Nghiên cứu tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ hoa cây bưởi (citrus maxima (j burmal ) merill ) ở nghệ an

48 7 0
Nghiên cứu tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ hoa cây bưởi (citrus maxima (j  burmal ) merill ) ở nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học vinh -*&* Nguyễn Thị Hoa Cúc Nghiên cứu tách xác định cấu trúc số hợp chất từ hoa bưởi (Citrus maxima (J Burmal) Merill) Nghệ An Luận văn thạc sỹ hoá học Vinh - 2007 Mục lục Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình Bảng ký hiệu viết tắt Mở đầu Chương Tổng quan 1.1 Vài nét đặc điểm thực vật họ Rutaceae 1.2 Đặc điểm thực vật số loài thuộc chi Citrus 1.2.1 Đặc điểm thực vật chi Citrus 1.2.2 Phân loại phân bố chi Citrus họ Rutaceae 1.2.3 Đặc điểm bưởi (Citrus maxima (J Burmal) Merill) 1.3 Những nghiên cứu hoá học chi Citrus 1.3.1 Tinh dầu, hợp chất monotecpen 1.3.2 Các hợp chất Limonoit 10 1.3.3 Các hợp chất flavonoit 11 1.3.4 Thành phần hoá học tinh dầu chi Citrus 15 1.3.4.1 thành phần hoá học tinh dầu hoa cam 15 1.3.4.2 Thành phần hoá học tinh dầu hoa bưởi 15 1.3.4.3 Thành phần hoá học tinh dầu vỏ bưởi 19 1.3.4.4 Thành phần hoá học tinh dầu bưởi 23 1.3.4.5 Thành phần hoá học tinh dầu vỏ cam 26 1.3.4.6 Thành phần hoá học tinh dầu vỏ chanh 28 1.4 Các ứng dụng tinh dầu chi Citrus 30 1.4.1 ứng dụng công nghiệp nước uống.7 30 1.4.2 ứng dụng công nghiệp thực phẩm 30 1.4.3 ứng dụng công nghiệp dược phẩm 30 Chương Phương pháp nghiên cứu 33 2.1 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập chất 33 2.3 Phương pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 33 Chương Thực nghiệm 34 3.1 Thiết bị phương pháp phân lập, xác định cấu trúc số hợp chất từ hoa bưởi 34 3.1.1 Hoá chất 34 3.1.2 Các phương pháp sắc ký 34 3.1.3 Dụng cụ thiết bị 34 3.2 Nghiên cứu hợp chất từ hoa bưởi 35 3.2.1 Phân lập hợp chất 35 3.2.2.1 Phương pháp tiến hành sắc ký cột cao n-Hexan 37 3.2.3 Phương pháp sắc ký mỏng phân đoạn cao nHexan 37 Chương 4: Kết thảo luận 39 4.1 Xác định cấu trúc hợp chất A1 39 4.2 Xác định cấu trúc hợpc hất A2 46 Kết luận 71 Tài liệu tham khảo 72 Lời cảm ơn Luận văn thực phịng thí nghiệm chun đề Hố Hữu - khoa Hoá Trường Đại học Vinh, Viện Hoá Học – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn: PGS TS Hoàng Văn Lựu – Phó chủ nhiệm khoa Hố - Trường Đại Học Vinh người thầy giao đề tài tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn PGS TS Lê Văn Hạc – khoa Hố - Trường Đại học Vinh đóng góp nhiều ý kiến quý báu để luận văn hồn thiện TS Nguyễn Cơng Dinh đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn ThS NCS Trần Đình Thắng tạo điều kiện, bảo giúp đỡ thời gian học tập làm thí nghiệm Phịng thí nghiệm chun đề Hoá hữu - Trường Đại học Vinh Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cơ, cán khoa Hố, khoa Sau đại học, bạn đồng nghiệp, gia đình bạn bè tạo điều kiện, động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Vinh, ngày tháng 12 năm 2007 Nguyễn Thị Hoa Cúc Mở đầu Lý chọn đề tài Các hợp chất thiên nhiên nói chung, hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học nói riêng đóng vai trị ngày quan trọng đời sống, nguồn cung cấp nguyên liệu phong phú cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, mỹ phẩm, thực phẩm đặc biệt y học Hệ thực vật Việt Nam phong phú đa dạng Hiện có khoảng 10368 lồi thực vật bậc cao dự đốn 12000 lồi, làm thuốc khoảng 600 loài Họ Rutaceae (họ Cam quýt) họ thực vật lớn, có 150 giống, 2000 loài thuộc chi Evodia, Muraga, Clausena, Zanthoxilum, Citrus có 100 lồi dùng làm thuốc chữa bệnh Ngoài thuộc họ cịn dùng nhiều nơng nghiệp, cơng nghiệp, thực phẩm, dược liệu, hương liệu, mỹ phẩm nước ta bưởi, cam, quýt thuộc chi Citrus (họ Rutaceae) loại quen thuộc giới Quả loại chứa nhiều vitamin Hoa chúng có mùi thơm đặc trưng Trước người ta sử dụng múi loại để ăn Còn phận khác vỏ, hoa, chưa sử dụng nhiều Ngày trước phát triển khoa học kỹ thuật, kinh tế phận bắt đầu ý đưa vào nghiên cứu số ngành dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm để phục vụ cho đời sống nhân dân nước ta bưởi có nhiều chủng loại việc nghiên cứu thành phần hoá học vỏ, hoa, bưởi cịn hạn chế Có số cơng trình nghiên cứu tinh dầu hoa, lá, vỏ bưởi Chính chúng tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tách xác định cấu trúc số hợp chất từ hoa bưởi (Citrus maxima (J Burmal.) Merill.) Nghệ An” từ góp phần xác định thành phần hoá học hoa bưởi, đồng thời phục vụ cho công tác điều tra định hướng sử dụng hợp chất hoá học từ hoa bưởi vào thực tiễn Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập hoa bưởi - Ngâm hoa bưởi dung môi chọn lọc - Chưng cất thu hồi dung môi thu phần cao đặc - Chiết phần cao đặc dung mơi thích hợp để thu hỗn hợp dịch chiết tương ứng - Sử dụng phương pháp sắc ký kết tinh phân đoạn để phân lập hợp chất từ dịch chiết - Sử dụng phương pháp phổ để xác định cấu trúc hợp chất thu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoa bưởi (Citrus maxima (J Burmal.) Merill.) thuộc họ Cam quýt (Rutaceae) Nghệ An Chương Tổng quan 1.1 Vài nét đặc điểm thực vật họ Rutaceae Họ Cam quýt (Rutaceae) Cây bụi gỗ, đơn kép (có có chét), mọc cách hay mọc đối, gần với họ Xoài (Anacardiaceae) họ Thanh thất (Simaroubaceae) Hoa thường lưỡng tính [3] Họ Cam quýt họ thực vật lớn giới với khoảng 160 chi 1650 loài, phân bố rộng rãi vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới vùng khí hậu ơn hồ ấm áp, đặc biệt có nhiều Nam Phi, Australia, Malaixia, Nhật, Trung Quốc, ấn Độ [21] Việt Nam họ Rutaceae có gần 30 chi 110 loài [4] - Cam chanh (Citrus aurantium L) nước ta cam Xã Đoài ngon tiếng - Cam sành (Citrus nobilis Lour.) Cam Bố Hạ - Cây quýt (Citrus delisiosa Tenora.), cam đường - Cây bưởi (Citrus decumana L.) - Cây chanh (Citrus medica L.) - Phật thủ (Citrus medica L var digitata Riss) - Thanh yên (Citrus medica subsp bajoura Bonavia) - Cây quất (Citrus japonica Thunb) Họ thực vật họ thực vật lớn có chứa nhiều lớp chất có hoạt tính hữu ích mà đa dạng chắn khơng có lồi khác có tầm quan trọng lớn việc sử dụng hợp chất làm dấu mốc để phân loại hoá học 1.2 Đặc điểm thực vật số loài thuộc chi Citrus 1.2.1 Đặc điểm thực vật chi Citrus Chi Cam quýt (Citrus) gồm khoảng 20 loài Việc phân loài chi phức tạp Trước Tanaka (1932) cho chi Citrus có 30 lồi [42] Engler (1964) phân loại chi với loài Swingle (1967) xếp chúng vào 16 loài [40] Đến nay, người ta biết có nhiều phân lồi, nhiều dạng trung gian loài nhiều giống lai tạo Thực vật thuộc chi Citrus Việt Nam theo Phạm Hồng Hộ (2000) mơ tả 20 lồi [6], cịn theo danh mục lồi thực vật Việt Nam chi Citrus có 15 lồi [9], phân bố khắp nơi nước Là loại bụi gỗ nhỏ thường có gai nhọn [11] Lá có tuyến mờ hay khơng rõ, mọc cách hay mọc đối, có cuống hay khơng có, hay khơng đều, có kèm hay khơng có kèm Cụm hoa hình chùm, kẽ hay ngọn, đơi có hoa đơn độc Hoa thường lưỡng tính hay tập tính khác gốc, – dài, rời hay liền, – – cánh hoa rời hay liền, gốc, nhiều nhị đính rời hay tụ thành bó liền thành ống, dính hay khơng dính với cánh hoa, bao phấn hướng trong, hai ơ, nút dọc Bầu có nhiều nỗn, nhiều rời nhau, đầu nhuỵ rời liền, giá noãn trung tâm, nhiều noãn hay noãn Quả hình cầu hình trứng nhọn, chín thường có màu vàng vàng cam Quả khơ tự mở, có nhiều mảnh vỏ có mảnh vỏ Hạch cứng xương hay không cứng, cơm nhầy hay cấu tạo lông mọng nước Hạt gần hình trứng nhọn, màu trắng ngà, chứa nhiều phôi màu trắng hay xanh [10] 1.2.2 Phân loại phân bố chi Citrus họ Rutaceae Họ Cam quýt (Rutaceae) gồm khoảng 120 chi 2000 loài phân bố khắp giới trừ vùng lạnh Việt Nam điều kiện khí hậu đất đai thuận lợi cho việc phát triển loại Citrus Các loại có Việt Nam.Trong loại cam sành, cam chanh, bưởi, quýt trồng nhiều Việt Nam suốt từ Bắc đến Nam Trong gia đình nơng thơn Việt Nam hay nông trường lớn thuộc vùng Bố Hạ (Hà Bắc), Hồ Bình, Hà Tây, Nghệ An, Hà Tĩnh, Nha Trang Các loài hàng năm cho sản lượng lớn: chục ngàn tấn/năm dùng thực phẩm Bảng 1.1: Tóm tắt đặc điểm để phân loại loài Citrus Tên Màu hoa Dạng cuống Hình dạng Màu Tên khoa học Bưởi Trắng To, cành To, tròn Vàng nhạt Citrus decumana L Cam Trắng To, cành Tròn Da cam Citrus aurantium L Cam đường Trắng To, cành Bẹp, bóc vỏ dễDa cam Citrus deliciosa Tenore Cam sànhTrắng To, cành Trịn, bóc vỏ dễ Da cam Citrus acbilis Lour Var nobilis Phật thủ Trên trắng đỏ To, cành Có ngón Vàng Citrus medica var sareadactylis Quất Trắng Khơng có cành Nhỏ, bóc vỏ dễ Da cam Citrus Japonica L Qt Trắng Khơng có cành Bẹp, bóc vỏ dễ Xanh Citrus delicioa Teara Chanh Hồng tím Khơng có cành Trịn Xanh Citrus medica L Thanh yên Citrus medica subsp bajoura Bovavia 1.2.3 Đặc điểm bưởi (Citrus maxima (J Burmal.) Merill.) Theo E Porot có lồi Citrusdecumana Murr, mà có chủng loại ngon Pumelo Thái Lan Một loại bưởi khác Citrus paradisi L loài cam lai bưởi, có chủng loại Ducan to ưa chuộng, quanh năm Trong tài liệu trường Đại học Dược Nam Kinh (1976) có đề cập đến chủng loại Citrus grandis Ossbeck var tomentosa với non có nhiều lơng nhung, chín lơng rụng dần Cịn chủng loại Citrus gradis Osbeck non lơng nhung, chín khơng cịn lơng nhung Việt Nam bưởi trồng khắp nơi Do nhân dân ta thường gọi bưởi kèm theo tên địa phương như: bưởi Thanh Trà (Huế), bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh), bưởi Biên Hoà (Đồng Nai), bưởi Đoan Hùng (Vĩnh Phúc), bưởi đào Đại Hoàng (Hà Nam Ninh), bưởi Nghệ (Vinh, Thanh Hố), bưởi Trắng (Kiến An, Hải Phịng, Thái Bình), bưởi Tân Yên Có chủng loại: bưởi đường, bưởi chua, bưởi Thanh Trà Tuy nhiên tài liệu nghiên cứu bưởi Việt Nam nhắc đến Citrus grandis L.Osbeck (Citrus decumana Murr) Citrus ossbeck mô tả sau: Cây cao từ – 10m.Vỏ thân đơi tiết chất gơm Cành có gai nhỏ mọc đứng kẽ lá, có lơng rời nhẵn Lá hình trái xoan, có đơi gân bên, gân nhỏ rõ lồi mặt cuống sống hoa mọc thành chùm từ – 10 hoa, cuống có lơng, bắc hình vạch có lơng Hoa trắng to, thơm Đài – 5, trịn có lơng, tràng 5, màu trắng Có khoảng 24 nhị rời, ngắn nửa cánh hoa Đĩa dày Bầu hình cầu, có lơng, vịi dài, đầu nhuỵ phình to Quả nhiều hình cầu, đơi to đầu người, cùi dày, màu sắc thay đổi tuỳ loại bưởi, thơng thường có 12 múi Cây mầm khơng màu Ra hoa khoảng tháng 1, 2, cho thu hoạch khoảng tháng – 12 Gần W.Scora nghiên cứu thống gọi bưởi Citrus maxima (J Burmal.) Merill thay cho tên gọi từ trước đến Chưa có tài liệu đề cập đến việc phân loại bưởi Việt Nam cấp cách chặt chẽ * Trần Thế Tục nghiên cứu chi tiết loại số giống bưởi: 10 - Bưởi Pumelo, trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội - Bưởi Đoan Hùng Như Quỳnh (Hải Hưng) - Bưởi đường thôn Quả Cẩm, Yên Phong, Hà Bắc - Bưởi đỏ ruột - Bưởi chua Phúc Thọ - Bưởi chua Phúc Thọ - Bưởi chua Phúc Thọ Tác giả chia nhóm bưởi theo tiêu chuẩn sau: - Căn vào độ chua chia làm nhóm: + Bưởi Đoan Hùng +Bưởi chua Phúc Thọ 1, 2, +Bưởi rôn rốt chua Pumelo - Căn vào màu sắc cùi tép bưởi + Bưởi đỏ ruột + Bưởi trắng - Căn vào thời gian thu hoạch sớm hay muộn + Bưởi chín sớm: bưởi chua + Bưởi chín vừa: Pumelo + Bưởi chín muộn: Bưởi - Căn vào hình thái quả: + Bưởi hình trịn + Bưởi hình trứng +Bưởi hình lê Khi nghiên cứu chủng loại bưởi tác giả xoay quanh hình dạng, cấu tạo, tỷ lệ phần thành phần hoá học như: + Cân trọng lượng, đo chiều cao đường kính + Đếm số múi số hạt múi + Cân phần quả: Phần ăn (tép), chất khô tép, vỏ xanh, cùi trắng, hạt, vỏ hoa + Phân tích thành phần sinh hố nước ép bưởi 34 Máy đo phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều HMBC, HSQC, COSY 3.2 Nghiên cứu hợp chất từ hoa bưởi 3.2.1 Phân lập hợp chất - Mẫu hoa bưởi lấy Nghi Lộc – Nghệ An vào tháng 2/2007 Sau phơi khô thu 4kg, ngâm với Etanol tuyệt đối 30 ngày Cất thu hồi dung môi thu cao tổng Etanol 270g Chiết với dung môi cất thu hồi dung môi thu cặn cao tương ứng: + Dung môi n-hexan thu 40g cao n-hexan có màu vàng nâu nhạt + Dung mơi etylaxtat thu 30g cao etylaxetat có màu nâu + Dung môi n-butanol thu 200g cao n-Butanol có màu nâu đậm - Các dịch chiết tương ứng từ hoa bưởi (Citrus maxima (J.Burmal) Merill) hỗn hợp phức tạp chứa hợp chất khác Để phân lập chất khỏi hỗn hợp, sử dụng phương pháp sắc ký cột với hệ dung mơi rửa giải thích hợp lặp lại nhiều lần Việc tinh chế chất dùng phương pháp kết tinh lại hệ dung mơi thích hợp thu chất có độ tinh khiết cao Để xác định cấu trúc hoá học chất thu phải sử dụng phương pháp phổ để khảo sát Việc phân lập thành phần hoá học từ hoa bưởi (Citrus maxima (J.Burmal) Merill) thực theo sơ đồ sau: 35 Sơ đồ phân lập hợp chất từ hoa bưởi 3.2.2.1 Phương pháp tiến hành sắc ký cột cao n-hexan Cao n-hexan trộn theo tỷ lệ thích hợp (1:1) với silicagel (254-Merck) cho vào cột sắc ký nhồi pha tĩnh silicagel Tiến hành sắc ký cột với hệ dung môi triển khai theo tỷ lệ thay đổi (bảng 3.1), lấy thể tích xác định dung dịch chảy khỏi cột Cất thu hồi dung môi, dùng axeton metanol để rửa chất thu đọng lại bình cầu Tiếp tục sắc ký với hệ dung môi cũ với tuỳ vào thay đổi màu sắc chất cất Bảng 3.1: Các phân đoạn thu trình sắc ký cột nhexan Hệ dung môi STT Tỷ lệ Phân đoạn n-hexan:a xeton 25:1 CGH1-> CGH21 19:1 CGH22-> CGH36 15:1 CGH37-> CGH42 9:1 CGH43-> CGH58 4:1 CGH59-> CGH92 axeton: metanol 4:1 CGH93- >CGH115 36 2:1 CGH116-> CGH119 Khi chạy cột với dung môi theo thứ tự thấy có thay đổi màu sắc cột sắc ký sau: màu vàng đỏ->màu xanh nhạt->màu xanh đậm->màu trắng 3.2.3 Phương pháp sắc ký mỏng phân đoạn cao nhexan Sau tiến hành sắc ký cột cao n-hexan phân đoạn tương ứng từ CGH1-> CGH119 Tiến hành sắc ký mỏng với hệ dung mơi thích hợp (bảng 3.2) Bảng 3.2: Các phân đoạn thu trình sắc ký mỏng TT Hệ dung mơi Tỷ lệ Phân đoạn Kết n-hexan/ axeton 9:1 CGH1-> CGH20 Chất dầu màu đỏ ?Sitosterol CGH21-> CGH32 chấm kéo vệt CGH33-> CGH41 chấm trịn kéo vệt CGH42-> CGH50 chấm tròn kéo vệt clorofom/ metanol/nước 8:1:0,05 CGH51-> CGH57 Khơng lên CGH58- >CGH69 Có chất rắn trắng, CGH64 để làm CGH70-> CGH79 chấm có chất rắn trắng; CGH77-CGH79 để làm CGH80-> CGH92 Chất rắn trắng giống CGH70-> CGH79 CGH93-> CGH98 chấm clorofom/ metanol/nước 4:1:0,05 CGH99- >CGH110 Khơng lên CGH111-> CGH119 Không lên 37 Sau tiến hành sắc ký mỏng, tách, kết tinh lại nhiều lần ta thu phân đoạn CGH64 chất rắn màu trắng A1 phân đoạn CGH77-CGH79 chất rắn màu trắng A2 Chương Kết thảo luận 4.1 Xác định cấu trúc hợp chất A1 Hợp chất A1 chất rắn dạng vơ định hình, khơng tan clorofom, axeton, metanol, dễ tan hệ dung môi clorofom/metanol; nóng chảy nhiệt độ 273-275oC Phổ 13C-NMR quan sát thấy 35 tín hiệu nguyên tử cacbon, có nguyên tử cacbon gắn với oxy nằm vùng 61,0ppm đến 100,7 Hai tín hiệu 121,1ppm 140,3ppm thuộc liên kết đôi (C-5 C-6) Phổ 