Bối cảnh hoạt động ngân hàng trong 5 năm (2009-2013) và định hướng phát triển của Agribank đến năm 2015

10 39 0
Bối cảnh hoạt động ngân hàng trong 5 năm (2009-2013) và định hướng phát triển của Agribank đến năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết đánh giá khái quát thực trạng và những chính sách Agribank đã áp dụng trong giai đoạn 2009-2013 cũng như kết quả đã đạt được của Agribank nói riêng và toàn hệ thống Ngân hàng nói chung. Kết hợp kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn dự báo xu hướng đầu tư, cạnh tranh, tái cơ cấu, sản phẩm dịch vụ của ngành Ngân hàng để đề xuất định hướng phát triển đến năm 2015 góp phần đưa Agribank ngày càng phát triển và bền vững.

HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" BỐI CẢNH HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG TRONG NĂM (2009-2013) VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA AGRIBANK ĐẾN NĂM 2015 TS Trần Ngọc Sơn Văn phòng đại diện NHNo&PTNT Khu vực miền Trung TÓM TẮT Với quốc gia nào, ổn định lành mạnh hệ thống ngân hàng ln giữ vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế.Thế để giữ cho hoạt động Ngân hàng tạo niềm tin cho khách hàng vấn đề dễ dàng Bài viết đánh giá khái quát thực trạng sách Agribankđã áp dụng giai đoạn 2009-2013 kết đạt Agribanknói riêng tồn hệ thống Ngân hàng nói chung Kết hợp kiến thức kinh nghiệm thực tiễn dự báo xu hướng đầu tư, cạnh tranh, tái cấu, sản phẩm dịch vụ ngành Ngân hàng để đề xuất định hướng phát triển đến năm 2015 góp phần đưa Agribank ngày phát triển bền vững Từ khóa: hoạt động ngân hàng, Agribank, hệ thống ngân hàng, tái cấu Đặt vấn đề Ngân hàng (NH) thường coi hệ tuần hoàn vốn kinh tế quốc gia toàn cầu Đặc biệt kinh tế nay, Ngân hàng phận thiếu với hoạt động chủ yếu tiền tệ, tín dụng tốn Mặc dù khơng trực tiếp tạo cải vật chất cho kinh tế, song với đặc điểm hoạt động riêng có, ngành NH giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế Có thể nói, kinh tế hệ thống ngân hàng Việt Nam vượt qua khủng hoảng tài Tuy nhiên, hệ lụy bộc lộ nhiều vấn đề bất ổn lĩnh vực ngân hàng, nợ xấu có dấu hiệu gia tăng, chất lượng quản trị điều hành hạn chế, sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, lợi nhuận chủ yếu từ hoạt động tín dụng, rủi ro cao ảnh hưởng đến an toàn hệ thống Ngoài ra, việc hệ thống mạng lưới NHTM phát triển với tốc độ nhanh, số lượng nhiều, khơng ngân hàng hoạt động lợi ích cục bộ, chạy đua lãi suất gây ảnh hưởng lớn đến hệ thống ngân hàng thị trường tiền tệ Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng hoạt động sách ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2009-2013, dự báo xu hướng hoạt động, giải pháp triển khai Agribank đến năm 2015 thực cần thiết Phương pháp nghiên cứu: Tuỳ vào thời kỳ giai đoạn khác có sách khác để điều hành hoạt động hệ thống ngân hàng nói chung, Agribank nói riêng Trên sở sử dụng kết hợp phương pháp thống kê, phân tích - tổng hợp, phân tích - so sánh, phân tích - dự báo để nghiên cứu Đồng thời vận dụng kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực Ngân hàng để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu Thực trạng hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2013 Tốc độ tăng trưởng kinh tế chung dịch vụ tài chính, tín dụng có mối quan hệ chặt chẽ, đặc biệt từ năm 2000 đến Các NHTM tổ chức trung gian tài cung cấp dịch vụ tài tín dụng lớn Việt Nam Như vậy, lý thuyết thực tế cho thấy rõ tác động hoạt động NHTM đến tăng trưởng kinh tế có vị trí quan trọng hàng đầu Giai đoạn 2009-2013, bối cảnh kinh tế suy giảm, xuất “mặt mới” - vùng trũng tăng trưởng tín dụng thiết lập Sự tích tụ liên tục tín dụng đầu tư giai đoạn 363 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2011- 2013 mức thấp so với 11 năm trước Tỷ trọng tăng trưởng tín dụng tăng trưởng kinh tế mức 2:1 (cứ tăng trưởng kinh tế tăng trưởng tín dụng) phù hợp với điều kiện thực tiễn, thay trước đây, tỷ lệ thường 4:1 - 6:1 (cứ tăng trưởng kinh tế có tới tăng trưởng tín dụng), qua gây hệ lạm phát khơng hiệu mặt kinh tế Hình 1: Tăng trưởng tín dụng, GDP Việt Nam giai đoạn 2005- 2013 % 60 51,39 Tỷ lệ tăng trưởn g GDP 50 40 37,53 30 Tỷ lệ tăng trưởn g tín dụng 29,81 19,2 23,38 21,4 20 13 8,23 8,26 6,31 5,32 2006 2007 2008 2009 10 8,4 2005 8,91 6,78 2010 5,89 5,2 2011 2012 8,83 5,42 2013 Nguồn: AGRIBANK, Tổng cục Thống kê, GAFIN Hơn nữa, gần ba năm sau khủng hoảng tài tồn cầu nổ ra, khó khăn hệ thống ngân hàng Việt Nam thực bộc lộ tỷ lệ nợ xấu bắt đầu tăng nhanh từ cuối năm 2010 đến đầu năm 2011 Từ năm 2012 đến nay, nợ xấu trở nên nhức nhối vượt xa ngưỡng 3% chưa cho thấy dấu hiệu giảm bớt rõ ràng Tính đến cuối tháng 12/2013 nợ xấu toàn hệ thống Ngân hàng Việt Nam 131.788 tỷ đồng, chiếm 3,79%/tổng dư nợ hệ thống; mặc dù, đến cuối năm 2013, VAMC mua lại gần 40.000 tỷ đồng nợ xấu tổ chức tín dụng Chính điều này, gắn với định hướng điều hành sách tiền tệ Agribank điều hành đồng cơng cụ sách tiền tệ, kết hợp điều hành theo lãi suất điều hành lượng tiền cung ứng nhằm kiểm soát tiêu tiền tệ, đảm bảo khoản TCTD, vừa góp phần kiểm soát lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô Lãi suất điều hành theo hướng chủ động, dẫn dắt thị trường bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ, tiếp tục giảm mặt lãi suất, góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế mức hợp lý 3.1 Một số sách mà Agribank thực hiện: a) Triển khai gói kích cầu: Cuộc khủng hoảng nổ ra, Việt Nam nhanh chóng có phản ứng mà điển hình gói kích cầu tỷ USD thông qua việc bù đắp lãi suất Gói hỗ trợ tác động lãi suất cho vay mềm năm 2009 Tuy nhiên, năm sau lãi suất cho vay liên tục leo thang, đặc biệt ngột ngạt năm 2011 Nửa cuối 2012 đến 2013 lãi suất cho vay bắt đầu hạ nhiệt lạm phát kiềm chế Điều hành lãi suất theo hướng chủ động, dẫn dắt thị trường bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ đạt mục tiêu tiếp tục giảm mặt lãi suất, góp phần tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh; bước nới lỏng quy định trần lãi suất huy động VND Bên cạnh đó, Agribank tăng cường giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy định Agribank lãi suất TCTD, kịp thời phát hành vi vi phạm nhằm thiết lập kỷ cương thị trường Nhờ đó, tính kỷ luật thị trường tăng cường, đường cong lãi suất dần hình thành Theo thống kê ngành ngân hàng cho thấy, năm trước lãi suất cho vay có lúc lên đến đỉnh điểm với mức 20-22%/năm, đến khoản tồn hệ thống dồi mức 364 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" cho vay trung bình gần mốc 10%/năm, tức giảm 50% Thậm chí nhiều gói tín dụng lĩnh vực ưu tiên, lãi suất cho vay từ 7-9%/năm Theo chuyên gia kinh tế, mức trung bình cho vay ngang với năm 2005, thời kỳ coi kinh tế phát triển ổn định, lãi suất khơng cịn khó khăn doanh nghiệp Hình Tăng trưởng tín dụng lãi vay Việt Nam giai đoạn 2005-2013 Nguồn liệu: Trung tâm nghiên cứu, Tập đoàn Đầu tư Phát triển Việt Nam b) Triển khai đồng giải pháp tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường Tín dụng điều hành linh hoạt, theo hướng mở rộng tín dụng đơi với an tồn hoạt động TCTD Kiểm soát chặt hoạt động cho vay ngoại tệ phù hợp với chủ trương Chính phủ hạn chế đơ-la hóa kinh tế.Agribank đạo TCTD tích cực tham gia tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp như: Xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng vay tiếp cận vay mới, thực miễn, giảm lãi vốn vay, ưu tiên thu nợ gốc trước, thu nợ lãi sau Agribank tham gia tích cực vào việc xây dựng chế đạo NHTM cho vay hỗ trợ nhà theo Nghị số 02/NQ-CP Chính phủ, góp phần giải sách an sinh xã hội xử lý tồn kho cho thị trường vật liệu xây dựng thị trường bất động sản Chỉ đạo TCTD thực chương trình: Cho vay thu mua, tạm trữ thóc gạo; chăn ni thủy sản; sách hỗ trợ giảm tổn thất sau thu hoạch; hỗ trợ vốn dài hạn để tái canh cà phê; hỗ trợ địa phương bị ảnh hưởng bão lụt c) Thực cấu lại tổ chức tín dụng (TCTD) Trong năm qua, thị trường tài ngày trở nên sôi động cạnh tranh nhiều loại hình Ngân hàng tổ chức tài phi Ngân hàng Sau gần năm triển khai thực liệt, đồng biện pháp cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng, ngành Ngân hàng Việt Nam vượt qua thời kỳ khó khăn nhất, hồn thành nhiệm vụ theo lộ trình, kế hoạch đặt Đề án Việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD diễn mạnh mẽ, chủ yếu thực theo nguyên tắc tự nguyện Đến nay, số lượng TCTD giảm tổ chức thông qua sáp nhập, hợp nhất, giải thể; Agribank thu hồi giấy phép chi nhánh ngân hàng nước ngồi, chuyển đổi hình thức chi nhánh, chuyển đổi QTDND Trung ương thành Ngân hàng Hợp tác xã d) Thành lập công ty xử lý nợ xấu quốc gia Hệ thống Ngân hàng tích cực thực giải pháp đồng để kiềm chế nợ xấu gia tăng xử lý nợ xấu như: Triển khai giải pháp tự xử lý nợ xấu; cấu lại nợ để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn vay phục vụ sản xuất, kinh doanh; kiểm sốt tiết giảm chi phí hoạt động kể chi lương, thưởng cổ tức để tăng khả trích lập dự phịng xử lý nợ xấu dự phòng rủi ro; thực giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng thành lập cơng ty xử lý nợ 365 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG xấu quốc gia Nhờ đó, nợ xấu TCTD bước xử lý, chất lượng hoạt động TCTD nâng lên.Đến cuối năm 2013, gần 40.000 tỷ đồng nợ xấu VAMC mua lại từ ngân hàng 3.2 Thành đạt đến năm 2013 Hết năm 2013, tranh hệ thống ngân hàng cải thiện đáng kể với khơng mảng màu tươi chưa đủ để che lấp mảng màu xám tích tụ từ năm trước Thứ nhất, trình tái cấu ngân hàng đạt kết ban đầu đáng khích lệ: - Là ngành nổ lực nhấttrong "bộ ba" tái cấu kinh tế (ngân hàng - doanh nghiệp Nhà nước - đầu tư công), ngành ngân hàng chủ động triển khai tái cấu hệ thống ngân hàng theo mục tiêu Chính phủ Agribank xác định - Tốc độ mở rộng mạng lưới tiếp tục tăng lên thời gian tới đồng thời có quản lý chặt chẽ Điều khơng giúp động hóa thị trường lao động ngành ngân hàng mà giúp tránh tình trạng phát triển cục số địa bàn lớn Thứ hai, hiệu kinh doanh toàn ngành ngân hàng cải thiện Năm 2013, tăng trưởng tín dụng thấp tiêu định hướng 12% cấu tín dụng chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với chủ trương Chính phủ Điều thể nỗ lực lớn ngành ngân hàng nhìn vào tốc độ tăng tín dụng tháng năm 2013 thấy rằng, tín dụng bắt đầu tăng trưởng dương từ quý II Cơ cấu tín dụng bước hợp lý, hiệu an toàn hơn, tập trung vốn vào lĩnh vực SXKD, tín dụng lĩnh vực ưu tiên: cho vay lĩnh vực khơng khuyến khích giảm dần số tuyệt đối tỷ trọng Đến cuối tháng 11/2013, tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn tăng khoảng 17%, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng 24,51%, xuất tăng 3,32%, công nghiệp hỗ trợ tăng 10,84% so với cuối năm 2012 Nhờ đó, tăng trưởng kinh tế mức hợp lý ngân hàng bắt đầu có lãi trở lại, ngân hàng nhỏ Khơng có vậy, hoạt động tồn hệ thống ngân hàng có biểu an tồn hiệu Tính đến cuối tháng 10/2013, tỷ lệ an tồn vốn (CAR) có giảm nhẹ, mức cao với 13,64%, cao nhiều so với quy định tối thiểu 9% mà Agribank áp dụng; khoản cải thiện dồi so với giai đoạn trước; vốn điều lệ tăng 6,02%; vốn chủ sở hữu tăng 6,33% ngày tiệm cận tới quy mô vốn điều lệ; tổng tài sản có tăng 6,66% so với cuối năm 2012 Bảng 1: Tỷ lệ tăng trưởng nguồn vốn dư nợ giai đoạn 2009-2013 Đơn vị tính: ngàn tỷ, % Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng nguồn vốn huy động Tỷ lệ tăng trưởng 1.799 29,89 2.289 27,24 2.878 25,73 3.367 17,0 3.893 15,61 Tổng dư nợ 1.754 2.276 2.571 2.800 3.047 Tỷ lệ tăng trưởng 37,57 29,81 13,0 8,91 8,83 Nguồn sưu tầm tổng hợp tác giả Thứ ba, xử lý nợ xấu đạt thành công bước đầu Tăng nợ xấu khơng ăn mịn lợi nhuận ngân hàng mà nguyên nhân gây nghẽn tín dụng suốt thời gian qua Nhờ nỗ lực Chính phủ, Agribank 366 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" liệt TCTD việc xử lý nợ xấu, nên tỷ lệ nợ xấu giảm mạnh từ mức 8,82% tổng dư nợ cuối năm 2012 xuống 3,79% cuối năm 2013 Hình 3: Tăng trưởng nguồn vốn dư nợ giai đoạn 2009-2013 40 37,57 29,81 30 20 Tổng nguồn vốn huy động 25,73 29,89 17 27,24 15,61 13 Tổng dư nợ 10 2009 2010 2011 8,91 8,83 2012 2013 Nguồn báo cáo ngành NH CTCP chứng khoán VN báo cáo tổng kết Agribank Mặc dù vượt qua khó khăn bước đầu chặng đường trước mắt hệ thống ngân hàng Việt Nam cịn nhiều chơng gai Tính khoản hệ thống ngân hàng dồi chưa ổn định, nợ xấu giảm cịn mức cao,…Vì thế, chướng ngại vật phía trước đặt nhiều thách thức khơng nhỏ hệ thống ngân hàng giai đoạn tới Cụ thể: Một là, tổng cầu suy giảm gây khó khăn cho việc hấp thụ vốn: dù lãi suất hạ, nhiều gói ưu đãi thiết kế, song khơng thể giải nên việc mở rộng tín dụng gắn với nâng cao chất lượng khoản vay khó khăn Hai là, nợ xấu rào cản hoạt động ngân hàng: Dù nhìn vào số thấy nợ xấu giảm mức độ giảm thực tế chưa thể đánh giá được, việc xử lý nợ xấu phụ thuộc nhiều vào điều kiện kinh tế vĩ mô thị trường, tiêu thụ hàng hố cịn chậm, lực tài khả trả nợ doanh nghiệp thấp Thị trường bất động sản chậm phục hồi, thị trường tài trì trệ gây khó khăn cho việc bán, xử lý TSBĐ tiền vay để thu hồi nợ Hình Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng giai đoạn 2009-2013 10,00% 8,82% 7,50% 5,00% 2,20% 3,30% 2,50% 3,79% 2,10% 0,00% Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Nguồn tổng hợp tác giả Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam giai đoạn 2009-2013 Một là, Agribankđã không ngừng trưởng thành, lớn mạnh, liên tục trì tốc độ tăng trưởng cao kinh doanh hiệu Đến Agribank biết đến ngân hàng thương mại lớn Việt Nam tài sản, nguồn vốn, mạng lưới, đội ngũ nhân viên sở khách hàng - Vốn điều lệ không ngừng gia tăng từ 11.282 tỷ đồng năm 2009 lên 42.065 tỷ đồng năm 2013, tiếp tục Ngân hàng Thương mại có vốn điều lệ lớn Việt Nam, đảm bảo hệ số CAR đạt 9% theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 367 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - Về mạng lưới: Tính đến cuối năm 2013, Agribanklà ngân hàng lớn Việt Nam mạng lưới hoạt động với gần 2.400 chi nhánh phòng giao dịch tồn quốc, có chi nhánh Campuchia - Về hoạt động kinh doanh: Kết thúc năm 2013, hoạt động kinh doanh Agribank đạt kết đáng khích lệ: - Tổng tài sản 700.000 tỷ đồng; vốn huy động từ tổ chức dân cư: 630.000 tỷ đồng (trong vốn huy động từ dân cư chiếm 74%):Agribank đảm bảo cấu, tăng trưởng nguồn vốn ổn định cao từ dân cư tổ chức kinh tế, tích cực triển khai đa dạng hóa sản phẩm hình thức huy động vốn, góp phần bổ sung nguồn vốn có tính bền vững đáp ứng nguồn vốn cho vay phục vụ nông nghiệp, nông dân nông thôn chương trình cho vay ưu đãi xuất cho vay kinh tế - Tổng dư nợ cho vay: 530.000 tỷ đồng (trong đó, dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thơn chiếm 70%); Agribank ngày đóng vai trị quan trọng kinh tế - Hầu hết số tài bảo đảm theo quy định: hệ số an toàn vốn tối thiểu 9% (quy định tối thiểu 9%); tỷ lệ an toàn chi trả đạt 16% (quy định tối thiểu 15%); tỷ lệ sử dụng vốn trung dài hạn cho vay ngắn hạn 24% (quy định tối đa 30%) Danh mục tài sản cấu lại theo hướng an toàn hơn, tỷ lệ tiền gửi dân cư, doanh nghiệp vừa nhỏ tăng lên, nhờ khoản ngân hàng thời gian gần hai năm qua tốt, vừa đảm bảo tăng trưởng tín dụng cho thị trường trọng điểm nơng nghiệp, nơng thơn mà cịn đưa vốn thị trường liên ngân hàng Dự trữ khoản Agribank đảm bảo mức 50.000 - 70.000 tỷ đồng Hình 5.Tổng tài sản, nguồn vốn dư nợ cho vay Agribankgiai đoạn 2009 - 2013 (ngàn tỷ đồng) 800 700 600 500 Tổng nguồn vốn Tổng dư nợ 400 300 200 100 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn tổng hợp tác giả Hai là, Agribank khẳng định vai trị cơng cụ hữu hiệu Đảng Nhà nước việc ổn định kinh tế vĩ mô, phục vụ nông nghiệp phát triển, hồn thành tốt nhiệm vụ mà Chính phủ giao phó Thơng qua việc áp dụng kịp thời sách lãi suất, tỷ giá, dự trữ bắt buộc, chế huy động vốn, cho vay Agribankđã thực can thiệp mạnh mẽ, kịp thời có hiệu thị trường tiền tệ, góp phần bình ổn tỷ giá, ổn định sức mua đồng nội tệ, tạo lập cân đối lớn kinh tế Agribank tiên phong, đầu, chủ động việc thực thi sách đạo Chính phủ Ngân hàng Nhà nước việc ổn định kinh tế vĩ mô Với việc thực hạ lãi suất nhiều lần cho vay hỗ trợ lãi suất, Agirbank giúp cho hộ nông dân nghèo, doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ vừa “trụ hạng” thành cơng bối cảnh kinh tế khó khăn Ba là, đầu việc cung cấp tín dụng phục vụ thị trường nông nghiệp nông thôn Agribank trở thành người bạn đồng hành thân thiết, hỗ trợ vốn đắc lực cho hộ nông dân vươn lên sản xuất, kinh doanh, tạo nên thành tựu bật sản xuất nông nghiệp 368 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" xây dựng nông thôn Năm 2009, dư nợ cho vay nông nghiệp nơng thơn chiếm 64% đến cuối năm 2013 dư nợ đạt gần 380.000; chiếm 71,1%/tổng dư nợ cho vay kinh tế Agribank dẫn đầu TCTD việc cho vay thí điểm xây dựng nơng thơn mới, qua góp phần vào thành cơng bước đầu Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 20102020 Chính phủ Bốn là, ln đứng top 10 doanh nghiệp đóng thuế thu nhập nhiều theo bảng xếp hạng hàng năm VNR500 Mặc dù, Agribank định chế kinh tế không sử dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên ưu đãi độc quyền tham gia đóng góp cho ngân sách với số lượng đáng kể nhóm doanh nghiệp hoạt động Việt Nam (ln đứng top 10 theo bảng xếp hạng hàng năm VNR500) Năm là, không ngừng mở rộng, khẳng định vị uy tín quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế Agribank đối tác tin cậy 30.000 doanh nghiệp, hàng triệu hộ sản xuất, hàng ngàn đối tác nước Đến cuối năm 2013, tổng số ngân hàng đại lý Agribank 1.100 ngân hàng 92 quốc gia vùng lãnh thổ Vốn ủy thác đầu tư Agribank gồm nguồn vốn từ WB, ADB, AFD, KFW… Agribank ngân hàng hàng đầu Việt Nam việc tiếp nhận triển khai dự án nước Trong bối cảnh kinh tế giới diễn biến phức tạp, Agribank tổ chức quốc tế Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu u (EIB)… tín nhiệm, ủy thác triển khai 120 dự án với tổng số vốn tiếp nhận đạt tỷ USD Sáu là, ngân hàng có bước tiến vượt bậc phát triển công nghệ thông tin hệ thống sản phẩm dịch vụ Đến cuối năm 2013, Agribank phát triển gần 200 sản phẩm dịch vụ đại, sản phẩm ngày nhiều khách hàng tổ chức cá nhân lựa chọn giao dịch toán Qua đây, thương hiệu Agribank đến Ngân hàng gắn bó với nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, mà đầu phát triển, cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích Hệ thống cơng nghệ thơng tin đồng đại, an tồn, hiệu quả, triển khai áp dụng lĩnh vực quản trị ngân hàng, kiểm soát rủi ro phát triển sản phẩm dịch vụ đại, tiện ích Phát triển hệ thống công nghệ thông tin như: ATM, POS, Internet banking, Mobile banking, Contact Center, Core banking Với nỗ lực cải cách mình, 2013 Agribank vinh dự top 10 Doanh nghiệp đạt danh hiệu “Doanh nghiệp dịch vụ hài lịng năm 2013”.Thành tích ghi nhận khách hàng, đối tác, cộng đồng đóng góp Agribank việc cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích Bảy là, Chủ động tham gia chương trình đầu tư lớn Chính phủ Đối với chương trình lớn Chính phủ Chương trình đầu tư ngành thuỷ sản, Chương trình Sống chung với lũ, Chương trình khắc phục hậu lũ lụt dự án trọng điểm quốc gia Nhà máy điện ng Bí, Khí đốt Nam Côn Sơn, Thuỷ điện Sơn La, Lọc dầu Dung quất, Thuỷ điện Sêsan, Agribank chủ động tham gia đầu tư với số vốn cho vay lên tới hàng chục nghìn tỷ đồng.Đối với cơng tác triển khai thực Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27-12-2008 Chính phủ chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo, Agribank thực cho vay khoảng2.000 tỷ đồng Tám là, tích cực hoạt động cộng đồng người nghèo 369 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Trong q trình kinh doanh Agribank ln đồng hành với cơng tác an sinh, phúc lợi xã hội, chương trình từ thiện (kể ngành) để thể trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không đơn giải pháp, biện pháp để quảng bá thương hiệu Những quà nặng ân tình, khoản tiền cứu trợ Agribank mang lại nhiều Tết no đủ cho người nghèo khắp miền Tổ quốc; nhiều trường học trạm y tế xây dựng, di tích lịch sử tôn tạo; bà mẹ Việt Nam anh hùng nạn nhân chất độc da cam phụng dưỡng Với Dự án Hỗ trợ giảm nghèo thơng qua hoạt động nghề nghiệp, Agribank tích cực góp phần giảm nghèo theo hướng bền vững, đem lại hội đổi đời cho nhiều hộ gia đình nghèo Tính từ năm 1988 đến cuối năm 2013 tổng số tiền Agribank đóng góp vào quỹ từ thiện xã hội an sinh xã hội 1.300 tỷ đồng Giai đoạn 2012- 2013, năm khó khăn kinh tế nước nói chung ngành ngân hàng nói riêng, nhiên ngân hàng Agribank thực chương trình an sinh xã hội công tác xã hội từ thiện với tổng số tiền lớn (năm 2012 333 tỷ đồng năm 2013 394 tỷ đồng) Nhận định dự báo xu hướng hoạt động hệ thống Ngân hàng thời gian đến a) Về xu hướng đầu tư: - Khu vực nông nghiệp nông thôn đóng vai trị quan trọng chỗ dựa vững kinh tế, bối cảnh khủng hoảng Vì vậy, giai đoạn đến hệ thống Ngân hàng ngồi tập trung tháo gỡ nút thắt tín dụng đẩy mạnh tín dụng cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ khả hấp thụ tiếp cận tín dụng doanh nghiệp nước đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa cần đặc biệt trọng đến cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nơng dân - Chủ động triển khai gói sản phẩm tín dụng dựa chuỗi liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ nhằm nâng cao hiệu giảm chi phí hoạt động cho vay hỗ trợ khách hàng vay vốn đầu tư, sản xuất- kinh doanh tiêu thụ sản phẩm cho vay theo chuỗi người nuôi, thu mua, chế biến thuỷ sản xuất khẩu; cho vay chuỗi liên kết nhà lĩnh vực xây dựng bao gồm ngân hàng chủ đầu tư- nhà thầu - nhà cung cấp b) Về cạnh tranh Ngân hàng: Xét nội ngành Ngân hàng, có mặt Ngân hàng nước ngồi làm tăng sức ép cạnh tranh lĩnh vực NH Các NH nước ngồi khơng cạnh tranh với NH nước việc cung cấp dịch vụ NH đại, mà cạnh tranh sản phẩm truyền thống tín dụng, tốn, nhận tiền gửi v.v Agribank với mạnh mạng lưới, hệ thống khách hàng truyền thống nên trọng điểm nông thôn nông dân c) Về tái cấu: Trong thời gian qua việc tăng nhanh số lượng dẫn đến đời nhiều ngân hàng quy mô nhỏ, quản trị rủi ro dễ tổn thương trước cú sốc Nên xu hướng tái cấu ngân hàng ngân hàng yếu cần giám sát ngân hàng trung ương tiếp tục đẩy mạnh việc lọc, sáp nhập ngân hàng yếu kém, hoạt động không hiệu nhằm không đổ vỡ niềm tin người dân vào hệ thống d) Về sản phẩm dịch vụ: Các dịch vụ mà Ngân hàng Việt Nam cung cấp nay, dù đa dạng hoá đơn điệu, chủ yếu sản phẩm truyền thống Các dịch vụ NH đại phát triển chưa đồng Xu hướng dịch vụ NH cần cải tiến mạnh mẽ, phát triển 370 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" dịch vụ theo định hướng nhu cầu khách hàng, nâng tính chun nghiệp, chất lượng sản phẩm có đưa sản phẩm để khách hàng sử dụng nhiều tiện ích Ngân hàng Định hướng phát triển Agribank đến năm 2015 6.1 Mục tiêu hoạt động: Tiếp tục Ngân hàng chủ chốt hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam trực tiếp đảm trách thực sách Đảng, Nhà nước hỗ trợ phát triển cung cấp dịch vụ tài chính, tín dụng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn nông dân 6.2 Giải pháp a) Đối với tài sản có: - Tập trung cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nông dân; lĩnh vực xuất khẩu; công nghiệp chế biến; doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Đạt tỷ lệ cho vay lĩnh vực khoảng 80%/tổng dư nợ cho vay kinh tế - Đảm bảo cấu tỷ trọng cho vay trung, dài hạn phù hợp với cấu nguồn vốn đảm bảo an toàn hệ thống - Tiến hành phân loại, đánh giá lại toàn khoản nợ, đặc biệt khoản nợ cần ý, nợ xấu để xác định nguyên nhân, thực trạng chất lượng hoạt động khách hàng b) Đối với tài sản nợ: - Vốn tự có: Căn tình hình thực tế kế hoạch kinh doanh, Agribank xây dựng Phương án bổ sung vốn tự có để đảm bảo đạt tỷ lệ an toàn theo quy định - Cơng tác huy động vốn: Đa dạng hố sản phẩm huy động vốn, tập trung huy động vốn từ dân cư gắn phát triển sản phẩm dịch vụ với việc tăng tỷ trọng nguồn tiền gửi toán; Tăng tỷ trọng tiền gửi huy động có thời hạn năm, giảm dần tỷ lệ khoản huy động thời gian ngắn để nâng cao tính chủ động việc sử dụng nguồn vốn; tạo nguồn để đầu tư trung, dài hạn - Cơ cấu tổ chức: + Đối với Trụ sở chính, hồn thiện máy điều hành để đáp ứng yêu cầu quản trị điều hành kinh doanh theo quy định + Đối với chi nhánh, thực cấu lại để nâng cao hiệu kinh doanh, phục vụ tốt nhu cầu khách hàng, trọng tâm mở rộng huy động, cho vay dịch vụ địa bàn nông thôn + Đối với khu vực nông thôn, tiếp tục mở rộng mạng lưới chi nhánh, điểm giao dịch nơi có điều kiện kinh doanh thuận lợi, theo yêu cầu phục vụ đạo cấp uỷ, quyền địa phương chia tách đơn vị hành + Đối với thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh: Tiếp tục củng cố, xếp lại chi nhánh theo hướng chuyển từ việc giảm số lượng chi nhánh sang giảm quy mô, chức hoạt động, tăng cường giám sát, kiểm tra, đảm bảo hoạt động chi nhánh an toàn hiệu - Chất lượng nguồn nhân lực: + Nâng cao trình độ quản lý cấp lãnh đạo, đội ngũ giám đốc chi nhánh số công ty con; + Thực đào tạo đào tạo lại: tập trung đào tạo cán quản lý kỹ quản trị điều hành, đào tạo cán tác nghiệp kỹ năng, quy trình nghiệp vụ, marketing; đặc biệt quan tâm đến đội ngũ cán làm công tác kiểm tra, kiểm soát - Về sản phẩm dịch vụ: trọng phát triển dịch vụ sản phẩm ngân hàng bán lẻ khu vực nông thôn; phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán buôn cho khách hàng lớn 371 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 6.3 Đề xuất, kiến nghị: a Agribank nên kết hợp dạng Ngân hàng đầu tư Ngân hàng thương mại nhằm tạo ngân hàng đa dạng sản phẩm, dịch vụ chủ đạo nông nghiệp, nông thôn nông dân b Nên cổ phần hoá khu vực thành thị phối hợp với ngân hàng khác làm dịch vụ uỷ thác đầu tư khu vực nông thôn điển hình chương trình tái canh cà phê c Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực cách phối kết hợp với trường, viện nghiên cứu để đào tạo chuyên sâu nâng cao; đặt hàng nội dung cần đào tạo để sinh viên trường áp dụng vào thực tế có hiệu Tóm lại, với khuôn khổ báo, tác giả mong muốn Agribank với lực tài vững vàng, tảng cơng nghệ đại, đội ngũ cán nhân viên có lực trách nhiệm, Agribank tiếp tục hoàn thành vai trị cấp tín dụng SPDV ngân hàng, góp phần tích cực thúc đẩy q trình phát triển kinh tế - xã hội nói chung, có đóng góp đáng kể việc đưa kinh tế xã hội khu vực nông nghiệp, nông thôn phát triển giai đoạn tới giữ vững niềm tin “Agribank - Mang phồn thịnh đến khách hàng” lòng người dân Việt Nam trường quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tổng kết hàng năm Ngân hàng nhà nước Việt Nam [2] Kỷ yếu 25 năm xây dựng phát triển Agribank [3] Đề án tái cấu Agribank [4] Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm Agribank [5] Bài “Điểm lại nét kinh tế Việt Nam sau năm khủng hoảng” (Nguồn Vneconomy) [6] Những mảng màu sáng tối hoạt động ngân hàng năm 2013 (TS.Trịnh Thanh HuyềnTrường Đào tạo & PTNNL) [7] Báo cáo ngành Ngân hàng cơng ty cổ phần chứng khốn Việt Nam Một số trang web 372 ... nhận triển khai dự án nước Trong bối cảnh kinh tế giới diễn biến phức tạp, Agribank tổ chức quốc tế Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng. .. Ngân hàng Định hướng phát triển Agribank đến năm 20 15 6.1 Mục tiêu hoạt động: Tiếp tục Ngân hàng chủ chốt hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam trực tiếp đảm trách thực sách Đảng, Nhà nước hỗ trợ phát. .. Nam [2] Kỷ yếu 25 năm xây dựng phát triển Agribank [3] Đề án tái cấu Agribank [4] Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm Agribank [5] Bài “Điểm lại nét kinh tế Việt Nam sau năm khủng hoảng”

Ngày đăng: 01/12/2021, 09:45

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Tăng trưởng tín dụng, GDP của Việt Nam giai đoạn 2005-2013 - Bối cảnh hoạt động ngân hàng trong 5 năm (2009-2013) và định hướng phát triển của Agribank đến năm 2015

Hình 1.

Tăng trưởng tín dụng, GDP của Việt Nam giai đoạn 2005-2013 Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 2. Tăng trưởng tín dụng và lãi vay của Việt Nam giai đoạn 2005-2013 - Bối cảnh hoạt động ngân hàng trong 5 năm (2009-2013) và định hướng phát triển của Agribank đến năm 2015

Hình 2..

Tăng trưởng tín dụng và lãi vay của Việt Nam giai đoạn 2005-2013 Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1: Tỷ lệ tăng trưởng nguồn vốn và dư nợ giai đoạn 2009-2013 - Bối cảnh hoạt động ngân hàng trong 5 năm (2009-2013) và định hướng phát triển của Agribank đến năm 2015

Bảng 1.

Tỷ lệ tăng trưởng nguồn vốn và dư nợ giai đoạn 2009-2013 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 3: Tăng trưởng nguồn vốn và dư nợ giai đoạn 2009-2013 - Bối cảnh hoạt động ngân hàng trong 5 năm (2009-2013) và định hướng phát triển của Agribank đến năm 2015

Hình 3.

Tăng trưởng nguồn vốn và dư nợ giai đoạn 2009-2013 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 4. Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng giai đoạn 2009-2013 - Bối cảnh hoạt động ngân hàng trong 5 năm (2009-2013) và định hướng phát triển của Agribank đến năm 2015

Hình 4..

Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng giai đoạn 2009-2013 Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 5.Tổng tài sản, nguồn vốn và dư nợ cho vay Agribankgiai đoạn 2009-2013 (ngàn tỷ đồng) - Bối cảnh hoạt động ngân hàng trong 5 năm (2009-2013) và định hướng phát triển của Agribank đến năm 2015

Hình 5..

Tổng tài sản, nguồn vốn và dư nợ cho vay Agribankgiai đoạn 2009-2013 (ngàn tỷ đồng) Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan