Bài viết trình bày các nội dung chính sau: Vốn và vai trò của vốn trong hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mại; Đánh giá năng lực về vốn của các Ngân hàng thương mại; Yêu cầu về năng lực về vốn và đề xuất kiến nghị.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NĂNG LỰC VỀ VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM TRƢỚC YÊU CẦU HỘI NHẬP Lê Thị Nguyệt, Phạm Thị Hạnh Trung tâm nghiên cứu – Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Vốn vai trò vốn hoạt động kinh doanh Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Đối với NHTM, vốn sở để tổ chức hoạt động kinh doanh Với đặc trưng hoạt động ngân hàng, vốn khơng phương tiện kinh doanh mà đối tượng kinh doanh chủ yếu NHTM Ngân hàng tổ chức kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt thị trường tiền tệ Chính nói: Vốn điểm chu kỳ kinh doanh ngân hàng Quy mô vốn định quy mơ tín dụng, quy mơ đầu tư, định khả tốn uy tín ngân hàng thị trường tài chính… Vốn cịn coi “tấm đệm” giúp NHTM phòng đỡ rủi ro, bảo vệ quyền lợi người gửi tiền, cổ đơng Do đó, ngân hàng phải có kế hoạch trì phát triển vốn, quản trị vốn hiệu Quản trị vốn ngân hàng theo quy tắc thông lệ tốt đồng thời tính đến đặc điểm ngành Ngân hàng Việt Nam nói chung NHTM nói riêng mục tiêu hướng đến ngân hàng cần đặt ưu tiên hàng đầu để phát triển ổn định, bền vững Đánh giá lực vốn NHTM 2.1 Quy mô vốn Trong thời gian qua, hệ thống NHTM Việt Nam không ngừng tăng trưởng quy mơ vốn nhằm mục đích tăng lực hạ tầng, mở rộng mạng lưới, đồng thời nhằm đảm bảo hệ số an toàn vốn đáp ứng yêu cầu mở rộng tín dụng đầu tư, tăng lực tài nhằm nâng cao lực cạnh tranh;… Tính đến 31/5/2014, tổng vốn tự có hệ thống NHTM Việt Nam tăng từ 384 nghìn tỷ đồng năm 2011 lên 473 nghìn tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng 23%; tổng vốn điều lệ tăng từ 352 nghìn tỷ lên 428 nghìn tỷ, tốc độ tăng trưởng 22% Hình Vốn điều lệ Nguồn: NHNN Việt Nam (NHTMNN bao gồm CTG, BIDV, VCB) 290 HỘI THẢO "NGÂN HÀNG VIỆT NAM: BỐI CẢNH VÀ TRIỂN VỌNG" Hình Vốn tự có Nguồn: NHNN Việt Nam (NHTMNN bao gồm CTG, BIDV, VCB) Trong đó, khối NHTMNN có tốc độ tăng vốn mạnh mẽ (bình quân 14%/năm giai đoạn 2011 đến nay, khối NHTMCP bình quân 5%), chủ yếu từ bổ sung vốn điều lệ mà bật Vietinbank Cụ thể: Trong năm 2013, Vietinbank tăng Vốn CSH mạnh thông qua phát hành tăng Vốn điều lệ thêm 11.000 tỷ đồng thu thêm gần 10.000 tỷ đồng thặng dư vốn cổ phần, dẫn đến tốc độ tăng vốn chủ sở hữu năm 2013 lên tới 63% Cũng thông qua hai đợt phát hành tăng vốn (cho cổ đông chiến lược BTMU cổ đông hữu), Vietinbank chiếm đầu quy mô vốn chủ sở hữu hệ thống NHTM Việt Nam, thay Vietcombank từ năm 2013 Ngoài Vietinbank, số ngân hàng tăng vốn chủ sở hữu mạnh BIDV (thông qua phát hành cổ phiếu cho cổ đông hữu), Sacombank, MB,… Tuy nhiên, trình trạng sở hữu chéo ngân hàng phức tạp, có cặp ngân hàng sở hữu chéo trực tiếp lẫn nhau, 34 TCTD có cổ đơng chiều TCTD khác Tỷ lệ vốn tổ chức tín dụng sở hữu mức khoảng 6% tổng vốn điều lệ ngân hàng Do đó, việc đánh giá quy mơ vốn ngân hàng chưa xác thiếu minh bạch Hình Vốn chủ sở hữu số NHTM Nguồn: Báo cáo tài NH Chưa loại trừ tình trạng sở hữu chéo, so với số ngân hàng lớn khu vực, Vốn CSH ngân hàng lớn Việt Nam khiêm tốn (Vốn CSH NH Vietinbank, Vietcombank, BIDV mức tương đương với Bank of the Philippine xa so với ngân hàng khác Maybank, Bangkok Bank, Public Bank,…) 291 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Đơn vị: triệu USD Hình Vốn chủ sở hữu số NHTM lớn Đông Nam Á Việt Nam Nguồn: Annual Report ngân hàng 2.2 Hiệu sinh lời vốn Song song với việc đánh giá quy mô tăng trưởng vốn, tiêu Tỷ lệ sinh lời vốn (ROE) tiêu tài dùng để đánh giá hiệu sử dụng vốn ROE = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu bình quân Trong năm qua, tiêu ROE hệ thống NHTM Việt Nam liên tục mức thấp 10% Sở dĩ ROE hệ thống NHTM Việt Nam giảm lợi nhuận giảm sút vốn CSH liên tục tăng trưởng phân tích Hình Biểu đồ: Tỷ lệ ROE (Lợi nhuận sau thuế/Vốn CSH bình quân) Nguồn: NHNN Việt Nam So với ngân hàng khu vực, ROE hệ thống NHTM Việt Nam thấp hẳn ngày nới rộng khoảng cách ROE nước khu vực đạt mức >10%, đặc biệt Indonesia đạt 22,7%, riêng Việt Nam mức thấp