1H-NMR xác nhận có mặt liên kết đơi có tín hiệu cộng hưởng proton với độ dịch chuyển hố học 5,32ppm Tín hiệu cộng hưởng proton nhóm hydroxyl có độ chuyển dịch hố học từ 4,21 - 4,86ppm Tín hiệu cộng hưởng proton vùng xen phủ dày đặc nhóm CH, CH2 vịng có độ dịch chuyển hố học từ 1,03,10ppm Tín hiệu cộng hưởng proton nhóm CH3 có độ dịch chuyển hố học từ 0,6-0,9ppm Số hiệu phổ 1H-NMR 13C-NMR cho phép nghĩ đến cấu trúc hợp chất glucozit có cơng thức C35H60O6 Đem chất thuỷ phân axit loãng thu ? - Sitosterol, đồng thời phổ thấy tín hiệu gốc đường Điều chứng tỏ phần tử đường bị loại khỏi phân tử ? - sitosterol glucozit Các số liệu phổ thực nghiệm thu so với số liệu phổ chuẩn khẳng định hợp chất A1 ? - sitosterol – – O - ? - D – glucopyrannozit Bảng 4.1: Số liệu phổ 13C-NMR hợp chất A1 38 STT Độ dịch chuyển hoá học (ppm) 36,8 28,7 76,9 39,0 140,4 121,1 31,3 33,3 49,5 10 36,1 11 23,8 12 39,1 13 41,8 14 56,1 15 25,4 16 31,3 17 55,4 18 11,7 19 20,5 20 38,2 21 19,0 22 35,4 23 29,2 24 45,1 25 27,7 26 18,9 27 23,5 28 19,6 29 18,5 1’ 100,7 2’ 73,4 39 3’ 76,6 4’ 70,0 5’ 76,7 6’ 61,0 \ Hình 4.1: Phổ 13C-NMR hợp chất A1 Hình 4.2: Phổ 13C-NMR hợp chất A1 Hình 4.3: Phổ 1H-NMR hợp chất A1 Hình 4.4: Phổ 1H-NMR hợp chất A1 Hình 4.5: Phổ DEPT hợp chất A1 Các kiện phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR 13C-NMR hợp chất A1 hoàn toàn phù hợp với phổ ? sitosterol – – O - ? - D – glucopyranozit Vậy A1 ? sitosterol – – O - ? - D – glucopyranozit có cơng thức cấu tạo: 4.2 Xác định cấu trúc hợp chất A2 1) Phổ khối lượng phân giải cao hợp chất A2 pic với số khối 355,1 353,1 tương ứng với ion MH2+ M+ Vậy A2 có cơng thức phân tử: C21H38O4 (M+H) 2) Phổ 1H-NMR hợp chất A2 cho thấy: - Tín hiệu cộng hưởng proton olefin (vị trí cacbon 9,10,12,13) có độ dịch chuyển hoá học ?(ppm) là: 5,33; 5,33; 5,35 5,36 - Tín hiệu cộng hưởng proton nhón CH2 (vị trí C-11) có độ dịch chuyển hố học ?(ppm): 2,79 40 - Tín hiệu cộng hưởng proton nhóm CH2 liên kết với nhóm este (vị trí C-2) có độ dịch chuyển hố học ?(ppm): 12,37 - Tín hiệu cộng hưởng proton nhóm CH2 gốc glyxerin (vị trí C-1’,C-3’) có độ dịch chuyển hoá học ?(ppm): 4,17; 4,08; 3,57; 3,56 - Tín hiệu cộng hưởng proton nhóm CH (vị trí C2’) có độ dịch chuyển hố học ?(ppm): 3,83 - Tín hiệu cộng hưởng proton nhóm CH3 (vị trí C18) có độ dịch chuyển hố học ?(ppm): 0,92 - Tín hiệu cộng hưởng proton nhóm CH2 (vị trí C-8,C-14) có độ dịch chuyển hố học ?(ppm): 2,06-2,10 - Tín hiệu cộng hưởng proton nhóm CH2 (vị trí C-3, C-4, C-5, C-6, C-7, C-15, C-16, C-17) có độ dịch chuyển hoá học ?(ppm): 1,31 – 1,42 3) Phổ 13C-NMR Phổ 13C-NMR hợp chất A2 cho thấy vị tín hiệu sau: - Tín hiệu cộng hưởng có độ dịch chuyển hố học 175,4 (ppm) ngun tử cacbon C-1 - Tín hiệu cộng hưởng có độ dịch chuyển hoá học 130,8ppm; 130,9ppm; 129,0ppm; 129,1ppm nguyên tử cacbon C9; C-13; C-12; C-10 liên kết đơi - Tín hiệu cộng hưởng có độ dịch chuyển hoá học: 64,1ppm; 66,4ppm; 71,1ppm nguyên tử cacbon C-1,; C-3,; C-2, Bảng 4.2: Số liệu phổ 13C-NMR hợp chất A2 Cacbon Nhóm Độ dịch chuyển hoá học ?(ppm) C=O 175,4 CH2 34,9 CH2 25,9 41 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1’ 2’ 3’ CH2 28,1 CH2 30,1 CH2 30,2 CH2 30,4 CH2 32,6 CH 130,8 CH 129,1 CH2 26,5 CH 129,0 CH 130,9 CH2 34,9 CH2 30,6 CH2 30,1 CH2 23,6 CH3 14,4 CH2 64,16 CH 71,1 CH2 66,4 Các số liệu thực nghiệm phổ MS, 1H-NMR, 13C-NMR hợp chất A2 so so sánh với số liệu phổ chuẩn khẳng định hợp chất A2 – Monolinolein [? - Monolinolein, – O – (9,12 – Octadecadienoyl) glycerol] có cơng thức cấu tạo: Hình 4.6: Phổ hồng ngoại hợp chất A2 Hình 4.7: Sắc ký lỏng hợp chất A2 Hình 4.8: Phổ MS negative [M-H]+ hợp chất A2 Hình 4.9: Phổ MS postive [M-H]+ hợp chất A2 42 Hình 4.10: Phổ 1H-NMR hợp chất A2 Hình 4.11: Phổ 1H-NMR hợp chất A2 Hình 4.12: Phổ 1H-NMR hợp chất A2 Hình 4.13: Phổ mơ 1H-NMR hợp chất A2 Hình 4.14: Phổ 13C-NMR hợp chất A2 Hình 4.15: Phổ 13C-NMR hợp chất A2 Hình 4.16: Phổ mơ 13C-NMR hợp chất A2 Hình 4.17: Phổ DEPT hợp chất A2 Hình 4.18: Phổ HMBC hợp chất A2 Hình 4.19: Phổ HMBC hợp chất A2 Hình 4.20: Phổ HMBC hợp chất A2 Hình 4.21: Phổ HSQC hợp chất A2 Hình 4.22: Phổ HSQC hợp chất A2 Hình 4.23: Phổ HSQC hợp chất A2 43 Hình 4.24: Phổ COSY hợp chất A2 Hình 4.25: Phổ COSY hợp chất A2 Hình 4.26: Phổ COSY hợp chất A2 Kết luận Tiến hành nghiên cứu thành phần hoá học hoa bưởi (Citrus maxima (J Burmal.) Merill.) Nghệ An Chúng thu số kết sau: 1) Bằng phương pháp ngâm chiết với dung môi chọn lọc cất phân đoạn thu cao đặc tương ứng là: nhexan (40g); etylaxetat (30g); n-butanol (200g) 2) Nghiên cứu cao n-hexan phương pháp sắc ký kết tinh phân đoạn thu chất A1 A2 3) Đã sử dụng phương pháp phổ đại: tử ngoại, hồng ngoại, khối phổ, phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1HNMR; 13C-NMR; DEPT), phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều (HSQC; HMBC) để xác định cấu trúc hợp chất tách Các kết phổ cho phép khẳng định cấu trúc hợp chất A1 là: ?-sitosterol – – O – D - ? - glucopyranozit; A2 – Monolinolein Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bùi Kim Anh (1998) Luận văn Thạc sĩ hoá học ĐHSP Hà Nội 44 Bùi Kim Anh (2005) Luận án Tiến sĩ hoá học ĐHSP Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (1997) Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (1997) Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Đậu Luận án tiến sĩ Trường ĐHTH Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (2000).Cây cỏ Việt Nam, II NXB trẻ Nguyễn Thị Thanh Huế (2007) Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐH Vinh Lê Khả Kế (1962).Phân loại thực vật NXB Giáo Dục Trần Kim Liên (2003) Danh mục loài thực vật Việt Nam, tập II,mục 134.NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 10 Hồng Văn Lựu (1998) Phương pháp sắc ký khối phổ Giáo trình cao học hố học.Trường ĐH Vinh 11 Lã Đình Mới (2001) Tài nguyên thực vật có tinh dầu Việt Nam, tập I NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Mạnh Pha (1991) Thành phần hoá học tinh dầu vỏ bưởi Tạp chí dược học 5,9 13 Nguyễn Mạnh Pha (1993) Luận án phó tiến sĩ khoa học y dược.Trường ĐH Dược, Hà Nội 14 Đỗ Đình Rãng (2003) Nghiên cứu tinh dầu vài phận bưởi Hội nghị hố học tồn quốc lần thứ IV, Hà Nội, 290 15 Phan Thị Phương Thảo (1999) Luận văn thạc sĩ hoá học Trường ĐH Vinh 16 Nguyễn Thị Thảo Trân (2003) Khảo sát tinh dầu vỏ chanh Hội nghị hố học tồn quốc lần thứ IV, Hà Nội, 332 17 Dương Anh Tuấn cộng (1998) Nghiên cứu phân lập limonin từ hạt chanh, cam, quýt Việt Nam thăm dò tác 45 dụng trừ sâu bệnh Tuyển tập báo cáo hội nghị hố học toàn quốc lần thứ III, tập I, 52- 55 18 Phùng Bạch Yến Kết nghiên cứu tinh dầu chanh, quýt, bưởi KHKT Nông nghiệp số 318 19 Phùng Bạch Yến (1989) Thành phần chất thơm tinh dầu hoa bưởi Việt Nam Tạp chí KHKT quản lý T (40)4 Tiếng Anh 20 Dương Anh Tuấn cộng (1998).Antifeedant effects of limonin isolated from Vietnamese lemon seeds against Blutella xylostela Abtracts from ASOMPSIX SO3b, P 100 21 Alford A R., and Murray K D (2000) Prospects for Citrus limonoids in insect pest management, In: (Berhow, M.A elal Eds Citrus limonoids Functional chemicals in Agriculture and Foods.ASC symbosium series 758 washington, DC, Ofort University press, 201- 211 22 Attaway, J A (1994) Citrus juice flavonoids with anticarcinogenic and antitumor propervises In food phytochemicals for cancer prevention I; Maple press: York, PA., 240 – 248 23 Benaventa – Garcia, O., Castillo, J., Marin, F R., Ortuno, A., DelRio J A (1997) Use and Properties of Citrus flavonoids J Agric Food Chem., 45, 4506 – 4515 24 Bennett R D and Hasegawa S (1981) Limonoids of Calamondin seeds Tetrahedron, 37, 17 – 24 25 Bernays (1841) Limonin Liebigs Ann Chem 40 317 26 Chavalit N (1991) Citrus maxima (Burm) Merr Plants resources of South – East Asian – Edible funt and nuts, Pudoc wageningen, 128 27 ChemJ., MontanariA M, Widner, W W (1997) Two new polymethoxylated flavones, a class of compounds with potential anticancer activity, isolated from cold pressed Dancy Tangerine peel oil solids, J Agric Food chem., 45, 364 – 368 46 28 David L Dreyer (1966), Citrus bitter principle in Navel oranges, Food Technol., 3, 248 29 Francesco castelli, Natascia Giuffda, Corrado Tringali and Giusppe Ruberto (2000) Calorimetric evidence of diffrentiated transport of limonin and nomilin through biomembranes J Agric Food Chem., 48 (9),4123 – 4127 31 Haenen G R M M.,Paquary, T.B.G., Korthouwer, R E M., and Bast, A (1997) Peroxynitrite scavenging by flavonoids Biochem Biophys Res Commun., 236, 591 – 593 32 Hasegawa, S., Berhow, M A., Fong, C H (1996) Analysis of bitter principles in Citrus In Modern methods of plants analysis., Linskens, H F., Jackson, J F., Eds Springer – Verlag, Berlin 18, 59 – 80 33 Hesegawa, S., Berhow M A., Manners, G.D (2000) Citrus limonoids research: an overview In Citus limonoids, Functional Chemicals in Agriculture and Foods; Berhow, M A., Hasegawa, S., Manner, G D , Eds ACS Symposium series 758; Washington, D C., – 34 Hirano, T., Abe, K., Gotoh, M., Oka, K (1995) Citrus flavone tangeretin inhibits leukaemic HL – 60 cell growth partially through induction of apoptosis with less cytotoxic on normalymphocytes Br., J Cancer., 21, 1184 – 1185 35 Ito, A., Ishiwa, J., Sato, T., Mimaki, Y., Shashida, Y (1999) The Citrus flavonoid nobiletin supresses the production and gene expression of matrix metalloproteinase – / gelatinase B in rabbit synovial cell An, N Y Acal Sci., 878, 632 – 634 36 Maier, V P and Dreyer, D L (1995) Citrus bitter principles IV Occurrence of limonin in Grapefruit Juice J Fod Sci 30 874 47 37 Manners, G D., Jocob, R A., Andrew P., Breksa III,Thomask Schoch and Shin Hasegawa (2003) Bioavailability of Citrus limonoids in Humans J.Agric Foodchem., 51 (14), 4156 – 4161 38 Morguchi, J., kita, M., Hasegawa, s and Omura m (2003) Molecular approach to citrus flavonoid and limonoid biosynthesis Food, Agric.and Environment (1): 22 – 25 39 Satoru Kawaii, Yasuhiko Tomono, Eriko Katase, Kazunori Ogawa, Masanichi Yano, Meisaku Koizumi, Chihiro Ito and Hiroshi Furukawa (2000) Quantitative study of flavonoids in leaves of citrus plants J Agric Food Chem., 48 (9), 3865 – 3871 40 Swingle, W T ? Reece, P C (1967) The botany of citrus and its wild relatives of orange subfamily In the citrus industry (Reuther, W., Webber, H I and Batchelor, L.D., Eds.) University of Califonia press I, 180 – 223 41 Takuji Tanaka, Meada, M., Kohno, H., Murakami, M Kagami, J Miyake, M and Wada K (2000) Ihigition of azoxymethane – induced colon carcinogenesis in Male F _ 344 rats by the citrus limonoids obacunone and limonin Carcinogenesis, 22 (1), 193- 198 42 Taylor, D A H (1993) In chemistry and chemical taxonomy of the Rutales (Waterman, P G and Grundon, M F., Eds.), Academic Press,, Newyork, 353 43 Thomas K Schoch, Gary D Manners and Shin Hasegawa (2001) Analysis of limonoid glucosides from Citrus by electrospray