1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp hồ chí minh

242 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 27,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM THỊ THANH HUYỀN DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 TẠI TRƯỜNG THPT THỦ ĐỨC, QUẬN THỦ ĐỨC, TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 SKC006647 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM THỊ THANH HUYỀN DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 TẠI TRƯỜNG THPT THỦ ĐỨC, QUẬN THỦ ĐỨC, TP HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS DƯƠNG THỊ KIM OANH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 i L ii iii iv v vi vii Ý LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Lâm Thị Thanh Huyền Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 03/03/1987 Nơi sinh: Nam Định Quê quán: Nam Định Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Giáo viên trường THPT Thủ Đức, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Chỗ riêng địa liên lạc: 6F, Hai Bà Trưng, phường Hiệp Phú, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại liên lạc: 0833689899 E-mail: lamthanhhuyen331987@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 9/2005 – 9/2009 Nơi học: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp.HCM Ngành học: Văn học Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2019 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Giáo dục học Tên luận văn: Dạy học trải nghiệm môn Ngữ văn lớp 11 trường THPT Thủ Đức, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Ngày nơi bảo vệ luận văn: Ngày 30 tháng năm 2020 Viện Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh Trình độ ngoại ngữ: B1 Anh văn (Khung Châu Âu ) viii PPDH này, người học có điều kiện để tìm hiểu, cảm nhận tác phẩm sâu sắc Trải nghiệm suy nghĩ, hiểu biết, tình cảm thân tác phẩm Quy trình DHTN qua phương pháp nêu GQVĐ tóm lược qua bước sau: v Bước Tạo tình huống/ Làm nảy sinh vấn đề cần giải (từ thực tiễn, từ kinh nghiệm, từ tập …) Bước Phát vấn đề cần giải (Câu hỏi cần trả lời) Bước GQVĐ - Suy đoán đưa giải pháp, giả thuyết - Thực giải pháp suy đoán Bước Rút kết luận (Kiến thức mới) Bước Vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ Hình 2.1: Quy trình DHTN qua PPDH nêu giải vấn đề Ví dụ: Vận dụng PPDH nêu GQVĐ vào dạy Chí Phèo Nam Cao Để HS hiểu bài, cảm nhận tác phẩm cách sâu sắc, rút học vận dụng vào sống GV định hướng, gợi ý tình tạo vấn đề sau: Bước 1: Giới thiệu tình - GV nêu tình có vấn đề: “Mở đầu tác phẩm Chí Phèo chương trình Ngữ Văn lớp 11, tập 1, tác giả Nam Cao viết: “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chủi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại tự nhủ: “Chắc trừ ra” Khơng lên tiếng Tức thật! Tức thật! Ờ tức thật! Tức chết mất! Đã thế, phải chửi cha đứa không 204 chửi với hắn, khơng điều … Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ khơng? ” - Nếu đóng vai nhân vật tác phẩm, em lựa chọn đóng vai nhân vật ứng xử tình này?” Bước 2: Nghiên cứu/ Tìm giải pháp giải vấn đề - GV chia lớp thành nhóm theo tổ - Các thành viên nhóm thảo luận nêu lên giải pháp để giải vần đề: Lựa chọn nhân vật hoá thân, cách ứng xử trước hành động say rượu chửi Chí Phèo Lí giải cho lựa chọn biện pháp nhóm Rút giá trị tác phẩm nêu lên học Bước 3: Báo cáo kết giải vấn đề - HS báo cáo kết làm việc: HS cử thành viên nhóm trình bày kết thực - Rút kinh nghiệm từ giải pháp nhóm khác - HS tranh luận bảo vệ kết nhóm đánh giá kết nhóm khác Bước 4: Rút kết luận - GV nhận xét, kết luận học: GV biểu dương tinh thần làm việc nhóm tích cực, hồn thành nhiệm vụ đề đưa GV nhận xét làm nhóm, điều chỉnh bổ sung ý kiến thức chưa phù hợp, chưa đầy đủ - GV nêu tóm lược ý tình nêu vấn đề: Hiện thực sống làng quê Việt Nam trước Cách mạng tháng 8/1945; bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo; tài nghệ thuật độc đáo tác giả Nam Cao; giá trị thực, nhân đạo sâu sắc tác phẩm 2.2.2 Vận dụng phương pháp đọc sáng tạo vào dạy học môn Ngữ văn lớp 11 Với môn Ngữ văn việc đọc văn khơng thể thiếu q trình dạy học Một yêu cầu đặt người GV cần hướng dẫn, trang bị cho người học kiến thức để HS có kỹ đọc hiểu tốt, từ tư duy, sáng tạo kiến thức, kinh nghiệm từ văn văn học Phương pháp đọc sáng tạo cách để mài 205 giũa trí tuệ, phát triển lực đọc hiểu văn cho HS Qua PPDH này, người học rèn luyện kĩ phát âm, luyện giọng, thể lực diễn tả tái tình tiết, đặc điểm tác phẩm Phương pháp đọc sáng tạo nhấn mạnh đến trải nghiệm, thúc đẩy lực sáng tạo người học Khi tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo “trải nghiệm” phương thức giáo dục, “sáng tạo” mục tiêu trình giáo dục Coi tác phẩm gặp gỡ văn người đọc, qua hoạt động đọc người đọc mà sáng tác tác giả trở thành tác phẩm Phương pháp đọc sáng tạo mơn Ngữ văn, đặc biệt tơn trọng q trình trải nghiệm, sáng tạo tái tạo tác phẩm trí tưởng tượng người đọc Sau hoạt động đọc sáng tạo, người đọc nâng cao ý thức, tình cảm, nhân cách thăng hoa thành người khác nhờ khám phá giới mà trước chưa ý thức Qua hình thức học tập người học trau dồi, phát triển nhiều ngôn ngữ, tức kỹ diễn đạt, viết đọc văn phát triển Đối với môn Ngữ văn lớp 11, phương pháp đọc sáng tạo vận dụng cách linh hoạt, tăng cường, khuyến khích trải nghiệm người học tác phẩm văn học văn ngoại văn Đây coi phương pháp rèn luyện, phát triển kỹ đọc viết cho HS Khi người học có kỹ đọc tốt, em tự tin tiếp xúc với nhiều loại văn khác Điều mở hội cho người học tiếp cận với nhiều tri thức, văn hoá, phương tiện quan trọng để người học tiếp tục học tập không nhà trường mà cịn ngồi sống Ví dụ: Vận dụng PPDH đọc sáng tạo để dạy Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Để HS cảm nhận tác phẩm cách sâu sắc, rút học vận dụng vào sống, GV định hướng, xây dựng học sau: Bước 1: Nêu nội dung đọc sáng tạo - GV chia lớp thành 10 nhóm, nhóm khoảng – HS - Sau HS tìm hiểu tính cách, người nhân vật tác phẩm Huấn Cao Viên quản ngục Để tiếp tục tìm hiểu tác 206 phẩm, GV giới thiệu văn đoạn trích “Cảnh cho chữ” tác phẩm Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân Bước 2: Đọc sáng tạo - GV dành thời gian – 10 phút cho nhóm đọc đoạn trích văn - GV đưa câu hỏi với mức độ đọc hiểu sáng tạo văn khác nhau: Xác định nhân vật, nội dung; nghệ thuật xây dựng đoạn trích, từ ngữ, chi tiết; đánh giá nghệ thuật, nội dung; lí giải cảnh cho chữ nói đến văn lại coi cảnh “Xưa chưa có”, vận dụng rút học - HS làm việc nhóm hỗ trợ từ phía GV cần thiết - Sau đọc kỹ văn bản, HS thảo luận nội dung liên quan đến câu hỏi theo mức độ đọc sáng tạo văn khác GV: • Nhân vật: Huấn Cao, Viên quản ngục, thầy thơ lại • Nội dung: Cảnh cho chữ chốn ngục tù • Nghệ thuật: Bút pháp đối lập, từ ngữ, chi tiết giàu sức gợi • Cảnh cho chữ cảnh “Xưa chưa có” diễn chốn ngục tù dơ bẩn, tăm tối, trật tự xã hội bị đảo lộn • Vận dụng: Bài học rút ra: Cái đẹp chân có sức mạnh cảm hoá người Bước 3: Báo cáo kết đọc sáng tạo - Các nhóm báo cáo kết đọc sáng tạo theo nội dung câu hỏi GV - Các nhóm rút kinh nghiệm, học trình bày từ nhóm khác - Tranh luận, bảo vệ ý kiến nhóm đánh giá câu trả lời nhóm khác - Nhóm tìm nhiều đáp án, lí giải thuyết phục nhóm chiến thắng, có điểm cộng Bước 4: Đánh giá, rút kết luận 207 - GV nhận xét, kết luận học: GV biểu dương tinh thần làm việc nhóm tích cực, hồn thành nhiệm vụ đề đưa GV nhận xét làm nhóm, điều chỉnh bổ sung ý kiến thức chưa phù hợp, chưa đầy đủ - GV lưu ý HS kỹ đọc hiểu văn để cảm thụ, sáng tạo tác phẩm tốt Nếu “đọc” cách thức “sáng tạo” mục tiêu hướng đến văn Để kỹ đọc hiểu văn tốt người học cần trang bị kiến thức, kinh nghiệm sống, tình yêu với tác phẩm văn học, đọc kỹ, ý câu chữ, từ ngữ then chốt 2.2.3 Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học mơn Ngữ văn lớp 11 Phương pháp đóng vai hình thức tiêu biểu DHTN, đưa tác phẩm văn học đến gần với em HS Qua q trình đóng vai, em cịn làm phong phú kinh nghiệm sống thân vận dụng kiến thức từ học vào tình thực tiễn sống Người học trở thành đồng sáng tạo với với tác giả, học trở nên hấp dẫn, thú vị HS phát huy vai trị chủ động học tập, khơng bị giới hạn nội dung giảng GV Qua phương pháp dạy học này, HS rèn luyện, phát triển kỹ viết văn nghị luận đọc hiểu văn em thể thái độ, quan điểm điều giúp người học thêm tự tin tích cực học tập Thơng qua học tổ chức theo PPDH này, mục tiêu hướng đến học phương pháp đóng vai cịn góp phần hướng đến phát triển kỹ khác HS như: - Kỹ phương pháp: Lập kế hoạch chi tiết thực kế hoạch; thu thập, xử lý, nghiên cứu, đánh giá trình bày thơng tin; thể ý tưởng sáng tác; vv - Kỹ cá thể: Qua trình trực tiếp trải nghiệm hoạt động học tập, người học tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân; có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn; tin tưởng vào giá trị thân mình; bình tĩnh trước khó khăn, vv - Kỹ sáng tạo: Phát huy tối đa mạnh thân trí tưởng tượng để hồn thành vai diễn; ứng biến linh hoạt trước tình phát 208 sinh; tạo sản phẩm không đáp ứng mục tiêu học, có tính giải trí mà cịn thể học triết lí sống tích cực, vv - Kỹ xã hội: Qua q trình đóng vai người học cịn phát triển kỹ hợp tác; giao tiếp, ứng xử, thương thuyết giải xung đột; có tinh thần tập thể có trách nhiệm với cơng việc; có ý thức cộng đồng chia sẻ thông tin Các bước thực phương pháp đóng vai: Xác định rõ mục tiêu Đóng vai để học cách ứng xử hay GQVĐ … Bước 1: Chuẩn bị Chuẩn bị vai diễn Giới thiệu tổng quát, phân vai; chuẩn bị kịch bản; quan sát, nhận xét HS tập luyện Đối tượng: GV Bước 2: Thực Đối tượng: HS Bước 3: Đánh giá Đối tượng: GV HS Bước 4: Kết luận Đối tượng: GV HS Đóng vai Diễn viên đóng vai phải thể tính cách, cách GQVĐ; mục tiêu Đánh giá vai diễn HS tham gia bình luận, GV đánh giá vai diễn Kết luận HS GV thảo luận, rút kết luận chung Hình 2.2: Quy trình thực phương pháp đóng vai Ví dụ: Vận dụng PPDH đóng vai để dạy Chí Phèo Nam Cao Bản tin Để HS cảm nhận tác phẩm cách sâu sắc, rút học vận dụng vào sống, GV định hướng, xây dựng học sau: Bước 1: Giới thiệu học đóng vai, xác định mục tiêu học - Sau HS hướng dẫn, tìm hiểu, cung cấp số kiến thức liên quan đến Chí Phèo Bản tin GV giới thiệu tình đóng vai để HS vận dụng kiến thức, hiểu biết phát huy sở trường cá nhân vào giải tình thực tiễn 209 - Tình 1: GV u cầu HS đóng vai tái lại trình hồi sinh, khát khao quay trở lại làm người lương thiện nhân vật Chí Phèo - Tình 2: GV u cầu HS đóng vai phóng viên tác nghiệp để làm tin đề tài mà nhóm quan tâm Bước 2: Thực đóng vai - GV phân lớp thành nhóm, em lựa chọn thành viên nhóm theo sở thích Các nhóm lựa chọn tình đóng vai GV định hướng, phân tích để có nhóm đóng vai tình 1; nhóm đóng vai tình - Sản phẩm làm việc nhóm ghi hình, cắt dựng lại khoảng thời gian tối đa 20 phút/ sản phẩm - Các nhóm tiến hành phân cơng nhiệm vụ thành viên nhóm, viết kịch bản, tập luyện, vv - GV quan sát, nhắc nhở, góp ý hỗ trợ cần thiết Bước 3: Trình bày đánh giá sản phẩm đóng vai - Các nhóm trình bày sản phẩm - HS nhận xét, đánh giá sản phẩm nhóm - Các nhóm thảo luận bảo vệ ý kiến, quan điểm nhóm Bước 4: GV nhận xét, HS rút kết luận - GV nhận xét: GV biểu dương tinh thần làm việc nhóm tích cực, sáng tạo, ứng dụng cơng nghệ thơng tin, hồn thành nhiệm vụ sản phẩm đóng vai GV góp ý, điều chỉnh bổ sung chi tiết chưa hợp lý, thiếu sót GV nhận xét vai diễn, kịch bản, chất lượng sản phẩm, vv Khuyến khích sáng tạo đề cao mạnh, sở trường HS - GV HS rút kết luận học: • Tình 1: Bài học sức mạnh tình yêu thương, tình u chân khơng vụ lợi, sống lương thiện với có hạnh phúc, vv 210 • Tình 2: Định hướng nghề nghiệp, nghề phóng viên nghề “hot” giới trẻ Để thành cơng với nghề địi hỏi em phải trang bị kiến thức, kỹ năng, lĩnh tình u nghề, vv Tóm lại, môn Ngữ văn lớp 11 thực tế giảng dạy khơng có PPDH hay kỹ thuật dạy học hiệu phù hợp với tất học Nhiệm vụ GV phải linh hoạt lựa chọn, kết hợp PPDH cho phù hợp với mục tiêu hướng đến trình giáo dục, phù hợp với đối tượng HS, điều kiện sở vật chất lớp học, vv Để cải thiện thái độ, nhận thức góp phần rèn luyện, phát triển kỹ viết văn nghị luận đọc hiểu văn cho HS việc vận dụng linh hoạt PPDH theo hướng trải nghiệm vào dạy học môn Ngữ văn lớp 11 biện pháp cần thiết 2.3 Thực nghiệm sư phạm Để đánh giá kết việc vận dụng PPDH theo hướng trải nghiệm vào dạy học mơn Ngữ văn lớp 11 nhằm phát huy tính tích cực học tập, vận dụng kiến thức môn Ngữ văn vào sống, rèn luyện kỹ viết văn nghị luận đọc hiểu văn HS so với việc vận dụng PPDH truyền thống Người nghiên cứu tiến hành dạy thực nghiệm 03 giáo án chương trình Ngữ văn lớp 11 tiến hành tổ chức cho HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng giải tập tình sau để đo lường mức độ rèn luyện, phát triển kỹ viết văn nghị luận đọc hiểu văn HS 2.3.1 Kỹ viết văn nghị luận học sinh lớp 11 v Sau lớp học học xong kiến thức Chí Phèo Lớp đối chứng: Vận dụng PPDH truyền thống: PPDH thuyết trình, PPDH đàm thoại, PPDH trực quan Lớp thực nghiệm: Vận dụng PPDH theo hướng trải nghiệm: PPDH nêu giải vấn đề, PPDH theo nhóm, PPDH đóng vai, PPDH đọc sáng tạo v GV đưa tình huống, nhà văn vĩ đại người Mĩ - Mark Twain đời cầm bút với tác phẩm kinh điển nhận xét giá trị tình yêu thương “Tình yêu thương thứ ngôn ngữ mà người điếc 211 nghe người mù thấy” Anh/ Chị viết văn nghị luận trình bày suy nghĩ sức mạnh tình yêu thương qua tác phẩm Chí Phèo Sau HS giải học tình trên, kết mức độ kỹ viết văn nghị luận HS đo lường thang đo đánh giá kỹ viết văn nghị luận HS (bảng 1.1) chương Dựa vào tiêu chí mức độ đánh giá xây dựng từ đến 3: Mức độ (yếu) kỹ viết văn nghị luận chưa đạt; Mức độ (trung bình) kỹ viết văn nghị luận cần luyện tập nhiều; Mức độ (khá) kỹ viết văn nghị luận tương đối đạt yêu cầu; Mức (tốt) kỹ viết văn nghị luận thành thạo Kết đo lường kỹ viết văn nghị luận HS hai lớp thực nghiệm đối chứng thể bảng 2.1 Bảng 2.1: Kỹ viết văn nghị luận HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Chỉ số đo TT Tiêu chí lường/ SL Cấu trúc Các mức độ biểu Các mức độ biểu TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Xác định cần nghị vấn đề cần nghị luận LỚP ĐỐI CHỨNG Đánh giá Vấn đề LỚP THỰC NGHIỆM 11,6 16 37,2 22 51,2 16 36,4 17 0 2,3 12 4,6 2,3 luận, diễn đạt 4,6 38,6 18,2 6,8 28,0 30 69,7 16,0 15 34,0 14 31,8 18,2 9,3 14 32,6 23 53,5 12 27,3 18 12 27,3 4,5 7,0 11 25,6 28 65,1 11 25,0 15 34,0 11 25,0 16,0 7,0 17 39,5 21 48,9 23 52,4 13 29,5 4,5 luận Bố cục Sắp xếp ý Lập luận (luận điểm, luận cứ, luận 40,9 chứng) Diễn đạt Sáng tạo Lỗi tả, dùng từ, đặt câu Trong lập quan điểm 212 13,6 Từ kết thống kê bảng 2.1 cho thấy, lớp thực nghiệm HS có kỹ viết văn nghị luận chưa đạt chiếm tỷ lệ (từ 0% đến 4,6%), giảm nhiều so với lớp đối chứng Trong đó, mức độ yếu từ - 1, HS lớp đối chứng có số lượng nhiều (tỷ lệ từ 16,0% đến 52,4%) Đáng ý, HS lớp thực nghiệm đạt kỹ viết văn nghị luận đạt mức độ tốt có tỷ lệ cao (từ 48,9% đến 69,7%), số lượng HS có kỹ viết văn nghị luận mức (trung bình) tương đối (tỷ lệ từ 2,3% đến 11,6%) Hình 2.3: HS lớp thực nghiệm tham gia đóng vai tác phẩm văn học 2.3.2 Kỹ viết văn đọc hiểu văn Học sinh lớp 11 Để kiểm chứng mức độ thay đổi kỹ đọc hiểu văn HS sau đề tài vận dụng PPDH theo hướng trải nghiệm vào dạy học môn Ngữ văn lớp 11, trường THPT Thủ Đức Sau kết thúc Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân, đề tài cho HS làm kiểm tra trắc nghiệm đo lường, đánh gia theo thang đo đánh giá kỹ đọc hiểu văn (bảng 1.2) chương Kết thống kê kỹ đọc hiểu văn HS hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng thể cụ thể bảng 2.2 213 Bảng 2.2: Kỹ đọc hiểu văn HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng TT Chỉ số đo lường/ Đánh giá Tiêu chí Đọc LỚP THỰC NGHIỆM LỚP ĐỐI CHỨNG Các mức độ biểu Các mức độ biểu SL TL (%) SL TL (%) Xác định thông tin từ văn 0 0 Phân tích văn 0 14,0 16 Vận dụng 2,3 7,0 Hiểu TL SL (%) SL 11 25,6 TL TL SL (%) (%) SL TL (%) SL TL SL (%) TL (%) 18,2 12 27,3 13 29,5 11 25,0 32 74,4 37,2 21 48,8 17 38,6 15 34,0 16,0 11,4 21 48,8 18 41,9 27 61,4 13,6 4,5 20,5 Các tiêu chí đánh giá, đo lường kỹ đọc hiểu văn HS xây dựng theo mức độ đánh giá từ đến 3: Mức độ (yếu) kỹ đọc hiểu văn chưa đạt; Mức độ (trung bình) kỹ đọc hiểu văn cần luyện tập thêm; Mức độ (khá) kỹ đọc hiểu văn khá; Mức (tốt) kỹ đọc hiểu văn đầy đủ, sâu sắc Kết thống kê bảng 2.2 cho thấy, lớp thực nghiệm HS có kỹ viết văn nghị luận tốt chiếm tỷ lệ cao (từ 41,9% đến 74,4%), kết chênh lệch nhiều với lớp đối chứng tỷ lệ HS đạt mức độ kỹ đọc hiểu tốt chưa cao (từ 4,5% đến 25,0%) Khi GV vận dụng PPDH theo hướng trải nghiệm, kỹ đọc hiểu HS lớp thực nghiệm cải thiện rõ rệt số lượng HS bị đánh giá mức độ – thấp (chỉ từ 0% đến 14%) Cùng mức độ kỹ đọc hiểu văn lớp đối chứng cao (từ 18,2% đến 61,4%) Cụ thể, kết làm HS lớp thực nghiệm đối chứng thể bảng 2.3 Bảng 2.3: Kết làm HS lớp thực nghiệm đối chứng LỚP THỰC NGHIỆM Giỏi Khá LỚP ĐỐI CHỨNG TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 15 34,9 19 44,3 16,2 4,6 9,1 12 27,3 17 38,6 11 25,0 214 Kết cho thấy có cải thiện đáng kể kết làm HS lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Số làm đạt điểm giỏi chiếm tỷ lệ cao 34,9%, điểm trung bình yếu chiếm tỷ lệ thấp (từ 4,6% đến 16,2%) Trong số đạt điểm giỏi lớp đối chứng chưa cao có (chiếm 9,1%), số điểm trung bình yếu chiếm tỷ lệ cao (từ 25,0% đến 38,6%) Hình 2.4: HS lớp thực nghiệm vẽ tranh, sơ đồ tư tác phẩm Chữ người tử tù Như vậy, với kết giải tập tình cho thấy kỹ viết văn nghị luận đọc hiểu văn HS lớp thực nghiệm có thay đổi tích cực, điều minh chứng cho tính hiệu việc vận dụng PPDH theo hướng trải nghiệm vào dạy học môn Ngữ văn lớp 11 mà người nghiên cứu vận dụng Kết luận Từ kết thống kê, nghiên cứu thái độ, tính tích cực học tập mơn sản phẩm học tập HS cho thấy có thay đổi lớn thái độ tích cực học tập, cải thiện đáng kể kỹ viết văn nghị luận đọc hiểu văn HS lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Từ kết cho thấy, giả thuyết nghiên cứu đề tài hợp lý, điều minh chứng cho tính hiệu việc vận dụng PPDH theo hướng trải nghiệm vào dạy học môn Ngữ văn lớp 11 phát huy sáng tạo, chủ động học tập, trải nghiệm, rèn luyện kỹ viết văn nghị luận đọc hiểu văn HS 215 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Ân (1997), Dạy học giảng văn trường PTTH, NXB Đồng Tháp Phan trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học – Giảng dạy văn học, NXB Giáo dục Kovier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên) – Đỗ Hương Trà (2017), Dạy học tích cực – Một số Phương pháp kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Ngọc Thống nhóm tác giả (2014), Dự thảo chương trình phổ thơng sau 2015 Tài liệu lưu hành nội bộ, Bộ Giáo dục Đào tạo Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2016), Lý luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Hồng Nam (Chủ biên) – Dương Thị Hồng Hiếu (2016), Giáo trình phương pháp dạy đọc văn bản, NXB Đại học Cần Thơ Hoàng Thanh Thúy, Phan Thị Hồng Vinh, Nguyễn Thị Hương (2015), Dạy học theo lý thuyết kiến tạo trường Đại học Sư phạm, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Văn Long, Chu Văn Sơn (2000), Giảng văn văn học Việt Nam đại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Trần Đình Sử (2006), Đọc hiểu văn khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn nay, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Vân (2015), Vận dụng lý thuyết dạy học trải nghiệm vào dạy môn nghề tin học cấp trung học sở, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP TP.HCM 12 Nguyễn Thị Liên (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 13 David A Kolb (2011), Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, Prentice Hall PTR 14 Kolb, D (1984), Experiential Learning: experience as the source of learning and development, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall 216 Tác giả chịu trách nhiệm viết: Học viên: Lâm Thị Thanh Huyền Mã số HV: 1780218 - Ngành: Giáo dục học - Khóa: 17B Nơi cơng tác: trường THPT Thủ Đức, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh Số ĐT liên lạc: 0833689899 Email: lamthanhhuyen331987@gmail.com 217 S K L 0 ... luận dạy học trải nghiệm môn Ngữ văn lớp 11 - Nghiên cứu thực trạng dạy học môn Ngữ Văn lớp 11 trường THPT Thủ Đức, Quận Thủ Đức, Tp HCM - Vận dụng PPDH theo hướng trải nghiệm vào dạy học môn Ngữ. .. hướng trải nghiệm vào dạy học môn Ngữ văn lớp 11 trường THPT Thủ Đức, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh Chương xác định số nguyên tắc vận dụng PPDH theo hướng trải nghiệm vào dạy học môn Ngữ văn lớp 11. .. 3/2019 Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Giáo dục học Tên luận văn: Dạy học trải nghiệm môn Ngữ văn lớp 11 trường THPT Thủ Đức, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 02/12/2021, 09:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Phạm Minh Hạc (2008), Tâm lý học nghiên cứu con người trong thời đại đổi mới, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học nghiên cứu con người trong thời đại đổi mới
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[2]. Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo trình Triết học (Dùng cho Học viên Cao học và Nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết), NXB Chính trị Hành chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Triết học (Dùng cho Học viên Cao học và Nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Chính trị Hành chính
Năm: 2010
[5]. Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học, Viện Lịch sử nghệ thuật (1961), Nguyên lý Mỹ học Mác – Lê nin, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên lý Mỹ học Mác – Lê nin
Tác giả: Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học, Viện Lịch sử nghệ thuật
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1961
[6]. GS – TS Đặng Văn Đức (chủ biên) - PGS – TS Nguyễn Thu Hằng (2012), Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực
Tác giả: GS – TS Đặng Văn Đức (chủ biên) - PGS – TS Nguyễn Thu Hằng
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2012
[9]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2013
[10]. Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2003
[11]. Nguyễn Đức Ân (1997), Dạy học giảng văn ở trường PTTH, NXB Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học giảng văn ở trường PTTH
Tác giả: Nguyễn Đức Ân
Nhà XB: NXB Đồng Tháp
Năm: 1997
[13]. Phan trọng Luận (1983), Cảm thụ văn học – Giảng dạy văn học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm thụ văn học – Giảng dạy văn học
Tác giả: Phan trọng Luận
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1983
[14]. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam quyển 4, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Việt Nam quyển 4
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2005
[15]. Kovier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường
Tác giả: Kovier Roegiers
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
[16]. Nguyễn Ngọc Quang (1986), Lý luận dạy học đại cương, tập 1, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại cương
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1986
[17]. Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên) – Đỗ Hương Trà (2017), Dạy và học tích cực – Một số Phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực – Một số Phương pháp và kỹ thuật dạy học
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình (Chủ biên) – Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2017
[18]. Đỗ Ngọc Thống và nhóm tác giả (2014), Dự thảo chương trình phổ thông sau 2015. Tài liệu lưu hành nội bộ, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo chương trình phổ thông sau 2015
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống và nhóm tác giả
Năm: 2014
[19]. Các Mác và Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 13, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Mác và Ph. Ăngghen
Tác giả: Các Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1993
[20]. Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường (2016), Lý luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học
Tác giả: Bernd Meier – Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2016
[21]. Trần Bá Hoành (2010), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
[22]. Hội Khoa học Giáo dục Tâm lý Việt Nam (2015), Động cơ học tập của người học và trách nhiệm của người dạy, thực trạng và giải pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động cơ học tập của người học và trách nhiệm của người dạy, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Hội Khoa học Giáo dục Tâm lý Việt Nam
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2015
[51]. Luật Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, số 38/2005/QH11, ngày 14 tháng 6 năm 2005.https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Luat-Giao-duc-2005-38-2005-QH11-2636.aspx Link
[52]. Chương trình Giáo dục Phổ thông môn Ngữ văn (Dự thảo ngày 19 tháng 1 năm 2018).http://s1.vndoc.com/data/file/2018/01/23/chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-mon-ngu-van.pdf Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Tác giả cho biết dạy học trải nghiệm là phương pháp hay là hình thức tô chức dạy  học?  - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
1. Tác giả cho biết dạy học trải nghiệm là phương pháp hay là hình thức tô chức dạy học? (Trang 9)
Hình 1.1: Các mức độ thu giữ thông tin [L7.tr.24| - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
Hình 1.1 Các mức độ thu giữ thông tin [L7.tr.24| (Trang 35)
1.4... MÔ HÌNH HỌC TẬP TRÁI NGHIỆM CỦA D. KOLB - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
1.4... MÔ HÌNH HỌC TẬP TRÁI NGHIỆM CỦA D. KOLB (Trang 48)
Hình 1.5: Vai trò của người GV trong tổ chức DHTN - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
Hình 1.5 Vai trò của người GV trong tổ chức DHTN (Trang 53)
Hình 1.6: Quy trình DHTN qua PPDH nêu và giải quyết vấn đề - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
Hình 1.6 Quy trình DHTN qua PPDH nêu và giải quyết vấn đề (Trang 55)
định vân đê + Nhân vật Liên Ở Hình ảnh đại diện của tác giả Thạch | điệp sông tắch - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
nh vân đê + Nhân vật Liên Ở Hình ảnh đại diện của tác giả Thạch | điệp sông tắch (Trang 58)
Hình 1.8: Quy trình thực hiện phương pháp đóng vai Cách  tiến  hành  như  sau:  - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
Hình 1.8 Quy trình thực hiện phương pháp đóng vai Cách tiến hành như sau: (Trang 64)
1.Tó m- Chắ Phè o- tác phẩm được coi là đỉnh cao Kỹ thuật: - Lồng ghép hình ảnh - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
1. Tó m- Chắ Phè o- tác phẩm được coi là đỉnh cao Kỹ thuật: - Lồng ghép hình ảnh (Trang 65)
Hình 2.1: Hình ảnh nhà trường và tập thể sư phạm - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
Hình 2.1 Hình ảnh nhà trường và tập thể sư phạm (Trang 75)
Bảng 2.2: Thành tắch của học sinh nhà trường trong những năm học gần đây - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
Bảng 2.2 Thành tắch của học sinh nhà trường trong những năm học gần đây (Trang 77)
Hình 2.2: Hình ảnh tổ bộ môn Ngữ văn trường THPT Thủ Đức - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
Hình 2.2 Hình ảnh tổ bộ môn Ngữ văn trường THPT Thủ Đức (Trang 78)
Hình 2.3: Nhận thức của HS đối với nội dung chương trình môn Ngữ văn lớp II Như  vậy,  có  gần  1/3  trong  tổng  số  HS  được  hỏi  (chiếm  31,2%)  cho  răng  nội  - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
Hình 2.3 Nhận thức của HS đối với nội dung chương trình môn Ngữ văn lớp II Như vậy, có gần 1/3 trong tổng số HS được hỏi (chiếm 31,2%) cho răng nội (Trang 83)
Hình 2.5: Thái độ của HS trong giờ học môn Ngữ văn lớp II - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
Hình 2.5 Thái độ của HS trong giờ học môn Ngữ văn lớp II (Trang 86)
giờ học môn Ngữ Văn trên lớp vẫn được tiến hành theo hình thức GV giảng Ở HS - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
gi ờ học môn Ngữ Văn trên lớp vẫn được tiến hành theo hình thức GV giảng Ở HS (Trang 89)
Bảng 2.7: Tắnh tắch cực học tập của HS trong giờ học môn Ngữ văn lớp II - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
Bảng 2.7 Tắnh tắch cực học tập của HS trong giờ học môn Ngữ văn lớp II (Trang 110)
Bảng 3.1: Đề xuất phương án vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng trải nghiệm vào dạy học môn Ngữ văn lớp I1 - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
Bảng 3.1 Đề xuất phương án vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng trải nghiệm vào dạy học môn Ngữ văn lớp I1 (Trang 126)
Hình 3.1: HS đóng vai các tác phẩm văn họcVị  dụ:  - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
Hình 3.1 HS đóng vai các tác phẩm văn họcVị dụ: (Trang 137)
GV đưa ra một số hình ảnh - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
a ra một số hình ảnh (Trang 143)
2.Hình thức tổ chức SEafi 20... ..........ôÔÔỐỒ.Ồ....... . Ộad. - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
2. Hình thức tổ chức SEafi 20... ..........ôÔÔỐỒ.Ồ....... . Ộad (Trang 146)
1. BẢNG TIỂU CHÍ GV, HS ĐÁNH GIÁ SÁN PHẨM ĐÓNG VAI CỦA CÁC - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
1. BẢNG TIỂU CHÍ GV, HS ĐÁNH GIÁ SÁN PHẨM ĐÓNG VAI CỦA CÁC (Trang 147)
Bảng 3.1: Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm                                                     - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
Bảng 3.1 Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm (Trang 150)
Hình 3.2: Thái độ học tập sôi nôi của HS lớp thực nghiệm - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
Hình 3.2 Thái độ học tập sôi nôi của HS lớp thực nghiệm (Trang 152)
học tập của HS trong giờ học môn Ngữ văn lớp I1 được trình bày ở bảng 3.4 Bảng  3.4:  Hành  động  học  tập  môn  Ngữ  văn  của  HS  sau  khi  thực  nghiệm  - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
h ọc tập của HS trong giờ học môn Ngữ văn lớp I1 được trình bày ở bảng 3.4 Bảng 3.4: Hành động học tập môn Ngữ văn của HS sau khi thực nghiệm (Trang 153)
Hình 3.3: HS lớp thực nghiệm đóng góp ý kiến xây dựng bài - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
Hình 3.3 HS lớp thực nghiệm đóng góp ý kiến xây dựng bài (Trang 155)
Bảng 3.5: Kỹ năng viết văn nghị luận của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
Bảng 3.5 Kỹ năng viết văn nghị luận của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 157)
để nghị luận đề bài đưa ra là khá thuyết phục và hấp dẫn với người chấm - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
ngh ị luận đề bài đưa ra là khá thuyết phục và hấp dẫn với người chấm (Trang 160)
Bảng 3.6: Kỹ năng đọc hiểu văn bản của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
Bảng 3.6 Kỹ năng đọc hiểu văn bản của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 163)
- __ Hình thành lối sống chân thật, tự tin phát huy thế mạnh của bản thân. - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
Hình th ành lối sống chân thật, tự tin phát huy thế mạnh của bản thân (Trang 165)
Hình 3.6: HS lớp thực nghiệm tham gia vẽ tranh, sơ đồ tư duy về tác phẩm Chữ  người  tử  tù  Ở  Nguyễn  Tuân  - (Luận văn thạc sĩ) dạy học trải nghiệm môn ngữ văn lớp 11 tại trường THPT thủ đức, quận thủ đức, tp  hồ chí minh
Hình 3.6 HS lớp thực nghiệm tham gia vẽ tranh, sơ đồ tư duy về tác phẩm Chữ người tử tù Ở Nguyễn Tuân (Trang 167)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w