1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1

172 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 2,2 MB

Nội dung

Quyển 7 của bộ sách “Sáng tạo và đổi mới” trình bày các quy luật phát triển hệ thống. Các quy luật này còn có thể gọi là các quy luật sáng tạo và đổi mới. Bởi vì, sáng tạo và đổi mới tạo ra sự phát triển và trong mỗi sự phát triển. Toàn bộ quyển 7 trình bày các quy luật phát triển hệ thống, những vấn đề liên quan và được sắp xếp thành một chương. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 của cuốn sách sau đây.

“Cuộc đời người chuỗi vấn đề cần giải quyết, chuỗi định cần phải Mỗi người cần giải tốt vấn đề định đúng” “Cuộc đời người q trình liên tục biến đổi thơng tin thành tri thức tri thức biết thành tri thức mới” “Cuộc đời người phải chuỗi sáng tạo đổi hoàn toàn” Phương pháp luận sáng tạo đổi xây dựng trang bị loại tư duy: “Nhìn xa, trơng rộng, xem xét toàn diện, thấy hành động giải mâu thuẫn để đưa hệ liên quan phát triển theo quy luật phát triển hệ thống” LỜI NÓI ĐẦU CỦA BỘ SÁCH “SÁNG TẠO VÀ ĐỔI MỚI” (CREATIVITY AND INNOVATION) Phương pháp luận sáng tạo đổi (viết tắt PPLSTVĐM, tiếng Anh Creativity and Innovation Methodologies) phần ứng dụng Khoa học sáng tạo (Sáng tạo học, tên cổ điển – Heuristics, tên đại – Creatology), gồm hệ thống phương pháp kỹ cụ thể giúp nâng cao suất hiệu quả, lâu dài tiến tới điều khiển tư sáng tạo (quá trình suy nghĩ giải vấn đề định) người sử dụng Suốt đời, người dùng suy nghĩ nhiều, khơng nói hàng ngày Từ việc trả lời câu hỏi bình thường “Hơm ăn gì? mặc gì? làm gì? mua gì? xem gì? đâu? ” đến làm tập thầy, cô cho học; chọn ngành nghề đào tạo; lo sức khỏe, việc làm, thu nhập, hôn nhân, nhà ở; giải vấn đề nảy sinh công việc, quan hệ xã hội, gia đình, ni dạy , đòi hỏi phải suy nghĩ muốn suy nghĩ tốt, định để “đời bể khổ” trở thành “bể sướng” Chúng ta đào tạo làm nghề khác có lẽ có nghề chung, giữ nguyên suốt đời, cần cho tất người Đó “nghề” suy nghĩ hành động giải vấn đề gặp phải suốt đời nhằm thỏa mãn nhu cầu đáng cá nhân mình, đồng thời thỏa mãn nhu cầu để xã hội tồn phát triển Nhìn góc độ này, PPLSTVĐM giúp trang bị loại nghề chung nói trên, bổ sung cho giáo dục, đào tạo nay, chủ yếu, đào tạo nhà chun mơn Nhà chun mơn giải tốt vấn đề chuyên môn nhiều khơng giải tốt vấn đề ngồi chun mơn, vậy, không thực hạnh phúc ý Các nghiên cứu cho thấy, phần lớn người thường suy nghĩ cách tự nhiên lại, ăn uống, hít thở mà suy nghĩ suy nghĩ mình, xem hoạt động để cải tiến, làm suy nghĩ trở nên tốt hơn, người ta thường ý cải tiến dụng cụ, máy móc dùng sinh hoạt cơng việc Cách suy nghĩ tự nhiên nói có suất, hiệu thấp nhiều trả giá đắt cho định sai Nói cách nôm na, cách suy nghĩ tự nhiên ứng với việc lao động xẻng PPLSTVĐM máy xúc với suất hiệu cao nhiều Nếu xem não người máy tính tinh xảo – đỉnh cao tiến hóa phát triển tự nhiên phần mềm (cách suy nghĩ) tự nhiên kèm với khai thác phần nhỏ tiềm não PPLSTVĐM phần mềm tiên tiến giúp máy tính – não hoạt động tốt nhiều Nếu cần “học ăn, học nói, học gói, học mở” “học suy nghĩ” cần thiết cho tất người PPLSTVĐM dạy học mơn học truyền thống: Tốn, lý, hóa, sinh, tin học, quản trị kinh doanh Trên giới, nhiều trường công ty lâu làm điều cách bình thường Dưới vài thông tin PPLSTVĐM giới nước ta Từ năm 1950, Mỹ Liên Xơ có lớp học dạy thử nghiệm PPLSTVĐM Dưới ảnh hưởng A.F Osborn, phó chủ tịch công ty quảng cáo BBD & O tác giả phương pháp não công (Brainstorming) tiếng, Trung tâm nghiên cứu sáng tạo (Center for Studies in Creativity) thành lập năm 1967 Đại học Buffalo, bang New York Năm 1974, Trung tâm nói bắt đầu đào tạo cử nhân khoa học năm 1975 – thạc sỹ khoa học sáng tạo đổi (BS, MS in Creativity and Innovation) Ở Liên Xô, G.S Altshuller, nhà sáng chế, nhà văn viết truyện khoa học viễn tưởng tác giả Lý thuyết giải toán sáng chế (viết tắt theo tiếng Nga chuyển sang ký tự Latinh – TRIZ) cộng tác với “Hiệp hội toàn liên bang nhà sáng chế hợp lý hóa” (VOIR) thành lập Phịng thí nghiệm phương pháp sáng chế năm 1968 Học viện công cộng sáng tạo sáng chế (Public Institute of Inventive Creativity) năm 1971 Người viết, lúc học ngành vật lý bán dẫn thực nghiệm Liên Xơ, có may mắn học thêm khóa Học viện sáng tạo nói trên, hướng dẫn trực tiếp thầy G.S Altshuller Chịu ấn tượng sâu sắc ích lợi PPLSTVĐM đem lại cho cá nhân mình, thân lại mong muốn chia sẻ học với người, với khuyến khích thầy G.S Altshuller, năm 1977 người viết tổ chức dạy dạng ngoại khóa cho sinh viên khoa tự nhiên thuộc Đại học tổng hợp TpHCM (nay Trường đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia TpHCM) Những khóa PPLSTVĐM kết cộng tác người viết Câu lạc niên (nay Nhà văn hóa niên TpHCM), Ủy ban khoa học kỹ thuật TpHCM (nay Sở khoa học công nghệ TpHCM) Năm 1991, chấp thuận lãnh đạo Đại học