ionization liquid hromatography – mass spectrometry J Agric Food Chem., 49 (3) 1102 – 1108 44 Tian – ShungWu, Shiow – Chyn Huang and Jeng – Shiow Lai (1994), stembark coumarins of Citrus grandis Phytochemistry, 36 (1), 217 – 219 48 45 Ernest Guenther The essential oils.Volum Newyork, 11- 1964 46 Lenone Rivista tral esenge profumi 28 (1946) Perfumery essential oil record 38 (19) 74-78 47 Nicholls (1974) Parfumery essential oil record 38, 241 48 K L Phar R K Thappa SG Agarwell Newer Trends in essential oils and Flavours 49 Hesse and Zeitschel Ibiol (2) 54 (1901), 245 (2) 66 (1902) 481 50 Shaw P E and Moshonas M G(1985), Mass spetra Rev 51 Ashoor S, H, M, Bernhtd R A S(1967) Agric Food Chem 15, 1044-1047 52 Kesterson J K and Hendrickson R (1964) Am Perfume Cosmet 79, 34 – 36 53 Kling and Florentin Ann fals 18 (1925) J Pharm Chim (8) a (1926) 265 54 Manuel G Moshonas M G(1971) Analysis of carbony flavor constituent from grape fruit oil J Agr Food Chem 19 55 Nguyen Xuan Dung, Vu Ngoc Lo, Nguyen Manh Pha, Nguyen Huu Thien and Piet A Lecletcq(1996) Chemiccal investigation of the fruit peel oil of Citrus medica L var sarcodactylics (noot) Swingle from Vietnam J Essential oil research, 8, 15 – 18 56 Mackold (1964) Sesquiterpenes, Nootkatone a new grape fruit flavor constituent J Food sci, 29 57 Moshonas M G and Lind D Fric (1969) Andehydes, Ketones and esters in Valencia orange peel oil, Journal of Food sciense Vol 34 58 Nelson and Mottern (1948) Florida Citrus oils University Florida Agric, N0 452 ... vỏ, hoa, bưởi cịn hạn chế Có số cơng trình nghiên cứu tinh dầu hoa, lá, vỏ bưởi Chính chúng tơi lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu tách xác định cấu trúc số hợp chất từ hoa bưởi (Citrus maxima (J Burmal. ). .. để phân lập hợp chất từ dịch chiết - Sử dụng phương pháp phổ để xác định cấu trúc hợp chất thu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu hoa bưởi (Citrus maxima (J Burmal. ) Merill .) thuộc họ Cam... bưởi kèm theo tên địa phương như: bưởi Thanh Trà (Hu? ?), bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh), bưởi Biên Hoà (Đồng Nai), bưởi Đoan Hùng (Vĩnh Phúc), bưởi đào Đại Hoàng (Hà Nam Ninh), bưởi Nghệ (Vinh, Thanh

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2: Tỷ lệ % các hợp chất trong tinh dầu hoa bưởi [25]. STT Tên chất  Tỉ lệ %  - Nghiên cứu tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ hoa cây bưởi (citrus maxima (j  burmal ) merill ) ở nghệ an

Bảng 1.2.

Tỷ lệ % các hợp chất trong tinh dầu hoa bưởi [25]. STT Tên chất Tỉ lệ % Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 1.3: Thành phần hoá học của tinh dầu hoa bưởi ở Việt Nam [55].  - Nghiên cứu tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ hoa cây bưởi (citrus maxima (j  burmal ) merill ) ở nghệ an

Bảng 1.3.

Thành phần hoá học của tinh dầu hoa bưởi ở Việt Nam [55]. Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.6: Hàm lượng các chất có trong tinh dầu vỏ bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh) [15].   - Nghiên cứu tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ hoa cây bưởi (citrus maxima (j  burmal ) merill ) ở nghệ an

Bảng 1.6.

Hàm lượng các chất có trong tinh dầu vỏ bưởi Phúc Trạch (Hà Tĩnh) [15]. Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1.9: Thành phần hoá học của tinh dầu vỏ chanh Việt nam [48]  - Nghiên cứu tách và xác định cấu trúc một số hợp chất từ hoa cây bưởi (citrus maxima (j  burmal ) merill ) ở nghệ an

Bảng 1.9.

Thành phần hoá học của tinh dầu vỏ chanh Việt nam [48] Xem tại trang 27 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan