Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
289 KB
Nội dung
ThS PHÙNG CHÍ CƯỜNG PHỊNG QUẢN LÍ ĐÀO TẠO KIÊM GIẢNG TẠI BỘ MÔN KTNN&PTNT – KHOA BẤT ĐỘNG SẢN & KINH TẾ TÀI NGUYÊN Tel: 0912.068.370 Email: cuongpc@neu.edu.vn LỜI MỞ ĐẦU • HP Kinh tế nơng thơn (Rural Economics) trang bị cho người học kiến thức kinh tế học phát triển khu vực nông thôn, đặc biệt kiến thức phát triển nông thôn Việt Nam trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước sau qua giai đoạn thoát nghèo bước sang giai đoạn phát triển mới; giúp cho sinh viên sau trường thích ứng nhanh với vị trí quản lý cơng tác thực tiễn có liên quan đến khu vực nơng nghiệp, nơng thơn CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC KINH TẾ NƠNG THƠN • Chương 1: Tổng quan nơng thơn phát triển nơng thơn • Chương 2: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn • Chương 3: Kinh tế phát triển ngành sản xuất dịch vụ nông thơn • Chương 4: Kinh tế phát triển lĩnh vực xã hội nơng thơn • Chương 5: Kinh tế xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn • Chương 6: Kinh tế quản lí mơi trường phát triển nơng thơn • Chương 7: Tài nơng thơn • Chương 8: Hệ thống tổ chức quản lí nhà nước sở nông thôn Chương TỔNG QUAN VỀ NÔNG THÔN VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1.1 KHÁI NIỆM, VAI TRỊ CỦA NƠNG THƠN VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN 1.1.1 Khái niệm nơng thơn chất phát triển nông thôn Khái niệm nông thôn Trong Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học, xuất năm 1994, nông thôn định nghĩa khu vực dân cư tập trung chủ yếu làm nghề nơng Cịn từ điển Bách khoa Nhà xuất Bách khoa Mátxcơva năm 1986 định nghĩa thành thị khu vực dân cư làm nghề ngồi nơng nghiệp Khái niệm nông thôn nông thôn khu vực không gian lãnh thổ mà cộng đồng cư dân có cách sống lối sống riêng, lấy sản xuất nông nghiệp làm hoạt động kinh tế chủ yếu sống chủ yếu dựa vào nghề nông (nông, lâm, ngư nghiệp); có mật độ dân cư thấp quần cư theo hình thức làng xã; có sở hạ tầng kinh tế- xã hội phát triển, trình độ dân trí, trình độ khoa học kỹ thuật tư sản xuất hàng hoá kinh tế thị trường thấp so với thị; có mối quan hệ bền chặt cư dân dựa sắc văn hoá, phong tục tập quán cổ truyền tín ngưỡng, tơn giáo… Khái niệm nơng thơn • Ba tiêu chí để phân biệt thị với nơng thơn, là: (1)Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội vùng lãnh thổ định; (2) Quy mô dân sốít 4.000 dân, riêng vùng núi thấp hơn; (3) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp từ 60% trở lên tổng số lao động, nơi sản xuất phi nông nghiệp dịch vụ phát triển; Bản chất phát triển nông thôn Phát triển nông thôn tăng trưởng, trước hết tăng trưởng mặt kinh tế, với biến đổi chất mặt văn hoá, giáo dục, y tế, xã hội, an ninh nông thôn theo chiều hướng tiến Bản chất phát triển nơng thơn phát triển toàn diện mặt kinh tế, văn hố, xã hội nơng thơn sở thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thôn 1.1.2 Đặc trưng nông thôn • Tính khơng đồng điều kiện phát triển vùng nơng thơn • Sản xuất nơng nghiệp đặc trưng nghề nghiệp nông thôn truyền thống • Tính tương đối đồng cộng đồng dân cư đặc điểm cư trú • Trình độ phát triển nông thôn thấp so với đô thị 1.1.3 Vai trị nơng thơn phát triển nơng thơn - Khu vực nơng thơn, có ngành nơng nghiệp, có đóng góp quan trọng vào việc tăng trưởng chung kinh tế - Đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm quốc gia, cung cấp yếu tố đầu vào nói chung đất đai, tài nguyên khoáng sản, nguồn lao động cho phát triển cơng nghiệp nói chung, cung cấp nguồn ngun liệu nông sản cho công nghiệp chế biến, tham gia vào xuất tạo thu nhập ngoại tệ cho đất nước đặc biệt vai trị bảo vệ mơi trường sinh thái 1.1.3 Vai trị nơng thơn phát triển nơng thơn - Đi đầu q trình áp dụng sách, thay đổi thể chế, tạo nghiệp đổi kinh tế ấn tượng đất nước Đồng thời, khu vực nông thôn nơi bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa riêng dân tộc Việt Nam - Đóng vai trò quan trọng chủ động tham gia bảo vệ thực thi chủ quyền đất nước địa bàn xung yếu nhất, vùng biên giới hải đảo với hỗ trợ hạn chế Phát triển khu vực nông thôn, vậy, góp phần quan trọng vào cơng bảo vệ an ninh quốc phòng Tổ quốc 10 1.3 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN PHÁT TRỂN NÔNG THÔN 1.3.1 Phát triển tổng hợp tồn diện nơng thơn 1.3.2 Coi trọng xây dựng hoàn thiện thể chế 1.3.3 Đa dạng hoá sinh kế bền vững người dân 1.3.4 Từ lên, cộng đồng, dựa vào cộng đồng 21 1.4 XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 1.4.1 Khái qt tình hình phát triển Nơng thơn Việt Nam Nông thôn phát triển nông thôn Đảng Nhà nước ta coi trọng ưu tiên chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn cách mạng Trong năm qua có nhiều chủ trương sách ban hành nhằm hỗ trợ phát triển vùng nơng thơn nước Những sách có tác động tích cực làm thay đổi mặt kinh tế xã hội nhiều vùng nơng thơn nước ta, cịn hạn chế, yếu điểm Việc đánh giá kết hạn chế mơ hình phát triển nơng thơn giai đoạn chủ yếu để xây dựng mơ hình phát triển nơng thơn năm tiếp sau 22 1.4.2 Nội dung xây dựng nông thôn Việt Nam Nguyên tắc thực - Mơ hình xây dựng nơng thơn thực theo phương châm dựa vào nội lực dựa vào cộng đồng địa phương Nhà nước hỗ trợ phần làm động lực phát huy đóng góp người dân cộng đồng - Các hoạt động cụ thể mơ hình người dân thơn, tự đề xuất thiết kế sở bàn bạc dân chủ, công khai tự định thông qua cộng đồng Ban quản lý dự án, quyền cấp đóng vai trò tư vấn hay hướng dẫn kỹ thật; tổng hợp đề xuất, kiến nghị; phê duyệt kế hoạch phát triển; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực vai trị làm chủ thơng qua cộng đồng - Các mơ hình thí điểm thực phải đảm bảo phát triển nông thôn bền vững, hài hồ với mơi trường, bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống địa phương 23 1.4.2 Nội dung xây dựng nông thôn Việt Nam Địa bàn thực -Địa bàn thực mơ hình cộng đồng nơng thơn cấp thơn, bản, xóm, ấp…(gọi chung thôn) Các để thôn lựa chọn xây dựng mơ hình thí điểm là: - Khơng thuộc xã, thơn thuộc Chương trình 135 giai đoạn II Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006- 2010; -Thơn có trình độ sản xuất mức trung bình đại diện cho tiểu vùng sinh thái địa phương; - Nhân dân trí cao hăng hái, tự nguyện xây dựng mơ hình; - Có cam kết người dân, cộng đồng quyền tỷ lệ nguồn vốn đóng góp mơ hình đặt dự án thành phần; đồng ý có đề nghị Xã, Huyện, Tỉnh cấp quyền tập trung đạo, tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện; - Có đội ngũ cán động, nhiệt tình với cơng tác thơn; - Có tổ chức xã hội thơn hoạt động tích cực, tận tụy, sâu sát với đời sống người dân thôn 24 1.4.2 Nội dung xây dựng nông thôn Việt Nam Các hoạt động chủ yếu thực xây dựng nông thôn mới: Để định hướng cho hoạt động chủ yếu thực xây dựng nông thôn mới, Quyết định 2614/QĐ/BNN-HTX xác định hoạt động theo nhóm (cịn gọi hợp phần mơ hình thí điểm), cụ thể trình bày sau đây: •Thứ nhất, đào tạo nâng cao lực phát triển cộng đồng •Thứ hai, nâng cấp điều kiện sống cho người dân nơng thơn •Thứ ba, hỗ trợ người dân phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hố, dịch vụ nơng thơn để nâng cao thu nhập •Thứ tư, làng nghề 25 1.4.3 Tiêu chí xây dựng nơng thơn Việt Nam Bộ tiêu chí có 19 tiêu chí Tiêu chí 1:Về qui hoạch thực qui hoạch, quy hoạch thực thi quy hoạch Tiêu chí 2:Về giao thơng, xây dựng hệ thống giao thơng Tiêu chí 3:Về thủy lợi Tiêu chí 4:Về điện Tiêu chí 5:Về trường học Tiêu chí 6:Về sở vật chất văn hóa Tiêu chí 7: Về chợ nơng thơn Tiêu chí 8:Về bưu điện Tiêu chí 9:Về nhà dân cư Tiêu chí 10: Về thu nhập 26 1.4.3 Tiêu chí xây dựng nơng thơn Việt Nam Bộ tiêu chí có 19 tiêu chí Tiêu chí 11:Về hộ nghèo, giảm hộ nghèo cịn mức:3-10% tùy theo vùng Tiêu chí 12: Về tỷ lệ lao động có việc làm thường xun Tiêu chí 13:Về hình thức tổ chức sản xuất Tiêu chí 14:Về giáo dục Tiêu chí 15:Về y tế Tiêu chí 16:Về văn hóa Tiêu chí 17:Về mơi trường Tiêu chí 18:Về hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh Tiêu chí 19:Về an ninh trật tự xã hội Nguồn: Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 27 1.4.4 Kết xây dựng nông thôn Việt Nam 28 1.5 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH THỰC HIỆN XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM 1.5.1 Phát huy tham gia tích cực chủ động người dân quan tâm toàn xã hội xây dựng nơng thơn 1.5.2 Hồn thiện thể chế, sách thực xây dựng nông thôn 1.5.3 Đẩy mạnh thực nội dung xây dựng nông thôn 1.5.4 Tăng cường lãnh đạo cúa Đảng tăng cường lực quản lý, điều hành Chính quyền cấp nông thôn 1.5.5 Đẩy mạnh phong trào thi đua “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” 29 1.6 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 1.6.1 Đối tượng nghiên cứu môn học Đối tượng môn học Kinh tế phát triển nơng thơn vấn đề có tính quy luật kinh tế tổ chức phát triển kinh tế - xã hội nông thôn bền vững điều kiện hội nhập Phạm vi nghiên cứu môn học vấn đề tầm vĩ mô phát triển nông thôn vấn đề tầm vi mô xã, làng, thôn, số vấn đề gắn với doanh nghiệp,các trang trại, hộ gia đình nơng thơn Các vấn đề tầm vi mô khái quát nhằm phục vụ hay làm rõ vấn đề vĩ mô phát triển nông thôn 30 1.6 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 1.6.2 Nội dung nghiên cứu môn học - Tổng quan nông thôn mối quan hệ biện chứng vấn đề “tam nông” để nhận rõ chất, đặc điểm nơng thơn; rõ vai trị xu hướng có tính quy luật phát triển thị hố nơng thơn Trong điều kiện cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nước phát triển nước ta nay, việc xác định rõ có khoa học quan điểm bản, mơ hình phù hợp có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn; - Nghiên cứu vấn đề kinh tế việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn; tập trung nghiên cứu nội dung, nhân tố ảnh hưởng, rõ định hướng tìm kiếm giải pháp khả thi cho việc chuyển dịch cách có hiệu cấu kinh tế nơng thơn nước vùng cụ thể; 31 1.6 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 1.6.2 Nội dung nghiên cứu môn học - Trên sở vận dụng kiến thức kinh tế học phát triển để nghiên cứu tính quy luật phát triển mặt kinh tế, văn hoá, xã hội nơng thơn có tính đến yếu tố đặc thù vùng nơng thơn điển hình nước để đảm bảo phát triển nhanh bền vững; - Điều kiện để phát triển nông thôn bền vững hệ thống kết cấu hạ tầng nông thơn xây dựng hồn chỉnh, đồng bộ; quản lý, sử dụng có hiệu thường xuyên coi trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái Do vậy, việc nghiên cứu số vấn đề kinh tế quản lý hệ thống kết cấu hạ tầng nơng thơn, quản lý tài quản lý môi trường nội dung thiếu cấu kiến thức môn học; 32 1.6 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 1.6.2 Nội dung nghiên cứu môn học - Về hệ thống tổ chức quản lý nhà nước nông thôn, nội dung nghiên cứu chủ yếu hệ thống tổ chức cấp sở làng xã để thấy rõ vai trò máy quản lý nhà nước, tổ chức xã hội dân nông thôn phát triển thân cộng đồng nông thôn nước ta 33 1.6 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 1.6.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử phương pháp khoa học chung vận dụng phổ biến nghiên cứu khoa học kinh tế, có mơn học Kinh tế phát triển nông thôn 34 1.6 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 1.6.3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử phương pháp khoa học chung vận dụng phổ biến nghiên cứu khoa học kinh tế, có mơn học Kinh tế phát triển nơng thôn 35 ... nơng nghiệp, nơng thơn CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC KINH TẾ NƠNG THƠN • Chương 1: Tổng quan nơng thơn phát triển nơng thơn • Chương 2: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn • Chương 3: Kinh tế. .. PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC 1. 6 .1 Đối tượng nghiên cứu môn học Đối tượng môn học Kinh tế phát triển nông thôn vấn đề có tính quy luật kinh tế tổ chức phát triển kinh tế - xã hội nông thôn bền vững... vụ nông thơn • Chương 4: Kinh tế phát triển lĩnh vực xã hội nơng thơn • Chương 5: Kinh tế xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn • Chương 6: Kinh tế quản lí mơi trường phát triển nơng thơn • Chương