1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các khía cạnh văn hóa theo mô hình hofstede

11 1.1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đàm phán là một hoạt động vốn dĩ rất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày . Đàm phán hiện diện trên nhiều lĩnh vực khác nhau như giáo dục, văn hóa, xã hội, chính trị và đặc biệt là trong kinh doanh đàm phán có vai trò rất quan trọng. Nhưng làm sao để đàm phán giỏi thì không đơn giản. Nó đòi hỏi phải có khả năng, kiến thức, kinh nghiệm cũng như cần có sự nỗ lực không ngừng của bản thân. Đấy chính là chìa khóa để chiến thắng trong cuộc đàm phán, hiểu thấu đối tác sẽ đem lại thành công đến cuộc đàm phán. Và đối với đất nước ta ngày nay, việc hội nhập và toàn cầu hóa nền kinh tế với các nước trên thế giới là mục tiêu hàng đầu. Đàm phán quốc tế mang cấp độ khó nhằn hơn, vì nó có sự giao thoa các nền văn hóa hoàn toàn khác nhau của các nước. Do đó một nhà tâm lý học Hofstede đã cho ra đời một bộ quy chuẩn về các văn hóa của mỗi quốc gia. Có rất nhiều mô hình đánh giá văn hóa của một quốc, tuy nhiên em vẫn chọn mô hình Hofstede vì tính thực tiễn của nó. Thông qua mô hình này ta có thể miêu tả và giải thích được sự tương đồng và khác biệt của các nền văn hóa khác nhau dựa trên các cặp đối lập trong mô hình của ông. . Kết quả nghiên cứu của Hofstede có ý nghĩa thiết thực trong việc hướng các nền văn hóa lại gần nhau hơn, hạn chế những mâu thuẫn có thể nảy sinh từ những nền văn hóa khác nhau.

TIỂU LUẬN MƠN ĐÀM PHÁN KINH DOANH ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ CÁC KHÍA CẠNH VĂN HĨA THEO MƠ HÌNH CỦA HOFSTEDE      Khả dám chịu rủi ro (Uncertainty avoidance) Chủ nghĩa cá nhân (Individualism) Tính cứng rắn (Masculinity) Khoảng cách quyền lực (Power distance) Hƣớng tƣơng lai ( Long-term orientation) Ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Chuyên ngành: QUẢN TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp: TP.HỒ CHÍ MINH, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu đề tài Đối tượng phạm vi đề tài Phương pháp sử dụng CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ MƠ HÌNH HOFSTEDE Khái niệm 2 Lịch sử hình thành Các chiều văn hóa Hofstede 3.1.Khoảng cách quyền lực ( Power Distance index – PDI) 3.2.Chủ nghĩa cá nhân (Individualism – IDV) 3.3.Khả dám chịu rủi ro (Uncertainty Avoidance index- UAI) 3.4.Tính cứng rắn (Masculinity – MAS) 3.5.Hướng tương lai (Long term orientation – LTO) CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH HOFSTEDE Ở VIỆT NAM Việt Nam khía cạnh văn hóa theo Hofstede 1.1.Khoảng cách quyền lực Việt Nam 1.2.Việt Nam xã hội tập thể 1.3.Khả dám chịu rủi ro Của Việt Nam 1.4.Việt Nam tính cứng rắn 1.5.Nét văn hóa định hướng dài hạn Việt Nam Ảnh hưởng khía cạnh văn hóa Việt Nam đàm phán kinh doanh 2.1 Lợi ích 2.2 Hạn chế 2.3 Giải pháp khắc phục CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đàm phán hoạt động phổ biến sống hàng ngày Đàm phán diện nhiều lĩnh vực khác giáo dục, văn hóa, xã hội, trị đặc biệt kinh doanh đàm phán có vai trị quan trọng Nhưng để đàm phán giỏi khơng đơn giản Nó địi hỏi phải có khả năng, kiến thức, kinh nghiệm cần có nỗ lực khơng ngừng thân Đấy chìa khóa để chiến thắng đàm phán, hiểu thấu đối tác đem lại thành công đến đàm phán Và đất nước ta ngày nay, việc hội nhập tồn cầu hóa kinh tế với nước giới mục tiêu hàng đầu Đàm phán quốc tế mang cấp độ khó nhằn hơn, có giao thoa văn hóa hồn tồn khác nước Do nhà tâm lý học Hofstede cho đời quy chuẩn văn hóa quốc gia Có nhiều mơ hình đánh giá văn hóa quốc, nhiên em chọn mơ hình Hofstede tính thực tiễn Thơng qua mơ hình ta miêu tả giải thích tương đồng khác biệt văn hóa khác dựa cặp đối lập mơ hình ơng Kết nghiên cứu Hofstede có ý nghĩa thiết thực việc hướng văn hóa lại gần hơn, hạn chế mâu thuẫn nảy sinh từ văn hóa khác Mục tiêu đề tài Mục tiêu đề tài muốn hướng đến khái qt kiến thức mơ hình Hofstede, làm bật tính ứng dụng mơ hình Việt Nam, đồng thời rõ mặt lợi mặt hạn chế khía cạnh đàm phán nhằm góp phần nâng cao chất lượng đàm phán nước phần nhỏ khiến đối tác quốc tế có nhìn rõ Việt Nam Đối tƣợng phạm vi đề tài Đối tượng nghiên cứu tổng quan mơ hình Hofstede ưu điểm hạn chế khía cạnh đàm phán kinh doanh Phạm vi nghiên cứu chiều văn hóa quốc gia Việt Nam Phƣơng pháp sử dụng Để giải vấn đề đặt ra, tiểu luận sử dụng phương pháp bao gồm: phân tích khía cạnh văn hóa tác động đến đàm phán kinh doanh, đồng thời đưa so sánh quốc gia để làm bật nội dung tiểu luận, bên cạnh cịn có biện pháp tổng hợp, thu thập thông tin Bố cục đề tài gồm: Chương 1: Lý thuyết mơ hình hofstede Chương 2: Ứng dụng mơ hình hofstede việt nam Chương 3: Kết luận CHƢƠNG 1: Khái Niệm LÝ THUYẾT VỀ MƠ HÌNH HOFSTEDE Lý thuyết chiều văn hóa Hofstede tiếng Anh gọi Hofstede’s Cultural Dimensions Theory Được đề nhà nhân chủng học người Hà Lan- Geert Hofstede, coi khuôn khổ cho giao tiếp đa quốc gia, với mục đích để hiểu rõ khác biệt văn hóa quốc gia phân biệt cách thức kinh doanh văn hóa khác Hay nói cách khác, lý thuyết tạo khuôn khổ để phân biệt văn hóa khác nhau, khía cạnh văn hóa tác động chúng việc kinh doanh Hình 1: Geert Hofstede (1928 –2020) Lịch sử hình thành Năm 1965, Hofstede thành lập trung tâm nghiên cứu cá nhân IBM châu Âu (do ơng quản lý năm 1971) Từ năm 1967 - 1973, ông thực khảo sát quy mô lớn nghiên cứu khác biệt giá trị dân tộc công ty toàn giới tập đoàn đa quốc gia Ông cho khảo sát 117.000 nhân viên IBM so sánh câu trả lời họ mẫu khảo sát tương tự nước khác Đầu tiên, ông tập trung nghiên cứu 40 quốc gia lớn nhất, sau mở rộng 50 quốc gia vùng lãnh thổ Tại thời điểm đó, với nghiên cứu mình, Hofstede sở hữu sở liệu mẫu thử đa quốc gia có quy mơ lớn Đó lý thuyết