1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN - TIỂU LUẬN CK SSVH

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 212,06 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC - - TIỂU LUẬN CUỐI KỲ Đề tài: Văn Hóa Phật Giáo Nhật Bản- Việt Nam Học phần Giảng viên Sinh viên Mã số sinh viên Lớp học phần : : : : : So Sánh Văn Hóa TS Nguyễn Thu Hằng Nguyễn Thị Thanh Tuyền 18030086 ITS2010 Hà Nội, 5/2021 MỞ ĐẦU Văn hố phương Đơng rộng lớn quy mơ, lãnh thổ, đa dạng màu sắc có tồn lâu dài mặt lịch sử Trải qua biến cố, thăng trầm với dân tộc phương Đơng , văn hóa chăm sóc cẩn thận khoa học nên phát triển tốt tươi, đượm nhiều hương sắc Bên cạnh tồn văn hóa cổ đại có thêm xuất yếu tố văn hóa làm cho tranh văn hố phương Đơng phong phú, đa dạng, nhiều sắc vẻ Thêm nữa, vừa đấu tranh chống lại đô hộ chủ nghĩa tư phương Tây, dân tộc phương Đông vừa tiếp thu yếu tố tiến họ Tây để làm giàu cho vườn hoa văn hoá dân tộc Đã từ lâu, phương Đơng đánh giá nơi văn hóa với nét đặc trưng khác biệt bị lưu mờ Đến với quốc gia phương Đông Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam hay Hàn Quốc chắn bạn phải choáng ngợp mị lực hấp dẫn đặc sắc văn hóa đời sống người Mỗi quốc gia, dân tộc có sắc văn hóa riêng Nhưng dù có nét đặc trưng riêng hay khác biệt văn hóa có tương đồng với đặc biệt quốc có vị trí địa lý, hồn cảnh lịch sử gần giống Do tác động lịch sử, quốc gia hay khu vực văn hóa khác lại có mối quan hệ trực tiếp gián tiếp, từ việc so sánh để tìm mối liên hệ, rút điểm tương đồng hay dị biệt điều cần thiết bổ ích Nhật Việt Nam coi trường hợp Hơn hai dân tộc lại chịu nhiều ảnh hưởng văn minh Trung Hoa đặc biệt lĩnh vực Phật giáo nên có nhiều điểm tương đồng nghiên cứu thêm thấy đặc trưng riêng văn hóa Sự lan toả giá trị văn hoá tới văn hoá khác tượng tự nhiên, cách ứng xử trước tượng tự nhiên phụ thuộc vào, vậy, phản ánh đặc trưng văn hố chịu tác động Tôn giáo nhu cầu phận văn hóa tinh thần người, cộng đồng xã hội.Trong Phật giáo trào lưu triết học tôn giáo với đích cứu người khỏi khổ Nội dung triết học Phật giáo đề cập đến việc lý giải nguyên khổ tìm đường giải người khỏi khổ triền miên Phật giáo khởi thủy Ấn Độ truyền khắp xứ lân cận.Trước hết sang nước Trung Á sang Tây Tạng, Trung Hoa, Nhật Bản nước miền Nam Châu Á Mỗi Phật giáo vào nước tùy theo phong tục nước mà có khác Phật giáo mổi nước có tinh thần tính cách khác lịch sử nước Phật giáo đến với người dân Nhật Bản Việt Nam từ lâu đời Do chất từ bi hỉ xả đạo Phật nhanh chóng tìm chỗ đứng bám rễ vững hai dân tộc Việc tìm hiểu, so sánh văn hóa Phật giáo hai quốc gia làm ta có nhìn khái qt đời sống tín ngưỡng hai dân tộc điển hình phương Đơng NỘI DUNG Việt Nam Nhật Bản nước trọng truyền thống hiếu kính với tổ tiên, người trước Dù cho triết lý hay nhân sinh quan có khác nhau, song mẫu số chung hướng người đến giá trị: “ chân, thiện, mỹ” Văn hóa Phật giáo Nhật Bản Việt Nam có vị trí quan trọng đời sống xã hội, mang giá trị tín ngưỡng tốt đẹp Do việc so sánh văn hóa Phật giáo hai quốc gia cho ta thấy nét tương đồng khác biệt văn hóa tâm linh, qua có nhìn tổng quan đời sống tinh thần văn hóa tín ngưỡng hai dân tộc Châu Á, để từ làm tiền đề nghiên cứu mối quan hệ Việt- Nhật Nét tương đồng Nhìn chung Phật giáo Nhật Bản Phật giáo Việt Nam có điểm tương đồng định, dựa vào điểm tương đồng làm điểm nhấn giúp thúc đẩy giao lưu văn hóa hai nước Các điểm tương đồng tương đối nhiều, ta xét đến yếu tố trội sau:  Thứ nhất, Phật giáo Nhật Bản Việt Nam mang tính dân tộc sở tích hợp yếu tố ngoại lai yếu tố địa Để truyền bá hội nhập thành cơng Phật giáo tiếp nhận nhiều yếu tố địa, nước Phật, Bồ Tát, La Hán dần đồng với vị thần truyền thống cứu độ chúng sinh khỏi tai ương Ví dụ, thần Nhật Bản Tứ pháp Việt Nam, làm nên mây mưa, sấm, chớp, để mùa màng tốt tươi Phật tổ hai nước gọi tên gần gũi: Ví dụ Việt Nam gọi Phật Di lặc Phật nhịn mặc để ăn, Phật Tuyết Sơn: Phật nhịn ăn để mặc, Phật Thích Ca: Bụt “ốc”… Đạo Phật Nhật Bản Việt Nam nuơng nhờ vào tôn giáo địa để truyền bá du nhập, từ gắn bó bổ sung thêm cho tín ngưỡng địa Ở hai nước nghi lễ liên quan đến sống đời người hôn lễ, lễ minh, lễ Vu lan, tang ma, nghi lễ thờ cúng tổ tiên… có nghi lễ Phật giáo Niềm tin Phật giáo thưịng đan xen với Nho gíao Lão giáo Đó kết hợp luân thuờng đạo lý Nho giáo, có đức tin vào tưọng may không may theo đạo Lão, lễ hội dân gian, đám tang đuợc tiến hành chùa nghi lễ hoả tang Phật giáo Ví dụ, lễ Vịêt Nam Nhật Bản, truớc tiến hành hôn lễ lựa chọn ngày đẹp, tránh ngày xấu để tổ chức Truớc ngày hôn lễ cô dâu cầu xin phù hộ vị Phật, Bồ Tát chùa đền Bởi Ngay từ đầu, Phật giáo du nhập vào Việt Nam Nhật Bản không dựa vào Phật Tổ Ấn Độ (Phật A Di Đà), mà có thêm vị Phật tổ riêng dân tộc Những vị Phật tổ có khả cứu độ chúng sinh thoát khỏi tai ương mà Phật tổ Ấn Độ chưa làm Sự tiếp nhận Phật giáo hai nước qua trình tiếp thu, tích hợp yếu tố địa yếu tố ngoại nhập tôn giáo khác (Nho giáo, đạo giáo) Nhằm mục đích dung hồ yếu tố ngoại lai yếu tố địa, cho vừa du nhập đuợc hay đẹp yếu tố văn hố tơn giáo bên ngồi, vừa giữ đụơc nét đặc trung văn hố dân tộc Vì thế, tơn giáo hai quốc gia không khiết  Thứ hai, Khuynh hướng tục hóa Nhật Bản Thế tục hóa” theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê Nhà xuất Đà Nẵng ấn hành năm 2009 “thế tục” tập tục đời; đời sống trần tục, đối lập với đời sống tu hành theo quan điểm tôn giáo” Ở đây, tục hiểu theo nghĩa đời sống trần tục Như vậy, tục hóa việc đưa tôn giáo vào đời sống thường ngày, thật thể tinh thần gắn bó với sống người định chế tôn giáo, biến giáo lý khơ cứng hướng đến giải tơn giáo thành học sống động để áp dụng vào việc xây dựng xã hội hiền thiện Nói cách dễ hiểu nhà tư tưởng lớn Auguste Comte, Herbert Spencer, Emile Durkhem, Max Weber cho rằng, với phát triển xã hội công nghiệp, tôn giáo dần vai trị quan trọng đời sống xã hội lồi người đến lúc khơng cịn ý nghĩa có lịch sử Tại Nhật Bản, tượng tục hố tơn giáo có biểu rõ nét Các tổ chức Phật giáo truyền thống tôn giáo tham gia vào hoạt động kinh tế để tồn Nhiều đến chùa cịn biến khoảng đất riêng thành sở dịch vụ, kinh doanh (trông giữ xe, xây nhà cao tầng vừa TS Nguyễn Văn Dũng, “Xu hướng tục hóa giới qua số”, 10/2020 Truy cập 12:24AM ngày 17/05/2021 URL: btgcp.gov.vn nơi thánh thất vừa nơi cho thuê thực dịch vụ thương nghiệp) mà khơng gian thờ cúng cịn khoảng nhỏ Để thích nghi tồn bối cảnh mới, có nhiều ngơi chùa Nhật Bản phát triển hoạt động lưu trú qua đêm cho cộng đồng khách du lịch nước Hay Việt Nam Phật giáo phát huy tốt hoạt động theo hướng nhập Ví dụ, phong trào Phật giáo hồ bình, hoạt động từ thiện cứu giúp nạn nhân xã hội; hoạt động bảo tồn văn hoá truyền thống (lễ Vu lan, lễ hội hành huơng, lễ hội cầu an…); hay bảo tồn nghệ thuật truyền thống (Thư pháp, hội hoạ Phật giáo); tham gia tích cực vào đời sống trị dất nứoc với phuơng châm mẻ, kết hợp: “Đạo pháp- dân tộc- chủ nghĩa xã hội” Giáo lý Phật giáo cứu khổ cứu nạn, phổ độ chúng sinh, đồng hành với sống chúng sinh việc làm thiết thực, tham gia vào hoạt động xã hội như: nhà chùa mở trường dạy học, tham gia đào tạo tri thức, nhiều nhà sư đồng thời thầy thuốc chữa bệnh cho dân Do đạo Phật du nhập vào Việt Nam Nhật Bản tôn giáo gần gũi phù hợp với tính cách, văn hố, lối sống hai quốc gia Do đó, Phật giáo dễ dàng phát triển, trở thành quốc giáo hai quốc gia Chủ chương, giáo lý Phật giáo dễ thấm nhuần vào lối sống, tư tưởng tầng lớp tầng lớp bình dân Vì có nhiều nét tưong đồng hoạt động Phật giáo hai nước, nên hai quốc gia trao đổi, giao lưu với  Thứ ba, Phật giáo hai dân tộc phương tiện để biểu đạt chủ nghĩa nhân đạo Ở Việt Nam Nhật Bản, thuyết tứ vô lượng tâm thường gắn với biểu tượng Quán Thế Âm Bồ Tát Thuyết tứ vô lượng tâm tiêu chuẩn đặc trưng Phật giáo tính thiện hồn hảo gồm: từ, bi, hỷ, xả, vơ ngã, vị tha Tư tuởng “Tứ ân” Phật giáo cúng ảnh huởng sâu sắc đến đời sống đạo đức tinh thần Việt Nam Nhật Bản Tứ ân bốn ân huệ mà nguời phải trả là: ơn cha mẹ, ơn chúng sinh, ơn quốc vuơng, ơn Tam Bảo Có thể nói rằng, Phật giáo Nhật Bản không dựa vào triết lý kinh điển Phật giáo truyền thống, mà phát huy nhu cầu hướng thiện người Nếu Trung Hoa, Phật tử chuyển trọng tâm Phật giáo từ tư tưởng siêu thoát nơi Niết Bàn , sang giới tượng tự nhiên (điểm trời ,cảnh đẹp ,thiên nhiên ), xã hội (tham, sân, si ) Nhật Bản, Phật tử lại thiên giới thực trực tiếp cụ thể người (gặp may, khỏe mạnh, giàu có, hạnh phúc, khổ…) giới tưởng tượng Phật giáo bình dân Nhật diện tơn giáo tình thương, lòng từ bi, đặc biệt tầng lớp xã hội bị trà đạp, áp Văn hóa đạo đức Phật giáo Việt Nam có quan điểm “ở hiền gặp lành”, “báo đáp tứ trọng ân”, “người Phật tử hiếu hạnh”, “hành thiện tránh ác”, “từ bi cứu khổ”, “tơn trọng người”, “bình đẳng tâm, khơng phân biệt đẳng cấp, sang hèn”, “u chuộng hịa bình”, thấm đậm tâm tưởng người Việt Nam qua hệ Nó góp phần tạo dựng nên văn hóa Việt Nam đậm đà sắc dân tộc, mà đó, người ta khơng cịn phận biệt đâu đạo đức xã hội, đâu đạo đức tôn giáo Tâm lý đại chúng Việt Nam Nhật Bản có nét tuơng đồng với giáo lý Phật giáo lên án, xa lánh ác, ca ngợi, khuyên làm điều lạnh, việc thiện Các Phật tử, chí nguời khơng phải Phật tử hoạt động theo phuơng châm “nguời ngưùoi làm thiện, nhà nhà làm thiện” mà giáo lý, chủ trương Phật giáo len lỏi vào đời sống tinh thần, đạo đức ngưòi dân hai dân tộc Điều làm tăng thêm tình hữu nghị, tưong thân tưong hai quốc gia  Thứ tư, Phật giáo có ảnh huởng mạnh mẽ đến nghệ thụât văn hoá truyền thống Việt Nam Nhật Bản Những thú chơi cảnh, lối sống thiền, trả đạo, thư pháp, lễ chùa… Việt Nam Nhật Bản mang đặc trưng chân, thiện, mỹ Phật giáo nét tưong đồng đẹp Ngưòi dân hay đến chùa cầu Phật vào dịp lễ tết, trở thành thói quen truyền thống Ở Vịêt Nam Nhật Bản Phật giáo đề tài vô tận, cảm hứng độc đáo nghệ thuận dân gian chuyên nghiệp Phật giáo Nhật Bản thể khuynh hướng thẩm mỹ Ví dụ Trà đạo nghi thức pha trà tiếp khách có tính hệ thống tồn 12 kỷ, mà hạt nhân trà lễ - quy tắc nghi thức pha, uống trà thiền sư nhà Phật dày công xây dựng Các nghi lễ dâng hoa nhà chùa từ 14 kỷ nâng lên thành nghệ thuật cắm hoa hay gọi “Hoa đạo” Tình u tư tưởng hịa đồng thiên nhiên Phật giáo thể qua nghệ thuật Bonsai xã hội Nhật Bản tiếp thu trân trọng Cịn Vịêt Nam có nghệ thuật làm tượng Phật, tuợng Phật lớn tiếng tưọng La Hán, tưọng Tuyết Sơn… Ca nhạc Phật giáo hình thành từ thời nhà Trần Ngày nay, ca nhạc Phật giáo phổ biến Hay nghệ thuật chèo, tuồng… hay khai thác chủ đề Phật giáo ví dụ chèo “Quan Âm Thị Kính” tiếng Chính văn hố mang huơng vị Phật giáo khiến Vịêt Nam Nhật Bản có nét tuơng đồng văn hoá, tạo hội tiếp xúc giao lưu văn hoá hai quốc gia Nét dị biệt Trong trình du nhập phát triển, hai quốc gia có biến đổi, hình thành nên nét đặc trưng riêng biệt mang đậm màu sắc Phật giáo riêng dân tộc  Về tông phái Phật giáo quốc gia Nhật Bản có nhiều tơng phái khác chủ yếu tơng phái Đại thừa Cịn Vịêt Nam khơng có tơng phái Phật giáo Đại thừa mà cịn có tơng phái Tiểu thừa ngưịi Khơme ngưịi Kinh Nhìn chung, tơng phái Phật giáo Vịêt Nam đa dạng Nhật Bản tất quốc gia khác Chính khác tơng phái dẫn đến khác nghi lễ, giới luật, lễ hội… Phong cách nhập Phật giáo Nhật Bản Phật giáo Việt Nam khác chỗ: Phật giáo Nhật Bản huớng nhập mạnh vào hoạt động kinh tế Cịn tính tục Phật giáo Việt Nam lại phát huy mạnh phong tục, lễ hội, đời sống tinh thần Ở Nhật Bản triết lý thiền nghệ thuật thiền Phật giáo Đại thừa có nhiều giá trị tư tuởng nghệ thụât bật Giá trị nghệ thuật thiền thấy rõ nghệ thuật họ trà đạo, cắm hoa Còn Việt Nam triết lý thiền chủ yếu tập trung lý giải lối sống kết hợp đạo với đời nhân văn người Việt Nam Dòng thiền phái Trúc Lâm Yên Tử tiêu biểu cho phong cách lối sống Phật giáo, cịn ảnh huởng tới tinh thần yêu nứoc nguời Việt Nam kháng chiến giành độc lập dân tộc chống lại thực dân Pháp đế quốc Mỹ kỷ XX Phật giáo hai nước tông phái, giáo lý có khác trình du nhập phát triển tơn giá hai nước có khác Ở Việt Nam Cũng Phật giáo truyền trực tiếp từ Ấn Độ vào Việt Nam từ đầu công nguyên Phật giáo lúc mang màu sắc Tiểu thừa Nam tông Ngay từ buổi đầu, Phật giáo du nhập len lỏi vào xóm làng tầng lớp bình dân, giáo lý Phật giáo bình dị phù hợp với lối sống, niềm tin, sinh hoạt ngưịi dân bình dị Vịêt Nam Cịn đạo Phật Nhật Bản trực tiếp từ Ấn Độ, mà trước vào Nhật Bản, đạo Phật phát triển Trung Quốc mức độ định, bị biến đổi Triều Tiên  Khuynh hướng thiên nữ tính Phật giáo Việt Nam Các vị Phật Ấn Độ xuất thân vốn đàn ơng, sang Việt Nam biến thành Phật Ơng – Phật Bà Bồ tát Quán Thế Âm biến thành Phật Bà Quan Âm với nghìn mắt nghìn tay – vị thần hộ mệnh cư dân khắp vùng sơng nước Đơng Nam Á (nên cịn gọi Quan Âm Nam Hải) Ở số vùng, Phật tổ Thích Ca coi phụ nữ (người Tày Nùng gọi “Mẹ Pựt Xích Ca”) Người Việt Nam cịn tạo “Phật bà” riêng mình: Quan Âm Thị Kính, Phật bà chùa Hương Lại cịn nhiều bà bồ tát Bà Trắng chùa Dâu, thánh mẫu… Việt Nam có nhiều chùa chiền mang tên bà: chùa Bà Dâu, chùa Bà Đậu, chùa Bà Tướng, chùa Bà Dàn, chùa Bà Đá, chùa Bà Đanh…  Thiên chủ nghĩa hình thức, thiếu trọng cân nguyên lý tinh thần nội tại- đặc trưng Phật giáo Nhật Bản Người Nhật xây dựng đền xa hoa, tượng Phật tinh xảo nhập từ nước về; chép kinh phật; tổ chức nghi lễ để cầu phúc lộc…nhưng họ lại khơng cố gắng tìm hiểu nội dung học thuyết Phật giáo Sự hiểu biết quan niệm Phật giáo tín đồ Nhật Bản mơ hồ, hời hợt thường khơng Vì đại đa số Phật tử Nhật Bản gia nên họ không quan tâm tới chi tiết xác có tính triết học hay học thuyết Khiến cho ngôn ngữ Nhật Bản đầy rẫy từ có gốc Phật giáo lại khơng cịn mang nghĩa ban đầu từ Thêm vào khơng rõ ràng tiếng Hán tiếng Nhật khiến cho phần luận giải trở nên khác nhiều so với chủ ý văn tiếng Hán từ gốc Sanskrit Tiểu Kết: Qua so sánh điểm giống khác Phật giáo Nhật Bản Phật giáo Việt Nam ta thấy Phật giáo hai nước có nét tương đồng thú vị, nhiên có điểm khác biệt, khác biệt đồng Phật giáo du nhập vào Nhật Bản Việt Nam bị địa hoá, tiếp thu yếu tố ngoại lai giữ đuợc sắc văn hoá nội địa Phật giáo trải qua nhiều thời kỳ thăng trầm lịch sử tồn tại, phát triển ảnh hưởng mạnh mẽ sâu đậm đến đời sống tinh thần, văn hoá, nghệ thuật hai nước tận KẾT LUẬN Với dân tộc Việt Nam Nhật Bản, phủ nhận rằng, Phật giáo thành tố quan trọng góp phần làm nên sắc văn hố dân tộc, phần khơng thể thiếu văn hố Theo dịng chảy lịch sử, Phật giáo để lại dấu ấn sâu đậm nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Nó khơng tác động sâu sắc tới tâm lý, đạo đức hai dân tộc Việt- Nhật, mà có ảnh hưởng đậm nét cách thức giao tiếp, ứng xử, phong tục, tập quán hai quốc gia Hay nói cách khác, Phật giáo góp phần hình thành giá trị, chuẩn mực lối sống Có thể nói, thời đại, môi trường sống mối quan hệ người có nhiều biến đổi bản, tư tưởng Phật giáo, giá trị truyền thống dân tộc Phật giáo dung nạp bồi đắp hàng ngàn năm qua hữu tư tưởng, lối sống, văn hóa, ứng xử, giao tiếp thường ngày Vì việc tìm nét tương đồng hay dị biệt hai quốc gia Việt Nam Nhật Bản cho ta hiểu biết văn hóa tâm linh hai dân tộc phương Đơng, hai khu vực văn hóa khác lại có nét tương đồng thú vị tơn giáo Bên cạnh nét khác biệt đồng hai văn hóa làm bật lên sắc văn hóa riêng biệt, tơ màu cho tranh văn hóa tâm linh trở nên rực rỡ, phong phú khơng có gị bó hay dập khn Qua nhìn nhận cách rõ nét giá trị văn hóa truyền thống, hay phong tục tập quán, đời sống tín ngưỡng phong phú, mn màu mn vẻ hai dân tộc phương Đơng điển hình Văn hóa Phật giáo bật lên với đặc trưng rõ nét, muôn màu muôn vẻ, tô điểm lên tranh văn hóa dân tộc mình, làm cho đượm hương sắc, tươi tốt hơn, tô đậm cho đời sống tinh thần đời sống tín ngưỡng đất nước, hay trở thành niềm tự hào dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách Đặng Nghiêm Vạn, Những vấn đề lý luận tôn giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 2012 George Samsom, Lịch sử Nhật Bản, NXB khoa học xã hội, 1994 Joseph M Kitagawa, Nghiên cứu tôn giáo Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, 2002 Murakami Shigeyoshi, Người dịch TS Trần Văn Trinh, Tôn giáo Nhật Bản, NXB Tôn Giáo, 2005 Nguyễn Duy Hinh, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội,1999 Nguyễn Quốc Hùng, Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, 2007 Nguyễn Thị Thúy Anh, Ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, 2011 PGS.TS Phan Hải Linh, Bài giảng Văn hóa Nhật Bản – Văn hóa Asuka – Hakuho – Nara – Heian, 2020  Tài liệu internet: Minh Chính (Tổng hợp), Đặc trưng riêng có Phật giáo, truy cập ngày 17/5/2021, 20:34 URL: https://phatgiao.org.vn/dac-trung-rieng-co-cua-phat-giaod36345.html Trần Nam Trung, Luận án tiến sĩ “Phật giáo đời sống trị, văn hóa – xã hội Nhật Bản (thế kỷ VI- kỷ XIX), truy cập ngày 18/5/2021, 10:10 URL: http://luanan.nlv.gov.vn/ TS Nguyễn Văn Dũng, “Xu hướng tục hóa giới qua số”, 10/2020 Truy cập 12:24AM ngày 17/05/2021 URL: btgcp.gov.vn TS Thích Phước Đạt (Trưởng khoa Phật giáo, HVPGVN TP HCM), Đặc trưng Phật giáo Việt Nam thời đại hội nhập toàn cầu, 17/5/2021, 20:10 URL:http://chuaxaloi.vn/thong-tin/dac-trung-cua-phat-giao-vietnam/3043.html Phân tích đặc trưng Phật giáo Việt Nam Vai trò Phật giáo xã hội Việt Nam nay, 16/5/2021, 20:02 URL: http://icequeen22596.blogspot.com/2015/06/phan-tich-actrung-cua-phat-giao-viet.html ... URL: https://phatgiao.org.vn/dac-trung-rieng-co-cua-phat-giaod36345.html Trần Nam Trung, Luận án tiến sĩ “Phật giáo đời sống trị, văn hóa – xã hội Nhật Bản (thế kỷ VI- kỷ XIX), truy cập ngày 18/5/2021,... Việt Nam thời đại hội nhập tồn cầu, 17/5/2021, 20:10 URL:http://chuaxaloi.vn/thong-tin/dac-trung-cua-phat-giao-vietnam/3043.html Phân tích đặc trưng Phật giáo Việt Nam Vai trò Phật giáo xã hội... Việt Nam nay, 16/5/2021, 20:02 URL: http://icequeen22596.blogspot.com/2015/06/phan-tich-actrung-cua-phat-giao-viet.html

Ngày đăng: 01/12/2021, 10:26

w