Dựa trên các nội dung đó, bài viết đánh giá những ưu, nhược điểm của hệ thống pháp luật về KH&CN của Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất những giải pháp hỗ trợ công tác hoàn thiện pháp luật về KH&CN, góp phần đưa hoạt động KH&CN của nước ta phát triển bền vững, đạt được mục tiêu mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Mời các bạn tham khảo!
Khoa học xã hội nhân văn DOI: 10.31276/VJST.63(10).34-40 Hoàn thiện pháp luật khoa học công nghệ Việt Nam Bùi Tuấn Thành1*, Vũ Đức Đam Quang2 Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tài nguyên Môi trường Ngày nhận 6/9/2021; ngày gửi phản biện 8/9/2021; ngày nhận phản biện 27/9/2021; ngày chấp nhận đăng 30/9/2021 Tóm tắt: Hồn thiện pháp luật khoa học công nghệ (KH&CN) Việt Nam vấn đề mang tính cấp thiết, bối cảnh nước ta hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ tồn cầu Bên cạnh vai trò, đặc điểm pháp luật KH&CN, nghiên cứu nội dung, tiêu chí điều kiện đảm bảo cơng tác hồn thiện pháp luật KH&CN Dựa nội dung đó, viết đánh giá ưu, nhược điểm hệ thống pháp luật KH&CN Việt Nam nay, từ đề xuất giải pháp hỗ trợ cơng tác hồn thiện pháp luật KH&CN, góp phần đưa hoạt động KH&CN nước ta phát triển bền vững, đạt mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề Từ khóa: hồn thiện pháp luật, khoa học công nghệ, pháp luật khoa học công nghệ, Việt Nam Chỉ số phân loại: 5.5 Mở đầu KH&CN nói chung pháp luật KH&CN nói riêng đóng vai trị quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa kinh tế quốc gia phát triển theo hướng bền vững, bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ tồn cầu Ở Việt Nam, pháp luật KH&CN nghiên cứu nhiều khía cạnh khác nghiên cứu hạn chế số lượng nội dung chuyên sâu, phần ảnh hưởng đến q trình hồn thiện pháp luật lĩnh vực Chính thế, thời gian gần đây, pháp luật KH&CN tiếp tục hoàn thiện nhằm kịp thời giải bất cập, bao gồm: (1) Hệ thống pháp luật cồng kềnh, phức tạp; (2) Các quy định hành thiếu đồng bộ; (3) Một số nội dung thiếu thống nhất, chưa sát thực tế; (4) Các quy định liên quan đến toán, phê duyệt, triển khai nghiệm thu dự án hoạt động KH&CN rườm rà, chế phân bổ ngân sách cho hoạt động cịn nhiều bất cập; (5) Cơng tác phối hợp nhằm triển khai thực thi văn pháp luật KH&CN ban ngành, địa phương thiếu đồng Bên cạnh đó, pháp luật KH&CN cần sửa đổi, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu hội nhập, tạo sở pháp lý cho môi trường đầu tư, kinh doanh lĩnh vực KH&CN cải thiện theo hướng thơng thống, nâng cao quyền tự do, bình đẳng kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp Xuất phát từ lý nêu trên, nhóm tác giả chọn chủ đề: “Hoàn thiện pháp luật KH&CN Việt Nam nay” nhằm đánh giá thực trạng pháp luật KH&CN Việt Nam giai đoạn 2010-2020, qua xây dựng quan điểm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật KH&CN Việt Nam Kết * nghiên cứu góp phần đưa pháp luật KH&CN trở thành bệ phóng cho hoạt động thuộc lĩnh vực tương lai Việt Nam Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật KH&CN Theo Luật KH&CN năm 2013, “Khoa học hệ thống tri thức chất, quy luật tồn phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội tư Công nghệ giải pháp, quy trình, bí kỹ thuật có kèm theo khơng kèm theo cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Hoạt động KH&CN hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu triển khai thực nghiệm, phát triển công nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ KH&CN, phát huy sáng kiến hoạt động sáng tạo khác nhằm phát triển KH&CN” (Khoản 1, 2, 3, Điều 3) [1] Pháp luật KH&CN tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực KH&CN nhằm nâng cao hiệu hoạt động tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước KH&CN, đồng thời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân lĩnh vực KH&CN [2, 3] Pháp luật KH&CN có đặc điểm sau: Thứ nhất, pháp luật KH&CN điều chỉnh nhiều quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực KH&CN, bao gồm mối quan hệ cá nhân tổ chức, tổ chức với tổ chức, nhằm trì, phát triển mối quan hệ xã hội đối tượng theo hướng trật tự, tuân thủ luật pháp, đảm bảo công Thứ hai, pháp luật KH&CN có phạm vi điều chỉnh rộng, từ tổ chức máy nhà nước quản lý KH&CN; công tác tổ chức thực hoạt động KH&CN (nghiên cứu khoa học, nghiên cứu phát triển Tác giả liên hệ: Email: btthanh@most.gov.vn 63(10) 10.2021 34 Khoa học xã hội nhân văn Completing laws on science and technology in Vietnam today Tuan Thanh Bui1*, Duc Dam Quang Vu2 Ministry of Science and Technology Ministry of Natural Resources and Environment tư, pháp luật KH&CN tảng hỗ trợ vững cho trình mở rộng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Thứ năm, pháp luật KH&CN có vai trị cải thiện chất lượng đời sống người bảo vệ quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân hoạt động KH&CN Pháp luật KH&CN có nội dung sau đây: Received September 2021; accepted 30 September 2021 Abstract: Completing laws on science and technology in Vietnam is an urgent issue, especially in the context that our country is integrating deeply with the world economy and the 4.0 revolution is taking place strongly globally In addition to the role and characteristics of the law on science and technology, this article points out its basic contents, criteria, and conditions to ensure the improvement of the law on science and technology Based on those contents, the article evaluates the advantages and disadvantages of Vietnam’s current legal system on science and technology, thereby offering practical solutions to improve the law on science and technology effectively, bringing Vietnam’s science and technology activities to sustainable development, achieving the goals set by the Party and State Keywords: completing laws, law on science and technology, science and technology, Vietnam Classification number: 5.5 công nghệ, dịch vụ KH&CN…); biện pháp bảo đảm trì phát triển KH&CN thực quản lý nhà nước KH&CN Thứ ba, chủ thể quan hệ pháp luật KH&CN đa dạng phong phú, bao gồm tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực KH&CN có liên quan đến hoạt động KH&CN Việt Nam Thứ tư, pháp luật KH&CN hình thành phát triển năm gần đây, cụ thể Luật KH&CN đời năm 2000 Thứ năm, pháp luật KH&CN gồm nhiều quy định nhiều văn quy phạm pháp luật khác Các văn bao gồm luật KH&CN (Luật KH&CN, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Cơng nghệ cao…), nghị định, thông tư… liên quan đến lĩnh vực KH&CN Pháp luật KH&CN đóng vai trị quan trọng trị, kinh tế xã hội đất nước [2-5] Thứ nhất, pháp luật KH&CN có vai trị thể chế hóa đường lối chủ trương Đảng phát triển KH&CN Thứ hai, pháp luật KH&CN công cụ pháp lý để Nhà nước quản lý hoạt động KH&CN Thứ ba, pháp luật KH&CN có vai trị quan trọng việc điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực KH&CN Thứ 63(10) 10.2021 Thứ nhất, quy định pháp luật cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan quản lý nhà nước KH&CN nằm nhiều văn quy phạm pháp luật khác nhau, dựa quy định Luật KH&CN năm 2013 Thông tư số 01/2021/TT-BKHCN ngày 1/3/2021 Bộ KH&CN [1, 6] Thứ hai, quy định pháp luật tổ chức, hoạt động tổ chức lĩnh vực KH&CN quy định mục 1, Chương II Luật KH&CN năm 2013 [1] Thứ ba, quy định pháp luật hoạt động cá nhân lĩnh vực KH&CN quy định Luật KH&CN Nghị định số 08/2014/NĐ-CP [7] quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật KH&CN Thứ tư, quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể lĩnh vực KH&CN quy định Luật KH&CN năm 2013, Nghị định số 08/2014/NĐ-CP nội dung Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao cơng nghệ [1, 7-9]… Thứ năm, quy định pháp luật ngân sách tài lĩnh vực KH&CN đề cập nhiều luật, nghị định, thông tư… thuộc hệ thống pháp luật KH&CN Thứ sáu, quy định pháp luật tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực KH&CN quy định Luật KH&CN số nghị định Chính phủ Nghị định số 51/2019/NĐ-CP ngày 13/6/2019 Thứ bảy, quy định pháp luật thi đua khen thưởng lĩnh vực KH&CN quy định rõ Luật KH&CN số nghị định, thông tư, bao gồm Nghị định số 08/2014/NĐ-CP, Thông tư 18/2015/TTBKHCN ngày 12/10/2015 Bộ KH&CN Thứ tám, quy định pháp luật hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN quy định rõ ràng Luật KH&CN, Luật Cơng nghệ cao, hay số thơng tư có liên quan Thông tư số 12/2018/TTBKHCN ngày 31/8/2018 Bộ KH&CN [10, 11] Hoàn thiện pháp luật KH&CN bao gồm hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức, cá nhân Nhà nước trao quyền, tiến hành sửa đổi bổ sung, điều chỉnh ban hành quy phạm pháp luật KH&CN làm cho pháp luật KH&CN tương đối đầy đủ, đồng bộ, có tính khả thi để điều chỉnh có hiệu quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực KH&CN Để đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật KH&CN cần sử dụng tiêu chí bản, gồm: (1) Tính đồng bộ, thống nhất, nội dung sửa đổi, bổ sung, thay văn pháp luật KH&CN có liên kết chặt chẽ với nhau, khơng mâu thuẫn, triệt tiêu nhau; việc hoàn thiện pháp luật KH&CN phải phù hợp với văn pháp luật khác hệ thống pháp luật nói chung; (2) Tính tồn diện tính phù hợp, tức nội dung hồn thiện luật phải có logic, tn theo thống nhất, 35 Khoa học xã hội nhân văn đồng mà hệ thống văn pháp luật quy định trước đó, thể mối quan hệ hài hịa quy phạm pháp luật; (3) Tính khả thi, tức nội dung hoàn thiện phải phù hợp với hệ thống pháp luật hành Việt Nam, phù hợp với thực tế xã hội, tình hình hoạt động tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân lĩnh vực KH&CN; (4) Tính tương thích với pháp luật nước phát triển giới Đó tiếp thu, kế thừa chọn lọc nội dung pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia phát triển giới vào nội dung pháp luật hành nước; (5) Tính khoa học q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật KH&CN, việc hồn thiện nội dung pháp luật KH&CN dựa phản ánh nhu cầu phát triển khách quan xã hội mục tiêu phát triển hoạt động KH&CN Nhà nước Ngoài ra, để hoàn thiện pháp luật KH&CN, cần phải đảm bảo điều kiện bản: trị, bao gồm mơi trường trị, chuẩn mực trị, quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước; người, cụ thể, cần có đội ngũ nhân đủ số lượng chất lượng để đáp ứng tiêu chí đề ra; pháp luật, luật ban hành văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn thi hành văn pháp luật liên quan đến hoạt động KH&CN cần có nội dung cho phép sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn pháp luật hành theo hướng tạo điều kiện cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân hoạt động lĩnh vực KH&CN, đáp ứng nhu cầu thực tiễn bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay; sở vật chất trang thiết bị nguồn lực tài chính, cần trang bị đủ sở vật chất, máy móc, cơng cụ, hệ thống cơng nghệ thơng tin phục vụ q trình làm việc cán cơng nhân viên q trình phân tích, nghiên cứu đề xuất nội dung hoàn thiện pháp luật KH&CN [4, 5, 12] Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê sử dụng nguồn tài liệu thứ cấp, cụ thể: - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp sử dụng sở thu thập văn pháp luật KH&CN Việt Nam, cơng trình nghiên cứu cơng bố, từ chọn lọc theo chủ đề, văn luật theo năm để so sánh, tổng hợp đánh giá văn hành - Phương pháp thống kê, phân loại phân tích nguồn tài liệu thứ cấp luật, văn luật KH&CN từ trước năm 2000 đến để biết thực trạng pháp luật KH&CN Việt Nam Từ thành tựu hạn chế, bất cập pháp luật KH&CN nguyên nhân hạn chế - Phương pháp phân tích, tổng hợp thơng tin từ nghiên cứu trước hạn chế, bất cập cịn tồn thực tiễn nhằm đưa quan điểm giải pháp hoàn thiện pháp luật KH&CN 63(10) 10.2021 Quá trình hình thành, phát triển thực trạng pháp luật KH&CN Việt Nam Quá trình hình thành, phát triển pháp luật KH&CN Việt Nam Trước có Luật KH&CN năm 2000, có 400 văn quy phạm pháp luật KH&CN quan có thẩm quyền Nhà nước ban hành Tuy nhiên, hầu hết văn cấp Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, cấp Bộ, ngành, giới hạn văn cá biệt, có liên quan đến số nội dung KH&CN, hiệu lực pháp lý hạn chế, chưa đầy đủ, đồng mang tính hệ thống [13] Giai đoạn từ năm 2000-2013, với đời Luật KH&CN năm 2000, văn pháp luật sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Pháp luật KH&CN giai đoạn kế thừa nâng tầm hiệu lực quy định trước KH&CN Đặc biệt, Luật KH&CN thông qua tạo sở quan trọng, thống việc xây dựng pháp luật KH&CN, hạn chế khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, khơng đồng [14, 15] Ngoài ra, văn hướng dẫn thi hành Luật KH&CN ngày hoàn thiện cụ thể hóa nhiều chế, sách, biện pháp thiết thực để thực quy định Luật KH&CN nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển KH&CN Tuy nhiên, Luật KH&CN năm 2000 ban hành trước Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007, giai đoạn này, Việt Nam nước phát triển, mức độ hội nhập vào kinh tế giới khu vực cịn hạn chế Do đó, pháp luật KH&CN cịn thiếu tính đồng bộ, nhiều bất cập, quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn bộc lộ thời gian qua [13] Giai đoạn từ 2013 đến nay, pháp luật KH&CN có bước phát triển lớn với luật, bao gồm Luật KH&CN năm 2013, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Chuyển giao cơng nghệ, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa, Luật Năng lượng nguyên tử Luật Công nghệ cao Bên cạnh việc ban hành văn lĩnh vực KH&CN, Bộ KH&CN tích cực phối hợp với Bộ, ngành xây dựng văn có nội dung liên quan đến KH&CN Luật Đầu tư, Luật Quy hoạch Nhờ có văn ban hành tương đối đầy đủ, hoạt động KH&CN có bước phát triển tích cực; nhu cầu trao đổi, chuyển giao, mua bán công nghệ ngày gia tăng, mạng lưới tổ chức trung gian tư vấn, đánh giá, môi giới hoạt động công nghệ tăng cường [16, 17] Thực trạng pháp luật KH&CN Việt Nam Về cấu tổ chức, chức năng, quyền hạn quan quản lý nhà nước KH&CN: pháp luật KH&CN quy định rõ ràng trách nhiệm quản lý nhà nước KH&CN; cấu tổ chức, chức năng, quyền hạn quan quản lý nhà nước KH&CN xây dựng theo nguyên tắc đồng khoa học Những nội dung liên tục chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp với luật khác Luật Đầu tư, Luật Quy hoạch, Luật Bảo vệ môi trường…, nhằm đáp ứng nhu 36 Khoa học xã hội nhân văn cầu thực tiễn đời sống, xã hội Đồng thời, luật văn hướng dẫn thi hành thiết lập nhiều chế phù hợp với nhu cầu thực tiễn xã hội Tuy nhiên, qua trình tổng hợp luật, văn luật KH&CN nhận số quy định chưa đảm bảo tính khoa học Chẳng hạn, Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật [18], lĩnh vực tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật chưa làm rõ đối tượng tham gia vào việc xây dựng quy chuẩn Việt Nam nên gây khó khăn cho cơng tác phân loại vai trị, quyền trách nhiệm Bộ, ban, ngành quản lý xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm hàng hóa Ngồi ra, phân tích văn luật KH&CN cho thấy, nội dung liên quan đến cấu tổ chức, chức quyền hạn quan quản lý nhà nước KH&CN văn luật lĩnh vực số đạo luật cịn thiếu Cụ thể, Luật Chuyển giao cơng nghệ [9] hạn chế số quy định vai trò quan quản lý nhà nước công tác thẩm định công nghệ dự án đầu tư có chuyển giao cơng nghệ từ nước khác vào Việt Nam, từ Việt Nam nước ngoài, chuyển giao nội tỉnh nước ta Điều vơ hình trung tạo sở, kẽ hở pháp luật cho dịng cơng nghệ bị cấm hạn chế đầu tư tràn vào Việt Nam Về tổ chức, hoạt động tổ chức lĩnh vực KH&CN: nội dung quy định hệ thống văn pháp luật bám sát vào sách đường lối Đảng Nhà nước, có liên kết chặt chẽ với nhau, tạo thuận lợi để Nhà nước quản lý tốt hoạt động KH&CN Ngoài ra, nội dung hoàn toàn dựa thực trạng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, từ đề quy định, hướng dẫn để tổ chức hoạt động hiệu quả, tự do, sáng tạo khuôn khổ quy định pháp luật Ngôn ngữ văn luật quy định nội dung tổ chức hoạt động tổ chức lĩnh vực KH&CN đảm bảo tính ngắn gọn, đọng, súc tích rõ ràng Nhìn chung, quy định tổ chức hoạt động tổ chức lĩnh vực KH&CN áp dụng cách công bằng, hợp lý thực tế, đẩy mạnh phát triển hoạt động KH&CN theo hướng bền vững, đạt mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề Tuy nhiên, tổng hợp phân loại luật, văn luật KH&CN, số quy định tổ chức, hoạt động tổ chức lĩnh vực KH&CN chưa đáp ứng tiêu chí tính đồng bộ, thống Chẳng hạn, nội dung liên quan đến sử dụng đất để góp vốn, huy động vốn, vay vốn, hoạt động liên doanh liên kết doanh nghiệp, tổ chức KH&CN quy định nhiều văn (như Luật KH&CN năm 2013, Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016…) với quy định khác khiến bên thi hành luật gặp lúng túng triển khai [1, 19] Bên cạnh đó, phân tích nghiên cứu trước thực tiễn cho thấy, pháp luật KH&CN Việt Nam chưa xây dựng quy định tiêu chí để đánh giá, định giá công nghệ, hiệu triển khai đề tài, dự án, chương trình KH&CN, hiệu hoạt động tổ chức, doanh nghiệp 63(10) 10.2021 thuộc lĩnh vực KH&CN Chính thế, việc đánh giá kết nghiên cứu chưa phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Về hoạt động cá nhân lĩnh vực KH&CN: Luật KH&CN quy định nội dung hoạt động cá nhân lĩnh vực KH&CN cách rõ ràng chức danh; quyền nghĩa vụ cá nhân hoạt động KH&CN; đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; ưu đãi, thu hút sử dụng nhân tài KH&CN Đối với Nghị định, Thông tư… hướng dẫn thi hành, nội dung hoạt động cá nhân lĩnh vực KH&CN không mâu thuẫn, chồng chéo với nội dung lại với nội dung ban hành trước Những nội dung xây dựng ban hành dựa nhu cầu mục tiêu phát triển KH&CN Nhà nước Mặc dù vậy, qua phân tích tổng hợp thông tin từ văn luật hoạt động cá nhân lĩnh vực KH&CN, bao gồm Luật KH&CN năm 2013, Nghị định số 40/2014/NĐCP ngày 12/5/2014 [1, 20] quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động KH&CN, thấy sách đãi ngộ dành cho cá nhân đánh giá chưa tương xứng với chất xám mà nhà khoa học bỏ để thực cơng trình nghiên cứu KH&CN Tiêu biểu việc nhà khoa học hưởng lương theo hệ số hành chính, điều chưa hợp lý, chưa tạo động lực khuyến khích cá nhân hoạt động tích cực nhiệm vụ, dự án KH&CN Ngồi ra, trình thống kê văn luật, nhóm tác giả nhận thấy, hệ thống pháp luật KH&CN thiếu quy định liên quan đến hoạt động quy hoạch đội ngũ chuyên gia KH&CN, bao gồm chuyên gia KH&CN nước, chuyên gia Việt Nam làm việc nước chuyên gia người nước làm việc Việt Nam Trong đó, đội ngũ chuyên gia này, đặc biệt đội ngũ chuyên gia KH&CN nước lực lượng nòng cốt thực nhiệm vụ, dự án KH&CN Về bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể lĩnh vực KH&CN: nội dung bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực KH&CN quy định chặt chẽ, đồng thống nhất, tạo điều kiện cho Nhà nước quản lý hoạt động KH&CN, đồng thời khuyến khích chủ thể tham gia cống hiến tích cực cho hoạt động KH&CN Ngồi ra, pháp luật KH&CN có nhiều quy định ứng dụng thực thi hiệu kết nghiên cứu, phổ biến kiến thức KH&CN đời sống xã hội, phù hợp với hệ thống pháp luật hành, phù hợp với nhu cầu thực tiễn xã hội nghĩa vụ trách nhiệm đối tượng hoạt động lĩnh vực Với quy định trên, hệ thống pháp luật KH&CN đảm bảo tính khoa học, nội dung dễ dàng hiểu áp dụng thực tiễn với độ xác cao, góp phần đẩy mạnh phát triển hoạt động KH&CN theo hướng tích cực, hiệu Tuy nhiên, tổng hợp phân tích nội dung văn luật KH&CN, nhóm tác giả nhận thấy, số quy định bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể lĩnh vực KH&CN thiếu Cụ thể, thiếu quy chế xét thăng hạng 37 Khoa học xã hội nhân văn chức danh nghề nghiệp cá nhân giữ ngạch viên chức KH&CN Sự thiếu sót ảnh hưởng tới quyền lợi cá nhân viên chức chuyên ngành KH&CN Ngoài ra, chế độ tiền lương, chương trình đãi ngộ, sách thu hút nhân tài, chuyên gia nước (mặc dù đề cập Điều 22 Luật KH&CN năm 2013) chưa đủ mạnh hấp dẫn để khuyến khích nhà khoa học, trí thức Việt Nam nước nước làm việc Một số quyền thuộc Luật Sở hữu trí tuệ quyền đăng ký sáng chế, sở hữu sáng chế chưa thúc đẩy việc khai thác, thương mại hóa khiến giá trị đầu tư Nhà nước trở nên hiệu quả, chưa thúc đẩy nguồn lực đổi sáng tạo kinh tế [3, 8] Về ngân sách tài lĩnh vực KH&CN: nội dung ngân sách tài quy định chặt chẽ chi tiết, có liên kết chặt chẽ với nhau, hướng đến thuận lợi, xác, cơng cho Nhà nước quan có thẩm quyền Nội dung ngân sách tài lĩnh vực KH&CN trọng đến tính khả thi áp dụng thực tế đời sống, vừa đảm bảo vai trò quản lý Nhà nước, vừa hỗ trợ cho chủ thể tài chính, vốn q trình thực nhiệm vụ KH&CN [12] Nhờ thế, chế tài cho hoạt động KH&CN cải thiện, tổ chức KH&CN dần tự chủ tài quy trình cấp kinh phí cho nhà khoa học rút ngắn thời gian thủ tục Hoạt động quỹ hỗ trợ, đầu tư quy định chặt chẽ, logic, rõ ràng, đảm bảo tính khoa học, giúp hoạt động quản lý nhà nước KH&CN tiến hành dễ dàng, nhanh chóng, xác hiệu Qua phân tích nội dung văn luật KH&CN, quy định tài pháp luật KH&CN địi hỏi chi tiết tài q trình triển khai dự án so với kế hoạch ban đầu đề Tuy nhiên, không giống dự án đầu tư khác, khó lên kế hoạch cụ thể cơng trình nghiên cứu khoa học, lĩnh vực sáng tạo công nghệ Điều tạo nhiều rủi ro áp lực cho người thực tình hình kinh tế, xã hội ln có biến động khó lường Ngồi ra, số quy định hệ thống pháp luật KH&CN hoạt động quản lý tài quốc gia KH&CN cịn bộc lộ tính chưa phù hợp phần lớn kinh phí cho hoạt động KH&CN đến từ doanh nghiệp, ngân sách nhà nước chiếm khoảng 20-30%, mà chủ yếu chi cho đề án, cơng trình nghiên cứu mang tầm chiến lược quốc gia nên không huy động nhiều nguồn lực cho hoạt động Không vậy, chế mở rộng thị trường khuyến khích sáng tạo cịn nhiều bất cập Hiện nay, quy định điều kiện tỷ lệ doanh thu không áp dụng cho doanh nghiệp KH&CN thành lập, chưa có doanh thu từ sản phẩm KH&CN Trong đó, số lượng doanh nghiệp Việt Nam nhiều, phần thành lập chuyển đổi từ hình thức công lập sang tư nhân, phần khác gặp nhiều khó khăn vốn điều kiện tiếp cận thị trường [2] Về tra, kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực KH&CN: pháp luật KH&CN quy định rõ hành vi vi phạm, hình thức kỷ luật trách nhiệm cơng tác kiểm 63(10) 10.2021 tra, giám sát quan quản lý nhà nước KH&CN theo hướng phù hợp với thực tiễn phát triển KH&CN quốc gia, tình hình hoạt động tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực Điều đảm bảo phù hợp, thống với hệ thống văn pháp luật KH&CN, đồng thời áp dụng hiệu công thực tiễn sống Nhờ thế, công tác kiểm tra, giám sát xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực KH&CN tiến hành cách nhanh chóng, xác, minh bạch công bằng, đối tượng tham gia hoạt động KH&CN hưởng ứng ủng hộ Mặc dù vậy, bất cập xung quanh nội dung Khi tổng hợp, phân tích văn pháp luật liên quan đến xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực KH&CN nhận thấy, nội dung liên quan đến xử phạt vi phạm lĩnh vực KH&CN chủ yếu theo hình thức xử phạt hành Hình thức xử phạt chưa có tác động mạnh mẽ việc răn đe đối tượng làm trái phát luật, tạo nhiều kẽ hở hoạt động KH&CN, đặc biệt hoạt động liên quan đến sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Một số văn luật (như Nghị định số 107/2013/NĐ-CP ngày 20/9/2013 [21]) quy định hình thức xử phạt hành vi phạm, chưa đưa hình thức phạt bổ sung chưa có biện pháp khắc phục hậu Ngồi ra, trình so sánh tổng hợp văn luật cho thấy quy định xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực KH&CN cịn thiếu tính khoa học, đồng hệ thống đơn vị có thẩm quyền xử phạt hành vi phạm có q nhiều đầu mối Chẳng hạn hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu, dẫn địa lý (Điều 12, 13 Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013) hành vi cạnh tranh không lành mạnh sở hữu công nghiệp (Điều 14 Nghị định số 99/2013/NĐCP) thuộc thẩm quyền xử phạt quan tra KH&CN, quản lý thị trường, hải quan… [22] Về thi đua khen thưởng lĩnh vực KH&CN: nội dung thi đua khen thưởng lĩnh vực KH&CN quy định luật văn luật thống đồng với nhau, không gây chồng chéo, mâu thuẫn triệt tiêu Chúng quy định chặt chẽ tiêu chuẩn, hồ sơ xét tặng khen thưởng tiêu chí hồn tồn khả thi áp dụng vào thực tiễn Ngoài ra, quyền trách nhiệm tập thể, cá nhân nhận khen thưởng quy định nhằm đảm bảo tổ chức, cá nhân đối tượng xứng đáng Điều loại trừ lỗ hổng luật pháp thi đua khen thưởng lĩnh vực KH&CN, tạo hội công bằng, lành mạnh cho tất đối tượng tham gia xét duyệt Tuy nhiên, thống kê phân tích văn luật liên quan đến hoạt động thi đua khen thưởng lĩnh vực KH&CN thấy, quy định nguồn kinh phí dành cho hoạt động thiếu tính khả thi, tồn diện phù hợp chủ yếu đến từ nguồn ngân sách nhà nước nguồn kinh phí nghiệp KH&CN nên cịn hạn chế Trong đó, để phát triển nghiệp KH&CN quốc gia cần nhiều hoạt động khuyến khích hình thức thi đua khen thưởng Bên cạnh đó, 38 Khoa học xã hội nhân văn số nội dung chưa phù hợp Chẳng hạn, nguyên tắc xét tặng giải thưởng khoản 3, Điều Nghị định số 78/2014/NĐ-CP ngày 30/7/2014 [23] có quy định: (1) Mỗi cơng trình đề nghị xét tặng giải thưởng đợt xét tặng giải thưởng; (2) Mỗi cơng trình tặng giải thưởng KH&CN làm hạn chế giải thưởng cơng trình, dự án có giá trị tham gia xét giải thưởng Ngun tắc bỏ sót nhiều cơng trình có giá trị, mang tính thực tiễn cao chưa mang tính khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động nghiên cứu KH&CN Về hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN: nội dung hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN bao hàm đủ chế định quy phạm pháp luật cần thiết Đó nguyên tắc hội nhập quốc tế, bao gồm: tích cực, chủ động đảm bảo độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia; đa dạng hóa, đa phương hóa hợp tác, đầu tư với nước lĩnh vực KH&CN; phát triển KH&CN theo chuẩn mực quốc tế; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc gia tiên tiến Ngoài ra, hoạt động hội nhập quốc tế quy định cụ thể Đây nội dung hoạt động thiết thực khuôn khổ chương trình hợp tác quốc tế KH&CN, mang tính khả thi cao triển khai thực thực tế Nhờ vậy, hoạt động hợp tác KH&CN tổ chức, cá nhân Việt Nam với tổ chức, cá nhân nước thực theo hướng tích cực, đạt thành tựu mục tiêu đề Bên cạnh đó, cịn tồn vấn đề như: số quy định hợp tác quốc tế đề cập đến quyền tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực KH&CN chưa đề cập đến nội dung nghĩa vụ bên tham gia hợp tác quốc tế để chủ thể có liên quan nắm được, từ điều chỉnh hành vi cho phù hợp Bên cạnh đó, chưa có văn hướng dẫn thi hành quy định hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN, khiến nội dung thiếu tính khoa học khả thi Do lĩnh vực liên quan đến nhiều quan khác nên cá nhân, tổ chức muốn tham gia hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN cần tham khảo, đối chiếu nhiều văn luật thuộc đạo luật khác nhiều cấp độ từ Trung ương đến địa phương Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật KH&CN Việt Nam Từ thực trạng tồn nêu trên, xin đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật KH&CN nước ta sau: dụng đất để góp vốn, huy động vốn, vay vốn, hoạt động liên doanh liên kết doanh nghiệp, tổ chức KH&CN Luật KH&CN, Nghị định số 54/2016/NĐ-CP để thống quy định; rà soát lại đối tượng tham gia vào việc xây dựng quy chuẩn Việt Nam Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật để phân loại vai trò, quyền trách nhiệm Bộ, ban, ngành quản lý xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm hàng hóa; rà sốt lại hệ thống đơn vị có thẩm quyền xử phạt hành vi phạm lĩnh vực KH&CN để tránh chồng chéo, thiếu đồng xử phạt [18, 19] Thứ ba, ban hành số văn bản/nội dung pháp luật KH&CN bao gồm: quy chế xét thăng hạng chức danh viên chức KH&CN; quy định liên quan đến hoạt động quy hoạch đội ngũ chuyên gia KH&CN, bao gồm chuyên gia KH&CN nước, chuyên gia Việt Nam làm việc nước chuyên gia người nước làm việc Việt Nam; quy định vai trò quan quản lý nhà nước công tác thẩm định, thẩm tra công nghệ công nghệ chuyển giao nước hay từ nước vào Việt Nam từ Việt Nam nước Ngoài ra, cần ban hành văn hướng dẫn thi hành quy định hợp tác quốc tế lĩnh vực KH&CN, nội dung nghĩa vụ bên tham gia hợp tác quốc tế để chủ thể có liên quan nắm được, từ điều chỉnh hành vi cho phù hợp, nhằm đạt kết hợp tác cao Thứ tư, sửa đổi bổ sung số chế định, quy định pháp luật KH&CN Cụ thể, cần sửa đổi nguyên tắc xét tặng giải thưởng Khoản 3, Điều Nghị định số 78/2014/NĐ-CP [20] để cơng trình xét tặng nhiều giải thưởng khác nhiều đợt Có khơng hạn chế giải thưởng cho cơng trình xứng đáng tạo động lực to lớn cho nhà khoa học, tổ chức nghiên cứu có thêm nhiều cơng trình có ý nghĩa Nghị định số 107/2013/NĐ-CP cần thêm hình thức phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm lĩnh vực KH&CN [21] Sửa đổi bổ sung chương trình đãi ngộ, sách thu hút nhân tài, chun gia nước theo Luật KH&CN năm 2013, kết hợp với tình hình thực tế quyền lợi đối tượng để tạo động lực cho họ chuyên tâm với lĩnh vực Thứ nhất, cần tăng cường lãnh đạo Đảng hồn thiện pháp luật KH&CN Trong đó, cần nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp ủy Đảng quyền vai trị KH&CN nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước ta Đặc biệt, đảng viên cần khơng ngừng nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật KH&CN nói chung, hồn thiện pháp luật KH&CN nói riêng Thứ năm, nâng cao trình độ, lực đại biểu quốc hội đội ngũ cán công chức việc hoạch định sách hồn thiện pháp luật KH&CN thơng qua việc tăng cường hoạt động đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ, xây dựng, hồn thiện pháp luật KH&CN Ngồi ra, cần có sách thu hút nhân tài cho cơng tác xây dựng, hồn thiện pháp luật KH&CN thông qua chế độ lương thưởng, hình thức vinh danh… Đồng thời, cần trang bị đầy đủ công cụ hỗ trợ, môi trường làm việc thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, công chức xây dựng, hoàn thiện pháp luật KH&CN để họ yên tâm cống hiến Thứ hai, rà soát chỉnh sửa số văn quy phạm pháp luật KH&CN hành Cụ thể, rà soát nội dung liên quan đến sử Thứ sáu, tăng cường hợp tác quốc tế xây dựng hoàn thiện pháp luật KH&CN Trước hết, cần tăng cường vai trò 63(10) 10.2021 39 Khoa học xã hội nhân văn quán triệt nhiệm vụ văn phòng đại diện KH&CN nước ngồi việc cập nhật thơng tin tham mưu cho nhà lập pháp nước xây dựng hoàn thiện pháp luật KH&CN Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo, hội nghị chuyên đề, kiện quốc tế pháp luật nói chung, pháp luật KH&CN nói riêng Đặc biệt, cần đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin kết nối với nước ngồi để giữ liên lạc thường xuyên trao đổi cán lập pháp nước Đồng thời, tăng cường mối quan hệ hợp tác với quốc gia có KH&CN phát triển giới, thu hút chuyên gia, nhà khoa học người Việt Nam nước ngoài, chuyên gia nước ngồi tham gia chương trình, tham mưu cho hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật KH&CN Việt Nam Kết luận Hoàn thiện pháp luật KH&CN nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết nhằm đảm bảo hoạt động nhiệm vụ KH&CN tiến hành cách thuận lợi, tạo tảng vững cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế Cách mạng công nghiệp 4.0 Bài viết khơng nêu khái niệm, đặc điểm, vai trị nội dung pháp luật KH&CN mà đưa tiêu chí điều kiện đảm bảo hồn thiện pháp luật Bên cạnh đó, q trình hình thành phát triển pháp luật KH&CN khái qt hóa để làm bật tính cấp thiết cơng tác hồn thiện pháp luật KH&CN Đặc biệt, với nội dung hoàn thiện pháp luật KH&CN, ưu điểm, thành tựu hạn chế, bất cập pháp luật KH&CN Việt Nam Từ đó, giải pháp thiết thực đề xuất Đáng ý, cần ban hành sửa đổi số quy phạm pháp luật để tạo điều kiện cho phát triển KH&CN thời gian sớm nhất, biện pháp mang tính lâu dài nâng cao chất lượng đội ngũ nhân thực nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện pháp luật KH&CN mở rộng mối quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia giới Những đánh giá giải pháp đóng góp mang tính sáng kiến pháp luật để giải hạn chế, tồn tại, giúp hệ thống pháp luật nói chung pháp luật KH&CN nói riêng hồn thiện theo hướng hiệu hơn, đáp ứng nhu cầu thực tế phát triển đất nước hội nhập quốc tế technological developments in developing countries 2005-2015, Information and Communication UnitB-1049 Brussels [5] Maria de Icaza (2007), Inventions and patents, WIPO [6] Bộ Khoa học Công nghệ (2021), Thông tư số 01/2021/TT-BKHCN ngày 1/3/2021 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn khoa học công nghệ thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện [7] Chính phủ (2014a), Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/1/2014 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khoa học Công nghệ [8] Quốc hội (2005, 2009, 2019), Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi năm 2009 2019 [9] Quốc hội (2017), Luật Chuyển giao công nghệ [10] Bộ Khoa học Công nghệ (2015), Thông tư số 18/2015/TTBKHCN ngày 12/10/2015 quy định thi đua, khen thưởng lĩnh vực khoa học công nghệ [11] Bộ Khoa học Công nghệ (2018), Thông tư số 12/2018/TT-BKHCN Quy định xây dựng, ký kết quản lý chương trình hợp tác quốc tế Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia tài trợ thực nhiệm vụ khoa học công nghệ, hỗ trợ hoạt động nâng cao lực khoa học công nghệ quốc gia [12] Nguyễn Quang Thành, Lương Thị Huyền (2020), “Cơ chế quản lý tài quỹ khoa học cơng nghệ cấp quốc gia”, Tạp chí Tài chính, 12(2), 12tr [13] Đoàn Năng (2009), “Hệ thống pháp luật khoa học công nghệ Việt Nam - 50 năm hình thành phát triển”, Tạp chí Hoạt động Khoa học, 9, tr.15-20 [14] Nguyễn Như Phát (2015), Xây dựng hệ thống pháp luật thống nhất, đồng bộ, minh bạch hiệu Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội [15] Trần Văn Hải (2012), “Xây dựng Luật Khoa học Công nghệ - Từ tiếp cận so sánh”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 21, tr.29-35 [16] Minh Đường (2008), “Khoa học công nghệ thực trở thành lực lượng phát triển kinh tế - xã hội”, Tạp chí Cộng sản, 789, https://www tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-/2018/1522/khoa-hoc-va-cong-nghe-dangthuc-su-tro-thanh-dong-luc-phat-trien-kinh-te -xa-hoi.aspx [17] Nguyễn Chí Hải, Phạm Mỹ Duyên (2020), Phát triển thị trường khoa học công nghệ - Khâu yếu 4.0 Việt Nam, http://baochinhphu vn/Khoa-hoc-Cong-nghe/Phat-trien-thi-truong-KHCN-khau-yeu-cua-40-taiViet-Nam/387722.vgp [18] Quốc hội (2006), Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quốc hội (2013), Luật Khoa học Công nghệ năm 2013 (Luật số: 29/2013/QH13) [2] Phạm Chí Trung (2015), “Hồn thiện quy định pháp luật chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, 21(301), 7tr [3] Phan Xuân Dũng (2016), “Đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, https:// www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-/2018/37307/day-manhhoat-dong-khoa-hoc-va-cong-nghe-phuc-vu-su-nghiep-cong-nghiephoa%2C-hien-dai-hoa-dat-nuoc.aspx [4] European Commission (2006), Scenarios for future scientific and 63(10) 10.2021 [19] Chính phủ (2016), Nghị định số 54/2016/NĐ-CP ngày 14/6/2016 Quy định chế tự chủ tổ chức khoa học cơng nghệ cơng lập [20] Chính phủ (2014b), Nghị định số 40/2014/NĐ-CP ngày 12/5/2014 Quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học cơng nghệ [21] Chính phủ (2013a), Nghị định số 107/2013/NĐ-CP ngày 20/9/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lượng nguyên tử [22] Chính phủ (2013b), Nghị định số 99/2013/NĐ-CP ngày 29/8/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp [23] Chính phủ (2014c), Nghị định số 78/2014/NĐ-CP ngày 30/7/2014 Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước giải thưởng khác khoa học công nghệ 40 ... dung pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia phát triển giới vào nội dung pháp luật hành nước; (5) Tính khoa học q trình xây dựng, hồn thiện pháp luật KH&CN, việc hồn thiện nội dung pháp luật KH&CN... chuyên gia, nhà khoa học người Việt Nam nước ngoài, chun gia nước ngồi tham gia chương trình, tham mưu cho hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật KH&CN Việt Nam Kết luận Hoàn thiện pháp luật KH&CN... Trung ương đến địa phương Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật KH&CN Việt Nam Từ thực trạng tồn nêu trên, xin đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật KH&CN nước ta sau: dụng đất để góp