tổng hợp TpHCM, Trung tâm Sáng tạo Khoa học – kỹ thuật (TSK) hoạt động theo nguyên tắc tự trang trải đời trở thành sở thức nước ta giảng dạy, đào tạo nghiên cứu PPLSTVĐM Đến có vài chục ngàn người với nghề nghiệp khác thuộc thành phần kinh tế, xã hội, từ Hà Nội đến Cà Mau tham dự khóa học phần đầy đủ chương trình 120 tiết TSK dành đào tạo người sử dụng PPLSTVĐM TSK tích cực tham gia hoạt động quốc tế cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học dạng báo cáo, báo cáo (keynotes) hội nghị, báo đăng tạp chí chuyên ngành giảng dạy PPLSTVĐM cho cán quản lý, giảng dạy, nghiên cứu nước theo lời mời Năm 2000, Mỹ, nhà xuất Kendall/Hunt Publishing Company xuất sách “Facilitative Leadership: Making a Difference with Creative Problem Solving” (Tạm dịch “Lãnh đạo hỗ trợ: Tạo khác biệt nhờ giải vấn đề cách sáng tạo”) tiến sỹ Scott G Isaksen làm chủ biên Ở trang 219, 220, tiêu đề Các tổ chức sáng tạo (Creativity Organizations) có đăng danh sách đại biểu tổ chức hoạt động lĩnh vực sáng tạo đổi giới Trong 17 tổ chức nêu tên, TSK tổ chức châu Á Bộ sách “Sáng tạo đổi mới” gồm sách trình bày tương đối chi tiết hệ thống dựa theo giáo trình mơn học dành đào tạo người sử dụng PPLSTVĐM, giảng viên Trung tâm Sáng tạo Khoa học – kỹ thuật (TSK) dạy nước ta lớp TSK mở theo lời mời quan, trường học, tổ chức, công ty Những sách biên soạn nhằm phục vụ đơng đảo bạn đọc muốn tìm hiểu mơn học PPLSTVĐM chưa có điều kiện đến lớp học cựu học viên muốn có thêm tài liệu giúp nhớ lại để áp dụng kiến thức học tốt PPLSTVĐM, tương tự môn học đòi hỏi thực hành luyện tập nhiều thể thao chẳng hạn, cần tương tác trực tiếp huấn luyện viên học viên mà đọc sách khơng thơi chắn cịn chưa đủ Tuy sách tự học để sử dụng PPLSTVĐM, lại để trở thành cán giảng dạy, nghiên cứu, người viết không loại trừ, có bạn đọc với nỗ lực riêng rút áp dụng thành cơng nhiều điều từ sách vào sống công việc Người viết hy vọng có nhiều bạn đọc Các sách sách “Sáng tạo đổi mới” khơng trình bày hệ thống phương pháp kỹ cụ thể dùng để sáng tạo đổi mà cịn có phần biên soạn nhằm tác động tốt lên nhận thức, quan niệm, thái độ xúc cảm bạn đọc, yếu tố cần thiết thúc đẩy hành động áp dụng PPLSTVĐM vào sống, công việc Nói cách khác, PPLSTVĐM cịn góp phần hình thành, xây dựng, củng cố phát triển phẩm chất nhân cách sáng tạo người học Dự kiến, sách “Sáng tạo đổi mới” gồm sách trình bày từ đơn giản đến phức tạp, từ kiến thức sở đến kiến thức ứng dụng PPLSTVĐM với tên sách sau: Giới thiệu: Phương pháp luận sáng tạo đổi Thế giới bên người sáng tạo Tư lơgích, biện chứng hệ thống Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo (1) Các thủ thuật (nguyên tắc) sáng tạo (2) Các phương pháp sáng tạo Các quy luật phát triển hệ thống Hệ thống chuẩn dùng để giải tốn sáng chế Algơrit (Algorithm) giải toán sáng chế (ARIZ) 10 Phương pháp luận sáng tạo đổi mới: Những điều muốn nói thêm Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, xã hội loài người trình phát triển trải qua bốn thời đại hay văn minh (làn sóng phát triển): Nơng nghiệp, công nghiệp, thông tin tri thức Nền văn minh nông nghiệp chấm dứt thời kỳ săn bắn, hái lượm, du cư việc định cư, trồng trọt chăn ni, sử dụng cơng cụ lao động cịn thủ công Nền văn minh công nghiệp cho thấy, người lao động máy móc hoạt động lượng bắp, giúp tăng sức mạnh nối dài đôi tay người Ở thời đại thông tin, máy tính, mạng lưới thơng tin giúp tăng sức mạnh, nối dài phận thu, phát thông tin thể người giác quan, tiếng nói, chữ viết số hoạt động lơgích não Nhờ công nghệ thông tin, thông tin trở nên truyền, biến đổi nhanh, nhiều, lưu trữ gọn, truy cập dễ dàng Tuy nhiên, trừ loại thông tin có ích lợi thấy người nhận tin, loại thông tin khác phải cần não người nhận tin xử lý, biến đổi để trở thành thơng tin có ý nghĩa ích lợi (tri thức) cho người có thơng tin Nếu người có thơng tin không làm điều thời đại bùng nổ thơng tin trở thành bội thực thơng tin đói tri thức, chí ngộ độc nhiễu thơng tin chết đuối đại dương thơng tin mà khơng khai thác từ đại dương giàu có Thời đại tri thức mà thực chất thời đại sáng tạo đổi mới, đơng đảo quần chúng sử dụng PPLSTVĐM dạy học đại trà để biến thông tin thành tri thức với ích lợi tồn diện, khơng riêng mặt kinh tế Nói cách khác, PPLSTVĐM hệ thống công cụ dùng để biến đổi thông tin thành tri thức, tri thức biết thành tri thức Rất tiếc, nước ta chưa thức đào tạo cán giảng dạy, nghiên cứu Sáng tạo học PPLSTVĐM với cấp tương ứng: Cử nhân, thạc sỹ tiến sỹ số nước tiên tiến giới Người viết tin sớm hay muộn, người có trách nhiệm định phải để tâm đến vấn đề “sớm” chắn tốt “muộn” Hy vọng rằng, PPLSTVĐM nói riêng, Sáng tạo học nói chung có chỗ đứng xứng đáng, trước hết, chương trình giáo dục đào tạo nước ta tương lai không xa Người viết gởi lời cảm ơn chung đến đồng nghiệp nước quốc tế, cựu học viên động viên, khuyến khích để sách “Sáng tạo đổi mới” đời Người viết chân thành cảm ơn cộng tác nhiệt tình cán Trung tâm Sáng tạo Khoa học – kỹ thuật (TSK) thuộc Trường đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia TpHCM: Th.S Trần Thế Hưởng, Th.S Vương Huỳnh Minh Triết, Th.S Lê Minh Sơn, anh Nguyễn Hoàng Tuấn, đặc biệt Th.S Lê Minh Sơn dành nhiều thời gian công sức cho việc trình bày sách máy tính Trung tâm Sáng tạo Khoa học – kỹ thuật (TSK) Trường đại học khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia TpHCM 227 Nguyễn Văn Cừ, Q.5, Tp.HCM ĐT: (848) 38301743 FAX: (848) 38350096 E-mail: pdung@hcmus.edu.vn Website: www.hcmus.edu.vn/CSTC/home-v.htm (tiếng Việt) www.cstc.vn www.hcmus.edu.vn/CSTC/home-e.htm (tiếng Anh) Phan Dũng VỀ NỘI DUNG CỦA QUYỂN BẢY: “CÁC QUY LUẬT PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG (CÁC QUY LUẬT SÁNG TẠO VÀ ĐỔI MỚI)” Quyển bảy sách “Sáng tạo đổi mới” trình bày quy luật phát triển hệ thống Các quy luật cịn gọi quy luật sáng tạo đổi Bởi vì, sáng tạo đổi tạo phát triển phát triển, hiểu theo nghĩa tốt đẹp từ “phát triển”, bạn tìm thấy “sự có mặt đồng thời tính tính ích lợi, hệ thống liên quan tiếp nhận cách đầy đủ, ổn định bền vững” Trên thực tế, có phát triển người tạo (ví dụ, phát triển lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, văn học, nghệ thuật, kinh tế, xã hội…) có phát triển khơng có tham gia người (ví dụ, tiến hóa, phát triển giống, loài sinh học tự nhiên) Tuy phát triển diễn cách đa dạng nhiều mặt, G.S Altshuller cho xử lý tốt thông tin phát triển, nhà nghiên cứu tìm quy luật phát triển hệ thống nói chung, khơng dành riêng cho loại hệ thống cụ thể Bằng nghiên cứu dựa việc theo dõi phát triển nhiều loại hệ thống, có kế thừa nghiên cứu liên quan, G.S Altshuller đưa chín quy luật phát triển hệ thống, mà nội dung ứng dụng chúng người viết trình bày bảy Các quy luật phát triển hệ thống đóng vai trị tảng TRIZ (Lý thuyết giải toán sáng chế) Ở mức độ khái quát tương đối cao, vậy, phạm vi áp dụng rộng, quy luật phát triển hệ thống giúp xây dựng chế định hướng tư sáng tạo, mà khơng có chế lại nhược điểm phương pháp thử sai Có thể nói, TRIZ nói chung quy luật phát triển hệ thống lại lực lượng kiểm định mình, ngăn chặn việc làm tiêu cực họ lại trút khó khăn lên chủ phương tiện? Tại không nghiên cứu cách làm tốt để áp dụng mà lại buộc chủ phương tiện phải địa phương đăng ký kiểm định cấp phép? Khi biết có thơng tư này, có vị lãnh đạo doanh nghiệp lớn Nhà nước TPHCM phải than thở: “Phải ông lãnh đạo Bộ giao thông vận tải muốn trở lại kiểu quản lý làng xã nên có định ấm hội tề thế?!” Xin chuyển lời nhận xét tới quan chức Bộ giao thông vận tải mong sớm bãi bỏ định có nhiều điều bất hợp lý nói trên.” (Bài “Một định gây lãng phí bạc tỷ!” Thùy Chi, báo Sài Gịn Giải Phóng, ngày 29/10/1998) NHẬN XÉT: Khơng tương hợp quản lý nhà nước cấp quản lý cấp bị quản lý: Không tương hợp điều khiển Không tương hợp chức vụ quản lý trình độ, lực người quản lý, định Gây ách tắc, khơng thơng suốt Lãng phí lớn thời gian tiền bạc Làm sút giảm lòng tin cấp cấp Thí dụ 18: “Ngày 2/10 Hà Nội, Tổng cục tiêu chuẩn–đo lường chất lượng Việt Nam tổ chức Hội nghị chất lượng Việt Nam lần thứ Một vấn đề bật hội nghị hài hòa tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Việt Nam với tiêu chuẩn quốc tế khu vực chưa cao Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam hành gồm 5.600 tiêu chuẩn hầu hết ban hành trước năm 1990 sở tham khảo thống với tiêu chuẩn Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa trước Các tiêu chuẩn có quy định yêu cầu thường không thống với tiêu chuẩn quốc tế nước khu vực Hiện có 1.200 tiêu chuẩn Việt Nam ban hành năm qua hài hòa với tiêu chuẩn quốc tế tương ứng.” (Bài “Mới có 1.200/5.600 tiêu chuẩn Việt Nam hợp với tiêu chuẩn quốc tế” M.Q, báo Thanh Niên, ngày 3/10/2003) NHẬN XÉT: Không tương hợp chuyển lên phát triển mức hệ Thí dụ 19: “Theo ơng Đàm Quốc Trụ – Phó cục trưởng Cục bảo vệ thực vật, từ đầu năm đến có 50 lơ hàng nơng sản xuất bị thiêu hủy, tái xuất khơng tốn được, có lơ hàng trị giá đến triệu USD Lý phần lớn nước nhập yêu cầu phải có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (KDTV) nước xuất Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp lại chưa hiểu rõ quy định yêu cầu nước nhập Do vậy, hàng đến nước nhập bị từ chối khơng có giấy chứng nhận KDTV quan KDTV Việt Nam Lúc đó, doanh nghiệp đến quan KDTV để xin giấy phép Trong đó, Cục bảo vệ thực vật cho biết không cấp giấy chứng nhận KDTV cho lô hàng mà chủ hàng không yêu cầu kiểm dịch trước xuất, trái với thơng lệ quốc tế pháp lệnh bảo vệ KDTV hành VN.” (Bài “Thiếu giấy chứng nhận kiểm dịch, nhiều lô hàng nông sản xuất bị thiêu hủy” Đ.Long, báo Tuổi Trẻ, ngày 13/6/2002) NHẬN XÉT: Xem NHẬN XÉT Thí dụ 18 Khơng tương hợp quan quản lý đối tượng bị quản lý Không thông suốt hàng hóa xuất Quản lý (tính điều khiển thấp) Lãng phí lớn Thí dụ 20: “Cuộc triển lãm sưu tập mang tên Aurora TPHCM từ 24/3 đến 31/3 bảo trợ AsiaLink lãnh quán Úc TPHCM thu hút ý giới mỹ thuật Giáo sư Raymond Stebbins nói chuyện sinh viên giáo viên Trường mỹ thuật trang trí Đồng Nai, nơi giảng dạy mỹ thuật ứng dụng ngành có ưu phía Nam Đây sưu tập q giá khơng giá trị vật chất tác phẩm, mà chúng thai nghén tổng hợp từ yếu tố mỹ thuật nhiều văn hóa Những họa sĩ, nhà thiết kế công nghiệp Úc tham dự chương trình “Nghệ sĩ sáng tác” số nước Nhật, Indonesia, Mỹ thời gian AsiaLink bảo trợ, kết thời gian làm việc sưu tập Cuộc triển lãm qua khoảng tám, chín thành phố nhiều nước suôn sẻ bắt đầu rời Việt Nam Bảy số 50 tác phẩm nghệ thuật triển lãm bị hư hại nặng nề, nhân viên hải quan kiểm tra hàng trước cho xuất cảnh khỏi Việt Nam dùng dao rạch vào bao bì đóng gói, để lại vết xước khơng cách sửa chữa tác phẩm nghệ thuật vàng, bạc, platinum sứ AsiaLink tổ chức 100 triển lãm khác đưa khắp nước giới chưa có thiệt hại xảy Hiện AsiaLink tổ chức trại sáng tác Trường đại học mỹ thuật Hà Nội bảo trợ cho hai đạo diễn Úc đến làm việc, giảng dạy Trường sân khấu-điện ảnh TPHCM năm 1996-1997 Alison Carroll, giám đốc chương trình AsiaLink, cho vết đen quan hệ hợp tác văn hóa mỹ thuật Úc–Việt Bà cho biết đề cập thức vấn đề với lãnh quán Úc TPHCM Và thật đáng tiếc, bà nói AsiaLink khó lịng gởi triển lãm khác đến Việt Nam thời gian tới dấu ấn nặng nề này.” (Bài “Một dư âm… đáng buồn” Bội Trân, báo Tuổi Trẻ Chủ Nhật, ngày 17/5/1998) NHẬN XÉT: Xem NHẬN XÉT Thí dụ 18 Khơng tương hợp cách tương tác nhân viên hải quan kiểm tra hàng tác phẩm nghệ thuật: Những người làm việc không chuyên nghiệp nên làm hư hại nặng nề số tác phẩm nghệ thuật Gây ách tắc (không thông suốt) triển lãm nghệ thuật nước dự định tổ chức Việt Nam Quản lý (tính điều khiển thấp) Thí dụ 21: “Theo tin từ Tổng cục cảnh sát giao thông, Cục CSGT đường đường sắt (ĐB-ĐS) tuyển chọn 100 cán bộ, chiến sĩ thuộc đơn vị cục, thành lập lực lượng kiểm tra, giám sát nhằm thực thị Bộ nội vụ việc “chấn chỉnh cơng tác tuần tra kiểm sốt giao thơng đường chống tiêu cực thi hành nhiệm vụ” Lực lượng tập huấn triển khai hoạt động Đồng thời, Cục CSGT ĐB-ĐS đạo tổ tra pháp luật Cục tăng cường kiểm tra hoạt động lực lượng làm nhiệm vụ tuần tra kiểm sốt giao thơng tuyến đường, đặc biệt hai tuyến quốc lộ 1A quốc lộ Như vậy, Cục CSGT ĐB-ĐS có hai lực lượng làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát cơng tác tuần tra kiểm sốt giao thông, chống tiêu cực thi hành nhiệm vụ CSGT.” (Bài “Thành lập lực lượng chống tiêu cực kiểm sốt giao thơng” Đức Thọ, báo Tuổi Trẻ, ngày 18/9/1997) “- Anh Bi, nghe nói bên cảnh sát giao thông họ lập lực lượng chống tiêu cực việc kiểm sốt giao thơng hả? - Ừ, báo đăng Khơng phải mà hai lực lượng lận Có tiêu cực phải chống tiêu cực chứ! - Nói nơm na kiểm sốt kiểm sốt Mấy ơng tuần tra kiểm sốt giao thơng kiểm sốt bác tài, cịn hai lực lượng kiểm sốt lại ơng kiểm sốt giao thơng - Nhưng đường cịn có ơng giao thông nữa, tra giao thông công chánh Ông này, bác tài rét à, mà đâu có kiểm sốt ổng? - Tơi đề xuất lập thêm lực lượng nữa: Thanh tra tra GTCC - Còn tra tra GTCC ‘có vấn đề’? - Ồ, đơn giản: lập tiếp lực lượng tra tra tra GTCC Cịn lại ‘có vấn đề’ lập tiếp tra tra tra của… - Thơi, bác tài ‘biết đường mà chạy’!” (Bài “Thanh tra tra” Bút Bi, báo Tuổi Trẻ, ngày 20/9/1997) “Trong tập “Những người thích đùa”, nhà văn trào phúng Thổ Nhĩ Kỳ Azit Nêxin nói ‘lịch sử’ hình thành thị trấn sầm uất: Từ nơi có vài ngơi nhà, tù trị đưa đến quản thúc phát đạt ào, cư dân đông đảo, tiệm quán đua mọc lên… Vì người tù trị bị tiểu đội canh giữ, nhà chức trách không an tâm, phái trung đội đến giám sát tiểu đội, chưa yên tâm, phái thêm đại đội, tiểu đồn… Sĩ quan, binh lính, vợ họ họp thành thị trấn Tôi nhớ chuyện ta Giao thơng có Thanh tra, Thanh tra giao thơng cần tra… Giáo dục có Thanh tra Thanh tra giáo dục cần tra Ấy mà giao thơng khơng hết bê bối, giáo dục riêng việc TPHCM từ 1987 đến 1994, có 40 kỳ thi lậu phổ thông cấp III hệ Bổ túc văn hóa cho thấy chuyện tra lại đáng tra! Cái vịng xốy q phức tạp máy quản lý đương nhiên thành máy gặm nhấm ngân sách (tiếng Pháp kêu budgétivore) Khi gốc – liêm khiết công chức – chưa bảo đảm tra thêm hội tra mà không thanh! Và, không tạo thị trấn – “túi” không nhỏ thị trấn.” (Bài “Tra mà không thanh” Trần Bạch Đằng, báo Thanh Niên, ngày 22/10/1997) NHẬN XÉT: Không tương hợp kiểm sốt giao thơng người, phương tiện giao thơng, thể chỗ có việc đưa nhận phong bì, hối lộ Khơng lý tưởng phải thành lập thêm nhiều lực lượng chống tiêu cực kiểm sốt giao thơng (thành lập nhiều hệ–cơng cụ) Quản lý (tính điều khiển thấp) Thí dụ 22: “Orion–Hanel, liên doanh VN Hàn Quốc chuyên sản xuất đèn hình phụ kiện cho tivi, máy tính với thời hạn hoạt động 50 năm tính từ 1993, tuyên bố phá sản vào tháng sau nhiều năm dẫn đầu ngành sản xuất điện tử Hà Nội Orion–Hanel đưa định mở rộng hoạt động sản xuất đèn hình màu bối cảnh thị trường tivi xuất thối trào cơng nghệ với thay dòng LCD Plasma, cộng với suy thối kinh tế, khiến khó khăn Orion–Hanel tăng thêm tháo gỡ.” (Bài “Orion–Hanel tuyên bố phá sản” Hương Giang, báo Tuổi Trẻ, ngày 26/12/2008) “Trong vùng trồng cơng nghiệp nước, đay đặc biệt thích hợp vùng đồng Bắc Bộ vùng chua phèn Long An Những năm trước, đay phát triển mạnh, thời kỳ thị trường Liên Xơ Đơng Âu Ơng Phan Như Thịnh, Phó chủ tịch Hiệp hội đay cho biết, vào thời kỳ hoàng kim, có năm sản lượng đay nước đạt tới 30.000 Diện tích trồng đay 14.000 Cũng năm đó, nhiều nguồn vốn vay khác nhau, hàng loạt nhà máy đời với tổng số vốn đầu tư 30 triệu USD Chưa kể nhà máy cũ hoạt động Đay Sài Gịn Đay Thái Bình với tổng tài sản cố định 56 tỷ đồng Theo thống kê Bộ thương mại, sản phẩm đay có mặt 20 thị trường khác giới Mọi chuyện bắt đầu trở nên khó khăn thị trường truyền thống đay Việt Nam khơng cịn Đã thế, nhu cầu sử dụng đay thị trường nước giảm sút cách đáng kể Hàng loạt nhà máy liên doanh sản xuất bao PP đời, đẩy đay đến chỗ khơng cịn phát triển Theo thiết kế, công suất nhà máy thuộc Hiệp hội đay Việt Nam tới 40 triệu bao năm, song năm 1996 vừa qua sản xuất bán triệu bao Ông Thịnh nói: “Cả nhà máy khu vực dệt đay thủ cơng khó khăn Hiện tại, hàng ngàn lao động phải nghỉ việc thường xuyên từ đến tháng hàng năm Trong nhiều năm tồn tại, hầu hết nhà máy chưa sản xuất 1/3 công suất” Trong bối cảnh sản xuất nhà máy khó khăn bế tắc khâu tiêu thụ sản phẩm nhu cầu loại bao bì dùng cho xuất tiêu thụ nước lại không ngừng tăng lên Chỉ riêng lĩnh vực xuất gạo, năm 1995, nước xuất triệu Nếu dùng bao 50 kg số lượng bao cần tới 40 triệu Năm 1996, nhu cầu bao dùng cho xuất gạo tăng lên gấp 1,5 lần sản lượng gạo xuất nước đạt triệu Nhưng xuất gạo nhiều, ngành đay vào ngõ cụt Một nghịch lý trớ trêu có thật Nguyên nhân chiến cạnh tranh với bao PP, bao đay bị đo ván cách không thương tiếc Các liên doanh sản xuất bao PP với công nghệ mới, sản lượng cao giá thành hạ thắng điểm tuyệt đối nhà sản xuất bao đay Việt Nam Một chuyên gia Bộ thương mại cho hay: tính trung bình giá bao đay loại 100 kg 10.800 đ/chiếc, loại 70 kg 7.500 đ loại 50 kg 6.650 đ Theo ông Thịnh với mức giá đó, tất nhà máy khơng đủ bù đắp chi phí sản xuất thơng thường Thế mức giá cao gấp đến lần so với bao PP loại Ông Nguyễn Văn Tĩnh, Tổng giám đốc liên doanh Vinapac chuyên sản xuất bao PP cho biết, giá bao PP loại 50 kg 1.600 đ/chiếc, khoảng 24% giá bao đay dung tích chứa Các nhà sản xuất bao PP lại thêm bước dài việc làm hấp dẫn thêm tính ưu việt bao PP Trước đây, bao PP trơn, gây nhiều phiền phức bốc dỡ hàng lên xuống tàu trình xếp hàng vào kho Nay vỏ bao tạo độ ma sát đáng kể Kết cục niềm hy vọng mong manh cuối để bao đay giành thị phần khiêm tốn thị trường tiêu tan Bao đay Việt Nam bị bao đay Trung Quốc tranh giành phần thị trường nhỏ nhoi thu mua đay tơ bán bao thành phẩm Thông qua đường buôn bán tiểu ngạch, Trung Quốc mua đay tơ giá 4.600 đ/kg Hà Nội Ở Lạng Sơn, giá vào khoảng 5.100 đồng, cao giá mua đơn vị thuộc Hiệp hội đay Việt Nam Giá thu mua đay tơ cao hơn, song giá bao thành phẩm Trung Quốc bán Việt Nam lại thấp giá đơn vị sản xuất bao đay Việt Nam bán thị trường Theo ơng Phan Như Thịnh ngồi nhà máy cũ Đay Thái Bình Đay Sài Gịn có tổng giá trị tài sản cố định 56 tỷ đồng, năm qua, đầu tư thêm nhà máy với tổng số gần 30 triệu USD Đó khối lượng vốn đầu tư lớn tính đủ khấu hao chắn giá thành sản phẩm đay ta cao, cạnh tranh với Rốt lại, ngành đay làm để sống? Thời gian qua, ngành đay giảm thuế doanh thu từ 4% xuống 2%, thuế nhập bao ngoại tăng từ 30% đến 40% Tuy nhiên, muốn ngành đay có may phục hồi phát triển tốt, phải xử lý đồng hàng loạt biện pháp từ khâu thu mua đay tơ đến tổ chức sản xuất lại Cụ thể năm 1997 này, sản lượng đay tơ theo dự tính khoảng 20.000 tấn, vừa đủ cung cấp cho nhà máy nước Vì thế, phải tăng thuế xuất đay tơ tiểu ngạch để hạn chế hữu hiệu việc xuất đay Trung Quốc, đồng thời cấp đủ vốn cho nhà máy đay để thu mua hết số đay nguyên liệu nông dân Mặt khác, để tăng thêm tính cạnh tranh cho sản phẩm Việt Nam, nên doanh nghiệp tự xác định tỷ lệ khấu hao tài sản cố định sát với thực tế hợp lý trình sản xuất kinh doanh…” (Bài “Ngành đay Việt Nam sập tiệm?!” Đàm Minh Thụy, báo Sài Gịn Giải Phóng Thứ Bảy, ngày 24/10/1997) “Phải chi bơ có đầu đâu Chuột phàm ăn chúng hổng “mặn” với bô Tôi buột miệng hỏi: “Cây bô anh?” “À, bơ có người gọi bố, đay đó!” Vâng, đay bước thăng trầm giống công nghiệp tơi biết nhiều Tình trạng thăng trầm đay kéo dài nhiều năm năm 1998 miệt cịn giữ diện tích Có lẽ chưa vụ đay “sa thất thế” vụ hè-thu năm nay! Thạc sĩ Nguyễn Đức Thuận (Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông nghiệp Đồng Tháp Mười) cho biết: “Cách vài năm, giá kg đay kg lúa Cây đay thích nghi, phát triển tốt đất xám-đất phèn bạc màu Đồng Tháp Mười, suất ổn định từ 2,5-3 tấn/ha Cây đay theo bước chân người khai hoang đến giúp nhiều hộ nơng dân vượt qua ngày gian khổ vùng đất Nhưng đay khơng tìm đầu Bà nặng tình với nên đeo bám hồi mà đến năm hầu hết đành dứt bỏ ngồi ý muốn” PTS Mai Thành Phụng – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm nông nghiệp Đồng Tháp Mười, điều phối viên chương trình ISA/FOS/DTM nói: “Theo tơi biết, Việt Nam có tỉnh trồng đay chuyên canh, Hưng Yên, Cần Thơ, Long An Riêng Long An, trồng hai huyện Mộc Hóa Thạnh Hóa Trồng lúa, lỡ lúa xuống giá kiên gan “ví bồ” chờ lúa lên giá Trồng đay chẳng may không tiêu thụ được, nông dân điêu đứng nên lỗ sát ván phải bán để vớt vát đồng hay đồng Hiện diện tích trồng đay Đồng Tháp Mười tụt giảm từ 2.000 trước xuống khoảng 250 Vụ hè-thu Đồng Tháp Mười, trồng lúa độ rủi ro cao chuột cắn phá dội Trồng đay khơng có đầu ra, hàng trăm hộ nơng dân đành để đất bị “hóa”, cỏ mọc um tùm Thị trường không chuộng dùng bao bố nặng nề bao nylon nhẹ nhàng, giá rẻ Nếu sử dụng đay làm nguyên liệu chế biến bột giấy hay! Có đầu ra, đầu tư nhập giống đay thích hợp, diện tích đay Đồng Tháp Mười lên đến 3.000 ha; giá đay giảm mà nơng dân có lãi nhờ chi phí sản xuất nhẹ mà suất cao” Chúng đến thăm nhà anh chị Nguyễn Văn Hùng – Trần Thị Út ấp Cả Nổ, xã Tân Thành (Mộc Hóa – Long An) Năm trước, vụ đay hè-thu anh chị lên xanh tốt, đất cỏ mọc, cánh đồng đìu hiu nắng lửa trận mưa mùa hạ Anh Nguyễn Văn Hùng buồn bã nói: “Gia đình tơi trồng bơ truyền từ đời cha xuống đời gần 20 năm Nhà có 40 công đất, làm vụ lúa đông-xuân, vụ bô hè-thu Theo thời giá bây giờ, đầu tư cho bơ 3,2 triệu/ha, cịn lúa 4,2 triệu/ha Làm lúa hè-thu miệt “run” lắm, có năm vét không đầy tấn/ha nên với bô/ha, giá ổn định khoảng 2.800 đ/kg ngon Nhưng chuyện xưa rồi! Mấy năm liên tiếp, gia đình tơi hộ trồng bơ hè-thu thất bại đắng cay Giá rớt xuống 1.760 đ/kg năm 1998 vào thời điểm kg lúa bán 2.300 đồng Tính ký bơ nơng dân lỗ 540 đồng, chịu thấu! “Oải” quá, năm làm lúa hè-thu Bấm gan bỏ triệu làm đất đến lịch xuống giống thấy bà xung quanh bỏ nhiều quá, run tay dám xuống giống cơng, cịn 32 cơng đành nhường cho cỏ mọc”.” (Bài ““Cây bô” tiếng kêu cứu từ vùng đất xám” Nguyễn Thị Kỳ, báo Sài Gòn Giải Phóng, ngày 1/7/1999) NHẬN XÉT: Khơng tn theo quy luật tính lý tưởng hệ thống: Khơng hình dung rõ hệ lý tưởng TiVi bao đựng (xem Thí dụ Thí dụ mục nhỏ 14.2.4 Quy luật tính lý tưởng hệ thống bảy này) Do vậy, hội làm tăng tính lý tưởng đến, dạng chuyển sang phát triển theo đường cong hình chữ S khác với nguyên lý/hệ khung mới, người ta bỏ qua: Trong trường hợp TiVi TiVi plasma TiVi hình tinh thể lỏng (LCD); trường hợp bao đựng bao PP Quản lý (tính điều khiển thấp) Sai lầm chiến lược, trả giá đắt, ảnh hưởng xấu đến sống nhiều người, kể bà nơng dân gia đình họ Thí dụ 23: “Hãng Nikon Nhật thử điều tra phát hiện: Trong số khách hàng sử dụng máy fax nhiều phím bấm, có tới 95% số người chưa dùng đến ba phím chức họ khơng biết cách sử dụng chúng Một hãng thăm dị Mỹ phát có tới 90% số người Mỹ mua máy video biết dùng vào việc chiếu băng video Trên khắp giới hàng ngày có tới hàng chục vạn chủ nhà băng, chủ hãng buôn, giáo sư, tiến sĩ… ngỡ ngàng nhìn máy điện thoại, máy fax có hàng chục phím bấm bàn làm việc Khi đến nhà họ lại vấp phải đồ dùng thao tác phức tạp video, máy quay laser, đồng hồ điện tử số, máy điện thoại ghi hình có nhớ… lại qua hàng đống phím bấm tìm phím có cơng thơng dụng q đủ để hoa mắt Ông Moger, nhà thiết kế Mỹ nhận xét: Kỹ thuật tiêu dùng 10 năm vừa qua kỹ thuật xa rời thực tế Ông cho thứ mà chúng đem lại cho người tiêu dùng thuận tiện mà sức ép Chúng đem lại cảm giác người khơng phải người chủ máy móc Lindan, người phụ trách tài nguyên nhân lực hãng IBM (Mỹ) nói thẳng: Trước đây, chúng tơi sùng bái sản phẩm phức tạp, cho phức tạp thể kỹ thuật lành nghề Kết kỹ thuật cao trở thành ‘kẻ xâm lược’ ‘người cải thiện’ sống Còn nay, quan niệm kỹ thuật tiêu dùng thay đổi nhanh chóng, ‘phức tạp’ trở thành từ đồng nghĩa với ‘sự cỏi’ Bảng điều khiển từ xa Tivi Sony đời đơn giản Đầu video JVC có hệ thống tín hiệu hình hướng dẫn người sử dụng máy thao tác bước một, cung cấp thuyết minh (catalogue) ngôn ngữ địa phương nước tiêu thụ Hãng Philips (Hà Lan) gần lập tổ chuyên nghiên cứu phát triển sản phẩm điện tử tiêu dùng mang tên ‘dây chuyền nhẹ nhõm’ Mục đích họ thiết kế sản phẩm đơn giản, gọn nhẹ, lâu bền.” (Bài “Đơn giản hóa – xu hướng kỹ thuật tiêu dùng” Thu Thủy) NHẬN XÉT: “Đơn giản hóa” trường hợp đưa hệ phát triển theo hướng tăng tính lý tưởng vậy, tăng tính tương hợp máy móc người sử dụng Thí dụ 24: “Theo điều tra Tổng liên đồn lao động Việt Nam công bố năm 1995, hệ thống CO2 Liên doanh BGI Tiền Giang Pháp chế tạo năm… 1979, lắp Cameroon năm 1980 Còn khảo sát Vụ khoa học–kỹ thuật Bộ công nghiệp qua 727 dây chuyền thiết bị công nghiệp 40 nhà máy nước cho thấy: Có 76% máy nhập hàng thuộc hệ I (1950-1960), 2/3 số thiết bị hết khấu hao, 1/2 đồ tân trang, 1/10 sử dụng năm… Trước năm 1987, máy móc thiết bị ta chủ yếu nhập từ Liên Xô nước Đông Âu Sau này, ta có thêm nguồn máy móc, thiết bị qua dự án Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP), ODA… nguồn quan trọng chuyển giao công nghệ qua đường thương mại kèm với dự án đầu tư, liên doanh sau ta ban hành Luật đầu tư nước ngồi Pháp lệnh chuyển giao cơng nghệ Thế Bộ khoa học–công nghệ môi trường khảo sát 42 DNNN thuộc ngành kinh tế kỹ thuật (trong 22 DN Trung ương, 20 DN địa phương), thiết bị lạc hậu so với giới 15-20 năm Đây cách đánh giá chung, so với nước tiên tiến giới công nghệ Việt Nam lạc hậu khoảng 50-100 năm Qua 42 DN khảo sát, cho thấy mức độ hao mịn hữu hình từ 30-50%, chí có 38% số máy dạng lý, 52% qua bảo dưỡng, sửa chữa Có nhiều xí nghiệp, cơng nghiệp địa phương sử dụng loại thiết bị chế tạo từ năm 1939-1945 Theo báo cáo Bộ tài trình lên Chính phủ, qua kiểm tra 5.761 DNNN nước, cho thấy đa số thiết bị DNNN lạc hậu 2-3 hệ Lạc hậu từ 3-5 hệ như: Đường sắt, đường bộ, đóng tàu, khí… Do thiết bị lạc hậu, suất lao động Việt Nam 30% mức trung bình giới Vì vậy, lâu dài, phát triển kinh tế sở khoa học công nghệ tiên tiến, thích hợp trở thành quy luật phát triển chung giới, nên trước mắt, hướng nhập công nghệ chủ đạo so với hướng tạo công nghệ nội sinh.” (Bài “Thiết bị, máy móc doanh nghiệp nhà nước lạc hậu” V.G, báo Người Lao Động, ngày 26/10/1996) “Nguồn tin từ Bộ khoa học–công nghệ môi trường cho biết: Thiết bị khoa học nước ta lạc hậu Có tới 91,2% số lượng máy móc thiết bị nhập thuộc hệ sản xuất năm 1950-1970, gần 40% thuộc thập niên 50 Thiết bị khoa học đại chiếm tỷ lệ xấp xỉ 9%, có 35% số sử dụng, phát huy hiệu đặc biệt cịn 52% khơng thể đưa vào sử dụng thiếu phương tiện đồng bộ, sở vật chất đảm bảo kèm theo (Bài “Hơn 90% lượng thiết bị khoa học có thuộc loại lạc hậu” Nguyên Tâm, báo Thanh Niên, ngày 5/12/1995) NHẬN XÉT: Vi phạm nghiêm trọng quy luật phát triển theo đường cong hình chữ S: Thay sử dụng hệ thống hoạt động dựa nguyên lý/hệ khung lại mua sử dụng hệ thống hoạt động dựa nguyên lý/hệ khung lạc hậu Thay phát triển hướng đến hệ lý tưởng “phát triển” ngược với hướng lý tưởng Quản lý (tính điều khiển thấp) Sai lầm lớn, trả giá đắt ... QUY? ??N BẢY: “CÁC QUY LUẬT PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG (CÁC QUY LUẬT SÁNG TẠO VÀ ĐỔI MỚI)” Quy? ??n bảy sách “Sáng tạo đổi mới” trình bày quy luật phát triển hệ thống Các quy luật cịn gọi quy luật sáng tạo... quy luật phát triển hệ thống Đồng thời, người viết trình bày “phản thí dụ”, hiểu theo nghĩa, khơng tn thủ quy luật phát triển hệ thống, hệ thống có thí dụ phải trả giá đắt Các quy luật phát triển. .. hơn, hướng phía phát triển tính hệ thống hệ cho trước Hình 349: Quy luật 1: QUY LUẬT VỀ TÍNH TỰ LẬP (TÍNH ĐẦY ĐỦ) CỦA HỆ THỐNG - Các sáng tạo đổi giúp hệ thống phát triển theo quy luật tính tự lập

Ngày đăng: 01/12/2021, 09:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 347: Quy luật về tính tự lập của hệ: HỆ DÙNG ĐỂ THAY ĐỔI SẢN PHẨM - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 347 Quy luật về tính tự lập của hệ: HỆ DÙNG ĐỂ THAY ĐỔI SẢN PHẨM (Trang 19)
Hình 348: Quy luật về tính tự lập của hệ: HỆ DÙNG ĐỂ PHÁT HIỆN, ĐO SẢN PHẨM - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 348 Quy luật về tính tự lập của hệ: HỆ DÙNG ĐỂ PHÁT HIỆN, ĐO SẢN PHẨM (Trang 22)
Hình 349: Quy luật 1: QUY LUẬT VỀ TÍNH TỰ LẬP (TÍNH ĐẦY ĐỦ) CỦA HỆ THỐNG - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 349 Quy luật 1: QUY LUẬT VỀ TÍNH TỰ LẬP (TÍNH ĐẦY ĐỦ) CỦA HỆ THỐNG (Trang 24)
14.2.9. Quy luật về sự phát triển theo đường cong hình chữ S của - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
14.2.9. Quy luật về sự phát triển theo đường cong hình chữ S của (Trang 25)
Lúc này, con người đóng vai trò điều khiển hoàn toàn (xem Hình 351c). - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
c này, con người đóng vai trò điều khiển hoàn toàn (xem Hình 351c) (Trang 29)
Hình 352: Quy luật 2: QUY LUẬT VỀ TÍNH THÔNG SUỐT CỦA HỆ THỐNG - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 352 Quy luật 2: QUY LUẬT VỀ TÍNH THÔNG SUỐT CỦA HỆ THỐNG (Trang 33)
Hình 353: Quy luật về tính thông suốt: HỆ DÙNG ĐỂ THAY ĐỔI SẢN PHẨM - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 353 Quy luật về tính thông suốt: HỆ DÙNG ĐỂ THAY ĐỔI SẢN PHẨM (Trang 34)
Hình 354: Quy luật về tính thông suốt: HỆ DÙNG ĐỂ PHÁT HIỆN, ĐO SẢN PHẨM - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 354 Quy luật về tính thông suốt: HỆ DÙNG ĐỂ PHÁT HIỆN, ĐO SẢN PHẨM (Trang 35)
Hình 355: Quy luật về tính thông suốt dùng cho hệ thống được biểu diễn dưới dạng các yếu tố liên kết với nhau - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 355 Quy luật về tính thông suốt dùng cho hệ thống được biểu diễn dưới dạng các yếu tố liên kết với nhau (Trang 36)
Hình 356: Chuỗi truyền thông tin, năng lượng, chất và các tổ hợp của chúng - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 356 Chuỗi truyền thông tin, năng lượng, chất và các tổ hợp của chúng (Trang 39)
Hình 357 mô tả một cách chung nhất quy luật về tính tương hợp của hệ thống. - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 357 mô tả một cách chung nhất quy luật về tính tương hợp của hệ thống (Trang 47)
Hình 357: Quy luật 3: QUY LẬT VỀ TÍNH TƯƠNG HỢP CỦA HỆ THỐNG - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 357 Quy luật 3: QUY LẬT VỀ TÍNH TƯƠNG HỢP CỦA HỆ THỐNG (Trang 48)
Hình 359: Quy luật về tính tương hợp: HỆ DÙNG ĐỂ PHÁT HIỆN, ĐO SẢN PHẨM - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 359 Quy luật về tính tương hợp: HỆ DÙNG ĐỂ PHÁT HIỆN, ĐO SẢN PHẨM (Trang 49)
Hình 360: Quy luật về tính tương hợp dùng cho hệ thống được biểu diễn dưới dạng các yếu tố liên kết với - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 360 Quy luật về tính tương hợp dùng cho hệ thống được biểu diễn dưới dạng các yếu tố liên kết với (Trang 50)
Hình 361: Minh họa tượng trưng khái niệm “hệ lý tưởng” - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 361 Minh họa tượng trưng khái niệm “hệ lý tưởng” (Trang 55)
Hình 363: Quy luật về tính không đồng đều của hệ thống - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 363 Quy luật về tính không đồng đều của hệ thống (Trang 72)
Trên Hình 364 là sợi dây xích gồm nhiều mắt xích. Hệ thống dây xích được chế tạo ra để truyền lực kéo từ vật này sang vật khác, hay nói cách khác, chịu lực kéo căng hai đầu dây xích - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
r ên Hình 364 là sợi dây xích gồm nhiều mắt xích. Hệ thống dây xích được chế tạo ra để truyền lực kéo từ vật này sang vật khác, hay nói cách khác, chịu lực kéo căng hai đầu dây xích (Trang 80)
Hình 365: Hệ thống các đường ống dẫn chất lỏng - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 365 Hệ thống các đường ống dẫn chất lỏng (Trang 82)
Hình 366: Ví dụ về “khâu yếu nhất” trong hệ thống - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 366 Ví dụ về “khâu yếu nhất” trong hệ thống (Trang 83)
Hình 367: Minh họa quy luật về chuyển sự phát triển lên hệ trên - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 367 Minh họa quy luật về chuyển sự phát triển lên hệ trên (Trang 87)
Hình 369: Minh họa quy luật về chuyển sự phát triển từ mức vĩ mô xuống mức vi mô - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 369 Minh họa quy luật về chuyển sự phát triển từ mức vĩ mô xuống mức vi mô (Trang 105)
Hình 370: Minh họa quy luật về tính điều khiển của hệ thống - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 370 Minh họa quy luật về tính điều khiển của hệ thống (Trang 110)
Hình 371: Đường cong phát triển hình chữ S (đường cong cuộc đời) của hệ thống hoạt động dựa trên nguyên - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 371 Đường cong phát triển hình chữ S (đường cong cuộc đời) của hệ thống hoạt động dựa trên nguyên (Trang 114)
- Đường cong hình chữ S cho thấy sự phát triển trong khuôn khổ của nguyên lý/hệ khung nhất định không phải là đường thẳng kéo dài vô tận mà là hình chữ S - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
ng cong hình chữ S cho thấy sự phát triển trong khuôn khổ của nguyên lý/hệ khung nhất định không phải là đường thẳng kéo dài vô tận mà là hình chữ S (Trang 115)
Hình 372: Minh họa quy luật về sự phát triển theo đường cong hình chữ S - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 372 Minh họa quy luật về sự phát triển theo đường cong hình chữ S (Trang 116)
Hình 374: Sự tương quan giữa phát triển lý tưởng (lý thuyết) và phát triển thực tế - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 374 Sự tương quan giữa phát triển lý tưởng (lý thuyết) và phát triển thực tế (Trang 118)
Hình 375: Sự tương quan giữa đường cong hình chữ S và các đại lượng như số lượng các sáng tạo, mức sáng tạo - Các quy luật phát triển hệ thống: Phần 1
Hình 375 Sự tương quan giữa đường cong hình chữ S và các đại lượng như số lượng các sáng tạo, mức sáng tạo (Trang 121)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w