạc, Tầm nhìn xa, Trở về, Gặp gỡ cuối năm …đã có nhiều người nghiên cứu tìm hiểu Nguyễn Khải góc độ phong cách nhà văn, đặc điểm ngòi bút thực hay với tư cách tác gia văn học đại Về phương diện phong cách nghệ thuật, hầu hết nhà nghiên cứu thống đặc điểm “Ngòi bút thực tỉnh táo” nhà văn Nguyễn Khải, coi phong cách nghệ thuật riêng ông Phan Cự Đệ trích (Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975) Tập 2, NXB Đại học THCN, HN, 1983), in Nguyễn Khải tác gia tác phẩm khẳng định: “Nguyễn Khải bút trí tuệ”, “Một ngòi bút thực tỉnh táo” [20, tr 35 – 42] Chu Nga tiểu luận Đặc điểm ngòi bút thực Nguyễn Khải ( Tạp chí Văn học số – 1974 ) đặc điểm ngòi bút Nguyễn Khải sắc sảo nhanh nhạy phát vấn đề phức tạp sống tỉnh táo ngòi bút nhà văn “Khi ông khách quan lạnh lùng miêu tả, ý đến người hạt nhân hình tượng nghệ thuật”[20, tr 65] Nguyễn Văn Hạnh Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải ( Tạp chí Văn học số 1964) cho rằng, Nguyễn Khải có hài hoà việc miêu tả kiện đời sống bên ngồi tâm lý nhân vật, tính cảm xúc chi tiết với chất trữ tình, trình bày kiện cụ thể mối liên hệ trực tiếp với lý tưởng ông khẳng định: “Thành công Nguyễn Khải nhận thức trị, tinh thần trách nhiệm hiểu biết chu đáo nhà văn phạm vi thực mà miêu tả”[20, tr 57 - 59] Trong Văn học Việt Nam 1945 – 1975, tập II ( NXB GD - 1990 ) Đoàn Trọng Huy viết về: “Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải ”, khẳng định yếu tố luận tính thời Nguyễn Khải thơng qua nhìn thực nghiêm ngặt; tính luận ngịi bút động gắn với thời nhà văn Tuy nhiên, Đoàn Trọng Huy chưa thấy hết hài hồ phong cách luận, tỉnh táo với nhân hậu, lãng mạn ngòi bút nhà văn Xung quanh đối thoại hai nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân Trần Đình Sử Văn học phê bình (NXB Tác phẩm Hà Nội 1984 ), đặt vấn đề tác phẩm Nguyễn Khải lại gây ý? Và hai nhà nghiên cứu trả lời câu hỏi ấy, tính thực tác phẩm Nguyễn Khải viết “Những người, việc, vấn đề hôm nay”, “Đề tài nhằm thẳng vào đời sống tại”; phương diện đạo đức vấn đề phản ánh, cảm hứng nghiên cứu phân tích tâm lý, chất văn xuôi, cách kết thúc tác phẩm, đặc sắc ngôn ngữ [20, tr 76 - 83] Những chủ đề hai nhà nghiên cứu trao đổi đề cập, nhiều vấn đề thuộc phong cách nghệ thuật nhà văn Tuy nhiên, với tính chất đối thoại cịn nhiều ý kiến cần phải trao đổi, bàn luận thêm Trong nghiên cứu Nguyễn Khải, cần phải kể đến trang viết người bạn, đồng thời nhà nghiên cứu văn học Vương Trí Nhàn: “Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây”, Nguyễn Khải hay cách tồn văn chương, “Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng từ sau 1945” Có thể nói, Vương Trí Nhàn người gần gũi, dày công nghiên cứu ln có nhận xét sâu sắc đặc điểm ngòi bút sáng tạo Nguyễn Khải Dù vào thời điểm khác xuất phát từ góc độ khơng giống nhìn chung học giả gặp đánh giá chung khái quát: Nguyễn Khải nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học đương đại Tác phẩm ông phản ánh cách kịp thời, sâu sắc thực lịch sử đời sống tinh thần người thời đại Văn ông hấp dẫn, mẻ, độc đáo Các tác phẩm ông không đánh dấu bước đời sống thực mà cịn tìm tịi trăn trở nhà văn đường sáng tạo Bên cạnh ý kiến khen ngợi đồng tình, nhiều nhà nghiên cứu thẳng thắn nhiều nhược điểm hạn chế Nguyễn Khải “Bệnh sính