định lượng sử dụng để giải thích khác biệt quan sát thấy văn hóa.Kết sau phân tích chắt lọc kĩ càng, lý thuyết giá trị văn hóa chia thành khía cạnh bao gồm: Khoảng cách quyền lực (Power distance), Chủ nghĩa cá nhân (Individualism), Khả dám chịu rủi ro (Uncertainty avoidance) Tính cứng rắn (Masculinity) Sau đó, nghiên cứu độc lập Hồng Kơng giúp Hofstede hình thành khía cạnh thứ năm - Định hướng dài hạn (Long term orientation), nhằm bao quát khái niệm chưa thảo luận mơ hình ban đầu Năm 2010, Hofstede đưa khía cạnh thứ sáu để so sánh tự thỏa mãn (các nhu cầu thân) so với tự kiềm chế người Tuy nhiên, mơ hình bao gồm khía cạnh phản ánh cụ thể khách quan văn hóa quốc gia Vì tiểu luận đề cập đến khía cạnh văn hóa Các chiều văn hóa Hofstede 3.1 Khoảng cách quyền lực ( Power Distance index – PDI) Được định nghĩa "mức độ mà thành viên quyền lực tổ chức thể chế (hoặc gia đình) chấp nhận kỳ vọng quyền lực đƣợc phân bổ khơng cơng bằng" Nói dễ hiểu tức miêu tả mức độ bất bình đẳng xã hội Ở quốc gia có số PDI thấp (Úc, Canada, Mỹ, Anh, ) nhân viên trao đổi ý kiến bình đẳng với cấp trên, bày tỏ quan điểm riêng với cha mẹ, bình đẳng xem mục đích chung xã hội Ngược lại, quốc gia có số PDI cao (Malaysia, Trung Quốc,Việt Nam, ) bất bình đẳng chấp nhận trì, biểu cụ thể dù hay sai, cấp phải nghe lệnh cấp trên, phải lời ba mẹ họ coi bổn phận điều hiển nhiên 3.2 Chủ nghĩa cá nhân (Individualism – IDV) Chỉ số thể "mức độ hòa nhập cá nhân với tập thể cộng đồng" Một xã hội có số IDV cao ( Anh, Mỹ, Úc, ) thường có mức độ ràng buộc lỏng lẻo, có xu hướng gắn kết với gia đình mình, họ sống độc lập ln chủ động sống riêng Họ trọng đến chủ thể "tôi" "chúng tôi" Trong đó, quốc gia có số IDV thấp ( Singapore, Peru, Nhật Bản, Việt Nam, Trung Quốc, ) có mối quan hệ chặt chẽ với gia đình,với nhóm tập thể, họ ln đặt lợi ích cộng đồng hết, người từ sinh phải hòa nhập vào cộng đồng, trung thành với ý chí cộng đồng phải có trách nhiệm cộng đồng 3.3 Khả dám chịu rủi ro (Uncertainty Avoidance index- UAI) Được định nghĩa "mức độ chấp nhận xã hội với mơ hồ", mà người chấp nhận ngăn cản thứ khơng kỳ vọng, không rõ ràng khác so với trạng thơng thường Một quốc gia có UAI thấp, họ thường khơng quan tâm nhiều đến nguy xảy ra, có xu hướng để thứ tự phát triển, chấp nhận rủi ro, thích hưởng ứng kiện giá trị khác biệt (Trung Quốc, Ấn Độ, Ireland, Mỹ, ) Cịn với quốc gia có UAI cao, họ không sẵn sàng chấp nhận thay đổi, xã hội điều chỉnh quy tắc, trật tự, mong muốn ổn định ( Hy Lạp, Bỉ, Nhật Bản, Hàn Quốc, ) 3.4 Tính cứng rắn (Masculinity – MAS) Khía cạnh văn hóa định nghĩa "sự ƣu tiên xã hội cho thành quả, phần thƣởng vật chất định nghĩa thành công dựa thành vật chất mà cá nhân đạt đƣợc" Xã hội có số MAS cao đồng nghĩa với việc nam giới trông đợi phải trụ cột, mạnh mẽ, xã hội ưu tiên thành tích, chủ nghĩa anh hùng, đoán phần thưởng vật chất cho thành công (Nhật Bản, Áo, ) Trái lại, số MAS thấp biểu cho hợp tác, khiêm tốn, quan tâm đến bình đẳng giới, chăm sóc cho người yếu đuối chất lượng sống (Thụy Điển, Na Uy, ) 3.5 Hƣớng tƣơng lai (Long term orientation – LTO) Khía cạnh miêu tả kết nối khứ với hành động/ khó khăn tƣơng lai Xã hội có LTO cao mang xu hướng quý trọng bền bỉ, tiết kiệm, kiên trì ln xếp mối quan hệ theo thân phận hay đẳng cấp xã hội (các nước châu Á) Cịn xã hội có LTO ngắn thích hưởng thụ hơn, quan hệ xã hội mang tính sịng phẳng, ngang hàng, khơng phụ thuộc thân phận đẳng cấp xã hội (các nước châu Âu) CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG MƠ HÌNH HOFSTEDE Ở VIỆT NAM Việt nam khía cạnh văn hóa theo Hofstede Việt Nam biết đến nước có nơng nghiệp lúa nước từ lâu đời Người Việt nhận xét thân thiện, gần gũi chăm Vì nước theo chế độ XHCN nên Việt Nam có nhiều đặc tính riêng văn hóa khác biệt so với nước khác giới Điều thể biểu đồ giá trị khía cạnh văn hóa theo mơ hình Hofstede: 80 70 60 50 40 30 20 10 70 57 30 20 Power Distance 40 Individualism Uncertainty Avoidance Masculinity Long Term Orientation (Kết biểu đồ dựa đánh giá Hofstede) 1.1 Khoảng cách quyền lực Việt Nam Theo biểu đồ thể hiện, Việt Nam có số khoảng cách quyền lực thuộc mức cao với số 70/100 Đặc tính thể rõ hoàn toàn sống người từ mơi trường gia đình, trường lớp, quan, nơi làm việc Đối với đứa trẻ tiểu học, chúng thấy tự hào, phấn khởi kể với ba mẹ hôm chúng làm chức lớp trưởng, lớp phó, đỏ Vì chúng lại vui đến vậy? Vì đơn giản chúng bắt lỗi vi phạm bạn trật tự, không đồng phục, học trễ Ánh mắt đứa trẻ thể niềm phấn khởi lóe lên vẻ oai với bạn chúng thấy thích thú với điều Người lớn vậy, cơng việc nhân viên phịng phải nghe theo lệnh trưởng phòng, trưởng phòng phải tuân theo lệnh giám đốc công ty phân bậc cấp, nhiệm vụ cấp phải tuyệt đối nghe lệnh cấp Trong gia đình truyền thống Việt Nam, cha mẹ thường mong muốn phải làm theo ý mình, phải ln học bài, phải có điểm cao, phải vào trường tốt, phải làm bác sĩ, chí chuyện cưới vợ/chồng ti tỉ mong muốn khác Tuy nhiên nhiều người không thoải mái với “ đặt đâu ngồi đó” mà phải nghe theo lời gia đình mình.Vì đơn giản khơng nghe theo lời cha mẹ bị cho bất hiếu Hình 2: Hình minh họa quyền lực cha mẹ áp đặt Người xe đạp người xe nhận đối xử khác qua cánh cổng Cũng người giàu phát biểu ý kiến người đánh giá cao so với người nghèo đưa ý kiến Rõ ràng, văn hóa có PDI cao ln mong muốn kẻ phải nhún nhường người phải chấp nhận bất bình đẳng đó, cá nhân phải tơn trọng thứ bậc, khơng khuyến khích người vị trí thấp vượt mặt người vị trí cao 1.2 Việt Nam xã hội tập thể Trong nội dung này, ta so sánh số IDV Việt Nam (20) Mỹ (91) để hiểu sâu sắc nét văn hóa tập thể Việt Nam: Đối với Mỹ, họ đề cao chủ nghĩa cá nhân, làm cho mối quan hệ xã hội họ thường lỏng lẻo, họ khơng thích bị phụ thuộc ln tự đề cao thân, giỏi thể lực để thăng tiến, xã hội cộng đồng thừa nhận Ngược lại, người Việt Nam cá nhân phải gắn kết chặt chẽ với tập thể, với gia đình, với tổ chức mà họ thành viên, cá nhân phải có trách nhiệm với tập thể Sự e dè, xâu hỗ, sợ mặt đặc điểm cá nhân sống xã hội đề cao tính tập thể Hình 3: Hình minh họa cho nét văn hóa chủ nghĩa cá nhân Trẻ em Việt Nam từ nhỏ quan tâm, che chở thành viên gia đình Nhưng quan tâm q mức làm cản trở lối sống độc lập trẻ từ nhỏ trẻ thường có xu hướng dựa dẫm vào gia đình Đối với người cao tuổi, họ thường sống quây quần bên cháu, người thân chăm sóc Trẻ em Mỹ dạy từ cịn nhỏ, khuyến khích làm thêm cịn học để có tiền tiêu xài riêng Khi đến 16 tuổi (tuổi trưởng thành) gia đình cho riêng với khoản tiền định, tự bươn trải sống không dựa dẫm vào gia đình Cịn người cao tuổi khơng sống cháu mà đưa đến viện dưỡng lão để bầu bạn bạn già khác Ở Mỹ, mục tiêu doanh nghiệp phải gắn liền với mục tiêu cá nhân, đem lại lợi ích cho cá nhân.Ở Việt Nam, mục tiêu cá nhân công việc phải gắn liền với mục tiêu tập thể - doanh nghiệp, đem lại lợi ích cho tập thể Trong nhóm 10-15 người Việt Nam, khó để người trực tiệp đưa nhận xét tính cách, thái độ, cách cư xử, chun mơn sợ làm lịng Cũng xung đột, người Việt chọn cách xử lý cho đơi bên có kết tốt Ngược lại, người Mỹ thẳng thắn vấn đề không chút e dè nên thường xảy mâu thuẫn 1.3 Khả dám chịu rủi ro Của Việt Nam Khá ngạc nhiên với số IDV 30/100, Việt Nam xếp nhóm với Singapore (8), Mỹ (46) dám chấp nhận thử thách không ngại thất bại Người Việt xem thử thách mắc sai lầm học để cố gắng khắc phục làm tốt cho lần sau Nếu so sánh với Nhật Bản, thấy người Việt Nam nhanh nhạy việc thích ứng có thay đổi Có nhiều thay đổi liên tục kiểu người Nhật nghĩ: "Tại nói?", điều với người Việt lại đối ứng cách dễ dàng Người Việt lại ln có xu hướng bắt đầu công việc mức sát deadline Ví dụ cho cơng việc, kỳ hạn vịng hai tuần phải hồn thành, người Nhật làm xong cơng việc vịng tuần đầu tiên, tuần dành cho việc chỉnh sửa hồn thiện Cịn người Việt khơng hồn thành cơng việc tuần đầu mà cố gắng tuần cuối Kể có vấn đề phát sinh, họ sẵn sàng thức đêm để hồn thành cơng việc Với đối tượng học sinh – sinh viên có nhiều người khởi nghiệp: kinh doanh online quần áo, mỹ phẩm, mở shop thời trang, mở quán cà phê, tự thành lập công ty riêng Theo khảo sát nhiều người trả lời muốn thử sức thân, muốn có học kinh nghiệm dù biết gặp khó khăn trình khởi nghiệp, nhiên họ chấp nhận rủi ro kinh doanh lỗ sẵn sàng khởi nghiệp lại lần 1.4 Việt Nam tính cứng rắn Theo phân tích Hofstede, Nhật Bản chiếm số MAS cao - 95 điểm, muốn mở văn phịng Nhật Bản bạn thành cơng có nhân viên nam dẫn dắt đội đội số lượng nam giới phải áp đảo Ở Nhật phụ nữ thường đứng trước viễn cảnh từ bỏ cơng việc, khơng có hội thăng tiến sinh con.Mặc dù năm gần người phụ nữ làm nhiều