1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

So sánh phân tích công năng ngữ dụng đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Hán

11 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 685,11 KB

Nội dung

Bài viết tiến hành so sánh phân tích đại từ nhân xưng tiếng Việt và tiếng Hán. Bằng kết quả so sánh phân tích được sẽ đưa ra một vài phương án và ý kiến giúp người học giải quyết vấn đề khó khăn gặp phải trong quá trình dịch Hán - Việt và Việt - Hán. Phương pháp phân tích chính là đưa ra các ví dụ so sánh đối với mỗi điểm, phản ánh cụ thể sự khác biệt giữa đại từ nhân xưng tiếng Việt và tiếng Hán, đồng thời thể hiện rõ chính xác mục đích quan điểm của đề tài. Phạm vi nghiên cứu gồm: Đặc trưng cơ bản của đại từ nhân xưng tiếng Việt; đặc trưng ngữ dụng của đại từ nhân xưng tiếng Việt thể hiện trong kết cấu từ; và cách dịch đại từ nhân xưng.

144 N T N Chinh, N P Tâm / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 144-154 5(48) (2021) 144-154 So sánh phân tích công ngữ dụng đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Hán A comparison and analysis of functional usage of personal pronouns in Vietnamese and Chinese Nguyễn Thị Ngọc Chinh*, Nguyễn Phước Tâm Nguyen Thi Ngoc Chinh*, Nguyen Phuoc Tam Khoa Ngoại ngữ, Trường Đại học Trà Vinh, Trà Vinh, 940000, Việt Nam School of Foreign Language, Tra Vinh University, Tra Vinh, 940000, Vietnam (Ngày nhận bài: 07/7/2021, ngày phản biện xong: 22/7/2021, ngày chấp nhận đăng: 24/10/2021) Tóm tắt Bài viết tiến hành so sánh phân tích đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Hán Bằng kết so sánh phân tích đưa vài phương án ý kiến giúp người học giải vấn đề khó khăn gặp phải trình dịch Hán - Việt Việt - Hán Phương pháp phân tích đưa ví dụ so sánh điểm, phản ánh cụ thể khác biệt đại từ nhân xưng tiếng Việt tiếng Hán, đồng thời thể rõ xác mục đích quan điểm đề tài Phạm vi nghiên cứu gồm: Đặc trưng đại từ nhân xưng tiếng Việt; đặc trưng ngữ dụng đại từ nhân xưng tiếng Việt thể kết cấu từ; cách dịch đại từ nhân xưng Từ khóa: Tiếng Việt; tiếng Hán; đại từ nhân xưng Abstract The article compares and analyzes personal pronouns in Vietnamese and Chinese The results of the study will help learners solve the problems in translating Sino-Vietnamese and Vietnamese-Chinese The primary analytical method is to give comparative examples for each item, showing the differences between Vietnamese and Chinese personal pronouns in details, and at the same time clearly expressing the purpose and point of view of the research The main scope includes basic characteristics of Vietnamese personal pronouns, pragmatic characteristics of Vietnamese personal pronouns shown in word structures, and how to translate personal pronouns Keywords: Vietnamese; Chinese; personal pronouns Đặt vấn đề Hai nước Việt - Trung có mối quan hệ lịch sử lâu đời Văn hóa Trung Quốc ảnh hưởng lớn Việt Nam, bao gồm số phong tục tập quán, tư tưởng - quan niệm, văn tự Về phương diện chữ viết, từ thời kì Bắc * thuộc sau giành lại độc lập tự chủ, dân tộc Việt Nam có thời gian dài sử dụng chữ Hán đọc theo âm Việt [1] Theo thống kê vào năm 2004 Xu Xiaomei, có khoảng 70% từ vựng tiếng Việt mượn từ chữ Hán [5] Đến nay, nhiều nhà nghiên cứu liên Corresponding Author: Nguyen Thi Ngoc Chinh; School of Foreign Language, Tra Vinh University, Tra Vinh, 940000, Vietnam Email: ntnchinh@tvu.edu.vn N T N Chinh, N P Tâm / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 144-154 quan đến ngơn ngữ, văn học, văn hóa Việt Nam đưa số khoảng 60% từ vựng tiếng Việt có gốc Hán ngữ, gọi từ Hán Việt Cho nên người Việt Nam, học tiếng Hán khơng q khó, dễ dàng tiếp nhận hiểu sâu văn hóa Trung Quốc, dễ dàng học từ vựng tiếng Hán Bên cạnh việc phần lớn từ Hán Việt giống nhau, có tồn khác biệt, khác biệt nhỏ tiếng Việt tiếng Hán Và biểu rõ ràng đại từ nhân xưng (ĐTNX) Với 15 năm học tập giảng dạy tiếng Hán, chúng tơi phát vấn đề khó khăn mà người học Việt Nam gặp phải trình học tiếng Hán dùng sai ĐTNX Bởi trải qua thời gian dài thay đổi, số từ Hán Việt Việt hóa, trở thành từ Việt Đây trở ngại khó khăn mà người học Việt Nam gặp phải lúc học tiếng Hán Vì vậy, định tiến hành so sánh phân tích ĐTNX tiếng Việt ĐTNX tiếng Hán, nhằm hỗ trợ người học Việt Nam trình học ĐTNX tiếng Hán Hình thức số Hình thức số nhiều 145 Đặc trưng đại từ nhân xưng Đối với việc khảo sát đặc trưng ĐTNX tiếng Việt đại, chủ yếu phương pháp miêu tả, so sánh, quy nạp Vì số lượng ĐTNX tiếng Việt tương đối nhiều, phần chúng tơi lựa chọn ĐTNX số làm đối tượng mơ phỏng, q trình miêu tả so sánh đặc điểm ĐTNX tiếng Hán, từ đúc kết lại đặc trưng ĐTNX tiếng Việt 2.1 Đại từ nhân xưng Việt Phạm vi sử dụng ĐTNX Việt hạn chế ĐTNX Việt khơng có phân biệt giới tính nam nữ Nhưng lại giống tiếng Hán, có phân biệt số ít, chủ yếu thơng qua phương thức thêm phụ tố để tạo thành ĐTNX số nhiều Trong tiếng Việt phụ tố để tạo thành số nhiều có số từ, có ý nghĩa khác nhau, phần tạm thời nói đến hình thức ĐTNX Việt số ít, hình thức số nhiều trình bày cụ thể phần Bảng Đại từ nhân xưng tiếng Việt đại Ngôi thứ tôi, tao, ta, tớ (我) Ngôi thứ mày (你) (我们) (我们、咱们) Ta (咱们) bọn tôi, bọn tao (我们) bọn ta, bọn tớ (我们) hội tôi, hội tao (我们) hội ta, hội tớ (我们) chúng mày, hội mày, bọn mày (你们) Ngôi thứ (他、她、它) hắn, y (他) Chúng (他们、她们、它们) họ ,chúng (他们、她们) bọn (他们、她们) hội (他们、她们) 147 N T N Chinh, N P Tâm / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 144-154 2.1.1 Tôi, tao, ta, tớ(我) (1) “Tôi” thường dùng trường hợp: dùng chung với nhau,tạo nên cách xưng hô qua lại “tao-mày” - Hai người lần đầu gặp mặt khơng có chênh lệch q lớn tuổi tác (1) Biểu thị tình cảm thân mật hai người nói chuyện với nhau: Ví dụ: Tơi người Việt Nam (我是越南人。) - Trong trường hợp tương đối trang trọng (như hội nghị, diễn đàn, nơi công cộng v.v ) Ví dụ: Tơi xin mời đồng chí giám đốc lên phát biểu ý kiến (请允许我邀请总经理先生上来发表意见。) - Người nói khơng muốn thể thái độ tình cảm với đối phương Ví dụ:Nếu cần giúp đỡ, gọi điện cho (需要帮助的话尽管给我打电话吧!) (2) “Tao”là ĐTNX tương đối đặc thù - Người nói tỏ thái độ xem thường người nghe Ví dụ: Tao khơng muốn nói chuyện với mày (我不想和你说话。) - Biểu thị loại xưng hô thân mật Ví dụ: Mai mày mang sách đến cho tao (明天你把那本书带给我吧。) (3) “Ta” ĐTNX thứ số ít, tần suất sử dụng tiếng Việt đại tương đối thấp, xuất thơ ca vài tác phẩm văn hóa (4) “Tớ” thường dùng bạn bè với người nói muốn nhấn mạnh tính bình đẳng với người nghe Ví dụ: Mọi người bảo tớ hát hay (大家都说我唱得很好。) 2.1.2 Mày(你) “Mày” ĐTNX số ngơi thứ hai đại từ Việt, “mày” “tao” Ví dụ: Tao với mày ln ln bạn tốt ( 我和你一直都是彼此的好朋友。) (2) Biểu thị mối quan hệ hai người nói chuyện có xung đột (thái độ kỳ thị, tức giận v.v ): Ví dụ: Hành động mày làm tao bực (你的行为让我很生气。) 2.1.3 Nó (它、他、她); hắn, y(他) (1) “Nó” người vật Nhưng người biểu thị thái độ thân mật coi thường người nói người đề cập đến, vật “nó”(它)lại khơng mang sắc thái tình cảm Ví dụ:Anh bảo ngày mai lên gặp tơi (你叫他(她)明天过来见我吧!) Hãy đặt lên bàn (请把它放在桌子上。) (2) “Hắn”, “y” hai đại từ ĐTNX mang nghĩa xấu dành cho nam giới, biểu thị thái độ xem thường người nói đối tượng thứ ba nhắc đến Ví dụ:Mẹ bỏ rơi từ tuổi (他两岁时,已经被他妈妈放弃了。) Đây lần phạm tội thứ ba y (这已经是他的第三次作案了。) 2.2 Đại từ nhân xưng hỗn hợp Tình trạng sử dụng ĐTNX hỗn hợp tiếng Việt phức tạp ĐTNX thuần, tần suất sử dụng cao Trước sử dụng làm ĐTNX, chúng danh từ Sau N T N Chinh, N P Tâm / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 144-154 148 làm ĐTNX, tiếng Việt chúng giữ ĐTNX hỗn hợp thay ĐTNX thuần, trở vai trị làm danh từ, tiếng Việt thành phận chủ chốt ĐTNX tiếng chúng loại kiêm ngữ ĐTNX hỗn hợp Việt, so sánh với cách sử dụng tiếng Hán, tự xưng “tôi(我)” gọi người đặc điểm tiếng Việt khác “bạn (你)” “cô (她), anh Bảng 2: Đại từ nhân xưng hỗn hợp thường (他)” mang sắc thái tình cảm định, dùng chúng làm thỏa mãn đầy đủ thói quen sử dụng ĐTNX xã hội Việt Nam, Chỉ nữ giới Chỉ nam giới Nam nữ dùng bà, mẹ, u ông, bố, cha, anh người ta, cháu, (奶,妈,娘) (爷,爸,爹,哥) (人家,侄子,儿女) dì, cơ, mợ (姨,姑,婶) chú, bác, cậu, thầy… (叔,伯,舅,老师) Hình thức số tương đương với bác, chị ông ấy, anh tiếng Hán (大妈,姐姐) (那个爷爷,那个哥哥) 我,你,他, 她 “một từ kiêm bà ấy, chị ông ta, nhiều chức (那位奶奶,那位姐姐) (那个爷爷,那个哥哥) năng” tùy vào ngữ cảnh bà ta, chị ta lão, gã (那位奶奶,那位姐姐) (老头子,家伙) em, bạn, mình, cậu (弟/妹,朋友,自己 人,舅舅) ngươi, mi (这个人) ta (那位姑姑) mụ, thị (老太婆,氏) Hình thức số Các, hội, bọn nhiều tương (各, 会, 帮) đương với tiếng + hình thức số Hán Ví dụ: 我们,你们, bác 他们,她们 (各大妈) “một từ nhiều chức năng” tùy hội chị vào ngữ cảnh (会姐) bọn cô (帮那位姑) Các, hội, bọn (各, 会, 帮) + hình thức số Ví dụ: ông (各爷) Chúng, các, hội, bọn (众,各, 会, 帮) +hình thức số Ví dụ: chúng (众儿女) hội anh (会哥) cháu (各侄子、侄女) bọn y (帮伊) bọn em (帮弟、妹) hội cậu (会舅) 148 N T N Chinh, N P Tâm / Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 144-154 2.2.1 Đại từ nhân xưng hỗn hợp chuyên chức dành cho nam giới (1) Dùng với nghĩa tốt có “ơng, bố, cha, anh, chú, bác, cậu, thầy, anh v.v ” dịch trực tiếp thành “爷,爸, 爹,哥, 叔,伯, 舅,老 师,哪 位 哥 哥” Khi sử dụng,những ĐTNX thể tơn trọng, thân thiết Ví dụ: Xin ông coi nhà (请(爷)您把这儿当成自己的家一样。) Tôi ln nhớ lời anh nói ( 我一直惦记(哪位哥哥)他曾经说过的话。) (2) Dùng với nghĩa xấu có “ơng ta, anh ta, gã, lão…” dịch trực tiếp thành “那个爷爷,那个哥哥,家伙,老头子 Những ĐTNX mang nghĩa xấu thường biểu đạt tâm trạng bất mãn, ghen ghét người nói nói người đề cập tới Ví dụ:Anh ta ln làm tơi bực ((那个哥哥)他总是让我生气。) Gã vốn người xấu ((家伙)他本来是一个坏人。) 2.2.2 Đại từ nhân xưng hỗn hợp chuyên chức dành cho nữ giới (1) Dùng với nghĩa tốt có “bà, mẹ, u, dì, mợ, cơ, bác, chị, bà ấy, chị ấy, cô v.v ”,dịch trực tiếp thành tiếng Hán “奶奶, 妈, 娘, 姨, 婶, 姑, 大妈, 姐姐, 那位奶奶, 那位姐姐, 那位姑姑” Những ĐTNX hỗn hợp biểu đạt tình cảm u q, tơn kính người nói người đề cập tới Ví dụ: Mẹ ơi, yêu mẹ (妈妈,我爱你(妈妈)。) Bà thường kể chuyện cổ tích cho tơi nghe (她(那位奶奶)经常给我讲非常好听的童 话故事。) (2) Dùng với nghĩa xấu có “bà ta, chị ta, ta, thị…” dịch trực tiếp “那 个 奶 奶,那 个 姐 姐,那 个 姑 姑,氏…” Thể bất mãn, coi thường người đề cập tới Ví dụ: Bà ta kiêu ngạo ích kỉ (她(那个奶奶)又骄傲又很自私。) 2.3 Đặc trưng đại từ nhân xưng tiếng Việt Phần trình bày hình thức số ĐTNX tiếng Việt, mơ tả trạng thái ĐTNX tiếng Việt Trong q trình mơ tả, tiến hành so sánh ĐTNX tiếng Việt tiếng Hán, phát ba đặc điểm khác biệt ĐTNX tiếng Việt tiếng Hán Thứ nhất: ĐTNX tiếng Việt bao hàm sắc thái tình cảm, sắc thái tơn ti trật tự vơ rõ ràng Vì vậy, sử dụng thực tế cần phải dựa vào ngữ cảnh cụ thể đặc điểm đối thoại hai bên để lựa chọn ĐTNX phù hợp Trong viết So sánh từ xưng hô tiếng Việt tiếng Hán tác giả Đỗ Thị Kim Cương đề cập đến vấn đề này: “Ai biết cách xưng hô tiếng Việt có phân biệt tơn ti trật tự rõ ràng Cháu bé hỏi rằng: Tại ông bảo cháu thưa bẩm, mà cháu gọi ông, ông lại không thưa bẩm cháu Cháu không hiểu cha mẹ gọi gọi thằng Giáp, Ất được, cịn gọi tên cha mẹ khơng” Tác giả đưa ví dụ sau: “Nhanh nhanh lên nào! Coi chừng trễ chuyến bay Ơng, ơng đưa cháu cầm cho; cịn bố đưa xách cho Còn anh nữa, anh xe trước để em khóa cửa cho A này… đứa xem giùm cửa sổ phía sau mẹ khóa kỹ chưa? Nhanh lên, trời ơi!” [3] N T N Chinh, N P Tâm / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 144-154 Chỉ qua câu ngắn vậy, thấy người phụ nữ nói chuyện với bốn năm người khác Với người chị làm hóa thân: với ơng chị xưng “cháu”, với bố chị xưng “con”, với chồng chị xưng “em”, với đứa chị xưng “mẹ” 149 ĐTNX hỗn hợp Phương thức cấu thành hình thức số nhiều đa dạng phong phú Phần lớn ĐTNX có đặc trưng phân biệt giới tính nam nữ Như thấy với mối quan hệ khác có thay đổi tư cách người phát ngôn Bài viết Cách xưng hô tiếng Việt- Điều cần biết giao tiếp tạp chí điện tử Hello! Việt Nam tóm tắt bảng cách xưng hơ liên quan đến vấn đề phân biệt giới tính nam nữ dựa vào tuổi tác sau: Thứ hai: Số lượng ĐTNX tiếng Việt nhiều, hình thức phong phú Có 27 ĐTNX Bảng 3: Cách xưng hơ theo giới tính tuổi tác [4] Phân biệt Giới tính A lớn B vài tuổi A lớn B nhiều tuổi nhỏ tuổi bố mẹ B A lớn bố mẹ B A lớn B nhiều bậc A B thứ bậc Bên A Bên B Nam anh Nữ chị bác Ơng bà Thứ ba: Loại hình ĐTNX tiếng Việt phức tạp, tần suất sử dụng ĐTNX hỗn hợp đặc điểm lớn Trong tiếng Việt, ĐTNX hỗn hợp đóng vai trị đại từ định, sử dụng thuật ngữ xưng hơ danh xưng, có đặc điểm “một từ kiêm nhiều chức năng” Chức ngữ dụng đại từ nhân xưng tiếng Việt cấu tạo từ Tiếng Việt tiếng Hán ngôn ngữ có cấu tạo câu theo kết cấu SVO, khơng có thay đổi hình thái thay đổi “quy cách” Vì vậy, ĐTNX ngơi thứ nhất, thứ hai, thứ ba, hình thức số hay số nhiều, làm chủ ngữ, tân ngữ hay định ngữ câu khơng ảnh hưởng tới động từ, điểm chung hai loại ngơn ngữ Vì phần thông qua việc nghiên cứu cấu từ ngữ pháp, vạch rõ đặc điểm kết cấu từ khác phương diện ngữ dụng ĐTNX 3.1 Phương thức cấu tạo từ đại từ nhân xưng số nhiều tiếng Việt tơi/mình Nam Nữ em cháu cháu cháu bạn/cậu ĐTNX số nhiều tiếng Hán: ĐTNX số + phụ tố “们”  hình thức số nhiều Ví dụ: 我 (tôi), 你 (bạn), 他 (anh ấy) + 们  我们 (chúng tôi), 你们 (các bạn), 他们 (bọn họ)。 Trong ĐTNX tiếng Việt, ĐTNX thứ ba số nhiều “họ” “chúng” thể số nhiều đơn độc, cịn “ta, mình, người ta” vừa số nhiều vừa số Ngồi phần lớn đại từ số nhiều (bao gồm ĐTNX ĐTNX hỗn hợp) phải thêm phụ tố phía trước hình thức số trở thành số nhiều ĐTNX số nhiều tiếng Việt: Các(各), hội(会), bang(帮), chúng(众)+ hình thức số  hình thức số nhiều Ví dụ: cháu(各 侄 子),chúng tôi(众 我)。 Ý nghĩa bốn phụ tố có liên quan đến ý nghĩa số nhiều Trong tiếng Việt, có 60% từ vựng từ vay mượn từ tiếng Hán, N T N Chinh, N P Tâm / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 144-154 150 ý nghĩa phụ tố vay mượn từ tiếng Hán Nói từ góc độ nghĩa tiếng Hán, từ “các”(各), “hội”(会), “bang”(帮), “chúng”(众)v.v có biểu thị ý nghĩa số nhiều, phụ tố tạo nên ĐTNX số nhiều tiếng Việt mặt ý nghĩa cho thấy hợp lý Nhưng cách sử dụng chúng có điều kiện tổ hợp khác nhau, có ý nghĩa ngữ dụng khác 3.2 Đặc trưng ngữ dụng đại từ nhân xưng số nhiều 3.2.1 Sự khác biệt ngữ dụng đại từ nhân xưng số nhiều với phụ tố khác Trong tiếng Hán phụ tố “们” kết hợp với ĐTNX số để tạo thành ĐTNX số nhiều “我们、你们、他们/她们/它们”, phương diện sử dụng vào giới tính đối tượng nhắc đến khác biệt người vật để phân biệt, ĐTNX số nhiều tiếng Việt phương diện phương thức cấu tạo từ có lựa chọn khác phụ tố, phương diện ngữ dụng, phụ tố khác có tác dụng biểu đạt khác Phụ tố Số nhiều Nhân xưng (NX) các em NX thứ thứ 各弟/妹 chúng bọn hội chúng em 众弟/妹 bọn em 帮弟/妹 hội em 会弟/妹 NX thứ NX thứ thứ NX thứ thứ 3.2.2 Sự khác biệt ngữ dụng hình thức số nhiều đại từ nhân xưng đại từ nhân xưng hỗn hợp Khác với ĐTNX tiếng Hán, ĐTNX tiếng Việt, ĐTNX hỗn hợp loại Ví dụ: (1) Tại câu lạc thiếu niên khiếm thính Hà nội, em học tập nhận quan tâm toàn xã hội (在河内听觉障碍俱乐部,各弟/妹能够 学习并收到关心的全社会。) 在河内听觉障碍俱乐部,他们能够学习并收 到全社会的关心。 (2) Hội chợ việc làm lần chúng em không tham gia (招聘会次这众弟/妹会不参加。) 这次的招聘会我们不会参加的。 (3) Anh đợi bọn em cổng trường nhé! (哥等帮弟/妹在大门学校吧!) 你在大门学校等我们吧! (4) Hội em có định tham gia đợt tập huấn không? (会弟/妹参不参加次培训这?) 你们参不参加这次培训? Bảng 4: Sự khác biệt ngữ dụng hình thức số nhiều với phụ tố khác Sắc thái ngữ thể ngữ văn viết Sắc thái tình cảm không rõ ràng ngữ văn viết ngữ tình cảm thân mật tùy ngữ tùy Chú ý làm NX thứ thường gặp văn viết lớn, tần suất sử dụng giao tiếp cao so với ĐTNX Khi phụ tố thêm vào trước ĐTNX ĐTNX hỗn hợp để người, hồn cảnh ngơn ngữ cụ thể chúng tạo ngữ nghĩa giá trị ngữ dụng khác N T N Chinh, N P Tâm / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 144-154 151 (明天我会告诉给会哥时间开会。) Ví dụ: (1) “chúng tao”(众我)là hình thức số nhiều ĐTNX thuần, thể thái độ thân mật xem thường người nói người nghe đối tượng thứ ba Khi người lớn nói với người nhỏ tuổi thường tự xưng “chúng tao”(众我), tương ứng đối phương “chúng mày”(众你)hoặc đối tượng thứ ba “chúng nó”(众他/她) Ví dụ: Chúng tao già rồi, mong sớm có cháu nội để bế thơi (众我 都老了就盼早有孙子抱抱呀。) 我们都老了就盼有个孙子抱抱呀。 (2) Còn ĐTNX hỗn hợp“chúng cháu”(众 侄 子 /侄 女)lại thể thái độ tơn kính người nói người nghe đối tượng thứ ba Khi người nhỏ tuổi nói chuyện với người lớn thường dùng hình thức để tự xưng Ví dụ: Tết chúng cháu đến chúc tết bác vào ngày mồng (春节众侄子/侄女会到拜年伯伯于初一。) 春节我们初一会到您家拜年。 (3) Trong ĐTNX thứ tương tự vậy, “hội mày”(会你)và “hội anh”(会哥), với từ thứ thường dùng ngữ, thường dùng nói chuyện bạn bè với nhau, từ thân mật Với từ thứ hai thường dùng ngữ, từ sắc thái tình cảm khơng thể nhiều, người nói thường dùng để người có tuổi tác nhỏ chênh lệch khơng nhiều Ví dụ: Hội mày bàn bạc xong gọi điện cho tao (会你商量互相之后就打电话给我。) 你们商量好给我打电话。 Mai tơi thông báo cho hội anh thời gian họp 明天我会告诉你们开会时间。 (4) Lấy hình thức số nhiều ĐTNX ngơi thứ làm ví dụ, “bọn nó”(帮他/她)và “bọn chị”(帮姐) “Bọn nó”(帮他/她)thường dùng ngữ, thể xem thường đối tượng thứ “Bọn chị”(帮姐)cũng thường dùng ngữ, thể thái độ xa lạ người nói đối tượng thứ ba Ví dụ: Mặc kệ bọn nó, làm sai phải chịu trách nhiệm 不管帮他/她做错应该负责任。) 不管他们了,做错事应该负责任。 Chuyện không liên quan đến bọn chị (事这没有关系跟帮姐。) 这件事跟你们没有任何关系。 Phương pháp dịch đại từ nhân xưng 4.1 Trở ngại dịch thuật Khi chuyển thể ngôn ngữ gặp phải vấn đề khó khăn việc lựa chọn ĐTNX cho phù hợp để đạt hàm ý sâu xa người nói người viết, giữ thái độ khách quan, vấn đề chung làm dịch thuật Cao Xuân Hạo Mấy vấn đề văn hóa cách xưng hơ người Việt Nam nhận định rằng: “Tôi trước làm phiên dịch thời gian dài, dịch tác phẩm văn học cỡ lớn phải dành nhiều (có nhiều dành cho việc chuyển nghĩa) để nghĩ cách dùng đại từ cho khỏi rơi vào tình trạng lố bịch, phải thú nhận nhiều trường hợp thất bại thảm hại Qủa nhiên viết tiếng Việt cách có thái độ khách quan, trung lập nhân vật, văn đòi hỏi thái độ thế” [2] 152 N T N Chinh, N P Tâm / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 144-154 Điều cho thấy việc lựa chọn ĐTNX phù hợp vô quan trọng không dễ dàng, mà đại từ tiếng Việt lại vô phong phú đa dạng 4.1.1 Trở ngại dịch từ Hán sang Việt (1) Ngữ cảnh tiếng Hán biểu đạt không rõ ràng, dẫn tới việc dịch sai đại từ nhân xưng tiếng Việt Ví dụ dịch miệng câu tiếng Hán “他/她来了!”(Tā lái le !) Xét mặt ngữ âm, âm “tā” nữ giới nam giới, tuổi tác nào, thân phận Vì vậy, ngữ cảnh không rõ ràng, người dịch dịch thành tiếng Việt dịch với ĐTNX (2) Quá bám sát nguyên văn dẫn đến ý nghĩa câu mơ hồ không rõ ràng Hiện tượng tỉnh lượt ĐTNX tiếng Hán vấn đề thường gặp, dịch thành tiếng Việt bám sát vào cách nói tỉnh lược ngun văn, dẫn đến tình trạng ý câu văn dịch trở nên mơ hồ khơng rõ ràng, dịch sang tiếng Việt, khơng phải thêm ĐTNX, cịn phải vào ngữ cảnh đối thoại để xem xét thêm vào ĐTNX phù hợp, trở ngại việc dịch sang tiếng Việt (3) Dịch kết hợp danh xưng với đại từ nhân xưng Mặc dù ĐTNX tiếng Hán không nhiều, chúng đóng vai trị quan trọng việc kết hợp với danh xưng, kết hợp có sắc thái tình cảm đặc thù, làm phong phú thêm hệ thống danh xưng tiếng Hán Mỗi ĐTNX tiếng Việt thân mang sắc thái tình cảm định, tổ hợp danh xưng kết hợp ĐTNX thành phần khác không nhiều, nên tạo không thống tiếng Việt tiếng Hán ĐTNX danh xưng kết hợp với chúng, điều mang lại nhiều trở ngại cho việc dịch thuật Vì vậy, trình phiên dịch danh xưng kết hợp với ĐTNX tiếng Hán, dịch cách tùy tiện, dịch tiếng Việt lủng củng, khơng phù hợp với thói quen biểu đạt tiếng Việt 4.1.2 Trở ngại dịch từ Việt sang Hán (1) Đại từ nhân xưng hỗn hợp tiếng Việt dịch sang tiếng Hán dễ bị chuyển đổi cách máy móc, dẫn tới dịch sai Ví dụ: Cậu đâu đấy?Ông cụ đâu rồi? 舅/在/哪里?老头子/去/哪里了? 译成:舅舅在哪里?老头子去哪里去了? 改译:你在哪里?老头子到哪里去了? Dịch sai khiến cho ĐTNX hỗn hợp tiếng Việt trực tiếp sử dụng thành từ ngữ danh xưng Và thực tế, vào câu nói này, “cậu” dịch thành tiếng Hán “舅舅”, tiếng Việt cách gọi thân mật với đối tượng nói chuyện, “cậu” dịch thành “你” (2) Khi câu đại từ nhân xưng tiếng Việt có thay đổi linh hoạt dễ dẫn đến dịch sai Gọi “thay đổi linh hoạt” tượng “biến xưng”, “biến tính” “một từ kiêm nhiều chức năng” tiếng Việt (đã đề cập đến phần thứ khảo sát đặc trưng ngữ dụng ĐTNX tiếng Việt) Khi dịch từ tiếng Việt sang tiếng Hán khơng phân tích ngữ cảnh cụ thể, tượng “biến xưng” “biến tính” dễ làm nhiễu người dịch Còn ĐTNX hỗn hợp “một từ kiêm nhiều chức năng”, thay đổi từ ngữ danh xưng ĐTNX, mang lại khó khăn q trình dịch 4.2 Phương pháp dịch thuật Sự khác công ngữ dụng ĐTNX tiếng Hán tiếng Việt mang lại nhiều N T N Chinh, N P Tâm / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 144-154 trở ngại cho trình dịch, trình dịch yêu cầu người dịch phải phát huy tính động chủ quan, chọn phương pháp dịch định Dựa vào vấn đề phiên dịch có liên quan đến ĐTNX nêu trên, việc dịch tiếng Hán tiếng Việt, xin đề xuất điểm quan trọng cần đặc biệt lưu ý dịch tiếng Việt tiếng Hán: (1) Người dịch trước dịch phải hiểu bối cảnh, dụng ý, thời gian viết mà tác giả viết, đặc biệt phong cách cá nhân tác giả, hiểu xác dụng ý tác giả đồng thời nắm bắt phong cách viết văn tác giả, thông tin vơ quan trọng giúp ích cho q trình dịch Nhưng thực tế, khơng trường hợp, trước bắt tay vào dịch đoạn văn, điều nhắc đến hồn tồn khơng nắm Khi nắm bắt nguyên văn nội dung văn, xuy xét vấn đề góc độ câu cú, thơng qua sắc thái tình cảm biểu đạt giọng điệu, từ ngữ nguyên văn tiếng Hán, mà từ biểu đạt sắc thái tình cảm thơng qua ĐTNX tiếng Việt (2) Hiện tượng tỉnh lược ĐTNX tiếng Hán thường gặp, dịch sang tiếng Việt, người dịch phải dựa vào nội dung tình tiết nguyên văn để thêm ĐTNX phù hợp, để dịch phù hợp với thói quen hành văn tiếng Việt Trong ngun hình thức danh xưng xuất hỗ trợ lớn cho người dịch Người dịch dùng danh xưng nguyên để tham khảo lựa chọn ĐTNX hỗn hợp tiếng Việt (3) Trong tiếng Việt, ĐTNX chứa đựng sắc thái tình cảm định, dịch Hán sang Việt, người dịch phải đặc biệt ý đến việc lựa chọn ĐTNX Phải dựa vào yếu tố thân phận, giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội người nói, người nghe đối tượng thứ ba nhắc tới để lựa chọn ĐTNX 153 thích hợp Khi dịch từ Việt sang Hán, người dịch phải dựa vào ĐTNX nguyên văn tiếng Việt lựa chọn dịch thành danh xưng tương ứng tiếng Hán dịch thành ĐTNX trực tiếp lược bỏ Nhưng phần đề cập, ĐTNX hỗn hợp tiếng Việt dịch sang tiếng Hán dễ bị sử dụng cách máy móc, dẫn tới dịch sai, người dịch phải hiểu ngữ cảnh gốc định chọn dịch ĐTNX phù hợp lược bỏ Như thông thường thì, ĐTNX hỗn hợp tình tiết phát triển ngun văn khơng có mối quan hệ mật thiết, xử lý cách chung chung dịch thành ĐTNX bình thường, lược bỏ khơng dịch, ĐTNX có ảnh hưởng ngữ dụng cách rõ rệt phần phần viết, biểu đạt tình cảm rõ ràng mãnh liệt, dịch thành từ ngữ danh xưng tiếng Hán, để khác biệt tình cảm địa vị biểu đạt tiếng Hán thông qua phương thức từ ngữ danh xưng Kết luận Xét từ phương thức biểu đạt loại đặc trưng ngữ dụng ĐTNX tiếng Việt, tiếng Việt phần lớn sử dụng ĐTNX hỗn hợp chứa đựng mối quan hệ thân thuộc phương thức chủ yếu Trong biểu đạt chúng không biểu thị hàm ý thân cận, bao hàm phân biệt đẳng cấp tôn ti trật tự Sự khác biệt thứ bậc vai vế thân thuộc thể rõ ĐTNX tiếng Việt, dẫn dến sử dụng ĐTNX tiếng Việt, ĐTNX mối quan hệ thân thuộc dùng nhiều để gọi cấp nhân viên phủ Cịn tiếng Hán, sử dụng danh xưng thân thuộc phần lớn dùng để biểu thị thân mật, phân biệt tôn ti trật tự tác dụng khơng rõ ràng Trong tiếng Hán coi trọng dùng chức danh, chức vụ để thể tôn trọng đối phương; xét từ công biểu đạt ĐTNX tiếng Việt thể rõ đặc trưng coi trọng thứ bậc vai vế 154 N T N Chinh, N P Tâm / Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Duy Tân 5(48) (2021) 144-154 gia tộc, danh xưng tiếng Hán lại thể đặc trưng coi trọng thứ bậc chức vụ Trong tiếng Việt, lựa chọn, tổng hợp, biến hóa ĐTNX có tác dụng biểu đạt tình cảm Trong chọn dùng, cảm xúc mối quan hệ cá nhân lựa chọn phương thức khác để biểu đạt, đa dạng hóa phương thức mang lại đặc điểm đa dạng hóa ngơn ngữ Trong tiếng Hán, thường thơng qua phương thức thay đổi từ đồng nghĩa từ gần nghĩa để làm phong phú ngôn ngữ, tránh trùng lặp dư thừa từ ngữ, tác dụng ĐTNX khơng rõ ràng Cịn tiếng Việt, chọn dùng ĐTNX khác cách biểu đạt trở thành phương thức tạo nên đa dạng ngơn từ, dịch, phải dựa vào đặc điểm khác ĐTNX tiếng Việt ĐTNX tiếng Hán, lựa chọn phương pháp định, vận dụng tối đa đặc điểm biểu đạt tình cảm ĐTNX tiếng Việt để đưa vào dịch thuật Tài liệu tham khảo [1] Bùi Duy Tân (2005), Theo dòng khảo luận văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Cao Xuân Hạo (2020), Mấy vấn đề văn hóa cách xưng hô người Việt, vanhoanghean.com.vn, http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/30 -nhung-goc-nhin-van-hoa/13796-may-van-de-vevan-hoa-trong-cach-xung-ho-cua-nguoi-viet [3] Đỗ Thị Kim Cương (2011), So sánh từ xưng hô tiếng Việt tiếng Hán, tailieuxanh.com, https://tailieuxanh.com/vn/tlID2303013_so-sanh-tuxung-ho-trong-tieng-viet-va-tieng-han.html [4] Tạp chí Hello! Việt Nam (2019), Cách xưng hô tiếng Việt - Điều cần biết giao tiếp, hellovietnam.tw, https://hellovietnam.tw/vn/vietnam/164 [5] 阮福心 (Nguyễn Phước Tâm) (2021),《唐诗对越南李陈汉诗的影响研究》, 新北市:花木兰文化事业有限公 ... đổi, số từ Hán Việt Việt hóa, trở thành từ Việt Đây trở ngại khó khăn mà người học Việt Nam gặp phải lúc học tiếng Hán Vì vậy, định tiến hành so sánh phân tích ĐTNX tiếng Việt ĐTNX tiếng Hán, nhằm... 2.3 Đặc trưng đại từ nhân xưng tiếng Việt Phần trình bày hình thức số ĐTNX tiếng Việt, mơ tả trạng thái ĐTNX tiếng Việt Trong q trình mơ tả, tiến hành so sánh ĐTNX tiếng Việt tiếng Hán, phát ba... hợp khác nhau, có ý nghĩa ngữ dụng khác 3.2 Đặc trưng ngữ dụng đại từ nhân xưng số nhiều 3.2.1 Sự khác biệt ngữ dụng đại từ nhân xưng số nhiều với phụ tố khác Trong tiếng Hán phụ tố “们” kết hợp

Ngày đăng: 01/12/2021, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Đại từ nhân xưng thuần trong tiếng Việt hiện đại  - So sánh phân tích công năng ngữ dụng đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Hán
Bảng 1. Đại từ nhân xưng thuần trong tiếng Việt hiện đại (Trang 2)
Bảng 2: Đại từ nhân xưng hỗn hợp thường dùng  - So sánh phân tích công năng ngữ dụng đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Hán
Bảng 2 Đại từ nhân xưng hỗn hợp thường dùng (Trang 4)
Bảng 3: Cách xưng hô theo giới tính và tuổi tác [4]  - So sánh phân tích công năng ngữ dụng đại từ nhân xưng trong tiếng Việt và tiếng Hán
Bảng 3 Cách xưng hô theo giới tính và tuổi tác [4] (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w