triết lí”, “lạnh lùng”, “khơ khan”, “nói nhiều hình tượng mình”; “ở Nguyễn Khải, có chút đanh đá, chua ngoa, pha chút ngơng nghênh hiếu thắng, lối nói băm bổ, lối trình bày thẳng tuột điều người khác giám nghĩ” (Vương Trí Nhàn), hay “Mấy năm gần đây, Nguyễn Khải hay nói thân mình, lối hồi ký tự truyện tác phẩm 10 này, Nguyễn Khải cố tình khoe với thiên hạ hèn, kém, nhếch nhác đến tội nghiệp mình” (Nguyễn Đăng Mạnh) Về phương diện nhân vật, năm gần có “Cảm nhận người sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây” Nguyễn Thị Huệ (Tạp chí diễn đàn văn nghệ Việt Nam tháng 10 năm 1999) “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu phân tích” Đào Thuỷ Nguyên, (Tạp chí văn học, số 11 năm 2001) Cả hai tác giả sâu khám phá nhiều đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật cảm nhận người tác phẩm Nguyễn Khải Nhìn chung nhà nghiên cứu, phê bình văn học trước có ý kiến, nhận xét xác đáng thống đặc điểm ngòi bút phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Khải Đó đặc điểm chung cho hầu hết sáng tác ông từ tiểu thuyết, kịch đến truỵên ngắn Tuy nhiên nói riêng truyện ngắn, nghiên cứu mang tính tổng kết “ Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải”thì chưa có Trong chờ đợi cơng trình mang tính tổng kết vậy, với kiến thức hạn chế học viên, người viết mạnh dạn chọn đề tài “ Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu giới nhân vật sáng tác Nguyễn Khải vấn đề rộng lớn phong phú đa dạng Trong phạm vi luận văn Thạc sĩ, chúng tơi giới hạn phạm vi tìm hiểu “ Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải” qua giai đoạn sáng tác ông 110 mang nét riêng độc đáo Đó giọng điệu vừa khách quan vừa cá thể hoá Người kể chuyện vừa giữ vai trò trần thuật vừa phải tự thể với tư cách hình tượng Trong trần thuật, người kể vừa miêu tả, vừa bình luận, vừa phân tích, chí khơng nề hà việc xui khiến nhân vật, nhảy vào tham gia với nhân vật Chẳng hạn lời trần thuật sau lời nửa trực tiếp, nửa gián tiếp: " Thượng vàng hạ cám bn tất Nó nói với tôi, đội mũ mà múa Cái múa rùng rợn lắm, cịn truyện trinh thám Bảo phải ư? Cũng chưa hẳn, nộp thuế đầy đủ Thế gì? Chịu! Đó cách làm ăn lúc giao thời" (Chúng bọn hắn) [21 (2), tr 256] Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ đa không biểu tính chất nhiều loại giọng mà thể đa chất giọng Tức người kể chuyện đồng thời nhân vật bên cạnh biểu tính cá thể (những sắc thái tâm lí, tính cách riêng) giọng kể chuyện tồn tính chất "trung tính" biểu thản nhiên giọng trần thuật nhìn từ góc độ người trần thuật, có giọng kể chuyện cá thể hoá rõ nét, mang màu sắc tâm trạng nhìn góc độ nhân vật nhiều giọng kể chuyện mang màu sắc bình thản 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ trần thuật Nói đến nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ trần thuật nói đến ngôn ngữ người kể chuyện Trong truyện ngắn Nguyễn Khải, ngôn ngữ trần thuật phương tiện để bộc lộ chủ đề tư tưởng tác phẩm, nêu bật đặc điểm tâm lí, tính cách nhân vật, tạo nên người đọc thái độ định người kiện miêu tả, hướng người đọc cách đánh giá định tượng đời sống tác phẩm Ngơn ngữ trần thuật đóng vai trị chủ yếu việc dẫn dắt trình hình thành, phát triển kết thúc tác phẩm 111 Với nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ trần thuật, tác giả không xuất đầu lộ diện, qua lối diễn đạt giọng văn hệ thống từ ngữ chi tiết sử dụng, người đọc bắt gặp người kể chuyện ẩn đằng sau đó, nhận thức thái độ người kể chuyện nhân vật Sắc thái riêng ngôn ngữ người kể chuyện hướng người đọc đến chỗ nhận thức chỗ đứng lý tưởng thẩm mỹ nhà văn trình phản ánh đời sống Trong vai người kể chuyện, ngôn ngữ trần thuật Nguyễn Khải có mộc mạc, suồng sã cách dân dã, có hồn nhiên, dí dỏm, lại có thâm trầm kín đáo suy nghiệm trải đời Thật khó miêu tả lại hóm hỉnh, duyên riêng Nguyễn Khải đoạn văn có nhiều nơi tác phẩm ơng "Bà lão nấu ngon quá, nghề riêng mà nên ngày sau ơng lão lại mị đến xin ăn bữa Rồi ngày đến đòi ăn, ăn bữa trưa Rồi ăn bữa tối Rồi đòi ngủ lại, say quá, trời tối quá, thiếu lý xin ngủ lại ơng già ngây ngất trước hạnh phúc Tôi toét miệng cười Chị Đại trợn mắt nhìn tơi, qt to:" Thằng dạy! Mày nghĩ mà cười hả?"[21 (1), tr 209] Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ trần thuật giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Khải phong phú, đa dạng, sử dụng cách biến hoá, đa nghĩa, cách miêu tả ông có nhiều tầng, nhiều lớp, nhiều đoạn văn ơng tái việc, cảnh vật, người hành động nhân vật hình thức trực tiếp thơng qua khối lượng chi tiết phong phú Đây chi tiết việc hay Nguyễn Khải lựa chọn miêu tả công việc nghệ nhân đục lèo tủ vô tỉ mẩn, cẩn thận, công phu truyện ngắn Nghệ nhân làng Song điều đặc biệt 112 người nghệ nhân đục chạm thích để giải toả buồn, nhớ nhung, niềm ân hận…để làm sống lại khuôn mặt, kỷ niệm thời mà qua năm lại xa thêm mãi Một lèo tủ " Khơng có chim thú cả, khơng có tùng bách Chỉ có người thơi, lơ nhơ hình người người, người mà người ngày hôm nay, anh đội súng cao xạ, người đứng bắn người chết tư " "Một lèo tủ đục chạm bốn mươi tám nhân vật chiến sĩ…chia hai bên lèo, bên hăm bốn người " "Họ người xã, bạn trước đồng đội nên thuộc mặt, thuộc tính nết, mặt nhỏ hạt đậu, thân người que diêm cao thấp, béo gầy, người người nấy, không lẫn không giống tư chiến đấu lúc hi sinh, người cách, người cảnh" Thông qua nghệ thuật miêu tả nhà văn, tranh lèo tủ tác giả dựng lên trước mắt người đọc cách sinh động, việc, cảnh vật, người khung cảnh thời điểm định Đây thứ nghệ thuật "vị nhân sinh", hướng người đến với giá trị lịch sử, nhân văn nghĩa tình sâu đậm với bao niềm thương, nỗi nhớ người đồng đội cũ nghệ nhận khắc chạm ẩn chứa thớ gỗ Về miêu tả người ơng có nhiều trang văn đặc sắc: "Cho đến hình dung anh Hạnh với quần áo mùa hè Anh người mùa thu, mùa đông, mùa buồn lạnh Người anh thấp nhỏ lại mặc áo ba đờ suy màu lông chuột dài rộng, đội mũ vành nhỏ kéo sụp xuống tận chân mày, lúc thân người lại cúi xuống, gương mặt héo hon bị lút khăn len, cổ áo, vành mũ, nom buồn q, đơn q "(Phía khuất mặt người ) 113 Ngôn ngữ người kể chuyện Nguyễn Khải có cịn chuyển vào ngơn ngữ nhân vật hình thức kín đáo Trong nhiều tác phẩm, người đọc bắt gặp tượng qua ngơn ngữ nhân vật tích cực Hoặc nhân vật mà nhà văn đồng tình, dùng để gửi gắm lý tưởng hay nhận xét sống Trong nghệ thuật sử dụng từ ngữ, nhiều người nhắc đến nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, lặp cấu trúc nhà văn muốn miếu tả hay nhấn mạnh Đây bữa rượu tri kỉ người lãng tử: "…Nhậu với bạn bè nhà hay quán chẳng có gi mà vui, có tri kỉ khơng có trời, đất, khơng có gió trăng chứng giám, rượu uống có say say tục, say cưỡng Bất ngờ mà có đám bạn, bất ngờ lại bắn đươc thú, thịt nướng lên, rượu rót ra, tứ hải giai huynh đệ, thác réo xa, suối chảy chén rượu sóng sánh mây núi, kỳ ngộ, duyên trời, rượu nặng giọt rơi vào cổ giọt, giọt vui giọt buồn, giọt mừng, giọt tủi, uống chén say, say năm chén rượu trời đất ban tặng, bạn bè tặng, đời tặng…" chữ nghĩa mạch nước tuôn trào không vơi cạn Quả thật khơng có tâm phóng túng, tình u đến độ say mê khó viết dịng Trong ngơn ngữ trần thuật hình thức lời kể chuyện, ơng sử dụng dạng câu phức âm phức điệu làm phong phú thêm khả miêu tả, ý nghĩa biểu cảm cho ngòi bút: "Người già coi trọng miếng ăn khơng thích ăn ngon, mà cịn miếng ngon miếng bùi thường gợi nhớ ngày sung sướng xa xơi, năm tháng khó nhọc vừa nếm trải, nhờ trời sống, khoẻ mạnh để thưởng thức lại miéng ngon quen với với cháu" [21 (2) tr 302] 114 Bên cạnh hệ thống câu phức, Nguyễn Khải sử dụng xen kẽ hệ thống câu đơn Kết ông tạo mạch văn nhanh, chậm, đầy biến hố Ngồi ngơn ngữ người kể chuyện, Nguyễn Khải sử dụng dạng câu đặc biệt Kiểu như: " Nói quá! thế! Buồn nhỉ?, buồn cười nhỉ? " /"Cái vui nhà nghèo rẻ nhỉ?" / "Đồng đội đấy, đồng tuế đấy, người Hà Nội đấy, tuổi già tệ ? "/ " Vô lý ! Tơi thích anh, mê anh, có phần sợ anh mà không lạ ư?" … Những câu kiểu làm cho tín hiệu thẩm mỹ trở nên đa nghĩa, kích thích hứng thú nhận thức người đọc Ngôn ngữ trần thuật giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải bắt nguồn từ sống, thứ ngôn ngữ mộc mạc, chân chất bình dân ơng lại biết sử dụng cách sáng tạo Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân vật thấy thấp thoáng lối so sánh, lối suy nghĩ người bình dân câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ Chúng biến hoá cách linh hoạt, sáng tạo theo mục đích trần thuật nhà văn Chẳng hạn như: “Thắng làm vua, thua tù ” (Tiền tr 308), “Làm thân gái nghe đàn bầu” (Lãng tử tr 370), “Giàu hai mắt, khơng có mắt biết sống đây!’’ (Cặp vợ chồng chân Động Từ Thức – tr 285) "Rối canh hẹ", " Khinh người rẻ của", "Giẫy đĩa phải vôi", „„trâu xá, mạ " Chỉ truyện ngắn Đời khổ, tác giả dùng tới gàn mười câu thành ngữ: Nguyễn Khải hay sử dụng lối nói dân gian: "Đồng tiền lạ lắm, đếm lại thiếu: Các cụ dạy: Chớ có đếm tiền" (Gặp gỡ cuối năm) 115 Cũng có lúc nhà văn sử dụng đại từ quan hệ cách tài tình, đến mức ngac nhiên mà tự nhiên: "Là gái thời phải lấy chồng Lấy lần đầu khơng thành, cịn trẻ lấy lần thứ hai Gia đình bảo thế, phố phường bảo thế, xưa thế, làm theo thế” (Má hồng Tr 220) có lúc nhà văn lại có lối liên tưởng – so sánh thú vị dí dỏm người đọc lại khơng thể dể ràng mà cười vui được: "Ông giống chàng Từ Hải tân thời cịn Dịu nàng Kiều muốn đưa nơi bóng Một ông Từ Hải tiêu tiền nước, nói huyênh hoang, táo tợn Nhưng Từ Hải không đánh nàng Kiều cịn ơng tơi lại hay đánh vợ" (Má hồng) Có thể nói nghệ thuật sử dụng từ ngữ, lối so sánh, liên tưởng độc đáo vận dụng cách tài tình sáng tạo ngơn ngữ dân gian tạo nên giới nhân vật truyện ngắn ông chân thực, gần gũi với người đời hơn, đồng thời tạo nên phong vị riêng nghệ thuật trần thuật nhà văn Bên cạnh nghệ thuật sử dụng từ ngữ, sức hấp dẫn ngôn ngữ trần thuật nhân vật, việc, vật truyện ngắn Nguyễn Khải sâu sắc, phong phú, am hiểu tường tận nhiều lĩnh vực khác thông minh, sắc sảo; nhiều từ ngữ thuộc lĩnh vực hình sự, lĩnh vực kinh tế, làm ăn đến thú chơi lan chơi mai, thú săn, uống rượu nhà văn thể cách tài tình Trong ngơn ngữ trần thuật, Nguyễn Khải cịn hay sử dụng từ ngữ mang tính chất chất hài hước, dí dỏm Trong tác phẩm, người kể chuyện lộ: " Nếu thấp thống nụ cười mỉm cười hiền lành, vui chút nghịch chút cho câu chuyện đậm đà " chỗ này, người kể chuyện có lúc tự chế nhạo, tự giễu mình, chỗ khác lại thân mật, suồng sã với nhân vật Tất tự nhiên không "Văn anh buồn, chữ 116 nghĩa mệt mỏi, đọc khơng thể qn được, dính vào da thịt cho dến tận bây giờ… Văn tơi khác kẻ người vào ồn ào, nói băm bổ, chỏ vào mặt mà nói…" "Nếu ơng Nguyễn Tn khen có lẽ tơi thích ơng Nguyễn Tn uy quyền văn giớ Được ông Tố Hữu khen ơng Đảng Chính phủ" (Đất kinh kỳ – tr 264) Tất vui vẻ, suồng sã nụ cười hóm hỉnh, hồn hậu người trải Xưa nay, người ta thường biết đến Nguyễn Khải sắc sảo, tỉnh táo cảm hứng nghiên cứu, phân tích thực tại, tranh luận, triết lí lúc muốn "Đi guốc bụng thiên hạ", với giọng điệu lối sử dụng ngơn ngữ lý trí, khơ khan mà quên Nguyễn Khải nghệ sĩ mực tài hoa, lãng tử, đa tình Con người nghệ sĩ sau bay bổng quyện thấm với chất thơ ngôn ngữ khiến cho nhiều trang văn đẹp Có trang văn ơng miêu tả "Hà Nội mắt tôi" phố phường người đất kinh kỳ đầy xúc động, sâu lắng vọng nghe tiếng người gọi thẳm sâu ký ức, yêu thương: "Dạo cuối thu, mùa thu đẹp Hà Nội Đạp xe dọc đường Nguyễn Du vào buổi chiều, nhìn lên tán thấy vàng rực, vừa có chút nắng, vừa có chút sương, gió thổi vào mặt lạnh Người nhỏ lại, mặt đường rộng biệt thự ẩn vịm trở nên cổ kính bí mật… (Nghệ nhân làng) Có thể nói trang văn thấm đẫm cảm xúc, yêu thương dòng nước mát khơi không vơi cạn, khiến cho người đọc, thỏa thuê, sung sướng sau giây phút hành mệt mỏi dặm đường xa Nó chất thơ hồn người lắng đọng lại qua bao tháng năm thăng trầm sống Nay có dịp dấy lên mạnh mẽ, hút, hấp dẫn ám ảnh người đọc thứ ngơn ngữ đời sống nhà văn gạn 117 lọc ra, chắt lọc lại, sử dụng cách biến hóa, linh hoạt đời Nói nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn: "Giá có cơng trình nghiên cứu riêng phong cách Nguyễn Khải, theo chúng tơi, cuối người phải đến kết luận trường hợp thành cơng mình, Nguyễn Khải người kể chuyện thông minh, la cà khắp nơi chia với người vui buồn quan sát việc đời Đó phong cách vừa dân dã, vừa đại’’ [20, tr 120] Chúng thấy nhận thấy người kể chuyện thông minh khơng sắc sảo thơng minh, cách nhìn đời, nhìn người, khơng sâu sắc thâm thúy triết lí, chiêm nghiệm người lẽ sống mà mặt trận câu chữ ông giống vị tướng tài ba việc sử dụng từ ngữ, câu văn đắc địa, điêu luyện, đem lại hiệu nghệ thuật cao Đặc biệt vận dụng cách nhuần nhuyễn ngôn ngữ sống đời thường vào văn học viết Văn ơng ln có kết hợp ngơn ngữ truyền thống đại, đồng thời ông vận dụng nhiều thuật ngữ thuộc nhiều lĩnh vực khác vào truyện ngắn tạo cho trang văn ông gây ấn tượng lạ có sức ám ảnh người đọc Vì đọc văn ơng, người ta không thấy nhàm chán mà lúc say mê thứ ngơn ngữ ông sống, đổi sát với đời Thứ ngôn ngữ đổi thay ngày ngày hấp dẫn kết luận Nguyễn Khải bút truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại Với năm mươi năm lao động sáng tạo nghệ thuật không ngừng nghỉ, Nguyễn Khải để lại nhiều tác