nhiên số thấp, có tới 10% phụ nữ Nhật làm quản lý, thấp nhiều so với nước phát triển khác Nhìn chung đất nước phụ nữ nên mềm mại trọng đến quan hệ; cịn đàn ơng cần phải mạnh mẽ quan tâm đến nghiệp, nam giới chiếm ưu lớn lĩnh vực kinh doanh lãnh đạo trị Nhật Bản tượng trưng cho câu “ Sống để làm việc ” Ngược lại, Việt Nam với số MAS 40 điểm – Việt Nam từ lâu xem trọng bình đẳng giới Nếu phụ nữ thời phong kiến phép lo việc nội trợ, chăm sóc chồng ngày phụ nữ bước khỏi khn khổ “tam tịng tứ đức” Họ khẳng định vị trí riêng với nhiều vai trị khác lĩnh vực: Chính trị, kinh tế, giáo dục, văn hóa, khoa học kỹ thuật… phụ nữ nắm giữ vị trí quan trọng máy lãnh đạo Đảng, Nhà nước, quan, doanh nghiệp… ngày chiếm tỷ lệ cao Hình 4: Hình minh họa phụ nữ quốc gia bình đẳng giới Cụ thể năm 2020, số doanh nghiệp khảo sát Việt Nam, 63% trả lời cơng ty có phụ nữ tham gia cấp quản lý giám sát, 73% xác nhận họ có phụ nữ tham gia quản lý cấp trung , 15% trả lời có phụ nữ tham gia cấp quản lý, điều hành cao Bên cạnh đó, tỷ lệ phụ nữ tham gia Quốc hội nhiệm kỳ 2016 - 2021 đạt 26,72%, tăng nhiệm kỳ trước 2,62%; Lần lịch sử Quốc hội Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội khóa XIV nữ Người Việt khơng nhăn nhó lúc nhờ họ giúp việc gì, giúp đỡ người khác khả thân Trong cơng việc, nhà quản lý nỗ lực đồng thuận, nhóm họp làm việc họp tác thuận lợi phát triển Lãnh đạo công ty thường cho nhân viên nghỉ phép du lịch, đãi ngộ lương thưởng, chăm sóc tốt cho sống làm việc nhân viên Tạm kết, điều minh chứng cho đặc điểm khía cạnh văn hóa có MAS thấp Nam nữ bình đẳng, đảm bảo cơng việc khơng có phân biệt giới tính 1.5 Nét văn hóa định hƣớng dài hạn Của Việt Nam Dựa vào kết biểu đồ, Việt Nam đạt 57 điểm LTO thuộc vào nhóm văn hóa thực dụng Theo đặc điểm nước có LTO cao nêu chương 1, ta nhận thấy Việt Nam xem định hướng đất nước phát triển tương lai mục tiêu hàng đầu, tương lai cá nhân người Việt Việt Nam ln có sách chiến lược định hướng phát triển kinh tế - xã hội khoảng giai đoạn 3-5 năm 5-10 năm Chẳng hạn như: Chiến lược quốc gia phòng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 - Chiến lược tài tồn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 - Chiến lược quốc gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030 - Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2030 Chương trình hành động phát triển du lịch giai đoạn 2021 – 2025 nhằm hướng đến mục tiêu khơi dậy khát vọng cống hiến Tổ quốc, phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa người Việt Nam, bước xây dựng văn hóa thực trở thành tảng tinh thần vững xã hội, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững hội nhập quốc tế Trong kinh doanh, giống người Đức, người Việt thường coi trọng kết cuối nên họ không bận tâm nhiều đến mối quan hệ cá nhân mà chuyên tâm làm việc để đạt kết tốt Bản thân làm nhân viên cửa hàng tiện lợi, thơng thường buộc phải đạt doanh thu 10 triệu/ ngày, không cần biết q trình bán hàng có khó khăn gì, mục tiêu cần cuối mà công ty đặt cho cửa hàng tiện lợi doanh thu Đơn giản hình ảnh cha mẹ thường đầu tư tất thứ cho việc học họ cho học tốt có tương lai tốt cho thân chúng gia đình Chính cha mẹ thường bền bỉ làm việc ngày để kiếm tiền tiết kiệm giành cho chi phí tương lai sau Ảnh hƣởng khía cạnh văn hóa việt nam đàm phán kinh doanh Mỗi nước mang nét văn hố riêng biệt, nét văn hố phần tác động đến doanh nghiệp, trình trao đổi thương mại quốc tế, gián tiếp ảnh hưởng đến công đàm phán kinh doanh Và tất nhiên ảnh hưởng xấu hồn tồn tốt hồn tồn Vì phần rõ lợi ích hạn chế khía cạnh văn hố Việt Nam ảnh hưởng đàm phán kinh doanh đề số giải pháp khắc phục: - - - - - - 2.1 Lợi ích Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc chủ nghĩa tập thể, đội đàm phán làm việc mục đích chung doanh nghiệp mà hồn thành tốt nhiệm vụ mình, người có tinh thần trách nhiệm với cơng việc, đem lại kết đàm phán tốt Do người Việt đề cao hoà hợp nên đàm phán thường giải êm đẹp mềm dẻo, tránh xảy mâu thuẫn khơng đáng có Vì có khả dễ thích ứng với thay đổi nên lúc đàm phán thường nhanh nhẹn suy nghĩ đề phương án giải vấn đề nảy sinh Dựa vào trực giác nghĩ chiến lược đàm phán lạ Vốn bị khía cạnh định hướng dài hạn văn hóa, nên bàn thương lượng người Việt có kiên trì, nhẫn nại chín chắn Đồng thời hợp tác đem đến mối quan hệ làm ăn dài lâu 2.2 Hạn chế Vì người Việt có xu hướng trọng vào chức vụ, thâm niên, vị trí cơng tác nên đàm phán định đưa chưa thực khách quan kiêng dè, lo ngại gặp đối tác người có địa vị quyền lực Có thể bị ảnh hưởng tâm lý, bị nhiều mối quan hệ chung chi phối Nếu đội đàm phán không dẵn dắt tốt gây bất đồng quan điểm, ảnh hưởng trạng thái thương lượng Tuy nhiên mềm mỏng, thụ động đơi lúc lại bỏ qua rút lui thấy có xung đột đôi bên Điều làm giảm phong độ, khiến đối tác lấn át Cũng dễ thích ứng giải nhanh chóng vấn đề nảy sinh nên dẫn đến việc lơ khâu chuẩn bị kế hoạch dự phòng sẵn, gây sai lầm nghiêm trọng 2.3 Giải pháp khắc phục Cần có chuẩn bị cẩn thận liệu, thông tin thu thập hạn chế đưa định trực giác Cần đề nhiều phương án thay để tránh rơi vào tình bị động Tự tin vào trình độ chun mơn, khả tác chiến nhóm đàm phán, đừng bận tâm vào đối tác người có địa vị Trong vài tình bất khả kháng cương quyết, dứt khoát, khẳng định vị để khơng bị đối tác lấn át Cố gắng giữ tỉnh táo, lý trí lợi ích chung khơng mối quan hệ riêng tư Đây giải pháp chung để khắc phục số hạn chế bị ảnh hưởng từ văn hóa Việt Nam Tuy nhiên nhà đàm phán có cách giải khác tương ứng với nét văn hóa để đến thắng lợi tốt cho đơi bên CHƢƠNG 3: KẾT LUẬN Nhìn chung, khía cạnh văn hóa mà Hofstede đề xuất chấp nhận phổ biến rộng rãi để hiểu khác biệt văn hóa quốc gia Tuy nhiên, nghiên cứu có số điểm hạn chế chưa thực 100% quốc gia, khó để khái quát vấn đề cách chu Vì vậy, tiểu luận nên coi mơ hình Hofstede dẫn tương đối, hữu ích việc giúp có hiểu biết sâu sắc hợp tác, giao lưu với đối tác kinh doanh, khách hàng ngồi nước Và khía cạnh văn hóa thể rõ qua chương: Ở chương 1: Cho biết tổng quan mơ hình Hofstede Ở chương 2: Từ nội dung chương 1, vận dụng liên hệ thực tế Việt Nam, đưa mặt lợi hạn chế ảnh hưởng đến đàm phán kinh doanh Và đề giải pháp tương ứng Tóm lại, văn hóa có tác động lớn tới q trình đàm phán yếu tố khơng tác động đến suy nghĩ, thái độ, hành động nhà đàm phán mà cịn sở giúp nhà đàm phán nhận biết khả năng, trình độ, thái độ đối tác để có cách điều chỉnh phù hợp với văn hóa nước đem đến thành công cho đàm phán Nắm bắt nét văn hóa riêng đối tác, với đối tác có cách ứng xử thích hợp riêng để giảm bớt rủi ro hiểu nhầm khơng đáng có đồng thời chuyên nghiệp Đồng thời, qua tiểu luận này, thân có hội hiểu biết thêm chiều văn hóa Hofstede gì, có nhìn xác hiểu rõ Việt Nam Rộng phân biệt khác Việt Nam quốc gia khác Nắm bắt văn hóa quốc gia phần lợi để thân em làm tốt khả đàm phán Bài tiểu luận xem kinh nghiệm học hỏi riêng em cở để thời gian tới vận dụng phù hợp Và cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến cho em hội tìm hiểu rõ dạng đề tài này, với hình thức thi tiểu luận rèn cho em tư phân tích đồng thời biết quản lý xếp thời gian cho hồn thành hẹn Sẽ có nhiều sai sót chưa đủ kiến thức làm bật làm, khả thu thập thông tin thực tế bị hạn chế Rất kính mong thơng cảm có lời góp ý để thân em hồn thiện kỉ làm Em xin chúc có thêm nhiều sức khỏe đặc biệt mùa dịch nay! ... mãn (các nhu cầu thân) so với tự kiềm chế người Tuy nhiên, mơ hình bao gồm khía cạnh phản ánh cụ thể khách quan văn hóa quốc gia Vì tiểu luận đề cập đến khía cạnh văn hóa Các chiều văn hóa Hofstede. .. doanh văn hóa khác Hay nói cách khác, lý thuyết tạo khuôn khổ để phân biệt văn hóa khác nhau, khía cạnh văn hóa tác động chúng việc kinh doanh Hình 1: Geert Hofstede (1928 –2020) Lịch sử hình thành... thoa văn hóa hồn tồn khác nước Do nhà tâm lý học Hofstede cho đời quy chuẩn văn hóa quốc gia Có nhiều mơ hình đánh giá văn hóa quốc, nhiên em chọn mơ hình Hofstede tính thực tiễn Thơng qua mơ hình

Ngày đăng: 02/12/2021, 15:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CHƢƠNG 2: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HOFSTEDE Ở VIỆT NAM 1. Việt nam và các khía cạnh văn hóa theo Hofstede  - Các khía cạnh văn hóa theo mô hình hofstede
2 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HOFSTEDE Ở VIỆT NAM 1. Việt nam và các khía cạnh văn hóa theo Hofstede (Trang 6)
Hình 2: Hình minh họa quyền lực của cha mẹ áp đặt ở con cái - Các khía cạnh văn hóa theo mô hình hofstede
Hình 2 Hình minh họa quyền lực của cha mẹ áp đặt ở con cái (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w