1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương 4 KINH tế PHÁT TRIỂN các LĨNH vực XH NÔNG THÔN 2

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Chương 4 KINH TẾ PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI NÔNG THÔN

  • 4.1. BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN XÃ HỘI NÔNG THÔN

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • 4.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LĨNH VỰC XÃ HỘI CHỦ YẾU Ở NÔNG THÔN

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

Nội dung

Chương KINH TẾ PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI NÔNG THÔN Chương tập trung giới thiệu chất, vai trò đặc điểm phát triển xã hội nông thôn; nội dung phát triển lĩnh vực xã hội chủ yếu nông thôn Các vấn đề kinh tế phát triển giáo dục đào tạo, y tế văn hóa thể thao, vấn đề lao động, việc làm, vấn đề đất nông thôn Việt Nam hướng giải 4.1 BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN XÃ HỘI NÔNG THÔN 4.1.1 Bản chất phát triển xã hội nông thôn - Nông thôn với thành thị hợp thành chỉnh thể xã hội lãnh thổ cấu xã hội quốc gia, vùng địa phương riêng biệt Các thành phần nông thôn đồng với thành phần thành thị Tuy nhiên, nơng thơn vùng lãnh thổ có đặc điểm khác biệt với thành thị - Nông thôn xét mặt xã hội học phân hệ xã hội có lãnh thổ xác định, định hình từ lâu lịch sử Đặc trưng phân hệ xã hội thống đặc biệt môi trường nhân tạo với điều kiện địa lý, tự nhiên vượt trội, với kiểu loại tổ chức xã hội phân tán mặt không gian 4.1 BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN XÃ HỘI NƠNG THƠN 4.1.1 Bản chất phát triển xã hội nơng thôn - Các nhà xã hội học đưa tiêu chí phân biệt nơng thơn với thành thị, tập trung vào tiêu chí chủ yếu sau: (1) Sự khác nghề nghiệp; (2) Sự khác môi trường; (3) Sự khác kích cỡ cộng đồng; (4) Sự khác mật độ dân số; (5) Sự khác tính dân cư; (6) Sự khác khả di động xã hội; (7) Sự khác hướng di cư; (8) Sự khác khác biệt xã hội phân tầng xã hội; (9) Sự khác hệ thống quan hệ xã hội tác động qua lại nông thôn thành thị 4.1 BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN XÃ HỘI NÔNG THÔN 4.1.1 Bản chất phát triển xã hội nông thôn - Các lĩnh vực xã hội nơng thơn có phạm vi rộng, bao gồm: giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, dân số, việc làm, xóa đói giảm nghèo; vấn đề an ninh quốc phòng Các lĩnh vực xã hội nơng thơn có nội dung hoạt động theo đặc điểm lĩnh vực đặc thù, xem xét khía cạnh kinh tế theo nội dung chủ yếu: yếu tố kinh tế đảm bảo hoạt động lĩnh vực xã hội nông thôn lợi ích kinh tế hoạt động xã hội mang lại - Phát triển xã hội nông thôn gắn liền với việc phát triển nông nghiệp, xây dựng nơng thơn mới, phương châm phát huy vai trò chủ động cộng đồng dân cư địa phương Việc xây dựng nơng thơn văn minh, đại phải bảo tồn, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc 4.1 BẢN CHẤT, VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN XÃ HỘI NƠNG THƠN 4.1.2 Vai trị phát triển xã hội nơng thơn - Phát triển xã hội nông thôn xây dựng dựng hệ thống giáo dục dạy nghề nông thôn Hệ thống giáo dục dạy nghề nơng thơn góp phần quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trình độ văn hóa, trình độ nghề hiểu biết pháp luật,… đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho phận dân cư đông đảo nông thôn, cung cấp nguồn nhân lực cho ngành khu vực khác kinh tế quốc dân - Phát triển xã hội nông thôn xây dựng hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cho dân cư nông thôn, tổ chức hoạt động thể dục, thể thao Hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe cho dân cư nơng thơn thể dục thể thao góp phần xây dựng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thể lực, sức khỏe đáp ứng yêu cầu lao động nặng nhọc nông nghiệp, nông thôn 4.1 BẢN CHẤT, VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN XÃ HỘI NƠNG THÔN 4.1.3 Đặc điểm yêu cầu phát triển xã hội nơng thơn -Từng bước xóa dần tính khép kín xã hội nông thôn: + Xã hội nông thôn có tính khép kín, lại gắn bó với làng xã nông thôn Đặc điểm xã hội nông thôn trước hết cấu trúc dân cư tính chất hoạt động kinh tế nơng thơn cao tính cát chế độ phong kiến tồn hàng nghìn năm chi phối + Tính khép kín, gắn bó làng xã nông thôn biểu kiến trúc làng khép kín cổng làng đặc trưng cho văn hóa làng xã; thiết chế tổ chức làng xã tổ chức hoạt động kinh tế, xã hội 4.1 BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN XÃ HỘI NÔNG THÔN 4.1.3 Đặc điểm yêu cầu phát triển xã hội nông thôn -Từng bước xóa dần tính khép kín xã hội nơng thơn: + Tính khép kín xã hội nơng thôn tồn lâu đời phản ánh mặt tốt đẹp xã hội nơng thơn tình làng nghĩa xóm, huyết thống hoạt động sản xuất đời sống Tuy nhiên, điều kiện chuyển từ tự cấp, tự túc sang kinh tế thị trường theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa đẩy mạnh hội nhập kinh tế, tính khép kín xã hội nông thôn trở thành yếu tố mang tính cản trở 4.1 BẢN CHẤT, VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN XÃ HỘI NÔNG THÔN 4.1.3 Đặc điểm yêu cầu phát triển xã hội nông thơn -Kết hợp phát huy yếu tố tích cực văn hóa nơng thơn với yếu tố đại văn hóa thành thị xây dựng nơng thơn mới: Đề án "Phát triển văn hố nơng thôn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020" nêu rõ: “Nâng cao chất lượng gia đình văn hóa; nâng cao chất lượng làng văn hóa; thực tiêu chí phát triển văn hóa nơng thơn cấp xã; hoàn thiện hệ thống thiết chế hoạt động văn hóa, thể thao nơng thơn” 4.1 BẢN CHẤT, VAI TRỊ VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN XÃ HỘI NƠNG THÔN 4.1.3 Đặc điểm yêu cầu phát triển xã hội nông thôn -Tập trung nguồn lực cho phát triển xã hội nơng thơn: Sự cách biệt trình độ kinh tế, dẫn đến cách biệt vấn đề xã hội nông thôn so với thành thị nguyên nhân dẫn đến dòng người trẻ với chất lượng cao di chuyển thành phố Điều làm cho chênh lệch nông thôn thành thị ngày lớn, khơng có biện pháp hữu hiệu khắc phục Vì vậy, tập trung cao độ nguồn lực cho phát triển xã hội nông thôn yêu cầu đặc điểm phát triển xã hội nông thôn 4.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LĨNH VỰC XÃ HỘI CHỦ YẾU Ở NÔNG THÔN 4.2.1 Kinh tế phát triển giáo dục đào tạo nông thôn a.Định hướng mục tiêu phát triển - Định hướng mục tiêu phát triển chung + Xây dựng độ ngũ cán khoa học, kỹ thuật quản lý kinh tế đông đảo vững mạnh, ngày hồn chỉnh trình độ ngành nghề, vừa có phẩm chất trị tốt, tuyệt đối trung thành với Đảng, với giai cấp công nhân, với dân tộc, liên hệ chặt chẽ với cơng nơng, vừa có trình độ khoa học kỹ thuật nghiệp vụ giỏi, nắm vững quy luật tự nhiên quy luật xã hội, có lực tổ chức động viên quần chúng, đủ sức giải vấn đề khoa học, kỹ thuật quản lý kinh tế thực tế nước ta đề có khả tiến kịp trình độ khoa học, kỹ thuật tiên tiến giới 10 4.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LĨNH VỰC XÃ HỘI CHỦ YẾU Ở NÔNG THÔN 4.2.1 Kinh tế phát triển giáo dục đào tạo nông thôn a.Định hướng mục tiêu phát triển - Định hướng mục tiêu phát triển chung + Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, coi trọng giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên, mở rộng quy mô giáo dục hợp lý Cần coi trọng ba mặt dạy làm người, dạy chữ, dạy nghề; đặc biệt ý giáo dục lý tưởng, phẩm chất đạo đức, lối sống, lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc, giáo dục Đảng + Phát triển lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, làm cho hệ trẻ có đủ khả lĩnh thích ứng với biến đổi nhanh chóng giới Bồi dưỡng cho thanh, thiếu niên lịng u nước nồng nàn, tự hào, tự tơn dân tộc khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 11 4.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LĨNH VỰC XÃ HỘI CHỦ YẾU Ở NÔNG THÔN 4.2.1 Kinh tế phát triển giáo dục đào tạo nông thôn a.Định hướng mục tiêu phát triển - Định hướng mục tiêu phát triển chung + Phát triển quy mô hợp lý giáo dục đại trà mũi nhọn, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho người học tập suốt đời; rà sốt bổ sung chế, sách, tổ chức phát hiện, bồi dưỡng nhân tài từ bậc học phổ thông Tăng nhanh quy mô đào tạo công nhân cán kỹ thuật lành nghề lĩnh vực cơng nghệ cao, tiếp cận trình độ tiên tiến giới + Đổi mạnh mẽ quản lý nhà nước giáo dục đào tạo Đổi sách sử dụng cán giáo dục theo hướng coi trọng phẩm chất lực thực tế + Đối với nông thôn: Phát triển giáo dục đào tạo nông thôn với mục tiêu nâng cao dân trí, phát triển nhân tài, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng phát triển kinh tế xã hội nông thôn cung cấp nguồn nhân lực cho ngành lĩnh vực khác 12 4.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LĨNH VỰC XÃ HỘI CHỦ YẾU Ở NÔNG THÔN 4.2.1 Kinh tế phát triển giáo dục đào tạo nông thôn a.Định hướng mục tiêu phát triển -Các phương hướng mục tiêu phát triển cụ thể + Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn truyền thống Việt Nam; tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông nước phát triển khu vực giới + Xây dựng hệ thống sở vật chất cho sở giáo dục đào tạo nông thôn đáp ứng yêu cầu dạy học 13 4.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LĨNH VỰC XÃ HỘI CHỦ YẾU Ở NÔNG THÔN 4.2.1 Kinh tế phát triển giáo dục đào tạo nông thôn a.Định hướng mục tiêu phát triển -Các phương hướng mục tiêu phát triển cụ thể + Xây dựng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cho sở giáo dục đào tạo nông thôn đáp ứng yêu cầu dạy học Đối với địa phương, mục tiêu giáo dục đào tạo thể cụ thể qua tiêu phấn đấu đạt Trường chuẩn Quốc gia mục tiêu phổ cập giáo dục dạy nghề Vùng nông thôn, cụ thể cấp xã, huyện thường giao quản cấp học từ mầm non, tiểu học đến trung học sở 14 4.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LĨNH VỰC XÃ HỘI CHỦ YẾU Ở NÔNG THÔN 4.2.1 Kinh tế phát triển giáo dục đào tạo nông thôn b Các cấp học hệ thống giáo dục đào tạo Hệ thống giáo dục đào tạo gồm phần: giáo dục đào tạo Hệ thống giáo dục có cấp: mầm non, tiểu học, trung học sở trung học phổ thông Hệ thống đào tạo gồm hệ thống dạy nghề (gồm trung tâm dạy nghề, trường trung cấp cao đẳng nghề) đào tạo chuyên nghiệp (gồm trung cấp, cao đẳng, đại học đại học) Xét theo quản lý, hệ thống giáo dục đào tạo nông thôn gồm mầm non, tiểu học, trung học sở giáo dục trung tâm dạy nghề hệ thống đào tạo 15 4.2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LĨNH VỰC XÃ HỘI CHỦ YẾU Ở NÔNG THÔN 4.2.1 Kinh tế phát triển giáo dục đào tạo nơng thơn c Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn Hệ thống giáo dục đào tạo gồm phần: giáo dục đào tạo Hệ thống giáo dục có cấp: mầm non, tiểu học, trung học sở trung học phổ thông Hệ thống đào tạo gồm hệ thống dạy nghề (gồm trung tâm dạy nghề, trường trung cấp cao đẳng nghề) đào tạo chuyên nghiệp (gồm trung cấp, cao đẳng, đại học đại học) Xét theo quản lý, hệ thống giáo dục đào tạo nông thôn gồm mầm non, tiểu học, trung học sở giáo dục trung tâm dạy nghề hệ thống đào tạo 16 ... cho phát triển xã hội nông thôn yêu cầu đặc điểm phát triển xã hội nông thôn 4. 2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LĨNH VỰC XÃ HỘI CHỦ YẾU Ở NÔNG THÔN 4. 2. 1 Kinh tế phát triển giáo dục đào tạo nông thôn. .. cho ngành lĩnh vực khác 12 4. 2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LĨNH VỰC XÃ HỘI CHỦ YẾU Ở NÔNG THÔN 4. 2. 1 Kinh tế phát triển giáo dục đào tạo nông thôn a.Định hướng mục tiêu phát triển -Các phương... minh 11 4. 2 NỘI DUNG PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LĨNH VỰC XÃ HỘI CHỦ YẾU Ở NÔNG THÔN 4. 2. 1 Kinh tế phát triển giáo dục đào tạo nông thôn a.Định hướng mục tiêu phát triển - Định hướng mục tiêu phát triển

Ngày đăng: 01/12/2021, 21:09

w