phẩm có giá trị, tạo dấu ấn riêng văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XX Mỗi trang văn ông trang đời thấm quyện vào câu 118 chữ, lắng đọng bao trăn trở, suy nghĩ niềm say mê kiếm tìm thật bề sâu sống Là người lính, đảng viên, suốt đời gắn bó với nghiệp cách mạng, Nguyễn Khải lựa chọn đường sáng tác văn học để tham gia vào đấu tranh xã hội Ơng đề cao trách nhiệm cơng dân nhà văn ý nghĩa xã hội tích cực văn học Các sáng tác ông bắt nguồn không từ thúc nội tâm hồn, tình cảm, mà cịn từ trăn trở, khám phá nhận thức, từ thúc ý thức công dân yêu đời yêu nước Với tình yêu mãnh liệt ý thức trách nhiệm cao cả, nhà văn Nguyễn Khải tiếp cận, khám phá đời sống, sáng tạo nên tác phẩm vừa phản ánh kịp thời thực lịch sử, vừa vươn tới giá trị nghệ thuật đích thực lâu dài Truyện ngắn Nguyễn Khải vận động mạnh đường đại hóa Thế giới nhân vật truyện ngắn ông đặt số vấn đề có nhu cầu trao đổi bàn bạc với bạn đọc Bởi ông coi văn chương nơi trò chuyện, luận bàn người đương thời vấn đề đời sống Đồng thời tác phẩm mang ý nghĩa khả năng, nhiều cách nghĩ, cách nhìn sống Từ góp phần tạo nên tính dân chủ văn học Với phong cách luận sắc sảo lối viết đổi khiến cho truyện ngắn ơng có sức mạnh thuyết phục riêng; tác phẩm ông thường sáng kiến, thử nghiệm, tìm đường tới Bởi Nguyễn Khải hướng khám phá vào giới thực ngày hôm thực tư tưởng Năng lực phát vấn đề cảm hứng nghiên cứu giúp ơng nhìn thấy giới thực ngày hôm tiềm ẩn vấn đề mẻ, trình hình thành Nó giúp ơng có nhìn tích cực, hướng tới ngày mai Trong mắt ông, giới thực sống trình 119 vận động với tất phong phú, "ngổn ngang, bề bộn, bóng tối ánh sáng, màu đỏ màu đen, đầy rẫy biến động, bất ngờ…", để lý giải tái chất giới thực, nhà văn cần phải sâu nghiên cứu, khám phá lĩnh vực đời sống tư tưởng, tinh thần xã hội Chính lĩnh vực đời sống tinh thần nơi cắt nghĩa cách sâu sắc, lý giải cách sáng tỏ nhiều biểu giới thực phương diện thể diện mạo người thời đại Quan niệm giới thực giúp nhà văn có lối tiếp cận, khám phá tái đời sống độc đáo Đời sống sau nhào nặn, hư cấu nghệ thuật ông trở thành thứ đời sống khái quát Những mảnh đời xa, khác truyện ngắn ông xắp đặt lại bên mối tương quan, liên hệ vừa ngẫu nhiên vừa tất yếu đem lại cho người đọc hình ảnh đời sống vừa chân thực, sinh động mà giàu tính khái quát quy luật đời Bên cạnh quan niệm mẻ giới thực, Nguyễn Khải có quan niệm đặc sắc người ý thức tiếp người mặt tư tưởng, tinh thần giúp nhà văn sâu vào giới ý thức, tư duy, lí trí nhận thức người Khuynh hướng khám phá nghệ thuật độc đáo giúp ngịi bút nhà văn có tầm tư tưởng, tầm khái quát triết học cao làm cho hình tượng người truyện ngắn ơng mang vẻ đẹp mới, vẻ đẹp tinh thần trí tuệ Tuy nhiên điều dễ biến tác phẩm ông thành luận đề khô khan nhân vật dễ trở nên hình mẫu tư người sinh từ sống đời thường Nhìn sống người phức tạp, biến động, muôn mặt đời thường, giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải hai mươi năm trở lại đây, sau thời kỳ Đổi có nhiều chuyển biến nội dung nghệ thuật Quan niệm người, đời 120 không cịn giản đơn, chiều, "Chỉ nhìn thấy nửa mà nhìn thấy" trước mà nhìn đầy trăn trở, suy nghiệm, đa chiều, vận động theo hướng gần sát với sống ngày hôm vào chiều sâu vấn đề mang đậm chất triết lí nhân sinh giàu giá trị nhân văn Cái độc đáo truyện ngắn Nguyễn Khải năm gần độ lắng đọng, hồn hậu ngòi bút già dặn, sắc sảo, trải đời biết đào sâu vào ngõ ngách sâu kín tâm hồn người khơng ngừng học hỏi, vượt lên để đổi cách nghĩ cách viết Mỗi chặng đường nhà văn qua thành tựu góp phần tạo nên diện mạo tác giả thuộc số nhà văn dẫn đầu đời sống văn học Dù có vận động phát triển tư nghệ thuật trước sau, Nguyễn Khải nhà văn lý tưởng, nhà văn triết lí nhân sinh, suốt đời kiên trì, mệt mài đường nghệ thuật để sáng tạo nên giá trị văn học đích thực phục vụ cho sống, cho người hôm mai sau Xuất phát từ quan niệm nghệ thuật, quan niệm giới người độc đáo, Nguyễn Khải sáng tạo giới nhân vật đông đảo, phong phú đa dạng nhằm khám phá phản ánh thực đời sống suốt năm mươi năm qua Để nhận diện cách đầy đủ xác "Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải " công việc không đơn giản Sức hấp dẫn giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải khơn cùng, giới nhào nặn chất lọc từ tâm hồn người viết cần phải cảm nhận tâm hồn người tiếp nhận Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh, người từ sớm có nhận định sâu sắc tác phẩm Nguyễn Khải, viết gần Nguyễn Khải, ông cho rằng: "Nguyễn Khải người có tài, có thực tài Nhưng tài anh đâu? Nó nào? Tôi thấy lúng túng " [35, tr 236] Với 121 luận văn "Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải ", muốn góp tiếng nói khiêm tốn để lí giải tài, tâm, tầm Nguyễn Khải qua tác phẩm truyện ngắn ông Những kiến giải cần trao đổi lại ý kiến giáo thầy cô đồng nghiệp giúp chúng tơi tìm hiểu cách đầy đủ sâu sắc toàn diện giới nhân vật Nguyễn Khải phong cách giới nghệ thuật đa dạng ngòi bút nhà văn, giàu tài sức sáng tạo này./ Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB 122 M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đoxtôixki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Đức Khng, Tìm hiểu Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Đại học sư phạm Nguyễn Thị Bình(1999), “Nguyễn Khải tư tiểu thuyết”, Tạp chí văn học(7), (trang 69 – 75) Hồng Thị Chương (1962), Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật, Nxb thật, Hà Nội Đặng Anh Đào(1991), “Một tượng hình thức kể chuyện hơm nay”, tạp chí văn học(6), (trang 21 – 27) Phan Cự Đệ(1983), Các Nhà văn đại, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ(1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại(2 tập), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Phan Cự Đệ (1948), “Nhà văn tác phẩm” , Nxb văn học Hà Nội 10 Phan Cự Đệ(1969), “Cuộc sống tiếng nói nghệ thuật Nguyễn Khải”, Báo văn nghệ(322) 11 Hà Minh Đức(1990), “Những chặng đường phát triển văn xuôi cách mạng”, Báo văn nghệ(33) 12 Hà Minh Đức, Phạm Quang Long, Trần Khánh Thành…(1997) Lý luậm văn học Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Thành Duy(1961), “Mùa lạc, thành cơng Nguyễn Khải”, Tạp chí văn học(6), (trang – 8) 14 Phạm Hồng Giang(1972), “Một vài nhận xét phong cách Nguyễn Khải quan tập Chủ tịch Huyện”, Tạp chí tác phẩm mới(22) 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb văn học Quốc gia, Hà Nội 123 16 Lê Bá Hán, Phương Lựu, Bùi Ngọc Trác, Nguyễn Lương Ngọc, Cơ sở lý luận văn học T1, Nxb NXB Đại học THCN 17 Lê Bá Hán, Hà Minh Đức (1970), Cơ sở lý luận văn học T2 , Nxb, Giáo dục, Hà Nội 18 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 19 Nguyễn Thị Huệ (11/1999), “Nguyễn Khải nhận thức người trước lựa chọn lịch sử”, Tác phẩm 20 Nguyễn Khải, Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục 21 Nguyễn Khải (2003), Truyện ngắn T1; T2, Nxb Hội nhà văn 22 Nguyễn Khải (2004), Tiểu thuyết(3 tập), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Nguyễn Khải(1997), Truyện ngắn Tạp văn, Nxb trẻ, TPHCM 24 Nguyễn Khải(1996), Tuyển tập Nguyễn Khải(3 tập), Nxb văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Khải (10/10/1974), “Trách nhiệm với mình, trách nhiệm với người khác, trách nhiệm với xã hội”, Báo nhân dân 26 Nguyễn Khải (1995), Tơi nhiệt tình ủng hộ bút trẻ có tài, Văn nghệ trẻ số 27 Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 28 Nguyễn Khải (1962), Tính thực văn học, Tạp chí văn nghệ Quân đội số 29 Nguyễn Đức Lữ (3/2000), Giải đắn vấn đề tôn giáo đảm bảo ổn định trị xã hội, Tạp chí nghiên cứu lý luận học viện quốc gia TPHCM 30 Phong Lê ( 1972), Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 – 1970, Nxb Văn học khoa học xã hội, Hà Nội 31 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 124 32 Nguyễn Văn Long, Lã Nhân Thìn, Văn học Việt Nam sau 1975; vấn đề nghiên cứu giảng dạy,Nxb Giáo dục 33 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế, Thái Bình (1988), Lý luận văn học T3, Nxb Giáo dục 34 Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh (1995), Muốn viết văn hay, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác, Trần Hữu Tá, Nguyễn Văn Long, Đoàn Trọng Huy (1990), Văn học 1945 – 1975 (T2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh (1999), “Dại khôn Nguyễn Khải”, Báo văn nghệ 37 Tuyết Nga (2004), Phong cách văn xuôi Nguyễn Khải, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Vương Trí Nhàn (1999), Cái trẻ tuổi già ( Sự tự phát lại Nguyễn Khải Một thời gió bụi), Sách cánh bướm đóa hướng dương, Nxb Hải Phịng 39 Vương Trí Nhàn (2001), Nghiệp văn, Nxb Văn hóa thơng tin 40 Vương Trí Nhàn (2/1996), Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây, Tạp chí văn nghệ 41 Nguyễn Văn Phú (4/8/1999), “ Thời gian người”, “ Một thành tựu tiểu thuyết”, Báo nhân dân 42 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục 43 Trần Đình Sử (1998), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 44 Trần Đình Sử ( 1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD& ĐT vụ giáo viên, Hà Nội 45 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (T2), Nxb Giáo dục ... xác giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải công việc không đơn giản Sức hấp dẫn giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải khơn Chúng tơi muốn góp tiếng nói khiêm tốn để lý giải tài, tâm, tầm Nguyễn Khải. .. Nguyễn Khải Chương 2: Các kiểu hình tượng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải Chương : Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải 12 Phần nội dung Chương quan niệm nghệ thuật nhà văn nguyễn. .. thời đại Nghiên cứu “ Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Khải? ?? cách tiếp cận giới nghệ thuật nhà văn Từ giới khám phá đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Khải, nhân vật phần phong cách,

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan